Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Bài giảng marketing điểm đến

.PDF
117
1
132

Mô tả:

H uế Ch ươ ng 1 Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế Tổng quan về Marketing điểm đến du lịch Hồ Thị Hương Lan BM Marketing – Khoa QTKD – ĐH Kinh tế - ĐH Huế tế 1. Một số khái niệm liên quan H uế Nội dung của chương in h 2. Điểm hấp dẫn du lịch và điểm đến du lịch cK 3. Tiêu chuẩn về sức hấp dẫn của điểm đến du lịch họ 4. Cách thức thực hiện Marketing điểm đến du lịch Tr ườ ng Đ ại 5. Chu kỳ của một điểm đến du lịch 2 uế Khái niệm Du lịch cK in h tế H ü Hienziker và Kraff “Du lịch là tổng hợp các mối quan hệ và hiện tượng bắt nguồn từ các cuộc hành trình và lưu trú tạm thời của các cá nhân tại những nơi không phải là nơi ở và nơi làm việc thường xuyên của họ”. Tr ườ ng Đ ại họ ü Theo Luật Du lịch (2005) tại khoản 01, Điều 4 chương I giải thích từ ngữ: “Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định” 3 H uế Khái niệm Du lịch tế ü Đối với người đi du lịch: Tr ườ ng Đ ại họ cK in h Du lịch là cuộc hành trình và lưu trú của họ ở ngoài nơi cư trú để thoả mãn các nhu cầu khác nhau: hoà bình, hữu nghị, tìm kiếm kinh nghiệm sống hoặc thoả mãn các nhu cầu về vật chất và tinh thần khác. 4 H uế Khái niệm Du lịch in h tế ü Đối với người kinh doanh du lịch: Tr ườ ng Đ ại họ cK Du lịch là quá trình tổ chức các điều kiện về sản xuất và phục vụ nhằm thoả mãn, đáp ứng các nhu cầu của khách du lịch và đạt được mục đích kinh doanh của tổ chức là thu lợi nhuận. 5 H ü Đối với chính quyền địa phương: uế Khái niệm Du lịch Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế Du lịch là việc tổ chức các điều kiện về hành chính, về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật để phục vụ khách du lịch, là tổng hợp các hoạt động kinh doanh nhằm tạo điều kiện cho khách du lịch trong việc hành trình và lưu trú, là cơ hội để bán các sản phẩm của địa phương, tăng thu ngoại tệ, tăng thu nhập, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho dân địa phương. 6 H ü Đối với cộng đồng dân cư sở tại: uế Khái niệm Du lịch Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế Du lịch là một hiện tượng kinh tế xã hội mà hoạt động du lịch diễn ra tại địa phương mình vừa đem lại những cơ hội để tìm hiểu nền văn hoá, phong cách cho những người ngoài địa phương mình, vừa là cơ hội để tìm việc làm, phát huy các nghề cổ truyền, tăng thu nhập nhưng đồng thời cũng gây ảnh hưởng đến đời sống người dân sở tại như về môi trường, trật tự an ninh xã hội, nơi ăn, chốn ở,… 7 uế Khách Du lịch họ cK in h tế H ü Vào đầu thế kỉ XX, nhà kinh tế học người Áo, Josef Stander định nghĩa: "Khách du lịch là những hành khách đi lại, ở lại theo ý thích ngoài nơi cư trú thường xuyên để thỏa mãn các nhu cầu sinh hoạt cao cấp mà không theo đuổi các mục đích kinh tế’’. Tr ườ ng Đ ại ü Tại điều 4, chương I, Luật Du lịch Việt Nam (2005) qui định: "Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến''. 8 uế Phâh loại Khách Du lịch Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H Theo Tổ chức Du lịch Thế giới khách du lịch gồm có khách du lịch quốc tế và khách du lịch nội địa. - Khách du lịch quốc tế là một người ra khỏi quốc gia đang sinh sống trong thời gian ít nhất 24h và không quá 12 tháng liên tục với mục đích không phải là làm việc để nhận thu nhập ở nơi đến. - Khách du lịch nội địa là một người ra khỏi nơi cư trú thường xuyên của mình trong phạm vi lãnh thổ quốc gia đó với thời gian ít nhất 24h và không quá 12 tháng liên tục với mục đích không phải là làm việc để nhận thu nhập ở nơi đến. 9 uế Phâh loại Khách Du lịch Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H Ở Việt Nam, khách du lịch gồm khách du lịch quốc tế và khách du lịch nội địa: - Khách du lịch quốc tế gồm hai nhóm khách: khách du lịch vào Việt Nam (khách inbound) và khách du lịch ra nước ngoài (khách outbound). + Khách du lịch vào Việt Nam (khách inbound): là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài vào Việt Nam du lịch. + Khách du lịch ra nước ngoài (khách outbound): là công dân Việt Nam, người nước ngoài cư trú tại Việt Nam ra nước ngoài du lịch. - Khách du lịch nội địa là công dân Việt Nam và người nước ngoài cư trú tại Việt Nam đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam. 1 H uế Khái niệm Marketing tế “Marketing là quá cơ bản nên không thể được coi như cK in h là một chức năng riêng biệt. Nó là toàn bộ hoạt động họ kinh doanh trên quan điểm dựa vào kết quả cuối cùng, Đ ại tức là, từ quan điểm của khách hàng... thành công kinh Tr ườ khách hàng.” ng doanh không được xác định bởi nhà sản xuất, mà do Peter Drucker tế H uế Khái niệm Marketing in h Marketing là một tiến trình trong đó các doanh cK nghiệp sáng tạo ra các giá trị cho khách hàng và ại họ xây dựng cho mình những mối quan hệ mật thiết Tr ườ ng Đ với khách hàng để từ đó thu lại lợi nhuận. -Philip Kotler và Gary Amstrong (2014) - tế H uế Needs, Wants, and Demands in h ü Needs: Nhu cầu của con người là một trạng thái cảm thấy cK thiếu thốn. họ ü Wants: Ước muốn là cách mà con người thể hiện nhu Đ ại cầu của họ Tr ườ thành cầu ng ü Demands: Khi được hỗ trợ bởi sức mua, ước muốn trở Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế Abraham Maslow’s Hierarchy of Needs H uế Product in h tế • Product: Một sản phẩm là bất cứ thứ gì có thể được cung cK cấp để đáp ứng một nhu cầu hoặc mong muốn của khách họ hàng. Đ ại • What are some tourism “products” Tr ườ ng that you can list? uế Điểm đến du lịch? Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H ü Điểm đến = bước cuối cùng của hành trình hoặc mục tiêu của khách du lịch. 1 uế Điểm đến du lịch? H - Một hòn đảo in h tế - Một ngôi làng cK - Bờ biển - Thành phố, tỉnh, bang/tiểu bang. họ - Quốc gia, lục địa… Tr ườ ng Đ ại Thường dựa trên ranh giới chính trị do chính phủ tài trợ cho DMO (Destination Management Organization) 1 H uế Điểm đến du lịch? tế ü Điểm đến được xác định bằng nhiều cách, chỉ ra một ranh in h giới quản lý hành chính, một vùng địa lý hay một thị trường cK “chứa một mức độ phát triển đại chúng về du lịch có thể họ thoả mãn nhu cầu của du khách - “containing a critical Đ ại mass of development that satisfies traveler objectives” (Tam, Tr ườ ng 2000; Gunn, 1994). 1 uế Điểm đến du lịch? H Điểm đến du lịch là một địa điểm mà chúng ta có thể cảm in h tế nhận được bằng đường biên giới về địa lý, đường biên giới cK về chính trị hay đường biên giới về kinh tế có tài nguyên Tr ườ ng Đ ại cầu của khách du lịch. họ du lịch hấp dẫn, có khả năng thu hút và đáp ứng được nhu Điểm đến du lịch? H uế ü Điểm đến du lịch là một nơi cụ thể mà ở đó khách du lịch lưu tế lại ít nhất một đêm; nó bao gồm những sản phẩm du lịch in h cũng như các dịch vụ hỗ trợ, tài nguyên du lịch và các nguồn cK lực du lịch phục vụ cho khách trong thời gian lưu trú tại đó; họ có ranh giới hành chính quản lý và có sự nhận diện về hình Đ ại ảnh để xác định khả năng cạnh tranh của điểm đến du lịch Tr ườ ng trên thị trường (UNWTO). 2
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan