Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Y tế - Sức khỏe Y học Trắc nghiệm ngoại...

Tài liệu Trắc nghiệm ngoại

.DOC
54
813
149

Mô tả:

1. A. B. C. D. E. Sư tồn tại của ống phúc tinh mạc là nguyên nhân chính của bệnh nào sau đây: Thoát vị bẹn . Thoát vị ống Nuck . Tràn dịch màng tinh hoàn. U nang thừng tinh. Tất cả các bệnh trên. 2. Trong những bệnh lý cấp cứu ngoại khoa của vùng bẹn bìu sau đây, bệnh lý nào thuộc hình thái cấp tính của bệnh lý ống phúc tinh mạc: A. Thoát vị bẹn nghẹt. B. Thoát vị đùi nghẹt. C. Xoắn tinh hòan cấp. D. Xoắn thừng tinh đe doạ hoại tử. E. Tất cả đều đúng. 3. Bệnh lý u nang thừng tinh ở trẻ em thường được phát hiện nhờ vào triệu chứng nào sau đây: A. Đau nhức ở vùng bìu. B. Ngứa nhiều ở vùng bìu. C. Cảm giác khó chịu ở bìu. D. Tức ở vùng hạ vị do u chèn. E. Phát hiện tình cờ. 4. A. B. C. D. E. Những bệnh sau đây đều do bệnh lý của ống phúc tinh mạc ở bé trai, ngoại trừ: Thoát vị ống Nuck. Thoát vị bẹn. U nang thừng tinh. Tràn dich.toàn thể màng tinh hoàn. Tràn dịch khu trú màng tinh hoàn. 5. A. Trong bệnh lý ống phúc tinh mạc ở trẻ em, thoát vị ống Nuck còn có tên khác là: Thoát vị bẹn kẻ. B. C. D. E. Thoát vị môi lớn. Thoát vị ben-bìu. Thoát vị đùi. Thoát vị bẹn trong. 6. Trong bệnh lý ống phúc tinh mạc ở trẻ em, thành phần nào sau đây chứa trong trong ống Nuck: A. Ống dẫn tinh. B. Các bó mạch máu của thừng tinh. C. Thừng tinh. D. Dây chằng tròn . E. Dây chằng cloquet. 7. Trong các triệu chứng sau đây của bệnh thoát vị bẹn ở trẻ em, người ta thấy chúng rất dể gây nhầm lẫn với bệnh u nang thừng tinh ngoại trừ: A. Khối phồng to ở bẹn-bìu xuất hiện từ sau sinh. B. Khối phồng nằm trên đường đi của ống bẹn. C. Sớ được tinh hoàn ở bên dưới. D. Khối phồng gây căng tức khi trẻ chạy nhảy nhiều. E. Khối phồng bị cản quang khi rọi đèn. 8. Trong bệnh lý ống phúc tinh mạc ở trẻ em, bệnh u nang thừng tinh có các triệu chứng sau đây rất khó phân biệt với bệnh tràn dịch toàn thể màng tinh hoàn,ngoại trừ: A. Khối phồng ở vùng bẹn-bìu xuất hiện sau sinh. B. Khối phồng trở nên trong suốt khi rọi đèn. C. Sờ được tinh hoàn ở bên dưới . D. Không sờ được lổ bẹn nông. E. Không thể bóp xẹp khối phồng để đẩy lên bụng được. 9. A. B. C. D. E. Trong các loại thoát vị bẹn sau đây, loại thoát vị bẹn ở trẻ em là thuộc loại nào: Thoát vị chéo ngoài. Thoát vị chéo trong. Thoát vi trực tiếp. Thoát vị qua hố bẹn giữa. Thoát vị qua hố bẹn trong. 10. Các triệu chứng sau đây của bệnh tinh hoàn lạc chổ ở trẻ em sẽ rất khó phân biệt với bệnh u nang thừng tinh ở trẻ em, ngoại trừ: A. Khối phồng bất thường ở vùng bẹn xuất hiện từ sau sinh. B. Khối phồng di chuyển dể dàng hoặc lọt vào ổ bụng qua lổ bẹn sâu. C. Không sờ được tinh hoàn bên dưới. D. Bìu dái phía bên khối phồng kém phát triễn so với bên kia. E. Khối phồng đau tức khi đè mạnh. 1. Người đầu tiên đã phát hiện ra vi khuẩn là: A. Leuwenhoek. B. Pasteur. C. Lister. D. Kocher. E. Mickulicz. 2. Người đầu tiên đã đề ra phương pháp sát khuẩn là: A. Leuwenhoek. B. Pasteur. C. Lister. D. Kocher. E. Mickulicz. 3. Người đầu tiên đã tìm ra kính hiển vi là: A. Leuwenhoek. B. Pasteur. C. Lister. D. Kocher. E. Mickulicz. 4. Tác giã đã báo cáo về kết quả giảm tỷ lệ nhiễm khuẩn sau mổ còn 2,3% đối với mổ vô khuẩn vào năm 1899 là: A. Leuwenhoek. B. Pasteur. C. Lister. D. Kocher. E. Mickulicz. 5. Người đầu tiên đã đề xuất và thực hiện mang khẫu trang khi mổ là: A. Leuwenhoek. B. Pasteur. C. Lister. D. Kocher. E. Mickulicz. 6. Theo thống kê của Barnes vào 1957 thì loại vi khuẩn tụ cầu bệnh viện đã đề kháng tới 80% với loại kháng sinh nào sau đây: A. Penixilin. B. Streptomycin. C. Tetracyclin. D. Cloromycetin. E. Erythromycin. 7. Theo thống kê của Barnes vào 1957 thì loại vi khuẩn tụ cầu bệnh viện đã đề kháng tới 40-60% với loại kháng sinh nào sau đây: A. Penixilin. B. Streptomycin. C. Tetracyclin. D. Cloromycetin. E. Erythromycin. 8. Theo thống kê của Barnes vào 1957 thì loại vi khuẩn tụ cầu bệnh viện đã đề kháng tới 50-70% với loại kháng sinh nào sau đây: A. Penixilin. B. Streptomycin. C. Tetracyclin. D. Cloromycetin. E. Erythromycin. 9. Theo thống kê của Barnes vào 1957 thì loại vi khuẩn tụ cầu bệnh viện đã đề kháng tới 20-25% với loại kháng sinh nào sau đây: A. Penixilin. B. Streptomycin. C. Tetracyclin. D. Cloromycetin. E. Erythromycin 10. Trong các loại vi khuẩn gây khuẩn vết mổ ở bệnh viện sau đây khi thông kê 247 trường hợp đã cho thấy nhiễm khuẩn cao hàng đầu là: A. Proteus. B. Pseudomonas. C. E. Coli. D. Staphylococcus Aureus. E. Streptococcus hemolytique. 1. Yếu tố nào sau đây đã làm giảm đáng kể biến chứng sau mổ so với trước kia: A. Sự tiến bộ trong lảnh vực gây mê hồi sức và hậu phẫu . B. Trình độ phẫu thuật viên và phương tiện mổ xẻ ngày càng tiến bộ. C. Chẩn đoán và xử trí ngày càng sớm hơn. D. Nhiều phương tiện theo dỏi chính xác bệnh nhân trong và sau mổ. E. Tất cả đều đúng. 2. Sau đây là những điều kiện thuận lợi gây suy thở sau mổ, ngoại trừ: A. Bệnh nhân già. B. Bệnh gầy ốm. C. Bệnh nghiện thuốc lá. D. Bệnh mổ ở vùng trên rốn. E. Bệnh béo phì. 3. Hội chứng Mendelson là biến chứng nào trong các biến chứng sau mổ sau đây: A. Tắc mạch phổi. B. Viêm phổi do hít. C. Xẹp phổi do tắc khí-phế quản. D. Áp xe phổi. E. Phù phổi cấp. 3. Dữ kiện lâm sàng nào sau đây là đặc thù nhất cho biến chứng phù phổi cấp sau mổ: A. Bệnh nhân có tiền sử cao huyết áp hoăc hẹp van hai lá. B. Bệnh nhân chuyền dịch quá nhiều. C. Bệnh nhân xuất hiện khó thở và phổi nhiều ran ẩm. D. Bệnh nhân trào bọt hồng ở mủi và miệng. E. Bệnh nhân có nhịp tim nhanh và có tiếng ngựa phi. 4. Yếu tố nào sau đây đã ảnh hưởng đến biến chứng tim mạch sau mổ: A. Bệnh nhân có tim loạn nhịp. B. Bệnh nhân có cơn đau thắt ngực. C. Bệnh nhân đang suy tim. D. Bệnh nhân có cơn cao huyết áp kịch phát. E. Tất cả đều đúng. 5. Trong các phương pháp vô cảm sau đây,phương pháp nào là có ít nguy cơ nhất về tim mạch sau mổ: A. Gây tê ngoài màng cứng. B. Gây tê tuỷ sống. C. Gây mê toàn thân. D. Gây tê vùng. E. Gây tê từng lớp. 6. Biến chứng tim mạch nào sau đây là thường có thể gặp sau mổ: A. Rối loạn nhịp tim trong mổ. B. Rối loạn nhịp tim sau mổ. C. Thiếu máu cơ tim cấp. D. Suy tim sau mổ. E. Tất cả đều đúng. 7. Yếu tố nào sau đây là thường có liên quan đến rối loạn nhịp tim sau mổ: A. Hạ kali máu. B. Nhiễm kiềm. C. Giảm oxy máu. D. Choáng kéo dài hoặc ngộ độc digitalis. E. Tất cả đều đúng. 8. Biến chứng nhồi máu cơ tim sau mổ thường xảy ra ở giai đoạn nào của hậu phẫu: A. Ngay sau mổ. B. Sau hồi tỉnh. C. Sau mổ ít nhất là 6 giờ. D. Sau mổ ít nhất là 12 giờ. E. Sau mổ 24 giờ đầu. 9. Tăng enzyme creatin phosphokinase, đặc biệt là MB isoenzyme trong máu là dấu hiệu đặc thù của bệnh tim nào sau đây sau mổ: A. Cơn đau thắt ngực. B. Rối loạn dẫn truyền. C. Chèn ép tim cấp. D. Đe doạ phù phổi cấp. E. Nhồi máu cơ tim. 1. Trong các tác nhân gây bỏng sau đây ở nước ta thì tác nhân nào là gặp nhiều nhất: A. Sức nóng khô. B. Sức nóng ướt. C. Điện. D. Hoá chất. E. Vôi tôi. 2. Trong các tác nhân gây bỏng sau đây ở nước ta thì tác nhân nào là gặp ít nhất: A. Sức nóng khô. B. Sức nóng ướt. C. Điện. D. Hoá chất. E. Vôi tôi. 3. Trong các tác nhân gây bỏng sau đây ở nước ta thì tác nhân nào là gặp nhiều nhất ở trẻ em: A. Sức nóng khô. B. Sức nóng ướt. C. Điện. D. Hoá chất. E. Vôi tôi. 4. Trong các tác nhân gây bỏng sau đây ở nước ta thì tác nhân nào là gặp bằng nhau giữa trẻ em và người lớn: A. Sức nóng khô. B. Sức nóng ướt. C. Điện. D. Hoá chất. E. Vôi tôi. 5. Trong các tác nhân gây bỏng sau đây ở nước ta thì tác nhân nào là gặp nhiều ở các tỉnh phía Bắc: A. Sức nóng khô. B. Sức nóng ướt. C. Điện. D. Hoá chất. E. Vôi tôi. 6. Trong các tác nhân gây bỏng sau đây ở nước ta thì tác nhân nào là gặp nhiều ở người lớn hơn trẻ con: A. Sức nóng khô. B. Sức nóng ướt. C. Điện. D. Hoá chất. E. Vôi tôi. 7. Trong các tác nhân gây bỏng sau đây ở nước ta thì tác nhân nào là gặp chủ yếu ở người lớn: A. Sức nóng khô. B. Sức nóng ướt. C. Điện. D. Hoá chất. E. Vôi tôi. 8. Theo độ sâu thì bỏng được chia thành mấy độ: A. 2 độ. B. 3 độ. C. 4 độ. D. 5 độ. E. 6 độ. 9. Trong phân loại bỏng theo độ sâu thì bỏng trung bì là thuộc loại mấy: A. Bỏng độ 2. B. Bỏng độ 3. C. Bỏng độ 4. D. Bỏng độ 5. E. Bỏng độ 6. 10. Thương tổn bỏng dạng bọng nước là điển hình của bỏng độ mấy: A. Bỏng độ 2. B. Bỏng độ 3. C. Bỏng độ 4. D. Bỏng độ 5. E. Bỏng độ 6. 1. Dấu hiệu có chỉ định mở bụng kiểm tra trong chấn thương bụng kín là: A. Bệnh đau bụng nhiều. B. Bệnh có nôn mửa nhiều. C. Bệnh có gõ đục vùng thấp nhiều. D. Bệnh có bụng cứng hoặc chướng nhiều. E. Bệnh có biểu hiện tổn thương tạng đặc trên siêu âm. 2. Việc làm cần thiết nhất trước một chấn thương bụng kín là: A. Cho chụp phim bụng đứng nhiều lần. B. Cho siêu âm bụng nhiều lần. C. Cho thử hồng cầu nhiều lần. D. Cho khám và theo dõi bụng nhiều lần. E. Cho chụp CT Scan nhều lần. 3. Trường hợp nào sau đây sẽ làm sai lệch khám lâm sàng chấn thương bụng: A. Bệnh nhân có uống rượu bia. B. Bệnh nhân đã dùng thuốc giảm đau. C. Bệnh nhân có chấn thương tuỷ sống kết hợp. D. Bệnh nhân có chấn thương sọ não kết hợp. E. Tất cả đều đúng. 4. Đối với loại tổn thương bụng nào sau đây là có chỉ định mở bụng ngay: A. Vết thương bụng do dao đâm. B. Chấn thương bụng do trâu húc. C. Vết thương bụng do bom mìn. D. Vết thương bụng do cọc đâm. E. Chấn thương bụng do bị đá. 5. Vết thương do đạn bắn ở vị trí nào sau đây của thành bụng là có chỉ định mở bụng cao nhất: A. Mặt trước. B. Mặt bên trái. C. Mặt bên phải. D. Mặt trước-trên bên phải. E. Mặt sau. 6. Thái độ xử trí nào sau đây là thích hợp trước một vết thương đâm thấu bụng: A. Chỉ định mở bụng ngay. B. Không can thiệp chỉ lưu theo dõi. C. Chỉ băng ép,làm vệ sinh và lưu theo dõi tình trạng bụng. D. Gây tê, cắt lọc tại chổ và băng ép theo dõi. E. Mở cắt lọc tối thiểu và xử lý tuỳ kết quả kiểm tra đáy vết thương. 7. Để phát hiện sớm nhất vết thủng nhỏ của đại tràng hoặc tá tràng trong chấn thương bụng kín, người ta sẽ dựa vào: A. Theo dõi lâm sàng. B. Chụp CT Scan ổ bụng. C. Chụp IRM ổ bụng. D. Nội soi phúc mạc. E. Chụp ruột có bơm thuốc cản quang. 8. Phát hiện nhạy nhất thương tổn trong chấn thương bụng trước đây là: A. Khám và theo dõi lâm sàng. B. Chụp CT Scan. C. Chụp IRM. D. X Quang hoặc siêu âm bụng. E. Chọc rửa ổ bụng. 9. Trong chấn thương bụng kín có chọc rửa ổ phúc mạc thì dấu hiệu nào sau đây được cho là dương tính: A. B. C. D. E. Hút dể dàng máu tự do qua catether 10ml. Hồng cầu trong dịch rửa ổ bụng trên 100.000/mm3. Có hiện diện của mật, nước tiểu hoặc dịch ruột. Có trào dịch rửa qua xông dạ dày hoặc xông tiểu. Tất cả đều đúng. 10. Xét nghiệm nào sau đây của dịch rửa ổ bụng khi theo dõi chấn thương bụng kín được xem là không có giá trị chẩn đoán thương tổn trong phúc mạc: A. Hồng cầu. B. Bạch cầu. C. Ure. D. Bilirubin. E. Amylase. 1. Từ trước, đã có những báo cáo về chảy máu trong hộp sọ từ thời gian nào sau đây: A. Từ thời Hyppocrat. B. Từ năm 300 trước công nguyên. C. Từ năm 200 trước công nguuyên. D. Từ năm 100 trước công ngưyên. E. Từ thời phục hưng. 2. Người ta chính thức hiểu được cơ chế chèn ép do máu tụ trong CTSN từ : A. Thế kỷ XV. B. Thế kỷ XVI. C. Thế kỷ XVII. D. Thế kỷ XVIII. E. Thế kỷ XIX. 3. Chụp cắt lớp vi tính (CTScan) xuất hiện và đã đưa nghành ngoại thần kinh tiến bộ nhanh từ năm: A. 1970. B. 1971. C. 1972. D. 1973. E. 1974. 4. Sự tiến bộ về mặt chẩn đoàn và điều trị CTSN được như ngày hôm nay là nhờ vào: A. Vai trò của CTScan trong chẩn đoán và theo dỏi bệnh. B. Sự tiến bộ của nghành vi phẫu. C. Sự tiến bộ của gây mê hồi sức. D. Vai trò của kỷ thuật và trang thiết bị ngoại khoa. E. Tất cả đều đúng. 5. Trong những tổn thưưng của CTSN sau đây, tổn thương nào là nguyên phát : A. Giập não. B. Phù não. C. Tụt kẹt não. D. Tụ máu trong hộp sọ. E. Tụ máu não thất. 6. Trong những tổn thưưng của chấn thương sọ não sau đây, tổn thương nào là thứ phát : A. Giập não. B. Chấn động não. C. Nứt sọ. D. Lún sọ. E. Tụ máu não thất. 7. Trong những tổn thưưng của chấn thương sọ não sau đây, tổn thương nào là thứ phát : A. Giập não. B. Phù não. C. Nứt sọ. D. Lún sọ. E. Vỡ nền sọ 8. Trong những tổn thương của CTSN sau đây, tổn thương nào là nguyên phát : A. Phù não B. Chấn động não. C. Tụ máu ngoài màng cứng. D. Tụ máu dưới nàng cứng. E. Tụ máu não thất. 9. Trong những tổn thưưng của chấn thương sọ não sau, tổn thương nào là nguyên phát : A. Lún sọ. B. Phù não. C. Xuất huyết não D. Tụt kẹt. E. Thoát vị não. 10. Các yếu tố sau đây đều liên quan đến cơ chế tổn thương sọ não trong CTSN, ngoại trừ A. Yếu tố cơ học. B. Yếu tố miễn dịch. C. Yếu tố thần kinh nội tiết. D. Yếu tố mạch máu. E. Yếu tố động lực học của dịch não tủy. 1. Trong các cơ quan của đường tiết niệu sau đây, cơ quan nào là mắc dị tật cao nhất: A Thận. B. Niệu quản. C. Bàng quang. D. Niệu đạo. E. Cơ quan sinh dục ngoài. 2. Trong các dị tật bẩm sinh về thận sau đây,dị tật nào thường gặp nhất: A. B. C. D. E. Thận không phát triển (agénésie). Thận bất sản (aplasie). Thận đôi. Thận phụ, thận thứ 3. Nhiều thận. 3. Trong các dị tật của thận sau đây, dị tật nào thuộc về vị trí: A. Thận bất sản. B. Thận phụ. C. Thận móng ngựa. D. Thận xoay không hoàn toàn. E. Thận hình bia. 4. . Trong các dị tật của thận sau đây, dị tật nào thuộc về hình dáng: A. Thận bất sản. B. Thận phụ. C. Thận móng ngựa. D. Thận xoay không hoàn toàn. E. Thận sa. 5. . Trong các dị tật của thận sau đây, dị tật nào thuộc về số lượng: A. Thận sa. B. Thận phụ. C. Thận móng ngựa. D. Thận xoay không hoàn toàn. E. Thận hình bia. 6. Trong các dị tật của thận sau đây, dị tật nào thuộc về vị trí: A. Thận bất sản. B. Thận phụ. C. Thận móng ngựa. D. Thận sa. E. Thận hình bia. 7. Trong các dị tật của thận sau đây, dị tật nào thuộc về số lượng: A. Thận bất sản. B. Thận phụ. C. Thận đôi.. D. Thận không phát triên. E. Tất cả đều đúng. 8. A. B. C. D. .Chẩn đoán các nang của thận có thể dựa vào: Siêu âm bụng. UIV (chụp cản quang hệ tiết niệu đường tĩnh mạch). UPR (chụp niệu quản-bể thận ngược dòng). Renal Scintigraphy (chụp nhấp nháy thận). E. Tất cả đều đúng. 9. Sự khác biệt giữa thận loạn sản nhiều nang (multikystique) và loạn sản đa nang (polykystique) là: A. Thận nhiều nang thường gặp ở trẻ em. B. Thận nhiều nang thường kèm giảm sản niệu quản cùng bên. C. Thận đa nang thường bị cả hai thận. D. Trong thận đa nang có thể gặp nang ở nhiều cơ quan khác. E. Tất cả đều đúng. 10. Triệu chứng nào sau đây là thường gặp trong giai đoạn mất bù của thận đa nang: A. Nôn mửa liên tục. B. Toàn thân mệt mỏi. C. Choáng váng đầu. D. Khát nước. E. Tất cả đều đúng 1.Từ xưa,” dị dạng hậu môn trực tràng” được biết dưới tên thông dụng nào sau đây: A Hậu môn không thủng. B. Hậu môn tịt. C. Không có hậu môn. D. Teo hậu môn. E. Teo trực tràng. 2. Trong lịch sử điều trị bệnh DDHMTT thì Rhoads là người đầu tiên đã: A. Khoan thăm dò từ tầng sinh môn. B. Hạ bóng trực tràng bằng đường bụng-tầng sinh môn. C. Làm “hậu môn nhân tạo”. D. Hạ bóng trực tràng bằng đường “dọc giữa sau” E. Nêu lên vai trò quan trọng của cơ “mu-trực tràng” 3. Trong lịch sử điều trị bệnh DDHMTT thì Paulus là người đầu tiên đã: A Khoan thăm dò từ tầng sinh môn. B. Hạ bóng trực tràng bằng đường bụng-tầng sinh môn. C Làm “hậu môn nhân tạo”. D. Hạ bóng trực tràng bằng đường “dọc giữa sau” E. Nêu lên vai trò quan trọng của cơ “mu-trực tràng” 4. Trong lịch sử điều trị bệnh DDHMTT thì PẽNa là người đầu tiên đã: A. Khoan thăm dò từ tầng sinh môn. B. Hạ bóng trực tràng bằng đường bụng-tầng sinh môn. C. Làm “hậu môn nhân tạo”. D. Hạ bóng trực tràng bằng đường “dọc giữa sau”. E. Nêu lên vai trò quan trọng của cơ “mu-trực tràng” 5. Trong lịch sử điều trị bệnh DDHMTT thì Littré là người đầu tiên đã: A. Khoan thăm dò từ tầng sinh môn. B. Hạ bóng trực tràng bằng đường bụng-tầng sinh môn. C. Làm “hậu môn nhân tạo”. D. Hạ bóng trực tràng bằng đường “dọc giữa sau” E. Nêu lên vai trò quan trọng của cơ “mu-trực tràng” 6. Trong lịch sử điều trị bệnh DDHMTT thì Stéphens là người đầu tiên đã: A. Khoan thăm dò từ tầng sinh môn. B. Hạ bóng trực tràng bằng đường bụng-tầng sinh môn. C. Làm “hậu môn nhân tạo”. D. Hạ bóng trực tràng bằng đường “dọc giữa sau” E. Nêu lên vai trò quan trọng của cơ “mu-trực tràng”. 7.Trong lịch sử điều trị bệnh DDHMTT thì vào năm 1710 đã xuất hiện phương pháp điều trị nào sau đây: A. Hạ bóng trực tràng bằng đường “bụng-tầng sinh môn”. B. Khoan thăm dò từ tầng sinh môn. C. Làm hậu môn nhân tạo. D. Hạ bóng trực tràng bằng đường “cùng-bụng-tầng sinh môn”. E. Hạ bóng trực tràng bằng đường”dọc giữa sau”. 8.Trong lịch sử điều trị bệnh DDHMTT thì vào năm 1948 đã xuất hiện phương pháp điều trị nào sau đây: A. Hạ bóng trực tràng bằng đường “bụng-tầng sinh môn”. B. Khoan thăm dò từ tầng sinh môn. C. Làm hậu môn nhân tạo. D. Hạ bóng trực tràng bằng đường “cùng-bụng-tầng sinh môn”. E. Hạ bóng trực tràng bằng đường”dọc giữa sau”. 9.Trong lịch sử điều trị bệnh DDHMTT thì vào năm 1100 phẫu thuật nào sau đây còn được thịnh hành: A. Hạ bóng trực tràng bằng đường “bụng-tầng sinh môn”. B. Khoan thăm dò từ tầng sinh môn. C. Làm hậu môn nhân tạo. D. Hạ bóng trực tràng bằng đường “cùng-bụng-tầng sinh môn”. E. Hạ bóng trực tràng bằng đường”dọc giữa sau”. 10.Trong lịch sử điều trị bệnh DDHMTT thì vào năm 1970 đã xuất hiện phương pháp điều trị nào sau đây: A. Hạ bóng trực tràng bằng đường “bụng-tầng sinh môn”. B. Khoan thăm dò từ tầng sinh môn. C. Làm hậu môn nhân tạo. D. Hạ bóng trực tràng bằng đường “cùng-bụng-tầng sinh môn”. E. Hạ bóng trực tràng bằng đường”dọc giữa sau”. 1. Trong bệnh loét dạ dày-tá tràng,nếu điều trị nội khoa đúng liệu trình thì kết quả điều trị lành bệnh đạt tỷ lệ nào sau đây: A. 50%. B. 60%. C. 70%. D. 80%. E. 90%. 2. A. B. C. D. E. Trong các chỉ định mổ sau đây của loét dạ dày - tá tràng, chỉ định nào là tuyệt đối: Cơn đau loét không giảm sau khi đã điều trị nội khoa. Cơn đau ảnh hưởng đến sinh hoạt của bệnh nhân. Loét không đáp ứng với điều trị nội đúng nguyên tắc. Bệnh nhân không có điều kiện để điều trị nội khoa có hệ thống. Bệnh nhân có kèm bệnh thấp khớp. 3. Trong các phương pháp điều trị ngoại khoa kinh điển sau đây, phương pháp nào áp dụng được cho bệnh loét tá tràng: A. Cắt thân dây thần kinh X và dẫn lưu. B. Cắt thân thần kinh X và cắt hang vị. C. Cắt thần kinh X chọn lọc. D. Cắt thần kinh X siêu chọn lọc. E. Tất cả đều đúng. 4. Sau khi đã cắt thân dây X, nếu hành tá tràng biến dạng, người ta thường tạo hình môn vị theo phương pháp nào sau đây: A. Mickulicz. B. Finney. C. Fretdet-Ramstedt. D. Newmann. E. Finterer. 5. Phương pháp tạo hình môn vị bằng cách xẻ dọc rồi khâu ngang là của tác giả nào sau đây: A. Mickulicz. B. Finney. C. Fretdet-Ramstedt. D. Newmann. E. Finterer. 6. Trong phẫu thuật cắt hang vị dạ dày để điều trị loét, người ta thường chọn phẫu thuật nào sau đây để tái lập lưu thông của dạ dày-ruột: A. Mickulicz. B. Finney. C. Fretdet-Ramstedt. D. Newmann. E. Finterer. 7. Phương pháp tái lập lưu thông của dạ dày-hỗng tràng sau cắt đoạn phần xa dạ dày trong điều trị loét được xếp vào nhóm nào sau đây: A. B. C. D. E. Billroth I. Billroth II. Swenson I. Swenson II. Duhamel II. 8. Trong các phương pháp sau đây, phương pháp nào có thể xữ dụng được để tái lập lưu thông tiêu hoá giữa dạ dày - hỗng tràng: A. Nối vị tràng tràng trước đại tràng ngang thuận chiều nhu động. B. Nối vị tràng tràng trước đại tràng ngang ngược chiều nhu động. C. Nối vị tràng tràng xuyên mạc treo đại tràng ngang thuận chiều . D. Nối vị tràng tràng xuyên mạc treo đại tràng ngang ngược chiều. E. Tất cả đều đúng. 9. Trong khoảng thập niên 1970, phẫu thuật nào sau đây đã được chọn lựa để điều trị loét miệng nối dạ dày - ruột (peptic ulcer) trên khắp thế giới: A. Phẫu thuật cắt thân dây X và dẫn lưu dạ dày. B. Phẫu thuật cắt dây X chọn lọc. C. Phẫu thuật cắt dây X siêu chọn lọc. D. Phẫu thuật cắt day X và hang vị. E. Phẫu thuật làm lại miệng nối theo Roux-en-y. 10. Đối với nhữmg ổ loét cao gần tâm vị (tiếp giáp giữa thực quản - dạ dày), phẫu thuật nào sau đây thường được chọn lựa: A. Cắt bỏ tâm vị kèm ổ loét rồi khâu lại. B. Cắt bỏ tâm vị và đáy vị kèm ổ loét rồi khâu lại thành dạ dày. C. Khoét bỏ ổ loét đơn thuần. D. Cắt cực trên dạ dày rồi nối thực quản với phần xa của dạ dày. E. Cắt toàn thể dạ dày, nối thực quản - hỗng tràng kiểu Roux-en-y. 1. Hai nguyên nhân gây hẹp môn vị nhiều nhất, một là loét dạ dày tá tràng, hai là: A. Bỏng niêm mạc dạ dày tá tràng. B. Ung thư hang môn vị. C. Màng ngăn nêm mạc . D. Khối u vùng tá tụy. E. Sau chấn thương. 2. Hẹp môn vị kèm dấu hiệu “dãn rộng khung tá tràng trên TOGD” là do: A. Ung thư hang môn vị. B. Loét dạ dày tá tràng. C. Hẹp môn vị phì đại. D. Teo hẹp môn vị hoặc màng ngăn niêm mạc bẩm sinh. E. U đầu tụy. 3. Hẹp môn vị mà có kèm dấu hiệu “nôn sớm sau sinh” là do: A. Ung thư hang môn vị. B. Loét dạ dày tá tràng. C. Hẹp môn vị phì đại bẩm sinh. D. Teo hẹp môn vị hoặc màng ngăn niêm mạc bẩm sinh. E. U đầu tụy. 4. Hẹp môn vị kèm dấu hiệu “phì đại hạch thượng đòn trái ” là do: A. Ung thư hang môn vị. B. Loét dạ dày tá tràng. C. Hẹp môn vị phì đại. D. Teo hẹp môn vị hoặc màng ngăn niêm mạc bẩm sinh. E. U đầu tụy. 5. Hẹp môn vị kèm dấu hiệu “bụng lõm lòng thuyền” là do: A. Ung thư hang môn vị. B. Loét dạ dày tá tràng. C. Hẹp môn vị phì đại. D. Teo hẹp môn vị hoặc màng ngăn niêm mạc bẩm sinh. E. U đầu tụy. 6. Hẹp môn vị kèm dấu hiệu “nôn có khoảng trống” là do: A. Ung thư hang môn vị. B. Loét dạ dày tá tràng. C. Hẹp môn vị phì đại. D. Teo hẹp môn vị hoặc màng ngăn niêm mạc bẩm sinh. E. U đầu tụy. 7. Hẹp môn vị xuất hiện và tiến triễn nhanh là thường do nguyên nhân: A. Hẹp phì đại môn vị bẩm sinh. B. Hẹp môn vị ở người lớn do loét. C. Hẹp môn vị do ung thư hang môn vị. D. Hẹp môn vị do màng ngăn niêm mạc bẩm sinh. E. Hẹp môn vị do u đầu tụy. 8. Hẹp môn vị kèm tiểu đậm màu là do nguyên nhân: A. Hẹp phì đại môn vị bẩm sinh. B. Hẹp môn vị ở người lớn do loét. C. Hẹp môn vị do ung thư hang môn vị. D. Hẹp môn vị do màng ngăn niêm mạc bẩm sinh. E. Hẹp môn vị do u đầu tụy. 9. Hẹp môn vị ở trẻ sơ sinh thường gặp là do: A. Hẹp phì đại môn vị bẩm sinh. B. Hẹp môn vị ở người lớn do loét. C. Hẹp môn vị do ung thư hang môn vị. D. Hẹp môn vị do màng ngăn niêm mạc bẩm sinh. E. Hẹp môn vị do u đầu tụy. 10. “Nôn ra thức ăn của ngày hôm trước” là triệu chứng của bệnh: A. Hẹp phì đại môn vị bẩm sinh. B. Hẹp môn vị ở người lớn do loét. C. Hẹp môn vị do ung thư hang môn vị. D. Hẹp môn vị do màng ngăn niêm mạc bẩm sinh. E. Hẹp môn vị do u đầu tụy. 1. Bệnh hẹp phì đại môn vị bẩm sinh chủ yếu hay gặp ở độ tuổi nào sau đây: A. Sơ sinh. B. Bú mẹ. C. Giữa tuổi sơ sinh và bú mẹ. D Trẻ nhỏ. E Trẻ lớn. 2. Trong phần giải phẫu bệnh của bệnh hẹp phì đại môn vị bẩm sinh ở trẻ em, u cơ môn vị đượctạo thành là do: A. Sự phì đại của lớp thanh mạc ống môn vị. B. Sự phì đại của lớp cơ vòng ống môn vị. C. Sự phì đại của lớp cơ dọc ống môn vị. D. Sự Phì đại của lớp niêm mạc. E Sự phì đại phối hợp cả 4 lớp trên. 3. Về nguyên nhân bệnh sinh của bệnh hẹp phì đại môn vị bẩm sinh ở trẻ em, cho đến nay người ta giải thích là do: A. Nguyên nhân gia đình. B. Nguyên nhân di truyền. C. Nguyên nhân thần kinh-thể dịch. D. Nguyên nhân vô hạch. E. Chưa được xác định. 4. Trong bệnh hẹp phì đại môn vị bẩm sinh ở trẻ em, bệnh nhi khởi phát bệnh trong khoảng thời gian nào sau đây: A. Ngay sau khi lọt lòng mẹ. B. 24 giờ đầu sau sinh. C. 48 giờ sau sinh. D. 72 giờ sau sinh. E. 2-4 tuần sau sinh. 5. Trong các dấu hiệu nôn sau đây, dấu hiệu nào là đặc thù của bệnh hẹp phì đại môn vị bẩm sinh: A. Nôn ngay sau sinh. B. Nôn có khoảng trống. C. Nôn dữ dội, có vòi. D. Nôn có dịch mật vàng hoặc xanh. E. Nôn có dịch ruột. 6. Trong bệnh hẹp phì đại môn vị bẩm sinh ở trẻ em, sau khi nôn xong trẻ có dấu hiệu nào sau đây: A. Trẻ nằm yên và mệt lả. B. Trẻ lờ đờ kém linh hoạt. C. Trẻ vẫn chơi và linh hoạt. D. Trẻ đòi bú lại ngay. E. Trẻ bỏ bú và sụt cân. 7. A. B. C. D. E. Dấu hiêu lâm sàng nào sau đây là đặc thù cho bệnh hẹp môn vị bẩm sinh ở trẻ em: Triệu chứng mất nước nặng. Cân nặng sụt so với lúc sinh. Suy dinh dưỡng,da nhăn, táo bón, tiểu ít. Mắt sâu hoắm, mặt như cụ già. Tất cả các dấu hiệu trên. 8. Trong chẩn đoán bệnh hẹp phì đại môn vị bẩm sinh ở trẻ em, triệu chứng nào sau đây giúp chẩn đoán xác định bệnh trên phương diện lâm sàng: A. Nôn dữ dội sau bú mẹ. B. Mất nước nặng và giảm cân so với lúc sinh. C. Bụng mềm xẹp, vùng thượng vị có những làn sóng nhu động . D. Sờ thấy u cơ môn vị. E. Siêu âm có hình ảnh echo giàu bao bọc quanh ống môn vị. 9. “String’s sign” là dấu hiệu x quang nào sau đây dùng để chẩn đoán bệnh hẹp phì đại môn vị bẩm sinh ở trẻ em trên phim TOGD: A. Dạ dày dãn to và mất sóng nhu động. B. Dạ dày ứ đọng thuốc lắng đọng thành nhiều tầng. C. Thuốc qua tá tràng châm hoặc rất ít. D. Hình ống môn vị bị cắt cụt hoặc biến dạng. E. Hình ống môn vị kéo dài và thu nhỏ như sợi chỉ. 10. Trong chẩn đoán bệnh hẹp phì đại môn vị bẩm sinh ở trẻ em,TOGD có công dụng nào sau đây: A. Giúp chẩn đoán hẹp môn vị. B. Giúp xác định vị trí tâm vị. C. Chẩn đoán được các lạc chổ tâm vị, phình vị lớn dạ dày kèm theo. D. Giúp chẩn đoán thoát vị qua khe thực quản kèm theo. E. Tất cả các công dụng trên. 1. Lồng ruột cấp thường xảy ra theo tỷ lệ nào sau đây giữa bé trai và bé gái: A. 1/3. B. 1/2. C. 1/1. D. 2/1. E. 3/1. 2. Lồng ruột cấp gặp cao nhất trong độ tuổi nào sau đây: A. B. C. D. E. 1-4 tháng. 4-8 tháng. 8-12 tháng. 12-16 tháng. 16-24 tháng. 3. Trong các loại lồng ruột sau đây,loại nào là do nguyên nhân nguyên phát: A. Lồng ruột do polype. B. Lồng ruột do túi thừa meckel. C. Lồng ruột do viêm hạch mạc treo. D. Lồng ruột do búi giun. E. Lồng ruột do khối u. 4. Loại virus nào sau đây được xem là có liên quan đến lồng ruột nguyên phát: A. Entero-virus. B. Adéno-virus. C. Rotano-virus. D. Alphano-virus. E. Megalo-virus. 5. Theo kinh điển, thì nguyên nhân bệnh sinh của lồng ruột nguyên phát ngoài liên quan đến virus, nó còn có liên quan đến thuyết thần kinh giao cảm và : A. Thuyết về chủng tộc. B. Thuyết về cơ địa và gia đình. C. Thuyết về giải phẫu. D. Thuyết về nhu động ruột và áp lực ổ bụng. E. Thuyết về phát triển. 6. Nguyên nhân thưc thể nào dưới đây thường có thể gây ra lồng ruột thứ phát: A. Các loại polype ruột. B. Các loại dị dạng của ruột như ruột đôi. C. Các loại túi thừa hoăc hẹp ruột. D. Các loại u lành hay ác tính của ruột. E. Tất cả đều đúng. 7. Trong các loại phẫu thuật sau đây, phẫu thuật nào thường hay gây biến chứng lồng ruột sau mổ: A. Phẫu thuật thoát vị cơ hoành. B. Phẫu thuật mở cơ môn vị ngoài niêm mạc theo Fredet-Ramstedt. C. Phẫu thuật tạo hình môn vị theo Mickulicz. D. Phẫu thuật nối tá-hỗng tràng. E. Phẫu thuật LaDD. 8. Lồng ruột ở trẻ bú mẹ thường được xếp vào loại nào trong các loại sau đây: A. Lồng ruột cấp tính. B. Lồng ruột bán cấp tính.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng