Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Bài giảng khởi sự doanh nghiệp

.PDF
47
1
66

Mô tả:

in h tế H uế KHỞI SỰ DOANH NGHIỆP, KINH DOANH & DOANH NHÂN Tr ườ ng Đ ại họ cK BUSINESS START-UP Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Trà My Email: [email protected] LOGO h tế H uế NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN cK in Hiểu biết chung về kinh doanh ại họ Khởi sự doanh nghiệp và sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ng Đ Mô hình tiếp cận GEM & Một số kết quả nghiên cứu ứng dụng mô hình GEM Tr ườ Những phẩm chất cần có của một chủ doanh nghiệp ThS. Nguyễn Thị Trà My – Khoa QTKD, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế. 1 uế HIỂU BIẾT CHUNG VỀ KINH DOANH H vBối cảnh in h tế § Khu vực hóa: AFTA, NAFTA, TPP, EC, … § Toàn cầu hóa: WTO, … ng Đ ại họ Xã hội ngày càng giàu lên Sự phát triển nhanh chóng của khoa học - công nghệ. Tiêu chuẩn, chất lượng toàn cầu. Mở ra nhiều cơ hội kinh doanh trong và ngoài nước. Tính cạnh tranh cao, khốc liệt Người kinh doanh được tôn vinh Doanh nghiệp vừa và nhỏ được quan tâm. Tr ườ § § § § § § § cK vXu hướng ThS. Nguyễn Thị Trà My – Khoa QTKD, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế. 2 tế v Luật Doanh nghiệp (2017, tr. 4): H uế HIỂU BIẾT CHUNG VỀ KINH DOANH (tt) cK in h “Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến thiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi.” họ v Các lĩnh vực kinh doanh: Tr ườ ng Đ ại § Sản xuất: Tạo ra một hoặc một vài sản phẩm để bán cho người tiêu dùng (trực tiếp hoặc gián tiếp hoặc cả hai.) § Thương mại: mua hàng từ người này và bán cho người khác; từ chỗ này bán chỗ khác, kinh doanh qua mạng. § Dịch vụ: đáp ứng nhu cầu được phục vụ con người. Dịch vụ là đa dạng và thường được bán dưới dạng công sức (chuyên chở thuê, phục vụ), thời gian (trông giữ trẻ); tri thức và kinh nghiệm (tư vấn)… § Hỗn hợp của các loại trên; ThS. Nguyễn Thị Trà My – Khoa QTKD, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế. 3 uế NHÀ KHỞI NGHIỆP LÀ AI? (ENTERPRENEUR) Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H v Nhân viên: được thuê tuyển để làm việc cho người khác v Nhà khởi nghiệp: thành lập một doanh nghiệp mới mà tại đó họ là người quản lý, là người sáng lập hoặc đồng sáng lập. - Nhà khởi nghiệp khởi sự kinh doanh của riêng họ và làm việc cho chính mình. - Nhà khởi nghiệp nhận ra cơ hội để bắt đầu các doanh nghiệp mà người khác có thể không nhận thấy. - Nhà khởi nghiệp có khả năng chuyển nguồn lực kinh tế từ một vùng có năng suất thấp trở thành nơi có năng suất cao hơn. Bằng cách này, các nguồn lực khan hiếm (hạn chế) được tăng thêm giá trị. ThS. Nguyễn Thị Trà My – Khoa QTKD, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế. 4 H uế DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ (SMEs) tế v Theo Nghị định số 39/2018/NĐ-CP: doanh nghiệp Tr ườ ng Đ ại họ cK in h nhỏ và vừa được phân theo quy mô bao gồm doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp vừa. vTheo World Bank, doanh nghiệp siêu nhỏ (micro) là doanh nghiệp có số lượng lao động dưới 10 người, doanh nghiệp nhỏ có số lượng lao động từ 10 đến 50 người, và doanh nghiệp vừa có số lượng lao động trên 50 đến 300 người. ThS. Nguyễn Thị Trà My – Khoa QTKD, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế. 5 uế H ĐẶC ĐIỂM CỦA SMEs Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế vChiếm tỷ trọng lớn, tại Việt Nam chiếm 97%, đóng góp hơn 40% GDP cả nước và sử dụng 51% tổng số lao động xã hội. v Khả năng sáng tạo cao v Tạo nên ngành công nghiệp và dịch vụ phụ trợ quan trọng. v Là trụ cột của kinh tế địa phương. ThS. Nguyễn Thị Trà My – Khoa QTKD, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế. 6 H uế ĐẶC ĐIỂM CỦA SMEs Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế v Thiếu vốn và khó tiếp cận các nguồn vốn chính thức. v Dễ khởi nghiệp nhưng chịu rất nhiều rủi ro trong kinh doanh. v Không có lợi thế kinh tế theo qui mô v Điều hành theo phong cách gia đình và hay xung đột về vấn đề sở hữu ThS. Nguyễn Thị Trà My – Khoa QTKD, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế. 7 tế H uế ĐẶC ĐIỂM CỦA SMEs in họ ≤ 3 tỷ đồng ≤ 100 người DN VỪA Số LĐ Tổng vốn ≤ 20 tỷ đồng ≤ 200 người ≤ 100 tỷ đồng ≤ 50 tỷ đồng ≤ 200 người ≤ 100 tỷ đồng ại Đ KHU VỰC I. Nông, lâm, ≤ 10 người thuỷ sản; Công nghiệp và xây dựng DN NHỎ Số LĐ Tổng vốn cK DN SIÊU NHỎ Số LĐ Tổng vốn h QUY MÔ ≤ 3 tỷ đồng ≤ 50 người Tr ườ ng II. Thương mại ≤ 10 người và dịch vụ ThS. Nguyễn Thị Trà My – Khoa QTKD, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế. 8 tế H uế STARTUPs vs. SMEs SMEs in SME là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. SME thường bị hạn chế bởi địa lý, nhân sự, quản trị hoặc các yếu tố khác Đ ại họ cK Các công ty khởi nghiệp thường là các doanh nghiệp theo hướng đổi mới. Đây là những doanh nghiệp có thể phát triển nhanh chóng, tăng quy mô không giới hạn. h STARTUPs Tr ườ ng Startup là một SME, nhưng SME thì chưa chắc là Startup ThS. Nguyễn Thị Trà My – Khoa QTKD, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế. uế STARTUPs vs. SMEs STARTUPS H SMEs tế Liên tục thay đổi Mô hình kinh doanh mới Cơ hội thành công khó đoán trước Rủi ro cao Huy động vốn bằng cách kêu gọi từ các nhà đầu tư Ví dụ: thiết bị thông minh để đo sức khỏe cá nhân, app ứng dụng thông minh, ví điện tử Momo… h • • • • • in Ổn định hơn Mô hình kinh doanh rõ ràng Cơ hội thành công cao hơn Rủi ro thấp Vốn do chủ sở hữu huy động hoặc vốn vay. Ví dụ: nhà hàng, quán café, khách sạn, v.v. Tr ườ ng Đ ại họ cK • • • • • ThS. Nguyễn Thị Trà My – Khoa QTKD, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế. 10 H uế NHỮNG HÌNH THỨC CHÍNH CỦA KHỞI SỰ DOANH NGHIỆP tế 1. Lập một doanh nghiệp hoàn toàn mới. in h 2. Mua một doanh nghiệp hay một hệ thống kinh doanh cK có sẵn. họ 3. Nhượng quyền kinh doanh. Tr ườ ng Đ ại Nhượng quyền kinh doanh (franchising) là một hình thức tổ chức kinh doanh liên quan tới một thỏa thuận chính thức giữa 2 đối tác, một công ty đã có sản phẩm và dịch vụ thành công (bên nhượng quyền) cho phép những doanh nghiệp khác (bên được nhượng quyền) sử dụng nhãn hiệu và cách thức kinh doanh của nó với một khoản phí trả ban đầu và phí thường niên đóng hàng năm, bên được nhượng quyền sẽ tiến hành kinh doanh theo các cách thức và điều kiện do bên nhượng quyền quy định. ThS. Nguyễn Thị Trà My – Khoa QTKD, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế. 11 H uế PHÂN LOẠI NHƯỢNG QUYỀN KINH DOANH v Phân loại theo mối quan hệ đối tác: tế h Đ ại họ • in • Nhượng quyền cá nhân: bên được nhượng quyền được mua quyền kinh doanh ở một địa điểm xác định. Nhượng quyền khu vực: cho phép bên được nhượng quyền sở hữu và vận hành một số cửa hàng trong một vùng địa lý nào đó. Nhượng quyền cấp 1: Bên được nhượng quyền bên cạnh việc có quyền mở và điều hành nhiều cửa hàng trong một khu vực nhất định, thì còn có quyền bán lại quyền kinh doanh này cho người khác trong vùng độc quyền khai thác của nó. cK • • Nhượng quyền đa đại lý: Đại lý nhượng quyền có sở hữu hơn 1 cửa hàng của cùng 1 nhà cung cấp có thể theo hình thức hợp đồng khu vực hay hợp đồng đại lý cấp 1. Nhượng quyền đơn đại lý: Đại lý nhượng quyền có sở hữu duy nhất 1 cửa hàng của 1 nhà cung cấp. Tr ườ • ng v Phân loại theo số lượng đại lý: ThS. Nguyễn Thị Trà My – Khoa QTKD, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế. 12 Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế MỘT SỐ VÍ DỤ ThS. Nguyễn Thị Trà My – Khoa QTKD, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế. 13 H uế CÂU HỎI TÌNH HUỐNG ại họ cK in h tế Bạn đang chuẩn bị mở một nhà hàng ăn uống. Sau khi đi tìm hiểu trên thị trường, bạn đang được rất nhiều chủ quán ăn đang hoạt động mời chào mua lại quán ăn của họ để kinh doanh. Bên cạnh đó, cũng có nhiều người khuyên bạn nên bắt đầu mở một quán ăn mới chứ không nên mua lại quán đã có sẵn. Bạn đang ở trong một tình huống giống như nhiều doanh nhân khi bắt đầu quyết định mở một nhà hàng phải lựa chọn: không biết nên xây dựng nhà hàng hoàn toàn mới hay kinh doanh trên nền tảng một nhà hàng mua lại. Tr ườ ng Đ Câu hỏi: 1. Hãy cân nhắc lợi ích của việc mua lại một nhà hàng cũ để khởi sự kinh doanh so với việc mở mới một nhà hàng? 2. Những vấn đề cần cân nhắc tính toán khi mua lại một cửa hàng đã hoạt động là gì? ThS. Nguyễn Thị Trà My – Khoa QTKD, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế. 14 H uế Câu hỏi thảo luận h tế v Phân tích những thuận lợi và khó khăn của các hình thức khởi sự doanh nghiệp: Tr ườ ng Đ ại họ cK in 1. Lập một doanh nghiệp hoàn toàn mới. 2. Mua một doanh nghiệp hay một hệ thống kinh doanh có sẵn. 3. Nhượng quyền kinh doanh ThS. Nguyễn Thị Trà My – Khoa QTKD, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế. 15 H uế MỘT DOANH NGHIỆP HOÀN TOÀN MỚI Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế • Tìm kiếm các nguồn lực • Thiết kế văn phòng • Lựa chọn địa điểm kinh doanh • Tuyển chọn nhân lực • Đồng sáng lập • Lựa chọn hình thức pháp lý • Tiến hành các thủ tục pháp lý cần thiết ThS. Nguyễn Thị Trà My – Khoa QTKD, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế. 16 H uế MUA LẠI MỘT DOANH NGHIỆP CÓ SẴN Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế v Ưu điểm: • Giảm những sự việc không lường trước được có thể xảy ra trong quá trình tạo lập và điều hành công ty mới; • Có khả năng rút ra các kinh nghiệm kinh doanh từ cách thức kinh doanh quá khứ. • Thừa hưởng các nguồn lực công ty cũ. • Có thể tiếp cận dễ dàng hơn tới các nguồn vốn vay ngân hàng • Chi phí mua lại trong đa số trường hợp thấp hơn so với chi phí đầu tư mới. • Bớt được một đối thủ cạnh tranh. v Nhược điểm: • Hạn chế về thông tin và tính xác thực của thông tin có thể dẫn tới quyết định sai lầm • Nhiều rủi ro không lường trước được. • Thứ ba, quy định pháp luật không rõ ràng về hoạt động đầu tư của bên bán. ThS. Nguyễn Thị Trà My – Khoa QTKD, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế. 17 H uế NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG HIỆU Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế v Ưu điểm: • Cung cấp cơ hội cho họ được sở hữu một công việc kinh doanh đã được kiểm chứng và một mô hình kinh doanh đã hoàn thiện. • Sản phẩm và dịch vụ đã được kiểm chứng và được người tiêu dùng chấp nhận. Có sức mạnh thị trường nhất định. • Thông qua hình thức mua franchise các doanh nghiệp nhỏ có thể mở những cửa hàng với thương hiệu quốc tế. • Được cung cấp các hỗ trợ: Đào tạo nghiệp vụ; Quản lý kinh doanh. trợ giúp marketing; hỗ trợ tài chính. v Hạn chế: • Chi phí là nhược điểm chính: Phí nhượng quyền ban đầu; Vốn đầu tư: Phí hàng năm; Phí quảng cáo; Các phí khác… • Doanh nghiệp bị hạn chế trong mở rộng, phát triển kinh doanh sáng tạo. • Rủi ro liên quan tới việc tranh chấp, hiểu nhầm hoặc thiếu sự cam kết lâu dài của bên nhượng quyền. ThS. Nguyễn Thị Trà My – Khoa QTKD, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế. 18 H uế TRƯỜNG HỢP: HIGHLANDS COFFEE Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế v Highlands Coffee là một chuỗi cửa hàng cà phê Việt Nam và nhà sản xuất và phân phối các sản phẩm cà phê, được thành lập tại Hà Nội bởi David Thái, người Mỹ gốc Việt tại Hà Nội vào năm 1998. v Công ty nhanh chóng phát triển thành một chuỗi cửa hàng cà phê nổi tiếng và được mở rộng khắp Việt Nam và nước ngoài (Philippines) từ năm 2002. v Năm 2012, Highlands đã bán 50% cổ phần của mình cho chuỗi đa quốc gia Jollibee của Philippines với giá 25 triệu USD. v Tính đến tháng 7/2021 chuỗi cà phê này đã có khoảng 437 cửa hàng (Theo Báo Lao động). v Đến nay, công ty này vẫn duy trì việc phân loại cà phê thủ công kết hợp với bí quyết rang xay độc đáo nhằm mang đến những trải nghiệm đặc biệt cho khách hàng. ThS. Nguyễn Thị Trà My – Khoa QTKD, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế. 19
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan