Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Luận văn tốt nghiệp quản trị kinh doanh thực trạng hoạt động xuất khẩu của công ...

Tài liệu Luận văn tốt nghiệp quản trị kinh doanh thực trạng hoạt động xuất khẩu của công ty cổ phần hải sản nha trang

.DOCX
84
305
104

Mô tả:

I CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc -----------------ĐƠN XÁC NHẬN THỰC TẬP Em tên là : Nguyễn Thị Hiểu Mi Sinh viên lớp : 53- KD2 MSSV : 53130935 Trường : Đại học Nha Trang Khoa : Kinh tế Ngành : Quản Trị Kinh Doanh Thời gian thực tập: Từ 10/11/2014 đến 03/01/2014. Được sự đồng ý của trường Đại học Nha Trang và ban lãnh đạo công ty, em đã được nhận thực tập giáo trình tại Công ty Cổ Phần Hải Sản Nha Trang với đề tài: “Thực trạng hoạt động xuất khẩu của công ty Cổ Phần Hải Sản Nha Trang”. Trong quá trình thực tập, với sự giúp đỡ tận tình của các anh, chị, cô, chú trong công ty nên em đã hoàn thành xong đợt thực tập giáo trình theo yêu cầu. Nay em viết đơn này kính mong lãnh đạo công ty xác nhận về việc thực tập của em tại công ty trong thời gian qua. Em xin chân thành cảm ơn! Nhận xét của cơ quan thực tập: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Công ty CỔ PHẦN HẢI SẢN NHA TRANG (FISCO) Nha Trang, ngày … tháng … năm 2015 Người viết đơn ……………………………………… ……………………………………… .…….……………………………… Nguyễn Thị Hiểu Mi 2 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn đến các thầy cô trong bộ môn Quản trị Kinh doanh trường Đại học Nha Trang đã nhiệt tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong thời gian qua để em có thể hoàn thành đợt thực tập giáo trình này. Em cũng xin cảm ơn Ban Giám đốc công ty Cổ phần Hải sản Nha Trang, cùng các cô chú trong công ty đã tận tình chỉ bảo, cung cấp thông tin, tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trong thời gian thực tập tại công ty. Nha Trang, ngày … tháng … năm 2015 Sinh viên thực hiện NGUYỄN THỊ HIỂU MI 3 DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT KHĐT VCSH WTO KT & DV ROS ROA ROE TS DTT DLDT GDP NQ-CP KCS LNST TNDN EU HACCP NỘI DUNG Kế hoạch đầu tư Vốn chủ sở hữu Tổ chức thương mại thế giới Kinh tế và dịch vụ Tỷ số doanh lợi doanh thu Tỷ số doanh lợi tài sản Tỷ số doanh lợi vốn chủ sở hữu Tài sản Doanh thu thuần Doanh lợi doanh thu Tổng sản phẩm quốc nội Nghị quyết chính phủ Kiểm tra chất lượng sản phẩm Lợi nhuận sau thuế Thu nhập doanh nghiệp Liên minh Châu Âu Hệ thống xác định, đánh giá và kiểm soát các mối nguy đáng kể đối với an toàn thực BRC XK VNACCS EMS TCHQ OTC phẩm Tiêu chuẩn toàn cầu về an toàn thực phẩm Xuất khẩu Tên một hệ thống hải quan điện tử Hội chứng tôm chết sớm Tổng Cục Hải quan kháng sinh Oxytetracycline DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG NỘI DUNG TRAN Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Cấu trúc nguồn vốn của công ty qua các năm 2011- 2013 Chỉ tiêu về tính tự chủ tài chính của công ty Cơ cấu lao động theo các chỉ tiêu của công ty CP hải sản Nha G 18 20 21 Bảng 1.4 Bảng 1.5 Trang Phân tích báo cáo kết quả kết quả hoạt động kinh doanh Phân tích hiệu quả kinh doanh 29 33 4 Bảng 1.6 Bảng 1.7 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Quy trình tuyển nhân viên Quy trình đào tạo Kim ngạch xuất khẩu thủy sản từ 2011-3013 Giá trị xuất khẩu theo mặt hàng Cơ cấu thị trường xuất khẩu của công ty Các bước công việc, trách nhiệm trong việc thiết lập và theo 35 36 53 54 57 64 dõi hợp đồng Bảng 2.5 Thủ tục xuất khẩu tại công ty Cổ Phần hải sản Nha Trang 66 5 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Thứ tự Sơ đồ 1.1 Sơ đồ 1.2 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ 2.3 NỘI DUNG Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty Các bộ phận trong cơ cấu sản xuất của công ty Kim ngạch xuất khẩu 2011-2013 Cơ cấu mặt hàng tôm xuất khẩu 2011-2013 Cơ cấu thị trường xuất khẩu hải sản 2011-2013 TRANG 6 11 53 56 58 6 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN..................................................................................................................II DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT.........................................................III DANH MỤC CÁC BẢNG..............................................................................................IV DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ.....................................................................................V MỤC LỤC....................................................................................................................... VI LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................................1 PHẦN I. BÁO CÁO TỔNG HỢP...................................................................................3 1.1 Giới thiệu khái quát về Công ty cổ phần hải sản Nha Trang..................................3 1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển......................................................................3 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực hoạt động chủ yếu.............................................4 1.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý kinh doanh.....................................................................5 1.1.4 Thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển trong thời gian tới.............12 1.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong thời gian qua..........14 1.2.1 Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp........................................................14 1.2.2 Năng lực kinh doanh của doanh nghiệp...........................................................18 1.2.3 Tình hình thực hiện các hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp........................24 1.2.4 Đánh giá hiệu quả kinh doanh và tình hình tài chính của doanh nghiệp qua các năm......................................................................................................................... 28 1.2.5 Đánh giá khái quát thực trạng hoạt động của doanh nghiệp qua các năm.....35 PHẦN II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HẢI SẢN NHA TRANG.....................................................................................40 2.1 Tổng quan cơ sở lý thuyết........................................................................................40 2.1.1 Lý thuyết về hoạt động xuất khẩu hàng hóa......................................................40 2.2.2 Tổ chức công tác xuất khẩu trong một doanh nghiệp.......................................44 2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu............................................48 2.2 Thực trạng hoạt động xuất khẩu của công ty cổ phần hải sản Nha Trang..........52 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 Kim ngạch xuất khẩu hải sản của công ty giai đoạn 2011-2013......................52 Cơ cấu mặt hàng hải sản xuất khẩu của công ty giai đoạn 2011-2013............54 Thị trường xuất khẩu hải sản của công ty giai đoạn 2011-2013.....................57 Công tác xuất khẩu thủy sản của công ty giai đoạn 2011-2013.......................59 7 2.2.5 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu hải sản của công ty Cổ phần Hải sản Nha Trang........................................................................................67 2.3 Đánh giá chung về hoạt động xuất khẩu hải sản của công ty Cổ phần Hải sản Nha Trang....................................................................................................................... 71 2.3.1 Những thành tựu đạt được.................................................................................71 2.3.2 Những mặt hạn chế............................................................................................72 2.3.3 Nguyên nhân tồn tại...........................................................................................73 2.4 Các giải pháp và kiến nghị.......................................................................................75 2.4.1 Tầm vĩ mô...........................................................................................................75 2.4.2 Tầm vi mô...........................................................................................................77 KẾT LUẬN..................................................................................................................... 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................80 8 LỜI MỞ ĐẦU Quá trình toàn cầu hóa nền kinh tế đang diễn ra một cách mạnh mẽ, đặc biệt cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật tác động không nhỏ đến nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Các quốc gia khắp thế giới đang tăng cường cạnh tranh trong tư thế hợp tác và phát triển. Trong các mặt hàng xuất khẩu của nước ta thì thủy sản là một trong những thực phẩm rất quan trọng, là nguồn cung cấp protein, canxi, khoáng chất, không chứa cholesterol,… nên được người tiêu dùng ngày càng ưa thích và lựa chọn. Và khi nhu cầu về thủy sản tăng lên, tất yếu các công ty thủy hải sản phải biết cách tận dụng ưu thế, phát huy lợi thế cạnh tranh, tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh. 1. Lý do chọn đề tài Được sự đồng ý và giúp đỡ của công ty Cổ phần Hải sản Nha Trang, em đã có cơ hội tìm hiểu và làm quen với các vấn đề thực tế tại công ty và em đã chọn đề tài cho bài báo cáo thực tập giáo trình của mình là: “Thực trạng hoạt động xuất khẩu của công ty Cổ phần hải sản Nha Trang” nhằm tìm hiểu về tình tình hình xuất khẩu hải sản của công ty, phát hiện những hạn chế còn tồn tại và đề xuất một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu, qua đó tăng hiệu quả kinh doanh của công ty. 2. Mục tiêu nghiên cứu Phân tích, đánh giá tình hình xuất khẩu của công ty trong ba năm 2011, 2012, 2013. Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của công ty. 3. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: hoạt động xuất khẩu hải sản của công ty. Phạm vi nghiên cứu: số liệu thu thập trong ba năm 2011-2012-2013 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thống kê Kế thừa những tài liệu và những kết quả phân tích đã có, thống kê những tài liệu có liên quan đến hoạt động xuất khẩu sản phẩm hải sản của công ty. Phương pháp chuyên gia 9 Tham khảo, học hỏi, trao đổi ý kiến với các cán bộ, quản lý công ty, các nhân viên phòng ban,… những người có kiến thức và kinh nghiệm trong hoạt động xuất khẩu thủy sản trong công ty. Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp Dựa vào các số liệu thu thập, tiến hành phân tích, so sánh, đánh giá và tổng hợp những kết quả thu được. 10 PHẦN I. BÁO CÁO TỔNG HỢP 1.1 Giới thiệu khái quát về Công ty cổ phần hải sản Nha Trang 1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Nhận thấy được tiềm năng to lớn về thị trường và nguồn nguyên liệu ở Khánh Hòa và các tỉnh thành Nam Trung Bộ để có thể mở rộng ra thị trường quốc tế, ngày 17 tháng 9 năm 1999, Công ty Cổ phần Hải sản Nha Trang được thành lập trên địa bàn thành phố Nha Trang tỉnh Khánh Hòa. Những thông tin cơ bản về Công ty: Tên doanh nghiệp: CÔNG TY CỔ PHẦN HẢI SẢN NHA TRANG Tên giao dịch: Nha Trang Fisheries Joint Stock Company (Nha Trang FISCO) Giám đốc: Trần Quốc Nam Phó Giám đốc: Nguyễn Phương Đông Logo công ty: Trụ sở chính: 194 Lê Hồng Phong – Nha Trang – Khánh Hòa. Lĩnh vực hoạt động: Chế biến và xuất khẩu Điện thoại: 058.3885148/ 3884435. Fax: (84) 058.3884158 Website: www.nhatrangfiso.com Email: [email protected]/ [email protected] Các quy định trong quá trình hoạt động và phát triển Công ty Cổ phần Hải sản Nha Trang là công ty cổ phần tổ chức và hoạt động theo quyết định thông qua tại Kỳ họp thứ 8 Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam ngày 21/12/1990. Nguồn vốn của Công ty là vốn góp của các thành viên, cùng chia nhau lợi nhuận và cùng chịu lỗ tương ứng với phần vốn góp. Cùng chịu trách nhiệm về các khoản nợ của Công ty (nếu có) trong phạm vi cổ phần mình sở hữu. 11 Việc di dời trụ sở của Công ty trong địa bàn tỉnh phải được Hội đồng Quản trị thông qua và cơ quan có thẩm quyền cho phép. Nếu di dời ra ngoài địa bàn tỉnh phải được đại Hội Đồng thông qua, nơi sở tại chấp nhận và phải được đăng ký theo luật định. Công ty xin đặt cơ sở sản xuất, chi nhánh, đại lý, văn phòng giao dịch, gian trưng bày hàng mẫu để giới thiệu trong và ngoài nước trên địa bàn Nha Trang – Khánh Hòa trong điều kiện được chấp thuận theo quy định của Nhà nước. Thời gian hoạt động của Công ty là 50 năm. Việc giải thể công ty trước thời hạn hoặc gia hạn thời gian hoạt động của Công ty sẽ do đại Hội Đồng Cổ đông quyết định và được sự chấp thuận của Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Vốn điều lệ của Công ty khi mới thành lập là 5 tỷ VNĐ. Số vốn này được chia thành 100 cổ phiếu, giá trị mỗi cổ phiếu là 5 triệu VNĐ. Vốn điều lệ của Công ty sẽ được điều chỉnh theo sát tình hình từng thời kỳ để đảm bảo cho các cổ đông và đáp ứng yêu cầu kinh doanh của Công ty. Khi vốn của Công ty tăng hoặc giảm phải có sự thông qua của Hội đồng Cổ đông và đăng ký tại Sở Kế hoạch – Đầu tư. Các sáng lập viên của Công ty phải đăng ký mua toàn bộ cổ phiếu theo vốn điều lệ khi thành lập. Số tiền góp của những người đăng ký mua phải được gửi vào tài khoản phong tỏa của một ngân hàng kèm theo danh sách chi tiết, được ngân hàng cấp giấy chứng nhận. Số tiền này chỉ được lấy ra khi công ty được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực hoạt động chủ yếu 1.1.2.1 Chức năng của công ty Công ty cổ phần hải sản Nha Trang là một doanh nghiệp chuyên sản xuất và kinh doanh sản xuất các sản phẩm thủy sản tươi, khô, đông lạnh, tẩm gia vị. Công ty hiện tại xuất khẩu vào thị trường Nhật, Mỹ, EU, Hàn Quốc, Đài Loan… và một số thị trường khác. 1.1.2.2 Nhiệm vụ của công ty - Liên doanh, liên kết với các đơn vị tổ chức, các thành phần kinh tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh trong và ngoài nước, mở rộng phạm vi khai thác thị trường. 12 - Luôn luôn tuân thủ các hợp đồng đã ký. Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, chính sách và chế độ quản lý của Nhà nước. Bám sát sự chỉ đạo của cấp trên, hoàn thành các kế hoạch được giao. Xây dựng kế hoạch theo chỉ tiêu của cấp trên giao để thực hiện tốt quy định quản lý vốn và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn của công ty. 1.1.2.3 Lĩnh vực hoạt động chủ yếu - Mục đích kinh doanh: chế biến thủy sản xuất khẩu. - Công ty Cổ phần Hải sản Nha Trang hoạt động trong các lĩnh vực được quy định tại giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 062808 của Sở KHĐT Nha Trang cấp ngày 17/09/1999, bao gồm: + Thu mua, chế biến thủy hải sản phục vụ xuất khẩu và tiêu thụ nội địa. + Mua bán vật tư, máy móc, thiết bị phụ tùng ngành chế biến thủy hải sản. + Mua bán nông lâm, hải sản nguyên liệu, chế biến và bảo quản rau quả. 1.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý kinh doanh 1.1.3.1 Cơ cấu tổ chức quản lý 13 HỘI ĐỒỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SOÁT GIÁM ĐỒỐC PHÓ GIÁM ĐỐỐC KD PHÓ GIÁM ĐỐỐC TÀI CHÍNH PHÒNG HÀNH CHÍNH PHÒNG KẾỐ TOÁN CÂỐP DƯỠNG Y TẾỐ VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN PHÒNG KINH DOANH KHO THÀNH PHẨM PHÂN XƯỞNG SX ĐỘI BẢO VỆ CƠ ĐIỆN KHO VẬT TƯ TỔ THU MUA TẠP VỤ TIẾỐP TÂN LÁI XE Hiện tại công ty đang tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng, các phòng ban sẽ giúp Cơđịnh cấu tổ chức quảnsau lý của công bán ty giám đốc xem xét thông Giám đốc trong Sơ việcđồra1.1: quyết kinh doanh, khi được qua sẽ được chuyển xuống cấp dưới theo tuyến đã định để thực hiện. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận Hội đồng quản trị - Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý cao nhất ở công ty, có toàn quyền nhân danh - công ty để quyết định mọi việc liên quan đến mục đích, quyền lợi công ty. Chịu trách nhiệm trước đại hội đồng cổ đông về những sai phạm trong quản lý, vi - phạm về điều lệ, vi phạm pháp luật, gây thiệt hại cho công ty. Chủ tịch hội đồng quản trị hoặc người được ủy quyền thay mặt công ty trước cơ quan nhà nước và các đơn vị kinh tế khác. 14 - Chấp hành điều lệ của công ty và các nghị quyết của đại hội đồng cổ đông, đề nghị - các đại hội đồng cổ đông bổ sung, sửa đổi điều lệ khi cần thiết. Thông qua các vấn đề tăng giảm cổ phần, mệnh giá cổ phiếu, tham gia đầu tư mới - để trình ra đại hội đồng cổ đông. Lập quy chế, quản trị công ty, cử đại diện giữ các chức vụ quản lý hay quản trị - công ty. Thông qua các quy chế lao động, tiền lương, tiền thưởng phạt và các chế độ phúc lợi trên cơ sở chấp hành luật pháp nhà nước. Giám đốc - Do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, quyết định. Giám đốc là người điều hành các hoạt động khinh doanh hàng ngày của công ty và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền hạn và nhiệm vụ được giao. Chức năng - Lãnh đạo điều hành công ty thực hiện các nghị quyết của Hội đồng quản trị, chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Hội đồng quản trị về hoạt động công ty và đơn - vị trực thuộc. Chịu trách nhiệm trực tiếp về kết quả và hiệu quả kinh doanh trước Hội đồng quản - trị. Điều hành, giám sát, kiểm tra các hoạt động của công ty Nha Trang Fisco. Đại diện hợp pháp cho công ty để ký kết tất cả các hợp đồng hay văn bản cam kết kinh tế, hành chính khác phù hợp với pháp luật Nhà nước Việt Nam. Nhiệm vụ - Phân công trách nhiệm cho các bộ phận và trưởng đơn vị. Lập dự thảo các chiến lược phát triển, quy chế, chính sách dài hạn liên quan đến - các hoạt động của công ty trình hội đồng quản trị xem xét phê duyệt. Tổ chức, duy trì các điều kiện công tác, điều kiện môi trường làm việc tốt nhất để đạt hiệu quả kinh tế, bảo đảm đời sống và phát triển cán bộ công nhân viên công - ty. Đảm bảo các quy chế, chính sách chế độ lao động phù hợp theo pháp luật Việt - Nam. Quyết định và giải quyết các vấn đề liên quan đến nhân sự, tuyển dụng, ký hợp đồng lao động và bổ nhiệm, bãi nhiệm, quyết định mức lương, phê duyệt bản thanh toán lương, trợ cấp của công ty. 15 Phó Giám Đốc Chức năng - Phối hợp với Giám đốc trong việc tổ chức, triển khai các quyết định, nghị quyết, - các chỉ đạo của Hội đồng quản trị. Điều lệ và các vấn đề khác của công ty. Tham mưu cho Giám đốc trong việc đề ra các chính sách, mục tiêu kế hoạch phát - triển của công ty và cho các đơn vị trong công ty Chịu trách nhiệm trước pháp luật, Hội đồng quản trị và Giám đốc trong phạm vi - mình được phân công phụ trách hoặc ủy quyền. Khi giải quyết các công việc liên quan giữa các phòng ban, phân xưởng phải chủ động bàn bạc với cán bộ quản lý liên quan trước khi quyết định. Nếu không được nhất trí thì báo ngay cho Giám đốc giải quyết. Nhiệm vụ - Tổ chức các cuộc họp chuyên môn định kỳ hay đột xuất trong phạm vi trách nhiệm - quản lý và sau đó phải báo cá Giám đốc về nội dung chương trình và kết quả họp. Quyết định phân công phân quyền cho các phòng ban có liên quan trong việc điều - động, phân công tổ chức thực hiện kế hoạch công tác. Tổ chức giám sát kiểm tra và đánh giá hiệu quả công tác để đề xuất lên Giám đốc các biện pháp khen thưởng ký luật cần thiết. Phòng kinh doanh Chức năng - Tham mưu cho ban Giám đốc trong việc xây dựng kế hoạch dài hạn, ngắn hạn - trong hoạt động mua nguyên vật liệu, cách thức tổ chức hoạt động xuất khẩu. Xây dựng các chiến lược quản lý bán hàng, quản lý hồ sơ kinh doanh. Ghi nhận tập trung giải quyết khiếu nại của khách hàng. Tổ chức thu mua hàng nhập khẩu. Hỗ trợ các đơn vị giải quyết các vấn đề vật tư, - nguyên liệu để sản xuất trôi chảy, hiệu quả. Tính toán và đàm phán giá bán. Xúc tiến các hoạt động bán hàng và lập kế hoạch kinh doanh cung cấp vật tư nguyên liệu nhập khẩu. Nhiệm vụ - Xây dựng kế hoạch dài hạn, trung hạn và ngắn hạn trong công tác thu mua nguyên vật liệu trình ban Giám đốc và tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt. 16 - Xây dựng chính sách và mục tiêu kinh doanh theo từng thời kỳ theo chiến lược - chung. Đề xuất phương pháp quảng cáo, tiếp cận tuyên truyền, mở rộng thị trường xác lập các kênh thông tin để thu thập thông tin về thị trường, chính sách phục vụ kinh - doanh. Tiếp nhận yêu cầu soạn thảo đàm phán và tổ chức thực hiện hợp đồng. Liên hệ với các bên tổ chức bên ngoài để làm thủ tục, chứng từ xuất khẩu. Cập nhật và báo cáo - thông tin thị trường, tính toán và đàm phán giá bán. Tổ chức theo dõi các biến động của thị trường cung cấp nguyên vật liệu, giá cả, các đối thủ cạnh tranh và phân tích tổng hợp thông tin báo cáo Ban giám đốc và đề xuất hướng giải quyết. Phòng tổ chức hành chính Chức năng - Quản lý nhân sự, xây dựng cơ cấu tổ chức và điều phối nguồn nhân lực.Lập kế hoạch và thực hiện đào tạo, tuyển dụng nhân viên.Thực hiện đánh giá xác định nhu - cầu lao động, đánh giá nhân viên và đề xuất thi đua khen thưởng, kỷ luật. Tổ chức lao động tiền lương: xây dựng chính sách về lương, thưởng, kỷ luật cho cán bộ nhân viên công ty. Quản lý hồ sơ lao động cho toàn công ty. Xây dựng nội quy và chế độ đối với người lao động; an toàn lao động, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm - y tế. Hành chính quản trị và hành chính văn thư: tổ chức các cuộc họp, hội nghị. Quản lý và cung cấp cơ sở vật chất ( trang thiết bị văn phòng). Nhận và chuyển công văn, cập nhật thông tin chính sách. Lưu trữ hồ sơ tài liệu, quản lý con dấu. Nhiệm vụ - Tổ chức thực hiện các quyết định, quy định do ban giám đốc công ty. Xây dựng hệ - thống quy chế, quy trình quy định cho công ty và quản lý việc chấp hành nội quy. Tổ chức lễ tân tiếp đón khách, đối tác. Xây dựng môi trường làm việc văn minh hiện đại. Phòng kế toán 17 - Thực hiện mọi chế độ hoạch toán kế toán, thống kê theo nhà nước quy định, kiểm tra sổ sách, kế toán tài sản các bảng tổng kết tài sản năm, tình hình tài chính của công ty. Niên độ của công ty bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào 31/12 dương lịch hàng năm. Cuối mỗi niên độ, phòng kế toán cần 4 bảng tổng kết sau: - Bảng cân đối kế toán Bảng báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh Bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ Bảng thuyết minh báo cáo tài chính Các bảng tổng kết này được gửi đến ủy viên kiểm soát trước 15 ngày và gửi đến văn phòng công ty trước 20 ngày để ủy viên kiểm soát và hội đồng quản trị xem xét. Văn phòng đại diện: Thay mặt Giám đốc giải quyết các vấn đề liên quan đến các quyết định của ban Giám đốc. Phân xưởng sản xuất - Tiếp nhận và thực hiện kế hoạch từ phòng kinh doanh và ban Giám đốc, điều động - nhân lực phục vụ cho sản xuất, tổ chức sản xuất. Quản lý sản xuất, định mức chế biến theo từng mặt hàng, quản lý và kiểm tra chất lượng sản phẩm, quản lý thành phẩm và bán thành phẩm, phế phẩm, vật tư phục vụ cho sản xuất. Cơ điện - Hoạt động dưới sự chỉ đạo trực tiếp của phó ban giám đốc sản xuất, tổ trưởng tổ cơ điện có nhiệm vụ giám sát nhân viên dưới quyền và chịu trách nhiệm trước giám đốc, đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra bình thường không để xảy ra sự cố kỹ thuật, có nhiệm vụ bảo quản máy móc thiết bị. 1.1.3.2 Cơ cấu tổ chức sản xuất CƠ CẤU SẢN XUẤT BỘ PHẬN SX CHÍNH BỘ PHẬN SX PHỤ TRỢ BỘ PHẬN SX PHỤ TRỢ 18 PHÂN XƯỞNG CHẾ BIẾN 1 PHÂN XƯỞNG CHẾ BIẾN 2 PHÂN XƯỞNG CƠ ĐIỆN PHÂN XƯỞNG SX ĐÁ CÂY HỆ THỐNG KHO TÀNG TỔ VỆ SINH Sơ đồ 1.2 Các bộ phận trong cơ cấu sản xuất của công ty Với cơ cấu tổ chức sản xuất như trên ta thấy có sự phối hợp nhịp nhàng, phù hợp với quy trình công nghệ mà doanh nghiệp đang áo dụng. Điều này cho phép doanh nghiệp sản xuất những mặt hàng cao cấp, phục vụ nhu cầu khác nhau, trong và ngoài nước. Bộ phận chính: gồm hai phân xưởng chế biến, nhiệm vụ của hai phân xưởng này là chế biến hàng thủy sản đông lạnh. Bộ phận sản xuất phụ: - Phân xưởng đá cây: cung cấp đá cho sản xuất chính, tận dụng công suất thừa để - cung ứng ra bên ngoài. Phân xưởng cơ điện: sữa chữa, vận hành máy móc. Bộ phận phục vụ sản xuất - Hệ thống kho tàng: dùng để lưu trữ vật tư hàng hóa, thành phẩm phục vụ cho công - việc sản xuất của phân xưởng sản xuất chính. Tổ vận tải: vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm cho công ty. Tổ vệ sinh: chuyên làm công tác vệ sinh trong toàn bộ các phân xưởng. Cơ cấu tổ chức của công ty tương đối đơn giản, gọn nhẹ. Với cơ chế này mỗi thành viên trong công ty được phân nhiệm vụ một công việc cụ thể, rõ ràng và tự chịu trách nhiệm. 1.1.4 Thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển trong thời gian tới Thuận lợi - Nha Trang Fisco đã tạo được uy tín trên thị trường, rất nhiều khách hàng tự tìm đến công ty vì nghe tên ở nước ngoài. Có nhiều khách EU chỉ nghe mang máng rồi - đề nghị nhân viên của họ tự tìm đại chỉ liên lạc. Công ty có nhà máy tốt, nhân viên có kỹ năng tốt Gần vùng nguyên liệu có chất lượng tốt, sản xuất được nhiều mặt hàng có chất - lượng cao, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường. Công ty có nguồn vốn đủ mạnh để giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra thuận lợi. 19 - Việt Nam chính thức gia nhập WTO tạo điều kiện cho công ty mở rộng thị trường - tiêu thụ sản phẩm. Môi trường chính trị tại Việt Nam ổn định tạo cho khách hàng yên tâm trong quan hệ mua bán và đầu tư. Khó khăn Hoạt động trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, công ty phải đối mặt với một số vấn đề khó khăn như: - Về thị trường nguyên liệu: Công tác thu mua nguyên liệu còn gặp nhiều khó khăn do thị trường nguyên liệu bấp bênh, do ngư trường suy thoái và thời tiết thất thường, môi trường ô nhiễm và dịch bệnh xuất hiện ngày càng nhiều làm cho nguồn nguyên liệu không ổn định, - chất lượng giảm sút. Về sự cạnh tranh: Sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt, các đối thủ đầu vào và đầu ra ngày càng nhiều. Sự cạnh tranh về giá cả, chất lượng, mẫu mã hàng hóa giữa các công ty cũng ngày - càng găy gắt. Công ty chưa có bộ phận chuyên trách về marketing nên công tác nghiên cứu thị trường chưa hiệu quả, sản phẩm của công ty ở dạng sơ chế, ít có mặt hàng cao cấp. Thị trường thế giới có nhiều biến động, thời tiết diễn biến phức tạp làm cho thị trường tiêu thụ sản phẩm giảm đáng kể. Phương hướng phát triển trong thời gian tới - Đẩy mạnh sản xuất, tạo ra nhiều sản phẩm cho xuất khẩu. Tận dụng công suất cho máy móc thiết bị, dư thừa để phục vụ sản xuất những mặt hàng như: cá, mực, ghẹ,.. - thực hiện các hợp đồng với khách hàng. Giảm chi phí, tăng năng suất lao động, tăng chất lượng sản phẩm. Công ty từng bước đổi mới kỹ thuật tiên tiến, áp dụng khoa học kỹ thuật một cách đồng bộ, phấn đấu chuyển dịch cơ cấu sản phẩm chế biến theo hướng giảm mạnh xuất khẩu cơ chế tăng tỷ trọng sản phẩm tinh chế giá trị cao, từ đó đưa ra phương hướng phát triển cụ thể: + Tăng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng, giảm uy thác xuất khẩu. + Tăng thu nhập cho người lao động. + Giữ vững uy tín trên các thị trường truyền thông, mở rộng và nhắm đến các thị trường tiềm năng như Nhật Bản, EU, Mỹ. Với những sản phẩm đạt chất lượng cao, 20 tiêu chuẩn vệ sinh, giá cả hợp lý, trên cơ sở nỗ lực của toàn công ty và năng suất tiết kiệm; tổ chức sản xuất và quản lý khoa học nhằm đạt hiệu quả cao. 1.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong thời gian qua 1.2.1 Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp 1.2.1.1 Môi trường vĩ mô Điều kiện tự nhiên Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng tới công ty bao gồm các yếu tố về vị trí địa lý điều kiện thời tiết, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên và môi trường. Khánh Hòa là một tỉnh thuộc Nam Trung Bộ với bờ biển dài 385km cùng với diện tích mặt biển có thể khai thác là 12 triệu ha, có nhiều eo vịnh như: Cam Ranh, Đại Lãnh, Vân Phong... bên cạnh đó vị trí gần cảng Nha Trang cùng với thời tiết khí hậu nơi đây mát mẻ tạo điều kiện tốt cho việc bảo quản nguyên liệu, giảm chi phí vận chuyển, đảm bảo chất lượng và hạ giá thành sản phẩm. Thêm vào đó theo kết quả nghiên cứu của viện nghiên cứu biển và nguồn lợi thủy sản thì tỉnh Khánh Hòa có trữ lượng 90,000 tới 15,000 tấn. Khành Hòa hiện có hơn 10,100 tàu đánh bắt thủy sản, sản lượng đánh bắt thủy sản hàng năm đạt được từ 65,000 tới 70,000 tấn. Chứng tỏ vị thế của công ty rất thuận lợi cho việc thu mua nguyên vật liệu và phát triển. Tuy nhiên do sự khai thác bất hợp lý nên nguồn lợi thủy sản đang có xu hướng giảm dần. Thêm vào đó là tình trạng nuôi trồng thủy sản bị nhiễm bệnh, năng suất cũng như chất lượng bị giảm sút. Đây là thách thức đối với công ty nói riêng và ngành thủy sản nói chung. Ngành thủy sản hoạt động mang tính mùa vụ phụ thuộc vào tự nhiên nên ở trạng thái bị động, có lúc nguyên liệu về nhiều không kịp xử lý, có lúc thiếu nguyên liệu để sản xuất. Điều này ảnh hưởng đến sự liên tục, nhịp nhàng trong quá trình sản xuất cũng như chất lượng sản phẩm và hiệu quả sử dụng các yếu tố lao động, vốn, máy móc, thiết bị… Bên cạnh đó thì diễn biến của thời tiết ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động kinh doanh của công ty. Bão, lũ, thiên tai xảy ra làm ảnh hưởng đến nguồn nguyên liệu dẫn đến tình trạng khan hiếm nguyên liệu trên cả nước, không có nguyên liệu đầu vào để sản xuất.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng