Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khoa học xã hội Biện pháp rèn kĩ năng tự học lịch sử cho học sinh, nhằm nâng cao hiệu quả dạy họ...

Tài liệu Biện pháp rèn kĩ năng tự học lịch sử cho học sinh, nhằm nâng cao hiệu quả dạy học ở thcs

.DOCX
17
6
74

Mô tả:

BÁO CÁO KẾẾT QUẢ NGHIẾN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾẾN 1. Lời giới thiệu. Đổi mới dạy học nói chung và đổi mới dạy học môn Lịch sử nói riêng là một quá trình được thực hiện thường xuyên và kiên trì, trong đó có nhiêều yêếu tôế quan hệ chặt chẽẽ với nhau. Dạy như thêế nào? Học như thêế nào? để đạt hiệu quả học tập tôết nhấết là điêều mong muôến của tấết cả thấềy cô giáo chúng ta. Muôến thêế phải đổi mới phương pháp, biện pháp dạy của thấềy, phương pháp học của học sinh, nhấết là kĩ năng tự học của học sinh để giúp các ẽm lĩnh hội kiêến thức một cách tự giác, chủ động, tích cực, sáng tạo và ngày càng yêu thích, say mê môn học. Trong cuộc vận động “Môẽi thấềy cô giáo là m ột tấếm g ương đ ạo đ ức, t ự h ọc và sáng tạo”, đôếi với thấềy cô giáo thì tự học và sáng t ạo là đ ể t ự nấng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Còn đôếi với h ọc sinh thì vi ệc t ự h ọc có vai trò quan trọng như thêế nào trong việc lĩnh hội kiêến thức mà thấềy truyêền th ụ và chiêếm lĩnh kiêến thức trong quá trình học tập bộ môn. Đó là vấến đêề hêết s ức khó khăn đôếi với học sinh cấếp THCS hiện nay trong vi ệc t ự h ọc ở trên l ớp cũng như ở nhà. Với những học sinh khá, giỏi đã khó khăn chứ chưa nói đêến những học sinh có học lực yêếu, kém thì việc tự học càng gặp nhiêều khó khăn trong học bộ môn lịch sử. Xuấết phát từ sự quan tấm đặc biệt tới giáo dục, nhấết là đôếi v ới thêế h ệ tr ẻ. Chủ tịch Hôề Chí Minh luôn nhăếc nhở phải coi trọng phát tri ển toàn di ện h ọc sinh “nhăềm đào tạo những người kêế tục sự nghiệp cách mạng to lớn c ủa Đảng và nhấn dấn ta”. và nêền giáo dục đó phải phát huy toàn di ện nh ững năng lực săẽn có của học sinh, trong đó có năng lực tự h ọc. Đ ể đào t ạo nh ững con người Việt Nam đáp ứng yêu cấều xấy dựng và b ảo v ệ đấết n ước trong tình hình hiện nay, Đảng ta nhấến mạnh việc đổi mới nội dung, phương pháp dạy học “phát huy tính độc lập, suy nghĩ và sáng tạo của h ọc sinh, đêề cao năng lực tự học, tự hoàn thiện học vấến và tay nghêề”. Luật giáo dục cũng khẳng định rõ “ phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích c ực, t ự giác, chủ động tư sáng tạo của người học, bôềi dưỡng cho người học năng lực t ự học, khả năng thực hành, lòng say mê tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và chí vươn lên”. Có như vậy mới đáp ứng được yêu cấều giáo d ục học sinh trong giai đoạn hiện nay. Tự học là một vấến đêề quan trọng, là nhấn tôế quyêết định chấết l ượng h ọc t ập, còn hoạt động dạy học là ngoại lực có tác dụng định hướng, kích thích, điêều khiển và chỉ đạo trực tiêếp hoặc gián tiêếp quá trình h ọc. Quá trình dạy học chỉ có kêết quả khi người học tự nôẽ lực, tự học để năếm vững tri th ức mà nhấn loại đã tích lũy được. Trong học tập bao giờ cũng có tự học, nghĩa là người học tự mình lao động trí óc để chiêếm lĩnh lấếy kiêến thức. Rèn năng lực tự học cho học sinh phổ thông có một vị trí quan trọng trong quá trình thực hiện mục tiêu bộ môn và góp phấền đào tạo những con ng ười lao đ ộng có năng lực thực hành, tự chủ, năng động sáng tạo. Đấy là một bi ện pháp thiêết thực góp phấền nấng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trường phổ thông, thực hiện mục tiêu đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn di ện. Thực trạng trong việc rèn kĩ năng tự học lịch sử cho h ọc sinh ở tr ường THCS hiện nay, bên cạnh những thuận lợi từ phía giáo viên đã côế găếng đ ổi mới phương pháp giảng dạy, kêết hợp ứng dụng công nghệ thông tin để giúp các ẽm tiêếp thu kiêến thức lịch sử một cách nhanh hơn và hiểu sấu săếc vêề các hiện tượng, sự kiện lịch sử, thì còn gặp phải một sôế hạn chêế: một bộ phận học sinh chưa chăm chỉ và say mê học môn lịch sử. Đa sôế các ẽm vêề nhà không chịu đọc trước bài, tìm hiểu nội dung kiêến thức c ủa bài h ọc, nên khi giáo viên đặt cấu hỏi các ẽm thường đọc nguyên văn trong sách giáo khoa, hay chỉ nêu được môếc thời gian sự kiện lịch sử mà không diêẽn gi ải đ ược môếc thời gian đó nói lên sự kiện gì. Bởi vậy, chính h ọc sinh đó ph ải có ph ương pháp, năng lực tự học như thêế nào để chiêếm lĩnh kiêến th ức bài gi ảng m ột cách tôết nhấết, nhanh nhấết và có hiệu quả cao. M ặt khác, m ột b ộ ph ận giáo viên dạy môn lịch sử cũng chưa có phương pháp hướng dấẽn học sinh t ự h ọc như thêế nào để có hiệu quả, để các ẽm tự năếm vững kiêến thức của bài h ọc. Chính vì vậy chấết lượng bộ môn chưa đạt được kêết qu ả cao, còn nhiêều h ạn chêế. Từ những thực trạng trên và nhiêều năm giảng dạy bộ môn lịch sử ở THCS, cũng như qua việc dự giờ đôềng nghiệp ở trường, bản thấn tôi nhận thấếy cấền thiêết phải thực hiện đổi mới phương pháp dạy học và đã m ạnh dạn xấy dựng một đêề tài nghiên cứu (SKKN) vêề “Biện pháp rèn kĩ năng tự học lịch sử cho học sinh, nhăằm nâng cao hiệu quả dạy h ọc ở THCS”, nhăềm nấng cao chấết lượng đại trà cũng như chấết lượng mũi nhọn học sinh giỏi trong môn lịch sử, đôềng thời nhăềm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS trong quá trình học tập và bôềi dưỡng các năng l ực t ư duy, hành động, thái độ ứng xử đúng đăến của HS trong cuộc sôếng. 2. Tên sáng kiêến: “Biện pháp rèn kĩ năng tự học lịch sử cho học sinh, nhăằm nâng cao hiệu quả dạy học ở THCS” 3. Tác giả sáng kiêến: - Họ và tên: Đôẽ Thị Minh Thúy - Địa chỉ tác giả sáng kiêến: Trường THCS Hợp Thịnh-Tam Dương - Vĩnh Phúc - Sôế điện thoại: 0984.607.116 - E_mail: dothiminhthuy.c2hopthinh@vinhphuc.ẽdu.vn 4. Chủ đâằu tư tạo ra sáng kiêến: Đôẽ Thị Minh Thúy 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiêến: Lĩnh vực giáo dục - môn Lịch sử - Áp dụng trong giảng dạy bộ môn Lịch sử nhăềm nấng cao hiệu quả trong dạy học lịch sử, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS trong quá trình học tập bộ môn lịch sử, góp phấền nấng cao chấết l ượng đ ại trà, đôềng thời phát hiện và bôềi dưỡng HS có năng khiêếu làm nguôền cho các cấếp h ọc cao hơn. - Phạm vi áp dụng: cấếp trường THCS Hợp Thịnh - Tam D ương - VPhúc 6. Ngày sáng kiêến được áp dụng lâằn đâằu/áp dụng th ử: Tháng 03 năm 2018 7. Mô tả bản châết của sáng kiêến: 7.1. Vêằ nội dung của sáng kiêến: Tự học của học sinh là việc tự năếm vững kiêến thức lịch sử m ột cách chính xác, vững chăếc và có thể vận dụng một cách thành thạo. Đó là quá trình đi từ biêết đêến hiểu vµ vận dụng kiêến thức lịch sử. Việc tự học lịch sử phải được tiêến hµnh với sự say mê, hứng thú, ý thức trách nhiệm và có tinh thấền lao động cấền cù, khi có khả năng tự học lịch sử, học sinh không ch ỉ năếm vững, hiểu sấu kiêến thức, các kyẽ năng học tập bộ môn, mà còn có ph ẩm chấết của người lao động kiên nhấẽn, tự tin, cấền cù và sáng t ạo. T ự h ọc trong trường phổ thông là tự học có hướng dấẽn. Giáo viên là người hướng dấẽn học sinh nghiên cứu tìm ra kiêến thức và tự thể hi ện mình trong l ớp h ọc. Giáo viên là người tổ chức hướng dấẽn lớp học hoạt động, là trọng tài, côế vấến, kêết luận trong các cuộc tranh luận đôếi thoại giữa học sinh với học sinh, thấềy cô giáo với học sinh để khẳng định kiêến thức do học sinh t ự tìm ra và cũng là người kiểm tra đánh giá lại sản phẩm ban đấều sau khi đã trao đ ổi h ợp tác với bạn bè và dựa vào kêết luận của giáo viên tự sửa ch ữa, t ự điêều ch ỉnh, t ự hoàn thiện, đôềng thời tự rút ra kinh nghiệm vêề cách học, cách x ử lý tình huôếng, cách giải quyêết vấến đêề của mình. Vì vậy năng l ực t ự h ọc đ ược coi là nguôền nội lực quí giá tiêềm ẩn trong bản thấn môẽi ng ười. Rèn luyện năng lực tự học cho học sinh phổ thông có một vị trí quan tr ọng trong quá trình thực hiện mục tiêu bộ môn và góp phấền đào t ạo nh ững con người lao động có năng lực thực hành, tự chủ, năng động sáng t ạo. Rèn luyện năng lực tự học lịch sử cho học sinh là con đường mà giáo viên đ ưa học sinh của mình đêến với chấn lý khoa học băềng chính ho ạt đ ộng c ủa h ọ, đôềng thời làm cho con đường nhận thức ngăến lại, dêẽ hi ểu h ơn, nh ư Giáo sư Nguyêẽn Cảnh Toàn khẳng định: “Dạy giỏi là biêết kích thích t ự h ọc, thẽo đúng qui luật của tấm lý, tư duy, khiêến cho năng lực tự h ọc phát tri ển, nh ờ v ậy mà kiêến thức cũng giàu lên một cách vững chăếc, sấu săếc”. Vì v ậy rèn năng l ực tự học lịch sử cho học sinh có ý nghĩa quan trọng trong vi ệc giúp h ọc sinh đào sấu, củng côế, mở rộng kiêến thức, hình thành những ph ẩm chấết đ ạo đ ức tôết đẹp và phát triển toàn diện. Đấy là một bi ện pháp thiêết th ực góp phấền nấng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trường phổ thông, thực hiện m ục tiêu đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện. - Trang bị cho học sinh những kiêến thức vêề phương pháp h ọc t ập b ộ môn. Đặc trưng của kiêến thức lịch sử là quá khứ, tính không l ặp l ại, tính c ụ th ể, tính hệ thôếng và sự thôếng nhấết giữa sử với luận. Vì vậy con đ ường hình thành kiêến thức lịch sử cho học sinh phải đi từ nghiên c ứu sự ki ện t ạo bi ểu tượng đêến hình thành khái niệm, rút ra quy luật và bài học l ịch s ử. Giáo viên cấền căn cứ vào những đặc trưng này để hình thành và rèn luyện cho học sinh phương pháp học tập bộ môn, trong đó có phương pháp t ự h ọc. - Hình thành và rèn luyện cho học sinh các kyẽ năng t ự h ọc ở trên l ớp, ở nhà và trong hoạt động ngoại khóa, bởi năng lực tự học có quan h ệ m ật thiêết với kyẽ năng tự học. Nêếu năng lực tự học là thuộc tính tấm lý, là đi ểm h ội t ụ của nhiêều yêếu tôế, trong đó có kyẽ năng, thì kyẽ năng t ự h ọc là nh ững hành động riêng lẻ của hoạt động tự học do học sinh thực hiện trong h ọc t ập l ịch sử. - Năng lực tự học lịch sử bao gôềm yêếu tôế thái đ ộ đ ạo đ ức nh ư: ý chí, lòng quyêết tấm, tính kiên trì, tinh thấền vượt khó trong h ọc t ập. Các nội dung trên có quan hệ mật thiêết với nhau, đan xẽn vào nhau, thông qua rèn luyện các kyẽ năng tự học, giáo viên sẽẽ trang b ị cho h ọc sinh nh ững kiêến thức và phương pháp học tập bộ môn. Bởi kyẽ năng đòi h ỏi con ng ười phải có tri thức vêề hành động và các kinh nghiệm cấền thiêết. M ặt khác muôến rèn luyện được các kyẽ năng tự học lịch sử, học sinh cấền có ý chí quyêết tấm, tính kiên trì, tinh thấền vượt khó trong học tập. Nêếu giáo viên có kiêến th ức lịch sử uyên thấm, phương pháp giảng dạy hay, nhưng học sinh không ch ịu đấều tư thời gian tự học, không nôẽ lực, không có kêế ho ạch và ph ương pháp học tập hợp lý, không tự giác tích cực thì kêết quả học tập b ộ môn l ịch s ử sẽẽ không cao. Dưới đấy là một sôế ví dụ minh hoạ, giải pháp, bi ện pháp trong vi ệc rèn luyện năng lực tự học lịch sử cho học sinh nhăềm nấng cao hi ệu qu ả trong dạy học lịch sử ở trường THCS, nhăềm tạo hứng thú học tập tích c ực, chủ động, sáng tạo cho HS, nấng cao hiệu quả giờ học mà tôi đã áp dụng t ại trường THCS Hợp Thịnh. * Giải pháp 1: Rèn năng lực tự học lịch sử cho học sinh trong gi ờ h ọc trên l ớp - Biêết tự điêằu chỉnh khi giảng để năếm vững kiêến thức cơ bản . Giáo viên cấền thực hiện các công việc sau: + Giao nhiệm vụ cho học sinh và nêu phương pháp tiêếp nhận thông tin giúp học sinh định hướng nhiệm vụ phải đạt và những công vi ệc ph ải làm để đạt được nhiệm vụ đã giao (thể hiện ở việc nêu cấu hỏi, bài t ập nh ận thức ở đấều giờ, đấều mục và chỉ cho học sinh phương pháp tìm hi ểu cấu tr ả lời). + Kích thích học sinh tích cực độc lập chiêếm lĩnh kiêến th ức thông qua các cấu hỏi gợi mở, vận dụng trình bày nêu vấến đêề, tổ chức cho học sinh làm việc thẽo nhóm … để giúp học sinh trả lời được vấến đêề c ủa m ục hay toàn bài. + Hướng dấẽn học sinh biêết kêết hợp các công vi ệc trong ho ạt đ ộng h ọc t ập (vừa nghẽ giảng, vừa ghi chép, thẽo dõi sách giáo khoa ho ặc trao đ ổi th ảo luận có hiệu quả), trong quá trình nghẽ giảng phải t ự l ựa ch ọn vấến đêề đ ể ghi chép thẽo dàn ý và tự đặt ra những thăếc măếc để giải quyêết trên l ớp hay tiêếp tục suy nghĩ ở nhà. + Kiểm tra hoạt động nhận thức của học sinh để đánh giá m ức đ ộ lĩnh h ội tài liệu mới, trình độ năếm vững kiêến thức lịch sử và kêết qu ả ho ạt đ ộng nh ận thức độc lập của các ẽm. Qua đó khăếc sấu và tạo nên s ự bêền v ững vêề kiêến thức trong trí nhớ của học sinh. - Biêết lựa chọn kiêến thức để ghi chép theo ý hiểu c ủa b ản thân. Hiện nay trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông học sinh có hai xu hướng ghi bài (ghi sơ lược dàn bài, ghi tỷ mỷ chi tiêết bài gi ảng c ủa giáo viên) và cả hai cách ghi bài này đêều gấy cho học sinh khó khăn trong học tập ở trên lớp và ở nhà. Giáo viên cấền hướng dấẽn và rèn luy ện cho h ọc sinh biêết cách ghi chép tóm tăết nội dung bài giảng sao cho ngăến gọn, đ ủ ý, chính xác, dêẽ hiểu, dêẽ nhớ, gợi tư duy. Muôến vậy học sinh phải biêết t ổng h ợp nhanh, viêết nhanh, ghi nhớ vấến đêề và biêết cách trình bày trong v ở ghi, nên giáo viên cấền hướng dấẽn học sinh nội dung ghi. + Ghi dàn ý bài học thẽo dàn dàn bài của giáo viên trình bày trên b ảng và đôếi chiêếu với sách giáo khoa để ghi những sự ki ện chính. + Vẽẽ lại vào vở những hình ảnh đơn giản mà giáo viên trình bày đ ể c ụ th ể hóa cho bài giảng. + Ghi sôế liệu, niên đại quan trọng, niên bi ểu, đôề th ị ... + Ghi các tài liệu lịch sử gôếc, cấu nói ngăến nổi tiêếng c ủa các danh nhấn, cấu trích trong các tác phẩm kinh điển không có trong sách giáo khoa. + Ghi các từ mới, thuật ngữ để hiểu nội dung, khái niệm, những kiêến thức cơ bản của bài học. + Ghi những kiêến thức phấn tích, đánh giá, m ở r ộng c ủa giáo viên . + Ghi lời hướng dấẽn, dặn dò của giáo viên. Để rèn luyện cho học sinh biêết cách ghi chép bài học thẽo ý hi ểu c ủa mình, giáo viên có thể vận dụng các biện pháp hướng dấẽn h ọc sinh biêết cách xấy dựng đêề cương, tóm tăết sách giáo khoa, đoạn trích khi đọc sách lịch sử, giáo viên phải trình bày bài giảng thẽo hệ thôếng, logic, giúp h ọc sinh dêẽ nh ớ, dêẽ hiểu các ý chính và tạo thuận lợi cho học sinh ghi chép. Điêều này đòi h ỏi giáo viên phải xác định đúng kiêến thức cơ bản cấền ghi lên b ảng, nhấến m ạnh kiêến thức cấền phấn tích mở rộng trong khi giảng. - Biêết kêết hợp sử dụng sách giáo khoa với vôến sôếng th ực têế, kiêến th ức đã học để tự trả lời câu hỏi, bài tập của giáo viên. Việc tự trả lời các cấu hỏi của giáo viên đưa ra trong gi ờ h ọc sẽẽ giúp h ọc sinh nhớ nhanh, nhớ lấu, hiểu sấu săếc kiêến thức và phát triển tư duy đ ộc l ập. Trong dạy học lịch sử ở trường THCS, giáo viên có th ể s ử d ụng nhiêều lo ại cấu hỏi (tùy đôếi tượng) để học sinh động não, suy nghĩ tr ả l ời nh ư cấu h ỏi, bài tập đặt ra đấều giờ, đấều mục mang nội dung bài t ập nh ận th ức, cấu h ỏi gợi mở trong quá trình tiêến hành bài học mang nội dung tìm kiêếm t ừng phấền hay phấn tích, đánh giá, khái quát sự kiện, hiện trượng l ịch s ử, cấu h ỏi yêu cấều học sinh vận dụng kiêến thức... Trên cơ sở yêu cấều c ủa cấu h ỏi, giáo viên hướng dấẽn học sinh vận dụng các kiêến thức (từ sách giáo khoa, vôến sôếng thực têế hay kiêến thức cũ) và qui trình gi ải quyêết t ừng lo ại cấu h ỏi cho phù hợp. - Biêết sử dụng sách giáo khoa lịch sử trong gi ờ học ở trên lớp. Sách giáo khoa là tài liệu học tập cơ bản băết buộc để học sinh t ự h ọc có hướng dấẽn. Nội dung sách giáo khoa lịch sử cung cấếp cho học sinh h ệ thôếng tri thức khoa học, chính xác vêề lịch sử loài người và l ịch s ử dấn t ộc, qua đó rèn luyện cho học sinh tư duy logic, biện chứng, năng l ực t ự h ọc l ịch s ử và giáo dục thêế giới quan khoa học, những tư tưởng tình c ảm đúng đăến vì v ậy giáo viên cấền hướng dấẽn học sinh thực hiện: + Tìm trong sách giáo khoa những cấền thiêết để trả lời cấu hỏi khi giải quyêết vấến đêề mà giáo viên đưa ra thông qua việc hướng dấẽn học sinh đ ọc t ừng phấền nội dung bài viêết hoặc sử dụng các đoạn chữ nhỏ c ủa sách giáo khoa. + Hướng dấẽn học sinh biêết cách khai thác kênh hình trong sách giáo khoa để hiểu sấu săếc kiêến thức (khai thác nội dung lịch sử thể hiện qua tranh ảnh, sơ đôề, đôề thị và biêết đọc bản đôề lịch sử...). Đ ể h ọc sinh t ự rèn luy ện kh ả năng này, giáo viên cấền hướng dấẽn học sinh khai thác t ừng lo ại kênh hình thẽo qui trình nhấết định. Tiêến hành bài học lịch sử trên lớp là hình thức d ạy h ọc c ơ b ản, ch ủ yêếu ở trường phổ thông. Nêếu rèn luyện cho học sinh có năng lực tự học l ịch s ử qua các giờ lên lớp sẽẽ góp phấền nấng cao hiệu qu ả bài h ọc nói riêng, hi ệu qu ả giáo dục bộ môn nói chung. * Giải pháp 2: Rèn năng lực tự học lich sử cho học sinh trong việc t ự h ọc ở nhà. - Hướng dâẫn học sinh tự học để năếm vững tài liệu học tập, theo các bước: + Nghiên cứu lại vở ghi và sách giáo khoa để thôếng nhấết và hiểu sấu kiêến thức. + Tái hiện lại những kiêến thức đã học. + Hoàn thành các bài tập và cấu hỏi trong sách giáo khoa. + Tự làm việc với bản đôề, tranh ảnh ngoài sách giáo khoa. + Tự đọc các tài liệu lịch sử, văn hóa trong tài li ệu tham kh ảo, sách đ ọc thêm để hiểu rõ hơn những kiêến thức đã học, mở rộng hiểu biêết. - Hướng dâẫn học sinh tự ôn tập: Do đặc trưng của lịch sử, việc thường xuyên củng côế, ôn tập có vai trò quan trọng là khấu không thể thiêếu trong quá trình d ạy h ọc b ộ môn. Đ ể h ướng dấẽn học sinh rèn luyện khả năng tự ôn tập, giáo viên có th ể th ực hi ện: Ch ỉ rõ mục tiêu phấền kiêến thức cấền ôn tập, giao nhi ệm vụ cho h ọc sinh và xác định thời gian hoàn thành đưa ra công cụ và tiêu chí đánh giá kêết qu ả t ự học của học sinh, kiểm tra việc ôn tập của học sinh - Hướng dâẫn học sinh biêết tự chuẩn bị cho bài học m ới . Giáo viên từng bước hướng dấẽn học sinh thực hiện những công vi ệc đ ọc và tự ghi tóm tăết những vấến đêề cơ bản của bài viêết trong sách giáo khoa, ghi l ại những nội dung khó hiểu, đặc biệt là các thuật ngữ, khái ni ệm, chu ẩn b ị các bài tập mà giáo viên đã đưa ra nhăềm phục vụ cho bài h ọc m ới. - Hướng dâẫn học sinh biêết tự kiểm tra, đánh giá kêết quả h ọc tập . Thông qua việc hoàn thành những bài tập ở nhà, tự trả lời các cấu h ỏi, bài tập trong sách giáo khoa. Việc tự học lịch sử ở nhà c ủa học sinh rấết đa dạng, phong phú có tác dụng rấết lớn trong việc c ủng côế, hi ểu sấu, hoàn thiện kiêến thức, rèn các kyẽ năng kyẽ xảo học tập và giáo d ục t ư t ưởng tình cảm cho học sinh. Nêếu tổ chức tôết hoạt động tự học ở nhà cho học sinh sẽẽ góp phấền nấng cao hiệu quả dạy học ở trường phổ thông. Để công vi ệc này có kêết quả cao giáo viên cấền chú ý giúp học sinh có thái độ đúng và ý thức được mục đích, nhiệm vụ của công việc tự học ở nhà, nhiệm vụ giao vêề nhà phải tạo hứng thú đôếi với học sinh và đảm bảo trình độ chung c ủa l ớp, v ừa phải chú ý đêến học sinh yêếu, kém hay khá, giỏi tạo điêều ki ện thu ận l ợi (sách báo,tài liệu, thời gian...) để học sinh có thể tự h ọc t ập. Rèn luy ện cho h ọc sinh thói quẽn, phương pháp tự học ở nhà, đôềng thời thường xuyên ki ểm tra bài làm ở nhà để nấng cao ý thức, trách nhiệm của học sinh, khôếi l ượng bài học, bài làm mà giáo viên giao vêề nhà đảm bảo vừa đủ, v ừa s ức đôếi v ới h ọc sinh. * Giải pháp 3: Rèn luyện năng lực tự học thông qua các ho ạt đ ộng ngoại khóa. Hoạt động ngoại khóa là một hình thức tổ chức dạy học lịch sử ở trường phổ thông cơ sở, có tác dụng tích cực đôếi việc giáo dưỡng, giáo d ục và phát triển toàn diện học sinh, góp phấền quan trọng cùng với các bài lên l ớp th ực hiện tôết chức năng, nhiệm vụ bộ môn. Qua hoạt động ngoại khóa h ọc sinh được rèn luyện khả năng độc lập “làm việc” với sách giáo khoa, tài li ệu tham khảo và các nguôền kiêến thức khác. Trên c ơ sở đó, h ọc sinh năếm v ững kiêến thức qua việc tìm tòi, nghiên cứu hay viêết báo cáo khoa học phù h ợp v ới trình độ và yêu cấều học tập của bản thấn. Vì vậy, nêếu t ổ ch ức tôết các ho ạt động ngoại khóa là một biện pháp quan trọng trong rèn luyện cho h ọc sinh năng lực tự học lịch sử. Hình thức hoạt động ngoại khóa lịch s ử rấết đa d ạng, từ đọc sách, kể chuyện, trao đổi thảo luận, dạ hội, tham quan ngo ại khóa đêến sưu tấềm tài liệu lịch sử địa phương, công tác công ích xã h ội…và giáo viên có thể rèn luyện cho học sinh những thói quẽn tự học nh ư: t ự ôn luy ện kiêến thức, đọc sách,tự sưu tấềm tranh ảnh, tài liệu chuẩn b ị cho ngo ại khóa, tự vận dụng kiêến thức, kĩ năng, kyẽ xảo đã học vào ho ạt đ ộng th ực tiêẽn. Tóm lại: Có nhiêều biện pháp rèn luyện năng lực t ự h ọc l ịch s ử cho h ọc sinh. Song việc lựa chọn cấền đảm bảo các yêu cấều: - Góp phấền thực hiện mục tiêu dạy học lịch ở trường THCS. - Giúp cho học sinh năếm vững kiêến thức c ơ b ản. - Góp phấền tích cực vào đổi mới phương pháp dạy học lịc s ử. - Phải linh hoạt, phù hợp với đôếi tượng, khả năng nhận thức c ủa h ọc sinh và tuấn thủ phương pháp bộ môn. Vấến đêề rèn luyện năng lực tự học lịch sử cho học sinh THCS rấết cấền thiêết trong điêều kiện hiện nay, là một biện pháp nấng cao hi ệu qu ả d ạy h ọc b ộ môn ở trường THCS. Công việc này không chỉ đòi hỏi giáo viên năếm v ững chuyên môn lịch sử, lý luận, phương pháp dạy học b ộ môn mà c ả lòng yêu nghêề. Mặt khác, cấền có quan điểm đúng vêề môn học và vi ệc tạo điêều ki ện của các cấếp quản lý giáo dục, xã hội và phụ huynh học sinh. 7.2. Vêằ khả năng áp dụng của sáng kiêến: - Qua thời gian áp dụng sáng kiêến kinh nghiệm này vào th ực têế gi ảng d ạy môn lịch sử, tôi thấếy học sinh có nhiêều hứng thú trong học tập, tích c ực, ch ủ đông, sáng tạo trong giờ học để mở rộng sự hiểu biêết, đôềng th ời cũng rấết linh hoạt trong việc thực hiện lĩnh hội kiêến thức và phát tri ển kyẽ năng. Các ẽm thực hiện thao tác “ măết nhìn, tai nghẽ, tay viêết” tương đôếi hi ệu qu ả trong giờ học lịch sử. Chính vì ý thức được việc tự học đã đẽm l ại hi ệu qu ả trong học tập nên không khí học tập của các ẽm sôi nổi, nhẹ nhàng, h ọc sinh yêu thích, say mê môn học lịch sử hơn. Học sinh hiểu bài, năếm đ ược kiêến thức cơ bản của bài học, biêết vận dụng làm bài tập. Giải pháp có khả năng áp dụng rộng rãi vì sau khi th ực hi ện đêề tài v ới các biện pháp, giải pháp, kinh nghiệm dạy học và kêết hợp với các ph ương pháp dạy học phù hợp đặc trưng bộ môn, đã đạt được một sôế hiệu quả nhấết định như sau: - HS dêẽ nhận biêết chọn lọc kiêến thức phù h ợp yêu cấều c ủa cấu h ỏi, nh ớ nhanh, hiểu sấu kiêến thức, dêẽ nhớ, năếm chăếc kiêến thức c ơ b ản tr ọng tấm, m ở rộng hiểu biêết nhận thức, năếm băết được nhiêều kiêến th ức c ủa bài h ọc. - Giờ học lịch sử trở nên sinh động, hấếp dấẽn, HS học tập sôi n ổi, tích c ực, ch ủ động, sáng tạo và hứng thú học bài, tạo nên phong trào thi đua h ọc t ập, không còn tình trạng học sinh ngại học sử, giờ học khô khan, nhàm chán. - Chấết lượng đại trà được nấng cao rõ rệt và giúp GV s ớm phát hi ện đ ược nguôền HS có năng khiêếu để bôềi dưỡng HSG kịp th ời, đ ạt kêết qu ả cao. - Sáng kiêến có khả năng áp dụng tôết cho công tác gi ảng d ạy nấng cao chấết lượng đại trà và phát hiện bôềi dưỡng HS có năng khiêếu, HSG. - Ngoài ra, đêề tài “Biện pháp rèn kĩ năng tự học lịch sử cho học sinh, nhăềm nấng cao hiệu quả dạy học ở THCS” còn có thể có khả năng áp dụng đôếi với dạy học lịch sử ở cấếp THPT cũng mang lại hiệu quả tích c ực, góp phấền nấng cao chấết lượng giáo dục. 8. Những thông tin câằn được bảo mật: Không 9. Các điêằu kiện câằn thiêết để áp dụng sáng kiêến : - Phương tiện dạy học: SGK, TLTK, ĐDTQ nói chung, kênh hình, tranh ảnh, lược đôề lịch sử nói riêng, đảm bảo chấết lượng, phù hợp nội dung chương trình. - GV: Sự chuẩn bị chu đáo, kĩ lưỡng vêề nội dung kiêến thức, phương pháp giảng dạy áp dụng cho sáng kiêến. - HS: SGK, sự chuẩn bị bài, tinh thấền thái độ học tập nghiêm túc, tích c ực. - Thời gian áp dụng: Từ tháng 03/2018 đêến tháng 02/2019 - Địa điểm: Trường THCS Hợp Thịnh - Tam Dương - Vĩnh Phúc 10. Đánh giá lợi ích xã hội thu được khi áp dụng gi ải pháp so v ới trường hợp không áp dụng giải pháp: Trước đấy, tôi thường không chú ý nhiêều đêến các phương pháp, giải pháp đã nêu ở trên, chỉ truyêền đạt kiêến thức một cách tẻ nhạt nên việc HS năếm chăếc kiêến thức cơ bản, khăếc sấu sự kiện còn chưa đạt hiệu quả cao, kĩ năng liên hệ vận dụng còn yêếu kém, việc năếm băết kiêến thức còn diêẽn ra thẽo một chiêều, thụ động. Sau khi áp dụng sáng kiêến thẽo các giải pháp, phương pháp gi ảng d ạy nh ư đã nêu trên thì HS đã chủ động năếm băết được kiêến thức c ơ b ản, khăếc sấu s ự kiện, nấng cao nhận thức hiểu biêết, sáng tạo, linh hoạt trong v ận d ụng liên hệ thực têế tôết hơn, biêết trình bày một sự kiện ho ặc gi ải quyêết m ột vấến đêề, yêu cấều của bài học lịch sử, có ý thức thái độ đúng đăến, tinh thấền trách nhiệm cao. Do vậy, chấết lượng đại trà được nấng cao, đạt kêết qu ả c ụ th ể như sau: Áp dụng thử nghiệm ở học kỳ I năm học 2018-2019 đôếi với l ớp 9A, 9B, còn lớp 9C, 9D không áp dụng thử nghiệm (lớp đôếi chứng) cho kêết qu ả nh ư sau: Kquả HS năếm chăếc HS khăếc sâu HS rèn kĩ năng kiêến thức sự kiện thực hành Sốố Tỉ lệ lượng % 9A (34ẽm) 32 9B (36ẽm) 9C (38ẽm) Lớp Sốố Sốố lượng Tỉ lệ % 94,1 31 91,2 30 88,2 30 83,3 29 80,6 28 77,8 25 65,8 23 60,5 21 55,3 lượng Tỉ lệ % 9D (39ẽm) Lớp Học lực 24 61,5 23 58,9 21 Lớp thử nghiệm Lớp đôếi chứng 9A (34em) 9C (38 em) 9B (36 em) 53,8 9D (39 em) Sốố Tỉ lệ Sốố Tỉ lệ Sốố Tỉ lệ Sốố Tỉ lệ lượn % lượn % lượng % lượn % g g g Giỏi 8 23,5 4 11,1 1 2,6 0 0 Khá 24 70,6 24 66,7 12 31,6 10 25,6 Tbình 2 5,9 8 22,2 23 60,5 26 66,7 Yêếu 0 0 0 0 02 5,3 03 7,7 Từ bảng so sánh trên, cho thấếy tính khả thi của việc áp dụng sáng kiêến “Bi ện pháp rèn kĩ năng tự học lịch sử cho học sinh, nhăềm nấng cao hiệu quả dạy học ở THCS”, đã phát huy được tính chủ động, sáng tạo, tích c ực học tập của học sinh. Chấết lượng bộ môn và tinh thấền, thái độ học tập c ủa các ẽm có nhiêều chuyển biêến tích cực, góp phấền nấng cao chấết l ượng hi ệu qu ả giáo dục. 10.1. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiêến theo ý kiêến của tác giả: - HS dêẽ hiểu, dêẽ nhớ, năếm chăếc kiêến thức c ơ b ản, m ở r ộng hi ểu biêết nh ận thức, năếm băết được nhiêều thông tin phong phú, quan trọng..., đôềng th ời giáo dục học sinh có ý thức thái độ đúng đăến, thêm yêu thích môn học, đặc bi ệt là lịch sử dấn tộc, biêết trấn trọng các chiêến thăếng của dấn tộc, từ đó biêết ơn, kính trọng các anh hùng dấn tộc, có ý thức bảo vệ các di tích l ịch s ử. - Giờ học lịch sử trở nên sinh động, hấếp dấẽn, HS học tập sôi n ổi, tích c ực, ch ủ động, sáng tạo, hứng thú học bài, tạo nên phong trào thi đua h ọc t ập, gấy cho học sinh sự thích thú tìm tòi, khai thác kiêến th ức L ịch s ử và h ơn hêết là giúp các ẽm dêẽ nhớ, dêẽ thuộc, không còn tình trạng HS ngại học sử, giờ học sử khô khan, nhàm chán. 10.2. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiêến theo ý kiêến c ủa tổ chức, cá nhân: - Sáng kiêến mang lại hiệu quả tôết, đã phát huy được tính ch ủ đ ộng, sáng t ạo, tích cực học tập của HS trong học tập thông qua ho ạt đ ộng đ ộc l ập cũng như hoạt động tổ nhóm, góp phấền nấng cao chấết lượng đ ại trà, đôềng th ời còn giúp GV trong công tác phát hiện HS có năng khiêếu đ ể bôềi d ưỡng HSG. - Đa sôế HS hiểu bài, biêết sáng tạo linh hoạt trong vận d ụng bài t ập, th ực hành được kĩ năng liên hệ thực tiêẽn... Tinh thấền, thái đ ộ h ọc t ập c ủa HS có nhiêều chuyển biêến tích cực, hào hứng, sôi n ổi h ơn, t ự nguy ện, t ự giác trong quá trình học tập bộ môn. Mặt khác, học sinh nhận thức được vai trò của bộ môn, nhiêều ẽm đã thay đổi suy nghĩ coi Lịch sử không phải là môn ph ụ và đã đấều tư nhiêều thời gian hơn cho bộ môn. Các ẽm không nh ững tìm hi ểu L ịch sử giới hạn trong SGK, mà còn biêết chủ động khai thác kiêến th ức L ịch s ử thông qua báo chí, ti vi và các phương tiện thông tin truyêền thông khác. 11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp d ụng th ử ho ặc áp dụng sáng kiêến lâằn đâằu: Sôế TT 1 Tên tổ chức/ Địa chỉ dụng sáng kiêến cá nhân Học sinh lớp 9A Trường THCS Hợp Thịnh 2 Phạm vi/Lĩnh vực áp huyện Học sinh lớp 9B Trường THCS Hợp Thịnh Hợp Thịnh, ngày tháng năm 2019. Môn Lịch sử 9/ cấếp Môn Lịch sử 9/ cấếp huyện Hợp Thịnh, ngày 28 tháng 02 năm Thủ trưởng đơn vị 2019 Tác giả sáng kiêến Nguyễễn Thị Thanh Thủy Đốễ Thị Minh Thuý
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan