Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Biện pháp gây hứng thú học tập giúp học sinh lớp 6 học tốt phân môn học hát...

Tài liệu Biện pháp gây hứng thú học tập giúp học sinh lớp 6 học tốt phân môn học hát

.DOC
21
110
127

Mô tả:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA PHÒNG GD&ĐT THỌ XUÂN ----------***---------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI “ BIỆN PHÁP GÂY HỨNG THÚ HỌC TẬP GIÚP HỌC SINH LỚP 6 HỌC TỐT PHÂN MÔN HỌC HÁT ” Người thực hiện: Nguyễn Thị Huệ Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Xuân Hưng-Thọ Xuân SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Âm nhạc THANH HÓA NĂM 2019 MỤC LỤC NỘI DUNG PHẦN 1 PHẦN 2 MỞ ĐẦU 1 1.1. Lí do chọn đề tài. 1 1.2. Mục đích nghiên cứu. 2 1.3. Đối tượng nghiên cứu. 3 1.4. Phương pháp nghiên cứu. 3 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 4 2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm. 4 2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm PHẦN 3 TRANG 4 a. Thuận lợi 4 b. Khó khăn 4 2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề. 6 a. Mục tiêu của giải pháp. 6 b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp. 6 2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm. 14 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 16 3.1. Kết luận. 16 3.2. Kiến nghị 17 PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1.1. Lí do chọn đề tài: Âm nhạc là nhu câu của cuô ̣c sốngg là món ăn tinh thân không thể thiếu được đối với đời sống con ngườig đă ̣c biê ̣t là đối với lứa tủi thiếu niên nhi đông. Những nốt nhạc trâm bôngg những giai điê ̣u mượt màg vui tươig trong treo của các tác ph̉m âm nhạcg như dòng sữa ngọt ngào nuôi dưỡng cho tâm hôn tre thơ. Vì vâ ̣y mà tạo điều kiê ̣n cho các em tiếp xúc với âm nhạc là cho các em cơ hô ̣i để có mô ̣t nền học vấn toàn diê ̣ng không ch̉ có khoa học mà còn về nghê ̣ thuâ ̣tg giúp cho các em phát huy được tính tích cựcg tính tự giácg tính chủ đô ̣ngg sáng tạo của học sinhg bôi dưỡng cho học sinh năng lực tự họcgkhả năng thực hànhg lòng say mê và y trí vươn tới cái đẹp. Các em tham gia ca hát là được tự hoạt độngg tìm hiểu và nhận thức thế giới xung quanh và tự khẳng định được bản thân. Những hình tượngg những âm thanhg tiết tấu của bài hátg bản nhạc tác động vào cảm xúc của các emg giúp các em phát triển trí tuệg có sự liên tưởngg tưởng tượng và có tác dụng giáo dục tình cảm đạo đức của các em. Chẳng Ngôn ng̃ nà ê dị va trê lắng như ngôn ng̃ ủa hi ua Chẳng âê ii ̣̣ nà hiê ha uh̀ băng ụng hanh trê ủa kh́u nhau Trong trường THCS hiện nay việc dạy học đã thực sự đảm bảo yêu câu giáo dục toàn diệng giáo viên và học sinh đều thấy được tâm quan trọng của tất cả các môn họcg xong môi môn học lại có đặc điểm riêng. Đối với môn âm nhạc ch̉ được ngheg nhìn và bắt chước nó không có phép tính cụ thểg đây là một môn học mang tính trìu tượng nhằm phát triển trí óc của học sinh. Những năm gân đâyg Đảng và nhà nước đã thực sự quan tâm tới môn học này. Giáo viên có sách giáo khoa hướng dẫn mục bàig học sinh có sách giáo khoa in những hình ảnh minh hoạg trình bây đẹpg rõ ràngg đô dùng dạy học cũng được trang bị tương đối tốt như: Đàn phím điện tửg đàn ghi tag bộ tranh âm nhạcg đĩa nhạcg giúp cho hoạt động nhận thức của học sinh từ tư duy trừu tượng đến trực quan sinh đô ̣ng.Và có tác dụng to lớn trong việc phát huy trí sáng tạog kích thích hứng thúg tự tin trong học tâ ̣p và trong cuô ̣c sống. Hoạt đô ̣ng âm nhạc ở trường THCS cũng là mô ̣t hoạt đô ̣ng góp phân giáo dục toàn diê ̣n cho học sinhg tạo cơ sở hình thành nhân cách con người lao đô ̣ng mới. Học sinh THCS đang trong thời kì phát triển nhanh về thể chất và tâm - sinh líg các em có nhiều suy nghĩ và ước mơ về cuô ̣c sống. Bởi vâ ̣yg công viê ̣c của người giáo viên nói chung và giáo viên bô ̣ môn âm nhạc nói riêng là người quản líg điều khiểng t̉ chức các hoạt đô ̣ng mà mục tiêu giúp học sinh tìm tòi và khám phá tri thứcg phải có những giải pháp phù hợp để đáp ứng được yêu câu thực tiễn sự phát triển của xã hô ̣i hiê ̣n nay. 1 Môn học Âm nhạc ở trường THCS nói chung và khối lớp 6 nói riêng gôm ba phân môn là : học hát; nhạc líg tập đọc nhạc và Âm nhạc thường thức. Trong đó phân môn học hát là phân môn chủ đạo để t̉ chức được nhiều hoạt động gây hứng thú trong một tiết âm nhạc hơn những phân môn khác. Đây cũng là phân môn phát huy tính tích cực sáng tạo chủ động của học sinh. Đó chính là lí do mà tôi muốn nghiên cứu đề tài:“Biện pháp gây hứng thú học tập giúp học sinh lớp 6 học tốt phân môn học hát ” 1.2. Mục đích nghiên cứu: Nhà soạn nhạc thiên tài người Đức Beethoven đã nói: “Âm nhạc làm trái tim của người nam sôi sục và khóe mắt của người nữ đẫm lê ̣”...Âm nhạc đã là ngôn ngữ của tâm hôn của trái tim và nhịp đâ ̣p cuô ̣c sốngg phải chăng tất cả những điều đó đã khẳng định sự kì diê ̣u của âm nhạc trong cuô ̣c sống loài người. Trong nền giáo dục của xã hô ̣i văn minh chúng ta giáo dục mô ̣t cách toàn diê ̣n với đây đủ tri thức khoa học ky thuâ ̣t của nhân loạig trong đó không thể thiếu giáo dục th̉m myg giáo dục nhân cách của con người bằng biê ̣n pháp nào đó thì âm nhạc có đây đủ y nghĩa để hướng con người tới cái hay cái đẹp trong cuô ̣c sống. Đối với học sinh lớp 6 ở trường THCS thì sự trưởng thành và nhâ ̣n biết nhiều điều trong cuô ̣c sống có phân theo từng cung bâ ̣c của giai điê ̣u âm nhạc. Âm nhạc đã giúp con người trở nên hoàn thiê ̣n trong muôn vàn tri thức của nhân loại. Bô ̣ môn âm nhạc vì thế mà ngày càng thu hút sự quan tâm của các bâ ̣c phụ huynh và các t̉ chức trong và ngoài ngành giáo dục vì nó kích thích sự tìm hiểu học hỏi của học sinh ở mọi lứa tủi. Và cũng là điều Luâ ̣t giáo dục năm 2005 quy định “ Phương châm giáo dục phát huy tính tích cực chủ đô ̣ngg tư duy sáng tạo của người họcg bôi dưỡng cho người học tính tự họcg khả năng thực hànhg lòng say mê học tâ ̣p và y chí vươn lên...”. Học âm nhạc giúp học sinh tính năng đô ̣ngg xây dựng tư cách và trách nhiê ̣m của công dâng chủn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoă ̣c đi vào cuô ̣c sống lao đô ̣ngg có kĩ năng vâ ̣n dụng kiến thức vào thực tiễng tác đô ̣ng đến tình cảmg đem lại niềm vuig hứng thú và trách nhiê ̣m học tâ ̣p cho học sinh. Âm nhạc còn là phương tiê ̣n giáo dục tích cực góp phân hình thành ở học sinh mô ̣t tâm hôn trong sángg thị hiếu âm nhạc lành mạnhg tư duy sắc sảog lòng khát khao sáng tạog giàu tình cảm và luôn có cái nhìn đẹp hơng hoàn thiê ̣n hơn nhằm giúp các em giảm bớt căng thẳng cho những tiết học sau. Muốn cho các em có tính tích cựcg tự giácg chủ đô ̣ngg tư duy sáng tạog có khả năng tự họcg thực hànhg lòng say mê và y chí vươn lêng đòi hỏi người giáo viên phải có mô ̣t phương pháp dạy học đạt hiê ̣u quả cao trong từng bài và từng tiết dạy. Giúp học sinh hát đúngg tập hát kết hợp diễn cảmg hướng dẫn cho các em một số động tác phụ họa để áp dụng vào sinh hoạt âm nhạc trong đời sống thường ngàyg truyền đạt cho các em thêm một số kiến thức mang tính văn hóa âm nhạc. 2 Là một giáo viên dạy học môn Âm nhạc ở trường THCSg bản thân cố gắng vận dụng các biện pháp tối ưu nhất đi từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng. Không những thế bản thân luôn bám sát nội dung chương trìnhg chủn kiến thức kĩ năngg nội dung trong sách giáo khoa ở bộ môn Âm nhạc lớp 6 để hiểu rõ mục tiêu môn họcg biết cách t̉ chức tiết dạy và có phương pháp phù hợp với từng tiết dạy nhằm làm cho nội dụng bài học trở nên hấp dẫng cuốn hút hơn. Để khắc phục tình trạng trêng khi thực hiện các tiết dạy của bộ môn Âm nhạc trước hết giáo viên cân nắm vững mục tiêu của môn họcg đó chính là giáo dục th̉m mĩ g giúp học sinh hiểu biết cái đẹpg cảm nhận cái đẹp và sáng tạo cái đẹp nói chungg chứ không ch̉ là truyền đạt kiến thức và ky năng về âm nhạc. Điều mà giáo viên đặc biệt chú y đó là giáo dục cho học sinh những tri thức cân thiết về cái hayg cái đẹpg rèn luyện cho học sinh có hiểu biết và thể hiện tính th̉m mĩ trong cuộc sống thông qua việc học môn Âm nhạc. 1.3. Đối tượng nghiên cứu: - Học sinh khối 6 trường THCS. - Năm học 2018 - 2019 tôi chọn 2 lớp 6A và 6B nơi tôi đang công tác để nghiên cứu đề tài này: + Lớp 6A: Thực nghiệm (Đây la lớp uó ph̀ng tà họu ở êứu ṭng bình khá) + Lớp 6B: Đối chứng (Đây la lớp uó ph̀ng tà họu ương iối ố ) 1.4. Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu cơ sở ly thuyết về phương pháp dạy học Âm nhạc gây hứng thú học tập cho học sinh lớp 6. - Đưa ra những giải pháp mang tính khoa học và hiệu quả trong việc dạy học Âm nhạc gây hứng thú học tập cho học sinh lớp 6. - Phương pháp điều trag khảo sát thực tế: Trường tôi dạy thuộc một xã thuân nôngg trình độ dân trí thấpg điều kiện kinh tế khó khăng chất lượng học tập còn thấp. Qua đó chúng tôi đã nghiêm túc phân tích số liệug tìm ra nguyên nhân và giải pháp cho thực trạng vấn đề. 3 PHẦN 2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm: - Căn cứ vào nhiệm vụg yêu câu của bộ môn. - Căn cứ vào nội dung trong sách giáo khoa. - Căn cứ vào chương trình giảm tải của Bộ giáo dụcg phân phối chương trình môn Âm nhạc trường THCS. - Căn cứ vào chủn kiến thức ky năng môn âm nhạc trường THCS. - Căn cứ vào chương trình lông ghép của môn học. - Căn cứ vào thực tiễn môi trường học của học sinh trường THCS.Với tư cách là nhà giáog giáo viên trực tiếp giảng dạy tôi nhâ ̣n thấy cân phải nghiên cứu kĩ cơ sở lí luâ ̣n và phương pháp giảng dạy để các tiết dạy đạt hiê ̣u quả cao. 2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: a. Thuận lợi : - Nhà trường: + BGH và t̉ chuyên môn thường xuyên quan tâm. + Giáo viên nắm chắc chuyên mông tích cực tìm tòi để vâ ̣n dụng các phương pháp mới phù hợp vào giảng dạy. - Học sinh: Đa số các em yêu thích môn Âm nhạcg ngoan ngoãn nghe cô giáo giảng bàig làm mẫu. Đặc biệt là phân môn học hátg học sinh cảm nhận được giai điệu của các bài hát khá tốt. Thể hiện được một số bài hát với đàn do cô giáo trực tiếp đệm cho các em. b. Khó khăn: - Nhà Trường: + Cơ sở vật chất cho việc giảng dạy và học môn Âm nhạc của nhà trường chưa thật sự đảm bảo như: phòng học Âm nhạc sát với các phòng học khác nên phân nào ảnh hưởng đến các lớp bên cạnhg phòng Âm nhạc thì chưa chủn về âm thanhg vẫn còn thiếu một số tranh ảnh minh họa. + Các tài liệu tham khảo và sách đọc thêm dành cho môn học này rất ít. Giáo viên phải tự tìm tòi tài liệu để phục vụ cho việc dạy và học. - Học sinh: + Đối với học sinh trường THCS tôi đang dạy phân lớn các em là con em nông thông điều kiện học tập chưa đây đủg việc trang bị sách vở đô dùng học tập đôi khi còn thiếu. Học sinh ch̉ có số ít được quan tâmg vì thế sự hiểu biết về âm nhạc đang còn hạn chếg chưa sâu rộngg không kích thích các em học tập. Một nguyên nhân hết sức khách quan đó là thời gian dành cho bộ môn quá ít: 1 tiết/tuân. + Hoạt động tập thể chưa nhiều nên các em có phân rụt dèg không tự tin khi đứng trước đông người. + Trong giờ học các em chưa mạnh dạn giơ tay lên bảng trình bày bài hát và phát biểu y kiến. 4 Trong quá trình giảng Âm nhạc lớp 6g với phân môn học hát tôi nhận thấy việc để các em có hứng thú hăng say học hát là chưa nhiều. Bên cạnh đó cơ sở vật chấtg trang thiết bị dạy học còn hạn chế vì thế việc học tập và nâng cao khả năng học tập phân môn học hát gặp không ít khó khăn. Tôi đã thực hiện một điều tra nhỏ về hứng thú học tập của học sinh lớp 6 đối với phân môn học hát ở lớp 6A và 6B tại thời điểm đâu năm học 2018 - 2019. Kết quả điều tra cơ bản ban đâu cho thấy: Lớp Sĩ số 6A 6B Hứng thú Bình thường Không hứng thú Số lượng % Số lượng % Số lượng % 34 11 32,3 07 20,6 16 47,1 33 14 42g4 14 42g4 5 15g2 Bên cạnh đó tôi cũng đã thực hiện cuộc điều tra chất lượng học tập môn Âm nhạc lớp 6 của các em học sinh khi chưa vận dụng đề tài này vào giảng dạyg tôi cũng đã thu được kết quả khảo sát đâu năm học cụ thể như sau: Kết quả khảo sát đâu nămg năm học 2018 - 2019 Lớp 6A 6B Cộng Số HS 34 33 67 Đạt 22 28 50 % 64g7 84g8 74g6 Chưa đạt 12 5 17 % 35g3 15g2 25g4 Từ thực trạng trêng để giúp cho các em đạt hiệu quả cao trong quá trình tiếp nhận kiến thức Âm nhạc nói chungg phân môn học hát nói riêng tôi đã mạnh dạn cải tiến phương phápg với mong muốn học sinh tiếp thu kiến thức một cách có hiệu quả trong việc gây hứng thú học tập cho các em trong môn học của mình. Để kiểm tra tính hiệu quả và khoa học của đề tàig tôi đã triển khai đề tài này trong năm học 2017 - 2018 và năm học 2018 - 2019 có cải tiến hơn về phương pháp dạy phân môn học hát trong chương trình Âm nhạc THCS đã được ghi nhận và thu được kết quả năm sau tốt hơn năm trước. 2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề. 5 a. Mục tiêu của giải pháp: *. Đối với học sinh: - Hát đúngg chính xác giai điệu các bài hát. - Hát đúng tính chất bài hát. - Biết hát có vận động phụ họa. - Biết thể hiện bài hát dưới nhiều hình thức khác nhau. - Biết biểu diễn trên sân khấu. - Dựa trên giai điệu một số bài hát sáng tác lời ca mới cho các bài hát đó có hiệu quả. *. Đối với giáo viên: - Sử dụng đàng hát thành thạo nhuân nhuyễn . - Sưu tâm nhiều trò chơi phù hợpg vui và hô trợ hiệu quả cho việc dạy hát. - Sáng tạo nhiều động tác vận động minh họag nhiều hình thức biểu diễn khác nhau. - Luôn sử dụng công nghệ thông tin vào giảng dạyg bắt đâu ứng dụng phân mềm Smart E-Learning (iây la phrn êềê s̀an giá̀ án êới ập ḥấn năê họu 20182019) vào soạn giáo án và dạy học để tăng hiệu quả tiết dạy. - Luôn học hỏi nâng cao năng lực bản thâng trình độ chuyên môn. b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp: Xuất phát từ sự thay đ̉i về mặt tâm sinh ly lứa tủi và một số ít học sinh còn xem môn học Âm nhạc là một môn học phụg các em ch̉ quan tâm đến môn học các em coi là môn học chính như: môn Toáng Ngữ văng tiếng Anhg... để định hướng cho nghề nghiệp sau này nên một số em học sinh chưa thật sự hứng thú học tập. Qua thời gian giảng dạy thực tế tôi nhận thấy nhiều nơi chưa đáp ứng hết yêu câu của bộ môn. Đặc trưng của bộ môn Âm nhạc có nhiều sự khác biệt so với các môn học khác nhưng một số giáo viên còn hơi cứng nhắc trong quá trình giảng dạy. Vì vậy học sinh cảm thấy tiết học âm nhạc còn nặng nề dẫn đến không tập trung học. Để rèn luyện ky năng cho học sinh cũng như giáo dục tư tưởngg giáo viên phải làm cho học sinh ham mê hứng thú học tậpg làm cho quá trình học tập của các em trở nên tự giác tạo được niềm vui trong sáng và b̉ ích. Bản thân nghệ thuật Âm nhạc nói chung và môn Âm nhạc 6 ở trường THCS là nguôn cảm hứngg là sự kích thíchg sự say mê học tập của học sinh nhưng không phải dạy như thế nào cũng gây được hứng thú cho các em. Xuất phát từ thực tế hiện nay là đang đ̉i mới phương pháp dạy học theo hướng tích cựcg học sinh tự chủ động chiếm lĩnh kiến thứcg giáo viên ch̉ là người hướng dẫn điều khiển tạo hứng thú học tập cho các em có vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả chất lượng dạy học. Với chăn trở đó tôi đã đưa ra các giải pháp gây hứng thú học tập giúp học sinh lớp 6 học tốt phân môn học hát. Các giải pháp đó là: 6 * Phải gây hứng thú cho học sinh ngay từ phần mở đầu bài học, phần giới thiệu vào đề mục mới: Ngay từ khi giáo viên bước vào lớpg với thái độ vui ve và thân mật đối với học sinhg đến việc đánh giá khách quan công bằng trong việc kiểm tra miệngg… đều là những yếu tố góp phân tạo nên không khí vui ve hào hứng chung của cả lớp để chủn bị tinh thân bước vào bài học mới. Nhưng có lẽ sự hứng thú học tập ch̉ thực sự bắt đâu với phân khởi độngg giới thiệu vào bài mớig mục mới tạo sự hấp dẫn đối với học sinh. Giáo viên có thể dùng hình ảnh minh họa nội dung của bài hát cho học sinh nhận biết để dẫn dắt giới thiệu vào bài họcg hoặc có thể sử dụng trò chơi ô chữ để dẫn vào bài. Ví dụ: Khi dạy bài hát mới “Hành khúc tới trường” hoặc bài hát “ Đi cấy” giáo viên chiếu hình ảnh dẫn vào bài như sau: GV dẫn vào bài: “Hành khúc tới trường” Dẫn vào bài: “Đi cấy” Hoặc giáo viên có thể sử dụng một câu hát đã được xử ly làm méo tiếng để các em nghe đoán bài hátg…g tất cả đều rất hấp dẫn với học sinh. * Khuyến khích kỹ năng nghe và đánh giá của học sinh: Để học sinh không bị thụ động trong các cách lựa chọn tiết tấu cho bài hátg giáo viên phải khuyến khích ky năng nghe và đánh giá của học sinh như sau: giáo viên thay đ̉i tempog tiết tấu hay dịch giọng bản nhạc để học sinh nhận biết. Ví dụ Bài hát “Hanh kh́u ới tường” Giáo viên thay đ̉i tốc độ bài hát từ tempo 115 xuống 95 hoặc thay đ̉i tiết tấu từ beatballat sang machl. ? Em có cảm nhận và nhận xét gì nếu thay đ̉i tốc độ cũng như tiết tấu cho bài hát mà chúng ta vừa nghe. HS trả lời: Bài hát “Hanh kh́u ới tường” thuộc thể loại hành khúc vì vậy nếu hát ở tiết tấu nhẹ nhàng mềm mại hay tốc độ chậm thì sẽ không phù hợp với sắc thái của bài hát vì bài hát có tính nhịp đi hùng mạnh. 7 GV giải thích: Với một bài hát có thể sử dụng được nhiều tempo và tiết tấu khác nhau tuy nhiên ta phải dựa vào tính chất của bài để lựa chọn tempo và tiết tấu phù hợpg có như thế mới truyền tải được y tưởng cũng như sắc thái tình cảm của tác giả. Với cách trình bày đó chắc chắn học sinh sẽ có những cảm nhận mới trong môi lân hát và nghe hát. * Học sinh phát biểu cảm nhận và biểu diễn bài hát : Đó là cơ sở để có kĩ năng sáng tạo nhiều hơn. GV để học sinh tự nhận xétg tự đánh giág tự cảm nhận để có điều ch̉nh cách học theo hướng chủ đạo tích cực. Ví dụ: Sau khi cho học sinh nghe hát mẫu và đọc lời cag giáo viên đặt câu hỏi: Em hãy nêu cảm nhận của mình về bài hát “Niềê ṿi ủa eê” HS trả lời qua phân gợi mở của giáo viên như: Nội dung bài hát nói lên điều gìg giai điệu bài hát ra sao. Qua bài hát bản thân em cảm nhận như thế nào ? Em sẽ phải làm gì để xứng với những điều mà nội dung bài hát muốn truyền tải tới ? Có thể học sinh trả lời chưa được trôi chảy hoặc chưa sâu sắcg song qua việc nhận xét và khắc họa của giáo viên thì học sinh từ chô hiểu nội dung bài hát còn mơ hô sẽ hiểu sâu sắc hơn và đặc biệt là có trách nhiệm hơn trong việc học tập cũng như rèn luyện. Thông thường môi bài hát giáo viên đều hướng dẫn học sinh hát kết hợp vận động theo nhịp giúp các em tự nhiên khi hát. Tuy nhiên ở một số bài giáo viên có thể dạy học sinh một vài động tác tay hoặc múa đơn giảng phù hợp để các em có thêm lựa chọn khi biểu diễn bài hát. Ví dụ. Với bài hát “Ngay iṛ i n ii họu” g giáo viên hướng dẫn một số động tác đưa tay nhẹ nhàng uyển chuyển âu yếmg… như vậy những điều đó sẽ không ch̉ giúp cho cách trình bày bài hát thêm sinh động mà các em còn được tìm hiểu về những điệu múag cử ch̉ nhẹ nhàng mang tính cuốn hút trong khi hát. Thông qua những tiết học như vậyg học sinh sẽ có áp dụng sáng tạo trong những lân hội diễn văn nghệ của nhà trườngg các hoạt động ngoại khóa biết cách dàn dựng và sử dụng những động tác múa phù hợp với thể loại bài hátg …Trong quá trình học giáo viên đưa ra yêu câu học sinh tự chọn nhóm 3 đến 4 học sinh để biểu diễn bài hát có động tác phụ họa. Giáo viên để các em tự chọn nhóm sẽ làm học sinh phấn khởi vui thích hơn khi được làm việc với các bạn hợp về sở thíchg về chất giọng chứ không nên áp đặt các em vào từng nhóm. - HS sẽ tự chọn nhóm có giọng hát thích hợp về âm vực để trình bày bài hát. - HS tự chọn cách trình bày: Các em có thể trình bày bài hát một; hai hoặc ba lâng có mở đâug có kết thúcg môi câu hát sẽ do bạn nào đảm nhiệm hay cả nhóm cùng hát. Bài hát có tính chất như thế nào ? Bao gôm mấy loại ? Ngoài ra học sinh có thể chọn để sử dụng các cách hát như: hòa giọngg đối đápg lĩnh xướngg… làm thế nào để phù hợp với nội dung cũng như cấu trúc của bài hát. Như vậy hình thức trình bày bài hát của môi nhóm sẽ rất phong phúg đa dạngg tính sáng tạo cao. 8 - Học sinh tự chọn động tác phụ họa cho bài hát: HS có thể nghĩ ra động tác phù hợp với nội dung bài hát và tập trình bày cho đều đẹp. - Tuy nhiên để cho sự sáng tạo đạt được hiệu quả caog giáo viên cân tạo điều kiện về thời gian cho học sinh có sự chủn bị. Thông thường giáo viên sẽ giao nhiệm vụ để học sinh chọn nhóm và tập cách trình bàyg biểu diễn bài hát. *. Giáo viên phải biết sử dụng phương tiện dạy học như một yếu tố tạo nên cảm xúc: Một giờ học sinh độngg giáo viên không thể không sử dụng các phương tiện dạy học. Đô dùng dạy học ph̉ biến chủ đạo đó là sách giáo khoag nhạc cụg tranh ảnh. Đặc biệtg giáo viên phải biết sử dụng công nghệ thông tin vào giảng dạyg thay thế bảng phụ bằng máy chiếug để học sinh có cái nhìn về hình ảnh được minh họa một cách trực quang sinh động hơn. Tất cả các phương tiện đó giáo viên phải biết cách sử dụng cho phù hợp với nội dung của từng bài học. Biết minh họa một cách độc đáog thú vị sẽ kích thích tinh thân học tập của các em. Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát bài: “Hành khúc tới trường” 9 Nếu giáo viên lặp đi lặp lại những kiến thức trong sách giáo khoa thì học sinh không hứng thú học tập và vai trò của giáo viên trên lớp cũng không phát huy được một cách tối ưu. Bên cạnh đó nếu thoát li sách giáo khoa thì sẽ làm cho học sinh khó nắm kiến thức cân thiếtg như vậy bài giảng dù có hấp dẫn sinh động đến mấy cũng không mang lại hiệu quả cao. Vì vậy giáo viên phải biết kết hợp kiến thức giữa sách giáo khoa và các tài liệu tham khảo khác. Đặc biệt với môn Âm nhạc phải chú trọng thực hành về nhạc cụg trong phân môn học hát trước đây khi không có đàng người giáo viên dạy nhạc luôn phải hát mẫu nhiều lâng hát mẫu toàn bài để giới thiệu bài hátg hát mẫu từng câu để dạy hátg hát để sửa saig …g nên rất mệt mà hiệu quả hạn chế. Khó có thể tránh khỏi một đôi chô cao độ của bài hát chưa thật chính xácg giáo viên không biết sử dụng nhạc cụ thì tiết học sẽ trở nên buôn teg nhàm cháng bài dạy hiệu quả sẽ không cao. Vì vậyg việc sử dụng thành thạo nhạc cụ thay một phân giọng hát sẽ nâng cao hiệu quả của việc dạyg giáo viên không phải hát mẫu quá nhiềug học sinh không nhàm cháng tăng sự chú y cho các emg tạo ra sự say mêg hứng thú trong giờ học. Ngoài việc dạy hát đơn thuân theo các bước cơ bản như giới thiệu tác giảg tác ph̉mg hát mẫug khởi động giọngg dạy hát từng câu theo lối móc xíchg …g thì giáo viên còn phải biết tích hợp những kiến thức của các bộ môn khác vào môn âm nhạc như môn lịch sửg địa lyg văn họcg giáo dục công dâng giáo dục an ninh quốc phòngg …g sẽ thu hút sự chú yg đam mê khám phá của học sinh. Các mẫu truyệng tranh ảnh phải có để minh họa thêm cho học sinhg ngoài ra với học sinh cũng phải có đây đủ các phương tiện học tập như: sáchg vởg thanh pháchg … Bên cạnh các tranh ảnh có sẵng giáo viên nên hướng dẫn cho học sinh tự vẽ tranhg ảnh phụ họa cho các bài hát sẽ học sắp tớig kích thích sự sáng tạo trong sángg gây được sự đam mê của các em đối với môn học hát nói riêng và môn âm nhạc nói chung. * Giáo viên thường xuyên củng cố và gây hứng thú cho học sinh trong giờ học Âm nhạc: Việc gây hứng thú cho học sinh trong giờ học không ch̉ một lân mà phải rèn luyện một cách thường xuyên từ phút đâu đến hết tiết học. Hơn nữa phải làm cho mức độ hứng thú ngày càng tăng đến nôi các em không để y thời gian trôi nhanh chóng và đến khi giờ học kết thúc học sinh còn cảm thấy luyến tiếc. Đối với môi giáo viên đó là một việc làm không hề đơn giản. Đặc biệt là tình trạng học sinh cá biệtg lười biếng không chú y vào bài giảng của cô giáo mà hay gây rối các bạn trong lớp.Vậy yêu câu đặt ra là giáo viên làm sao phải thu hút được sự chú y của tất cả các em vào bài giảng. Ở lứa tủi THCS các em đang có sự thay đ̉i về tâm sinh ly rất rõ rệtg vì vậy giáo viên cân nắm bắt tâm ly lứa tủi để 10 đưa ra những phương pháp gây hứng thú của học sinh trong giờ học. Sự mới me đ̉i mới trong từng tiết dạy sẽ tạo cho học sinh cảm giác mong ngóng đến tiết học mới. Chính vì vậyg việc ghi điểm khuyến khích học sinh cũng là một cách tạo hứng thú đối với các em. Có thể chủn bị những bông hoa điểm tốt để thi đua giữa các nhómg t̉ để khuyến khích động viên tinh thân học tập của các em. Học sinh hào hứng giơ tay phát biểu y kiến Học sinh tự tin phát biểu y kiến 11 * Giúp các em thuộc lời ca ngay trên lớp và phối hợp tổ chức một số trò chơi đơn giản cho học sinh. Qua thực tế giảng dạy tôi thấy các em rất lười học thuộc lời bài hátg cho nên khi kiểm tra các em thường không đạt. Do vậy tôi đã đưa ra phương châm giúp các em học thuộc bài hát ngay trên lớp. Để làm được diều đóg khi thực hiện phân môn học hátg tôi dạy thật ky phân lời bài hátg sau khi các em thuộc lời bài hát rôi tôi cho các em ghép giai điệug gập sáchg hát từng câu nhạc ngắng chô nào quên các em có thể dở sách ra xem lạig làm vài lân như vậy các em sẽ thuộc được phân nào. Có thể nói rằng đây là một cách làm khá thủ công nhưng nếu không làm vậy các em sẽ chẳng học gì cả. Ngoài các bước giảng dạy chính trong giờ dạy hát và trong tiết ôn tập bài hát giáo viên cân phối hợp t̉ chức một số trò chơi đơn giảng phù hợpg có liên quan đến nội dung bài hát để gây hứng thú học tập cho học sinh nhằm nâng cao hơn chất lượng giờ dạy và học. Khi dạy phân môn học hát tôi thường t̉ chức một số trò chơi sau nhằm gây hứng thú học tập tích cực cho học sinh:  Trò chơi: Tìê ẩn số t̀ng ua kh́u hiệ nhi . - Hình thức chơi: + Nêu tên tác giả để tìm tác ph̉m. + Nêu tên tác ph̉m để tìm tác giả. - Hình thức thưởng: Chấm điểm và tuyên dương.  Trò chơi: Ai la người nhanh nhấ - Hình thức chơi. Giáo viên đàn cho học sinh nghe một đoạn (câu) trong bài hát đã học để đoán lời ca nhằm phát triển tai nghe cho học sinh. - Hình thức thưởng: Chấm điểm và tuyên dương.  Trò chơi: Đặ lời êới uh̀ bai há hè âê hình uh̃ uái Sau khi học sinh hát đúng giai điệu của bài hátg giáo viên hướng dẫn học sinh chơi trò chơi: giáo viên làm ky hiệu tay theo các chữ cái Ag Ig Ơg ..g tương ứng với môi câu trong bài. Khi giáo viên đưa tay theo ky hiệu chữ cái nào thì học sinh hát giai điệu câu tương ứng với chữ cái đó. 12 Ví dụ 1. Bài hát “Đi Cấy” ân ua Thanh Hóa Câu 1. Giáo viên đưa tay ky hiệuchữ Ag học sinh hát A theo giai điệu câu 1. Câu 2. Giáo viên đưa tay ky hiệu chữ Ơg học sinh hát Ơ theo giai điệu câu 2 . Giáo viên tiếp tục thay đ̉i các ky hiệu khác cho đến hết bài hát. Trò chơi này giúp các em thay đ̉i không khí học tậpg đông thời để kiểm tra việc ghi nhớ giai điệu của học sinh.  Trò chơi “Ai nhanh tai hơn ” Sau khi học xong bài hát giáo viên sử dụng đàn đánh giai điệu một câu nhạc bất kỳ cho học sinh nghe và hát lời ca câu nhạc đó. Trò chơi này giúp học sinh mau thuộc lời cag phát triển tai nghe. Việc kết hợp t̉ chức trò chơi trong giờ học hát vừa giúp học sinh nắm kiến thức nhanh hơng chắc hơn vừa tạo ra không khí sôi n̉i cho học sinhg tạo hứng thú cho học sinh học môn âm nhạc cũng như các môn học khác. 13 2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm: Môn học Âm nhạc ở trường THCS môi tuân ch̉ có một tiếtg thật ít ỏi nhưng các em được làm quen với: Học hátg TĐNg nhạc líg âm nhạc thường thức là một tác động lớn vào thế giới tinh thân của các em. Với những phương pháp dạy trêng trong những năm qua đối với việc học Âm nhạc ở trườngg tôi thấy kết quả chất lượng được nâng lên rõ rệt. Các em đã biết trình bày hoàn ch̉nh một bài hát (hát kết hợp vận động nhẹg biểu diễn) biết cảm nhận về nội dung bài hát. Với sự hướng dẫn tận tình gợi mở của giáo viêng kết hợp giữa nhạc cụg bảng phụg đàig băng nhạc làm mẫu chính xác của giáo viên đã giúp các em tự tin trả lời câu hỏi và trình bài trước lớp. Việc học tốt trong giờ học chính khoá đã giúp HS hoạt động tốt trong các hoạt động ngoại khoá. Tôi nghiên cứu đề tài này trong hơn 2 năm học nhằm khẳng định tính hiệu quả của đề tàig tôi thấy trước khi chưa áp dụng đề tài này vào giảng dạy thì các em học sinh khối 6 chưa có hứng thú học tậpg các em học chưa hăng sayg kết quả các bài kiểm tra t̉ lệ học sinh chưa đạt vẫn còn cao. Để minh chứng cho hiệu quả của sáng kiến mà tôi đã áp dụng vào giảng dạy ở 2 lớp 6A và 6Bg tôi đã tiến hành khảo sát và thấy được sự thay đ̉i rõ rệt trong hứng thú học tập của học sinh trong việc thực hiện phân môn học hát. *Kết quả thu được ở năm học 2018 - 2019 là: Lớp Sĩ số 6A 6B Hứng thú Bình thường Không hứng thú Số lượng % Số lượng % Số lượng % 34 31 91,2 2 5,9 01 2,9 33 19 57g6 10 30g3 4 12g1 Với kết quả trên có thể thấy rất rõ rằng đa số học sinh đều có hứng thú học tậpg các đợt kiểm tra đạt kết quả cao. Kết quả t̉ng kết năm học (Cũng là thời điểm các em kết thúc môn học Âm nhạc ở bậc THCS ) đã một lân nữa khẳng định hiệu quả của các giải pháp trên. Từ một lớp có phong trào học môn Âm nhạc ở mức trung bình đã trở thành lớp học tốt: + Số lượng học sinh có hứng thú học phân môn học hát tăng lên rõ rệtg nhiều em tỏ ra có năng khiếu về bộ môn. + 100% học sinh xếp loại Đạt. * Kết quả xếp loại môn học cuối năm học 2018-2019, cụ thể như sau: 14 + Kết quả xếp loại học tập của lớp 6A khi tôi đã áp dụng đề tài trong năm học 2018-2019 như sau: Lớp Số HS 6A 34 Đạt 34 Xếp loại % Chưa đạt 100 0 % 0 + Kết quả xếp loại học tập của lớp 6B khi không áp dụng đề tài trong năm học 2018-2019 như sau: Lớp Số HS 6B 33 Đạt 31 Xếp loại % Chưa đạt 93g9 2 % 6g1 Sau khi tôi áp dụng đề tài này vào giảng dạy trong phân môn học hát ở các năm học 2017 - 2018 và năm học 2018 - 2019. Điều đặc biệt là năm học 2018 - 2019 tôi áp dụng đề tài này vào lớp 6Ag còn lớp 6B tôi không áp dung để tôi có đối chứng; tôi thấy lớp 6A có kết quả học tập cao hơng còn lớp 6B có kết quả học tập thấp hơn rất nhiều. Thật sự đề tài này đã đem lại hiệu quả năm sau hiệu quả tốt hơn năm trướcg đó là đa số các em học sinh đều rất hứng thú học tậpg điểm kiểm tra của các lớp đều đạt kết quả cao: 100% học sinh đạt yêu câug trong đó có nhiều em phát huy được năng khiếu của mình về bộ mông không khí học tập sôi n̉i hơng học sinh phát biểu xây dựng bài nhiều hơng học sinh được kiểm tra bài cũ thuộc bài nhiều hơn. Điều đặc biệt là t̉ lệ học sinh xếp loại đạt đã tăng lên rất nhiều so với kết quả khảo sát đâu môi năm học. PHẦN 3. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 3.1. Kết luận: 15 Từ thực tế giảng dạyg kết quả đạt được qua việc áp dụng các biện pháp nói trêng bản thân tôi đúc rút ra một số kinh nghiệm như sau: - Để tạo hứng thú đối với học sinh thì trước hết phải gây hứng thú cho học sinh ngay từ phân mở đâu bài họcg phân giới thiệu đề mục mới. - Trong quá trình giảng dạy giáo viên phải biết phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh. - Giáo viên cân phải nắm đặc trưng của bộ mông có phương pháp dạy học linh hoạt sáng tạog phải tìm mọi cách để cải tiến cách dạy từng phân môn theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinhg b̉ sung sáng tạo thêm nhiều thủ pháp sinh độngg hấp dẫng đa dạng hóa cách thức truyền đạt ở môi bài học. - Phương tiện dạy học phải đây đủg giáo viên phải biết sử dụng phương tiện dạy học như một yếu tố gây xúc cảm. - Trong các tiết học phải tạo cho các em sự hứng thú từ đâu đến hết tiết họcg tạo cho các em sự hứng thú vui tươi bởi vì đặc trưng bộ môn đó là học mà vui - vui mà họcg tránh gò ép đối với học sinh. - Tăng cường các hoạt động âm nhạc trong lớp trong trường bằng hình thức t̉ chức hội thi văn nghệ ngoại khóa. - Muốn thực hiện những nội dung trên có hiệu quả đòi hỏi môi giáo viên phải không ngừng nâng cao kiến thứcg tạo cho mình một trình độ chuyên môn vững vàngg thường xuyên học hỏi rút kinh nghiệm ở các đông nghiệp. - Có thể nói rằng môn học Âm nhạc ở trường THCS có vị trí rất quan trọng trong việc giáo dục thế hệ tre. Ngày nay với nội dung chương trình đ̉i mới phương pháp dạy họcg người giáo viên phải không ngừng học hỏi để năng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Ngoài những môn học chính thì môn học Âm nhạc giúp cho học sinh phát triển thị hiếu nghệ thuậtg nâng cao một bước về tiếp xúc với âm nhạc tạo đà cho sự giáo dục và phát triển toàn diện về nhân cách cho học sinh. - Từ thực trạng dạy phân môn học hát ở học sinh lớp 6g từ kiến thức được học trong nhà trường bản thân tôi đã đúc rút ra một số kinh nghiệm. Có thể nói đa phân các yếu tố làm cho học sinh hứng thú học tập đó là đều phụ thuộc vào vai trò của giáo viên. Những cách thức gây hứng thú cho học sinh trong học tập môn Âm nhạc là hết sức phong phúg môi giáo viên có một phương pháp riêng của mình. Trên đây là những kinh nghiệm được bản thân đúc rút trong nhiều năm giảng dạy trên lớpg với cách trình bày như trên chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Mong các bạn đông nghiệp góp yg b̉ sung để đề tài được hoàn thiện hơn. 3.2. Kiến nghị. 16 Trên đây là một số kinh nghiệm của tôi về “ Biện pháp gây hứng thú học tập giúp học sinh lớp 6 học tốt phân môn học hát ” của những năm học trước mà tôi đã đúc rút ra được qua thực tế giảng dạyg năm nay tôi mạnh dạn đưa ra để các đông nghiệp tham khảog những phương pháp cơ bản về cách dạy và học âm nhạc đặc biệt là phương pháp dạy thực hành áp dụng cho học sinh vì đa phân các học sinh trong lớp rất thích hoạt động sáng tạo. Các em hứng thú học âm nhạc hơng thực hành tự tin hơn và có tiến bộ rõ rệt. Tôi rất mong được sự góp y trao đ̉i kinh nghiệm của các bạn đông nghiệp cũng như của những người yêu thích môn âm nhạcg để tìm ra được những phương pháp tối ưu nhất nhằm giúp HS có hứng thú và ham mê học âm nhạcg từ đó giáo dục khả năng âm nhạc cho các emg giúp các em hiểu được cái hayg cái đẹp trong cuộc sống. Để thực hiện giáo dục các em học sinh trở thành những người phát triển toàn diện về: Đức - Trí - Thể - Mĩg ngoài việc người giáo viên phải có năng lực thực sự ra thì việc khách quang ngoại cảnhg khuôn viêng môi trường là những điều tác động lớn đến các em. Do đó để tạo điều kiện cho việc dạy - học của cô trò thuận lợig bản thân tôi là người đứng lớp dạy bộ môn âm nhạc cân kiến nghị một số vấn đề sau:  Đối với Nhà trường: - Thường xuyên quan tâmg giúp đỡ giáo viên và học sinh. - Trang bịg b̉ sung thêm một số trang thiết bị và tài liệu tham khảo để phục vụ cho việc giảng dạy bộ môn. - Đâu tư xây dựng phòng học chức năng để học sinh có không gian hoạt động nghệ thuật.  Đối với Phòng giáo dục và đào tạo: Các sáng kiến đạt giải cao cân tải lên trang website của phòng giáo dục để giáo viên các trường áp dụng và học hỏi kinh nghiệm của đông nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, ngay 28 háng 05 năê 2019 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình HIỆU TRƯỞNG viếtg không sao chép nội dung của người khác. (iã ký) (iã ký) Nguyễn Ngọc Nam Nguyễn Thị Huệ 17 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ và tên tác giả: Nguyễn Thị Huệ Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên - Trường THCS Xuân Hưng- Thọ Xuân -Thanh Hóa. TT Tên đề tài SKKN 1 Biện pháp gây hứng h́ họu ập gíp họu sinh lớp 6 họu ố phân êôn họu há Kết quả Cấp đánh đánh giá giá xếp loại xếp loại (Phòng, Sở, (A, B, Tỉnh...) hoặc C) Hội đông sáng kiến B UBND Thọ Xuân Năm học đánh giá xếp loại 2018-2019 18
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất