Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Địa lý Bài giảng cơ cấu ngành công nghiệp địa lý 12...

Tài liệu Bài giảng cơ cấu ngành công nghiệp địa lý 12

.PDF
28
571
76

Mô tả:

BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 12 BÀI 26. CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP Nêu sản phẩm chuyên môn hóa của 7 vùng nông nghiệp nước ta ? Tại sao nói ĐKTN tạo ra nền chung của sự phân hóa lãnh thổ nông nghiệp, còn các nhân tố KT-XH làm phong phú thêm và làm biến đổi sự phân hóa đó? • Sự phân hóa ĐKTN và TNTN tạo ra nền chung cho sự phân hóa lãnh thổ NN thể hiện: Các vùng TD & MN có điều kiện thuận lợi cho việc phát triển các mô hình N-LN, trồng cây lâu năm, nuôi đại gia súc. Vùng đồng bằng thế mạnh trồng cây lương thực, thực phẩm, nuôi gia súc nhỏ và gia cầm, nuôi trồng thủy sản. Trên nền chung đó, các nhân tố KT-XH,kĩ thuật, lịch sử có tác động khác nhau. Nền NN cổ truyền thì sự phân hóa lãnh thổ NN bị chi phối chủ yếu bởi các ĐKTN. Nền NN hàng hóa thì các nhân tố KT-XH tác động mạnh, làm cho tổ chức lãnh thổ NN chuyển biến. Vùng Các sản phẩm chuyên môn hóa TD & MNBB Cây CN có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới (chè, trẩu, sở , hồi…); Đậu tương, lạc, thuốc lá. Cây ăn quả, dược liệu.Nuôi Trâu bò lấy thịt, sữa;nuôi lợn (trung du) ĐBSH Lúa cao sản, lúa có chất lượng cao. Cây thực phẩm, cây ăn quả. Đay cói. Lợn, bò sữa, gia cầm, thủy sản. BTB Cây CN hàng năm (lạc, mía, thuốc lá…); Cây CN lâu năm (caphe, cao su); Trâu bò lấy thịt, thủy sản. DH NTB Cây công nghiệp hàng năm (mía, thuốc lá); Cây công nghiệp lâu năm(dừa); Lúa; Bò thịt, lợn, thủy sản. TN Cà phê, cao su, chè, hồ tiêu, dâu tằm;Bò thịt, sữa. ĐNB Cây CN lâu năm (cao su, điều, ca phê); Cây CN ngắn ngày; Nuôi trồng thủy sản; Bò sữa, gia cầm. ĐBSCL Lúa, lúa có chất lượng cao; Cây CN ngắn ngày (mía, đay cói); Cây ăn quả nhiệt đới; Thủy sản, gia cầm. Cơ cấu ngành CN nước ta năm 2008(%) Ngành CN khai thác CN chế biến CN sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước Tỉ trọng 8.5 88.4 3.1 Dựa vào sgk và bảng số liệu trên Em hãy cho biết cơ cấu công nghiệp theo ngành là gì? SƠ ĐỒ CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM CÔNG NGHIỆP Công nghiệp khai thác (4 ngành) Công nghiệp chế Biến (23 ngành) CN sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước (2 ngành) Qua sơ đồ và sgk nhận xét cơ cấu ngành CN nước ta? Bảng hệ thống các ngành công nghiệp Việt Nam”. Nhóm ngành Các ngành 1. Nhóm ngành công nghiệp khai thác -CN khai thác Than. -CN khai thác dầu thô và khí tự nhiên. -CN khai thác quặng kim loại. -CN khai thác đá và mỏ khác. 3. Nhóm -Sản xuất và phân phối điện ga. ngành CN sản -Sản xuất và phân phối nước. xuất, phân phối điện, khí đốt và nước. 2.Nhóm ngành công nghiệp chế biến -Sản xuất thực phẩm và đồ uống. -Sản xuất thuốc lá, thuốc lào. -Sản xuất sản phẩm dệt. -Sản xuất trang phục. -Sản xuất sản phẩm bằng da, giả da. -Sản xuất sản phẩm bằng gỗ và lâm sản. -Sản xuất giấy và các sản phẩm làm bằng giấy. -Xuất bản, in và sao bản in. -Sản xuất than cốc, sản phẩm dầu mỏ tinh chế. -Sản xuất hóa chất và các sản phẩm hóa chất. -Sản xuất các sản phẩm cao su và plastic. -Sản xuất các sản phẩm từ chất khoáng và phi kim loại khác. -Sản xuất kim loại. -Sản xuất các sản phẩm bằng kim loại (trừ máy móc thiết bị). -Sản xuất các sản phẩm máy móc thiết bị. -Sản xuất thiết bị văn phòng, máy tính. -Sản xuất thiết bị điện. -Sản xuất radio, ti vi và thiết bị truyền thông. -Sản xuất dụng cụ y tế chính xác, dụng cụ quang học và đồng hồ. -Sản xuất, sửa chữa xe có động cơ. -Sản xuất, sửa chữa phương tiện vận tải khác. -Sản xuất giường, tủ, bàn ghế. -Sản xuất sản phẩm tái chế. Điện Phú mỹ Điện tử- viễn thông Thủy sản Dệt may Hình 26.1. Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo giá thực tế phân theo 3 nhóm ngành (%) Năm 1996 Năm 2005 Hãy nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo ngành của nước ta? Tại sao lại có sự chuyển dịch đó? Là kết quả của nhiều nhân tố: ◘Đường lối phát triển CN, đặc biệt là đường lối CNH-HĐH trong giai đoạn hiện nay. ◘Tác động của thị trường(điều tiết sản xuất, thay đổi thị trường => Thay đổi cơ cấu, đặc biệt là cơ cấu sản phẩm. ◘Tác động của các nguồn lực tự nhiên và KT-XH. ◘Ngoài ra đó cũng là xu hướng chung của thế giới. ♦ Hướng hoàn thiện cơ cấu ngành: ◘Xây dựng cơ cấu ngành công nghiệp tương đối linh hoạt, thích nghi với cơ chế thị trường, phù hợp với tình hình phát triển thực tế của đất nước và xu thế chung của thế giới. ◘Đẩy mạnh và tập trung phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm, đưa công nghiệp điện lực đi trước một bước. ◘Đầu tư theo chiều sâu, đổi mới trang thiết bị và công nghệ nhằm nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm. Bản đồ công nghiệp chung Quan sát BĐ CN chung : ●Nhận xét sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp của nước ta? Cơ khí-luyện kim ĐÔNG ANHTHÁI NGUYÊN Hóa chất-giấy CMH VIỆT TRÌ-LÂM THAO CM H H M C HÀ NỘI H M C ĐÁP CẦU-BẮC GIANG Cơ khí- kt than-vlxd CMH HẢI PHÒNG – HẠ LONGCẨM PHẢ H CM Thủy điện HÒA BÌNHSƠN LA Vlxd-phân hóa học NAM ĐỊNH-NINH BÌNH-THANH HÓA Dệt may- điện, vlxd Bản đồ công nghiệp chung ●Tại sao lại có sự phân hóa đó? Những vùng nào của nước ta chiếm tỉ trọng công nghiệp cao ? Các em đã tìm hiểu về chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hãy cho biết nước ta có những thành phần kinh tế nào? sơ đồ cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế CÔNG NGHIỆP Khu vực nhà nước Trung ương Địa phương Khu vực ngoài nhà nước Tập thể Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài Tư nhân Cá thể Dựa vào kênh chữ sgk và sơ đồ cơ cấu CN theo thành phần kinh tế, Nhận xét về cơ cấu ngành công nghiệp phân theo thành phần kinh tế ở nước ta?
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan