Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Đại cương Bài tập tập hợp, logic, ánh xạ có lời giải...

Tài liệu Bài tập tập hợp, logic, ánh xạ có lời giải

.PDF
67
154
146

Mô tả:

TẬP HỢP, LOGIC, ÁNH XẠ Bài 04.00.1.001 a) Cho X A B là các tập hợp chứng minh rằng: X \ (A  B) = (X \ A)  (X \ B) b) Hãy biểu diễn hình học các số phức z thỏa điều kiện: | z + 1 | < 1. Lời giải: x  X x  X x  X \ A   x  A   a) x  X \ ( A  B) : x  X \ ( A  B)   x  A  B x  B x  X \ B   x  ( X \ A)  ( X \ B) Do đó X \ ( A  B)  ( X \ A)  ( X \ B) Bao hàm thức ngược lại chứng minh tương tự. b) Giả sử z = x + iy thì | z + 1| = ( x + 1)2 + y2 Do đó, ta có ( x + 1)2 + y2 < 1  điểm biểu diễn của z là M(x, y) nằm trong đường tròn tâm I(–1, 0), bán kính 1. Yêu cầu vẽ hình minh họa Bài 04.00.1.002 a) Cho X A B là các tập hợp chứng minh rằng: X \ (A  B) = (X \ A)  (X \ B) b) Hãy biểu diễn hình học các số phức z thỏa điều kiện: 1 < | z – i | < 2. Lời giải:  x  X x  X  x  X  x  A a) x  X \ ( A  B) : x  X \ ( A  B )     x  A    x  X  x  A  B  x  B     x  B  x  ( X \ A)  ( X \ B) Do đó X \ ( A  B)  ( X \ A)  ( X \ B) Bao hàm thức ngược lại chứng minh tương tự. b) Giả sử z = x + iy thì | z + 1| = ( x + 1)2 + y2 Do đó: 1 < ( x + 1)2 + y2 < 2  điểm biểu diễn của z là M(x, y) nằm trong đường tròn tâm I(–1, 0), bán kính cầu vẽ hình minh họa 2 và nằm ngoài đường tròn tâm I(–1, 0), bán kính 1.Yêu Bài 04.00.1.003 Cho A B là các tập hợp chứng minh rằng: a) (A \ B)  B = A  B b) Tìm điều kiện để (A \ B)  B = A. Lời giải:  x  A x  A   x A B a) x  ( A \ B )  B : x  ( A \ B )  B    x  B   xB   x  B Do đó ( A \ B)  B  A  B .  x  A  B: x  A  B  (x  A)  (x  B) Nếu x  B thì x  (A\ B)  B Nếu x  A thì x  B hay x  B, khi đó ta vẫn có x  (A\ B)  B Do đó A  B  ( A \ B)  B . b) (A \ B)  B = A  A  B = A  B  A Bài 04.00.1.004 a) Cho các phương trình g ( x)  0  h( x)  0 với g ( x), h( x) là các đa thức hệ số thực. Gọi A1 A2 B lần lượt là các tập hợp nghiệm của các phương trình g ( x)  0  h( x)  0  g 2 ( x)  h2 ( x)  0 . Chứng minh rằng A1  A2 = B. b) Hãy biểu diễn hình học các số phức z thỏa điều kiện: phần ảo của số phức z  0. 1 i Lời giải: 2  g ( x)  0  g ( x)  0  2 a)  x  A1  A2: x  A1  A2   h ( x )  0 h ( x)  0   g 2 ( x)  h 2 ( x)  0  x  B b) Giả sử z = x + iy thì z z (1  i ) ( x  iy )(1  i ) x  y yx    i 1 i 2 2 2 2 Do đó điểm biểu diễn của z là M(x, y) nằm trên đường thẳng y = x. Yêu cầu vẽ hình minh họa. Bài 04.00.1.005 Cho hai số phức z z'. a) Chứng minh rằng | z + z'|2 + | z – z'|2 = 2(|z|2 + |z'|2). b) Giải thích ý nghĩa hình học của đẳng thức trên. c) Lời giải: a) Giả sử z = x + iy  z' = x' + iy' khi đó: | z + z'|2 + | z – z'|2 = (x + x' )2 + (y + y' )2 + (x – x' )2 + (y – y' )2 = 2x2 + 2x'2 + 2y2 + 2y'2 = 2(|z|2 + |z'|2) 8 b) Gọi các điểm M ( x, y), M '( x ', y ') lần lượt là biểu diễn hình học của các số phức z = x + iy z' = x' + iy'. 6 4 N M 2 M' O 5 10 15 Ta có OM  ( x, y )  OM '  ( x ', y ')  -2 OM  OM '  ON , ON  ( x  x ', y  y ')  -4 OM  OM '  M ' M , M ' M  ( x  x ', y  y ') -6 Ý nghĩa hình học của đẳng thức: trong hình bình hành tổng bình phương hai đường chéo bằng tổng bình phương các cạnh -8 Bài 04.00.1.006 a) Trong tập  xác định quan hệ hai ngôi R như sau:  (a b)  (c d)   : (a b) R (c d)  a + d = b + c Chứng minh rằng R là quan hệ tương đương. b) Giải phương trình sau trong tập số phức : (z + 1)6 – 2 = 0 c) Lời giải: a)  (a b)   : a + b = b + a  (a b) R (a b)  (a b) (c d)  :(a b) R (c d)  a + d = b + c   c + b = d + a  (c d) R (a b)  (a b) (c d)  (e f )   (a, b)(c, d ) a  d  b  c :  (c, d )(e, f ) c  f  d  e  a  d  c  f  b  c  d  e  a  f  b  e  (a b) R (e f) Do đó R là quan hệ tương đương. b) (z + 1)6 – 2 = 0  (z + 1)6 = 2( cos0 + isin0)  z = –1 + 6 2k 2k   2  cos  i sin  với k  {012345} 6 6   Bài 04.00.1.007 Ký hiệu  chỉ tập hợp số tự nhiên khác không trong tập hệ hai ngôi R như sau:  (a b)  (c d)      xác định quan : (a b) R (c d)  ad = bc Chứng minh rằng R là quan hệ tương đương. Lời giải:  (a b)    : ab = ba  (a b) R (a b)  (a b) (c d)    :(a b) R (c d)  ad = bc  cb = da  (c d) R (a b)  (a b) (c d)  (e f )    (a, b)(c, d ) ad  bc :  (c, d )(e, f ) cf  de Nếu a c e đều khác 0 thì ta có adcf  bcde  af  be  (a b) R (e f) Nếu trong a c e có một số bằng 0 giả sử a = 0 thì: a = 0  ad = 0  bc = 0  c = 0  cf = 0  e = 0  af = be  (a b) R (e f) Do đó R là quan hệ tương đương. Bài 04.00.1.008 a) Cho số phức z = a + ib (a b là số thực). Tìm điều kiện của a b để điểm biểu diễn của z nằm trong đường tròn tâm O bán kính 2. b) Cho F là tập hợp các hàm số thực liên tục trên [a b] xét xem quan hệ sau trên F có là quan hệ thứ tự không: f , g  F : f R g  f ( x)  g ( x), x [a, b] Lời giải: a) Gọi M(a, b) là điểm biểu diễn của z. M nằm trong đường tròn tâm O bán kính 2 khi và chỉ khi a2 + b2 < 4. b) f  F : f ( x)  f ( x), x [a, b] f R g  f ( x)  g ( x) f , g  F :   , x [a, b]  f ( x)  g ( x ), x [a, b ] g R f g ( x )  f ( x )   f R g  f ( x)  g ( x) f , g , h  F :   , x [a, b]  f ( x)  h( x), x [a, b ] g R h g ( x )  h ( x )   Do đó  là quan hệ thứ tự trên F. Bài 04.00.1.009 a) Cho số phức z = a + ib (a b là số thực). Tìm điều kiện của a b để điểm biểu diễn của z thuộc phần mặt phẳng giới hạn bởi các đường thẳng x = 2 x = –2 b) Cho F là tập hợp các hàm số thực liên tục trên [a b] xét xem quan hệ sau trên F có là quan hệ thứ tự không: f , g  F : f S g  max[a,b] f  max[a,b] g Lời giải: a) Gọi M(a, b) là điểm biểu diễn của z. M nằm trong phần mặt phẳng giới hạn bởi các đường thẳng x = 2 x = –2 khi và chỉ khi –2 < a < 2, b tùy ý. b) Chọn [a b] là [0 1] thì f (x) = x2 và g(x) = x là các phần tử thuộc F. Ta có: max[0,1] f  1;max[0,1] g  1 f S g và g S f nhưng f ≠ g. Do đó S không là quan hệ thứ tự trên F. Bài 04.00.1.010 a) Cho là tập hợp các điểm trong mặt phẳng O là một điểm cố định trong . Trong xác định quan hệ hai ngôi R như sau: A, B  : A R B  O A B thẳng hàng. Xét xem R có là quan hệ tương đương không. b) Cho ánh xạ f :   với f ( x)  x 2 5x  3  xét xem f có là toàn ánh không. Lời giải: a) Xét 3 điểm O, A, B như hình vẽ, ta thấy: O, A, O thẳng hàng  A R O O, O, B thẳng hàng  O R B Tuy nhiên không có A R B, do đó quan hệ R không là quan hệ tương đương vì không có tính bắt cầu. b) Chọn y = –5  toàn ánh. thì phương trình x 2 5 x  3  5 vô nghiệm, do đó f không là Bài 04.00.1.011 a) Cho là tập hợp các điểm trong mặt phẳng O là một điểm cố định trong . Trong \ O xác định quan hệ hai ngôi R như sau: A, B  \ O : A R B  O A B thẳng hàng. Xét xem R có là quan hệ tương đương không. b) Cho ánh xạ f : không.   với f ( x)  x 2 5x  3  xét xem f có là đơn ánh Lời giải: a) A  \ O : O, A, A thẳng hàng nên A R A. A, B  \ O : A R B  O A B thẳng hàng  O B A thẳng hàng  B R A  A R B O, A, B thang hang  A thuoc OB A, B, C  \ O :     B R C O, B, C thang hang C thuoc OB  O, A, C thẳng hàng  A R C. b) Chọn y = 3  thì phương trình x 2 5 x  3  3 có 2 nghiệm phân biệt, do đó f không là đơn ánh. Bài 04.00.1.012 Cho A  X hàm đặc trưng của A là A: X  {0 1} xác định bởi 1 khi x  A . 0 khi x  A   A ( x)   Chứng minh nếu A  X B  X thì A  B(x) = A (x). B(x) với mọi x  X. Lời giải: Với x tùy ý thuộc X thì x  A  B hay x  A  B Nếu x  A  B thì x  A  B x  A x  B  A  B(x) = 0 = A (x). B(x) Nếu x  A  B thì có các trường hợp sau:  x  A  B: khi đó A  B(x) = 1 = A (x). B(x)  x  A \ B: khi đó A  B(x) = 0 = A (x). B(x)  x  B \ A: khi đó A  B(x) = 0 = A (x). B(x) Bài 04.00.1.013 Cho A  X hàm đặc trưng của A là A: X  {0 1} xác định bởi 1 khi x  A . 0 khi x  A   A ( x)   Chứng minh rằng nếu A  X B  X thì A  B(x) = A (x) +  B(x) – A  B(x) với mọi x  X. Lời giải: Với x tùy ý thuộc X thì x  A  B hay x  A  B Nếu x  A  B thì x  A  B x  A x  B  A  B(x) = 0 = A (x). B(x) Nếu x  A  B thì có các trường hợp sau:  x  A  B: khi đó A  B(x) = 1 = A (x) +  B(x) – A  B(x)  x  A \ B: khi đó A  B(x) = 1 = A (x) +  B(x) – A  B(x)  x  B \ A: khi đó A  B(x) = 1 = A (x) +  B(x) – A  B(x) Bài 04.00.1.014 Cho A  X hàm đặc trưng của A là A: X  {0 1} xác định bởi 1 khi x  A . 0 khi x  A  A ( x)   Chứng minh rằng nếu A  X B  X thì A\B(x) = A (x). (1 –  B(x)) với mọi x  X. Lời giải: Với x tùy ý thuộc X thì x  A  B hay x  A  B Nếu x  A  B thì x  A\B x  A x  B  A\B(x) = 0 = A (x). (1 –  B(x)) Nếu x  A  B thì có các trường hợp sau:  x  A  B: khi đó A\B(x) = 0 = A (x). (1 –  B(x))  x  A \ B: khi đó A\B(x) = 1 = A (x). (1 –  B(x))  x  B \ A: khi đó A\B(x) = 0 = A (x). (1 –  B(x)) Bài 04.00.1.015 Cho A ≠  ký hiệu Hom(A  A) chỉ tập hợp các ánh xạ f : A  A. Chứng minh rằng Hom(A  A) là một vị nhóm với phép toán hai ngôi là phép lấy tích ánh xạ. Lời giải: Với mọi f  g h thuộc Hom(A  A) thì f(gh) : A  A và (fg)h : A  A ngoài ra với mọi x  A ta có: [ f ( gh)]( x)  f ((gh)( x))  f ( g (h( x))) và [( fg )h]( x)  ( fg )(h( x))  f ( g (h( x))) Do đó f(gh) = (fg)h Phần tử trung hòa là ánh xạ 1A: A  A với 1A(x) = x ( x tùy ý trong A) thật vây: Với mọi f thuộc Hom(A  A) thì f.1A : A  A và 1Af : A  A ngoài ra với mọi x  A ta có: ( f 1A )( x)  f (1A ( x))  f ( x) và (1A f )( x)  1A ( f ( x))  f ( x) Bài 04.00.1.016 Cho ánh xạ f : X  Y A và B là các tập con của X. Chứng minh: a) f (A  B)  f (A)  f (B) Bao hàm thức ngược lại không đúng. Lời giải: a)  y  f (A  B): y  f (A  B)   x  A  B : y = f (x) x  A : y  f ( x)  y  f ( A)    y  f ( A)  f ( B)  đpcm  x  B : y  f ( x ) y  f ( B )    b) Xét ánh xạ f :  f (x) = 1 với mọi x  ; A = {–3 0} B = {2 5} Khi đó A  B =  nên f (A  B) = f () =  nhưng f (A)  f (B) = {1} tức là không có f (A)  f (B)  f (A  B) Bài 04.00.1.017 a) Chứng minh rằng tập hợp các số nguyên chẵn (ký hiệu là 2 ) cùng với phép cộng thông thường lập thành một nhóm. b) Chứng minh rằng trong vành X thì a  0  0 với 0 là phần tử không của vành a là phần tử bất kỳ trong vành. Lời giải: a) 2 ≠  vì chứa 2.0  2a 2b 2c  2 : (2a + 2b) + 2c = 2(a + b + c) = 2a + (2b + 2c) Phần tử trung hòa là 2.0 vì với mọi 2a  2 thì 2.0 + 2a = 2a + 2.0 = 2a Phần tử bất kỳ 2a của 2 có phần tử đối xứng là 2(–a)  2 vì: 2a + 2(– a) = 2.0 = 2(– a) + 2a b) Ta có: a.0 + a.0 = a.( 0 + 0) = a.0  a.0 = 0 Bài 04.00.1.018 a) Trong × xác định phép toán * như sau:  (a b) (c d)  Xét xem × × : (a b)*(c d) = (ac bd) cùng với phép toán * có lập thành một nhóm hay không. b) Cho tập X gồm m phần tử tập Y gồm n phần tử. Tìm số ánh xạ có thể có từ X đến Y Lời giải: a) Phần tử trung hòa là (1 1) vì với mọi (a b)  × thì: (a b)*(1 1) = (a b) = (1 1) *(a b) Phần tử (2 3) × không có đối xứng vì không tìm được (a b)  × thỏa (2a 3b) = (1 1) Do đó × cùng với phép toán * không lập thành một nhóm. b) Giả sử X = { x1 x2 … xm} và Y = { y1 y2 … yn} Khi đó phần tử xi bất kỳ trong X có n cách chọn ảnh suy ra số ánh xạ có thể có từ X đến Y là nm. Bài 04.00.1.019 a) Xét xem tập hợp các số phức dạng a  ib (a b là số nguyên) có lập thành một trường (với hai phép toán cộng và nhân số phức) hay không. b) Tìm điều kiện để đa thức f ( x)  x3  px  q chia hết cho đa thức g ( x)  x 2  mx  1 Lời giải: a) Xét số phức z = 2 – i ta có z ≠ 0 và: 1 1 2i 2i 2 1     i z 2  i (2  i)(2  i) 5 5 5 Do đó tập hợp đang xét không là trường vì không chứa nghịch đảo của z b) Tiến hành chia đa thức f (x) cho đa thức g(x) ta được: f ( x)  g ( x)( x  m)  [( p  1  m2 ) x  (q  m)] Do đó f(x) chia hết cho g(x) khi và chỉ khi m = q và p + 1 + m2 = 0 Bài 04.00.1.020 Tìm số nguyên dương n nhỏ nhất sao cho (1 – i )n là một số dương. Lời giải: Ta có: 1 – i =    2  cos  i sin  nên (1 – i )n = 4 4  n n n  2  cos  i sin  4 4     n  cos 4  0 cos n  0 Để thỏa yêu cầu bài toán phải có:   4 n  sin  0  n  4k ( k  )  4 Do đó n = 8 Bài 04.00.1.021 Tính z 2010 1   z 2010 biết rằng z  1 1 z Lời giải: z 1 1 3    1  z2  z  1  0  z   i  z  cos  i sin z 2 2 3 3 Do đó z2010 = cos  z 2010 1   z 2010 2010 2010  i sin  cos670  i sin 670  1 3 3 1 1  2 1 Bài 04.00.1.022 Tính z n  1 1 biết rằng z   2cos  , n là số nguyên khác không,  là số thực n z z Lời giải: z 1  2cos   z 2  2cos  .z  1  0  z  cos   i sin  z Do đó zn = cos n  i sin n  1  cos n zn i sin n n 1  z     2cos n z n Bài 04.00.1.023 Biểu diễn hình học các số phức z thỏa các điều kiện sau: a) | z – 2| = 2 b) | z + 1| + | z – 1| = 4 Lời giải: Gọi M(x y) là biểu diễn hình học của số phức z I(2 0) là biểu diễn hình học của số phức z1 = 2. Khoảng cách từ điểm M đến điểm I (cố định) luôn bằng 2 nên tập hợp các điểm M chính là tập hợp các điểm thuộc đường tròn tâm I bán kính 2. Yêu cầu vẽ hình. b) Gọi M(x y) là biểu diễn hình học của số phức z A(–1 0) là biểu diễn hình học của số phức z1 = –1 B(1 0) là biểu diễn hình học của số phức z2 = 1. Tổng khoảng cách từ điểm M đến 2 điểm cố định A B luôn bằng 4 nên tập hợp các điểm M chính là tập hợp các điểm thuộc ellipse(E). (E) có hai tiêu điểm là A B ; nửa trục lớn là a = 2; tiêu cự 2c = AB = 2; nửa trục x2 y 2   1 . Yêu cầu nhỏ b  a  c  4  1  3  do đó phương trình của (E) là 4 3 vẽ hình 2 2 Bài 04.00.1.024 Cho k là số thực, a) Tính z  1  ki (viết kết quả dưới dạng đại số) 2k  (k 2  1)i b) Tìm k sao cho z là số thực, là số thuần ảo Lời giải: (1  ki)  2k  (k 2  1)i  1  ki z  2k  (k 2  1)i 4k 2  (k 2  1)2  b) Vì k (k 2  1)  (k 2  1)i k 1  2  2 i 2 2 (k  1) (k  1) ( k  1) 1  0 với mọi k nên không có giá trị k nào để z là số thực. k 1 2 Khi k = 0 thì z là số thuần ảo. Bài 04.00.1.025 Cho a, b là các số thực, tìm x và y sao cho (x + ai)(b + yi) = 4 + 3i Lời giải: bx  ay  4 (1) (x + ai)(b + yi) = 4 + 3i  (bx – ay) +(xy + ab)i = 4 + 3i    xy  ab  3 (2) ay  4 * Nếu b = 0 hệ pt trên trở thành:   xy  3 Nếu a = 0 thì hệ pt vô nghiệm. 4  3 Nếu a ≠ 0 thì hệ pt có 1 nghiệm   a,   a  4 * Nếu b ≠ 0: 4  x   bx  4 b Nếu a = 0 hệ pt trên trở thành:    xy  3 y  3b  4 4  ay  thay vào (2) ta có phương trình theo y như sau: b ay2 + 4y + ab2 – 3b = 0 (3) Nếu a ≠ 0 thì (1)  x   '  4  a(ab2  3b)  (ab  1)(4  ab) Khi –1 ≤ ab < 0 hay 0 < ab ≤ 4 thì (3) có 2 nghiệm thực do đó hệ pt ban đầu  2  4  3ab  a 2b 2  x1   b có 2 nghiệm  2  4  3ab  a 2b 2  y   1 a  2  4  3ab  a 2b 2  x2   b  2  4  3ab  a 2b 2  y   2 a Khi ab < –1 hay ab > 4 thì (3) có 2 nghiệm phức do đó hệ pt ban đầu có 2  2  i 4  3ab  a 2b 2  x1   b nghiệm  2  i 4  3ab  a 2b 2   y1  a  2  i 4  3ab  a 2b 2  x2   b  2  i 4  3ab  a 2b 2   y2  a Bài 04.00.1.026  zi Giải phương trình sau trong tập hợp số phức:   1 iz 3 Lời giải: Điều kiện: z ≠ 1  u  1  1  i 3 zi  3 Đặt u =  ta có phương trình u = 1  u  2 iz   1  i 3 u   2 * Với u = 1 thì z = 0 * Với u = 1  i 3 z  i 1  i 3 thì  z – 3  2 iz 2 * Với u = 1  i 3 z  i 1  i 3 thì  z 3  2 iz 2 Bài 04.00.1.027 Tìm số phức z thỏa: z 2  2 z  0 Lời giải: Đặt z = x + yi khi đó z2 = x2 – y2 + 2xyi ; z  x  yi .  x2  y 2  2x  0 Phương trình trở thành: x  y  2 x  2( x  1) yi  0   2( x  1) y  0 2 2 Giải hpt được 4 nghiệm: (0 0)  (–2 0)  (1 )  (1 – )  do đó có 4 số phức thỏa đkbđ: z1 = 0 ; z2 = –2 ; z3 = 1 + i ; z4 = 1 – i Bài 04.00.1.028 Trong các số phức z thỏa điều kiện | z + 1 + 2i | = 1 , tìm số phức z có môđun nhỏ nhất Lời giải: Đặt z = x + yi khi đó M(x y) là điểm biểu diễn số phức z. | z + 1 + 2i | = 1  (x + 1)2 + (y + 2)2 = 1 Đường tròn (C) : (x + 1)2 + (y + 2)2 = 1 có tâm là I(–1 –2). Đường thẳng OI có phương trình y = 2x. Số phức z thỏa đkbt khi và chỉ khi điểm biểu diễn nó thuộc (C) và gần gốc tọa độ nhất đó là một trong hai giao điểm của (C) và đường thẳng OI.   x  1   y  2x Giải hệ phương trình:   2 2 ( x  1)  ( y  2)  1  y  2   1   2   Chọn z   1    i  2   5  5  1  x  1  5   2  y  2  5  1 5 2 5 Bài 04.00.1.029 a) Chứng tỏ  = 2 là nghiệm của đa thức f (x) = x5 – 5x4 + 7x3 – 2x2 + 4x – 8 Chỉ rõ số bội của . b) Chứng tỏ  = – 2 là nghiệm của đa thức f (x) = x5 + 7x4 + 16x3 + 8x2 – 16x – 16 Chỉ rõ số bội của . Lời giải: a) Tính được f (2) = 25 – 5.24 + 7.23 – 2.22 + 4.2 – 8 = 0 nên  = 2 là nghiệm của đa thức f (x). Biến đổi f (x) = (x – 2)3(x2 + x + 1). Vì  = 2 không là nghiệm của (x2 + x + 1) nên số bội của  là 3. b) Tính được f (–2) = (–2)5 + 7(–2)4 + 16(–2)3 + 8(–2)2 – 16(–2) – 16 = 0 nên  = –2 là nghiệm của đa thức f (x). Biến đổi f (x) = (x + 2)4(x – 1). Vì  = –2 không là nghiệm của (x – 1) nên số bội của  là 4. Bài 04.00.1.030 Cho đa thức f (x) = x5 – ax2 – ax + 1. Tìm a sao cho (–1) là nghiệm bội bậc k của đa thức (k  2). Lời giải:  f ( x)  ( x  1) 2 g ( x)  r ( x) Ycbt   r ( x)  0 Ta có: f ( x)  ( x  1) 2 ( x3  2 x 2  3x  4  a)  (a  5) x  (a  5)  Do đó r(x) = 0  a = –5
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan