Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khoa học xã hội Bất bình đẳng giới trong thu nhập của người lao động ở việt nam...

Tài liệu Bất bình đẳng giới trong thu nhập của người lao động ở việt nam

.DOCX
110
7
86

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ MINH TUYỀN BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG THU NHẬP CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ MINH TUYỀN BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG THU NHẬP CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh Tế Phát Triển Mã số: 60310105 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS. Lê Ngọc Uyển TP. Hồ Chí Minh, 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sử dụng trong luận văn đều đƣợc dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biết của tôi. Tôi xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan danh dự của tôi. Học viên thực hiện Lê Thị Minh Tuyền LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành đề tài này một cách hoàn chỉnh, bên cạnh sự nổ lực cố gắng của bản thân còn có sự hƣớng dẫn nhiệt tình của Quý thầy cô, cũng nh ƣ sự động viên ủng hộ của gia đình, bạn bè trong suốt thời gian học tập và thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Cô Lê Ngọc Uyển, ng ƣời đã tận tình giúp đỡ, góp ý và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành đề tài. Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến toàn thể quý Thầy Cô trong khoa Kinh tế Phát triển đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu cũng nh ƣ tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, những ngƣời đã không ngừng động viên, hỗ trợ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt thời gian học tập. Cuối cùng, tôi xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn đến các anh chị và các bạn đồng nghiệp đã hỗ trợ cho tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh. Đặc biệt, gửi lời cám ơn chân thành đến anh Nguyễn Ngọc Thuyết học viên K19 KTPT và anh Châu về những kiến thức trao đổi cũng nhƣ dữ liệu đã chia sẻ cùng tôi, giúp tôi hoàn thành đề tài thật tốt. Mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn bằng tất cả sự nhiệt tình và năng lực của mình, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đƣợc những đóng góp chân thành từ quý thầy cô và các bạn. MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU...................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT, MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM VÀ PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU.................................................. 6 1.1 Các khái niệm............................................................................................... 6 1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến bất bình đẳng giới trong thu nhập......................8 1.2.1. Yếu tố phi kinh tế - Các quan niệm và tƣ tƣởng truyền thống..............8 1.2.2. Yếu tố kinh tế........................................................................................ 9 1.3 Mô hình nghiên cứu thực nghiệm.............................................................. 10 1.3.1. Mô hình hàm thu nhập Mincer............................................................ 11 1.3.2. Phƣơng pháp phân tách Oaxaca.......................................................... 12 1.4 Khung phân tích......................................................................................... 14 1.5 Cách tính và quy đổi một số biến trong mô hình........................................ 15 1.5.1. Thu nhập bình quân theo giờ............................................................... 15 1.5.2. Biến số năm đi học.............................................................................. 15 1.5.3. Biến năm kinh nghiệm......................................................................... 16 1.5.4. Quy đổi một số biến định tính............................................................. 16 1.6 Quy trình trích lọc dữ liệu.......................................................................... 18 1.6.1. Giới thiệu bộ dữ liệu và phần mềm sử dụng........................................ 18 1.6.2. Mô tả các biến..................................................................................... 18 1.6.3. Tinh lọc dữ liệu................................................................................... 20 1.6.4. Cách thức ƣớc lƣợng.......................................................................... 20 1.6.5. Trình tự thực hiện................................................................................ 21 1.7 Một số kết quả chính của các nghiên cứu đã thực hiện..............................21 TÓM LƢỢC Ý CHÍNH CHƢƠNG 1.................................................................... 25 CHƢƠNG 2 : THỰC TRẠNG VÀ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG THU NHẬP TẠI VIỆT NAM. ........................................ 2.1 Tổng quan về bất bình đẳng giới trong thu n 2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến bất bình đẳng giớ 2.2.1. Nhóm yếu tố đặc tính của ngƣời lao động: ........................................... 2.2.2. Nhóm yếu tố về giáo dục, trình độ đào tạo ........................................... 2.2.3. Nhóm yếu tố lao động-việc làm ............................................................ 2.2.4. Yếu tố khu vực địa lý ............................................................................ 2.2.5. Môi trƣờng và chính sách liên quan đến thu nhập và vấn đề giới ........ TÓM TẮT Ý CHÍNH CHƢƠNG 2 .......................................................................... CHƢƠNG 3 : KIỂM CHỨNG ĐỊNH LƢ NG VỀ CÁC NH N TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG THU NHẬP TẠI VIỆT NAM NĂM 2010. ................................................................................................................................................... 3.1 Dữ liệu nghiên cứu và mô hình th 3.1.1 Dữ liệu ng 3.1.2 Mô hình h 3.1.3 Mô hình p 3.1.4 Mô hình t 3.2 Kết quả phân tích hàm hồi quy th 3.2.1. Kiểm định 3.2.2. Kết quả h 3.3 Kết quả phân tách tiền lƣơng ...... TÓM TẮT Ý CHÍNH CỦA CHƢƠNG 3 ................................................................. CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ G I Ý CHÍNH SÁCH ........................................ 4.1 Kết luận ........................................................ 4.2 Gợi ý chính sách ........................................... 4.3 Ƣu điểm và hạn chế của nghiên cứu, hƣớng TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU - KSMS : Khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam - THPT: Trung học phổ thông - Tp.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh - UNDP: Chƣơng trình phát triển Liên Hiệp Quốc - VHLSS 2010: Bộ số liệu Khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam năm 2010 - (CEDAW): Công ƣớc xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối với phụ nữ - CMKT: Chuyên môn kỹ thuật - HDI: Chỉ số phát triển con ngƣời - GII : Chỉ số bất bình đẳng giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Số năm đại học quy đổi cho bậc giáo dục đại học.................................... 15 Bảng 1.2 Số năm đại học quy đổi cho bậc dạy nghề............................................... 15 Bảng 1.3 Thông tin nguồn dữ liệu đƣợc trích lọc................................................... 19 Bảng 1.4 Tổng hợp kết quả một số nghiên cứu chính............................................. 22 Bảng 2.1 So sánh thứ hạng HDI và GII của Việt Nam và các nƣớc ASEAN, 2011 ................................................................................................................................ 27 Bảng 2.2 Lao động phân theo chuyên môn kỹ thuật................................................ 27 Bảng 2.4 Thu nhập bình quân theo giờ của nam và nữ theo nhóm tuổi...................29 Bảng 2.5 Tuổi kết hôn trung bình lần đầu (SAMA), t trọng đã từng kết hôn của các nhóm tuổi, giới tính và chênh lệch SAMA, 1999-2010........................................... 32 Bảng2.6 Lao động phân theo giới tính và bằng cấp chuyên môn............................34 Bảng 3.1: Biến độc lập và kì vọng dấu.................................................................... 42 Bảng 3.2 Tổng hợp các biến trong mô hình............................................................ 43 Bảng 3.3 Kết quả hồi quy của mô hình hồi quy hàm thu nhập Mincer cho cả lao động nam và nữ....................................................................................................... 46 Bảng 3.4 Kết quả hồi quy hàm Mincer đối với lao động nam................................. 50 Bảng 3.5 Kết quả hồi quy hàm Mincer đối với lao động nữ.................................... 51 Bảng 3.6 Kết quả phân tích Oaxaca....................................................................... 52 Bảng 3.7 Kết quả phân tích Oaxaca theo độ tuổi..................................................... 53 Bảng 3.8 Kết quả hồi quy mô hình Mincer với các biến tƣơng tác.........................55 DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Sơ đồ 1.1: Khung phân tích đề tài........................................................................... 14 Sơ đồ 1.2 Quy trình phân tích của đề tài................................................................. 21 Hình 2.1 Thu nhập bình quân theo bằng cấp của nam và nữ...................................30 Hình 2.2 Thu nhập bình quân theo giờ của nam và lao động nữ ở các nhóm tuổi...31 Hình 2.3 Thu nhập bình quân/giờ theo giới tính và khu vực kinh tế.......................35 Hình 2.4 Thu nhập bình quân theo chuyên môn kỹ thuật của nam và nữ................36 Hình 2.5 Thu nhập bình quân theo vùng địa lý của nam và nữ...............................37 TÓM TẮT LUẬN VĂN Bài viết này đóng góp vào dòng nghiên cứu về vấn đề bất bình đẳng giới trong thu nhập tiền lƣơng của ngƣời lao động Việt Nam. Kết quả tổng hợp số liệu thống kê và phân tích mở rộng sử dụng phƣơng pháp tách biệt Oaxaca, dựa trên một mẫu chọn lọc trong bộ số liệu điều tra khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2010 cho thấy bằng chứng về sự phân biệt đối xử theo giới trong khoảng cách thu nhập của ng ƣời lao động ở Việt Nam tuy nhiên khoảng cách chênh lệch này không đáng kể. Bài viết đề xuất một số chính sách nhằm cải thiện tình trạng phân biệt đối xử và khác biệt giới trong thu nhập của ngƣời lao động trong khu vực làm công ăn l ƣơng nói riêng và trên thị trƣờng lao động nói chung. 1 PHẦN MỞ ĐẦU Phần mở đầu trình bày bối cảnh cũng nhƣ tính cần thiết của đề tài, mục tiêu và đối tƣợng nghiên cứu, phƣơng hƣớng, cách thức và các b ƣớc mà tác giả sẽ thực hiện để tìm ra kết quả và các kết luận về bất bình đẳng giới trong thu nhập ở Việt Nam. 1. Đặt vấn đề Ngày nay, giới và bình đẳng giới đã trở thành vấn đề mang tính thời đại.Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều quan tâm đến vấn đề bình đẳng giới, bởi vì đó chính là tiêu chí để đánh giá tiến bộ xã hội. Đảm bảo bình đẳng giới là một trong những mục tiêu cơ bản của việc bảo đảm công bằng xã hội. Báo cáo Phát triển Thế giới 2012 với chủ đề: Bình đẳng giới và phát triển cho rằng bản thân việc xóa bỏ những khoảng cách về giới đã là một mục tiêu phát triển quan trọng, đồng thời, đó cũng là sự khôn ngoan về mặt kinh tế học. Bình đẳng giới có thể nâng cao năng suất lao động, cải thiện các mục tiêu phát triển khác cho thế hệ sau và xây dựng các thể chế mang tính đại diện hơn. Mặt khác, mục tiêu bình đẳng giới cũng là yêu cầu về quyền con ngƣời, đặc biệt bình đẳng giới trong thu nhập sẽ là một động lực góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế. Đảm bảo đƣợc vấn đề bình đẳng giới trong thu nhập không những giải phóng sức lao động, sử dụng nguồn lực một cách hiểu quả mà còn góp phần thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, tạo điều kiện phát triển bền vững, tiến bộ cho quốc gia. Ở Việt Nam, bình đẳng giới luôn thể hiện sự quan tâm nhất quán của Đảng và Nhà nƣớc ta.Nguyên tắc bình đẳng nam nữ đã trở thành nguyên tắc hiến định của Nhà nƣớc ta đƣợc đề cập đến ngay từ bản Hiến pháp đầu tiên - Hiến pháp năm 1946. Trên cơ sở Hiến pháp, vấn đề bình đẳng giới đã đ ƣợc cụ thể hoá trong các văn bản pháp luật, làm cơ sở để chúng ta thực hiện và bảo đảm vấn đề bình đẳng giới trong thực tế. Báo cáo phát triển con ngƣời, 2011 do UNDP công bố mới đây cho thấy, Việt Nam xếp thứ 128 trên 187 quốc gia và vùng lãnh thổ, mức trung bình trên thế giới, về chỉ số phát triển con ngƣời (HDI-Human Development Index) nhƣng lại xếp thứ 48 trên thế giới về chỉ số bất bình đẳng giới (thứ hạng càng gần 0 2 càng thể hiện sự bình đẳng cao). Theo đó, chúng ta đã có những bƣớc tiến v ƣợt bậc trong việc thực hiện bình đẳng giới.Báo cáo của UNDP cũng chỉ ra, xu h ƣớng GII của Việt Nam là liên tục giảm từ 1995-2011. Điều đó cho thấy mức độ bình đẳng giới của Việt Nam tăng lên rõ rệt trong thời gian. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu và chuyển biến tích cực về kinh tế - xã hội, thì bất bình đẳng trong thu nhập về lƣơng giữa nam giới và nữ giới vẫn không có nhiều thay đổi. Thu nhập của phụ nữ thấp hơn nam giới bị chi phối bởi nhiều nguyên nhân trong đó có trình độ kỹ thuật, tay nghề, sức khoẻ phụ nữ không đủ để làm thêm giờ, tăng năng suất lao động nhƣ nam giới. Ngoài ra, theo các nhà nghiên cứu, sở dĩ bất bình đẳng trong lao động còn tồn tại là do ảnh h ƣởng của định kiến về giới, xu hƣớng gắn giá trị thấp cho công việc của nữ ở một số lĩnh vực cụ thể, sự phân biệt đối xử ở nơi làm việc trong các khâu tuyển dụng, đánh giá chất l ƣợng công việc. Bên cạnh đó, sự khác biệt ở tuổi nghỉ h ƣu hiện hành có lẽ cũng là một nguyên nhân gây khó khăn cho phụ nữ trong việc tận dụng cơ hội nghề nghiệp, cơ hội thăng tiến. Đã có nhiều tài liệu nghiên cứu về bất bình đẳng trong thu nhập giữa nam và nữ, tuy nhiên các nghiên cứu này chƣa định lƣợng đƣợc nguyên nhân tạo ra khoảng cách về thu nhập giữa hai giới mà mới chỉ giải thích các nguyên nhân mang tính định tính. Mặt khác, một số nghiên cứu với thời gian khá xa, vì vậy ch ƣa đánh giá chính xác mức độ bất bình đẳng trong gia đoạn hiện tại. Nghiên cứu thực hiện nhằm mục đích tính toán, phân tích, đo lƣờng mức độ ảnh h ƣởng của các nguyên nhân gây ra bất bình đẳng giới trong thu nhập. Từ đó có thể đề ra những gợi ý chính sách góp phần hƣớng tới sự bình đẳng trong xã hội, nâng cao vai trò và giải phóng sức lao động của nữ giới. Nghiên cứu “Bất bình đẳng giới trong thu nhập của người lao động ở Việt Nam” nhằm mục đích làm sáng tỏ vần đề này. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chính của đề tài là trên cơ sở đánh giá, phân tích định tính và định lƣợng kết quả điều tra Khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2010 để đo l ƣờng mức độ khác biệt về thu nhập giữa lao động nam và lao động nữ, so sánh sự khác biệt 3 này ở từng nhóm tuổi cụ thể. Từ kết quả của nghiên cứu sẽ đ ƣa ra gợi ý chính sách nhằm đạt tới sự phát triển kinh tế công bằng và hiệu quả, giảm thiểu mức độ bất bình đẳng giới trong thu nhập. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứucủa đề tài là thu nhập từ công việc chính của ngƣời lao động làm công ăn lƣơng đƣợc hƣởng hàng tháng trong vòng 12 tháng tr ƣớc thời gian điều tra tại Việt Nam (chia theo vùng, ngành) và các yếu tố ảnh h ƣởng đến mức lƣơng, nhƣ : trình độ học vấn, số năm kinh nghiệm làm việc, khu vực kinh tế, tình trạng hôn nhân… Thu nhập ở đây chủ yếu là tiền lƣơng, tiền công và các khoản khác nằm ngoài lƣơng nhƣ tiền lễ, Tết, trợ cấp xã hội, tiền lƣu trú đi công tác (gồm cả khoản nhận đƣợc bằng tiền và giá trị hiện vật đƣợc quy đổi). Câu hỏi nghiên cứu: Nghiên cứu này tìm hiểu về mức độ bất bình đẳng giới và trả lời cho câu hỏi: Có sự phân biệt đối xử trong các khoản thu nhập của ng ƣời lao động ở Việt Nam hiện nay không? Phạm vi nghiên cứu: Đề tài đƣợc thực hiện trong phạm vi thời gian, không gian, và nội dung nhƣ sau: (i) Về thời gian: nghiên cứu bất bình đẳng giới trong thu nhập của ngƣời lao động Việt Nam năm 2010 theo bộ dữ liệu khảo sát mức sống dân cƣ năm 2010. (ii) Về không gian: thực hiện nghiên cứu bất bình đẳng giới trong thu nhập trên phạm vi cả nƣớc, từ khu vực nông thôn đến thành thị, 6 vùng địa lý từ đồng bằng Sông Hồng đến đồng bằng Sông Cửu Long. (iii) Về nội dung: nghiên cứu tập trung vào các yếu tố cơ bản ảnh hƣởng đến sự bất bình đẳng giới trong thu nhập ở Việt Nam năm 2010, bao gồm : các yếu tố liên quan đến đặc điểm cá nhân ng ƣời lao động nhƣ độ tuổi, giới tính, tình trạng hôn nhân... Các yếu tố liên quan đến việc làm của ngƣời lao động: kinh nghiệm và trình độ chuyên môn kỹ thuật, khả năng tiếp cận việc làm trong khu vực kinh tế, trình độ giáo dục, nhóm ngành nghề; các yếu tố về vị trí địa lý... Ngoài ra còn có các yếu tố nh ƣ: quan điểm giới, về điều kiện văn hoá, môi trƣờng, an ninh, ổn định chính trị... 4 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở dữ liệu: Đề tài sử dụng nguồn dữ liệu chính là dữ liệu thứ cấp từ cuộc khảo sát mức sống dân cƣ Việt Nam năm 2010 của Tổng cục Thống kê. Phương pháp phân tích: đề tài sử dụng kết hợp hai phƣơng pháp chính sau: (i) Phƣơng pháp thống kê: quá trình xử lý số liệu có so sánh, đối chiếu nhằm tổng hợp lại các dữ liệu, đƣa ra những nhận xét cơ bản. (ii) Ph ƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm: Hồi quy hàm thu nhập Mincer kết hợp phƣơng pháp phân tích Oaxaca để ƣớc lƣợng và kiểm định tác động của các nhân tố ảnh h ƣởng đến bất bình đẳng giới trong thu nhập tại Việt Nam năm 2010. Các hệ số hồi quy trong mô hình đ ƣợc ƣớc lƣợng bằng phƣơng pháp bình phƣơng tối thiểu (OLS). Mục tiêu của ph ƣơng pháp có thể đo lƣờng khoảng cách thu nhập giữa nam nữ, tách biệt khoảng cách thu nhập giữa hai giới thành hai phần: phần “có thể giải thích đ ƣợc” dựa trên các đặc tính năng suất nhƣ trình độ giáo dục hay thâm niên lao động, và cấu phần “không thể giải thích đƣợc”, hay là sự phân biệt đối xử giới trên thị trƣờng lao động. 5. Cấu trúc đề tài Nhằm đạt đƣợc tính chặt chẽ trong việc trình bày, kết nối các nội dung giúp cho ngƣời đọc có thể tham khảo các vấn đề và kết quả của quá trình nghiên cứu, tiếp theo phần mở đầu, nội dung của đề tài đƣợc trình bày trong 4 chƣơng nhƣ sau: Phần mở đầu: Giới thiệu các nội dung tổng quát của đề tài, đặt vấn đề nghiên cứu, mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu cũng nhƣ giới thiệu sơ l ƣợc về ph ƣơng pháp, và phạm vi nghiên cứu của đề tài. Chƣơng 1: Tổng quan lý thuyết, mô hình thực tiễn và phƣơng pháp thực hiện nghiên cứu. Chƣơng này trình bày tổng quan về khung lý thuyết, các yếu tố ảnh hƣởng đến bất bình đẳng giới trong thu nhập của ng ƣời lao động cùng với mô hình hàm hồi quy thu nhập Mincer, phƣơng pháp phân tích Oaxaca làm cơ sở nền tảng lý thuyết cho nghiên cứu. Phƣơng pháp thực hiện nghiên cứu nêu lên quy trình quy trình xử lý, tinh lọc dữ liệu từ bộ dữ liệu khảo sát mức mức sống dân cƣ Việt 5 Nam năm 2010. Phần cuối của chƣơng có đề cập một số nghiên cứu trƣớc có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Chƣơng 2: Thực trạng và các yếu tố ảnh hƣởng đến bất bình đẳng giới trong thu nhập. Bằng phƣơng pháp thống kê mô tả, chƣơng 2 sẽ đƣa ra những đánh giá tổng quan về thực trạng bất bình đẳng giới trong thu nhập ở Việt Nam thông qua phân tích các số liệu về dân số, lao động, thu nhập, giáo dục và việc làm trong bộ số liệu VHLSS 2010. Qua đó, nghiên cứu chỉ ra các tác động khác nhau của các yếu tố kinh tế và phi kinh tế đến bất bình đẳng giới trong thu nhập. Chƣơng 3: Kiểm chứng định lƣợng về mức độ bất bình đẳng giới trong thu nhập của ngƣời lao động tại Việt Nam năm 2010. Nội dung trình bày kết quả ƣớc lƣợng và tính toán các hệ số hồi quy, khoảng cách thu nhập và các hệ số từ mô hình phân tích Oaxaca. Nghiên cứu đi sâu vào việc phân tích sự khác biệt tiền lƣơng theo từng nhóm tuổi. Cuối chƣơng, tác giả một lần nữa đánh giá lại tác động của các yếu tố bằng kết quả hồi quy tƣơng tác giữa các biến trong mô hình hồi quy thu nhập Mincer . Chƣơng 4: Kết luận và gợi ý chính sách . Chƣơng này sẽ tóm lƣợc lại những kết quả quan trọng của đề tài và đặc biệt là mô hình nghiên cứu.Đồng thời, vận dụng những kết quả này vào các tình huống thực tế. Từ đó, có những kiến nghị chính sách nhằm thu hẹp và tiến tới xóa bỏ khoảng cách bất bình đẳng giới trong thu nhập. Ngoài ra, chƣơng này còn đánh giá lại những điểm mới cũng nh ƣ những hạn chế của đề tài để từ đó mở ra những hƣớng nghiên cứu tiếp theo. Sau cùng, luận văn cũng đính kèm phần phụ lục để chứng minh chi tiết hơn cho những kết quả phân tích đã đƣợc trình bày trong các chƣơng. 6 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT, MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM VÀ PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU Chƣơng này trình bày tổng quan về khung lý thuyết, các yếu tố ảnh h ƣởng đến bất bình đẳng giới trong thu nhập của ngƣời lao động cùng với mô hình hàm hồi quy thu nhập Mincer, phƣơng pháp phân tích Oaxaca làm cơ sở nền tảng lý thuyết cho nghiên cứu, phƣơng pháp và các bƣớc tiền hành để thực hiện nghiên cứu. Phần cuối của chƣơng có đề cập một số nghiên cứu trƣớc có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. 1.1 Các khái niệm Giới: Theo Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2005) định nghĩa thì giới là phạm trù chỉ quan niệm, vai trò và mối quan hệ xã hội giữa nam giới và phụ nữ. Xã hội tạo ra và gán cho trẻ em gái và trẻ em trai, cho phụ nữ và nam giới các đặc điểm giới khác nhau.Bởi vậy, các đặc điểm giới rất đa dạng và có thể thay đổi đ ƣợc. Bình đẳng giới: Theo tài liệu” Hƣớng dẫn lồng ghép giới trong hoạch định và thực thi chính sách” do Ủy ban quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam xuất bản năm 2004 thì “ Bình đẳng giới là sự thừa nhận và coi trọng nh ƣ nhau các đặc điểm giống và khác nhau giữa phụ nữ và nam giới”. Nam giới và phụ nữ có điều kiện bình đẳng để phát huy hết khả năng và thực hiện mong muốn của mình ; có cơ hội bình đẳng để tham gia, đóng góp và thụ hƣởng từ các nguồn lực của xã hội và quá trình phát triển; đƣợc hƣởng tự do và chất lƣợng cuộc sống bình đẳng; đ ƣợc hƣởng thành quả bình đẳng trong mọi lĩnh vực của xã hội. Theo khái niệm trên thì bình đẳng giới không phải là sự hoán đổi vai trò của nam, nữ từ thái cực này sang thái cực khác và cũng không phải là sự tuyệt đối hóa bằng con số hoặc t lệ 50/50. Bình đẳng giới là sự khác biệt về giới tính trong các vai trò sản xuất, tái sản xuất, vai trò chính trị và cộng đồng, đặc biệt là sự chia sẻ công việc gia đình, chăm sóc các thành viên gia đình để tạo cơ hội và điều kiện cho 7 nam và nữ phát triển toàn diện về mọi mặt. Đồng thời, bình đẳng giới còn tạo điều kiện và cơ hội cho phụ nữ bù đắp những khoảng trống do việc mang thai, sinh con và gánh vác phần lớn lao động gia đình mang lại. Bất bình đẳng giới: Theo ILO thì bất kì sự phân biệt nào hình thành trên cơ sở chủng tộc, màu da, giới tính, tôn giáo, khuynh hƣớng chính trị, nguồn gốc xã hội…mà có ảnh hƣởng và làm tổn hại đến việc tiếp cận các cơ hội hay sự đối xử trong công việc và nghề nghiệp thì đƣợc coi là bất bình đẳng. Nh ƣ vậy bất bình đẳng giới là sự phân biệt trên cơ sở giới tính, làm ảnh hƣởng đến sự tham gia, đóng góp và thụ hƣởng thành quả cũng nhƣ các nguồn lực của xã hội và sự phát triển của con ngƣời. Xét riêng trong lĩnh vực lao động thì sự bất bình đẳng giới thể hiện ở việc phân biệt đối xử trong công việc, không công bằng trong việc tiếp cận các cơ hội cũng nhƣ phân biệt đối xử trong việc thừa hƣởng các thành quả lao động giữa lao động nam và lao động nữ. Bất bình đẳng giới trong thu nhập: Đề tài này tập trung nghiên cứu và đi sâu vào vấn đề bất bình đẳng giới trong việc tiếp cận các cơ hội kinh tế, cụ thể là bất bình đẳng giới đối với thu nhập. Theo Rio, C.D và các cộng sự, 2006 thì sự bất bình đẳng giới trong thu nhập là phân biệt trong thu nhập đƣợc hƣởng của lao động nam và lao động nữ mặc dù các đặc tính năng động và năng suất lao động nhƣ nhau. Nhƣ vậy, vấn đề nghiên cứu đƣợc xác định là bất bình đẳng giới trong thu nhập. Mục tiêu nghiên cứu nhằm phân tích, đánh giá, tính toán và đo l ƣờng để xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến bất bình đẳng giới trong thu nhập. Trong nhóm các yếu tố ảnh hƣởng, nghiên cứu chia làm hai nhóm, nhóm yếu tố kinh tế và nhóm yếu tố phi kinh tế.Nhóm yếu tố phi kinh tế đó là các quan niệm, định kiến về giới.Đối với các yếu tố này, tác giả dùng phƣơng pháp phân tích đánh giá. Nhóm yếu tố phi kinh tế nhƣ: nhóm tuổi, tình trạng hôn nhân, kinh nghiệm, số năm đi học… tác giả sử dụng phƣơng pháp tính toán, đo lƣờng, hồi quy, kiểm định… để đánh giá. Từ các kết quả có đƣợc, tác giả đề xuất và gợi ý chính sách nhằm cải thiện mức độ bình đẳng giới trong thu nhập cho ngƣời lao động Việt Nam. 8 1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến thu nhập của ngƣời lao động 1.2.1. Yếu tố phi kinh tế - Các quan niệm và tư tưởng truyền thống Bất bình đẳng giới trong giai đoạn hiện nay có tác động xấu đối với sự phát triển của xã hội, một mặt nó vừa là một trong những căn nguyên gây ra tình trạng nghèo đói, mặt khác nó là yếu tố cản trở lớn đối với quá trình phát triển. Bất bình đẳng giới tồn tại trong nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội đặc biệt lĩnh vực lao động – việc làm. Nguyên nhân của tình trạng này không chỉ phụ thuộc vào mức độ ảnh hƣởng từ những tƣ tƣởng định kiến giới, quan điểm văn hóa truyền thống mà còn phụ thuộc vào nỗ lực của nhà nƣớc trong việc cải thiện sự bất bình đẳng giới. Tình trạng bất bình đẳng giới trong lao động – việc làm của Việt nam hiện nay cũng không nằm ngoài những nguyên nhân nh ƣ vừa nêu. Tuy nhiên, vấn đề này ở nƣớc ta khá đặc thù, chủ yếu xuất phát từ các quan niệm và định kiến tồn tại trong xã hội và các quan điểm truyền thống.Đó là những quan niệm và định kiến xã hội phong kiến tồn tại từ hàng ngàn năm trƣớc về địa vị, giá trị của giới nữ trong gia đình cũng nhƣ xã hội mà không dễ dàng thay đổi.Theo đó, nam giới có quyền tham gia công việc ngoài xã hội, thực hiện chức năng sản xuất, gánh vác trách nhiệm và quản lý xã hội, còn phụ nữ trông nom việc nhà, con cái.Nam giới có toàn quyền chỉ huy định đoạt mọi việc lớn trong gia đình, nữ giới thừa hành, phục vụ chồng con.Ng ƣời phụ nữ hoàn toàn phụ thuộc vào nam giới, không có bất k quyền định đoạt gì kể cả đối với bản thân.Điều đó thể hiện sự đề cao tuyệt đối giá trị của nam giới đồng thời phủ nhận hoàn toàn giá trị nữ giới.Đây cũng chính là nguyên nhân dẫn đến sự hạn chế trong các cơ hội để phụ nữ tiếp cận nền giáo dục và đào tạo, việc lựa chọn ngành nghề, cơ hội nâng cao trình độ chuyên môn. Sự phân bổ nam nữ lao động trong các ngành nghề khác nhau và sự sắp xếp lao động và vị trí công việc trong cùng một ngành nghề lĩnh vực cũng có những khác biệt rõ rệt. Chính vì những bất lợi đó đã ảnh h ƣởng rất lớn đến việc cải thiện tình trạng và vị thế kinh tế cho nữ giới. 9 1.2.2. Yếu tố kinh tế 1.2.2.1 Nhóm yếu tố đặc điểm người lao động. Nhóm yếu tố đặc điểm của ngƣời lao động gồm những yếu tố lien quan mặt thể chất và giới tính gồm: độ tuổi,tình trạng hôn nhân. Bojas (2005) qua các bằng chứng thực nghiệm đã cho thấy thu nhập của một ngƣời phụ thuộc vào tuổi tác của ngƣời đó.Tiền l ƣơng t ƣơng đối thấp đối với ng ƣời lao động trẻ, tăng lên khi họ trƣởng thành và tích lũy đ ƣợc vốn con ng ƣời,rồi có thể giảm nhẹ đối với những ngƣời lao động lớn tuổi. Đặc biệt, thu nhập của những lao động nam trẻ thƣờng tang nhanh hơn thu nhập của ngƣời nữ trẻ. Tình trạng hôn nhân tác động đến thu nhập của lao động nam và lao động nữ tƣơng tự nhau: khi đã lập gia đình và có con cái do những nhu cầu cuộc sống phát sinh làm tăng nhu cầu làm việc để kiếm thêm thu nhập ở cả nam giới và phụ nữ. Tuy nhiên có sự khác biệt giữa hai giới, do trách nhiệm chăm sóc gia đình đè nặng trách nhiệm lên ngƣời nữ giới làm hạn chế cơ hội tham gia sản xuất và làm thu nhập của họ thấp hơn nam giới 1.2.2.2 Nhóm yếu tố lao động, việc làm Nhóm yếu tố này bao gồm: ngành nghề, chuyên môn kỹ thuật, kinh nghiệm làm việc. Xét theo ngành nghề, có sự khác biệt lớn trong t lệ nam giới và nữ giới có cùng thu nhập với công việc tƣơng tự nhƣ nhau, nhiều doanh nghiệp ƣu tiên tuyển nam hơn là nữ vẫn đang phổ biến, vì vậy nữ th ƣờng phải chấp nhận trả công lao động thấp hơn nam giới ở cùng một loại công việc. Phụ nữ phải dành nhiều thời gian làm các công việc gia đình nên ít có cơ hội để tham gia vào các hoạt động đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn; mức độ tham gia của phụ nữ trong các cấp chính quyền cấp cơ sở khá cao nhƣng càng lên trên t lệ này giảm dần. 1.2.2.3 Nhóm yếu tố giáo dục, trình độ đào tạo Giáo dục – đào tạo là yếu tố rất quan trọng ảnh hƣởng đến thu nhập của ng ƣời lao động. Mincer (1974) đã chứng minh rằng, số năm đi học có tác động cùng 10 chiều với thu nhập của ngƣời lao động. Công việc đòi hỏi trình độ chuyên môn cao, kỹ năng phức tạp có mức l ƣơng cao hơn nhiều so với các công việc mang tính giản đơn. Do vậy ng ƣời đ ƣợc tiếp cận với nền giáo dục cao hơn sẽ có cơ hội tìm kiếm công việc có thu nhập cao hơn. 1.2.2.4 Nhóm yếu tố vùng, miền Thu nhập đƣợc trả cho ngƣời lao động phải đảm bảo cho cuộc sống của bản thân họ và gia đình. Do mức sống, mức chi tiêu ở các vùng khác nhau là khác nhau nên thu nhập của ngƣời lao động tại các địa phƣơng khác nhau sẽ khác nhau. Bên cạnh sự khác biệt do yếu tố vùng miền lãnh thổ, mức sống và thu nhập của ng ƣời lao động còn phụ thuộc khu vực sinh sống là thành thị hay nông thôn. Ng ƣời lao động ở thành thị có mức thu nhập cao hơn với ngƣời lao động nông thôn, xét theo công việc có tính chất và độ phức tạp tƣơng đƣơng. Ở các vùng nông thôn thời gian lao động tạo thu nhập của phụ nữ và nam giới là xấp xỉ nhƣ nhau. Tuy nhiên, phụ nữ dành thời gian nhiều gần gấp đôi nam giới cho các công việc nhà không đƣợc trả công. Do vậy, phụ nữ nông thôn ở tất cả các lứa tuổi đều có tổng thời gian làm việc nhiều hơn nam giới. Điều đó đã ảnh h ƣởng xấu đến sức khoẻ và gia đình của họ, thiếu thời gian nghỉ ngơi, giải trí và tham gia các hoạt động xã hội trong cộng đồng cũng nhƣ các cơ hội tham gia đảm nhận các vị trí quản lý và lãnh đạo, có rất ít thời gian để tham gia vào các khoá đào tạo, bồi dƣỡng để nâng cao trình độ, kỹ năng và sự tự tin dẫn đến việc hạn chế tham gia vào các ngành, các lĩnh vực có thu nhập cao. 1.3 Mô hình nghiên cứu thực nghiệm Nghiên cứu thực chứng bất bình đẳng giới trên thị tr ƣờng lao động đã có một khoảng thời gian phát triển dài về phƣơng pháp luận, ứng dụng đối với các nhóm lao động khác nhau và kiểm định các lý thuyết thị trƣờng lao động. Một trong những đặc điểm chính về phƣơng pháp luận là sự áp dụng các phân tích hồi quy để nghiên cứu sự khác biệt giữa các nhóm đối tƣợng, trong đó hệ số gắn liền với các nhóm đối tƣợng này đƣợc coi là dấu hiệu của bất bình đẳng.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan