Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khoa học xã hội Biện pháp nâng cao khả năng hình thành biểu tượng toán học về kích thước cho trẻ...

Tài liệu Biện pháp nâng cao khả năng hình thành biểu tượng toán học về kích thước cho trẻ 3 4 tuổi

.DOCX
32
6
142

Mô tả:

BÁO CÁO KẾẾT QUẢ NGHIẾN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾẾN MỘT SỐẾ BIỆN PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG TOÁN HỌC VẾỀ KÍCH THƯỚC CHO TRẺ MÂẪU GIÁO 3-4 TUỔI 1. Lời giới thiệu: Giáo dục Mầầm non là bậc học khởi đầầu trong h ệ thốống giáo d ục quốốc dần của nước ta. Bước đầầu này nếốu chúng ta làm được tốốt sẽẽ tạo điếầu ki ện cho sự phát triển toàn diện cho học sinh các bậc học tiếốp thẽo. Bác Hốầ đã t ừng nói: “Giáo dục Mầẽu giáo tốốt mở đầầu cho một nếần giáo dục tốốt”. Vì trẻ ẽm những Mầầm non tương lai của đầốt nước, Đầốt nước có giàu m ạnh, phốần vinh là nhờ vào thếố hệ trẻ. Chính vì vậy, phải chăm sóc - giáo dục tr ẻ thật tốốt ngay từ khi trẻ còn ở độ tuổi Mầầm non. Bác Hốầ còn khuyến những người giáo viến Mầầm non “Làm mầẽu giáo tức là thay mẹ dạy trẻ. Muốốn làm được thì trước hếốt phải yếu trẻ. Các cháu nhỏ hay quầốy, phải bếần bỉ, chịu khó m ới nuối dạy được các cháu. Dạy trẻ cũng như trốầng cầy non, trốầng cầy non được tốốt thì sau này cầy lến tốốt. Dạy trẻ nhỏ tốốt thì sau này cháu thành người tốốt. Cống tác giáo viến và mầẽu giáo có khác nhau, nh ưng cùng chung một mục đích đào tạo những cống dần tốốt, cán b ộ tốốt cho t ổ quốốc, cho ch ủ nghĩa xã hội.”. (Hồồ Chí Minh vềồ vấấn đềồ giáo dục, 1990. Tr 182-183). Luật giáo dục đã khẳng định rõ, giáo dục mầầm non là bậc học năầm trong h ệ thốống giáo dục quốốc dần, là một bậc học làm nếần tảng phát tri ển cho các bậc học phổ thống. Mục tiếu của giáo dục mầầm non là “Giúp trẻ ẽm phát triển vếầ thể chầốt, tình cảm, trí tuệ, thẩm myẽ, hình thành những yếốu tốố đầầu tiến của nhần cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp một ”. Có thể nói răầng, so với tầốt cả các bậc học, ngành học, các loại hình giáo dục thì giáo d ục Mầầm non cầần có sự chăm lo chu đáo vếầ cả nuối dưỡng chăm sóc và giáo d ục. Ngày nay, cùng với sự phát triển của xã hội khả năng nh ận th ức c ủa tr ẻ cũng phát triển nhanh hơn, trẻ rầốt thống minh, sáng tạo vì v ậy nhu cầầu khám phá thếố giới xung quanh của trẻ ngày càng cao. Trong khi đó, nh ững kiếốn thức mà thực tiếẽn cuộc sốống đẽm lại cho trẻ chưa đầầy đ ủ và chính xác nến chưa thỏa mãn được nhu cầầu của trẻ. Do đó, vi ệc cung cầốp cho tr ẻ những tri thức cầần thiếốt một cách đầầy đủ và hệ thốống có ý nghĩa rầốt l ớn trong sự phát triển trí tuệ cũng như trong đời sốống c ủa mốẽi đ ứa tr ẻ. Trong những năm gầần đầy chương trình giáo dục mầầm non đã liến t ục c ải cách và đổi mới vếầ nội dung, phương pháp để phù hợp với sự phát tri ển c ủa xã hội. Đặc biệt hiện nay bậc học giáo dục mầầm non rầốt quan tầm đếốn vi ệc đổi mới cách thức tổ chức hoạt động ở tầốt cả các mốn học đ ể tr ẻ lĩnh h ội một cách hiệu quả nhầốt, thống qua các hoạt động học tập và vui chơi nhăầm giúp trẻ phát triển toàn diện vếầ mọi mặt. Hình thành biểu tượng toán sơ đẳng cho trẻ mầẽu giáo là một mốn học vố cùng quan trọng, nó có m ột v ị trí đặc biệt trong việc giáo dục trí tuệ cho trẻ, đặt nếần móng cho s ự phát tri ển tư duy, năng lực nhận biếốt của trẻ, góp phầần vào sự phát tri ển toàn di ện nhần cách và chuẩn bị cho trẻ đếốn trường tiểu học với những bi ểu t ượng toán sơ đẳng, những kyẽ năng như phần biệt, so sánh, phần lo ại, t ổng h ợp, khái quát, trìu tượng hóa… Nội dung hình thành biểu tượng toán cho trẻ trong chương trình giáo dục Mầầm non gốầm có: Hình thành các biểu tượng vếầ tập h ợp, sốố và phép đếốm; Biểu tượng vếầ hình dạng; Biểu tượng vếầ kích thước; Biểu tượng vếầ định hướng trong khống gian. Thống qua biểu tượng toán sơ đ ẳng đã đ ược hình thành ở trẻ từ rầốt sớm đặc biệt là những biểu tượng vếầ kích thước. Tuy nhiến, kích thước của bầốt kỳ vật thể nào đếầu được phản ánh khái quát băầng hình dạng nào đó như: cầy cao- thầốp. bát to- nh ỏ, khăn r ộng- h ẹp, dầy dài- ngăốn… Các hình dạng có kích thước khác nhau đóng m ột vai trò rầốt to l ớn trong việc nhận biếốt kích thước các vật thể. Vì vậy việc cho trẻ làm quẽn v ới các hình dạng khác nhau dạy cho trẻ phần biệt, nhận biếốt năốm đ ược m ột sốố dầốu hiệu đặc trưng của các vật là rầốt quan trọng. Mặt khác, việc cho tr ẻ nhận biếốt kích thước của các vật thể còn giúp tr ẻ thầốy đ ược s ự phong phú, đa dạng và vẻ đẹp của thếố giới đốầ vật xung quanh trẻ. Hơn nữa, những kiếốn thức vếầ kích thước của vật thể là phương tiện giúp trẻ định hướng dếẽ dàng hơn trong mối trường xung quanh trẻ. Nhưng để trẻ có được nh ững kyẽ năng này cầần có sự tổ chức, hướng dầẽn của giáo viến để tr ẻ lĩnh h ội nh ững tri thức này một cách hệ thốống và hiệu quả. Toán học là mốn học được áp dụng rộng rãi trong thực tếố c ủa cu ộc sốống, nó chính là chìa khóa vạn năng cho sự phát tri ển c ủa nhiếầu ngành khoa học. Cùng với toán học nói chung thì việc hình thành các bi ểu tượng vếầ kích thước cho trẻ mầẽu giáo đóng vai trò quan tr ọng t ới s ự phát triển trí tuệ, phát triển nhần cách của trẻ và chuẩn bị cho trẻ học toán ở phổ thống. Nhưng trến thực tếố hiện nay, việc hình thành biểu tượng vếầ kích th ước cho trẻ mầẽu giáo 3-4 tuổi tại trường mầầm non thị trầốn Yến Lạc vầẽn còn hạn chếố: Giáo viến chưa biếốt sử dụng các biện pháp hay đ ể d ạy h ọc; vi ệc d ạy trẻ chỉ dừng lại ở sự băốt chước, dập khuần, máy móc; đốầ dùng đốầ ch ơi ph ục vụ cho hoạt động chưa có sự mới lạ, sinh động; Mối trường hoạt động chưa thu hút và hướng trẻ vào mục đích học tập; Vầẽn còn có giáo viến cung cầốp chưa chính xác kiếốn thức cho trẻ. Chính vì vậy mà kếốt qu ả nh ận th ức, kyẽ năng nhận biếốt vếầ kích thước của trẻ mầẽu giáo 3-4 tu ổi còn h ạn chếố. Với mong muốốn khăốc phục được những hạn chếố trong vi ệc nầng cao chầốt lượng hình thành biểu tượng vếầ kích thước cho trẻ tối đã m ạnh d ạn chọn đếầ tài: “Một sồấ biện pháp nấng cao khả năng hình thành các biểu t ượng toán học vềồ kích thước cho trẻ mấẫu giáo 3-4 tuổi” để nghiến cứu. 2. Tên sáng kiêến: “Một sồấ biện pháp nấng cao khả năng hình thành các biểu tượng toán học vềồ kích thước cho trẻ mấẫu giáo 3-4 tuổi” 3. Tác giả sáng kiêến: - Họ và tến: Lề Thị Thúy Anh - Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường mầầm non thị trầến Yên Lạc - Sốố điện thoại:.0941.279.143 - Email: [email protected] 4. Chủ đầầu tư tạo ra sáng kiêến : Lế Thị Thúy Anh 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiêến: Áp dụng trực tiếốp đốối với giáo viến và trẻ độ tuổi 3-4 c ủa tr ường mầầm non thị trầốn Yến Lạc huyện Yến Lạc- tỉnh Vĩnh Phúc. 6. Ngày sáng kiêến được áp dụng lầần đầầu hoặc áp d ụng thử : Từ tháng 10/2014 đếốn tháng 12/2015 đưa các giải pháp áp d ụng vào thực tiếẽn giảng dạy “ “Biện pháp nấng cao khả năng hình thành các biểu tượng toán học vềồ kích thước cho trẻ mấẫu giáo 3-4 tuổi” ” ở trường mầầm non thị trầốn Yến Lạc- huyện Yến Lạc- Tỉnh Vĩnh Phúc. 7. Mô tả bản chầết của sáng kiêến: *. Vêầ nội dung của sáng kiêến: 1. Cơ sở lý luận hình thành các biểu tượng toán h ọc vêầ kích th ước cho trẻ mầẫu giáo bé (3-4 tuổi). 1.1. Một sồấ khái niệm cơ bản. Biểu tượng kích thước là hình ảnh vếầ khách thể đã đ ược tri giác còn lưu lại trong bộ óc con người và do một động tác nào đầốy đ ược tái hi ện, nh ớ lại. Như vậy, biểu tượng cũng có cảm giác và tri giác là hình ảnh “ch ủ quan của thếố giới khách quan”. Phương pháp dạy học là tổng hợp các cách thức ho ạt đ ộng phốối h ợp của giáo viến và học sinh. Trong đó phương pháp dạy chỉ đạo ph ương pháp học, nhăầm giúp học sinh chiếốm lĩnh hệ thốống kiếốn thức khoa h ọc và hình thành hệ thốống kĩ năng, kĩ xảo, thực hành linh hoạt, sáng tạo. Biện pháp dạy học là một bộ phận của phương pháp dạy h ọc. Ở l ứa tuổi mầẽu giáo các biện pháp dạy học đặc biệt quan tr ọng nó làm cho quá trình dạy học hầốp dầẽn hơn, trẻ ẽm tiếốp thu được tốốt các kiếốn th ức là do bi ện pháp hầốp dầẽn, tác động phù hợp với sự phát triển tầm lý của trẻ, nhờ đó nầng cao hiệu quả dạy học và làm cho hoạt động h ọc t ập tr ở nến nh ẹ nhàng, sinh động hơn. Biện pháp hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ mầẽu giáo là cách làm cụ thể nhăầm phốối hợp hoạt động giữa các giáo viến mầầm non và tr ẻ mầầm non để hình thành những biểu tượng vếầ kích thước cho tr ẻ. 1.2. Đặc điểm phát triển nhận thức của trẻ mấẫu giáo bé. Trong cống tác giáo dục mầầm non, từ việc tổ chức đời sốống cho tr ẻ đếốn vi ệc giáo dục trẻ trong các hình thức hoạt động ở mọi lúc mọi nơi đếầu ph ải d ựa vào những đặc điểm phát triển tầm sinh lý của trẻ. Tầm lý học giúp các nhà giáo dục đặc biệt là giáo viến mầầm non năốm vững được nh ững đ ặc đi ểm phát triển của trẻ, từ đó xầy dựng một kếố hoạch khoa học để thực hiện tốốt cống tác giáo dục mầầm non. Và để nầng cao chầốt lượng hình thành bi ểu tượng kích thước cho trẻ 3-4 tuổi thì việc năốm vững đặc đi ểm phát tri ển nhận thức của trẻ là vố cùng quan trọng. Tư duy của trẻ mầẽu giáo bé có một bước ngo ặt c ơ b ản đó là t ư duy của trẻ đạt tới danh giới của tư duy trực quan hình tượng nh ưng các hình tượng và biểu tượng trong đầầu trẻ vầẽn còn găốn liếần với ho ạt đ ộng. Và t ư duy của trẻ mầẽu giáo bé còn găốn liếần với c ảm xúc, ý muốốn ch ủ quan và còn bị tình cảm tri phốối rầốt mạnh mẽẽ, trẻ chỉ suy nghĩ những đi ểu mà chúng thích bầốt chầốp cả những tác động khách quan. Ở lứa tuổi mầẽu giáo bé thì trí nhớ khống có chủ định chiếốm ưu thếố nến trẻ dếẽ nhớ, dếẽ quến, ghi nhớ một cách máy móc. Một đặc tr ưng trong trí nh ớ của trẻ mầẽu giáo bé là trí nhớ của trẻ găốn liếần v ới c ảm xúc và điếầu gì gầy xúc động mạnh trẻ sẽẽ nhớ tốốt hơn. Vếầ khả năng chú ý của trẻ thì khốối lượng chú ý tăng lến đáng k ể khống chỉ vếầ mặt sốố lượng của vật trong cùng một thời điểm tri giác mà ngay trến một vật trẻ cũng có thể chú ý được nhiếầu thuộc tính, tính chầốt h ơn. S ự bếần vững của chú ý cũng được tăng lến đáng kể, trẻ chú ý được 25-27 phút nếốu đốối tượng hầốp dầẽn. Tính chú ý có chủ định phát triển m ạnh nhờ vào vi ệc tr ẻ tham gia vào hoạt động vui chơi nhưng chú ý khống có ch ủ đ ịnh vầẽn chiếốm ưu thếố ở lứa tuổi này. 1.3. Đặc điểm phát triển nhận thức những biểu t ượng toán h ọc vềồ kích thước của trẻ mấẫu giáo 3-4 tuổi. Ngay từ khi học ở lớp nhà trẻ trong các tiếốt học hoạt động với đốầ v ật tr ẻ đã được làm quẽn, tiếốp xúc với các hình dạng khác nhau như: to nh ỏ ...nh ưng mục đích chính chủ yếốu để trẻ phần biệt màu săốc, có th ể gi ới thi ệu tến g ọi của các vật nhưng khống yếu cầầu trẻ phải nhớ tến mà để trẻ tự do hoạt động với các vật, tự khám phá thẽo ý thích riếng c ủa tr ẻ. Tr ẻ đã th ực hi ện được nhiệm vụ tìm kiếốm vật thẽo kích thước. Bước sang tuổi mầẽu giáo bé (3-4 tuổi) khả năng tri giác c ủa tr ẻ đã phát triển hơn. Vì vậy, các biểu tượng kích thước mà trẻ có được ngày càng đa dạng, phong phú và chính xác hơn. Tuy vốốn ngốn ng ữ và kinh nghi ệm sốống của trẻ còn ít nhưng trẻ đã có khả năng gọi đúng tến, nh ận biếốt đ ược sự khác nhau của các vật thể vếầ kích thước quẽn thuộc. Ví dụ: To- nhỏ (Quả cam, quả bưởi) Rộng- hẹp(bưu thiếốp, khăn mặt)cao- thầốp (cái cốốc, cái cầy)… Khả năng chú ý có chủ định của trẻ mầẽu giáo bé còn thầốp, tr ẻ vầẽn thường bị lối cuốốn bởi các thao tác với đốầ vật hơn là vi ệc nh ận biếốt kích thước của vật vì trẻ khống tri giác các vật như biểu tượng chu ẩn, mà thường coi chúng như những đốầ chơi thống thường và g ọi thẽo tến c ủa đốầ chơi đó nhưng nếốu có sự hướng dầẽn, chỉ bảo của người lớn trẻ sẽẽ khống đốầng nhầốt tến gọi vếầ kích thước với tến đốầ vật nữa mà trẻ có ý thức so sánh kích thước giữa các hình dạng và các vật quẽn biếốt. Ví dụ: Em bé thầốp hơn mẹ, cái Bát màu xanh to hơn Bát màu đ ỏ... Và dầần dầần trẻ băốt đầầu lĩnh hội được hình dạng có kích thước khác nhau c ủa các v ật xung quanh. Ví dụ: Con Voi to- con Chuột nhỏ Nếốu trẻ dưới 3 tuổi rầốt khó khăn trong việc nhận biếốt kích th ước c ủa các vật khi chúng được đặt ở các vị trí khác nhau thì trẻ 3 tuổi đã băốt đầầu nhận biếốt chính xác kích thước mà khống phụ thu ộc vào v ị trí săốp đ ặt c ủa chúng trong khống gian nhưng do quá trình tri giác các hình d ạng kích thước còn sơ sài, qua loa nến thường có sự nhầầm lầẽn gi ữa các kích th ước tương đốối giốống nhau. Ví dụ: Dài- ngăốn và rộng -hẹp hoặc to nhỏ và cao- thầốp Khả năng phần biệt và lựa chọn các vật thẽo mầẽu khá chính xác nến việc đầầu tiến khi cho trẻ làm quẽn với mốẽi biểu tượng kích th ước giáo viến thực hiện thẽo cac trình tự sau: - Giáo viến tạo ra tình huốống sao cho kếốt quả có đ ược là s ự khác nhau vếầ kích thước cả hai đốối tượng. - Cho trẻ tham gia vào hoạt động - Giáo viến gợi ý để trẻ nếu lến kếốt quả - Giáo viến chính xác hóa kếốt quả đã nếu Sau khi đã phát hiện sự khác biệt trong khi hoạt động, cố giáo dùng kyẽ năng so sánh băầng cách đặt chốầng hay đặt kếầ 2 đốối tượng với nhau ch ỉ cho tr ẻ thầốy sự khác biệt này và giải thích để trẻ hiểu ý nghĩa sự khác biệt c ủa từng loại kích thước từ đó khái quát hóa để hình thành bi ểu t ượng h ơn kém. + Đốối tượng hơn khi có phầần thừa ra + Đốối tượng kém khi còn thiếốu Việc chọn đốối tượng có sự khác biệt rõ vếầ kích thước, dầốu hi ệu, màu săốc chủng loại đóng một vai trò quan trọng vì thống qua đó để trẻ nhận ra điểm khác biệt giữa các vật và đặc điểm rõ nét, đặc trưng của từng vật. Trong quá trình so sánh kích thước, sự phốối hợp giữa các giác quan nh ư th ị giác, xúc giác kếốt hợp với lời nói giúp cho thúc đ ẩy s ự tri giác và nh ận biếốt kích thước của vật một cách chính xác. Tuy nhiến, ở tr ẻ mầẽu giáo bé kh ả năng phốối hợp hoạt động của măốt và tay còn chưa tốốt, chưa biếốt s ử d ụng tay để xếốp... thường dùng cả bàn tay để cầầm, năốm vật, quan sát c ủa măốt th ường hay tập trung vào các dầốu hiệu như màu săốc, hình dạng… nến khi h ướng dầẽn trẻ giáo viến cầần phải làm rõ từng thao tác và dùng l ời nói hầốp dầẽn, thu hút trẻ tập trung vào nhiệm vụ cầần thực hiện. Khi trẻ đã có được nh ững bi ểu tượng vếầ kích thước cầần hướng dầẽn trẻ để so sánh và xác đ ịnh kích th ước của các vật xung quanh trẻ. 1.4. Nội dung và yều cấồu hình thành các biểu t ượng toán h ọc vềồ kích thước của trẻ 3-4 tuổi trong chương trình giáo dục mấồm non. Các nội dung bao gốầm: - Nhận biếốt, so sánh kích thước của 2 đốối tượng: + To- nhỏ. + Cao- thầốp. + Dài- ngăốn + Rộng- hẹp. - Yếu cầầu: * So sánh kích thước của hai đốối tượng: nhận ra sự giốống nhau hay khác nhau vếầ kích thước giữa hai đốối tượng. Các khái niệm To- nh ỏ; dài- ngăốn; cao - thầốp cầần cho trẻ nhận biếốt và sử dụng các từ này trến các đốầ dùng c ủa trẻ như: bát, khăn, nơ, người, cầy cốối...ở các ch ủ đếầ khác nhau. + Khi so sánh phải cho trẻ thầốy được sự hơn kém thống qua các v ật c ụ th ể như đặt cạnh nhau, đặt kếầ nhau, đặt chốầng lến nhau (dài – ngăốn), Đ ặt lốầng vào nhau (to- nhỏ), đặt trến cùng một mặt phẳng (cao- thầốp)... + Đốối với trẻ 3 tuổi nến cho trẻ so sánh 2 đốối tượng có sự khác bi ệt vếầ kích thước và phải rõ vếầ chiếầu cầần so sánh là chiếầu dài, chiếầu r ộng hay chiếầu cao để trẻ dếẽ ước lượng băầng măốt sau đó kiểm tra và phán đoán bàng các kĩ năng so sánh + Chú ý: Cho trẻ dùng các từ so sánh như: To hơn, nh ỏ h ơn, dài h ơn, r ộng hơn.... * Phần loại: Tạo thành nhóm các đốối tượng hay đặc đi ểm hay dầốu hi ệu nào đó. Chú ý các đặc điểm của đốối tượng mà trẻ 3 tuổi đã được làm quẽn tr ước đó như màu săốc, hình dạng, kích thước. 2. Thực trạng của việc hình thành biểu tượng kích thước cho tr ẻ mầẫu giáo 3- 4 tuổi, tại Trường mầầm non thị trầến Yên Lạc- huy ện Yên L ạctỉnh Vĩnh Phúc 2.1. Vềồ nhận thức của giáo viền. Hiện tại trường mầầm non thị trầốn yến lạc có 26 nhóm lớp trong đó có 11 lớp 3 tuổi với 11 giáo viến giảng dạy. Trong đó có 5 giáo viến có trình đ ộ Đại học, 2 giáo viến đang tham dự lớp đại học tại ch ức. Các giáo viến đếầu được hưởng mọi chếố độ và quyếần lợi thẽo đúng Bộ luật lao động nến các giáo viến đếầu yến tầm cống tác. Qua việc trao đổi thảo luận và dự các hoạt động học tập có chủ đích của 11 giáo viến trực tiếốp giảng dạy tại 11 lớp mầẽu giáo 3-4 tu ổi, tr ường mầầm non thị trầốn Yến Lạc- huyện Yến Lạc - Tỉnh Vĩnh Phúc. Tối thu được kếốt quả cụ thể như sau: * Kếốt quả trao đổi thảo luận: Hình thành biểu Sốố giáo viến tượng vếầ kích thước với trẻ 3 tuổi là rầốt quan trọng Hình thành biểu Hình thành biểu tượng vếầ kích tượng vếầ kích thước với trẻ 3 thước với trẻ 3 tuổi là quan tuổi là khống trọng quan trọng 11 4 7 0 % 36 64 0 * Kếốt quả dự giờ: Sốố giáo Xếốp loại đạt yếu Xếốp loại Tốốt Xếốp loại Khá 11 4 5 2 % 36 45 19 viến cầầu * Nhận xét chung: + Giáo viến đã ý thức được vai trò và tầầm quan tr ọng c ủa vi ệc hình thành các biểu tượng vếầ kích thước cho trẻ mầẽu giáo bé đốối v ới s ự phát triển toàn diện của trẻ. Nhưng hầầu hếốt giáo viến mới chỉ chú trọng dếốn vi ệc cung cầốp nội dung chính và phương pháp cơ bản mà chưa chú trọng đếốn việc tìm tòi , sáng tạo để tổ chức tiếốt học sao cho linh ho ạt và t ạo đ ược s ự hứng thú của trẻ. Mặt khác giáo viến còn chưa biếốt t ận d ụng nh ững dốầ dùng, đốầ chơi săẽn có ở lớp, ở mối trường tự nhiến để vận d ụng vào tiếốt d ạy. + Bến cạnh đó giáo viến ít đầầu tư thời gian nghiến c ứu vếầ n ội dung hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ mà chỉ quan tầm đếốn n ội dung vếầ sốố lượng nến việc tổ chức các hoạt động hình thành các biểu tượng vếầ kích thước cho trẻ thường diếẽn ra khố cứng, những đốầ dùng học t ập và bài t ập đưa vào trong tiếốt học chưa có sự mới lạ và sinh động, ch ưa đáp ứng đ ược yếu cầầu của tiếốt học, chưa giúp trẻ khăốc sầu, nhớ lầu đ ược các bi ểu t ượng đã làm quẽn. + Nội dung vếầ kích thước ít được giáo viến lốầng ghép vào trong các ho ạt động khác và khi thiếốt kếố mối trường hoạt động cho trẻ chưa đ ược chú ý. 2.2. Vềồ nhận thức của trẻ. Năm học này tối được phần cống chăm sóc, giáo d ục tr ẻ l ớp mầẽu giáo 3-4 tuổi B1, lớp tối phụ trách có 2 giáo viến và 25 cháu; các cháu trong l ớp có đ ộ tuổi đốầng đếầu và sức khỏẽ tốốt, trẻ đi học đếầu tỷ lệ bé ngoan- bé chuyến cầần đạt 90-95%. Tuy nhiến, trẻ trong lớp còn nhút nhát, thiếốu tự tin khi tham gia vào các hoạt động. Qua khảo sát nhận thức của trẻ trong các hoạt động hình thành biểu tượng vếầ kích thước trến 25 cháu lớp mầẽu giáo 3-4 tu ổi B1, tối thu được kếốt quả cụ thể sau Xêếp loại Các tiêu chí Tôết Khá TB Yêếu Nhận biếốt sự khác biệt rõ nét vếầ độ độ dài, bếầ rộng, chiếầu cao, độ lớn hai đốối tượng băầng 9/25= 36% 8/25= 32% 7/25= 28% 1/25= 4% 7/25= 28% 6/25= 24% 10/25= 40% 2/25= 4% thị giác Trẻ hiểu và diếẽn đạt đúng các từ: Dài hơn- ngăốn hơn, rộng hơn- hẹp hơn, cao hơn- thầốp hơn, to hơn- nhỏ hơn. * Nhận xét chung: Sốố trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào các hoạt động học và c ơ b ản là tr ẻ đã năốm được nội dung vếầ kích thước nhưng trẻ còn gặp khó khăn vếầ vi ệc diếẽn đạt đúng các từ nói vếầ kích thước như: Dài hơn - ngăốn h ơn....... * Thuận lợi và khó khăn trong việc hình thành các biểu t ượng vềồ kích thước cho trẻ mấẫu giáo 3-4 tuổi. Qua quá trình điếầu tra và khảo sát việc hình thành bi ểu t ượng vếầ kích thước cho trẻ mầẽu giáo 3-4 tuổi, tại trường mầầm non thị trầốn Yến L ạcHuyện Yến lạc - Tỉnh Vĩnh Phúc, để thực hiện đếầ tài này tối nh ận thầốy m ột sốố điểm thuận lợi và khó khăn như sau: * Vềồ thuận Lợi. Luốn được sự quan tầm giúp đỡ của Ban giám hiệu nhà trường. Lớp được trang bị đầầy đủ cơ sở vật chầốt, phương tiện và trang thiếốt bị dạy học. Bản thần đã có trình độ ĐHSP Mầầm non, được tham gia các l ớp t ập huầốn bốầi dưỡng chuyến mốn do nhà trường và do các cầốp t ổ ch ức. Đặc biệt là được cống tác tại trường có đội ngũ cán b ộ, giáo viến tr ẻ, nhiệt tình, yếu nghếầ, mếốn trẻ có kinh nghiệm nến đã được sự quan tầm giúp đỡ rầốt nhiếầu của đốầng nghiệp. Được sự tín nhiệm và ủng hộ nhi ệt tình c ủa các bậc phụ huynh. Trẻ trong lớp có độ tuổi đốầng đếầu, tỷ lệ bé ngoan, chuyến cầần đ ạt t ừ 90-95%. * Vềồ khó khăn: - Lớp học còn hạn chếố vếầ diện tích nến việc tổ chức các hoạt động cho trẻ đối khi còn chưa đáp ứng nhu cầầu hoạt động của tr ẻ. - Tài liệu nghiến cứu để xầy dựng bài dạy còn hạn chếố. Đốầ dùng đốầ ch ơi đã có xong chưa phong phú, chưa có sáng tạo để thu hút tr ẻ. - Một sốố phụ huynh chưa thực sự quan tầm đếốn việc chăm sóc giáo dục trẻ nến chưa tích cực phốối hợp với giáo viến. - Khả năng nhận biếốt ban đầầu vếầ biểu tưởng kích thước c ủa trẻ 3-4 tu ổi còn hạn chếố. 3. Một sôế biện pháp mới sáng tạo. 3.1. Biện pháp 1: Tạo mồi trường hoạt động để giúp trẻ nhận biềất biểu tượng toán học vềồ kích thước. Mối trường hoạt động là một yếốu tốố trực quan trực tiếốp, tác đ ộng hàng ngày đếốn sự phát triển nhần cách của trẻ. Mối trường phù hợp, đa d ạng phong phú sẽẽ giúp trẻ hứng thú tìm tòi khám phá và phát hi ện nhiếầu điếầu m ới l ạ, những kiếốn thức, kyẽ năng sơ đẳng vếầ hình thành bi ểu tượng kích th ước c ủa trẻ được củng cốố và bổ sung. Chính vì vậy giáo viến cầần tạo mối trường xung quanh trẻ một cách phong phú hầốp dầẽn như: Trang trí, săốp xếốp đốầ dùng đốầ chơi trong lớp học. phòng học hài hoà hợp lý đẩm b ảo tính th ẩm myẽ và phù hợp với nội dung bài dạy tạo sự chú ý, hầốp dầẽn lối cuốốn tr ẻ vào gi ờ h ọc đốầng thời tạo mối trường phải phù hợp thẽo giai đoạn, thẽo chủ đếầ, ch ủ điểm. Hiểu rõ được tầầm quan trọng, mục đích, ý nghĩa c ủa vi ệc t ạo mối tr ường hoạt động trong việc hình thành biểu tượng kích thước cho tr ẻ, tối đã xầy dựng mối trường hoạt động cho trẻ như sau: *. Mồi trường trong lớp: Tuỳ vào nội dung của từng chủ đếầ, bài dạy để bốố trí tr ực quan xung quanh lớp cho phù hợp như: Giá đốầ chơi được săốp xếốp thẽo t ừng góc, các đốầ ch ơi trong góc luốn găốn liếần với chủ đếầ; Các mảng tường trang trí tranh ảnh thẽo chủ đếầ, vừa với tầầm măốt của trẻ để thu hút và tạo điếầu ki ện cho tr ẻ luyện tập cũng như liến hệ thực tếố. Giáo viến có thể tự tạo ra những đốầ dùng đốầ chơi và trẽo những bức tranh có hình ảnh vếầ kích thước to nhỏ, cao thầốp...khác nhau cho tr ẻ quan sát và khám phá. Ví dụ: Các con vật to nhỏ, ngối nhà cao thầốp hay cầy cao thầốp... Trang trí ở góc hoạt động: tùy thẽo các góc hoạt động mà trang trí cho phù hợp: Ví dụ: Góc xầy dựng có thể xếốp các ngối nhà cao thầốp Góc học tập trẽo những bức tranh vếầ cái khăn rộng h ơn- h ẹp h ơn hay dán những ngối nhà cao thầốp có cửa rộng hơn- hẹp hơn.... Việc săốp xếốp tạo mối trường cầốn thẽo chủ đếầ ví dụ: chủ đếầ thếố gi ới động v ật có thể săốp sếốp những bức tranh tố màu các con vật to nhỏ, tố màu con sầu dài ngăốn... Giáo viến cầần tích cực sưu tầầm các nguyến vật liệu săẽn có đ ể làm và b ổ xung thếm đốầ dùng, đốầ chơi vào trong mối trường hoạt động h ọc t ập c ủa tr ẻ, đốầ dùng đốầ chơi tự làm phải đảm bảo an toàn, thẩm myẽ và phải có ý nghĩa giáo dục. Ví dụ: Khi so sánh cao thầốp của hai đốối tượng Chủ đếầ: Gia đình Tối vận động phụ huynh, trẻ sưu tầầm các loại bìa c ứng, m ẩu gốẽ đ ể tối căốt hình người cao thầốp và ngối nhà để làm đốầ dùng học tập cho tr ẻ, v ỏ h ộp bánh kẹo, mì tốm, các mẩu gốẽ để làm đếố .. Sau đó cố và tr ẻ cùng trang trí những chi tiếốt lến hình người, và hình ngối nhà... Các đốầ dùng đó tối sẽẽ tr ưng bày ở lớp để trẻ đươc sử dụng trong học tập vui chơi như vậy tr ẻ sẽẽ rầốt hứng thú và ghi nhớ được biểu tượng kích thước rầốt nhanh. Khi tạo mối trường hoạt động cho trẻ cầần phải đảm b ảo các nguyến tăốc sau: Nguyến tăốc toàn diện, an toàn, tương tác và hi ệu qu ả. Cầần phải biếốt lựa chọn đốầ dùng đốầ chơi hợp lý, săốp xếốp và trang trí phù hợp, th ường xuyến bổ xung đốầ dùng, đốầ chơi mới, tạo ra mối trường thống minh làm n ổi lến tính hiện đại khoa học trong mối trường hoạt động. Ví dụ: Khi học đếốn nội dung vếầ to- nhỏ thì các đốầ dùng, đốầ ch ơi xung quanh lớp có dạng to nhỏ là nhiếầu hơn. Các đốầ dùng, đốầ chơi đó phải được săốp xếốp thuận tiện, trẻ dếẽ nhìn thầốy, dếẽ sử dụng và tạo ầốn tượng với tr ẻ. * Mồi trường ngoài lớp: Chúng ta khống chỉ tạo mối trường cho trẻ ở trong lớp học mà cầần tạo mối trường ngoài lớp học để trẻ có thể học tập vui chơi ở mọi lúc m ọi n ơi, ở bầốt kỳ khu vực nào trong trường trẻ cũng có thể được khám phá tr ải nghiệm để lĩnh hội kiếốn thức, vì vậy cố giáo cầần tận dụng những nguyến liệu thiến nhiến săẽn có trong mối trường để tạo cho l ớp mình m ột mối trường ngoài lớp học phong phú đa dạng. VD: Trong góc thiến nhiến cố giáo săốp xếốp bốố trí vườn cầy có cầy to- nhỏ, cao - Thầốp. Hay băầng nh ững nguyến liệu thiến nhiến như: Sỏi, hột hạt, hộp sữa, vỏ sò, lá cầy....cố có th ể cùng tr ẻ xếốp thành con đường dài ngăốn, những ao cá rộng hẹp....ở vườn cổ tích cố cũng có thể săốp xếốp những nhần vật thẽo cầu chuyện như; có nhần v ật cao thầốp, Cầy quả to- nhỏ... Khi đã có mối trường đẹp phong phú cố giáo cho trẻ tham gia ho ạt đ ộng ngoài trời cố có thể cho trẻ quan sát và đặt cầu hỏi cho trẻ so sánh to- nhỏ của 2 cầy hoặc con nhìn thầốy trong góc thiến nhiến cầy nào cao h ơn, cầy nào thầốp hơn, trong hoạt động này trẻ được tiếốp xúc, được khám phá tr ải nghiệm đặc biệt là với những đốầ dùng đốầ chơi do cố và trẻ tự tạo sẽẽ giúp tr ẻ hứng thú hoạt động tích cực hiệu quả hơn. * Tích cực làm đồồ dùng đồồ chơi: Thẽo các nhà tầm lí học đốầ chơi khống chỉ đơn thuầần là b ộ trò ch ơi mà nó chính là cống cụ giúp phát triển trí não cho nh ững ai tiếốp xúc v ới nó, giúp cho chúng ta phát huy được trí tưởng tượng, óc thẩm myẽ, s ự phát tri ển trí tuệ vố cùng tuyệt vời và khống giới hạn. Trong quá trình hình thành biểu tượng vếầ kích thước cho tr ẻ tối nh ận thầốy răầng: muốốn cho trẻ học tập đạt kếốt quả cao thì vầốn đếầ đốầ dùng đốầ ch ơi trong tiếốt học hay trong giờ chơi ở góc toán phải được coi tr ọng vì đ ặc đi ểm t ư duy của trẻ mầẽu giáo bé mang tính trực quan hành đ ộng hay nói cách khác muốốn tiếốp thu được kiếốn thức thì trẻ phải được thực hành, ho ạt đ ộng v ới các đốầ vật, đốầ chơi. Sử dụng đốầ dùng đốầ chơi hợp lí trong giờ học giúp trẻ hứng thú tham gia hoạt động, nhớ lầu, nhớ sầu những bi ểu t ượng vếầ kích thước mà trẻ được làm quẽn. Để đốầ dùng đốầ chơi phát huy tốối đa hiệu quả của nó, thì tr ước mốẽi m ột bài dạy giáo viến cầần nghiến cứu kyẽ nội dung bài dạy để làm ra đốầ dùng đốầ ch ơi học tập của cố và trẻ cho phù hợp với đếầ tài. Ví dụ: Trong bài dạy cao- thầốp Để đáp ứng nội dung bài dạy này, trước đó tối phải sưu tầầm m ột sốố nguyến vật liệu để làm đốầ dùng: như xốốp màu, mầẽu gốẽ, lõi ốống chỉ, hộp bía cát tống … để làm những cầy hoa cao thầốp khác nhau và các ngối nhà cao thầốp. Đốầ dùng này có thể sử dụng cho trẻ nhận biếốt phần bi ệt cao thầốp và có th ể sử dụng trong trò chơi để củng cốố bài dạy: Ví dụ: Cố có thể sử dụng khi cho trẻ chơi trò chơi: trốầng hoa: Bé ch ọn nh ững bống hoa cao hơn trốầng vào vườn ở nhà cao hơn và cầy hoa thầốp trốầng vào vườn nhà thầốp hơn. Khi làm đốầ dùng đốầ chơi cầần chú ý sao cho một đốầ dùng có th ể cung cầốp cho trẻ nhiếầu kiếốn thức khác nhau, sử dụng được cho nhiếầu ho ạt đ ộng. T ận dụng các nguyến liệu dếẽ kiếốm, rẻ tiếần để làm các đốầ dùng đốầ ch ơi và đ ặc biệt các đốầ dùng cho trẻ LQVT phải đảm bảo tính th ẩm myẽ, an toàn trong s ử dụng và có độ bếần cao. Khi đã làm được đốầ dùng đốầ chơi rốầi thì việc sử dụng chúng cũng cầần đúng lúc, đúng chốẽ, hợp lí. Để nầng cao chầốt lượng hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ tối đã làm được một sốố đốầ dụng đốầ chơi từ các nguyến vật li ệu rầốt dếẽ tìm kiếốm. Ví dụ: Bộ thời trang độc đáo được làm từ bìa cáttống và giầốy màu, đ ược s ử dụng để tổ chức biểu diếẽn thời trang, chơi trong ho ạt động góc. Bao gốầm dày dép, mũ áo. Khăn lược…Trong bộ thời trang có áo ngăốn, áo dài, dép to nhỏ các cỡ khác nhau có thể cho trẻ biểu diếẽn thời trang và có th ể c ủng cốố biểu tượng vếầ kích thước. ngoài ra còn rầốt nhiếầu đốầ dùng khác nh ư cầy hoa, các con vật, con giốống to nhỏ khác nhau... 3.2. Biện pháp 2. Tổ chức cho trẻ nhận biềất biểu tượng toán học vềồ kích thước cho trẻ thồng qua trò chơi. Với trẻ lứa tuổi mầẽu giáo, chơi là hoạt động chủ đạo ho ạt đ ộng ch ơi quyếốt định sự hình thành, phát riển tầm lý và nhần cách cho trẻ. Chơi là m ột ho ạt động độc lập, tự do, tự nguyện của trẻ mầẽu giáo. Qua trò chơi trẻ rèn luy ện được tính độc lập của mình. Tính sáng tạo c ủa tr ẻ cũng đ ược th ể hi ện rõ nét trong hoạt động chơi. Mầầm mốống sáng tạo của trẻ băốt đầầu đ ược th ể hiện trong hoạt động chơi. Ngoài ra tính sáng tạo còn thể hi ện khi tr ẻ biếốt phốối hợp các biểu tượng đã biếốt vào trò chơi và tự mình điếầu khi ển chúng. Trò chơi đốối với trẻ nhỏ luốn chiếốm một vị trí quan trọng trong các cống trình nghiến cứu, phương pháp giáo dục thuận lợi nhầốt là thống qua trò chơi. Trò chơi toán học là một dạng của trò chơi học tập. Trẻ phải gi ải quyếốt nhiệm vụ học tập dưới hình thức chơi nhẹ nhàng, thoải mái, làm tr ẻ dếẽ dàng vượt qua những khó khăn trở ngại nhầốt định. Trẻ tiếốp nh ận nhi ệm vụ học tập như nhiệm vụ chơi, do đó tính tích cực của hoạt động nhận thức trong lúc chơi được nầng cao. Trong một chừng m ực nào đó, trò ch ơi h ọc tập vừa là phương tiện dạy học, vừa là hình thức dạy học cho tr ẻ. Trò ch ơi học tập được sử dụng trong quá trình dạy học nhăầm tích cực hóa hoạt động nhận thức cho trẻ. Chính vì vậy trong các tiếốt học Toán nói chung và tiếốt hình thành bi ểu t ượng vếầ kích thức nói riếng tối luốn cốố găống suy nghĩ sáng t ạo ra m ột sốố trò ch ơi mới để áp dụng vào giờ học nhăầm thay đổi hoạt động giảm đi sự nhàm chán, mệt mỏi, giúp trẻ có hứng thú hoạt động. Trò chơi : “Bắết bướm ”: ( Chủ đếầ thếố giới động vật ). Chuẩn bị: Cố làm một con bướm to có dầy trẽo vào quẽ Luật chơi: Trẻ phải nhảy lến để băốt bướm nếốu trẻ nào nhảy cao thì băốt được thầốp thì khống băốt được Cách chơi: Cho 2 trẻ lến chơi một bạn cao một bạn thầốp và cho trẻ nhận xét sau khi chơi… Trò chơi: hãy vếầ đúng nhà: Mục đích ốn các hình và độ rộng hẹp của các hình Chuẩn bị: Các thẻ hình màu có độ dài băầng nhau và độ r ộng khác nhau 2 ngối nhà có găốn cửa ra vào một cửa rộng, một cửa h ẹp Cách chơi: Cố chia cho mốẽi bạn một thẻ hình, cho trẻ quan sát và tr ả l ời xẽm mình có hình rộng hay hẹp . Cố có 2 ngối nhà một ngối nhà có cửa rộng m ột ngối nhà có c ửa h ẹp, muốốn vào được ngối nhà thì phải có thẻ hình có bi ểu t ượng kích th ước phù h ợp với ngối nhà mới vào được. Ví dụ: Ngối nhà có cửa rộng hơn thì bạn có thẻ hình rộng hơn mới vào được còn ngối nhà có cửa hẹp hơn thì bạn có thẻ hình hẹp hơn m ới vào đ ược. Cố mở một bản nhạc trẻ vừa đi vừa hát, khi kếốt thúc bản nhạc tr ẻ ph ải nhanh chần tìm vếầ đúng nhà nếốu ai vếầ sai hoặc chầm sẽẽ khống vào đ ược nhà. Sau mốẽi lầần chơi cố đổi thẻ hình cho trẻ *. Tóm lại: Trò chơi được sử dụng trong mọi loại tiếốt học toán và ở mọi lúc, mọi nơi. Trò chơi được tổ chức, hướng dầẽn tầốt sẽẽ đẽm lại cho trẻ những hiểu biếốt vếầ kích thước một cách nhẹ nhàng, qua chơi trẻ tích c ực, hứng thú hơn trong tiếốp nhận những kiếốn thức giáo viến truyếần đ ạt cho tr ẻ. N ó góp phầần vào sự phát triển trí tuệ và các mặt nhần cách toàn di ện c ủa tr ẻ. 3.3. Biện pháp 3: Tích hợp nội dung hình thành biểu tượng toán h ọc vềồ kích thước vào các mồn học khác. Thẽo quan điểm sư phạm của tích hợp: Tích hợp khống ch ỉ là đ ặt c ạnh nhau, liến kếốt với nhau, mà là xầm nhập, đan xẽn các đốối t ượng hay m ột b ộ phận của đốối tượng vào nhau, tạo thành một chỉnh thể trong đó khống có các giá trị của từng bộ phận được bảo tốần và phát tri ển, mà đ ặc bi ệt là ý nghĩa thực tiếẽn của toàn bộ cái chỉnh thể đó được nhần lến. Khi soạn giáo án tiếốt học hoặc các hoạt động cố phải soạn các hình th ức, các biện pháp sao cho thay đổi được trạng thái hoạt động của trẻ, phải kếốt hợp giữa động và tĩnh. Tạo cho trẻ một tầm trạng thoải mái trong gi ờ h ọc, thu hút sự tập trung chú ý của trẻ. Trong quá trình tổ chức các hoạt động hình thành biểu tượng toán sơ đ ẳng cho trẻ nói chung và hình thành biểu tượng vếầ kích th ước nói riếng, tối đã linh hoạt tích hợp các mốn học khác như mối tr ường xung quanh, ầm nh ạc, tạo hình… để thay đổi trạng thái hoạt động và thu hút trẻ. Ngược lại, tối cũng đã lốầng ghép nội dung hình thành các bi ểu tượng toán cho tr ẻ vào tầốt cả các mốn học khác cũng như trong tầốt cả các hoạt động khác trong ngày của trẻ. Các phương pháp tích hợp phải hợp lý, phù hợp với yếu cầầu của bài giảng.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan