Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu 36 đường phố hà nội

.PDF
135
12
50

Mô tả:

ĐƯỜNG PHỐ ^ • (NHCTNG đ ư ờ n g ph ố m ang tên danh nhân v à an h h ù n g dân QUỐC VĂN (Tuyển chọn, biên soạn) NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN TỘC) l ỉ À N Ộ I c ó NHỀU HON MỘT BA ÔÁU (THAY LỜI GIỚI THIỆU) uốn sách Hà Nội ba sáu phô' phường gắn liền với tên tuổi nhà vần tài hoa Thạch Lam đã trỏ nên nổi tiếng và quá đỗi thân thuộc với nhiều lớp bạn đọc người Việt. Cho đến bây giờ cũng Chư3 hề có con số thống kê rằng nó đã được xuất bản bao nhiêu bận, số lượng tới nay đạt bao nhiêu bản, nhũrng nhà xuất bản nào đã từng in? Chỉ biết rằng, khi nói tới những áng văn đẹp viết về mảnh đất Kẻ Chợ, không thể lãng quên Hà Nội ba sáu phổ phường, không thể không kể tới Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Vũ Bằng... hay một vài nhà văn tên tuổi khác. e Có thể bạn chưa biết nhiều về Hà Nội, có thể bạn chưa một lần đặt chân tới Hà Nội, cũng đâu có sao, chỉ cẩn bạn có trong tay Hà Nội ba sàu phổ phường của Thạch Lam, Thương nhớ mười hai của Vũ Bằng... thì Hà Nội với những gì tinh túy nhất, tinh tế nhất, hào hoa thanh lịch nhất, tựa hổ đã nằm trong tay bạn. Bạn có thể thả hổn trong một biệt thự tiện nghi sang trọng nào đấy, hoặc thảy trong một căn hộ ọp ẹp, trên một ghế đá cạnh một mặt hổ thơ mộng nào đấy, hoặc bất kỳ một chỗ nào đó tùy bạn chọn lựa ở trên khắp miền đất Việt để mà thưởng những trang viết tưởng không có gì đẹp hơn, không có gì - 5 - hay hơn, thú hơn về nhũng nét văn hóa của chốn văn vật ngàn đời Thăng Long - Kẻ Chợ đã được “cô” cả vào trong những ngòi bút tài hoa ấy. Vậy thì tới Hà Nội làm gì cho nhọc xác, cho bụi bặm đường trường, cho tàu xe đầy bất trắc. Hà Nội vẫn có thể gần bạn hơn qua từng trang sách nhỏ. Hà Nội bây giờ đã không còn trầm mặc, bình lặng như cái thời của Thạch Lam, Vũ Bằng hồi tưởng qua từng nét bút nữa. Hà Nội bây giờ đã rộn ràng hơn trong thời mở cửa, trong cái thời hội nhập bốn phương tám hướng. Có thể có chút gì đó hơi xô bồ đâ chen vào - đấy là tôi cứ mạo muội cảm vậy - vẫn rất mong, vẫn hi vọng minh sai. Hà Nội hiên ngang hơn, hiện đại hơn bởi những cao ốc chọc trời, bởi những panô, biển hiệu xanh đỏ đủ màu, bởi những con phố mới thênh thang dài và rộng, cho mỗi khi mưa nước lại ngập tràn. Hà Nội dường như còn ồn ào hơn bỏi vô vàn tiếng còi ôtô, xe máy inh ỏi mỗi khi tắc đường, cũng phong phú gương mặt phố phường cùng những cô chiêu cậu ấm tóc với đủ màu xanh, đỏ, vàng, nâu cưỡi những chiếc xe máy đắt tiền lượn vù vù các phố. Hà Nội khói. Hà Nội bụi. Đủ cả. Không chỉ có vậy. Hà Nội còn nhiều những mặt trái khác. Ấy là tôi cứ cả nghĩ vậy. Một lẽ vì Hà Nội là nơi hội tụ của dân tứ chiếng. Từ Nam chí Bắc, từ xuôi tới ngược. Thảy đều dồn về Hà Nội. Như lũ thượng nguồn đổ nơi hạ nguồn. Như trăm dòng sông xuôi về biển lớn. Có vác xin nào cho Hà Nội yêu dấu của tôi đây! Này nhé, sau những náo nhiệt, ồn ào đấy, chỉ dáng vẻ bề ngoài thôi bạn ạ! Hà Nội vẫn toát lên nét hào hoa thanh lịch, rêu phong trầm mặc tự ngàn đời của mảnh đất Kinh Kỳ xưa - Kinh đô của bao vương triều phong kiến. Hà Nội biết tự đào thải, biết tự sàng lọc cho riêng mình những gì tinh túy nhất, tao nhã nhất để làm nên hai tiếng yêu thương cho ai đã từng đến, từng đi và cả những ai chưa từng một lần đặt chân tới -6- mảnh đất thiêng này cũng không khỏi rưng rưng xúc động cõi lòng khi nhắc đến hai tiếng; Hà Nội! Hà Nội có trong tôi, trong bạn, trong tất cả chúng ta. Bởi Hà Nội là Thủ đò của cả nước. Hà Nội mang trong mình vinh quang và trọng trách lớn lao. Tôi, bạn, cũng như tất cả con dân nước Việt đểu phải có trách nhiệm vun đắp, tô đẹp thêm Hà Nội của mình, bằng những việc làm dù là nhỏ nhất, đôi khi chỉ là ý nghĩ đẹp cũng đã đủ lắm rồi, cũng đáng quý, đáng trân trọng xiết bao. Thủ đô nghìn năm tuổi, còn sẽ thêm nhiều tuổi nữa. Ý thức trách nhiệm, tấm lòng của một người con đất Việt mong muốn góp chút gì để mừng cho Thủ đô ta trường thọ đã khiến Tủ sách tinh hoa Thăng Long - Hà Nội được hình thành; đã khiến Hà Nội giờ đây không chỉ dừng ở Hà Nội ba sáu phố phường như tiền nhân Thạch Lam phóng bút. Hà Nội đã có nhiều hơn một ba sáu, với: 36 kiến trúc Hà Nội, 36 bài thơ Hà Nội, 36 nghệ nhân Hà Nội, 36 phóng sự Hà Nội, 36 làng nghề Hà Nội, 36 lễ hội Hà Nội, 36 đinh - đền - chùa Hà Nội, 36 truyện ngắn Hà Nội, 36 danh thắng Hà Nội, 36 đoản vãn Hà Nội, 36 tạp văn tùy bút Hà Nội, 36 ngôi nhà Hà Nội, 36 món ngon Hà Nội, 36 gương mặt Hà Nội... 36 và 36. 36 đã trở thành phiếm chỉ chứ không đơn thuần về mặt số học. ở tủ sách này, người biên soạn, tuyển chọn vẫn muốn ấn định con số 36 cho các bài viết trong các tập của tủ sách như một sự nhắc nhủ, tri ân cùng Thủ đô về một thời Kẻ Chợ - Thăng Long - Hà Nội 36 phô phường ngàn xưa. Tầm vóc của Hà Nội ngàn năm tuổi, ấy cũng chỉ tính từ vua Lý Thái Tổ hạ chiếu dời đô nơi cố đò Hoa Lư chật hẹp tới chốn rồng cuộn hổ ngồi - để mưu nghiệp lớn muôn đời cho con cháu về sau. Chứ thực ra mảnh đất mấy nghìn năm tuổi này đã có từ thuở hồng hoang của lịch sử, từ khi Nữ Oa đội đá vá trời, từ buổi Lạc Long Quân - Âu Cơ kết duyên Tiên Rồng để khai thiên mở cõi đựng gây dòng giống Lạc Hổng. Mà thôi, kể làm chi những diều xa xưa ấy. Khi mà Thăng Long - Hà Nội trường tồn cùng lịch sử như một lẽ tiền định. Chỉ biết rằng mỗi thời khắc qua đi. mảnh đất thiêng lại thêm nhiều sự tích, nhiều huyền thoại và kỳ tích mà thôi. Sự ghi nhắc của những trang sách trong tủ sách này chắc sẽ là khiên cưỡng, chưa thể đủ đầy với vóc dáng Phù Đổng thiên vương nơi Thủ đô ngàn tuổi. Song hy vọng, đây sẽ là nốt ruổi son tô đẹp thêm nhan sắc nàng thiếu nữ Hà Nội yểu điệu duyên dáng yêu kiểu của mỗi chủng ta. Mùa Đông Kỷ Sửu Quốc Văn -8- Tên một phố dài 432m đi từ phố Trần Nhân Tône đến phố Tô Hiến Thành, gặp phố Tuệ Tình, chỗ cổng phía Đông công viên Lênin, thuộc quận Hai Bà Trưng. Thừi Pháp thuộc phổ này có tên là "Đường D" (Voie D). Từ sau 1947, gọi là đường 296. Tên phố Nguyền Đinh Chicu được dặt tìr 6-1964. í’hố này đoạn từ Trần Nhân Tông chạy dọc Iheo hàng rào phía Đông của cônc viên Lcnin, đoạn tiếp là xóm dân cư làng Vân Hồ. Ngoài ra, trôn phổ này còn có Câu lạc bộ thừ nghiệm nghệ thuật, nơi trinh diễn những tiết mục nghệ thuật dân gian, chèo, tuồng, cải lương, kịch hề, hài...và một cơ quan của Hội Nhà văn Việt Nam. Phố này được xây dụng trên nền đất xưa vốn thuộc các thôn Thiền Quang, Thể Giao, tổng Tiền Nghiêm (sau đổi là Tổng Vĩnh Xương) và thôn Hậu Phong Vân sau hợp nhất với thôn Long Hồ thành thôn Vân Hồ, tổng Tả Nghiêm (sau đổi là tổng Kim Liên). Phố mang tên Nguyễn Đình Chiểu (1822 - 1888), là nhà thơ vêu nước cùa Việt Nam cuối thế kỷ XIX, người làng Tân -9- Thới, huyện Binh Dươne, tinh Gia Định (nay thuộc Thành phố Hồ Chí Minh), ỏng đã từng học ở Huế. Năm 1859 Pháp đánli Gia Định, ông về cần Giuộc, rồi Ba Tri, tinh Ben Tre. ông dạy học, bổc thuốc, và luôn giữ tấm lòng trung thành với đất nước. Ông viết nhiều thơ văn tỏ rõ sự căm thù giặc, ông đã viết Văn lế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Lục Vân Tiên (được viết sau khi ông bị mù vì thương khóc mẹ qua đời) là những tác phẩm có giá trị tư tường lớn trong nền văn học Việt Nam. ông mất năm 1888. Trích Từ điển đường phố Hà Nội - 10 - Tên một phố dài 364m đi từ phố Lê Thành Tông, chỗ vườn hoa Tao Đàn, cất các phố Lý Thường Kiệt, Trần Hung Đạo đen ngã tư phố Hàn Thuyên nổi sang phố Hàng Chuối, thuộc quận Hoàn Kiếm. Thời Pháp ihuộc phố này có tên là phố Raphơnen (Rue Raffenel). Phố này có ngõ cùng tên Phan Huy Chú, thời Pháp thuộc cỏ tên là Iigõ Véalooỉìg (Inipasse Verdun). Trên phố này có trụ sở của Bộ Tài chính, Nhà in Thông tấn xã. Phố này được xây dựng trôn nền đất xưa vốn thuộc thôn Hữu Vọng, tổng Hậu Nghiêm (sau đổi thành tổng Thanh Nhàn), huyện Thọ XưoTig. Theo bản đồ Hà Nội năm 1831 thì phần lớn phố này nằm trong lòng hồ Hữu Vọng. Thực ra vào những năm 1915-1920, khu vực này vẫn còn nhiều hồ ao. Sau đó các ao hồ này được lấp, mở các phố Phan Huy Chú, Phan Chu Trinh, Hàng Chuối... Phố mang tên Phan Huy Chú (1782-1840), một danh sĩ triều Nguyễn, con của Phan Huy ích. ôn g là tác giả cùa bộ Lịch triều hiến chương loại chí, Hoàng Việt dư địa chí và nhiều sách có giá trị khác. - I I - '^ h à ' ^ r ẩ n Q ý G ớ ta '^ ạ ơ Sỹ Tử Phố Trần Hung Đạo dài 2150 mét, nối từ phố Trần Khánh Dư đến ga Hàng Cò, nay là ga Hà Nội, qua nhiều thôn xóm xưa; Tây Long, Nhân Chiểu, Hàm Châu, Nguyên Khánh, Yên Tập, Tử Mỹ thuộc huyện Thọ Xương cũ. Phố Trần Hưng Đạo cùng vóã các phổ Lý Thường Kiệt, Hai Bà Trưng và Tràng Thi là dẫy phổ song song được xây dựng từ thời Pháp thuộc theo quy hoạch và kiến trúc Đông Dương, vắt ngang trung tâm thành phố, từ Đông sang Tây, là khu phố hiện đại, lịch sự và sầm uất nhất nhì thù đò trước đây. Thời Pháp phố mang tên Găm-Bê-Ta (boulevard gam lotta). Sau Cách mạng tháng Tám được đổi thành phố Trân Hưng Đạo, tên người anh hùng dân tộc thời Trần ba lần đánh thắng quân Nguyên và là tác giả tập "Bính thư yếu lược", "Hịch tướng s ĩ' - một áng "thiên cổ hùng văn”. Phố Trần Hung Đạo cũng còn nhiều di tích lịch sử như:"Quảng trường 1/5" (trước là Nhà Đấu Xào) nơi nổ ra cuộc mít tinh khổng lồ chiều 1/5/1938, kỷ niệm này Quốc tế lao động của thợ thuyền Hà Nội chống Thực dân Pháp. Ngôi nhà 101 là nơi họp của ử y ban khởi nghTa lập kế - 12 - hoạch tổ chức Tổng khởi nghĩa 19/8/1945. Nhà Đấu Xảo xưa là nơi tổ chức hội chợ, năm 1954 được xây dựng thành Nhà hát nhân dân ngoài trời cho đến 1970, Công đoàn Liên Xô cũ viện trợ xây dựnc "Cung Văn hóa lao động Hừu nghị Việt - Xô". Đây là nơi diễn ra nhiều sự kiện chính trị, vãn lióa cùa cả nước. Từ một "khu phổ tây" với nhiều biệt thự sang trọng nằm ẩn mình trong những khuôn viên rợp bóng cây, ngày nay shố được chỉnh trang đẹp hơn, khang trang hơn, là nơi tọa lạc cùa nhiều cơ quan ngoại giao: Đại sứ quán Cộng liòa Pháp, Tổ chức Y tế thế giới WHO, Đại sứ quán Cộng hòa Ắn Độ và nhà riêng cùa nhiều Đại sứ nước ngoài. Nhiều ihươiig nhân Ihế giới đến Việt Nam thích tới phổ Trần Hưng Đạo thuê nhà ở, vừa an toàn, vừa yên tĩnh, mát mè \ào mùa hò, ấm áp khi đông về, lại gần trung tâm thành phố, rất thuận lợi cho việc giao dịch, làm ăn lớn. Đường phố Trần Hưng Đạo dài, rộng, thông thoáng, khôr.g bị ùn tẳc giao thông kể cả giờ cao điểm, có nhiều trụ sở cùa các cơ quan Nhà nước từ Trung ương đến Hà Nội: Cơ cuan Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, Bộ Giao thông vận ải, Sở Công an Hà Nội, Thông tấn xã Việt Nam, Bộ Khoa học và công nghệ, Bộ Tài chính... đều rất khang trang, hoàah tráng, hiện đại, xứng tầm thời kinh tế hội nhập. Đầu phố Trần Hưng Đạo có Bệnh viện Trung ưong quâr đội 108, được trang bị hiện đại với phương tiện tối tân và đ5i ngũ giáo sư bác sĩ đầu ngành. Gần đấy, một loạt phòr.g khám bệnh tư nhân ra đời ngay cạnh viện 108: - 13 - Phòng khám đa khoa chất lượng cao Minh Tâm, Trang Dung, Nam Anh, Bình Minh, Quân Dân đủ các khoa răng hàm mặt, tai mũi họng, siêu âm màu, điện tim, điện não vi tính, nội, ngoại "chuyên khoa sâu"... hình thành một khu vực tập trung phục vụ chừa bệnh theo yêu cầu cho nlìân dân. Cuối phố Trần Hưng Đạo mới có thêm Bệnh viện Tim Hà Nội áp dụng khoa học kỹ thuật cao. Phố Trần Hưng Đạo cũng hình thành một hệ thống ngân hàng đáng tin cậy; Ngân hàng TMCP xuất nhập khâu Việt Nam, trụ sở Seabank, Ngân hàng TMCB Bấc Á, ngân hàng Đại Dương Ocean Bank, UD BANK, Ngân hàng phát triển Việt Nam, Ngân hàng Công thương Việt Nam. Dọc phổ Trần Hưng Đạo có rất nhiều công ty kinh doanh uy tín: Công ty điện công trình, Công ty Tcm, Tổng công ty cổ phần điện tử, tin học Việt Nam, Công ty Du lịch Tre xanh, Công ty Đại cát Nokia, Công ty cổ phần điện ảnh truyền hình, Tổng Công ty tài chính dầu khí, Công ty xuất nhập khẩu ngoại thương INTIMEX. Một hệ thống khách sạn "5 sao" đang được khẩn trương hoàn thành để "đi trước, đón đầu" kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội. Khách sạn Hoàn Kiếm cao 7 tầng, tòa nhà Capital Tovver thay cho khách sạn 30/4 đã đi vào kỷ niệm, đây sẽ là một sièu thị khép kín, đầy đù mọi dịch vụ bán hàng, văn phòng, sân chơi, nchỉ ngơi, thể thao văn hóa đa dạng theo mô hình nhiều nước tiên tiến trên thế giới. Các cửa hàng điện thoại di động tập trung ở phố Trần Hưng Đạo đủ mặt các thương hiệu nổi tiếng thế giới: NOKIA, Sony Ericsson, Siemens, Viettel, siêu thoại dịch vụ điện thoại chuyên sâu. -14- Các cơ quan văn hóa, báo chí cũng góp mặt làm cho phố sôi động. Liên hiệp các hội vãn học nghệ thuật Việt Nam hội tụ các văn nhân đất Việt, tổ chức những đêm nhạc trừ tình đã trở thành món ăn tinh thần của dân sành nhạc F4à thành. Ngoài cơ quan TTX chiêm đến ba tòa nhà lớn, một loạt tờ báo: Báo Điện ảnh, Kịch trường, tạp chí Tia sáng, tạp chí Giao thông vận tải, báo Khoa học đời sống, báo Khoa học phát triển, Nhà xuất bán Khoa học kỳ thuật, NXB Giáo dục, Nhà xuất bản Thế giới. Khách các nơi xuống ga Mà Nội tỏa vào phố Trần Hưng Đạo sẽ được ngắm một đường phố văn minh, trật tự, an toàn giao thông, cây cô thụ xum xuê, hoa sữa thơm và đầy ắp các ỉoại hàng chất lượng. Cửa hàng liên doanh giầy Việt Nam, Head sport - đại lý bảo hiểm thể thao VRl, Hàng cơm Phù Đổng món ngon Hà Nội, cửa hàng sản phẩm thời trang Việt Thắng Jeam, Sinco 1995, kem NZ ... Phổ Trần Hưng Đạo có nhiều câu lạc bộ: Khiêu vũ, điện ảnh, thể thao... dành cho giới trẻ. Các cụ nghỉ hưu có câu ỉạc bộ Thăng Long, trụ sở khang trang, đầy đủ thiết bị phục vụ giải trí, gặp gờ, trao đổi, chia sẻ niềm vui, nồi buồn, động viên nhau sống vui, sổng khỏe, sống có ích. - 15 - ^ ở {a m < ^ ổ ' - p h ố 'n h à b ỉn h Phố Lý Nam Đe dài 1.090m, tính từ phía phố Phan Đình Phùng, đến đầu giáp phố Trần Phú... Vua tên là Lý Bôn (còn có lên là Lý Bí). Theo Đại Việt sử ký loàn thư, vua người phủ Long Hưng, tỉnh Thái Bình, thời nước ta còn nội thuộc Trung Hoa, quan cai trị làn bạo, vua đã dấy binh đánh đuổi thái thú Tiêu Tư, đồng thời đánh quân Lâm ấn, xưng là Nam đế, đặt quốc hiệu là Vạn Xuân, đóng đô ở Long Biên (sau này bị tướng nhà Lương sang đánh phải lui về thành Gia Ninh rồi mất). Theo các nhà nghiên cứu phổ này nằm dọc theo tường thành phía Đông của thành Hà Nội đời Nguyễn... Phố có cổng doanh trại quân đội nhân dân (cũng gọi Cửa Đông vì ở ngay đầu phổ cửa Đông)... Phía bên phải, trước là thành cổ, hai bên là khu tập thể của các sỹ quan quân đội, và trụ sở nhiều cơ quan văn hóa của quân đội như bộ phận tòa soạn Báo Quân đội nhân dân, tòa soạn Tạp chí Văn nghệ Quân đội; NXB Quân đội nhân dân, Thư viện Quân đội... Do đó, dân và bộ đội gọi thân mật là phố nhà binh... - 16- Trước đây, phổ là nơi đóng quân cùa các cơ quan đầu não cùa quân đội ở trong thành, nên năm 1954, khi bộ đội về tiếp quản, ở hai đầu phố còn có bộ đội đúng gác... Những năm chống Mỹ cứu nước, nơi đây cũng chỉ thường qua lại những đơn vị ờ quân khu, quân chùng, các tỉnh đội... lên làm việc với các cơ quan văn hóa thuộc Tổng cục Chính trị, ihườiia có những chuyến xe đi vào chiến trường của các nhà văn, nhà báo, đạo diễn, nhà quay phim quân đội... đi thực tế các chiến trưòiig B, vào khu Bổn, sang chiến trường c... ở nơi đây cũng là trụ sở làm việc của các nhà văn nhà báo nổi tiếng của hai cơ quan Báo Quân đội nhân dân và tạp chí Vàn nghệ Quân đội, cua các nchệ sỳ ưu tú và nghệ sỹ nhân dân của ngành điện ảnh quân đội... Đặc biệt ngôi nhà số 4 Lý Nam Đe, là nơi tập hợp các nhà văn nhà ihơ sau này rất nổi tiếng như Thanh Tịnh, Vũ Cao, Nguyễn Khải, Ncuyễn Minh Châu, Hữu Mai, Thu Bồn, Nguyên Ngọc, Nguyễn Trọnc Oánh, Xuân Thiều, Nam Hà, Dũng Hà... Từ ngày kinh tế thị trường, mặt tiền ở phố Lý Nam ỉ)ế, vốn là khu tập thể của các sỹ quan trung cao cấp quân đội đã bung ra hàng loạt cửa hàng điện lạnh, điện tử, nhà hàng, không còn là khu nhà binh nữa và ngay trước số 4 và số 8 còn có hàng loạt mặt hàng ẹốm khá đẹp, khá phong phú được bày bán, thành một khu phố buôn bán khá sầm uẩt... - 17 - Tuy nhiên, nhiều người, nhất ỉà những người đímg tuổi vẫn quen gọi đáy là khu phố nhà binh như xưa... Còn một điều cũng có thể coi là độc đáo, phố này xem ra hầu như không có chùa xưa như những con phố khác. Phổ vẫn giữ nguyên hình dáng cũ, vì không có địa thế mờ rộng. Bên là phố hẹp, nên đi bộ qua đây, có cảm giác, phố khá dài. Nói cho thật chuẩn, thì phố này nên đặt tên là triều Lý Nam Đe, hoặc gọi bang tên danh nhân (như các phô Trân Quang Khải, Trần Khát Chân) thì là phố Lý Bôn, bởi còn một vị vua khác nữa là Hậu Lý Nam Đế, tức là Lý Phật Từ. Theo ANTD - 18 - Tên một phố dài 208m, đi từ đường Trần Khánh Dư đến phố Nguyễn Cao, thông với phổ Yersin, thuộc phường Bạch Đằng, quận Hai Bà Trung. Thời Pháp thuộc phố có tên gọi là phố Macxen Lêgiê (Rue Marcel Lcgcr). Sau năm 1945 là phố Ấu Triệu. Sang thời kháng chiến (1946 - 1954) được gọi là Lê Quý Đôn. Đầu phố, chồ nối với Yersin hiện nay, có chợ Lê Quý Đôn. Hai bên chợ là nhà ở của dân buôn bán, đổi diện chợ là vườn hoa. Phố này được xây dựng trên nền đất xưa thuộc thôn Yên Xá, tổng Hậu Nghiêm, huyện Thọ Xương. Đen giữa thế kỷ XIX thôn Lương Xá hợp với thôn Yên Xá thành thôn Lương Yên. Nay có phố Lương Yên bên cạnh, về phía Nam. Phố mang tôn Lê Quý Đôn, nhà bác học Việt Nam thế kỷ XVIII. Ông tên là Lê Danh Phương (1726 - 1784), tự Doãn Hậu, hiệu Quế Đường, quê ở làng Diên Hà (còn gọi là Phú Hậu), huyện Duyên Hà, tinh Thái Bình. Thời nhỏ, ông được coi là một thần đồng. Năm 26 tuổi, ông đỗ Bảng - 19 - nhãn, bổ làm quan ở toà Hàn Lâm, giữ việc soạn quốc sử. Năm 1760 đi sứ Trung Quốc, làm tới chức Thượng thư. Ông để lại nhiều tác phẩm nổi tiếng trên nhiều lĩnh vực khác nhau: lịch sử, triết học, kinh tế, địa lý, toán học, rất bổ ích cho việc nghiên cứu mọi mặt sinh hoạt vật chất và tinh thần của xã hội Việt Nam trong các giai đoạn từ thế kỷ XVIII trở về trước, tiêu biểu là "Vân Đài loại ngữ", "Kiến văn tiểu lục", "Phủ biên tạp lục", "Đại Việt thông sử"... Trích Từ điển đường phổ Hà Nội -20- 'UI Băng Sơn Hà Nội có phố Nguyễn Du, 1.060 mét đường nhựa phẳng phiu có so sánh được chăng với 56 năm đầy gập ghềnh đời thi sĩ? Ngẫu nhiên chăng khi (phố) Nguyễn Du ở trung tâm Hà Nội nối (phố) Huế vào (đường) Nam Bộ, long lanh một con hồ Thiền Quang như con mẳt nhỏ xanh xanh ngự toạ một cụm chùa cổ với những hàng cây lao xao bốn niìia lá múa. Sinh thời, gần hai trăm năm trước, cái ông quan Tham Tri, ông ở ẩn tự xưng là thợ săn trên núi Hồng (Họng Sơn liệp hộ), ông thi sĩ viết bài Văn tế thập loại chúng sinh ghê rợn ấy... có lần nào bơi thuyền, ngồi câu trên sóng nước con hồ nối với bảy mẫu, ba mẫu mà lúc ấy hẳn phải còn tre tiiíc, ngõ quê, cầu ao mái lá, thấp thoáng áo dài nâu Đồng Lầm làm mô lòng bao công tử, thi nhân, thầy khoá? Nguyên đây là mảnh đất phía nam kinh thành, mang tên phường Phục cổ, thôn Thuần Mỹ, thôn Liên Thuỷ, thôn Cung Tiên thuộc huyện Thọ Xương văng vẳng tiếng gà. Giữa nsã ba phố Nguyễn Du, là lối vào phố Liên Trì, dấu -2! - tích một đầm sen, bởi đến đầu thế kỷ này, hồ Thiền Quang còn ăn sang cả phố Quang Trung, chồ trường tiêu học, mà khi quy hoạch đường bàn cờ, hồ mới bị lấp đi. Đoạn đầu phía đông, gần phố Huế đen ngã tư phố Quang Trung từiig mang tôn Rikiê (Riquier), đoạn giữa kề mép hồ là phố Hale (Halais) tên một viên Đốc lý người Tây, đoạn cuối phố giáp với Hàng Lọns, Nam Bộ, Lê Duẩn là phố Đuyphuốc (Dufourcq). Từ cách mạng, phố mới mang tên Niĩuyễn Du, những người yêu nhau, nhạc sĩ và nhà thơ, nmrời xa Hà Nội ại gọi nó bằng cái tên mộng mơ; phố Hoa Sữa. Những cây sữa cao vút cành thưa lá thoáng, cứ cuối ihu lại xức vào lòng Hà Nội một loài liươim nồng nàn quyến rũ thành kỳ niệm linh yêu, tlìành nồi nhó trong hôn, thành niềm mong của người chưa một lần đến Hà Nội. Cho đến khi gió bấc đổ về tê tái, quả sữa treo mành, chờ mùa hè sang năm mới thả nhũTig đàn con đi lang thang đậu vào vai áo người, có cô gái hoảng hốt tưỏTig là con sâu gì, nhưng chợt nhớ đó chỉ là hạt cây có lông tơ, bay lãng đãne. Trời đất kết kinh, nó sẽ tìm được nơi nào Irú niiỊi, ai mà biết được. Với một ngàn thước đường cây, phổ Nguyễn Du có nhiều nhà khá đẹp. Phố xuất hiện khi Hà Nội đã thành đô thị, nôn thẳng băng, mát mè, thoáng đãng... Quãng phố trông ra hồ Thiền Quang là một khoảng mây trời thơ mộng, mây soi bóng vào lòng hồ, mặt nước có những con thiên nga, con cá chép, con rồng, lất cả bằng sẩt tây, bơi được nhờ vào chân người, có mấy quán cà phê đặt -22 - ghế mây sát những bức tường có hoa leo cho khách ngồi nhâm nhi trong gió hồ thổi tung ngực áo; tự thưởng cho mình chút không gian hó mờ sau những chật chội nào Trần Quốc Toàn, Hạ Hồi, Trương Hán Siêu, Đoàn Nhừ Hài gần đó. Sántỉ sáng bờ hồ Thiền Quang thành sân tập thể dục cùa các cụ iiià trong các câu lạc bộ ngoài trời, giơ tay, giơ chân, đi bộ, tập thở... Thời gian cùa con người sao mà vội vã, đã bao lófp qua, rồi đến lưm ta, rồi lớp sau này... chỉ có gió hồ là hào phóng, cho họ chăng tiếc chút gi. Còn buổi tối và đêm về, có hương hoa sữa nồng nàn một làn thơm. Còn vcn hồ đây có nliiều cây cụt, những cây hai gốc, chẳng cành, chẳnụ lá, hai gốc ấy cứ chạm vào nhau, sát vào nhau mà thì thầm, mà rúc rích... có lẽ chỉ có lớp cỏ bên liồ nghe tliấy và nhin ihấy lặng lẽ các chuyện đời, kể cà một cây xà cừ đổ bão, nằm ngang mặt đất, bò một quãnu dài rồi cứ vươn lên không chịu chết, không chịu thành cùi, mà lớn lên, mà xanh neắt, mà thành chiếc cây kỳ dị, nửa đứng, nửa nằm đã bấy nhiêu năm. Phía đầu phố, từ ít lâu nay đã hình thành một đoạn toàn những hàng ăn uống, nào phở gà, phở bò, phở trứng, nào rưọoi Ihuổc, rượu trang, nào cà phê, nước Irà... Hàng ihuốc lào ông Cả Nghị nổi tiếng từ rất lâu đời cũng đã thoát hình thành tiệm phờ, bàn ghế trắng loát. Cũng may mà phổ Nguyễn Du không giống như đoạn phố Mai Hắc Đe, Trần Nhân Tông, hàng hoá lấp cả người - 23 -
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan