Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khoa học xã hội ảnh hưởng nhóm yếu tố thuộc đặc điểm ngân hàng đến rủi ro tín dụng tại ngân hàng...

Tài liệu ảnh hưởng nhóm yếu tố thuộc đặc điểm ngân hàng đến rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại việt nam

.DOCX
99
4
135

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM -----oOo----- LÊ THÚY HÀ ẢNH HƯỞNG NHÓM YẾU TỐ THUỘC ĐẶC ĐIỂM NGÂN HÀNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên nganhh Tai chính - Ngân hang Mã sốh 6034003103ˡ LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. LÊ THÀNH LÂN TP. Hô Chí Minh - Năm 103ˡ4 LỜI CAM ĐOAN Đề tai nghiên cứu “Ảnh hưởng nhóm yếu tố thuộc đặc điểm ngân hàng đến rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam” la đề tai nghiên cứu do chính tác giả thực hiện. Đề tai nay được thực hiện thông qua việc vận dụng kiến thức đã học, tham khảo nhiều tai liệu dưới sự hổ trợ của người hướng dẫn khoa học, cùng với sự trao đổi giữa tác giả va các cá nhân, tập thể khác. Luận văn nay không sao chép từ bất kỳ một nghiên cứu nao khác. Tôi xin cam đoan những lời nêu trên đây la hoan toan đúng sự thật! Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2013 Tác giả Lê Thúy Hà MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC ĐỒ THỊ TÓM TẮT PHẦN MỞ ĐẦU......................................................................................................1 ˡ. Lý do chọn đề tai................................................................................................ˡ 1. Vấn đề nghiên cứu va câu hỏi nghiên cứu...........................................................1 2.1 Vấn đề nghiên cứu........................................................................................2 2.2 Câu hỏi nghiên cứu:.....................................................................................3 4. Mục tiêu nghiên cứu...........................................................................................4 0. Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................4 5. Phạm vi nghiên cứu của đề taih...........................................................................0 6. Bố cục của luận văn............................................................................................0 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI........................................................................................................5 1.1 CÁC KHÁI NIỆM.............................................................................................5 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại.................................................................5 1.1.2 Rủi ro tín dụng:.............................................................................................6 1.1.2.1 Khái niệm và cách đo lường rủi ro tín dụng............................................ 6 1.1.2.2 Đặc điểm rủi ro tín dụng......................................................................... 9 1.1.2.3 Nguyên nhân của rủi ro tín dụng........................................................... 10 1.1.2.4 Phân loại rủi ro tín dụng....................................................................... 11 1.2 CÁC NGHIỆP VỤ CƠ BẢN CỦA NHTM......................................................5 1.2.1 Nghiệp vụ tài sản nợ.....................................................................................5 1.2.2 Nghiệp vụ tài sản có......................................................................................6 1.2.3 Nghiệp vụ trung gian.....................................................................................6 1.3. SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG NHÓM YẾU TỐ THUỘC ĐẶC ĐIỂM NGÂN HÀNG ĐẾN RRTD.............................................. 12 1.4 CƠ SỞ LÝ THUYẾT ẢNH HƯỞNG NHÓM YẾU TỐ THUỘC ĐẶC ĐIỂM NGÂN HÀNG ĐẾN RRTD....................................................................... 15 1.4.1 Các yếu tố thuộc đặc điểm Ngân hàng:....................................................... 15 1.4.1.1 Tăng trương tín dụng (LG)................................................................ 16 1.4.1.2 Qui mô ngân hàng (SIZE):................................................................ 16 1.4.1.3 Tỷ lệ chi phí hoạt động trên thu nhậphoạt động (CIR):.....................17 1.4.1.4 Tỷ lệ giữa thu nhập ròng từ hoạt động kinh doanh trước chi phí dự phòng rủi ro tín dụng và tổng dư nợ tín dụng (EBP):.......................................... 17 1.4.2 Đánh giá ảnh hương nhóm yếu tố thuộc đặc điểm Ngân hàng đến RRTD .. 18 1.5.2.1. Ảnh hương của quy mô và các giới hạn tín dụng đến rủi ro tín dụng.18 1.5.2.2. Ảnh hương của chính sách tín dụng đối với rủi ro tín dụng...............21 1.5.2.3. Ảnh hương của tăng trương tín dụng lên rủi ro tín dụng...................19 1.5.2.4. Ảnh hương của các yếu tố khác lên rủi ro tín dụng...........................20 KẾT LUẬN CHƯƠNG I....................................................................................... 20 CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG NHÓM YẾU TỐ THUỘC ĐẶC ĐIỂM NGÂN HÀNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM............................................................................................................. 22 2.1 HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM VÀ RỦI RO TÍN DỤNG.............22 2.1.1 Hệ thống NHTM Việt Nam......................................................................... 22 2.2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng tại các NHTM Việt Nam................................... 25 2.2 MỘT SỐ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ RỦI RO TÍN DỤNG...................30 2.2.1 Nghiên cứu của Hess, Grimes và Holmes (2008)........................................30 2.2.2 Nghiên cứu của Foos và các cộng sự (2010)............................................... 32 2.2.3 Tổng hợp kết quả các bài nghiên cứu có liên quan.....................................34 2.2.4 Các biến nghiên cứu được chọn.................................................................. 35 2.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIẾN............................................................... 35 2.3.1 Tăng trương tín dụng (LG) và rủi ro tín dụng............................................. 35 2.3.2 Qui mô ngân hàng (SIZE) và rủi ro tín dụng............................................... 38 2.3.3 CIR và rủi ro tín dụng................................................................................. 38 2.3.4 EBP và rủi ro tín dụng................................................................................ 39 2.4 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU..................39 2.4.1 Các giả thuyết nghiên cứu........................................................................... 39 2.4.2 Cơ sơ lựa chọn mô hình nghiên cứu............................................................ 39 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu:........................................................................... 40 2.4.4 Thu thập dữ liệu.......................................................................................... 43 2.5 THỐNG KÊ MÔ TẢ....................................................................................... 45 2.5.1 Thống kê qui mô các ngân hàng.................................................................. 45 2.5.2 Thống kê tổng quan các chỉ số cơ bản về quy mô các ngân hàng được nghiên cứu............................................................................................................ 46 2.6 XỬ LÝ DỮ LIỆU............................................................................................. 49 2.6.1 Kiểm tra các giả định hồi qui...................................................................... 51 2.6.2 Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến............................................................. 51 2.6.3 Kiểm tra phương sai của sai số không đổi.................................................. 52 2.6.4 Kiểm tra phân phối chuẩn của phần dư...................................................... 53 2.6.5 Kiểm tra mức độ ổn định của mô hình........................................................ 54 2.6.6 Kiểm tra tương quan giữa các phần dư....................................................... 54 2.7 MÔ HÌNH ĐƯỢC LỰA CHỌN..................................................................... 55 2.8 KẾT QUẢ TƯƠNG QUAN VÀ HỒI QUI..................................................... 56 2.8.1 Biến tăng trương tín dụng (LG)................................................................... 56 2.8.2 Biến qui mô ngân hàng (SIZE):................................................................... 57 2.8.3 Biến tỷ lệ chi phí hoạt động trên thu nhập hoạt động (CIR)........................57 2.8.4 Biến tỷ lệ giữa thu nhập ròng từ họat động kinh doanh trước chi phí dự phòng rủi ro tín dụng và thuế so với tổng dư nợ tín dụng (EBP).........................58 KẾT LUẬN CHƯƠNG II..................................................................................... 60 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NHẰM HẠN CHẾ VÀ PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM.................................................................... 61 3.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................................................................. 61 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ VÀ PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG62 3.2.1. Điều chỉnh chính sách tín dụng:................................................................. 62 3.2.2. Đa dạng hóa, chuyên môn hóa hoạt động tín dụng:...................................63 3.2.2.1. Đa dạng hóa hoạt động tín dụng.......................................................... 63 3.2.2.2. Chuyên môn hóa hoạt động tín dụng.................................................... 64 3.2.3. Nâng cao chất lượng của hệ thống thông tin tín dụng:..............................65 3.2.4. Tăng cường kiểm tra, kiểm soát các món cho vay...................................... 66 3.2.5. Cải tiến cơ chế quản lý tín dụng................................................................. 67 3.2.6. Nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng:....................................................... 69 3.2.7. Giám sát, kiểm tra khoản cho vay:............................................................. 70 3.2.8. Quy định người vay phải mua bảo hiểm trên các khoản tín dụng..............71 3.2.9. Nâng cao năng lực tài chính của NHTMVN............................................... 72 3.2.10. Quản lý thật tốt thu nhập-chi phí trong NHTM........................................74 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHTM VIỆT NAM....................................................................................................................... 75 3.3.1 Kiến nghị với NHNN................................................................................... 75 3.3.1.1 Kiên quyết buộc các NHTM tuân thủ các quy định về an toàn tín dụng:75 3.3.1.2 Nâng cao chất lượng hoạt động của Trung tâm Thông tin Tín dụng.....75 3.3.2 Kiến nghị với Chính Phủ............................................................................. 76 3.3.2.1. Nhà nước cần hoàn thiện môi trường pháp lý...................................... 76 3.3.2.2.Chấn chỉnh hoạt động của hệ thống doanh nghiệp................................ 76 3.4 ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU....................................................... 76 KẾT LUẬN CHƯƠNG III.................................................................................... 77 KẾT LUẬN............................................................................................................ 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 01: DANH SÁCH CÁC NGÂN HÀNG CÓ DỮ LIỆU ĐƯỢC THU THẬP....................................................................................................................... 1 PHỤ LỤC 02: THỐNG KÊ MỘT SỐ CHỈ SỐ VỀ QUY MÔ CÁC NGÂN HÀNG NĂM 2012...................................................................................................3 PHỤ LỤC 03: QUY MÔ DƯ NỢ GIAI ĐOẠN 2010-2012...................................5 PHỤ LỤC 04: ĐỒ THỊ PHÂN BỐ SỐ DƯ HUY ĐỘNG NĂM 2012..................7 PHỤ LỤC 05: ĐỒ THỊ PHÂN BỐ LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ NĂM 2012 .. 7 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CAR BĐS BCTC DNNN DPRR HT M1 NH LD NH TMNN NH TMCP NHTW TCTD NHNN NHTM RRTD LG SIZE CIR EBP CRR DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng biểu Bảng 1.ˡh Quy mô dư nợ 103ˡ03 – 103ˡ1 Bảng 1.1h Các thông số thống kê mô tả Bảng 1.4h Phân tích tương quan Bảng 1.0h Kết quả kiểm định mức độ giải thích của mô hình Bảng 1.5h Kết quả kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến Bảng 1.6h Kết quả kiểm định phương sai thay đổi Bảng 1.7h Mức độ ổn định của mô hình Bảng 1.8h Kết quả kiểm định mối tương quan giữa các phần dư Bảng 1.9h Kết quả mô hình DANH MỤC ĐỒ THỊ Tên sơ đô va đô thị Đô thị 1.ˡh Tỷ trọng tổng tai sản của các khối NHTM. Đô thị 1.1h Tỷ trọng tín dụng của các khối NHTM đến tháng ˡ1/103ˡ1 Đô thị 1.4h Cơ cấu thị phần huy động các khối NHTM đến tháng ˡ1/103ˡ1 Đô thị 1.0h Thị phần tổng tai sản của các tổ chức tín dụng đến ˡ1/103ˡ1 Đô thị 1.5h Tỷ lệ nợ xấu của hệ thống ngân hang (103ˡ03 - 103ˡ1) Đô thị 1.6h Tốc độ tăng trưởng tín dụng va huy động của Việt Nam 103ˡ03-103ˡ1 Đô thị 1.7h Quy mô các NHTMCP Đô thị 1.8h Phân bố giá trị tổng tai sản năm 103ˡ1 Đô thị 1.9h Phân bố vốn chủ sở hữu năm 103ˡ1. Đô thị 1.ˡ03h Phân bố số dư cho vay năm 103ˡ1 Đô thị 1.ˡˡh Hình dạng phân phối phần dư TÓM TẮT Rủi ro tín dụng la mối quan tâm lớn của nhiều nha phân tích khi nó tác động đến nhiều bộ phận trong nền kinh tế. Trong bối cảnh của Việt Nam, Luận văn nghiên cứu “Ảnh hưởng nhóm yếu tố thuộc đặc điểm ngân hàng đến rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam” được thực hiện nhằm giúp các nha đầu tư cùng những ai quan tâm đến nganh ngân hang có cái nhìn sâu sắc về nganh nay. Bai nghiên cứu thu thập số liệu từ 403 ngân hang Việt Nam; sau khi phân tích số liệu, bai nghiên cứu tìm ra các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng như tăng trưởng tín dụng, quy mô dư nợ va tỷ lệ chi phí trên thu nhập hoạt động cho vay. Kết quả nay khá phù hợp với kết quả tìm được khi nghiên cứu các nền kinh tế khác trên thế giới. ˡ PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hoạt động NHTM Việt Nam đang phát triển khá mạnh trong vai năm gần đây với giá trị vốn chủ sở hữu ngay cang lớn, thu hút sự tham gia của nhiều thanh phần trong xã hội. Tuy nhiên, đây la nganh có nhiều đặc thù riêng so với các nganh nghề khác, đòi hỏi nhiều kiến thức chuyên môn sâu để có thể đánh giá đầy đủ hoạt động của từng ngân hang. Về cơ bản, nguôn thu của ngân hang hiện nay đến từ bốn hoạt động chínhh thu lãi cho vay, thu phí dịch vụ, đầu tư tai chính va kinh doanh ngoại hối, trong đó, thu từ lãi cho vay chiếm tỷ trọng lớn nhất so với các hoạt động khác. Vì vậy, trước mắt, sự phát triển của ngân hang phụ thuộc nhiều vao sự phát triển có chất lượng của hoạt động tín dụng. Ngoai việc tác động đến tăng trưởng kinh tế va lạm phát, tăng trưởng tín dụng ảnh hưởng trước tiên va mạnh nhất đến hoạt động ngân hang. Nghiên cứu của Dell’Ariccia va Marquez (103036) cho thấy sau thời kỳ tăng trưởng tín dụng nhanh sẽ xảy ra khủng hoảng trong nganh ngân hang. Ví dụ như các cuộc khủng hoảng xảy ra tại Argentina năm ˡ9803, Chile năm ˡ981, Thụy Điển, Na Uy va Ba Lan năm ˡ991, Mexico năm ˡ990, Thái Lan, Indonesia va Han Quốc năm ˡ997. Nghiên cứu của Mendoza va Terrones (103038) cũng nhận định không phải tất cả thời kỳ bùng nổ tín dụng đều đi đến khủng hoảng, nhưng nhiều cuộc khủng hoảng ở những nền kinh tế đang chuyển đổi hiện nay có quan hệ với sự bùng nổ tín dụng. Nhận định của các nha nghiên cứu đi trước cho thấy hoạt động tín dụng la một vấn đề lớn cần được quan tâm nghiên cứu trong bất kỳ nền kinh tế nao. Tín dụng la hoạt động chính của ngân hang, nên rủi ro tín dụng luôn gây ra hậu quả nghiêm trọng cho ngân hang. Ngân hang lại la trung gian tai chính đảm nhận các chu chuyển tiền tệ trong nền kinh tế, nên rủi ro tác động đến ngân hang có thể ảnh hưởng đến cả nền kinh tế, không giới hạn ở qui mô quốc gia. 1 Nghiên cứu các tác động từ tăng trưởng tín dụng, cùng những nhân tố khác giúp sớm nhận diện các ảnh hưởng tiêu cực của chúng giúp các nha quản lý ngân hang kiểm soát tốt các hệ lụy từ việc đẩy mạnh cho vay. Kết quả nghiên cứu cũng giúp cho các nha đầu tư vao ngân hang có được cái nhìn sâu sắc hơn về hoạt động ngân hang, cũng như các rủi ro tiềm ẩn. Từ yêu cầu bức thiết trên, tác giả chọn đề tai “Ảnh hưởng nhóm yếu tố thuộc đặc điểm ngân hàng đến rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam” Rủi ro của hoạt động tín dụng chịu ảnh hưởng từ những yếu tố nao? Lam sao để dự đoán rủi ro tín dụng trong khoảng thời gian tới? Đây la những câu hỏi ma kết quả nghiên cứu sẽ trả lời dựa trên số liệu thu thập từ các ngân hang thương mại Việt Nam. Việt Nam chưa phát triển nhiều về cả kinh tế lẫn giáo dục. Hoạt động ngân hang còn non tre, đang cần có nhiều nghiên cứu để hội nhập vao thế giới. Tuy nhiên, nghiên cứu ở Việt Nam khó thu thập số liệu đáng tin cậy. Luận văn sử dụng nguôn dữ liệu do các ngân hang công bố nhằm tìm ra các yếu tố liên quan đến rủi ro tín dụng, nhận diện mức độ tác động của từng yếu tố, giúp nhận diện một số dấu hiệu có thể dẩn đến rủi ro tín dụng. 2. Vấn đề nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu 2.1 Vấn đề nghiên cứu Hoạt động tín dụng luôn đem lại trên 703% thu nhập của các ngân hang Việt ˡ Nam , nên rủi ro tín dụng luôn đe dọa kết quả kinh doanh của ngân hang, la mối quan tâm hang đầu của các nha đầu tư va nha quản trị ngân hang. Kết quả phân tích hoạt động cho vay cho ta cái nhìn rõ về “sức khỏe” va triển vọng phát triển bền vững của từng ngân hang. ˡ Báo cáo nganh ngân hang của VCBS (103ˡˡ) 4 Các ngân hang lớn trên thế giới đang có xu hướng giảm tỷ trọng thu nhập từ lãi trong tổng thu nhập (403-003%) để hạn chế rủi ro va phát triển ổn định trong khi tỷ trọng nay còn khá cao tại các ngân hang lớn ở Việt nam. 2.2 Câu hỏi nghiên cứu: Các yếu tố thuộc đặc điểm của ngân hang như tăng trưởng tín dụng, qui mô ngân hang, tỉ lệ chi phí trên thu nhập, tỷ lệ thu nhập trước dự phòng so với tổng dư nợ ảnh hưởng lên rủi ro tín dụng của ngân hang như thế nao? 3. Mục tiêu nghiên cứu - Xác định mức độ giải thích của từng yếu tố thuộc đặc điểm của ngân hang lên rủi ro tín dụng của ngân hang thương mại. 4. Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề ra, đề tai sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng dựa trên cơ sở thống kê mô tả, phân tích tương quan, phân tích hôi qui. Thống kê mô tả được dùng để tập hợp dữ liệu va phân tích những yếu tố tổng quan về dữ liệu thu thập được. Phân tích tương quan nhằm xác định mức độ tương quan giữa các biến để lựa chọn biến đưa vao mô hình. Bước nay rất quan trọng trước khi phân tích hôi qui. Thông qua thống kê mô tả, tác giả sẽ loại bỏ các biến có tác động yếu hoặc không có ý nghĩa. Phân tích hôi qui tuyến tính theo phương pháp bình quân tối thiểu. Đưa cùng một lúc nhiều yếu tố vao mô hình, sau đó tuần tự loại trừ bằng tiêu chuẩn loại trừ trong phân tích hôi qui để có được mô hình nhóm yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng có ý nghĩa nhất. 0 5. Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Luận văn sử dụng số liệu báo cáo tai chính của 403 ngân hang thương mại Việt Nam từ năm 103ˡ03 đến 103ˡ1, để nghiên cứu các biến thuộc phạm vi đặc điểm nội tại của ngân hang tác động đến rủi ro tín dụng của ngân hang hang thương mại Việt Nam. 6. Bố cục của luận văn Ngoai phần phần mở đầu va kết luận, luận văn được bố cục thanh 4 chương với nội dung chính như sauh Chương ˡh Tổng quan về NHTM va rủi ro tín dụng ngân hang. Chương 1h Thực trạng rủi ro tín dụng tại các NHTM Việt Nam, thu thập, xử lý dữ liệu va kiểm định kết quả. Chương 4h Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng từ mô hình nghiên cứu. Kết luận, nêu hạn chế của đề tai va hướng nghiên cứu tiếp theo. 5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 1.1 CÁC KHÁI NIỆM. 1.1.1 Khái niệm NHTM Theo điều 103.1 va 103.7 Luật các tổ chức tín dụng của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam được ban hanh năm ˡ997, sửa đổi bổ sung năm 103030, “Ngân hang la loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toan bộ hoạt động ngân hang va các hoạt động kinh doanh khác có liên quan…. Hoạt động ngân hang la hoạt động kinh doanh tiền tệ va dịch vụ ngân hang với nội dung thường xuyên la nhận tiền gởi, sử dụng số tiền nay để cấp tín dụng va cung ứng các dịch vụ thanh toán….”. NHTM có vai trò chủ lực trong phát triển kinh tế quốc dân. 1.1.2 Các nghiệp vụ cơ bản của NHTM NHTM có 4 nhóm nghiệp vụ chính, la nghiệp vụ nợ, nghiệp vụ có va nghiệp vụ trung gian (thanh toán hộ khách hang). 1.1.2.1 Nghiệp vụ tài sản nợ Huy động tạo nguôn vốn dùng cho các hoạt động của ngân hang, bao gôm các nguôn vốn sauh + Nguôn vốn chủ sở hữu bao gômh - Vốn điều lệ có thể do Nha nước cấp, do các cổ đông hay các bên liên doanh đóng góp. Mức vốn điều lệ tuỳ theo quy mô của NHTM được Chính phủ quy định cụ thể trong từng thời kỳ. - Vốn bổ sung bao gôm lợi nhuận chưa phân phối, các khoản phải trả chưa đến hạn trả. - Vốn dự trữ được hình thanh từ các quỹ để lại quỹ dự phòng rủi ro, quỹ khấu hao tai sản cố định, các quỹ khác được để lại chưa sử dụng…. + Nguôn vốn huy động gômh 6 Tiền gửi không kỳ hạn hay có kỳ hạn của cá nhân, doanh nghiệp va các tổ chức khác. - Tiền gửi tiết kiệm của dân cư - Tiền phát hanh trái phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi… + Vốn vay của Ngân hang Trung ương của các tổ chức tín dụng trong va ngoai nước, phát hanh hợp đông mua lại, giấy nợ phụ ... + Các nguôn vốn khác như các nguôn vốn tai trợ, vốn đầu tư phát triển, vốn uỷ thác đầu tư để cho vay theo các chương trình, dự án xây dựng cơ bản cụ thể. 1.2.1.2 Nghiệp vụ tài sản có Sử dụng nguôn vốn huy động để kinh doanh tạo lợi nhuận. + vụ. Nghiệp vụ ngân quỹ. Tiền mặt tại quỹ cao hay thấp phụ thuộc vao môi trường hoạt động va thời - Tiền dự trữ bắt buộc tính theo tỷ lệ trên nguôn vốn huy động va tiền đảm bảo thanh toán gửi tại Ngân hang Trung ương va các ngân hang đại lý. + Nghiệp vụ cho vay va đầu tư rất đa dạng, mang lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hang va có tỷ lệ sinh lợi cao nhất, gôm cóh tín dụng ứng trước, thấu chi, chiết khấu, bao thanh toán, cho thuê tai chính, đầu tư góp vốn liên doanh… 1.2.1.3 Nghiệp vụ trung gian Phục vụ theo sự ủy thác của khách hang như thanh toán, thu hộ, môi giới chứng khoán, ủy thác…. Giữa 4 nhóm nghiệp vụ nay có một mối liên hệ gắn bó qua lại, thúc đẩy nhau cùng phát triển. 1.1.3 Rủi ro tín dụng: 1.1.3.1 Khái niệm và cách đo lường rủi ro tín dụng. Trong nền kinh tế thị trường, cung cấp tín dụng la một trong những chức năng cơ bản của ngân hang. Đối với hầu hết các ngân hang tại Việt Nam thì hoạt động tín dụng chiếm hơn ˡ/1 tổng tai sản có va thu nhập từ tín dụng chiếm từ ˡ/1 đến 1/4 7 tổng thu nhập của ngân hang. Tuy vậy, rủi ro trong kinh doanh ngân hang lại tập trung chủ yếu vao danh mục tín dụng. Khi ngân hang rơi vao trạng thái tai chính khó khăn thì nguyên nhân thường phát sinh từ hoạt động tín dụng của ngân hang. Rủi ro tín dụng hiểu một cách chung nhất la loại rủi ro phát sinh trong quá trình cho vay của ngân hang, thể hiện qua việc khách hang không trả được nợ hoặc trả nợ không đúng hạn cho ngân hang. Nói một cách khác la người vay đã không thực hiện đúng cam kết vay vốn theo hợp đông tín dụng, không tuân thủ theo nguyên tắc hoan trả khi đáo hạn. Rủi ro tín dụng còn được gọi la rủi ro mất khả năng chi trả hay rủi ro sai hẹn. Tuy nhiên, cần hiểu rủi ro tín dụng theo nghĩa xác suất, la khả năng xảy ra, do đó có thể xảy ra hoặc không xảy ra tổn thất. Điều nay có nghĩa la một khoản vay dù chưa quá hạn nhưng vẫn luôn tiềm ẩn nguy cơ xảy ra tổn thất; một ngân hang mặc dù có tỷ lệ nợ quá hạn thấp nhưng nguy cơ rủi ro tín dụng cao nếu tập trung đầu tư vao một nhóm khách hang hay một loại nganh nghề. Cách hiểu nay giúp cho các ngân hang chủ động trong phòng ngừa, trích lập dự phòng, đảm bảo bù đắp tổn thất khi xảy ra rủi ro. Về mặt định lượngh rủi ro tín dụng được phản ánh bởi chính số tiền nợ quá hạn, nợ đọng của mỗi ngân hang. Về mặt định tínhh rủi ro tín dụng có quan hệ ngược chiều với chất lượng tín dụng. Theo đó, chất lượng tín dụng cang cao thì mức độ rủi ro cang thấp va ngược lại, chất lượng tín dụng thấp, nợ quá hạn cao thì rủi ro tín dụng la rất lớn va có tác động ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh ngân hang. Theo Uỷ ban giám sát hệ thống ngân hang Basel (103037), rủi ro tín dụng la việc khách hang vay không trả nợ đầy đủ va đúng hạn. Rủi ro tín dụng được lượng hóa 8 bằng khoản lỗ kỳ vọng, lam cơ sở để trích lập dự phòng (Uỷ ban giám sát hệ thống ngân hang Basel 103030). Công thức tínhh EL = PD x EAD x LGD Trong đóh ELh Khoản lỗ mong đợi. PDh Hệ số rủi ro căn cứ vao xếp loại khách hang của tổ chức tín dụng. EADh Số tiền có thể nhận được khi khách hang phá sản. LGDh tỷ lệ tai sản rủi ro được tính trên số tiền vay va loại tai sản cũng như giá trị tai sản đảm bảo. Rủi ro tín dụng la yếu tố khó xác định. Hiện nay, chưa có sự thống nhất giữa các học giả về cách xác định rủi ro tín dụng. Laeven Majnoni (103031) cho rủi ro tín dụng la tỷ lệ dự phòng rủi ro chia cho tổng tai sản của ngân hang. Vì ông quan niệm rằng dư nợ cho vay chiếm chủ yếu trong tổng tai sản nên có thể dùng trực tiếp giá trị tổng tai sản để tính rủi ro. Theo ông, toan bộ tai sản của ngân hang đều phải gánh chịu tổn thất khi rủi ro tín dụng xảy ra chứ không chỉ đơn thuần giá trị các khoản vay. Jemenez va Saurian (103036) lại cho rằng rủi ro tín dụng phải được tính bằng tỷ lệ giữa nợ xấu chia cho tổng dư nợ cho vay. Cách nay đòi hỏi ngân hang phải công bố đầy đủ nợ xấu thì nghiên cứu mới đạt kết quả đáng tin cậy. Hess va các cộng sự (103038) đã kết hợp 1 cách tính trên; rủi ro tín dụng được đo lường bằng tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng chia cho dư nợ cho vay. Foos va các cộng sự (103ˡ03) đã kết hợp các nghiên cứu trên va đề xuất cách tính mới để xác định rủi ro tín dụng. Theo họ, khách hang vay thông thường không phát sinh rủi ro tín dụng ngay trong năm vay vốn nên việc trích lập dự phòng la trích lập cho các năm trước. Nếu xác định rủi ro bằng cách so sánh dự phòng với dư nợ vay trong cùng ˡ năm la không hợp lý. Trong Luận văn, rủi ro tín dụng được tính bằng cách sử dụng số tiền dự phòng rủi ro năm t chia cho dư nợ tín dụng năm t-ˡ; cách nay khá phù hợp với dữ liệu được thu thập tại Việt Nam. Dư nợ cho vay của các ngân hang Việt Nam được chia lam 5 nhóm. Theo thông lệ, nợ xấu bao gôm nợ từ nhóm 4 đến nhóm 5. Tuy nhiên, 9 Ngân hang Nha nước Việt Nam (103038) lại qui định nợ từ nhóm 1 trở đi phải trích lập dự phòng, mặc nhiên xem nợ nhóm 1 la nợ xấu. Vì sự thiếu đông nhất về cách xác định nợ xấu, tác giả chọn cách tính rủi ro tín dụng của Foos va các cộng sự (103ˡ03) cho Luận văn, với toan bộ dư nợ được thể hiện trên báo cáo tai chính, bao gômh cho vay khách hang cá nhân, cho vay khách hang doanh nghiệp va cho vay các định chế tai chính. Nghiên cứu rủi ro tín dụng được danh cho tương lai va dự báo tương lai luôn khó đảm bảo chính xác dù với bất kỳ phương pháp nghiên cứu nao. Nghiên cứu nay đánh giá rủi ro tín dụng đối với từng ngân hang dựa vao giá trị trích lập dự phòng năm t trên tổng dư nợ cho vay năm t – ˡ. Nếu các tổ chức tín dụng đều quan tâm đến việc đánh giá chất lượng danh mục cho vay nhằm trích lập dự phòng đúng va đủ, để đảm bảo đủ bù đắp tốn thất khi rủi ro tín dụng xảy ra, thì tỷ lệ trích lập dự phòng trong tổng dư nợ cho vay sẽ thể hiện mức độ rủi ro tín dụng tại các tổ chức tín dụng. Công thức tínhh Giá trị trích lập dự phòng năm t Rủi ro tín dụng (CRR) = Tổng dư nợ năm t – ˡ Khi một khoản vay bị thất thoát không thu hôi được, về nguyên tắc, ngân hang phải dùng nguôn vốn chủ sở hữu để trả cho người gửi tiền, đến mức nao đó sẽ không đủ khả năng tự bù đắp các tổn thất nay nữa va có thể bị mất khả năng thanh toán, tiếp theo sẽ bị phá sản. 1.1.3.2 Đặc điểm rủi ro tín dụng. - Rủi ro tín dụng mang tính tất yếuh Rủi ro tín dụng luôn tôn tại va gắn liền với hoạt động tín dụng. Chấp nhận rủi ro la tất yếu trong hoạt động ngân hang. Các ngân hang cần phải đánh giá các cơ hội kinh doanh dựa trên mối quan hệ rủi ro – lợi ích nhằm tìm ra những cơ hội, đạt được những lợi ích xứng đáng với mức rủi ro
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan