Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Đại cương Báo cáo thực tập tốt nghiệp quy trình giao nhận lô hàng xút nhập khẩu fcl bằng đ...

Tài liệu Báo cáo thực tập tốt nghiệp quy trình giao nhận lô hàng xút nhập khẩu fcl bằng đường biển tại công ty tnhh thương mại và giao nhận minh trung

.PDF
80
1
110

Mô tả:

lOMoARcPSD|17343589 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA KINH TẾ NGÀNH KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH GIAO NHẬN LÔ HÀNG XÚT NHẬP KHẨU FCL BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ GIAO NHẬN MINH TRUNG HỌ TÊN SV: PHẠM THỊ THANH MÃ SV: 69533 LỚP: KTN57CL NHÓM: N04 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: PHẠM MINH THÚY HẢI PHÒNG - 2020 Downloaded by v? ngoc ([email protected]) lOMoARcPSD|17343589 MỤC LỤC MỤC LỤC.............................................................................................................i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.............................................................................iii DANH MỤC CÁC BẢNG.................................................................................iv DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ.................................................................................iv LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIAO NHẬN HÀNG HÓA NHẬP KHẨU FCL BẰNG ĐƯỜNG BIỂN...................................................................2 1.1. Cơ sở pháp lý..............................................................................................2 1.1.1. Nguồn luật quốc tế.......................................................................................2 1.1.2. Luật Việt Nam.............................................................................................2 1.1.2.1. Luật thương mại 2005..............................................................................2 1.1.2.2. Bộ luật hàng hải năm 2005.......................................................................2 1.1.2.3. Một số thông tư, nghị định liên quan.......................................................3 1.2. Hoạt động nhập khẩu...................................................................................4 1.2.1. Nhập khẩu....................................................................................................4 1.2.1.1. Khái niệm.................................................................................................4 1.2.1.2. Vai trò.......................................................................................................4 1.2.1.3. Phân loại...................................................................................................5 1.2.2. Vận tải bằng container đường biển..............................................................6 1.2.2.1. Khái niệm.................................................................................................6 1.2.2.2. Lịch sử ra đời và phát triển của vận tải container bằng đường biển........7 1.2.2.3. Lợi ích của vận tải container bằng đường biển........................................8 1.2.3. Giao nhận hàng nhập khẩu..........................................................................9 1.2.3.1. Khái niệm.................................................................................................9 1.2.3.2. Phân loại...................................................................................................9 1.2.3.3. Nội dung.................................................................................................10 1.2.3.4. Người giao nhận.....................................................................................11 1.2.4. Các chứng từ liên quan đến giao nhận hàng nhập khẩu............................14 i Downloaded by v? ngoc ([email protected]) lOMoARcPSD|17343589 CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH GIAO NHẬN LÔ HÀNG XÚT NHẬP KHẨU FCL BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ GIAO NHẬN MINH TRUNG..........................................................................19 2.1. Giới thiệu về công ty...................................................................................19 2.1.1. Thông tin chung.........................................................................................19 2.1.2. Các dịch vụ, mục tiêu và nhiệm vụ...........................................................19 2.1.3. Bộ máy tổ chức và tình hình nhân.............................................................20 2.1.4. Điều kiện thuận lợi và khó khăn của công ty............................................23 2.1.5. Thị trường, khách hàng và đối tác.............................................................23 2.2. Quy trình giao nhận lô hàng Xút nhập khẩu FCL bằng đường biển tại công ty TNHH Thương mại và Giao nhận Minh Trung................................24 2.2.1. Quy trình giao nhận chung cho nhập khẩu FCL bằng đường biển............24 2.2.2. Quy trình giao nhận lô hàng Xút – CAUSTIC SODA FLAKES 99 PCT (NaOH >= 98.5%) của công ty Minh Trung.......................................................30 2.2.2.1. Tìm hiểu chung mặt hàng Xút – CAUSTIC SODA FLAKES 99 PCT (NaOH >= 98.5%)...............................................................................................30 2.2.2.2. Khái quát lô hàng...................................................................................32 2.2.2.3. Diễn giải quy trình giao nhận thực tế lô hàng Xút.................................32 CHƯƠNG 3: NHỮNG ĐÁNH GIÁ, GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ............46 3.1. Đánh giá.......................................................................................................46 3.1.1. Những thuận lợi.........................................................................................46 3.1.2. Những hạn chế, khó khăn..........................................................................47 3.2. Giải pháp và kiến nghị...............................................................................47 KẾT LUẬN........................................................................................................49 TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................50 PHỤ LỤC...........................................................................................................51 ii Downloaded by v? ngoc ([email protected]) lOMoARcPSD|17343589 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii Downloaded by v? ngoc ([email protected]) lOMoARcPSD|17343589 iv Downloaded by v? ngoc ([email protected]) lOMoARcPSD|17343589 STT TỪ VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ Ý NGHĨA 1 B/L Bill of lading Vận đơn đường biển 2 C/O Certificate of origin Chứng nhận nguồn gốc 3 CFS Container freight station Nơi thu gom hàng lẻ 4 CI Commercial invoice Hóa đơn thương mại 5 CIC Container imbalance charge Phí mất cân bằng container 6 CMTND 7 D/O 8 EIR 9 ETA Estimated time arrival 10 FCL Full container load Chứng minh thư nhân dân Delivery order Lệnh giao hàng Equipment intercharge receipt International federation of 11 FIATA Freight Forwarders Association 12 HS 13 ISO 14 KV 15 LCL 16 LTM 17 MTO Phiếu giao nhận container Dự kiến thời gian tàu đến Gửi/nhận hàng nguyên container Hiệp hội quốc tế các tổ chức giao nhận Harmonized system Mã số hàng hóa dùng chung International Standardizing Tổ chức tiêu chuẩn hóa Organization quốc tế Khu vực Less than a container load Gửi/nhận hàng lẻ Luật thương mại Multimodal Transport Người kinh doanh vận tải Operator đa phương thức v Downloaded by v? ngoc ([email protected]) lOMoARcPSD|17343589 18 THC Terminal handling charge 19 TNHH 20 VCIS 21 VNACCS 22 XNK Phụ phí làm hàng tại cảng Trách nhiệm hữu hạn Vietnam Customs inteligent Hệ thống thông tin tình báo System Vietnam Automated Cargo hải quan Hệ thống thông quan hàng Clearance System hóa tự động Xuất nhập khẩu DANH MỤC CÁC BẢNG STT 1 Tên bảng 2.1 Tình hình nhân sự Trang 23 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ STT 1 2 3 Tên sơ đồ 2.1. Bộ máy tổ chức công ty 2.2. Quy trình giao nhận hàng nhập khẩu FCL 2.3. Mối quan hệ giữa các bên liên quan vi Downloaded by v? ngoc ([email protected]) Trang 21 24 33 lOMoARcPSD|17343589 LỜI MỞ ĐẦU Đất nước đang chuyển mình cùng với thời đại, trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, cùng với sự tác động của quá trình toàn cầu hóa, tự do hóa thương mại quốc tế việc phát triển hoạt động giao nhận vận tải quốc tế ở mỗi nước có một ý nghĩa hết sức quan trọng, tạo điều kiện làm cho sức mạnh cạnh tranh hàng hóa của nước đó trên thị trường quốc tế tăng lên đáng kể, đẩy mạnh tốc độ giao lưu hàng hóa xuất nhập khẩu trên thế giới. Thời đại toàn cầu hóa các nền kinh tế và hội nhập kinh tế khu vực, mối liên hệ giữa các quốc gia về mọi phương diện kinh tế càng ngày càng gắn bó với nhau, đặc biệt trong đó hoạt động giao nhận đóng vai trò hết sức quan trọng. Là sinh viên chuyên ngành kinh tế ngoại thương Trường Đại học hàng hải Việt Nam nhà trường đã tạo điều kiện cho chúng em có thời gian thực tập các nghiệp vụ để được bổ sung kiến thức được thực tế thực hiện các công việc. Đây là đợt thực tập vô cùng ý nghĩa. Em may mắn được thực tập tại Công ty TNHH Thương mại và Giao nhận Minh Trung. Qua thời gian thực tập tại công ty em đã được tiếp cận với môi trường làm việc thực tế để vận dụng các kiến thức đã học vào trong thực tế và điều đó đã giúp ích cho em có được nhiều kiến thức bổ ích. Báo cáo thực tập của em tìm hiểu về đề tài “Quy trình giao nhận lô hàng Xút nhập khẩu FCL bằng đường biển tại công ty TNHH Thương mại và Giao nhận Minh Trung”. Bài báo cáo của em gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về giao nhận hàng hóa nhập khẩu FCL bằng đường biển Chương 2: Quy trình giao nhận lô hàng Xút nhập khẩu FCL bằng đường biển tại công ty TNHH Thương mại và Giao nhận Minh Trung Chương 3: Những đánh giá, giải pháp và kiến nghị 1 Downloaded by v? ngoc ([email protected]) lOMoARcPSD|17343589 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIAO NHẬN HÀNG HÓA NHẬP KHẨU FCL BẰNG ĐƯỜNG BIỂN 1.1. Cơ sở pháp lý 1.1.1. Nguồn luật quốc tế - Quy tắc Hague 1924 và các nghị định thư 1968 và 1979 - Quy tắc Hamburg 1978 (Hamburg Rules - 1978) - Quy tắc Rotterdam 2010 - Công ước quốc tế về việc thống nhất một số quy định liên quan đến vận đơn đường biển (Hague - Visby) - Công ước liên hợp quốc về vận chuyển hàng hóa bằng đường biển (Hamburg Rules 1978) - Bộ công ước quốc tế về vận chuyển hàng hóa quốc tế một phần hoặc toàn bộ bằng đường biển (Rotterdam Rules) - Phiên bản Incoterms 2010 - Bộ quy tắc chứng từ UNCTAD vận tải đa phương thức. 1.1.2. Luật Việt Nam 1.1.2.1. Luật thương mại 2005 - Điều 233: Định nghĩa dịch vụ logistic - Điều 234: Điều kiện kinh daonh dịch vụ logistic - Điều 235: Quyền và nghĩa vụ của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics: - Điều 236: Quyền và nghĩa vụ của khách hàng - Điều 237: Các trường hợp miễn trách nhiệm đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics. 2 Downloaded by v? ngoc ([email protected]) lOMoARcPSD|17343589 - Điều 238: Giới hạn trách nhiệm. 1.1.2.2. Bộ luật hàng hải năm 2005 - Điều 74 đến điều 97 có quy định về quyền và nghĩa vụ của người vận chuyển, trách nhiệm của người vận chuyển và các nội dung liên quan đến chứng từ trong quá trình vận chuyển hàng hóa bằng đường biển, thời gian kiếu nại... - Một số bộ luật khác : Luật Hải quan 2014 về môi giới Hải quan, Luật Giao thông đường bộ 2015, Luật Doanh nghiệp 2005... 1.1.2.3. Một số thông tư, nghị định liên quan - Nghị định 140/2007/NĐ-CP ngày 5/9/2007: quy định chi tiết luật Thương mại về điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics và giới hạn trách nhiệm với thương nhân kinh doanh dịch vụ. - Nghị định 87/2009/NĐ-CP ngỳ 29/10/2009 về vận tải đa phương thức - Nghị định số 154/2005/NĐ-CP ngày 15/12/2005 quy định chi tiết một số điều của Luật Hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan - Nghị định 187/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế và các hoạt động đại lí mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa nước ngoài - Thông tư số 194/2010/TT-BTC ngày 06 tháng 12 năm 2010 hướng dẫn về thủ tục hải quan: kiểm tra, giám sát hải quan bao gồm thuế xuất khẩu thuế nhập khẩu và quản lí thuế đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu - Nghị định số 115/2007/NĐ-CP của Chính phủ về điều kiện kinh doanh dịch vụ vận tải biển - Thông tư số 172/2010/TT-BTC của Bộ Tài chính ban hành quy định mức thu, chế độ nộp, quản lí và sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực hải quan 3 Downloaded by v? ngoc ([email protected]) lOMoARcPSD|17343589 - Căn cứ Luật Hải quan số 29/2001/QH10 ngày 29 tháng 6 năm 2001 và Luật số 42/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hải quan. - Căn cứ Nghị định số 87/2012/NĐ-CP ngày 23 tháng 10 năm 2012 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Hải quan về thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thương mại. - Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính. - Luật Hải quan số 54/2014/QH13 ngày 23/06/2014; - Nghị định số 08/2015/NĐ-CP ngày 21/01/2015 của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm soát Hải quan; - Thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/03/2015 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định về thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu; - Thông tư số 172/2010/TT-BTC ngày 02/11/2010 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực Hải quan. 1.2. Hoạt động nhập khẩu 1.2.1. Nhập khẩu 1.2.1.1. Khái niệm “Nhập khẩu hàng hóa là việc hàng hóa được đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ nước ngoài hoặc từ khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật.”[ CITATION Kho05 \l 1033 ] “Nhập khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế, là quá trình trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia dựa trên nguyên tắc trao đổi ngang giá lấy tiền tệ là môi giới. Nó không phải là hành vi buôn bán riêng lẻ mà là một 4 Downloaded by v? ngoc ([email protected]) lOMoARcPSD|17343589 hệ thống các quan hệ buôn bán trong một nền kinh tế có cả tổ chức bên trong và bên ngoài.”[ CITATION Ngu13 \l 1033 ] Tóm lại có thể nói hoạt động nhập khẩu là nhập khẩu từ các tổ chức kinh tế, các Công ty nước ngoài, tiến hành tiêu thụ hàng hóa, vật tư ở thị trường nội địa hoặc tái xuất với mục tiêu lợi nhuận và nối liền sản xuất giữa các quốc gia với nhau 1.2.1.2. Vai trò Nhập khẩu là một trong hai hoạt động cấu thành ngoại thương. Nhập khẩu thể hiện sự phụ thuộc gắn bó lẫn nhau giữa nền kinh tế của một quốc gia với nền kinh tế Thế giới. Hiện nay khi các nước đều có xu hướng chuyển từ đối đầu sang đối thoại, nền kinh tế quốc gia đã hòa nhập với nền kinh tế Thế giới thì vai trò của nhập khẩu đã trở nên vô cùng quan trọng. [ CITATION Giá \l 1033 ] - Nhập khẩu tạo ra sự chuyển giao công nghệ, do đó tạo ra sự phát triển vượt bậc của sản xuất xã hội, tiết kiệm chi phí và thời gian, tạo ra sự đồng đều về trình độ phát triển trong xã hội. - Nhập khẩu tạo ra sự cạnh tranh giữa hàng nội và hàng ngoại, tạo ra động lực bắt buộc các nhà sản xuất trong nước phải không ngừng vươn lên, tạo ra sự phát triển xã hội và sự thanh lọc các đơn vị sản xuất. - Nhập khẩu xóa bỏ tình trạng độc quyền, phá vỡ triệt để nền kinh tế đóng, chế độ tự cấp, tự túc. - Nhập khẩu giải quyết những nhu cầu đặc biệt (hàng hóa hiếm hoặc quá hiện đại mà trong nước không thể sản xuất được). - Nhập khẩu là cầu nối thông suốt nền kinh tế, thị trường trong và ngoài nước khác nhau, tạo điều kiện phân công lao động và hợp tác quốc tế, phát huy được lợi thế so sánh của đất nước trên cơ sở chuyên môn hóa. 1.2.1.3. Phân loại Theo Nghị định 187/2013 và Thông tư 04/2014/TT-BTC hoạt động nhập khẩu được chia thành các hình thức như sau: - Nhập khẩu trực tiếp: 5 Downloaded by v? ngoc ([email protected]) lOMoARcPSD|17343589 Theo cách thức này, bên mua và bên bán trực tiếp giao dịch với nhau, việc mua và việc bán không ràng buộc nhau. Bên mua có thể chỉ mua mà không bán, bên bán có thể chỉ bán mà không mua. Hoạt động chủ yếu là doanh nghiệp trong nước nhập khẩu hàng hoá, vật tư ở thị trường nước ngoài đem về tiêu thụ ở thị trường trong nước. Để tiến tới ký kết hợp đồng kinh doanh nhập khẩu, doanh nghiệp phải nghiên cứu kỹ nhu cầu nhập khẩu vật tư, thiết bị trên thị trường nội địa, tính toán đầy đủ các chi phí đảm bảo kinh doanh nhập khẩu có hiệu quả, đàm phán kỹ lưỡng về các điều kiện giao dịch với bên xuất khẩu, thực hiện theo hành lang pháp lý quốc gia cũng như thông lệ quốc tế. - Nhập khẩu ủy thác: Theo quyết định số 1172/TM/XNK ngày 22/9/1994 của Bộ trưởng Bộ Thương mại về việc ban hành” Quy chế XNK uỷ thác giữa các pháp nhân trong nước” được định nghĩa như sau: Nhập khẩu uỷ thác là hoạt động dịch vụ thương mại dưới hình thức nhận làm dịch vụ nhập khẩu. Hoạt động này được làm trên cơ sở hợp đồng uỷ thác giữa các doanh nghiệp phù hợp với những quy định của pháp lệnh hợp đồng kinh tế. - Nhập khẩu tái xuất: Mỗi nước có một định nghĩa riêng về tái xuất, nhưng đều thống nhất một quan điểm về tái xuất là xuất khẩu trở ra nước ngoài những hàng hoá trước đây được nhập khẩu, chưa qua chế biến ở nước tái xuất. Có nghĩa là tiến hành nhập khẩu không phải để tiêu thụ trong nước mà để xuất sang một nước thứ ba nhằm thu lợi nhuận. Giao dịch tái xuất bao gồm nhập khẩu và xuất khẩu với mục đích thu về một lượng ngoại tệ lớn hơn vốn bỏ ra ban đầu. Giao dịch này luôn thu hút ba nước: nước xuất khẩu, nước tái xuất và nước nhập khẩu. - Nhập khẩu gia công Là hình thức mà bên nhận gia công của Việt Nam nhập khẩu nguyên vật liệu từ người thuê gia công ở nước ngoài, theo hợp đồng gia công đã ký kết. Chẳng hạn như doanh nghiệp dệt may, giầy da của Việt Nam nhập nguyên phụ liệu từ Đài Loan để sản xuất hàng gia công cho đối tác Đài Loan. 6 Downloaded by v? ngoc ([email protected]) lOMoARcPSD|17343589 1.2.2. Vận tải bằng container đường biển 1.2.2.1. Khái niệm  Khái niệm Container Theo tiêu chuẩn ISO 668:1995(E), container hàng hóa (freight container) là một công cụ vận tải có những đặc điểm sau: - Có đặc tính bền vững và đủ độ chắc tương ứng phù hợp cho việc sử dụng lại - Được thiết kế đặc biệt để có thể chở hàng bằng một hay nhiều phương thức vận tải, mà không cần phải dỡ ra và đóng lại dọc đường - Được lắp đặt thiết bị cho phép xếp dỡ thuận tiện, đặc biệt khi chuyển từ một phương thức vận tải này sang phương thức vận tải khác - Được thiết kế dễ dàng cho việc đóng hàng vào và rút hàng ra khỏi container - Có thể tích bên trong bằng hoặc hơn 1 mét khối (35,3 ft khối).[ CITATION TSN14 \l 1033 ]  Khái niệm FCL Các hãng tàu chợ định nghĩa thuật ngữ FCL: FCL là xếp hàng nguyên container, người gửi hàng và người nhận hàng chịu trách nhiệm đóng gói hàng và dỡ hàng khỏi container. Khi người gửi hàng có khối lượng hàng đồng nhất đủ để chứa đầy một container, người ta thuê một hoặc nhiều container để gửi hàng. 1.2.2.2. Lịch sử ra đời và phát triển của vận tải container bằng đường biển Vận tải container ra đời vào đầu thế kỉ 19 khi quân đội Mỹ sử dụng các container như là một phương thức để vận chuyển đồ dùng cần thiết cho quân sự tới các chiến trường Châu Âu vào những năm thế chiến thứ nhất. Lịch sử phát triển của vận chuyển hàng hóa bằng cont cho đến nay có thể phân ra thành 3 giai đoạn. - Giai đoạn 1 từ năm 1920 đến 1955: 7 Downloaded by v? ngoc ([email protected]) lOMoARcPSD|17343589 Là giai đoạn bắt đầu áp dụng vận chuyển hàng hóa bằng cont tại một Xí nghiệp đường sắt của Mỹ (1921) và sau đó tại Anh và các nước trên lục địa châu Âu (1929). Trong và sau chiến tranh thế giới lần thứ 2, vận chuyển đường biển, trước tiên, giữa các vùng giữa nước Mỹ, Nhật Bản, Tây Âu và sau đó đến các vùng kinh tế khác, Phòng vận tải Quốc tế về Container được thành lập tại Paris năm 1933 đánh dấu sự quan tâm và những nỗ lực tìm kiếm giải pháp về kinh tế, kỹ thuật, luật pháp nảy sinh trong cách vận chuyển mới mẻ đầy triển vọng này. (Phòng vận tải Quốc tế về Container – Bureau International des Conteneurs) gọi tắt là BIC được thành lập tại Paris năm 1933 theo sáng kiến của Phòng Thương mại Quốc tế và Liên đoàn đường sắt châu Âu nhằm mục đích nghiên cứu trao đổi về vấn đề kinh tế kỹ thuật, pháp luật…về vận chuyển Pallet và Container. - Giai đoạn 2 từ 1956 đến 1966: Là giai đoạn tiếp tục thực nghiệm và hoàn thiện cách vận chuyển hàng hóa bằng Container. Loại cont có kích thướnc lớn được sản xuất và tăng nhanh số lượng. Chiếc tầu chuyên dùng chở cont đầu tiên (Full cont Ship) “Fairland” của Công ty "Sea Land Service Ineoporation” được đongts vào năm 1966 và chuyên chở cont giữa Bắc Mỹ châu Âu là một bước tiến đáng ghi nhớ về lịch sử cont hóa (containerization) của ngành Vận tải đường biển Quốc tế. - Giai đoạn 3 từ 1967 đến nay: Là giai đoạn phát triển mạnh mẽ, toàn diện về chiều rộng cùng chiều sâu của vận chuyển hàng hóa bằng cont trên phạm vi quốc tế. Kiểu loại và kích thước cont được thống nhất và tiêu chuẩn hóa, nhiều cảng bến được trang bị công cụ bốc dỡ chuyên dùng dành cho vận chuyển hàng hóa bằng cont, được xây dựng và đưa vào sử dụng (cont Terminals), các tàu chở cont (cont sliep) thuộc thế hệ đầu tiên, trọng tải trung bình 14.000 TPW, có sức chứa khoảng 600 – 1000 TEU (Twenty feet Equiralert Untt) cũng nhanh chóng được cải tiến và bổ xung bằng những cont tàu thuộc thế hệ 2, 3 và 4, trọng tải 30.000 – 40.000 TDW (có sức chứa khoảng 3.000 – 4.000 TEU). Các biến đổi có ý nghĩa trọng đại nói trên (người ta gọi đó là cuộc cách mạng mới về chuyên chở) tạo cơ sở tất yếu vững chắc cho việc hình thành mạng 8 Downloaded by v? ngoc ([email protected]) lOMoARcPSD|17343589 lưới vận chuyển cont thế giới, bắt đầu tư việc vận chuyển cont giữa Bắc Mỹ – Châu Âu, Bắc Mỹ – Nhật Bản, Châu Âu – Nam Bắc Á, Châu Âu/ Úc và dần dần mở rộng đến các nước khác ở Trung Đông, Châu Phi, Trung và Nam Mỹ. Tuyến thương mại Australia đã được cont hóa vào năm 1959, tuyến Châu Âu – Bắc Mỹ 1996, sau đó tuyến Viễn thông – Bắc Mỹ 1967. Kể từ 1971, khi tuyến Châu Âu – Viễn thông được cont hóa, cả 3 tuyến đường thương mại chính đã được cont hóa. 1.2.2.3. Lợi ích của vận tải container bằng đường biển Lợi ích của container hóa: tạo ra một đơn vị vận chuyển đồng nhất bảo vệ hàng hóa tốt hơn, giảm thiểu việc hàng hóa bị mất, khuyến khích cho hoạt động “door to door”, tăng hiệu quả và tiết kiệm chi phí vận tải Đối với chủ hàng: Bảo quản tốt hàng hóa một cách hữu hiệu tình trạng mất cắp, chủ hàng có thể không phải đóng kiện như thế sẽ tiết kiệm được chi phí. Bên cạnh đó việc bốc hàng nhanh gọn sẽ rút ngắn được thời gian vận chuyển. Đối với hãng tàu: Tiết kiệm được thời gian để tang số chuyến trong năm, tận dụng tối đa dung tích tàu, ít bị khiếu nại hơn. Đối với người giao nhận: tập trung được hàng hóa và giao nhận thuận lợi hơn, khi vận tải đa phương thức cũng thuận lợi hơn. 1.2.3. Giao nhận hàng nhập khẩu 1.2.3.1. Khái niệm Theo quy tắc mẫu của FIATA về dịch vụ giao nhận: “Bất kỳ loại dịch vụ nào liên quan đến vận chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hoá cũng như các dịch vụ tư vấn hay có liên quan đến các dịch vụ trên, kể cả các vấn đề hải quan, tài chính, mua bảo hiểm, thanh toán, thu thập chứng từ liên quan đến hàng hoá’[CITATION PGS \l 1033 ] 9 Downloaded by v? ngoc ([email protected]) lOMoARcPSD|17343589 Theo mục 4 điều 233 Luật thương mại 2005: “Dịch vụ logistics là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công việc bao gồmnnhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao. Dịch vụ logistics đượcc phiên âm theo tiếng Việt là dịch vụ lô-gi-stic”. [CITATION PGS \l 1033 ] 1.2.3.2. Phân loại Theo pháp luật Việt Nam, tại Điều 4 Nghị định 140/2007/NĐ-CP ngày 5/9/2007 quy định chi tiết Luật thương mại về điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics và giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics quy định như sau: “Dịch vụ logistics theo quy định tại Điều 233 LTM được phân loại như sau: - Các dịch vụ logistics chủ yếu, bao gồm: + Dịch vụ bốc xếp hàng hoá, bao gồm cả hoạt động bốc xếp container; + Dịch vụ kho bãi và lưu giữ hàng hóa, bao gồm cả hoạt động kinh doanh kho bãi container và kho xử lý nguyên liệu, thiết bị; + Dịch vụ đại lý vận tải, bao gồm cả hoạt động đại lý làm thủ tục hải quan và lập kế hoạch bốc dỡ hàng hóa; + Dịch vụ bổ trợ khác, bao gồm cả hoạt động tiếp nhận, lưu kho và quản lý thông tin liên quan đến vận chuyển và lưu kho hàng hóa trong suốt cả chuỗi logistics; hoạt động xử lý lại hàng hóa bị khách hàng trả lại, hàng hóa tồn kho, hàng hóa quá hạn, lỗi mốt và tái phân phối hàng hóa đó; hoạt động cho thuê và thuê mua container. - Các dịch vụ logistics liên quan đến vận tải, bao gồm: + Dịch vụ vận tải hàng hải; + Dịch vụ vận tải thuỷ nội địa; + Dịch vụ vận tải hàng không; + Dịch vụ vận tải đường sắt; + Dịch vụ vận tải đường bộ. 10 Downloaded by v? ngoc ([email protected]) lOMoARcPSD|17343589 + Dịch vụ vận tải đường ống. - Các dịch vụ logistics liên quan khác, bao gồm: + Dịch vụ kiểm tra và phân tích kỹ thuật; + Dịch vụ bưu chính; + Dịch vụ thương mại bán buôn; + Dịch vụ thương mại bán lẻ, bao gồm cả hoạt động quản lý hàng lưu kho, thu gom, tập hợp, phân loại hàng hóa, phân phối lại và giao hàng; + Các địch vụ hỗ trợ vận tải khác”. 1.2.3.3. Nội dung Hoạt động giao nhận bao gồm những nội dung: Nhận ủy thác giao nhận vận tải trong và ngoài nước bằng các phương tiện vận tải khác nhau và các loại hàng hóa xuất nhập khẩu mậu dịch và phi mậu dịch Làm đầu mối vận tải đa phương thức, đưa hàng hóa đi bất kì đâu theo yêu cầu của người gửi hàng Thực hiện dịch vụ có liên quan đến giao nhận vận tải như ký hợp đồng với người chuyên chở, lưu cước tàu chợ, thuê tàu chuyến, phương tiện vận tải nội địa. Làm thủ tục lien quan gửi và nhận hàng, mua bảo hiểm cho hàng hóa xuất nhập khẩu, bảo quản, tái chế, thu gom hoặc chia lẻ hàng, cược cont, giao hàng đến các địa điểm theo yêu cầu. Làm tư vấn cho các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu về vận tải và bảo hiểm, các tổn thất có thể xảy ra và khiếu nại, bồi thường. 1.2.3.4. Người giao nhận a. Khái niệm 11 Downloaded by v? ngoc ([email protected]) lOMoARcPSD|17343589 Theo Hiệp hội Giao nhận quốc tế - FIATA thì: “Người giao nhận là người lo toan để hàng hóa được chuyên chở theo hợp đồng ủy thác và hành động vì lợi ích của người ủy thác. Người giao nhận cũng đảm bảo thực hiện mọi công việc liên quan đến hợp đồng giao nhận như bảo quản, lưu kho trung chuyển, làm thủ tục hải quan, kiểm hóa.” [CITATION TSN14 \l 1033 ] Theo Luật Thương mại Việt Nam, người làm dịch vụ giao nhận là thương nhân có giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa. b. Vai trò của người giao nhận trong vận tải quốc tế Do sự phát triển của thương mại quốc tế cũng như của vận tải quốc tế, đặc biệt là vận tải container, vận tải đa phương thức, ngày nay người giao nhận không chỉ làm đại lý, người nhận uỷ thác như thuở ban đầu mà còn cung cấp dịch vụ vận tải và đóng vai trò như một bên chính (Principal) người chuyên chở (Carrier). Người giao nhận đảm nhận khá nhiều vai trò trong thực tiễn thương mại quốc tế. Cụ thể là người giao nhận đã làm chức năng và công việc của những người sau đây: - Môi giới hải quan (Customs Broker) Ban đầu người giao nhận hầu như chỉ hoạt động ở trong nước. Nhiệm vụ của người giao nhận lúc bấy giờ chỉ là làm thủtục hải quan đối với hàng nhập khẩu. Sau đó người giao nhận mở rộng hoạt động phục vụcả hàng xuất khẩu và giành chỗ chở hàng trong vận tải quốc tế hoặc lưu cước với các hãng tàu theo sự uỷ thác của người xuất khẩu hoặc người nhập khẩu tuỳ thuộc vào quy định của hợp đồng mua bán. Trên cơ sở được Nhà nước cho phép, người giao nhận thay mặt người xuất khẩu, người nhập khẩu tiến hành khai báo, làm thủ tục hải quan như một môi giới hải quan. - Đại lý(Agent) Trước đây người giao nhận không đảm nhận vai trò của người chuyên chở. Khi đó người giao nhận chỉ hoạt động như một cầu nối giữa chủ hàng và 12 Downloaded by v? ngoc ([email protected]) lOMoARcPSD|17343589 người chuyên chở như là một đại lýcủa chủ hàng hoặc của người chuyên chở. Người giao nhận nhận sự uỷ thác từ chủ hàng hoặc người chuyên chở để thực hiện các công việc khác nhau như nhận hàng, giao hàng, lập chứng từ, làm thủ tục hải quan, lưu kho... trên cơ sở hợp đồng uỷ thác. - Ngưòi gom hàng (Cargo Consolidator) Trong chuyên chở hàng hoá bằng container, dịch vụ gom hàng là không thể thiếu được vì gom hàng giúp biến các lô hàng lẻ (LCL) thành những lô hàng nguyên (FCL) nhằm tận dụng sức chở của container và giảm cước phí vận tải. Trong bất kỳ phương thức vận tải nào, người giao nhận cũng có thể làm dịch vụ gom hàng. Nếu có đội xe vận tải và một diện tích kho nhất định, người giao nhận có thể tổ chức gom hàng từ các địa phương về kho tập trung rồi ghép theo địa chỉ giao hàng để tổ chức vận chuyển hàng hoá tới nơi người nhận hàng.Khi là người gom hàng, người giao nhận có thể đóng vai trò của người chuyên chở hoặc chỉ là đại lý cho khách hàng - Người chuyên chở (Carrier) Ngày nay, trong nhiều trường hợp người giao nhận đóng vai trò người chuyên chở, tức là người giao nhận trực tiếp ký kết hợp đồng vận tải với chủ hàng và chịu trách nhiệm chuyên chởhàng hoá từ một nơi này đến một nơ khác. Người giao nhận đóng vai trò là người thầu chuyên chở (Contracting Carrier) nếu người giao nhận ký hợp đồng mà không trực tiếp chuyên chở hàng hoá. Còn nếu người giao nhận trực tiếp chuyên chở hàng hoá thì người giao nhận là người chuyên chở thực tế (Performing Carrier). - Lưu kho hàng hóa (Warehousing): Khi cần lưu kho hàng hóa trước khi xuất khẩu hoặc sau khi nhập khẩu. Người giao nhận sẽ thực hiện việc đó bằng kho có sẵn của mình hoặc đi thuê và phân phối hàng hóa nếu có yêu cầu - Người kinh doanh vận tải đa phương thức (MTO) 13 Downloaded by v? ngoc ([email protected])
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan