Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Y tế - Sức khỏe Y học TRIỂN KHAI “HỆ THỐNG PHẢN ỨNG NHANH” TRONG CẤP CỨU NGƯỜI BỆNH CÓ NGUY CƠ TỬ VON...

Tài liệu TRIỂN KHAI “HỆ THỐNG PHẢN ỨNG NHANH” TRONG CẤP CỨU NGƯỜI BỆNH CÓ NGUY CƠ TỬ VONG CAO

.PDF
65
264
79

Mô tả:

TRIỂN KHAI “HỆ THỐNG PHẢN ỨNG NHANH” TRONG CẤP CỨU NGƯỜI BỆNH CÓ NGUY CƠ TỬ VONG CAO TS.BS. NGÔ NGỌC QUANG MINH TP.KHTH – BV NHI ĐỒNG 1 NỘI DUNG TRÌNH BÀY A. Thực trạng trên TG và VN – Tại sao phải triển khai Hệ thống phản ứng nhanh tại BV? 1. Thực trạng 2. Cơ sở pháp lý B. Làm sao để giảm sự cố -Cách thức tổ chức HT phản ứng nhanh 1. Trên thế giới 2. Tại BV Nhi đồng 1 3. Hiệu quả thực tế C. Thách thức và bài học kinh nghiệm D. Kết luận A. Thực trạng trên thế giới và tại VN. -Tại sao phải tổ chức “Hệ thống phản ứng nhanh” tại bệnh viện? 1. Một ca bệnh thực tế…tại 1 BV lớn ở TPHCM BN L.T.K.C, nữ, 8th, NV vì Tiêu chảy cấp. TD NTH - NV vào khoa nội TQ - 0g30: sốt cao, thở mệt  thở Oxy - 4g30: sốt cao, co giật chân  mời HC HSTCCĐ - 5g: BS khoa HSTCCĐ đến HC  tiếp tục y lệnh cũ - 7g30: đột ngột ngưng tim? - 8g20: HC HSTCCĐ lần 2: giúp thở, adrenalin… - 24 giờ sau đó: BN tử vong Vấn đề ở đâu? Khoa tạp: BS ít tiếp xúc BN nặng, không thành thạo xử trí HSCC BN L.T.K.C, nữ, 8th, NV vì Tiêu chảy cấp. TD NTH Giờ trực: BS không theo dõi sát - NV vào khoa nội TQ để phát hiện các diễn tiến nặng - 0g30: sốt cao, thở mệt  thở Oxy - 4g30: sốt cao, co giật chân  mời HC HSTCCĐ - 5g: BS khoa HSTCCĐ đến HC  tiếp tục y lệnh cũ - 7g30: đột ngột ngưng tim? - 8g20: HC HSTCCĐ lần 2: giúp thở, adrenalin… - 24 giờ sau đó: BN tử vong BS khoa HSTCCĐ: HC chậm trễ, xử lý chưa đúng mức? (chưa có quy trình?) Thực tế tại các BV 1. Sự thành thạo trong điều trị cấp cứu (đặt NKQ, cấp cứu NTNT, chống sốc..): chỉ BS chuyên khoa HSCC. Các khoa khác (nội TQ, ngoại khoa): chưa thành thạo, BS trẻ chưa có KN 2. Các khoa bệnh nhẹ/ngoại khoa: mời GMHS đặt NKQ 3. Nhiều TH cần sự phối hợp khẩn trương của nhiều chuyên khoa (sốc mất máu sau đa chấn thương cần PT ngay…): chậm trễ, chưa có Quy trình 2. Thực trạng “Failure to rescue” trên thế giới • 1990: thuật ngữ “Failure to rescue - Hồi sức thất bại ” ra đời – đề cập “Những TH đáng lẽ được cứu sống nếu NVYT nhận biết sớm các TC nặng và cấp cứu kịp thời” • 1999: tại Mỹ, 98.000 người chết mỗi năm vì những sai sót có thể phòng ngừa, trong đó có nhiều TH “Failure to resuce” • Nhiều NC tại Mỹ: hầu hết các “Failure to resuce” (80% ca ngừng tim) trước đó đều có những dấu hiệu cảnh báo sớm có thể nhận biết được và đa số TH đều có đủ thời gian (#6-8g) để xử trí kịp thời” NHỮNG NGUYÊN NHÂN “HỒI SỨC THẤT BẠI – FAILURE TO RESCUE ” 1. Các công cụ theo dõi tích cực chỉ có ở HSCC 2. Việc theo dõi BN (nhất là các khoa bệnh nhẹ) thường không liên tục, thường mỗi 8g hay lâu hơn 3. Các cuộc “visits” của BS, ĐD thường khác nhau và không liên tục (1 lần/ngày) 4. Khi có bất thường, không có tiêu chuẩn để báo động các xử trí mức cao hơn 5. Các quyết định quan trọng thường dựa trên các đánh giá chủ quan, cá nhân 6. Các đánh giá chủ quan, cá nhân khác nhau tùy theo trình độ, kinh nghiệm của từng người 7. Khi có báo động, quá trình xử trí tiếp theo rất phức tạp, mất thời gian, qua nhiều khâu 8. Khối ngoại: BS thường không có mặt do bận mổ 9. BV lớn: nhiều BN nặng, khi BN trở nặng, BS, ĐD đang bận với những BN khác Jones DA et al. N Engl J Med 2011;365:139-146. 3. Quy định từ Luật, NĐ, Thông tư Luật KCB số 40/2009/QH12: Điều 35. Nghĩa vụ đối với người bệnh 1. Kịp thời sơ cứu, cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh cho người bệnh Điều 53. Trách nhiệm của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh 1. Tổ chức việc cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh kịp thời cho người bệnh Thông tư 07/2011/TT-BYT HƯỚNG DẪN CÔNG TÁC ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TRONG BỆNH VIỆN Điều 13. Theo dõi, đánh giá người bệnh ... 5.Người bệnh được đánh giá và theo dõi diễn biến bệnh, nếu phát hiện người bệnh có dấu hiệu bất thường, điều dưỡng viên, hộ sinh viên và kỹ thuật viên phải có ngay hành động xử trí phù hợp trong phạm vi hoạt động chuyên môn và báo cáo cho bác sĩ điều trị để xử trí kịp thời. QUY CHẾ CẤP CỨU, HỒI SỨC TÍCH CỰC VÀ CHỐNG ĐỘC (Ban hành kèm theo QĐ số: 01/2008/QĐ-BYT ngày 21/01/2008 của Bộ trưởng Bộ Y tế) Điều 23. Sự phối hợp công tác cấp cứu người bệnh trong bệnh viện b) Người bệnh đang điều trị nội trú có diễn biến nặng lên hoặc người bệnh chuyển đến có tình trạng cấp cứu các khoa phải khẩn trương thực hiện các biện pháp cấp cứu thích hợp với tình trạng người bệnh, trường hợp cần thiết mời bác sỹ chuyên khoa hỗ trợ KHUYẾN CÁO ATNB – SYT TP.HCM B. LÀM SAO ĐỂ GIẢM CÁC SỰ CỐ “FAILURE TO RESCUE”? Patient safety: “The right team at the right time” (J. A. Bach et al. 2012. OPUS 12 Scientist 2012 Vol. 6, No. 1. The right team at the right time: Multidisciplinary approach to multi-trauma patient with orthopedic injuries) 1. Giải pháp cho “Failure to rescue” • 2005: IHI đề ra phong trào “100.000 lives Campaign”, với 6 biện pháp trong đó có “Thành lập Hệ thống phản ứng nhanh – Rapid Response System - RRS” • 2008: the Joint Commission National Patient Safety Goals: – Mục tiêu 16: tăng cường nhận biết và đáp ứng nhanh các tình trạng khẩn cấp ở BN “Các BV cần chọn 1 phương pháp phù hợp sao cho các NVYT có thể nhanh nhóng yêu cầu 1 sự hỗ trợ khẩn cấp kịp thời từ các NVYT có chuyên môn giỏi khi tình trạng BN diễn tiến bất thường” Hệ thống phản ứng nhanh là 1 giải pháp được lựa chọn Hiện tại: 25% các BV ở Mỹ đều tổ chức HT phản ứng nhanh “Hệ thống phản ứng nhanh” là gì? Hệ thống phản ứng nhanh (Rapid Response System – RRS) - Là hệ thống gồm những đội đa nhiệm và NVYT có kỹ năng phù hợp luôn sẵn sàng phát hiện, báo động và thực hiện việc điều trị tại giường khẩn cấp, kịp thời và hiệu quả cho người bệnh trong cơn nguy kịch theo các quy trình chuẩn. (AHRQ. Patient Safety Network. Patient Safety Primer. Rapid Response Systems) Source: Microsoft Clip Art 16 Hệ thống phản ứng nhanh Gồm các bộ phận chính: 1. Bộ phận báo động (identification arm/afferent limb): các khoa có BN diễn tiến nặng, cần xử trí. 2. Bộ phận đáp ứng (response team/efferent limb): đội phản ứng nhanh 3. Bộ phận cải tiến chất lượng và an toàn người bệnh (patient safety & quality improvement component) 4. Bộ phận quản lý, điều phối (administrative & governance component) Afferent limb Efferent limb Đội phản ứng nhanh (Response Teams) BN trong BV: nhiều tên gọi khác nhau tùy quốc gia và mục tiêu: • RRT – Rapid Response Team (Mỹ) • MET – Medical Emergency Team (Úc, Anh, Canada) • CCO - Critical Care Outreach (BN ra khỏi khoa HS) • CBT - Code Blue Team (châu Âu, Mỹ Latin, Úc) • Mega Code, Code 99, Code Alpha • Red Code (Colombia) - Thành viên: từ các khoa Hồi sức - Đối tượng: BN nội trú đột ngột trở nặng đe doạ tính mạng (CC nội khoa) BN từ ngoài BV: Alert Red - “Báo động đỏ” - Thành viên: từ nhiều chuyên khoa (CC, HS, Ngoại, GMHS, XN, CĐHA…) - Bệnh nhân có tình trạng nội-ngoại khoa khẩn cấp, phức tạp cần phối hợp nhiều chuyên khoa (sốc đa chấn thương) (CC liên chuyên khoa) Hệ thống báo động trong BV PHÂN BIỆT CODE BLUE VÀ RRT Đặc điểm Code blue cổ điển (Mega code, Code alpha, Code 99, MET) RRT Tiêu chuẩn báo động M, HA=0, ngưng thở, hôn mê sâu HA thấp, tim nhanh, thở nhanh, lơ mơ Tình trạng BN Ngừng tim ngừng thở NTH, suy HH, phù phổi, RL nhịp tim.. Tỉ lệ tử vong 70-90% 20-40% Tỉ lệ cuộc gọi báo động 0.5-5/1.000 20-40/1.000 Thời gian xử trí immediate-response team (within 5 minutes) 30-minute response team Daryl A. Jones, M.D. The New England Journal of Medicine. 2011. Rapid-Response Teams * Tùy theo từng BV: code blue và RRT riêng biệt (2-tier system) hoặc kết hợp 2 trong 1 (1-tier system)
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng