Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khoa học xã hội ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế vĩ mô tới chỉ số giá chứng khoán việt nam...

Tài liệu ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế vĩ mô tới chỉ số giá chứng khoán việt nam

.DOCX
112
106
120

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH =====  ===== NGUYỄN THANH HƢƠNG ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ KINH TẾ VĨ MÔ TỚI CHỈ SỐ GIÁ CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH =====  ===== NGUYỄN THANH HƢƠNG ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ KINH TẾ VĨ MÔ TỚI CHỈ SỐ GIÁ CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài chính–Ngân hàng Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦM THỊ XUÂN HƢƠNG TP. Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi, có sự hỗ trợ từ Giảng viên hƣớng dẫn là PGS. TS Trầm Thị Xuân Hƣơng. Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là trung thực và chƣa từng đ ƣợc ai công bố trong bất cứ công trình nào. Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá đƣợc chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi trong phần tài liệu tham khảo. Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng, cũng nhƣ kết quả luận văn của mình. TP.HCM, ngày 24 tháng 10 năm 2013 Tác giả Nguyễn Thanh Hƣơng MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU.................................................................................................................. 1 1. Lý do chọn đề tài........................................................................................................1 2. Sự cần thiết của đề tài.................................................................................................2 3. Mục tiêu nghiên cứu đề tài.........................................................................................2 4. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.......................................................... 3 5. Phƣơng pháp nghiên cứu...........................................................................................3 6. Cấu trúc của đề tài......................................................................................................4 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ KINH TẾ VĨ MÔ TỚI CHỈ SỐ GIÁ CHỨNG KHOÁN....................................................................5 1.1 Thị trƣờng chứng khoán.............................................................................................5 1.1.1 Khái niệm.............................................................................................................5 1.1.2 Chức năng của thị trƣờng chứng khoán..............................................................5 1.1.2.1 Huy động vốn đầu tƣ cho nền kinh tế.................................................................5 1.1.2.2 Cung cấp môi trƣờng đầu tƣ cho công chúng....................................................5 1.1.2.3 Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán........................................................5 1.1.2.4 Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp................................................................6 1.1.2.5 Tạo môi trƣờng giúp Chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô...........6 1.1.3 Cơ cấu thị trƣờng chứng khoán...........................................................................6 1.1.3.1 Căn cứ vào phƣơng tiện pháp lý của hình thức tổ chức thị tr ƣờng....................6 1.1.3.2 Căn cứ vào tính chất phát hành hay lƣu hành của chứng khoán........................7 1.1.3.3 Căn cứ vào phƣơng thức giao dịch..................................................................... 8 1.1.3.4 Căn cứ vào đặc điểm các loại hàng hóa lƣu hành trên TTCK ............................8 1.2 Chỉ số giá chứng khoán..............................................................................................8 1.2.1 Khái niệm.............................................................................................................8 1.2.2 Một số chỉ số giá chứng khoán trên thế giới....................................................... 9 1.2.3 Phƣơng pháp tính chỉ số giá chứng khoán........................................................13 1.2.3.1 Phƣơng pháp Passcher.......................................................................................13 1.2.3.2 Phƣơng pháp Laspeyres....................................................................................14 1.2.3.3 Chỉ số giá bình quân Fisher...............................................................................14 1.2.3.4 Phƣơng pháp bình quân đơn giản.....................................................................15 1.2.3.5 Phƣơng pháp bình quân nhân đơn giản.............................................................15 1.3 Ảnh hƣởng của các yếu tố kinh tế vĩ mô tới chỉ số giá chứng khoán.....................16 1.3.1 Các nghiên cứu trƣớc đây.................................................................................16 1.3.1.1 Các nghiên cứu trên thế giới..............................................................................16 1.3.1.2 Các nghiên cứu tại Việt Nam.............................................................................20 1.3.2 Ảnh hƣởng của các yếu tố kinh tế vĩ mô tới chỉ số giá chứng khoán...............21 1.3.2.1 Ảnh hƣởng của giá vàng tới chỉ số giá chứng khoán........................................21 1.3.2.2 Ảnh hƣởng của giá dầu tới chỉ số giá chứng khoán..........................................22 1.3.2.3 Ảnh hƣởng của lãi suất tới chỉ số giá chứng khoán..........................................23 1.3.2.4 Ảnh hƣởng của lạm phát tới chỉ số giá chứng khoán.......................................25 1.3.2.5 Ảnh hƣởng của tỷ giá hối đoái tới chỉ số giá chứng khoán..............................26 1.3.2.6 Ảnh hƣởng của cung tiền mở rộng tới chỉ số giá chứng khoán........................28 1.3.2.7 Ảnh hƣởng của chỉ số sản xuất công nghiệp tới chỉ số giá chứng khoán.........30 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1............................................................................................... 31 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ KINH TẾ VĨ MÔ TỚI CHỈ SỐ GIÁ CHỨNG KHOÁN..........................................................................32 2.1 Tình hình kinh tế vĩ mô tại Việt Nam...................................................................... 32 2.2 Chỉ số giá chứng khoán Việt Nam...........................................................................35 2.2.1 Phƣơng pháp tính chỉ số VN-Index.................................................................. 35 2.2.2 Diễn biến của chỉ số VN-Index......................................................................... 36 2.3 Ảnh hƣởng của các yếu tố kinh tế vĩ mô tới chỉ số giá chứng khoán Việt Nam .....38 2.4 Mô hình nghiên cứu..................................................................................................41 2.4.1 Dữ liệu nghiên cứu.............................................................................................41 2.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu...................................................................................44 2.4.3 Các bƣớc thực hiện............................................................................................46 2.4.4 Kết quả nghiên cứu............................................................................................47 2.4.4.1 Kiểm định nghiệm đơn vị (Unit roots test)........................................................47 2.4.4.2 Xác định độ trễ tối ƣu sử dụng trong mô hình..................................................48 2.4.4.2.1 Xác định độ trễ tối đa.......................................................................................49 2.4.4.2.2 Xác định độ trễ tối ƣu......................................................................................49 2.4.4.3 Kiểm định đồng liên kết theo phƣơng pháp Johansen......................................50 2.4.4.4 Kiểm định nhân quả Granger.............................................................................52 2.4.4.5 Kết quả kiểm định mô hình VAR......................................................................55 2.4.4.6 Phân tích phân rã phƣơng sai (Variance Decomposition)................................59 2.4.4.7 Phân tích hàm phản ứng đẩy..............................................................................61 2.5 Đánh giá ảnh hƣởng của các yếu tố kinh tế vĩ mô tới chỉ số giá chứng khoán Việt Nam..................................................................................................................................63 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2............................................................................................... 68 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ NHẰM TẠO ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM.....................................................................................................................69 3.1 Định hƣớng phát triển thị trƣờng chứng khoán Việt Nam đến năm 2020..............69 3.2 Một số giải pháp đối với chính sách kinh tế vĩ mô nhằm tạo điều kiện để phát triển thị trƣờng chứng khoán Việt Nam..................................................................................70 3.2.1 Ổn định lƣợng cung tiền, kiểm soát lạm phát...................................................70 3.2.2 Minh bạch hoá thông tin, ổn định thị trƣờng xăng dầu....................................72 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3............................................................................................... 77 KẾT LUẬN.....................................................................................................................78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT  ADF: Augmented Dickey-Fuller - Phƣơng pháp Dickey-Fuller bổ sung  CPI: Consumer Price Index - Chỉ số giá tiêu dùng  EIA: Energy Information Administration - Cơ quan Quản lý Thông tin Năng lƣợng  EX: Exchange Rate - Tỷ giá hối đoái  GSO: General Statistics Office - Tổng cục thống kê Việt Nam  IFS: International Financial Statistics - Thống kê tài chính Quốc tế  IMF: International Monetary - Quỹ tiền tệ quốc tế  IPI: Industrial Production Index - Chỉ số sản xuất công nghiệp  M2: Cung tiền mở rộng  NHNN: Ngân hàng Nhà nƣớc  OLS: Ordinary least squares - Phƣơng pháp bình phƣơng nhỏ nhất  TTCK: Thị trƣờng chứng khoán  TTLKCK: Trung tâm lƣu ký chứng khoán  UBCK: Ủy ban chứng khoán  VAR: Vector Autoregession - Tự hồi quy vector  VND: Việt Nam đồng DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Cung ứng tiền tệ....................................................................................... 28 Hình 2.1: Tình hình tăng trƣởng GDP..................................................................... 34 Hình 2.2: Diễn biến của chỉ số VN-Index và các yếu tố kinh tế vĩ mô từ năm 2004 đến 2012................................................................................................................... 38 Hình 2.3: Kết quả phân rã phƣơng sai..................................................................... 60 Hình 2.4: Phản ứng của VN-Index đối với cú sốc của các biến số kinh tế...............62 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Các yếu tố kinh tế vĩ mô sử dụng trong nghiên cứu.................................43 Bảng 2.2: Kết quả kiểm định tính dừng của các biến............................................... 48 Bảng 2.3: Xác định độ trễ tối đa sử dụng trong mô hình VAR................................. 49 Bảng 2.4 Xác định độ trễ tối ƣu sử dụng trong mô hình VAR................................. 49 Bảng 2.5: Kiểm định Trace...................................................................................... 51 Bảng 2.6: Kiểm định giá trị riêng cực đại................................................................ 52 Bảng 2.7: Kết quả kiểm định nhân quả Granger giữa các biến số............................53 Bảng 2.8: Kết quả hồi quy mô hình VAR................................................................ 55 Bảng 2.9: Kết quả phân tích phân rã phƣơng sai..................................................... 59 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Là một nền kinh tế đang phát triển, có vị trí địa lý chiến l ƣợc thuận lợi về mậu dịch, Việt Nam không ngừng thu hút đầu tƣ trong và ngoài n ƣớc. Sự xuất hiện của TTCK là xu thế tất yếu để tăng tốc đầu t ƣ và phát triển. Việc đ ƣa vào vận hành Trung tâm giao dịch chứng khoán TP.HCM ngày 20/07/2000 và thực hiện phiên giao dịch đầu tiên vào ngày 28/07/2000 đã đánh dấu cho việc xuất hiện của TTCK Việt Nam. Tại thời điểm này chỉ có 2 doanh nghiệp niêm yết với 2 loại cổ phiếu là REE và SAM với số vốn 270 tỷ đồng và một số ít trái phiếu chính phủ. Tuy nhiên đến nay quy mô thị tr ƣờng tăng 50 lần và tỷ lệ vốn hoá trên GDP đạt trên 30% với gần 800 doanh nghiệp giao dịch. TTCK Việt Nam đã có những bƣớc phát triển nhanh chóng, góp phần vào sự phát triển nền kinh tế của đất nƣớc, là kênh huy động vốn hiệu quả cho các doanh nghiệp và cung cấp môi trƣờng đầu tƣ cho công chúng. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, những thay đổi trong chính sách kinh tế vĩ mô đã tác động rất lớn đến TTCK làm cho thị trƣờng trải qua nhiều giai đoạn biến động mạnh. Điều này ảnh hƣởng tới sự phát triển của nền kinh tế và làm thay đổi các quyết định đầu tƣ. Vì vậy, đánh giá tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô tới chỉ số giá chứng khoán có một vai trò quan trọng đối với nhà đầu tƣ cá nhân, tổ chức và các nhà hoạch định chính sách. Có rất nhiều nghiên cứu trên các TTCK đã phát triển, mới nổi và chƣa phát triển đã xác định xem yếu tố kinh tế vĩ mô nào thực sự tác động tới chỉ số giá chứng khoán cũng nhƣ là mức độ tác động của chúng. Bằng việc kiểm định trong thực tế qua mô hình kinh tế lƣợng sẽ giúp ta có cái nhìn tổng quát hơn về biến động của chỉ số giá chứng khoán để đƣa ra các kiến nghị cho việc xây dựng và hoàn thiện các chính sách kinh tế vĩ mô nhằm tạo điều kiện để phát triển TTCK. Xuất phát từ những lý do trên, tác giả đã chọn đề tài “Ảnh hƣởng của các yếu tố kinh tế vĩ mô tới chỉ số giá chứng khoán Việt Nam” để nghiên cứu và làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ của mình. 2 2. Sự cần thiết của đề tài: Ở thị trƣờng Việt Nam, việc thay đổi của các chính sách cũng nh ƣ các biến số vĩ mô thƣờng xảy ra khá đột ngột nên thƣờng có tác động khá mạnh (tích cực và tiêu cực) lên tâm lý của các nhà đầu tƣ, nhất là trong lĩnh vực chứng khoán. Bằng việc phân tích trong thực tế sự tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô tới chỉ số giá chứng khoán giúp chúng ta có cái nhìn tổng quát hơn về rủi ro và biến động của chỉ số giá chứng khoán để lập ra các dự báo cũng nhƣ phòng ngừa cho những hoạt động đầu tƣ. Do đó, đề tài “Ảnh hƣởng của các yếu tố kinh tế vĩ mô tới chỉ số giá chứng khoán Việt Nam” là một đề tài có tính cấp thiết và có ý nghĩa thực tiễn nhất định trong hiện tại, đề tài này là cơ sở để nhà quản lý, các chủ thể có liên quan có thể tạo ra tiền đề rất quan trọng cho các giải pháp thúc đẩy TTCK Việt Nam trong thời gian tới. 3. Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Mục tiêu nghiên cứu của đề tài chủ yếu làm sảng tỏ tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô bao gồm giá vàng, giá dầu, lãi suất, lạm phát, tỷ giá hối đoái, cung tiền mở rộng, chỉ số sản xuất công nghiệp tới chỉ số giá chứng khoán Việt Nam và đo l ƣờng mức độ tác động của chúng. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể của đề tài là:  Nghiên cứu ảnh hƣởng của yếu tố kinh tế vĩ mô tới chỉ số giá chứng khoán Việt Nam  Đo lƣờng ảnh hƣởng của yếu tố kinh tế vĩ mô tới chỉ số giá chứng khoán Việt Nam  Đánh giá sự ảnh hƣởng của yếu tố kinh tế vĩ mô tới chỉ số giá chứng khoán Việt Nam  Đề xuất một số giải pháp đối với chính sách kinh tế vĩ mô nhằm tạo điều kiện để phát triển TTCK Việt Nam 3 Để đạt đƣợc mục tiêu trên, nghiên cứu sẽ tập trung phân tích để trả lời các câu hỏi sau:  Thứ nhất, xác định xem liệu có tồn tại mối quan hệ giữa các yếu tố kinh tế vĩ mô với chỉ số giá chứng khoán Việt Nam hay không ?  Thứ hai, trong trƣờng hợp có tồn tại mối quan hệ thì yếu tố kinh tế vĩ mô nào có ảnh hƣởng tới chỉ số giá chứng khoán và chỉ số giá chứng khoán tác động đến yếu tố kinh tế vĩ mô nào, mức độ tác động ra sao? 4. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là chỉ số VN-Index, giá vàng, giá dầu, lãi suất, lạm phát, tỷ giá hối đoái, cung tiền mở rộng và chỉ số sản xuất công nghiệp. Phạm vi nghiên cứu:  Chỉ số giá chứng khoán Việt Nam, giá vàng trong n ƣớc, giá dầu thế giới, lãi suất, lạm phát, tỷ giá hối đoái, cung tiền mở rộng M2 và chỉ số sản xuất công nghiệp.  Thời gian nghiên cứu từ tháng 01/2004 đến tháng 02/2013, gồm 110 quan sát. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu: Tác giả sử dụng mô hình tự hồi quy vector (VAR) để kiểm định tác động của yếu tố kinh tế vĩ mô tới chỉ số giá chứng khoán Việt Nam. Trong đó các biến bao gồm:  Chỉ số giá chứng khoán Việt Nam đƣợc đo bằng chỉ số VN-Index  Giá vàng trong nƣớc  Giá dầu thế giới  Lãi suất gửi tiết kiệm 1 tháng  Lạm phát đƣợc đo bằng chỉ số giá CPI  Tỷ giá hối đoái đƣợc đo bằng tỷ giá USD/VND  Cung tiền mở rộng M2  Chỉ số sản xuất công nghiệp Bên cạnh đó, tác giả có sử dụng một số phần mềm để phân tích và xử lý số liệu nhƣ Excel, phân tích thống kê, so sánh, chọn mẫu, phần mềm Eview 6 để chạy hồi quy. 4 6.  Cấu trúc của đề tài: Bố cục của đề tài đƣợc chia làm ba chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan về ảnh hƣởng của yếu tố kinh tế vĩ mô tới chỉ số giá chứng khoán  Chƣơng 2: Phân tích ảnh hƣởng của yếu tố kinh tế vĩ mô tới chỉ số giá chứng khoán Việt Nam  Chƣơng 3: Một số giải pháp đối với chính sách kinh tế vĩ mô nhằm tạo điều kiện để phát triển TTCK Việt Nam 5 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ KINH TẾ VĨ MÔ TỚI CHỈ SỐ GIÁ CHỨNG KHOÁN 1.1 Thị trƣờng chứng khoán 1.1.1 Khái niệm Thị trƣờng chứng khoán (TTCK) là một bộ phận quan trọng của thị trƣờng vốn, hoạt động của nó nhằm huy động những nguồn vốn tiết kiệm nhỏ trong xã hội tập trung thành nguồn vốn lớn tài trợ cho doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế và Chính phủ để phát triển sản xuất, tăng trƣởng kinh tế hay cho các dự án đầu tƣ. TTCK là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch mua bán các loại chứng khoán. Việc mua bán đƣợc tiến hành ở hai thị trƣờng sơ cấp và thứ cấp. Do vậy TTCK là nơi chứng khoán đƣợc phát hành và trao đổi. 1.1.2 1.1.2.1 Chức năng của thị trƣờng chứng khoán Huy động vốn đầu tƣ cho nền kinh tế Khi các nhà đầu tƣ mua chứng khoán do các công ty phát hành, số tiền nhàn rỗi của họ đƣợc đƣa vào hoạt động sản xuất kinh doanh và qua đó góp phần mở rộng sản xuất xã hội. Thông qua TTCK, Chính phủ và chính quyền ở các địa ph ƣơng cũng huy động đƣợc các nguồn vốn cho mục đích sử dụng và đầu tƣ phát triển hạ tầng kinh tế, phục vụ các nhu cầu chung của xã hội. 1.1.2.2 Cung cấp môi trƣờng đầu tƣ cho công chúng TTCK cung cấp cho công chúng một môi trƣờng đầu tƣ lành mạnh với các cơ hội lựa chọn phong phú. Các loại chứng khoán trên thị trƣờng rất khác nhau về tính chất, thời hạn và độ rủi ro, cho phép các nhà đầu tƣ có thể lựa chọn loại hàng hoá phù hợp với khả năng, mục tiêu và sở thích của mình. 1.1.2.3 Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán Nhờ có TTCK các nhà đầu tƣ có thể chuyển đổi các chứng khoán họ sở hữu thành tiền mặt hoặc các loại chứng khoán khác khi họ muốn. Khả năng thanh khoản là một trong những đặc tính hấp dẫn của chứng khoán đối với ng ƣời đầu t ƣ. Đây là yếu tố cho thấy tính linh hoạt, an toàn của vốn đầu tƣ. TTCK hoạt động càng năng 6 động và có hiệu quả thì tính thanh khoản của các chứng khoán giao dịch trên thị trƣờng càng cao. 1.1.2.4 Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp Thông qua chứng khoán, hoạt động của các doanh nghiệp đ ƣợc phản ánh một cách tổng hợp và chính xác, giúp cho việc đánh giá và so sánh hoạt động của doanh nghiệp đƣợc nhanh chóng và thuận tiện, từ đó cũng tạo ra một môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, kích thích áp dụng công nghệ mới, cải tiến sản phẩm. 1.1.2.5 Tạo môi trƣờng giúp Chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô Các chỉ báo của TTCK phản ánh động thái của nền kinh tế một cách nhạy bén và chính xác. Giá các chứng khoán tăng lên cho thấy đầu tƣ đang mở rộng, nền kinh tế tăng trƣởng; ngƣợc lại giá chứng khoán giảm sẽ cho thấy các dấu hiệu tiêu cực của nền kinh tế. Vì thế, TTCK đƣợc gọi là phong vũ biểu của nền kinh tế và là một công cụ quan trọng giúp Chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô. Thông qua TTCK, Chính phủ có thể mua và bán trái phiếu Chính phủ để tạo ra nguồn thu bù đắp thâm hụt ngân sách và quản lý lạm phát. Ngoài ra, Chính phủ cũng có thể sử dụng một số chính sách, biện pháp tác động vào TTCK nhằm định h ƣớng đầu t ƣ đảm bảo cho sự phát triển cân đối của nền kinh tế. 1.1.3 Cơ cấu thị trƣờng chứng khoán 1.1.3.1 Căn cứ vào phƣơng tiện pháp lý của hình thức tổ chức thị trƣờng TTCK chính thức (The stock exchange) hay còn gọi là TTCK tập trung, là TTCK hoạt động theo các quy định pháp luật, là nơi mua bán các loại chứng khoán đã đ ƣợc đăng ký. TTCK chính thức có địa điểm và thời gian mua bán rõ rệt, giá cả đ ƣợc định theo thể thức đấu giá công khai, có sự kiểm soát của cơ quan quản lý Nhà N ƣớc về chứng khoán. TTCK đƣợc thực hiện bằng các Sở giao dịch chứng khoán. TTCK phi chính thức (Over the counter market – OTC) hay còn gọi là TTCK phi tập trung, là TTCK mua bán chứng khoán ngoài Sở giao dịch chứng khoán, không có địa điểm tập trung những ngƣời môi giới, những ngƣời kinh doanh chứng khoán 7 nhƣ ở Sở giao dịch chứng khoán, không có sự kiểm soát của cơ quan quản lý Nhà Nƣớc về chứng khoán, không có ngày giờ hay thủ tục nhất định mà do sự thỏa thuận của ngƣời mua và ngƣời bán đƣợc thực hiện bởi các công ty chứng khoán thành viên. Phƣơng thức giao dịch thông qua mạng điện thoại và vi tính. Các chứng khoán giao dịch trên thị trƣờng này thƣờng là các loại chứng khoán không đ ƣợc đăng ký, ít ngƣời biết hay ít đƣợc mua bán. 1.1.3.2 Căn cứ vào tính chất phát hành hay lƣu hành của chứng khoán TTCK sơ cấp: TTCK sơ cấp còn gọi là thị trƣờng cấp một hay thị trƣờng phát hành các loại chứng khoán. Đây là nơi diễn ra cá loại hoạt động mua bán chứng khoán mới phát hành lần đầu, cho phép các chủ thể cần nguồn tài chính tiếp nhận đ ƣợc các nguồn tài chính bằng việc phát hành các chứng khoán mới, những chứng khoán bán cho ngƣời đầu tiên mua nó nhằm thu hút vốn đầu tƣ. TTCK sơ cấp là thị trƣờng tạo vốn cho đơn vị phát hành. Thị tr ƣờng này tập trung các nguồn vốn nhàn rỗi của các nhà đầu tƣ về phía các đơn vị phát hành, đồng thời các chứng khoán đƣợc chuyển đến tay các nhà đầu t ƣ lần đầu. Thị tr ƣờng sơ cấp làm tăng vốn cho nền kinh tế đồng thời tạo ra hàng hóa chứng khoán do thị tr ƣờng thứ cấp. Việc phát hành chứng khoán ở thị trƣờng sơ cấp nhằm thu hút mọi nguồn vốn đầu tƣ, tiết kiệm vào phát triển kinh tế. Đối tƣợng mua bán trên TTCK sơ cấp là quyền sử dụng các nguồn tài chính. Thị trƣờng này chỉ đƣợc tổ chức một lần, việc phát hành chứng khoán đƣợc bắt đầu kể từ khi đơn vị phát hành chứng khoán chào bán chứng khoán ra công chúng và chấm dứt khi toàn bộ số chứng khoán của đợt phát hành đến tay các nhà đầu tƣ thứ nhất. TTCK thứ cấp: là thị trƣờng cấp hai hay thị tr ƣờng l ƣu thông, thị tr ƣờng mua đi bán lại các loại chứng khoán đã đƣợc phát hành trên TTCK sơ cấp, làm thay đổi quyền sở hữu chứng khoán. Đây là nơi diễn ra các hoạt động mua bán chứng khoán đến tay ngƣời thứ hai, tức là thị trƣờng diễn ra việc mua bán lại các chứng khoán đã đƣợc phát hành trên TTCK sơ cấp. TTCK thứ cấp là một loại thị trƣờng cạnh tranh tự do. Trên thị tr ƣờng này, các nhà đầu tƣ, các nhà môi giới, các nhà kinh doanh chứng khoán đƣợc tự do tham gia. Mặt 8 khác, giá cả của chứng khoán phản ánh nguyên tắc cạnh tranh và kết quả của quan hệ cung cầu chứng khoán. Thị trƣờng thứ cấp là một thị trƣờng hoạt động liên tục không ngừng nghỉ. Các nhà đầu tƣ có thể mua bán chứng khoán nhiều lần trên thị trƣờng này. 1.1.3.3 Căn cứ vào phƣơng thức giao dịch Thị trƣờng giao ngay (Spots market) còn gọi là thị trƣờng thời điểm, tức là thị trƣờng thực hiện giao dịch mua bán chứng khoán theo giá thỏa thuận của ngày giao dịch nhƣng việc thanh toán và giao hoán sẽ diễn ra tiếp sau đó hai ngày. Thị trƣờng tƣơng lai (Future market) là thị trƣờng mua bán chứng khoán theo một hợp đồng định sẵn, giá cả đƣợc thỏa thuận trong ngày giao dịch nh ƣng việc thanh toán và giao hoán sẽ diễn ra trong một kỳ hạn nhất định trong tƣơng lai. 1.1.3.4 Căn cứ vào đặc điểm các loại hàng hóa lƣu hành trên TTCK Theo căn cứ này, TTCK đƣợc chia làm 3 loại thị trƣờng:  Thị trƣờng cổ phiếu: là thị trƣờng giao dịch và mua bán các loại cổ phiếu, bao gồm cổ phiếu thƣờng, cổ phiếu ƣu đãi.  Thị trƣờng trái phiếu: là thị trƣờng giao dịch và mua bán các trái phiếu đã đƣợc phát hành, các trái phiếu này bao gồm các trái phiếu công ty, trái phiếu đô thị và trái phiếu Chính phủ.  Thị trƣờng các công cụ chứng khoán phái sinh: là thị trƣờng phát hành và mua đi bán lại các chứng từ tài chính khác nhƣ quyền mua cổ phiếu, chứng quyền, hợp đồng quyền chọn. 1.2 Chỉ số giá chứng khoán 1.2.1 Khái niệm Chỉ số giá chứng khoán là số bình quân giá của các loại chứng khoán (cổ phiếu) giao dịch trên thị trƣờng tại một thời điểm. Nó đ ƣợc tổng hợp từ danh mục các cổ phiếu theo phƣơng pháp tính nhất định. Thông thƣờng, danh mục sẽ bao gồm các cổ phiếu có những điểm chung nhƣ cùng niêm yết tại một Sở giao dịch chứng khoán, cùng ngành hay cùng mức vốn hóa thị trƣờng. Các chỉ số chứng khoán này có thể do Sở giao dịch chứng khoán định ra, cũng có thể do hãng thông tin hay một thể chế 9 tài chính định ra. Chỉ số giá chứng khoán là chỉ báo chứng khoán phản ánh xu hƣớng phát triển của TTCK, thể hiện xu hƣớng thay đổi giá chứng khoán và tình hình giao dịch trên thị trƣờng. Chỉ số giá chứng khoán đ ƣợc theo dõi chặt chẽ và đƣợc các nhà kinh tế học quan tâm vì có mối liên quan mật thiết đến tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của một quốc gia và thế giới. 1.2.2 Một số chỉ số giá chứng khoán trên thế giới Chỉ số trung bình công nghiệp Dow Jones (DJIA/ Dow 30/ Dow Jones/ the Dow) của Mỹ: Chỉ số trung bình công nghiệp Dow Jones là một trong những chỉ số của TTCK đ ƣợc tạo ra bởi ngƣời biên tập tờ Wall Street Journal và đồng sáng lập công ty Dow Jones & Company vào thế kỉ thứ 19. Chỉ số trung bình Dow Jones đ ƣợc tính toán từ 30 công ty đại chúng lớn nhất ở Mỹ. Chỉ số Dow Jones là chỉ số giá chứng khoán, phản ánh sự biến động bình quân của giá chứng khoán thuộc TTCK NewYork, TTCK lớn nhất thế giới. Chỉ số Dow Jones hiện nay là chỉ số giá chung của 65 chứng khoán đại diện, thuộc nhóm hàng đầu (Blue-chip) trong các chứng khoán đƣợc niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán NewYork (NYSE). Nó bao hàm 3 chỉ số thuộc 3 nhóm ngành: Công nghiệp DJIA (Dow Jones Industrial Average), Vận tải DJTA (Dow Jones Transportation Average) và Dịch vụ DJUA (Dow Jones Utilities Average). So với thời kỳ đầu, chỉ số trung bình Down Jones rất nổi tiếng, nh ƣng cho đến ngày nay S&P 500 đƣợc nhiều ngƣời ƣa thích hơn do S&P 500 bao gồm nhiều công ty có mức đại biểu chính xác hơn cho thị trƣờng. Chỉ số S&P 500 (Standard & Poors) của Mỹ: Chỉ số S&P 500 bao gồm 500 loại cổ phiếu đ ƣợc lựa chọn từ 500 công ty có mức vốn hóa thị trƣờng lớn nhất của Mỹ. Chỉ số S&P 500 đ ƣợc thiết kế để trở thành một công cụ hàng đầu của TTCK Mỹ và có ý nghĩa phản ánh những đặc điểm rủi ro/ lợi nhuận của các công ty hàng đầu. Nó bao gồm các cổ phiếu đ ƣợc niêm yết trên NYSE, một số thuộc nhóm cổ phần của AMEX & NASDAQ. Chỉ số này bao gồm 381 cổ phiếu thuộc ngành công nghiệp, 47 cổ phiếu thuộc các ngành dịch vụ công 10 cộng, 56 cổ phiếu thuộc ngành tài chính và 16 cổ phiếu thuộc ngành vận tải và đại diện cho 74% giá trị thị trƣờng của tất cả các cổ phiếu đƣợc giao dịch trên NYSE. Chỉ số S&P 500 là một trong những chuẩn đánh giá thông thƣờng nhất dành cho TTCK Mỹ. Chỉ số trung bình công nghiệp Dow Jones đã từng là chỉ số nổi tiếng nhất cho các cổ phiếu ở Mỹ, nhƣng vì nó chỉ chứa 30 công ty, vì vậy hầu hết mọi ngƣời tin rằng S&P 500 sẽ phản ánh thị trƣờng tốt hơn và đầy đủ hơn. Trên thực tế, nhiều ngƣời xem nó là định nghĩa của thị trƣờng. Những chỉ số phổ biến khác của Standard & Poor là S&P 600, một chỉ số của những công ty có giá trị vốn hóa thị trƣờng nhỏ từ 300 triệu - 2 tỷ đôla và S&P 400, một chỉ số của các công ty có mức vốn hóa thị trƣờng trung bình từ 2 - 10 tỷ đôla. Một số các sản phẩm dựa trên chỉ số S&P 500 có sẵn trên thị tr ƣờng dành cho các nhà đầu tƣ, bao gồm các quỹ chỉ số và ETFs. Tuy nhiên, việc các nhà đầu t ƣ cá nhân mua đƣợc chỉ số là rất khó, bởi vì để làm điều này buộc phải mua cả 500 cổ phiếu của các công ty khác nhau. Value Line Composite Average của Mỹ: Đây là chỉ số bao gồm 1.700 cổ phiếu của NYSE và AMEX và trên thị tr ƣờng OTC. Trị giá cơ sở là 100, ngày cơ sở là ngày 30/6/1961. Sự thay đổi chỉ số giá đƣợc tính theo điểm. Chỉ số này cũng tính cho 3 nhóm ngành: công nghiệp, vận tải và dịch vụ công cộng. Chỉ số FTSE 100 của Anh: Chỉ số FTSE 100 là chỉ số cổ phiếu của 100 công ty có giá trị vốn hóa lớn nhất đƣợc niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Luân Đôn (LSE), đƣợc bắt đầu từ ngày 03/01/1984, với điểm sàn là 1000. Các công ty thành phần phải đáp ứng các yêu cầu của FTSE Group, bao gồm việc đã niêm yết toàn diện trên sàn LSE với giá đ ƣợc tính theo đồng bảng Anh hoặc đồng Euro trên SETS (Stock Exchange Electronic Trading Service), vƣợt qua các kiểm tra về quốc tịch, mức độ biến động giá tự do (free float) và tính thanh khoản. Chỉ số này đƣợc xem nhƣ phong vũ biểu của nền kinh tế Anh và là chỉ số cổ phiếu hàng đầu ở châu Âu. Nó đƣợc duy trì bởi FTSE Group, một công ty độc lập mà ban 11 đầu là kết quả của sự liên doanh giữa Financial Times và LSE (FTSE chính là viết tắt của Financial Times Stock Exchange). Bên cạnh FTSE 100 còn có FTSE 250 (chỉ số của 250 công ty lớn tiếp theo), FTSE Fledgling, FTSE 350 (tổng hợp của FTSE 100 và FTSE 250), FTSE SmallCap. Cuối cùng là FTSE All-Share, đây là chỉ số tổng hợp của cả 3 chỉ số FTSE 100, FTSE 250 và FTSE SmallCap. Thành phần của chỉ số này đƣợc thay đổi từng quý. Chỉ số CAC 40 của Pháp: Đây là chỉ số chứng khoán Pháp, căn cứ trên cổ phiếu của 40 công ty có giá trị vốn hóa thị trƣờng lớn nhất của sàn giao dịch chứng khoán Paris Bourne, Pháp. CAC là viết tắt của Compagnie des Agents de Changem. Chỉ số CAC 40 đƣợc sử dụng nhƣ một chỉ số chuẩn so sánh cho các quỹ đầu t ƣ trên TTCK Pháp, đồng thời là công cụ phản ánh tình hình Paris Bourne. Chỉ số CAC 40 có những nét tƣơng đồng với chỉ số trung bình công nghiệp Dow Jones, là chỉ số đ ƣợc sử dụng nhiều nhất để phản ánh mức độ và xu hƣớng chung của TTCK Pháp. Chỉ số CAC 40 đƣợc thiết lập ngày 31/12/1987 với giá trị ban đầu là 1000 điểm. Mặc dù chỉ số CAC 40 dựa trên các công ty Pháp, 45% cổ phiếu của chúng đ ƣợc sở hữu bởi các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, trong đó các nhà đầu t ƣ Đức chiếm đến 21%. Các nhà đầu tƣ Nhật, Mỹ và Anh cũng đóng vai trò hết sức quan trọng. Một cách lý giải ở đây là các công ty CAC 40 có tính quốc tế hơn nhiều so với các thị tr ƣờng khác ở châu Âu. Rất nhiều công ty trong số đó kinh doanh ở ngoài n ƣớc Pháp (63% lực lƣợng lao động các công ty CAC 40 ở ngoài nƣớc Pháp). Chỉ số DAX của Đức: DAX 30 (viết tắt của Deutsche Aktien Xchange 30, tiền thân của Deutscher AktienIndex 30) là một chỉ số chứng khoán cho các cổ phiếu Blue-chip bao gồm 30 công ty lớn nhất của Đức giao dịch trên sàn giao dịch chứng khoán Frankfurt (Frankfurt Stock Exchange - FSE), căn cứ theo khối lƣợng giao dịch và giá trị vốn hóa thị trƣờng. Giá đƣợc tính theo giá trên hệ thống giao dịch điện tử Xetra. L-DAX (Late-DAX) là một chỉ số phản ánh biến động của chỉ số thị tr ƣờng DAX 30, đƣợc sử dụng trên FSE sau khi hệ thống giao dịch điện tử Xetra ngừng hoạt 12 động. Chỉ số L-DAX căn cứ chủ yếu vào giao dịch tại sàn FSE. Nếu chỉ số DAX đƣợc tính toán từ 9:00 đến 17:30 thì chỉ số L-DAX đƣợc tính từ 17:30 đến 20:00. Eurex - thị trƣờng giao dịch các hợp đồng tƣơng lai và quyền chọn đặt tại Zurich, Thụy Sĩ với chi nhánh tại Frankfurt, Đức, đƣa ra chỉ số DAX cho hợp đồng quyền chọn (ODAX) và hợp đồng tƣơng lai (FDAX) từ 8:00 đến 22:00. Bên cạnh chỉ số DAX 30, còn có chỉ số DAX 100 bao gồm 100 cổ phiếu. Chỉ số Nikkei 225 của Nhật: Nikkei 225 là chỉ số chứng khoán của sàn giao dịch chứng khoán Tokyo (Tokyo Stock Exchange - TSE), là chỉ số quan trọng nhất của TTCK châu Á. Nó bao gồm 225 cổ phiếu Blue-chip đại diện cho các công ty ở Nhật và là một chỉ số tính theo giá (đơn vị đồng Yên). Chỉ số này gần giống chỉ số trung bình công nghiệp Dow Jones ở Mỹ. Chỉ số Nikkei đƣợc thiết lập để phản ánh toàn thị trƣờng, chứ không phải ngành công nghiệp cụ thể nào cả. Chỉ số Nikkei 225 bắt đầu có hiệu lực từ 16/5/1949 và bắt đầu đ ƣợc tính toán từ 07/9/1950. Kể từ năm 1971, báo Nihon Keizai Shimbun (Japan Economic Journal) nhận trách nhiệm tính toán chỉ số này hàng ngày với cái tên Nikkei Dow Jones Stock Average và đƣợc đổi tên vào năm 1985. Chỉ số Nikkei 225 cho các hợp đồng quyền chọn (Nikkei 225 Futures), đ ƣợc giới thiệu ban đầu trên sàn giao dịch chứng khoán Osaka (OSE), Chicago Mercantile Exchange (CME), Singapore Exchange (SGX) và ngày nay trở thành một chỉ số cho hợp đồng quyền chọn đƣợc cả thế giới công nhận. Các công ty thành phần của Nikkei 225 đƣợc thẩm định hàng năm và kết quả thẩm định này sẽ đƣợc công bố vào tháng 9. Các sự thay đổi, nếu có, sẽ đ ƣợc tiến hành vào đầu tháng 10. Sự thay đổi có thể xảy ra bất cứ lúc nào nếu một cổ phiếu đ ƣợc cho là không đủ điều kiện (nhƣ không còn niêm yết,...). Chỉ số KOSPI (Korea Composite Stock Price Index) của Hàn Quốc: Là một chuỗi các chỉ số phản ánh tổng thể trung tâm giao dịch chứng khoán Hàn Quốc và các thành phần của nó.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan