Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Đại cương Báo cáo thực tập tốt nghiệp tìm hiểu quy trình giao nhận xuất khẩu nguyên contai...

Tài liệu Báo cáo thực tập tốt nghiệp tìm hiểu quy trình giao nhận xuất khẩu nguyên container fcl lô hàng ic tray bằng đường biển của công ty tnhh tiếp vận vận tải quốc tế võ lương volt

.PDF
54
1
61

Mô tả:

lOMoARcPSD|17838488 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA KINH TẾ NGÀNH KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU QUY TRÌNH GIAO NHẬN XUẤT KHẨU NGUYÊN CONTAINER FCL LÔ HÀNG IC TRAY BẰNG ĐƯỜNG BIỂN CỦA CÔNG TY TNHH TIẾP VẬN VẬN TẢI QUỐC TẾ VÕ LƯƠNG VOLTRANS LOGISTICS Họ tên SV : NGUYỄN THỊ LAN Mã SV : 78564 Lớp : KTN59DH Nhóm : N07 Giảng viên hướng dẫn : TS. Bùi Thị Thanh Nga Downloaded by hây hay ([email protected]) lOMoARcPSD|17838488 HẢI PHÒNG - 2022 ii Downloaded by hây hay ([email protected]) lOMoARcPSD|17838488 MỤC LỤC MỤC LỤC ............................................................................................................i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU.........................................ii DANH MỤC CÁC BẢNG.................................................................................iv DANH MỤC HÌNH ẢNH LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HÓA2 1.1.Khái niệm về dịch vụ giao nhận..................................................................2 1.2.Khái niệm về người giao nhận....................................................................2 1.3.Vai trò dịch vụ giao nhận và người giao nhận trong thực tiễn....................3 1.3.1.Vai trò của dịch vụ giao nhận.............................................................3 1.3.2. Vai trò của người giao nhận...............................................................3 1.4.Phạm vi kinh doanh của người giao nhận...................................................4 1.5.Dịch vụ Xuất khẩu.......................................................................................5 1.5.1. Khái niệm xuất khẩu.........................................................................5 1.5.2. Vai trò của xuất khẩu.........................................................................5 1.6.Hàng FCL....................................................................................................6 1.6.1. Khái niệm hàng FCL.........................................................................6 1.6.2. Nghĩa vụ các bên theo dịch vụ FCL..................................................6 1.7.Cơ sở pháp lí liên quan đến hoạt động giao nhận.......................................7 1.8.Các chứng từ liên quan trong giao nhận......................................................8 CHƯƠNG 2 : GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH TIẾP VẬN VẬN TẢI QUỐC TẾ VÕ LƯƠNG- VOLTRANS LOGISTICS.....................................10 2.1. Sự hình thành và phát triển công ty..........................................................10 2.1.1. Thông tin chung về công ty.............................................................10 2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển...................................................10 2.1.3. Lĩnh vực hoạt động:........................................................................12 i Downloaded by hây hay ([email protected]) lOMoARcPSD|17838488 2.1.4. Trụ sở chính và văn phòng đại diện tại Hải Phòng của Voltrans Logistics....................................................................................................13 ii Downloaded by hây hay ([email protected]) lOMoARcPSD|17838488 2.2. Cơ cấu tổ chức của công ty......................................................................14 2.3. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban.................................................15 2.3.1. Director( Giám đốc)........................................................................15 2.3.2. Back Office Department) Bộ phận quản lí nội bộ...........................15 2.3.3. Accounting Department( Bộ phận Kế toán- Kiểm toán).................16 2.3.4. Commercial Department( Bộ phận kinh doanh).............................16 2.3.5. Operations Department( Bộ phận Nghiệp vụ).................................17 2.4.Khả năng cạnh tranh của công ty..............................................................18 2.5.Tình hình hoạt động của doanh nghiệp trong những năm gần đây...........20 CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH XUẤT KHẨU NGUYÊN CONTAINER LÔ HÀNG IC TRAY TẠI CÔNG TY TNHH TIẾP VẬN VẬN TẢI QUỐC TẾ VÕ LƯƠNG- VOLTRANS LOGISTICS........................................................24 3.1. Quy trình xuất khẩu nguyên container lô hàng IC Tray của công ty Voltrans Logistics................................................................................................24 3.1.1. Giới thiệu về sản phẩm....................................................................24 3.1.2. Tóm tắt chung về lô hàng IC Tray của công ty...............................24 3.1.3. Quy trình xuất khẩu hàng nguyên cont FCL...................................26 KẾT LUẬN........................................................................................................40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................41 PHỤ LỤC...........................................................................................................42 ii Downloaded by hây hay ([email protected]) lOMoARcPSD|17838488 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU STT 1 2 3 4 Từ Viết Tắt B/L Cont D/O Tiếng Anh Bill of Lading Container Delivery Order Tiếng Việt Vận đơn đường biển DEM Demurrage Phí lưu container tại cảng DET Detention Phí lưu container tại kho 6 ETA Estimated time of arrival 7 8 9 10 11 ETD FWD FCL LCL L/C Estimated time of departure Forwarder Full container load Less than container load Letter of Credit Ngày dự kiến hàng đến cảng đích Ngày dự kiến khởi hành Người giao nhận Hàng nguyên container Hàng lẻ Thư tín dụng 12 13 14 POD POL THC Port of Discharge Port of Loading Terminal Handling Charge Cảng dỡ hàng Cảng xếp hàng Phí làm hàng tại cảng 5 iii Downloaded by hây hay ([email protected]) Lệnh giao hàng lOMoARcPSD|17838488 DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng 2.1 Tên bảng Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 2019-2021 iv Downloaded by hây hay ([email protected]) Trang 21 lOMoARcPSD|17838488 DANH MỤC HÌNH ẢNH Số hình Tên hình Trang Hình 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty 14 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình ảnh về IC TRAY Sơ đồ quy trình xuất hàng nguyên container FCL 24 26 Hình 3.3 Hình ảnh về trang web hãng tàu KMTC 29 Hình 3.4 Hình ảnh xe nâng đang nâng hàng lên xe để kéo hàng ra cảng 32 Hình 3.5 Hình ảnh khai hải quan điện tử lô hàng xuất khẩu 34 Hình 3.6 Hình ảnh về bảng Shipping Instruction 35 Hình 3.7 Bảng chi phí Local Charge 38 v Downloaded by hây hay ([email protected]) lOMoARcPSD|17838488 LỜI MỞ ĐẦU Theo xu hướng hội nhập với sự phát triển của nền kinh tế thế giới và khu vực, Việt Nam đã và đang từng bước đổi mới hoạt động kinh tế, đẩy mạnh việc xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ tới rất nhiều nước trên thế giới. Nhu cầu về hàng hóa ở các nước tăng mạnh dẫn đến nhu cầu vận chuyển cũng tăng theo. Như vậy, giao nhận hàng hoá và dịch vụ sẽ là một phần rất quan trọng, là một mắt xích không thể thiếu được khi nền kinh tế ngày càng phát triển. Nhưng đối với các chủ hàng hay người nhập khẩu muốn làm thủ tục một lô hàng nhỏ lẻ, sẽ khó có thể làm việc trực tiếp với hãng tàu hoặc khi làm việc với hãng tàu thì sẽ mất chi phí rất cao. Vì vậy các công ty về lĩnh vực Logistics sẽ giúp các doanh nghiệp giảm chi phí. Việc nghiên cứu các vấn đề liên quan đến giao vận tải hàng hoá quốc tế đang là một yêu cầu cấp thiết đối với những cán bộ làm công tác giao nhận vận tải, xuất nhập khẩu hàng hoá. Trong quá trình học tập tại trường Đại học Hàng hải Việt Nam chuyên ngành kinh tế Ngoại thương thì thì đại lý giao nhận cũng là một bộ môn cũng như một mảng dịch vụ mà chúng em được đào tạo. Chính vì vậy, bằng các kiến thức đã được học, em đã đăng ký để thực tập tại công ty TNHH Tiếp vận vận tải quốc tế Võ Lương- là một công ty uy tín, được bạn hàng tin cậy. Quá trình thực tập tại công ty, em đã phần nào hiểu hơn về nghiệp vụ giao nhận hàng hoá, có sự liên hệ giữa kiến thức được thầy cô giảng dạy với khi bước chân vào lĩnh vực này. Em đã đúc kết lại những gì mình tìm hiểu được qua bài báo cáo thực tập với đề tài: “Tìm hiểu quy trình giao nhận xuất khẩu lô hàng IC Tray nguyên container FCL tại công ty TNHH Tiếp vận vận tải quốc tế Võ Lương”. Kết cấu của đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động giao nhận vận tải Chương 2: Giới thiệu về công ty Voltrans Logistics 1 Downloaded by hây hay ([email protected]) lOMoARcPSD|17838488 Chương 3: Quy trình xuất khẩu nguyên container lô hàng IC Tray tại công ty Voltrans Logistics. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HÓA 1.1. Khái niệm về dịch vụ giao nhận Đặc điểm của thương mại quốc tế là người bán người và mua ở các nước, quốc gia khác nhau. Sau khi hợp đồng mua bán được ký kết, để hàng hóa ngoại thương vận chuyển từ nước xuất khẩu sang nước nhập khẩu phải thực hiện hàng loạt các công việc liên quan đến chuyên chở hàng hóa: đóng gói, xếp dỡ, lưu kho, thủ tục hải quan, Nhưng không phải doanh nghiệp xuất nhập khẩu nào cũng đủ năng lực và chuyên môn thực hiện tốt các công việc trên. Do đó, dẫn đến sự ra đời của dịch vụ giao nhận. Dịch vụ giao nhận(Freight Forwarding) là tất cả các dịch vụ nào liên quan đến vận tải như vận chuyển, bốc xếp hàng hóa, sắp xếp lưu kho, đóng gói hàng, phân phối, các vấn đề liên quan về tài chính, làm thủ tục hải quan, mua bảo hiểm hàng hóa. Freight Forwarding là tập hợp các công việc gắn liền với quá trình vận tải nhằm thực hiện việc luân chuyển hàng hóa từ người gửi hàng đến người nhận hàng. 1.2. Khái niệm về người giao nhận Theo FIATA, người giao nhận là người có trách nhiệm đảm bảo hàng hóa được giao theo hợp đồng hoa hồng và hành động vì lợi ích của người giao nhiệm vụ. Người giao nhận cũng chịu trách nhiệm quan tâm đến tất cả các hoạt động liên quan đến hợp đồng hoa hồng như lưu kho, kho bãi, làm thủ tục hải quan, kiểm tra hàng hóa,… Người giao nhận có thể là chủ hàng(khi tự mình lo việc giao hàng), chủ tàu(khi chủ tàu thay mặt cho chủ hàng kinh doanh dịch vụ giao nhận), công ty xếp dỡ hoặc kho hàng, công ty giao nhận chuyên dụng hoặc bất cứ loại hình doanh nghiệp nào khác có đăng ký kinh doanh dịch vụ chuyển phát nhanh. 2 Downloaded by hây hay ([email protected]) lOMoARcPSD|17838488 1.3. Vai trò dịch vụ giao nhận và người giao nhận trong thực tiễn 1.3.1. Vai trò của dịch vụ giao nhận. Để thực hiện và hoàn thành tốt hợp đồng không thể không kể đến vai trò của công ty giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu. Cùng với sự phát triển của xuất nhập khẩu hàng hóa, công tác giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu ngày càng trở nên quan trọng, số lượng nhân viên logistic ngày nay không ngừng tăng lên giúp cho việc lưu thông hàng hóa trong nước hay quốc tế trở nên dễ dàng hơn. Nhưng tất nhiên, giao nhận là một công việc tương đối phức tạp, đòi hỏi người giao nhận phải có chuyên môn và sự nhanh nhẹn năng động. Giao nhận thúc đẩy lưu thông hàng hóa nhanh chóng, an toàn và tiết kiệm, không cần sự tham gia của con người. Giúp người giao phương tiện di chuyển cấp tốc, tận dụng tối đa thời gian và phương tiện di chuyển cho công việc, cũng như mọi phương tiện hỗ trợ khác. Giúp giảm giá vốn nhập hàng bằng cách giúp các nhà xuất nhập khẩu giảm bớt các khoản chi tiêu như chi phí đi lại, chi phí đào tạo nhân viên, chi phí cơ hội,… 1.3.2. Vai trò của người giao nhận. Giống với giao nhận, người giao nhận cũng đảm nhiệm vai trò hết sức to lớn. Cụ thể như trong thương mại, người giao nhận đóng vai trò là một người trung gian có sự kết nối chặt chẽ giữa người xuất khẩu và người nhập khẩu với người chuyên chở cùng các cơ quan hữu quan khác thực hiện công việc đã được ủy thác nhằm đưa hàng hóa từ nơi xuất đến nơi nhận một cách nhanh chóng, thuận tiện và an toàn nhất. Người giao nhận có vai trò là một người chuyên chở bằng cách anh ta tự vận chuyển hàng hóa bằng các phương tiện vận tải tải của chính mình, phát chứng từ vận tải. Với sự tham gia của người giao nhận, các ngành , các lĩnh vực sản xuất đã có sự thay đổi mạnh mẽ về cơ cấu sản xuất, giúp cho kinh tế đất nước ngành càng phát triển, tạo mối quan hệ nhiều hơn với nước ngoài. 3 Downloaded by hây hay ([email protected]) lOMoARcPSD|17838488 1.4. Phạm vi kinh doanh của người giao nhận. Đại diện cho người xuất khẩu: Người giao nhận có những thỏa thuận cụ thể sẽ giúp đỡ khách hàng những công việc sau: - Chọn tuyến vận tải. - Thuê địa điểm đóng gói theo yêu cầu của người vận chuyển. - Giao hàng và cấp các chứng từ liên quan. - Nghiên cứu các điều kiện của L/C và các văn bản pháp lý của chính phủ liên quan đến việc vận chuyển hàng hóa tại các nước xuất khẩu, nhập khẩu, kể cả nước quá cảnh, cũng như chuẩn bị các tài liệu cần thiết để đóng gói hàng hóa (trừ trường hợp hàng hóa đã được đóng gói trước khi giao cho người giao nhận). - Tư vấn cho người xuất khẩu tầm quan trọng của việc bảo hiểm hàng hóa (nếu có yêu cầu). - Chuẩn bị kho bảo quản hàng hóa, cân hàng hóa (nếu cần). - Vận chuyển hàng hóa về cảng, làm thủ tục hải quan về phí trong khu vực giám sát hải quan, cảng vụ, sau đó giao cho nhà xuất khẩu. - Nhận B/L từ người vận chuyển, sau đó giao cho người xuất khẩu. - Giám sát việc vận chuyển hàng hóa đến cảng đến bằng cách liên hệ với người vận chuyển hoặc đại lý giao hàng ở nước ngoài. Ghi nhận những mất mát, hư hỏng hàng hóa (nếu có). - Giúp nhà xuất khẩu khiếu nại những mất mát, hư hỏng của hàng hóa tam quan trong. Đại diện cho người nhập khẩu: Người giao nhận có những thỏa thuận cụ thể sẽ giúp khách hàng của họ những công việc sau: - Giám sát việc vận chuyển hàng hóa trong trường hợp người nhập khẩu chịu trách nhiệm về chi phí vận chuyển. - Tiếp nhận và kiểm tra tất cả các chứng từ liên quan đến quá trình giao nhận 4 Downloaded by hây hay ([email protected]) lOMoARcPSD|17838488 - Nhận hàng từ người vận chuyển Chuẩn bị đầy đủ chứng từ và nộp phí giám sát hải quan, cũng như các khoản phí khác liên quan. - Chuẩn bị kho chuyển hàng (nếu cần). - Giao hàng cho người nhập khẩu. - Giúp người nhập khẩu khiếu nại những mất mát, hư hỏng của hàng hóa. 1.5. Dịch vụ Xuất khẩu 1.5.1. Khái niệm xuất khẩu Xuất khẩu là hoạt động thương mại bán hàng hóa, dịch vụ bao gồm hàng hóa hữu hình và vô hình cho chủ thể nước ngoài trên cơ sở dùng tiền tệ để tính giá trị và làm phương tiện thanh toán. Hay dễ hiểu hơn là việc bán hàng hóa hoặc dịch vụ cho một quốc gia khác, trên cơ sở dùng tiền tệ làm cơ sở thanh toán. Dù được hiểu theo cách nào thì việc xuất khẩu cũng là một hình thức bán hàng hóa cho nước ngoài để thu lợi nhuận về cho doanh nghiệp và quốc gia. 1.5.2. Vai trò của xuất khẩu Xuất khẩu được xuất hiện từ rất lâu trước đây không chỉ thông qua hình thức sơ khai là hoạt động trao đổi, mua bán hàng hóa giữa các quốc gia hay vùng lãnh thổ. Theo thời gian cùng với sự phát triển của nền kinh tế, khoa học – kĩ thuật, hoạt động xuất khẩu ngày càng lớn mạnh và mở rộng mạnh mẽ với nhiều hình thức đa dạng, phong phú khác nhau. Hoạt động được diễn ra trên nhiều lĩnh vực, ngành nghề của nền kinh tế đem lại nhiều vai trò cho doanh nghiệp và nhà nước. Có thể tóm tắt vai trò xuất khẩu bao gồm: a. Đối với doanh nghiệp - Thông qua hoạt động xuất khẩu, doanh nghiệp thực hiện được mục tiêu của mình là lợi nhuận, là mục tiêu mà mọi doanh nghiệp đều hướng tới. - Hoạt động xuất khẩu giúp cho doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh, tăng doanh số bán hàng, đa dạng hóa thị trường đầu tư để thu về doanh thu lớn cho doanh nghiệp. 5 Downloaded by hây hay ([email protected]) lOMoARcPSD|17838488 - Xuất khẩu kết hợp với nhập khẩu góp phần đẩy mạnh liên doanh liên kết giữa các doanh nghiệp trong và nước ngoài giúp mở rộng quan hệ kinh doanh. b. Đối với nhà nước - Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ cong nghiệp hóa hiện, đại hóa đất nước. - Xuất khẩu góp phần vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. - Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các mối quan hệ đối ngoại của Việt Nam. 1.6. Hàng FCL 1.6.1. Khái niệm hàng FCL FCL viết tắt của chữ của Full container load có nghĩa là vận chuyển nguyên container. Người gởi hàng có trách nhiệm đóng hàng và người nhận hàng có trách nhiệm dỡ hàng khỏi container. Các mặt hàng thường là đồng nhất ( giống nhau) đủ đóng 1 container thì đây là phương án hiệu quả kinh tế nhất. 1.6.2. Nghĩa vụ các bên theo dịch vụ FCL ● Đối với người gửi hàng FCL - Thực hiện book container và ra cảng lấy container, vận chuyển về kho để đóng hàng. - Cung cấp chi tiết thông tin cho hãng tàu để làm vận đơn. - Đóng hàng vào container và thực hiện gia cố hàng để đảm bảo hàng đóng đầy không bị xê dịch trong quá trình vận chuyển. - Tính toán hàng hóa cho phù hợp và gán nhãn mác, ký hiệu để bên nhận dễ nhận biết loại hàng. - Niêm chì (seal) cho container. - Thực hiện đổi lệnh và hạ container tại cảng xuất và thanh toán các chi phí nâng hạ tại cảng. - Chịu các chi phí như phí bốc dỡ, phí Terminal Handling Charge, phí DEM/DET... nếu có. 6 Downloaded by hây hay ([email protected]) lOMoARcPSD|17838488 ● Đối với người chở hàng FCL - Cấp cont rỗng và chì vận chuyển cho người gửi hàng - Nhận nguyên container hàng và đã niêm phong, cặp chì từ cảng người gửi hàng tại container yard của cảng xếp. - Bảo quản, vận chuyển đến giao cầu cảng, bốc lên tàu, cấp Master bill of lading dưới dạng FCL cho phong người gửi. - Chở container tới cảng đích, dỡ container ra khỏi tàu và đưa về container yard cảng đích. - Cấp D/O cho người nhận hợp pháp và giao container nguyên niêm phong kẹp chì cho người nhận tại container yard của cảng đích. ● Đối với người nhận hàng FCL - Khi nhận được thông báo hàng đã đến cảng của hãng tàu, thực hiện sắp xếp bộ chứng từ hợp lý để đến hãng tàu đổi lệnh. Sau đó làm thủ tục hải quan thông quan lô hàng. - Làm thủ tục thông quan hàng nhập khẩu - Vận chuyển container về kho và rút hàng, sau đó trả container về đúng nơi quy định cho hãng tàu hoặc rút hàng ngay tại cảng nếu làm lệnh rút ruột 1.7. - Hoàn tất các phí local charges, D/O, phí cược container - Nhận container nguyên niêm phong kẹp chì tại Container Yard cảng đích Cơ sở pháp lí liên quan đến hoạt động giao nhận Việc giao nhận hàng hóa XNK phải dựa trên cơ sở pháp lý như các quy phạm pháp luật quốc tế, Việt Nam( các công ước về vận đơn, vận tải , công ước về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế...), các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước Việt Nam về giao nhận vận tải, các loại hợp đồng và L/C... thì mới đảm bảo quyền lợi của chủ hàng xuất nhập khẩu. Các quy phạm pháp luật quốc tế: - Công ước Viên 1980 về buôn bán quốc tế. - Công ước quốc tế để thống nhất một số quy tắc về vận đơn đưỜng biển, ký tại Brussels ngày 25/08/1924. 7 Downloaded by hây hay ([email protected]) lOMoARcPSD|17838488 - Nghị định sửa đổi Công ước quốc tế để thống nhất một số quy tắc về vận đơn đường biển (Nghị định thư Visby 1968). - Công ước Liên hiệp quốc về chuyên chở hàng hóa bằng đường biển 1978. Nhà nước Việt Nam cũng đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến vận tài, xếp dỡ, giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu như: - Bộ luật hàng hải 1990 - Luật Hải quan 2014 - Luật thương mại năm 2005 - Nghị định số 163/2017/NĐ-CP quy định về kinh doanh dịch vụ logistics được Chính phủ ban hành ngày 30/12/2017 có hiệu lực từ ngày 20/02/2018, đồng thời thay thế Nghị định số 140/2007/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Thương mại về điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics và giới hạn trách nhiệm đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics, với 3 chương 8 điều (thay cho 4 chương 12 điều trong Nghị định 140). - Nghị định 25CP, 200CP, 330CP, Quyết định của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải, các quyết định liên quan đến việc giao nhận, xếp dỡ và vận chuyển hàng hóa tại cảng biển Việt Nam,.. 1.8. Các chứng từ liên quan trong giao nhận 1. Bill of Lading (B/L)- Vận đơn đường biển Bill of Lading- vận đơn là hợp đồng vận chuyển giữa người gửi hàng và công ty tàu hơi nước (người chuyên chở). Nó xác nhận quyền sở hữu và nhận hàng của người vận chuyển để vận chuyển. Nó được phát hành bởi người vận chuyển cho người gửi hàng. Vận đơn thẳng được phát hành khi chuyến hàng được thực hiện trực tiếp cho khách hàng ở nước ngoài. 2. Packing list- Bản kê chi tiết hàng hóa Phiếu đóng gói do người gửi hàng xuất bản, là bản kê liệt kê tất cả các hàng hóa cần đóng gói trong gói hàng hóa (thùng hàng, container, v.v.). Phiếu đóng gói bao gồm tên người bán, người mua, số hóa đơn, tên hàng hóa, cảng xếp 8 Downloaded by hây hay ([email protected]) lOMoARcPSD|17838488 hàng, điểm đến cuối cùng, người vận chuyển, trọng lượng hàng hóa. Phiếu đóng gói thể hiện cả cách đóng gói hàng hóa. 9 Downloaded by hây hay ([email protected]) lOMoARcPSD|17838488 3. Certificate of Origin- Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa Giấy chứng nhận xuất xứ được yêu cầu bởi một số quốc gia để giúp họ xác định liệu sản phẩm có đủ điều kiện để được hưởng ưu đãi thuế hay không. Đó là một tuyên bố về xuất xứ của sản phẩm xuất khẩu và thường được lấy từ các phòng thương mại địa phương. 4. Commercial Invoice- Hóa đơn thương mại Hóa đơn thương mại là một hóa đơn cho hàng hóa từ người bán đến người mua. Nó phải bao gồm thông tin cơ bản về giao dịch: mô tả hàng hóa, điều khoản giao hàng và thanh toán, ngày đặt hàng và số lượng. Người mua ở nước ngoài cần hóa đơn thương mại để thông quan hàng hóa, chứng minh quyền sở hữu và thu xếp thanh toán, Chính phủ các nước nhập khẩu cũng sử dụng hóa đơn thương mại để xác định giá trị hàng hóa để giám định hải quan. 5. Inspection Certificate- Chứng nhận thông số kĩ thuật Một số người mua và quốc gia có thể yêu cầu chứng chỉ chứng nhận các thông số kỹ thuật của hàng hóa được vận chuyển, thường do bên thứ ba thực hiện. Những yêu cầu như vậy thường được nêu trong hợp đồng và báo giá. Chứng chỉ kiểm định thường được yêu cầu đối với một số mặt hàng có ký hiệu cấp, máy móc, thiết bị,… 6. Customs Declaration(Tờ khai hải quan) Tờ khai hải quan là một văn bản do chủ hàng hoặc thuê 1 bên khác nhân danh mình hai báo xuất trình cho cơ quan hải quan trước khi hàng hoặc phương tiện xuất hoặc nhập qua lãnh thổ quốc gia. Thông lệ quốc tế cũng như pháp luật Việt Nam quy định việc khai báo hải quan là việc làm bắt buộc đối với phương tiện xuất hoặc nhập qua cửa khẩu quốc gia. Mọi hành vi vi phạm như không khai báo hoặc khai báo không trung thực đều bị cơ quan hải quan xử lý theo luật pháp hiện hành. 10 Downloaded by hây hay ([email protected]) lOMoARcPSD|17838488 CHƯƠNG 2 : GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH TIẾP VẬN VẬN TẢI QUỐC TẾ VÕ LƯƠNG- VOLTRANS LOGISTICS 2.1. Sự hình thành và phát triển công ty 2.1.1. Thông tin chung về công ty - Tên công ty: Công ty TNHH Tiếp Vận Vận Tải Quốc Tế Võ Lương - Tên tiếng anh: Voltrans Logistics Company., LTD - Trụ sở chính: 4/2 đường D2, phường 25, quận Bình Thạnh, Tp. Hồ Chí Minh - Số đăng ký: 0303427866 - Điện thoại: +84.8.62580358, Fax: +84.8.62580359 - Năm thành lập: 2004 - Người đại diện theo pháp luật: Võ Tá Vinh - Trang điện tử: www.voltransvn.com - Email: [email protected] 2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển VOLTRANS LOGISTICS CO., LTD được thành lập vào tháng 07 năm 2004 tại thành phố Hồ Chí Minh- một trung tâm kinh tế lớn nhất của Việt Nam. Trong năm 2009, nhằm đẩy mạnh khả năng phục vụ khách hàng với chuỗi cung ứng dịch vụ và tìm kiếm thị trường, VOLTRANS đã thành lập lên các văn phòng tại thành phố Hà Nội và Đà Nẵng. Đây là những khu vực kinh tế có tiềm năng của đất nước. Ý tưởng thành lập thêm văn phòng này đã giúp công ty có hệ thống văn phòng từ Bắc đến Nam, có thể đáp ứng mọi nhu cầu của các khách hàng và đối tác khác nhau. Năm 2013, với mục tiêu tăng thêm tiềm lực và cung cấp dịch vụ tốt hơn, với cam kết cung cấp dịch vụ hoàn hảo hơn và đầy đủ hơn cho khách hàng. Công ty VOLTRANS thành lập thêm 4 văn phòng mới tại Cần Thơ, Hải Phòng, Hà Nội và Đà Nẵng. Ngay sau đó công ty đã mở thêm một văn phòng đại diện tại Campuchia. Định hướng trong vài năm tới, công ty sẽ phát triển thêm văn phòng tại các nước trong khu vực như Lào, Myanma,… 11 Downloaded by hây hay ([email protected]) lOMoARcPSD|17838488 Để trở thành một trong những công ty dẫn đầu về vận chuyển Quốc tế tại Việt Nam, VOLTRANS đã gia nhập và trở thành thành viên sáng giá và đáng tin cậy của một vài Hiệp hội Vận chuyển Quốc tế lớn trên Thế giới như: WCA Family / CGLN / WCAPN / PLN, WCNA Family với hơn 3.000 đại lý trên khắp Thế giới để có thể đáp ứng nhu cầu khách hàng với đầy đủ các dịch vụ và vận tải đa phương thức. Đặc biệt, VOLTRANS cũng là thành viên của Hiệp hội Giao nhận và Vận tải Việt Nam(VIFFAS), Hiệp hội Giao nhận Toàn cầu (FIATA). Công ty cũng quan tâm đến các rủi ro và thiếu sót trên các Vận tải đơn bằng Đường biển và đường Hàng không, bằng cách ký kết với một số Công ty Bảo hiểm có danh tiếng nhằm đem lại sự an tâm cho khách hàng khi sử dụng dịch vụ của chúng tôi. Bên cạnh đó, VOLTRANS còn là thành viên của Phòng Thương mại và Công nghiệp (VCCI). Các nhân viên cấp cao của Công ty thường xuyên tham gia các chương trình đào tạo và hội thảo của các tổ chức này. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của các Quý khách hàng và đối tác của công ty khắp nơi trên Thế giới. Hằng năm, VOLTRANS thường xuyên tổ chức các khóa huấn luyện cho các nhân viên và trang bị hệ thống phần mềm quản lý hoạt động công việc theo một chuỗi đồng nhất và chặt chẽ nhất từ Nam đến Bắc. Mọi hoạt động của công ty luôn tuân thủ theo quy trình hệ thống quản lý chất lượng tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2008 nhằm mang lại cho khách hàng cảm giác an tâm và tin tưởng khi sử dụng dịch vụ của VOLTRANS. Trong suốt quá trình thành lập và phát triển, Công ty đã gặt hái một số kết quả tốt đẹp và hướng đến mục tiêu là một Công ty cung cấp các chuỗi cung ứng dịch vụ vận chuyển Quốc tế và Vận tải đa phương thức hàng đầu tại Việt Nam. Với phương châm “Hàng hóa của Khách Hàng, Quan tâm của Chúng tôi” chúng tôi mong muốn rằng sẽ mang đến cho Quý khách hàng sự tin tưởng, an tâm khi chọn, sử dụng dịch vụ của Công ty chúng tôi. 12 Downloaded by hây hay ([email protected])
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan