Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khoa học xã hội ảnh hưởng của vốn xã hội đến tiếp cận tín dụng của các hộ gia đình ở nông thôn v...

Tài liệu ảnh hưởng của vốn xã hội đến tiếp cận tín dụng của các hộ gia đình ở nông thôn việt nam

.DOCX
152
4
76

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH -------------------- TRẦN QUANG BẢO ẢNH HƢỞNG CỦA VỐN XÃ HỘI ĐẾN TIẾP CẬN TÍN DỤNG CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Vũng Tàu – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH -------------------- TRẦN QUANG BẢO ẢNH HƢỞNG CỦA VỐN XÃ HỘI ĐẾN TIẾP CẬN TÍN DỤNG CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM Chuy n ngành : Kinh tế phát triển M s : 60310105 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG D HỌC: N KHO PGS. TS. NGUYỄN TRỌNG HOÀI Vũng Tàu – Năm 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng luận văn “Ảnh hƣởng của v n xã hội đến tiếp cận tín dụng của các hộ gia đình ở nông thôn Việt Nam” là bài nghi n cứu của chính tôi. Ngoại trừ những tài liệu tham khảo đƣợc trích dẫn trong luận văn này, tôi cam đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này ch ƣa từng đ ƣợc công b hoặc đƣợc sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác. Không có sản phẩm/nghiên cứu nào của ngƣời khác đƣợc sử dụng trong luận văn này mà không đƣợc trích dẫn theo đúng quy định. Luận văn này chƣa bao giờ đƣợc nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các tr ƣờng đại học hoặc cơ sở đào tạo khác. Vũng Tàu, 2013 Trần Quang Bảo ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô Trƣờng Đại học Kinh tế Thành ph Hồ Chí Minh, nhất là Quý Thầy Cô Khoa Kinh tế phát triển, đ truyền thụ kiến thức nền tảng và gợi mở các vấn đề để tôi lựa chọn và nghiên cứu đề tài này. Đặc biệt, tôi gửi lời biết ơn chân thành đến Thầy h ƣớng dẫn-PGS. TS. Nguyễn Trọng Hoài-đ tận tình chỉ bảo và đóng góp những ý kiến quý báu cũng nh ƣ động viên tôi trong su t quá trình thực hiện luận văn này. Cu i cùng, tôi mu n cảm ơn gia đình, những ngƣời thân yêu, và bạn bè đ tạo điều kiện t t nhất và hỗ trợ tôi trong quá trình tham gia khóa học và thực hiện luận văn t t nghiệp. iii TÓM TẮT V n xã hội đƣợc thừa nhận có tác động đến các giao dịch kinh tế, trong đó có vấn đề tiếp cận tín dụng. Nghiên cứu này nhằm kiểm định m i quan hệ giữa các thành phần của v n xã hội đến tiếp cận tín dụng trong b i cảnh nông thôn Việt Nam. Việc kiểm định này đƣợc thực hiện thông qua hai mô hình hồi quy. Đ i với mô hình thứ nhất-mô hình hồi quy binary logistic-biến phụ thuộc gồm có hai biểu hiện là tiếp cận đƣợc tín dụng chính thức và không tiếp cận đƣợc tín dụng chính thức; đ i với mô hình thứ hai-mô hình hồi quy multinomial logistic-biến phụ thuộc có ba biểu hiện là tiếp cận tín dụng chính thức, tiếp cận tín dụng bán chính thức và tiếp cận tín dụng phi chính thức. Trong cả hai mô hình, tập biến giải thích gồm có ba thành phần của v n xã hội (mạng lƣới quan hệ xã hội chính thức, mạng l ƣới quan hệ phi chính thức, và niềm tin) và các yếu t thuộc đặc điểm nhân khẩu học. Các kết quả hồi quy chỉ ra rằng mạng lƣới quan hệ xã hội chính thức có tác động ng ƣợc chiều với khả năng tiếp cận tín dụng chính thức, và những hộ gia đình có mạng l ƣới quan hệ xã hội chính thức rộng hơn có nhiều khả năng thuộc nhóm tiếp cận tín dụng bán chính thức hơn là thuộc nhóm tiếp cận tín dụng chính thức. Trong khi đó, mạng lƣới quan hệ phi chính thức và niềm tin có tác động ở những mức độ khác nhau đến tiếp cận tín dụng, nhƣng những tác động này không có ý nghĩa th ng kê. Ngoài ra, phát hiện của nghiên cứu này cho thấy, trong thị trƣờng tín dụng nông thôn Việt Nam, tài sản thế chấp là yếu t có tác động mạnh nhất, ngƣợc lại thu nhập của hộ gia đình hoàn toàn không có ảnh hƣởng. Các phát hiện gây ngạc nhiên này có thể là do tính chất đặc thù của thị trƣờng tín dụng nông thôn Việt Nam. iv MỤC LỤC Lời cam đoan.......................................................................................................................................................i Lời cảm ơn..........................................................................................................................................................ii Tóm tắt................................................................................................................................................................iii Mục lục................................................................................................................................................................iv Danh mục sơ đồ.............................................................................................................................................vii Danh mục bảng...............................................................................................................................................vii Danh mục từ viết tắt...................................................................................................................................viii Chƣơng 1: GIỚI THIỆU CHUNG.....................................................................................................1 1.1. Lý do chọn đề tài.....................................................................................................................................1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu..............................................................................................................................3 1.3. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu.......................................................................................................3 1.4. Phƣơng pháp nghi n cứu.....................................................................................................................4 1.5. Ý nghĩa của nghiên cứu........................................................................................................................4 1.6. Kết cấu của luận văn..............................................................................................................................5 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ VỐN XÃ HỘI VÀ KHUNG PHÂN TÍCH .. 6 2.1. V n xã hội..................................................................................................................................................6 2.1.1. Khái niệm và các thành phần của v n xã hội......................................................................6 2.1.2. Đo lƣờng v n xã hội....................................................................................................................10 2.2. Tài chính vi mô.....................................................................................................................................16 2.2.1. Các hội tiết kiệm và tín dụng xoay vòng...........................................................................16 2.2.2. Ngƣời cho vay...............................................................................................................................17 2.2.3. Tín dụng thƣơng mại..................................................................................................................18 2.2.4. Cho vay theo nhóm......................................................................................................................18 2.3. Lý thuyết về thông tin bất cân xứng trong hoạt động tín dụng.......................................20 2.4. Thị trƣờng tín dụng nông thôn và tiếp cận tín dụng............................................................21 2.5. Các nghiên cứu về m i quan hệ giữa v n xã hội và tiếp cận tín dụng...........................22 2.6. Khung khái niệm đề nghị cho nghiên cứu................................................................................28 v Chƣơng 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..........................................................................31 3.1. Giả thuyết nghiên cứu........................................................................................................................31 3.2. Mô hình nghiên cứu............................................................................................................................34 3.3. Dữ liệu và mẫu nghiên cứu..............................................................................................................36 3.3.1. Dữ liệu...............................................................................................................................................36 3.3.2. Mẫu nghiên cứu.............................................................................................................................38 3.4. Mô tả và đo lƣờng các biến.............................................................................................................39 3.4.1. Biến phụ thuộc...............................................................................................................................39 3.4.2. Biến độc lập....................................................................................................................................40 3.4.3. Biến kiểm soát...............................................................................................................................40 3.5. Phân tích và xử lý s liệu..................................................................................................................44 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..........................................................................................47 4.1. Đặc điểm của mẫu nghiên cứu.......................................................................................................47 4.1.1. Đặc điểm nhân khẩu học của ngƣời đi vay......................................................................47 4.1.2. Đặc điểm của hộ gia đình ngƣời đi vay và của khoản vay.......................................48 4.1.3. Tình trạng tiếp cận tín dụng của các hộ gia đình ở nông thôn.................................49 4.1.4. S liệu th ng kê mô tả về v n xã hội.....................................................................................52 4.2. M i quan hệ giữa các biến...............................................................................................................54 4.2.1. Tƣơng quan hai biến..................................................................................................................54 4.2.2. Kiểm định Pearson Chi-Square về m i quan hệ giữa các biến độc lập, biến kiểm soát, và biến phụ thuộc...................................................................................................57 4.3. Phân tích hồi quy..................................................................................................................................58 4.3.1. Tiếp cận tín dụng chính thức...................................................................................................58 4.3.2. Tiếp cận tín dụng từ các loại hình khác nhau..................................................................62 4.4. Kiểm định mô hình..............................................................................................................................70 4.4.1. Kiểm định giả thuyết nghiên cứu..........................................................................................70 4.4.2. Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình tổng thể........................................................73 4.5. Thảo luận kết quả.................................................................................................................................74 Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH...............................................................80 vi 5.1. Kết luận.....................................................................................................................................................80 5.2. Gợi ý chính sách...................................................................................................................................82 5.3. Những hạn chế của nghiên cứu và hƣớng nghiên cứu tiếp theo....................................83 TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................................................84 PHỤ LỤC........................................................................................................................................................90 Phụ lục 1............................................................................................................................................................91 Phụ lục 2............................................................................................................................................................94 Phụ lục 3a..........................................................................................................................................................96 Phụ lục 3b.........................................................................................................................................................99 Phụ lục 4a.......................................................................................................................................................107 Phụ lục 4b.......................................................................................................................................................112 Phụ lục 4c.......................................................................................................................................................118 vii DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1. M i quan hệ giữa v n xã hội và tiếp cận tín dụng....................................................29 Sơ đồ 3.1. Mô hình phân tích...................................................................................................................35 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Hai loại mạng lƣới: phi chính thức và chính thức.......................................................8 Bảng 2.2. Các chỉ s đo lƣờng v n xã hội..........................................................................................11 Bảng 2.3. Tóm tắt các nghiên cứu về v n xã hội và tiếp cận tín dụng...................................24 Bảng 3.1. Các tỉnh tham gia vào mẫu nghiên cứu..........................................................................38 Bảng 3.2. Tóm tắt các biến dùng trong nghiên cứu.......................................................................43 Bảng 4.1. Đặc điểm nhân khẩu học của ngƣời đi vay.................................................................48 Bảng 4.2. Đặc điểm của hộ gia đình ngƣời đi vay và của khoản vay...................................49 Bảng 4.3. Tiếp cận tín dụng từ các loại hình khác nhau..............................................................50 Bảng 4.4. S lƣợng vay mƣợn (nghìn đồng) theo từng loại tín dụng...................................51 Bảng 4.5. S liệu th ng kê mô tả của các biến độc lập.................................................................52 Bảng 4.6. V n xã hội dựa theo tỉnh......................................................................................................53 Bảng 4.7. V n xã hội của ngƣời đi vay dựa theo nguồn tiếp cận tín dụng........................54 Bảng 4.8. Ma trận tƣơng quan giữa các biến độc lập và biến kiểm soát.............................56 Bảng 4.9. Kiểm định Pearson Chi-Square.........................................................................................57 Bảng 4.10. Hồi quy binary logistic.......................................................................................................60 Bảng 4.11. Hồi quy multinomial logistic...........................................................................................67 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CIEM Central Institute for Economic Management CSXH Chính sách xã hội GDP Gross Domestic Product ILSSA Institute of Labor Science and Social Affairs IPO Initial Public Offering IPSARD Institute of Policy and Strategy for Agriculture and Rural Development n.d. no date NGO Non-government organization NHTM Ngân hàng thƣơng mại NN-PTNT Nông nghiệp-Phát triển nông thôn ROSCA Rotating Savings and Credit Association SPSS Statistical Package for the Social Sciences TCVM Tài chính vi mô VARHS Vietnam Access to Resources Household Survey VXH V n xã hội WVS World Values Survey ZINB Zero-inflated negative binominal 1 CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 o chọn đề tài Sự phát triển của khu vực tài chính có vai trò quan trọng đ i với tăng tr ƣởng kinh tế và phát triển các mặt của một qu c gia. Ở góc độ vi mô, các thị tr ƣờng tín dụng cho phép các cá nhân giải quyết việc chi ti u khi đ i mặt với các khoản thu nhập biến động cao, cung cấp v n cho các dự án đầu t ƣ, và cải thiện khả năng đ i phó với các cú s c nhƣ bệnh tật, mùa vụ thất thu và thất nghiệp. Mặc dù có ý nghĩa to lớn nh ƣ thế, nhƣng vấn đề cơ bản mà ngƣời dân ở các qu c gia đang phát triển phải đ i mặt là thiếu khả năng tiếp cận nguồn tín dụng. Vấn đề này càng trở n n khó khăn hơn đ i với các hộ gia đình s ng ở nông thôn. S ng ở một qu c gia đang phát triển, ngƣời dân khu vực nông thôn Việt Nam cũng đang gặp phải tình trạng này. Theo s liệu của Tổng Cục Th ng K (2011), Việt Nam có khoảng 60 triệu ng ƣời s ng ở khu vực nông thôn, chiếm khoảng 68% tổng dân s và có 262.264 km 2 đất nông nghiệp, chiếm khoảng 79% tổng diện tích đất cả nƣớc. Mặc dù sở hữu một bộ phận quan trọng của lực lƣợng sản xuất là đất đai và ngƣời lao động nh ƣng đóng góp của khu vực nông thôn vào tăng trƣởng kinh tế vẫn chƣa tƣơng xứng, ch ƣa đến 20% GDP trong những năm gần đây. Nguy n nhân cơ bản là do khu vực nông nghiệp nông thôn chƣa đƣợc đầu tƣ tƣơng xứng trong khi chuyển dịch cơ cấu lao động không theo kịp với chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Hơn nữa, trong các yếu t tăng trƣởng hàng đầu là lao động, đất đai, v n, công nghệ và năng suất lao động thì nông nghiệp vẫn chủ yếu dựa vào hai yếu t đầu ti n (Vũ Đình Ánh, 2011). Khu vực nông nghiệp nông thôn đang cần cả v n đầu tƣ cho sản xuất kinh doanh và v n đầu tƣ cho ti u dùng của hàng chục triệu hộ gia đình nông dân. Nông nghiệp nông thôn có nhu cầu lớn về v n, trong đó có v n tín dụng để mua sắm những tƣ liệu sản xuất quan trọng nhƣ máy móc thiết bị nông nghiệp, phƣơng tiện vận tải, các loại vật tƣ khác nhƣ gi ng, phân bón, thu c trừ sâu, thu c bảo vệ thực vật, thu c thú y, thức ăn chăn nuôi, ... B n cạnh đó, nông nghiệp nông thôn còn có nhu cầu rất lớn 2 về v n đầu tƣ nói chung, v n tín dụng nói ri ng, nhằm cung ứng các tƣ liệu ti u dùng nhƣ lƣơng thực thực phẩm, hàng công nghiệp, vật liệu xây dựng, nội thất, ph ƣơng tiện đi lại cũng nhƣ thụ hƣởng các loại hình dịch vụ cho sản xuất nông nghiệp, dịch vụ môi trƣờng, dịch vụ ti u dùng cá nhân-hộ gia đình, dịch vụ văn hoá, giáo dụcđào tạo, y tế, x hội, ... Tất cả những nhu cầu tất yếu khách quan đó của hàng chục triệu hộ nông dân Việt Nam đang bị hạn chế bởi nhiều nguy n nhân khách quan và chủ quan khác nhau, song nguy n nhân cơ bản nhất là hạn chế về v n đầu tƣ. Rõ ràng, khu vực nông nghiệp nông thôn đang rất cần các nguồn v n để phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập, mức s ng và khả năng chi ti u, cải thiện các điều kiện văn hoá-x hội, ... Tuy nhi n, thực tế vẫn đang tồn tại một khoảng cách khá xa giữa nhu cầu về v n và khả năng tiếp cận v n. Việt Nam có không ít định chế tín dụng h ƣớng vào phục vụ cho nông dân nh ƣ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN-PTNT), Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH), Ngân hàng Phát triển Việt Nam và hệ th ng Quỹ tín dụng nhân dân, ... với các chƣơng trình cho vay ƣu đ i từ 50 triệu đồng, thậm chí tới 500 triệu đồng mà không cần thế chấp, đi đôi với việc phát triển tài chính vi mô với sự hỗ trợ của các cấp chính quyền và cả các tổ chức nƣớc ngoài. Ngoài ra, Chính phủ cũng ban hành các chính sách ƣu đ i tín dụng đ i với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, đặc biệt là Nghị định 41 (2010). Nhƣng những khoản vay nhỏ theo hình thức tín chấp của Nghị định 41 thƣờng không đủ để nông dân tiến l n mở rộng sản xuất, cải thiện đời s ng. Còn đ i với các khoản vay lớn thì năng lực của nông dân lại ch ƣa đủ để thuyết phục đƣợc ngân hàng. Có nhiều yếu t khác nhau giải thích cho khả năng tiếp cận tín dụng của nông dân. Bên cạnh các nhân t truyền th ng nh ƣ thu nhập của hộ gia đình, trình độ học vấn, tài sản thế chấp, … thì VXH cũng đang ngày càng trở thành một nhân t có tầm ảnh hƣởng đáng kể đến khả năng tiếp cận tín dụng của các hộ gia đình. Tr n thế giới, đặc biệt là ở các n ƣớc đang phát triển, nhiều nghiên cứu về tác động của VXH đ i với tiếp cận tài chính, tín dụng của các hộ gia đình ở nông thôn đ đƣợc thực hiện (Okten và Osili, 2004; Heikkilä và cộng sự, 2009; Wydick và cộng sự, 2011; Lawal và cộng sự, 2009; Laszlo và Santor, 3 2009). Tuy nhiên, nghiên cứu loại này hầu nhƣ ít đ ƣợc thực hiện ở Việt Nam, mặc dù Việt Nam đƣợc đánh giá là có VXH khá cao. Để có th m đánh giá về vai trò của VXH trong việc tiếp cận tín dụng ở nông thôn Việt Nam, đề tài “Ảnh hưởng của VXH đến việc tiếp cận tín dụng của các hộ gia đình ở nông thôn Việt Nam” đ đƣợc chọn để nghiên cứu nhằm cung cấp thêm bằng chứng thực nghiệm và làm cơ sở gợi ý chính sách nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng của ngƣời dân. 1.2 Mụ ti u nghi n ứu Mục tiêu chung của nghiên cứu này là đánh giá vai trò của VXH trong việc tiếp cận tín dụng của các hộ gia đình ở nông thôn Việt Nam. Các mục tiêu cụ thể là: -Xác định xem các yếu t của VXH có ảnh h ƣởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của các hộ gia đình ở nông thôn Việt Nam không; -Tìm hiểu vai trò của các yếu t thuộc VXH trong việc lựa chọn các loại hình tín dụng khác nhau; -Đƣa ra những khuyến nghị li n quan đến cải thiện tiếp cận tín dụng của các hộ gia đình ở nông thôn Việt Nam dựa tr n cơ chế hoạt động của VXH. 1.3 Ph m vi và giới h n của nghiên cứu Nghiên cứu này sử dụng s liệu của cuộc Điều tra tiếp cận nguồn lực của hộ gia đình nông thôn Việt Nam (VARHS) do Viện Khoa học Lao động và Xã hội thuộc Bộ Lao Động-Thƣơng Binh và X Hội thực hiện năm 2008. Đơn vị nghiên cứu là các hộ gia đình ở nông thôn thuộc 6 tỉnh đại diện cho 6 vùng: Lào Cai-vùng Tây Bắc, Hà Tây-vùng đồng bằng Bắc Bộ, Nghệ An-vùng Bắc Trung Bộ, Đắc Lắc-vùng Tây Nguyên, Quảng Nam-vùng duyên hải miền Trung và Long An-vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. Mục tiêu chủ yếu của nghiên cứu này là tìm hiểu m i quan hệ giữa VXH và tiếp cận tín dụng ở khu vực nông thôn Việt Nam. Các vấn đề khác của lĩnh vực tài chính 4 không thuộc phạm vi của nghiên cứu này. Ngoài ra, đ i với các kết quả tìm đƣợc, nghiên cứu này đặt trọng tâm vào chiều hƣớng hơn là độ lớn của m i quan hệ. 4. Phƣơng pháp nghi n ứu Phƣơng pháp nghi n cứu định lƣợng với sự hỗ trợ của phần mềm th ng kê SPSS 16 đƣợc sử dụng chủ yếu trong nghiên cứu này. Để trình bày và tóm tắt dữ liệu, các phƣơng pháp th ng kê-mô tả đƣợc áp dụng. Để đạt đ ƣợc mục tiêu thứ nhất, mô hình hồi quy binary logistic là lựa chọn phù hợp, trong đó hai biểu hiện của biến phụ thuộc là tiếp cận đƣợc tín dụng chính thức và không tiếp cận đ ƣợc tín dụng chính thức. Để đạt đƣợc mục tiêu thứ hai, lựa chọn duy nhất là mô hình hồi quy multinomial logistic với biến phụ thuộc gồm có ba biểu hiện là tiếp cận tín dụng chính thức, tiếp cận tín dụng bán chính thức và tiếp cận tín dụng phi chính thức. Trong mỗi mô hình, các biến giải thích không chỉ bao gồm các thành phần của khái niệm VXH mà còn có các yếu t truyền th ng ảnh h ƣởng đến tiếp cận tín dụng nh ƣ trình độ học vấn, tuổi, giới tính của ngƣời đi vay; tài sản thế chấp; thu nhập của hộ gia đình, … 5 ngh của nghiên cứu Nghiên cứu này đóng góp cho lý thuyết và chính sách ở ba khía cạnh chính. Thứ nhất, đây là một trong s ít nghiên cứu về đề tài VXH và tiếp cận tín dụng ở Việt Nam, mặc dù khái niệm VXH đ rất phổ biến trên thế giới từ khá lâu. Nghiên cứu này góp thêm bằng chứng thực nghiệm chứng minh vai trò của VXH đ i với tiếp cận tín dụng nói ri ng và đ i với các giao dịch kinh tế nói chung. Sau nghiên cứu này, tác giả hy vọng sẽ có thêm nhiều nhà nghiên cứu dành sự quan tâm cho loại đề tài này. Thứ hai, thông qua việc khảo sát lý thuyết và sự hỗ trợ của bộ dữ liệu khá t t trong đó điều tra đầy đủ về các vấn đề cần xem xét, nghiên cứu này đ cung cấp một cái nhìn toàn diện hơn về VXH-một khái niệm tƣơng đ i trừu tƣợng và có nhiều cách đánh giá. So với nhiều nghiên cứu về VXH sử dụng dữ liệu thứ cấp, nghiêp cứu này may mắn tiếp cận đƣợc bộ dữ liệu khảo sát khá chi tiết các vấn đề đang quan tâm, do đó các khái niệm đƣợc xem xét và đánh giá trực tiếp đúng với 5 bản chất thay vì phải sử dụng các yếu t đại diện. Thứ ba, đ i với các nhà quản lý, kết quả của nghiên cứu này góp phần định hƣớng và gợi ý một s chính sách liên quan đến tiếp cận tín dụng của các hộ gia đình nông thôn Việt Nam, đặc biệt là những hộ gia đình trong các khu vực có thu nhập thấp. Việc đánh giá đúng giá trị của VXH nhƣ là một tài sản sẽ mở ra các cơ hội sử dụng nguồn v n này thay thế nguồn v n vật chất trong các giao dịch kinh tế. 6. Kết cấu của luận văn Sau chƣơng 1, nhƣ đ trình bày, nghiên cứu này có thêm b n ch ƣơng tiếp theo. Các lý thuyết về VXH, tài chính vi mô, lý thuyết về thông tin bất cân xứng trong thị trƣờng tín dụng, và các nghiên cứu đ thực hiện về m i quan hệ giữa VXH và tiếp cận tín dụng đƣợc trình bày trong chƣơng 2; cũng trong ch ƣơng này, khung khái niệm đề nghị cho nghiên cứu đƣợc xây dựng từ các lý thuyết và nghiên cứu đ khảo sát. Chƣơng 3 trình bày giả thuyết, mô hình nghiên cứu; mô tả cách lựa chọn mẫu; mô tả các biến và cách đo lƣờng, và phƣơng pháp xử lý dữ liệu. Ch ƣơng 4 trình bày kết quả th ng kê-mô tả về các đặc điểm của mẫu nghiên cứu, kết quả phân tích hồi quy, và các kết quả kiểm định. Cu i cùng, ch ƣơng 5 tóm tắt các kết quả tìm đƣợc, và từ đó gợi ý một s khuyến nghị về chính sách quản lý. 6 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ THUYẾT VỀ VỐN XÃ HỘI VÀ KHUNG PHÂN TÍCH Chƣơng này trình bày tổng quan lý thuyết li n quan đến VXH và tiếp cận tín dụng. Phần đầu của chƣơng cung cấp các lý thuyết về VXH, lý thuyết về tài chính vi mô và lý thuyết thông tin bất cân xứng trong hoạt động tín dụng. Phần hai trình bày thị trƣờng tín dụng và việc tiếp cận các loại hình tín dụng ở nông thôn Việt Nam. Phần ba lƣợc khảo một s nghiên cứu về quan hệ giữa VXH và tiếp cận tín dụng nông thôn đ thực hiện trên thế giới và ở Việt Nam. Trong phần cu i cùng của chƣơng, dựa vào các lý thuyết và các nghiên cứu đ xem xét, chúng tôi xây dựng khung khái niệm để làm cơ sở cho mô hình nghiên cứu thực nghiệm. 2.1. Vốn xã hội 2.1.1. Khái niệm và các thành phần của vốn xã hội Về mặt khái niệm và thực nghiệm, không có một định nghĩa th ng nhất về VXH, vì các tác giả xem xét VXH theo quan điểm ri ng của mình. Có tác giả nghi n cứu VXH dƣới góc nhìn x hội học nhƣ Coleman (1988), có tác giả theo quan điểm chính trị nhƣ Putnam (1993), và một s khác dựa tr n lập trƣờng kinh tế học nh ƣ Woolcock (1998, 2001), Narayan (1999), Fukuyama (2001) và Stone và cộng sự (2003). Mặc dù vậy, khái niệm này có một sự th ng nhất chung là nó đề cập đến “các m i quan hệ qua lại, sự tƣơng tác và các mạng l ƣới xuất hiện giữa các nhóm ngƣời” (Wall và cộng sự, 1998). Các nhà nghi n cứu cũng đồng ý rằng VXH là một khái niệm đa hƣớng (multi-dimensional concept), nhấn mạnh cả chất l ƣợng và cấu trúc của các m i quan hệ x hội. Hai yếu t cấu trúc mạng l ƣới và chất l ƣợng các m i quan hệ đƣợc cho là có vai trò quan trọng ảnh hƣởng đến các kết quả khác nhau. Xuất phát từ lý thuyết hành động hợp lý, Coleman (1988) lập luận rằng VXH hình thành một loại nguồn lực đặc biệt nào đó dành cho cá nhân, và đƣợc định nghĩa 7 thông qua chức năng. VXH không phải là một thực thể đơn lẻ mà bao gồm nhiều thực thể khác nhau. Các thực thể này có hai yếu t chung: (1) bao gồm một khía cạnh nào đó của cấu trúc x hội và (2) tạo điều kiện dễ dàng để cá nhân thực hiện một s hành động nào đó. Mặc dù VXH có ích cho các cá nhân, nhƣng cũng gi ng nh ƣ v n vật chất hay v n con ngƣời, VXH không hoàn toàn thay thế đ ƣợc trong tất cả các hoạt động. Một dạng VXH nào đó có thể có giá trị trong việc tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện một s giao dịch, nhƣng có thể vô ích hoặc thậm chí có hại đ i với những giao dịch khác. VXH gắn liền với cấu trúc các m i quan hệ giữa các cá nhân, đƣợc hình thành thông qua các m i quan hệ cá nhân. Do đó, VXH là loại v n ít có tính hữu hình nhất so với v n vật chất hoặc v n con ng ƣời, tuy nhi n có khả năng tạo ra hoặc dẫn đến một loại v n hữu hình có lợi. Theo tác giả, các hình thức của VXH bao gồm các ràng buộc, sự mong đợi và sự tin t ƣởng đ i với các cấu trúc tổ chức; các k nh thông tin; các quy chuẩn và các chế tài hiệu quả. Putnam và cộng sự (1993) định nghĩa VXH là những đặc điểm của tổ chức x hội nhƣ là niềm tin, các quy chuẩn, và mạng lƣới; các đặc điểm này có thể giúp cải thiện hiệu quả x hội bằng cách tạo điều kiện thuận lợi cho các hành động tập thể. Putnam (2000, trích bởi Sen, 2010) xem xét VXH từ quan điểm niềm tin, các mạng lƣới, và các quy chuẩn tƣơng hỗ. Theo quan niệm của tác giả, các li n kết x hội tạo ra niềm tin giữa các cá nhân và giữa các nhóm. Đến l ƣợt các quan hệ x hội hình thành các ràng buộc lẫn nhau trong phạm vi cộng đồng và làm cho các thành viên trong cộng đồng hành xử phù hợp với các quy chuẩn tƣơng trợ, theo đó các cá nhân làm điều gì đó giúp ngƣời mà không mong đáp trả. Vì vậy, niềm tin, mạng l ƣới và các quy chuẩn tƣơng trợ là những thành phần quan trọng của VXH cộng đồng. Putnam (2000, trích bởi Sen, 2010) chia các mạng lƣới x hội thành hai loại: mạng lƣới chính thức và mạng lƣới phi chính thức. Trong các mạng l ƣới chính thức, các cá nhân tham gia vào các tổ chức hợp pháp nhƣ đảng phái chính trị, nhóm tôn giáo, và các hiệp hội. Mạng lƣới phi chính thức đề cập đến các m i quan hệ của cá nhân với hàng xóm, bạn bè, đồng nghiệp, hoặc thậm chí với những ngƣời xa lạ trong một buổi họp mặt x hội để giải quyết một vấn đề nào đó của cộng đồng. Theo Putnam, 8 các mạng lƣới phi chính thức mang lại lợi ích cho x hội nhiều hơn so với các mạng lƣới chính thức. Việc họp mặt thƣờng xuy n của các mạng l ƣới phi chính thức làm cho đời s ng x hội sinh động hơn và gia tăng VXH trong cộng đồng. Bảng 2 1 H i lo i m ng lƣới: phi hính thứ và hính thứ M ng lƣới phi hính thứ M ng lƣới hính thứ -Hộ gia đình -Các thành vi n gia đình sinh s ng b n ngoài hộ gia đình -Bạn bè -Hàng xóm -Các quan hệ dân sự không theo nhóm Việc làm t t Cộng đồng cá nhân hoặc hành động chính trị -Hiệp hội/các quan hệ dựa tr n nhóm Hội phụ nữ mang thai Chăm sóc trẻ em Giáo dục Thể thao/giải trí Âm nhạc/nghệ thuật Nhà thờ Từ thiện Tình nguyện Tự lực - Hiệp hội/các quan hệ dựa tr n công việc Đồng nghiệp Hội đoàn -Hiệp hội/các quan hệ thể chế Nhà nƣớc Nguồn: Families, Social Capital and Citizenship Project, Australian Institute of Family Studies (2000, trích bởi Stone, 2001) Trong các tác phẩm của mình, Putnam đặt niềm tin vào vị trí trung tâm của lý thuyết VXH. Niềm tin là thành phần thiết yếu của VXH (Putnam, 1993). Một cách chi tiết hơn, Putnam (2000, trích bởi Sen, 2010) chia niềm tin thành “niềm tin lo ng” (thin trust) và “niềm tin đặc” (thick trust). “Niềm tin lo ng” là niềm tin tổng thể dành cho những ngƣời mà chúng ta không quen biết. Ngƣợc lại, “niềm tin đặc” h ƣớng vào những ngƣời mà chúng ta quen biết nhƣ họ hàng, hàng xóm và bạn bè. Niềm tin tạo điều kiện thuận lợi cho sự hợp tác; mức độ tin tƣởng trong một cộng đồng càng lớn, khả năng hợp tác càng lớn. 9 Một s tác giả khác xem xét VXH dựa tr n tính chất của các mạng lƣới và quan hệ x hội. Theo quan điểm này, VXH đƣợc phân thành 3 loại: ràng buộc (bonding), bắc cầu (bridging) và kết n i (linking) (Narayan, 1999; Woolcock, 2000, trích bởi Stone và cộng sự, 2003). VXH_ràng buộc tồn tại trong những mạng lƣới gần gũi hoặc thân thiết nhƣ các quan hệ gia đình, bạn bè, hàng xóm; VXH_bắc cầu liên quan đến những mạng lƣới chồng chéo nhau nh ƣ các quan hệ đồng nghiệp, đ i tác; VXH_kết nối đề cập đến những quan hệ x hội với những ngƣời trong bộ máy chính quyền và trong các tổ chức, … Cũng có quan điểm t ƣơng tự nh ƣ tr n, Stone và cộng sự (2003) chia các mạng lƣới x hội thành 3 loại: (1) quan hệ cá nhân, bao gồm các quan hệ gia đình, bạn bè, hàng xóm, đồng nghiệp; (2) quan hệ x hội-quan hệ với những ngƣời trong cộng đồng địa phƣơng; (3) quan hệ thể chế, bao gồm quan hệ với những ngƣời trong các tổ chức chính trị, luật pháp, công đoàn, tr ƣờng đại học, … Trong cách phân chia này, chất lƣợng của các quan hệ x hội đề cập đến những quy chuẩn niềm tin và sự tƣơng trợ. Rõ ràng, niềm tin và sự t ƣơng trợ thể hiện ở những mức độ khác nhau tùy thuộc vào loại mạng lƣới x hội. Nhóm tác giả này cũng cho rằng cấu trúc mạng lƣới có ý nghĩa quan trọng. Đặc điểm cấu trúc mạng lƣới gồm có kích thƣớc mạng lƣới, mật độ các m i quan hệ trong mạng l ƣới, và tính đa dạng của các thành vi n trong mạng lƣới. B n cạnh các tác giả nghi n cứu độc lập, nhóm nghi n cứu của Ngân hàng Thế giới đ đóng góp khá nhiều, đặc biệt là thông qua các nghi n cứu thực nghiệm, cho lý thuyết VXH. Theo Ngân hàng Thế giới (n.d.), VXH đề cập đến các chuẩn mực và mạng lƣới dẫn đến hành động tập thể. VXH bao gồm các tổ chức, các m i quan hệ, và các phong tục tập quán hình thành chất lƣợng và s l ƣợng các t ƣơng tác x hội trong một cộng đồng, … VXH không chỉ là s lƣợng tổ chức trong một cộng đồng x hội mà còn là chất keo kết n i chúng lại với nhau. Cũng theo tổ chức này, VXH đƣợc chia thành năm thành phần chính: nhóm và mạng lƣới (groups and networks), lòng tin và sự đoàn kết (trust and solidarity), hành động tập thể và sự hợp tác (collective action and cooperation), sự gắn kết và tham gia x hội (social cohesion and inclusion), thông tin và giao tiếp (information and communication). 10 Tóm lại, mặc dù có nhiều nghi n cứu khác nhau, nh ƣng nhìn chung các tác giả đều nhấn mạnh tính chất đa chiều của VXH, b n cạnh hai đặc điểm quan trọng là cấu trúc và chất lƣợng các m i quan hệ x hội. Tr n cơ sở ý t ƣởng về VXH trong các tác phẩm của Putnam và Coleman đ trình bày ở tr n, cũng nh ƣ khả năng khai thác bộ dữ liệu thứ cấp sẽ đƣợc sử dụng trong nghi n cứu này, chúng tôi chỉ tập trung xem xét VXH ở ba chiều: mạng lƣới x hội phi chính thức, mạng l ƣới x hội chính thức, và niềm tin. 2.1 2 Đo lƣờng vốn xã hội VXH là một khái niệm phức tạp và bản thân khái niệm này bao hàm những ý niệm trừu tƣợng. Hơn nữa, phần lớn các nghi n cứu về VXH sử dụng các bộ dữ liệu thứ cấp không phải khảo sát để phục vụ nghi n cứu lĩnh vực này. Vì vậy, đo l ƣờng VXH có thể là một công việc khó khăn, và nếu không thể đo lƣờng trực tiếp thì việc sử dụng các chỉ s đại diện (proxy indicators) là cần thiết (Collier, 2002, trích bởi Claridge, 2004). Tuy nhi n, bằng cách sử dụng kết hợp các phƣơng pháp nghi n cứu định tính và định lƣợng, một s nghi n cứu đ đƣa ra một s thang đo hoặc biến đại diện hữu ích để đo lƣờng VXH (Woolcock và Narayan, 2000). Việc sử dụng các chỉ s đại diện để đo lƣờng VXH xuất hiện khá phổ biến trong các nghi n cứu tr ƣớc đây của Coleman (1988), Putnam (1995), ... Ngoài việc sử dụng biến đại diện, một s nghi n cứu gần đây đ sử dụng các công cụ là các bảng câu hỏi khảo sát để đo lƣờng khái niệm này, nổi bật trong s đó là các bảng câu hỏi đƣợc phát triển bởi Onyx và Bullen (2000) và Ngân hàng Thế giới (n.d.). Grootaert (1998) chỉ ra nhiều chỉ s đo lƣờng VXH đ đƣợc sử dụng trong các nghi n cứu định lƣợng (Bảng 2.2.). Các chỉ s li n quan đến các hội hàng ngang (horizontal associations) dựa tr n quan điểm vi mô và đặc trƣng cho các phân tích trong phạm vi một qu c gia. Những chỉ s khác đƣợc tính toán ở cấp độ qu c gia và đƣợc sử dụng trong các nghi n cứu li n qu c gia. Các chỉ s đo lƣờng đƣợc sử dụng thể hiện hai yếu t cơ bản của khái niệm VXH: đặc điểm cấu trúc của mạng lƣới và chất lƣợng của các m i quan hệ. Theo nhận xét
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan