Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Đại cương Bài tập kinh tế vi mô chọn lọc theo giáo trình kinh tế học vi mô. dùng trong c...

Tài liệu Bài tập kinh tế vi mô chọn lọc theo giáo trình kinh tế học vi mô. dùng trong các trường đại học, cao đẳng khối kinh tế

.PDF
95
161
58

Mô tả:

PGS.TS. PHẠM VĂN MINH (Chủ biên) ThS. HÔ ĐÌNH BẢO - ThS. ĐÀM THÁI SƠN TTTT-TV*ĐHQGHN 3 8 .5 3 ]B A I ►009 1 V -G O 1 F G S .T S . PHẠM VÃN MINH (Chủ biên) ThS. HỔ ĐÌNH BẢO ThS. i)ÀM THẢI SON Bài tập KINH TẾ V I MÔ CHỌN LỌC ■ ■ Theo giáo trình Kinh tế học vi mô Dùng trong các trường Đại học, Cao đẳng khôi Kinh tế ( T á i bàn lần thứ h a i) NHẢ X U Ấ T BẢN G IÁ O DỤC Công ty Cô phẩn sách Đại học - Dạy nghề - Nhà xuất bản Giáo dục giữ quyền công bố tác phẩm. Mọi tổchức, cá nhàn muốn sử dụng tácphẩm dưa mọi hình thứcphải được sự dồng ý của chủ sởhữu quyển tác giả. 04 2009/CXB /540 - 2117/GD Mã sỏ : 7L 190 y9 - DAI L Ờ I G IỚ I T H I Ê U G iá o tr ìn h K in h t ê h o e v i rnô biên soạn th eo chư ơng trin h k h u n g cùa Bộ Cĩiáo d ụ c và Đ ào tạo, dược x u ấ t bá n t ừ n ă m 1995 (đốn n a y đ ã tá i bản nh iêu lần), và được sử d ụ n g g i ả n g d ạ y ở tá t cả các trư ờ n g D ạ i học, C ao d ă n g khui kinh lê tro n g cả nước. Đ è g iu p sin h viên k h ă c sá u k iến thứ c lý th u y ế t và ứng d ụ n g vào thự c tiễ n , N h à x u ấ t bản Ciiáo d ụ c cho x u ả t bản cu ốn B à i tập k i n h tê v i m ô c h ọ n l ọ c . T ron g cuốn sá ch này, các tác giả đ ã chọn lọc n h ữ n g b ài tập p h ô biến n h ấ t th ư ờ n g g ặ p tro n g K in h tẽ học vi m ô và được s ắ p xếp theo trìn h tự th ô n g n h ấ t với nội d u n g g iá o trình K in h t ế học vi m ô nói trên , như: chi p h í cơ h ội , c u n g c ầ u , co g iã n , cạnh tra n h , độc q u y ề n ... M ỗi chương hoặc c h ủ đ ẻ c h ín h tro n g cuốn sách được cấu trúc th ố n g n h ấ t g ồ m 10 bài tậ p và sắ p xếp theo th ứ tự từ d ễ đến khỏ , bao g ồ m 5 bài tậ p tín h toán có lời g i ả i m ẫ u v à 5 bà i tậ p s in h viên tự là m (có đ á p sô hoặc c h ỉ dẫn). N g o à i r a , m ỗi chư ơ ng còn có 01 b à i tậ p tông hợp có lời g iả i m ẫ u . Cuốn sách do P G S . T S . P h aém V ă n M i n h 1, T h S . H ồ Đ ì n h B ả o và T h S . Đ à m T h á i S ơ n b iên soạn - các g iá o viên có k in h n g h iệ m g i ả n g d ạ y ở Bộ m ô n K in h t ế vi m ô, Khoa K in h t ế học —Trường Đ ạ i học Kinh t ế qu ốc dân. Chủ biên là PG S. TS. Phạm Văn M inh - trương bộ m ôn K inh t ế vi m ô . T rong q u á trình biên soạn và xuất bản cuốn sách này, các tác g iả đ ã n h ậ n được s ự g iú p đ ỡ của H ội đồng Khoa học K hoa K in h t ế học và những ý k iế n đón g g ó p q u ý g iá của các giáo viên Bộ m ôn K inh t ế vi mô. Các tác g iả và N h à x u ấ t bản Giáo d ụ c cảm ơn Ban G iá m hiệu Trường Đ ạ i học K inh tê qu(ô'c dân, d ã tạo điều kiện đê việc biên soạn và x u ấ t bản cuốn sách này thuiận lợi. M ặ c d ù củ n h iều c ố g ắ n g tron g khi biên s o ạ n , so n g k h ô n g thê tr á n h đưiỢc các th iế u sót, r ấ t m o n g nh ận được ỷ kiến đ ó n g g ó p củ a bạn đọc. T h ư g ó p ý x in g ử i về: C òn g ty c ổ p h ầ n S á c h Đ ạ i học - D ạ y nghề, 25 H à n T h u y ê n - H à N ội. NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC 3 M Ụ C LỰC Lòi nói đầu Chương I. Tổng quan về Kinh tế vi mô 3 5 Chương II. Cung, cầu 18 Chương III. Co giãn 31 Chương IV. Lý thuyết hành vi người tiêu dùng 45 Chương V. Lý thuyết hành vi người sản xuất * Sản xuất 59 59 * Chi phí 71 * Lợi nhuận 84 Chương VI. Các cấu trúc thị trường * Cạnh tranh hoàn hảo 95 95 * Độc quyền bán 107 * Cạnh tranh không hoàn hảo 120 Chương VII. Thị trường yếu tô' sản xuất 133 Chương VIII. Hạn chế của Kinh tế thị trường và V a i trò đ iề u tiế t c ủ a N h à n ư ớ c Tài liệu tham khào 4 145 155 C hương ỉ TỔNG QUAN VẾ KINH T Ế VI MÔ BÀI TẬP C ỏ LỜI GIẢI Bài s ô 1 ( K h á i n i ê m C h i p h í c ơ h ô i ) Giả sử sau khi tôt nghiệp dại học, bạn dự dịnh đầu tư vào kinh doanh. Bạn đôn một công ty tư vấn với mức phí tư vấn là 5 triệu đồng và (‘ông ty này đưa ra cho bạn hai phương án đầu tư A và B. Bạn đang cân nhắc và sẽ lựa chọn một trong hai phương án đầu tư trên. Bằng sự hiểu biết của mình vê khái niệm chi phí cơ hội, bạn hãy cho biêt yêu tô nào sau đây không bao hàm trong chi phí cơ hội của dự á n đ ầ u tư Ả: a) Lợi nhuận do dự án B mang lại b) Chi phí đầu tư vào máy móc thiết bị của dự án A c) Phí trả cho công ty tư vấn d) Chi phí cho các yếu tô> sản xuất kháccủa dự án A L Ờ I G IẢ I Chi p h í cơ hôi là cơ hội tốt nhất bị bỏ qua khi đưa ra một sự lựa chọn về kinh tế. Người ta quan niệm rằng, chi phí cơ hội của một hành động, một phương án, một cái gì đó... là giá tyị của hành động, phương án, cái thay thế (tối nhất) bị bỏ qua khi một sự lựa chọn kinh tế được thực hiện. Ví dụ: Chi phí cơ hội của việc giữ tiền là lãi suất mà chúng ta có thể thu được khi gửi tiền vào ngân hàng. Chi phí cơ hội của lao động là thời gian nghỉ ngơi bị mất v.v... Ngoài ra, chúng ta thưòng gặp một khái niệm khác về chi phí cơ hội: Chi phí cơ hội là những hàng hoá và dịch vụ cần thiết nhất bị bỏ qua để thu được những hàng hoá và dịch vụ khác. Ví dụ: Khi người nông dân quyết định trồng hoa trên mảnh vườn của mình thay cho cây ăn quả hiện có, thì chi phí cơ hội của việc trồng hoa là lượng hoa quả bị mất đi. Như vậy khi dưa ra bất cứ sự lựa chọn kinh tế nào chúng ta cũng phải cân nhắc, so sánh các phương án với nhau dựa vào chi phí cơ hội 5 của sự lựa chọn. Dựa vào sự phân tích trôn thì trong những yếu Lô' dể bài đã đưa ra, P h í t r ả c h o c ô n g t y t ư v á n không được tính đôn \rong chi phí cơ hội. Vì nó p h á t sinh trong cả hai phường án đầu tư chọn lựa. Bài sô 2 ( T ín h t o á n c h i p h í cơ hôi) Giả sử có thể đi từ Hà Nội tỏi Sài Gòn bằng hai cách: di máy bay hoặc đi tàu hoả. Giá vé máy bay là 1.500.000 đồng và chuyến bay mất 2 h. Giá vé tàu hoả là 800.000 đồng và di mất 30 h. a) Cách đi nào sê được lựa chọn đôi với: —Một nhà kinh doanh mà thời gian tính bằng 1.000.000 đồng/h. —Một sinh viên ìnr thời gian tính bằng 20.000 đồng/h. b) Vì sao khái niệm chi phí cơ hội ỏ đây là quan trọng ? L Ờ I G IẢ I a) Các cách lựa chọn: —Đ ô i với n h à k i n h d o a n h nếu đ i b ằ n g : + Máy bay th ì tổng chi phí là: 1.500.000 đồng + (2h X 1.000.000 đồng) = 3.500.000 đồng + Tàu hoả th ì tổng chi phí là: 800.000 đồng + (30h X 1.000.000 đồng) = 30.800.000 đồng Do đó nhà kin h doanh sẽ lựa chọn phương tiện m áy bay. —Đ ô i với n g ư ờ i s i n h v iê n n ếu đ i b ằ n g : + Máy bay th ì tổng chi phí là: 1.500.000 đồng + (2h X 20.000 đồng) = 1.540.000 đồng + Tàu hoả th ì tổng chi phí là: 80 0.0 00 đồng + ( 3 0 h X 20.000 đồng) = 1 .40 0.0 00 đồng Do đó người sinh viên sẽ lựa chọn phương tiện tàu hoả. b) C h i p h í cơ h ộ i là một công cụ q u a n trọng để lựa chọn k in h t ế tối ưu, bởi vì mỗi sự lựa chọn là hỗn hợp của cơ hội được và cơ hội mat. Bài sô 3 (D ườ ng giới h a n k h ả n ă n g s ả n x u ấ t t u y ê n t í n h ) Một trang trại có thổ canh tác hai hàng hoá cafe (X) và hạt đtiổu (Y). Các khả năng có thể đạt được của trang trại này dược the hiiộn trong bảng sau: 6 Các khả năng Cafe (tạ) Hạt điều (tạ) A 25 0 B 20 2 c 15 4 D 10 6 E 5 8 F 0 10 a) Hãy vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất của trang trại này. b) Cho biôt chi phí cơ hội của việc sản xuất cafe và hạt diếu của trang trại này có xu hướng gì ? L Ò I G IẢ I a) Đường giới hạn khả năng sản xuất tuyến tính được minh hoạ trên hình 1.1. Hạt điểu (tạ) Hình 1.1 _ 'tan Vx r b) Chi phí cơ hội của việc sản xuất mỗi tạ cafe đều là 2/5 = 0,4 tạ hạt điều phải hy sinh hay từ bỏ. Ngược lại, chi phí cơ hội của việc sản xuất mỗi tạ hạt diều đều là 5/2 = 2,5 tạ cafe phải hy sinh. Chi phí cđ hội trong trường hợp này có xu hướng không đôi. Bài sô 4 ( X â y d ư n g d ư ờ n g giới h a n k h ả n ă n g s ả n x u â t ) Một nền kinh tế giản đơn có hai ngành sản xuât là X và Y. Giả 7 định rằng, các nguồn lực được sử dụng một cách tối ưu. Các khả năng có thể đạt được của nền kinh tê được thể hiện ở bảng sau: Các khả năng Y (triệu đơn vị) X (triệu tấn) 0 c 10 8 6 D 3 14 E 0 18 A B 5 9 a) Hãy vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF). b) Nếu sản xuất dừng ở việc kết hợp 3 triệu tấn X, 9 triệu đơn vị Y, bạn có nhận xét gì? c) Nền kinh tế đó có thể sản xuất được 8 triệu tấn X và 18 triệu đơn vị Y không? d) Tính chi phí cơ hội của việc sản xuất X (Y). LỜI GIẢI a) Đường giới hạn khả năng sản xuất của nền kinh tế được xác định trên hình 1.2. •K D í \ c H 11\ \ .................... L _ X b _ 0 3 Hình 1.2 8 ! A 6 8 . 10 . X b) Nỏu sail xuAt (lừng ỏ (hem II (k(‘t hợp o triệu tán X. 9 triệu đơn vị Y) nam trong dường £ÌỚ1 hạn kha níuiK sán xuất (PPF). chúng ta có k(*t luận, các nguôn lực* chưa MC thì mỏ rộng quy mô hoạt dộng; * Nếu MB = MC quy mô hoạt động là tôi ưu; * Nếu MB < MC thì thu hẹp quy mô hoạt động. Trong đó: M B (marginal benefit) là lợi ích cận biên: phán ánh lợi ích tăng thêm khi lãng quy mô hoạt dộng lên một đơn vị (sản xuất hoặc tiêu dùng thêm một đơn vị). - MC (marginal cost) là chi phí cận biên: phản ánh chi phí ăng thêm để tăng quy mô hoạt dộng lên một đơn vị (sản xuất hoặc tiêu dùng thêm một dơn vị). Khi MB - MC thì lợi ích ròng đạt giá trị tôi da. Như vậy. khi dưa ra các quyêt định vê sự lựa chọn kinh tê các thành viên kinh tê luôn phải so sánh giữa phần tảng thêm về lợi ích và phần tăng thêm về chi phí nhằm mục đích xác định một mức hoạt dộng tồi ưu. 10 BÀI TẠP TỐN<; HỌP Một nổn kinh tỏ đơn giản co hai ngành sán xuất: gạo và máy kéo. (lia (lịnh rang, nền kinh tỏ này () trạng thai toàn dụng (sử dụng tôi ưu tat c à các nguồn lực). Các khá nâng có thô dạt dược của nổn kinh tô đó dược thổ hiộn trong bảng sau: Các khả năng Gạo (triệu tấn) Máy kéo (triệu chiếc) A 100 0 B 80 16 c 60 28 D 30 36 E 0 40 a) Hãy võ đường giói hạn khả năng sản xuất (PPF) của nôn kinh tế. b) Xác định chi phí cơ hội của việc sản xuất gạo và máy kéo. c) Cho biết quy luật chi phí cơ hội tăng dần đã được minh hoạ như thế nào ? LỜI GIẢI o) Đường giới hạn khả năng sản xuất cong lồi ra ngoài (hình 1.3). 0 30 60 80 100 Gạo (triệu tấn) Hình 1.3 11 b) X á c đ ịn h chi p h í cơ hội: * Chi phí cơ hội của việc sản xuất gạo: Chi phí cơ hội của 1 triệu tấn gạo (triệu chiếc máy kéo) 30 triệu tấn gạo đẩu tiên đòi hỏi phải hy sinh 4 triệu chiếc máy kéo 4/30 30 triệu tấn gạo tiếp theo đòi hỏi phải hy sinh 8 triệu chiếc máy kéo 8/30 20 triệu tấn gạo tiếp theo đòi hỏi phải 12/20 hy sinh 12 triệu chiếc máy kéo 20 triệu tấn gạo cuối cùng đòi hỏi 16/20 phải hy sinh 16 triệu chiếc máy kéo * Chi phí cơ hội của việc sản xuất máy kéo: Chi phí cơ hội của 1 triệu chiếc máy kéo (triệu tấn gạo) 16 triệu chiếc máy kéo đầu tiên đòi hỏi phải hy sinh 20 triệu tấn gạo 12 triệu chiếc máy kéo tiếp theo đòi hỏi phải hy sinh 20 triệu tấn gạo 8 triệu chiếc máy kéo tiếp theo đòi hỏi phải hy sinh 30 triệu tấn gạo 4 triệu chiếc máy kéo cuối cùng đòi hỏi phải hy sinh 30 triệu tấn gạo 20/16 20/12 30/8 30/4 c) Nội dung quy luật chi phí cơ hội tăng dần phát biểu rằng: đê có thêm được một sô lượng hàng hoá bằng nhau của hàng hoá này, x ã hội n g à y c à n g p h ả i h y s in h n h ữ n g lư ợ n g lớn hơn h à n g h o á kh ác. Ta thấy nội dung của quy luật chi phí cơ hội tăng dần được thể hiện rõ trong xu hướng thay đổi giá tr ị chi phí cơ hội của cả hai hàng hoá trên. Quy luật chi phí cơ hội tăng dần thường được minh hoạ bằng dường giới hạn khả năng sản xuất lồi ra phía ngoài so với gốc toạ độ. Trong trường hợp, dường giới hạn khả năng sản xuất là tuyến tính sẽ cho thấy chi phí cơ hội không đổi. Quy luật này còn giúp chúng ta tính toán và lựa chọn sản xuất cái gì, bao nhiêu cho có lợi nhất. 12 BÃI TẬP TI LAM Bài sô 6 Doanh nghiộp của bạn cỏ một ciav chuyền san xuất dà được đầu tư cách (lây 5 năm vổ trước, giá trị còn lại của dây chuyển là 1 tỷ đồng. Hạn đang cân nhắc xem nôn sử dụng dây chuyển sản xuất này vào việc sàn xuất một trong hai sán phẩm A và B. Nôu sản xuất sản phẩm A bạn thu dược lợi nhuận là 1.T) tỷ dồng; nêu sản xuất sản phẩm B bạn thu được lợi nhuận là 1 tỷ dồng. Bạn quyêt dịnh lựa chọn sản phẩm A, dỏ sản xuât sản phâm này cần một lượng chi phí cho nguyên vật liệu là 5 tỷ và nhân cóng là 4 tỷ đồng. Hãy xác định chi phí cơ hội của viộc sản xuất sản phẩm A. ĐÁP SỐ 1 tỷ + 5 tỷ + 4 tỷ =10 tỷ đồng Bài số 7 Có hai người công nhân cùng làm viộc trong một doanh nghiộp tư nhan nhỏ lắp ráp xe đạp. Mỗi công nhân đều có thể làm cả hai công việc là lắp ráp và sơn khung xe. VỚI 8h mỗi ngày công nhân A sơn được 12 khung xe hoặc cũng có thể lắp được 5 chiếc xe đạp, công nhân B có thể S(in dược 4 khung xe hoặc lắp dược 4 chiếc xe đạp. Với tư cách là người quản lý doanh nghiệp, bạn sẽ phân công lao động như thế nào? Tại sao? ĐÁP SỐ Công nhân A sẽ sơn khung xe và công nhân B sẽ lắp ráp xe đạp. Vì chi phí cơ hội của công nhân A trong viộc sơn khung xe (5/12 xe đạp được lắp) thâp hơn so với công nhân B (4/4 = 1 xe đạp được láp) và ngược lại. Bài số 8 Cho biểu giới hạn khá năng sản xuất sau: Khả năng A B c D E F Vải (triệu m) 0 1 2 3 4 5 Gạo (triệu tấn) 30 28 24 18 10 0 13 a) Vẽ dường giới hạn khá năng sản xuất. b) Tính chi phí cơ hội của việc sản xuất 1, 2, «5, 4, 5 triệu m vai. c) Tính chi phí cơ hội của việc sản xuất triệu m vái thứ nhất, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm. d) Tại sao có sự khác nhau giữa các chi phí cơ hội được tính ỏ cảu (r) e) Giá sử tài nguyên hiện có tăng lên, điểu gì sẽ xảy ra dối với dường giới hạn khả năng sản xuất. Đ ÁP SỐ a) Đường giới hạn khả nảng sản xuất (hình 1.4) Hình 1.4 b) 2 , 6, 12, 2 0 , 3 0 . c) 2 , 4 , 6, 8, 10 . d) Thê h i ệ n quy luật c hi p h í cơ hội tầng dần. e) Dịch chuyên ra ngoài mô tả sự tăng trưởng kinh tế. Bài sô 9 Cho biểu sô liệu sau đây vê tổng lợi ích (TB) và tống chi phí (TC) 14 ! Q I H T V V (H )I) 200 : ’. ( ) ( MI 600 ♦ 10 ♦ 20 { IS (K ) : ì () I 10 ị 50 i 1200 ♦ -“)(>()() 2000 ỉ (>{)()() 3Ơ00 a) Xac* (lịnh các giá trị MB vã \1C tương ứng với từng mức quy mô hoạt dộng Q b) Xác định quy mỏ hoạt dộng tôi ưu. r) Xêu ngưòi ra quyẽt định này dang hoạt dộng thì nên thay dôi sán lượng như the nào ? Vì sao ? VỚI quy mỏ Q : 30 , I) \p SO a> MB và MC tương ứng VỚI lừng mức quy mô hoạt động được tính toán t rong báng sau: Q MB MC 10 200 20 20 16 0 40 30 12 0 60 40 80 80 50 40 100 b) Quy mô h o ạ i đ ộ n g tôi Ưu là: Q - 40 . c) Nêu Q = 30 thì ngưòi ra quyết định nên tăng quy mô hoạt động lỏn, vì khi dó lợi ích ròng thu dược sẽ tàng. Bài sô 10 Một nển kinh t ỏ g i á n d ơ n s á n x u ấ t h a i l o ạ i h à n g h o á l à X v à Y. KVl. KV2 v à KV3. ( ĩ i á sử rang. ca ba khu vực* su dụng tối ưu tất cá các nguồn lực. Các khá năng Nến k i n h t ỏ đ ó b a o g ồ m b a k h u v ự c đ ị a ly: có t h ê d ạ t dược c u a ba k h u vực n h ư sa u: 15 KV1 KV3 KV2 X Y A 200 0 B 100 c 0 X Y X Y D 100 0 G 50 0 50 E 50 50 H 25 50 100 F 0 100 I 0 100 a) Hãy vẽ các đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF) cho các khu vực: K V l, KV2, K V 3 . Bạn có nhận xét gì về các đường này? b) Từ các đường giỏi hạn khả năng sản xuất trên hãy xác định đườn^ giới hạn khả năng sản xuất của nền kinh tế vối hai hàng hoá X và Y. ĐÁP SỐ: a) Ta có các đường giới hạn khả năng sản xuất tương ứng với từnt' khu vực như sau: Hình 1.5 16 Hình 1.5 minh hoạ các (lưíỉiìg giới hạn khà năng sản xuất tuyên tinh, chi phí cơ hội trong các cluong giỏi hạn kha năng sản xuất này là một hang sô. b) Đường giổi hạn kha nang sán xuất của nển kinh tô dược minh hoạ trôn hình 1.6. Hình 1.6 ^ 1' 1 ị |A| -.• ':w VJ7IA rìA ỈNỈOI I -V. ■ ■3.MG TINĨHỰVIỂN í ! 2 BTKTTVK/CL-A c n / , 5 9 5 ‘2 17 Chư ơng II CUNG, CẦU BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI Bài sô 1 (T ô n g hơp c ầ u cá n h ả n = c ầ u t h ị trư ờn g) Cầu cá nhân về hoa ngày 8/3 của các nhóm sinh viên A và B được cho trong bảng sau: Nhóm sinh viên A Nhóm sinh viên B Giá (nghìn đổng/bó) Lượng (số bó hoa) Giá (nghìn đồng/bó) Lượng (số bó hoa) 10 10 15 12 8 15 8 6 20 4 20 4 30 2 30 2 H ãy tìm cầu th ị trường về hoa ngày 8/ 3 . LỜI GIẢI Cầu th ị trường là tổng của các cầu cá nhân. Cầu th ị trường về hoa ngày 8/3 cho trong bảng sau: Giá 10 15 20 30 Lượng cẩu 20 14 8 4 Trên đồ thị, đường cầu th ị trường là tổng (theo chiều nganfi) của các đưòng cầu cá nhân (hình 2.1). 18 2BTKTVMCL-B Hình 2.1 Bài sô 2 (Tống hợp cu n g cá n h ă n = cung thị trường) Cung cá nhân vê hoa ngày 8/3 của các cửa hàng hoa 1, 2 và 3 trong một trường đại học được cho ở bảng sau: cửa hảng 1 0 Í3 Lương (nghin đống/bó) (sổ bó hoa) 10 0 15 1 20 2 30 3 cửa hàng 2 Lương Già (nghìn đống/bó) (sô bó hoa) 1 10 15 2 3 20 4 30 l cửa hàng 3 Lương Giá (nghin đổng/bó) (số bó hoa) 10 2 15 5 7 20 10 30 Hãy tìm cung thị trường vế hoa ngày 8 / 3 . 19
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan