Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Đại cương Bài giảng nguyên lý thống kê kinh tế...

Tài liệu Bài giảng nguyên lý thống kê kinh tế

.PDF
10
1
107

Mô tả:

tế H uế Chương 1 họ cK in h NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Tr ườ ng Đ ại VỀ LÝ THUYẾT THỐNG KÊ 1 uế 1.1. Sơ lược sự ra đời và phát triển của thống kê học tế H  Thống kê học được xem là một trong những môn khoa học xã in h hội có lịch sử phát triển lâu dài nhất. họ cK  Cuối thế kỷ XVII, thống kê học với tư cách là môn khoa học độc lập, có đối tượng nghiên cứu riêng đã ra đời. Tr ườ càng quan trọng. ng Đ ại Từ khi ra đời cho đến ngày nay, thống kê học đóng vai trò ngày 2 tế H uế 1.2. Đối tượng nghiên cứu của thống kê học in h  “ Đối tượng nghiên cứu của thống kê học là mặt lượng trong họ cK mối liên hệ mật thiết với mặt chất của các hiện tượng và quá trình Tr ườ ng Đ ại KT-XH số lớn trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể ” 3 uế 1.3. Một số khái niệm thường dùng trong thống kê H 1.3.1. Tổng thể thống kê, đơn vị tổng thể thống kê h tế  Tổng thể thống kê là hiện tượng KT – XH số lớn, bao gồm những đơn họ cK in vị (hoặc phần tử, hiện tượng) cá biệt cần được quan sát, phân tích mặt lượng của chúng. Ví dụ: ại  ng Đ  Toàn bộ sinh viên trường Đại học Kinh tế Huế năm 2017. ườ  Toàn bộ nhân khẩu tỉnh Thừa Thiên Huế vào thời điểm 1/4/2009. Tr  Đơn vị tổng thể là những hiện tượng cá biệt của tổng thể. 4 1.3. Một số khái niệm thường dùng trong thống kê H uế 1.3.1. Tổng thể thống kê, đơn vị tổng thể thống kê tế  Phân loại tổng thể thống kê ại o Tổng thể tiềm ẩn họ cK o Tổng thể bộc lộ in h  Căn cứ vào biểu hiện của các đơn vị tổng thể: Đ  Căn cứ vào mục đích nghiên cứu: ườ ng o Tổng thể đồng chất Tr o Tổng thể không đồng chất  Tổng thể chung, tổng thể bộ phận 5 uế 1.3. Một số khái niệm thường dùng trong thống kê  họ cK thức hiện tượng nghiên cứu. h tế Là đặc điểm của đơn vị tổng thể được chọn làm cơ sở để nhận in  H 1.3.2. Tiêu thức thống kê Ví dụ: Trong điều tra dân số, mỗi người dân được đăng ký về ại những tiêu thức như: họ tên, tuổi, giới tính, trình độ văn hóa… ng Đ Tiêu thức thống kê được chia làm hai loại: ườ o Tiêu thức thuộc tính o Tiêu thức số lượng Tr  6 uế 1.3. Một số khái niệm thường dùng trong thống kê H 1.3.3. Chỉ tiêu thống kê h tế  Là những con số chỉ mặt lượng gắn với mặt chất của các hiện họ cK in tượng KT-XH số lớn trong điều kiện thời gian và không gian cụ thể  Ví dụ: dân số Việt Nam tính đến ngày 1/4/2009 là 85.789.573 ại người. ng Đ  Căn cứ vào nội dung có thể chia chỉ tiêu thống kê thành hai loại: ườ Chỉ tiêu khối lượng Tr Chỉ tiêu chất lượng 7 1.3. Một số khái niệm thường dùng trong thống kê H uế 1.3.4. Hệ thống chỉ tiêu thống kê tế  ”Hệ thống chỉ tiêu thống kê (gọi tắt là HTCT) là một tập hợp họ cK đó đối với hiện tượng KT - XH” in h các chỉ tiêu có liên quan cùng đáp ứng mục đích nghiên cứu nào Đ gồm một số chỉ tiêu sau: ại  Ví dụ: HTCT biểu hiện quan hệ SX - DV của doanh nghiệp bao ườ ng  Giá trị sản lượng sản phẩm Tr  Giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm  Doanh số bán hàng, doanh thu… 8 1.3. Một số khái niệm thường dùng trong thống kê H uế 1.3.4. Hệ thống chỉ tiêu thống kê tế  Hai hướng hình thành HTCT: in h  HTCT gồm những chỉ tiêu được hình thành qua tổng hợp theo họ cK những biểu hiện trực tiếp hoặc gián tiếp của tiêu thức nghiên cứu.  HTCT được cấu thành từ các nhóm chỉ tiêu nhằm đáp ứng những ại mục đích nghiên cứu riêng. ng Đ  Những căn cứ để xây dựng HTCT: ườ  Căn cứ vào mục đích nghiên cứu. Tr  Căn cứ vào tính chất, đặc điểm của đối tượng nghiên cứu.  Căn cứ vào nguồn kinh phí cho phép với sự tiết kiệm cao nhất. 9 1.3. Một số khái niệm thường dùng trong thống kê tế  Những yêu cầu của việc xây dựng HTCT H uế 1.3.4. Hệ thống chỉ tiêu thống kê in h  Một HTCT phải nêu lên được mối liên hệ giữa các bộ phận, giữa họ cK các mặt của đối tượng nghiên cứu và giữa đối tượng nghiên cứu với các hiện tượng có liên quan. ại  Trong HTCT phải có các chỉ tiêu mang tính chất chung, các chỉ ườ mới. ng Đ tiêu mang tính chất bộ phận và các chỉ tiêu phản ánh các nhân tố Tr  Phải đảm bảo sự thống nhất nội dung, phương pháp và phạm vi tính toán của các chỉ tiêu cùng loại. 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan