Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ đề tài nghiên cứu khoa học nghiên cứu xây dựng mô hình trình diễn nuôi tôm ...

Tài liệu đề tài nghiên cứu khoa học nghiên cứu xây dựng mô hình trình diễn nuôi tôm sú thâm canh đạt năng suất cao và bền vững về môi trường sinh thái tại một số huyện ven biển tỉnh trà vinh

.PDF
38
443
138

Mô tả:

15.1.Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài Ngoài nước(Phân tích đánh giá được những công trình nghiên cứu có liên quan và những kết quả nghiên cứu mới nhất trong lĩnh vực nghiên cứu của đề tài; nêu được những bước tiến về trình độ KH&CN của những kết quả nghiên cứu đó) 1. Mô ô t số đă ôc điểm sinh học chủ yếu của tôm suliên quan đến đề tài 1.1. Đặc điểm phân bố và hình thái Tôm sú phân bố chủ yếu ở các vùng duyên hải châu Úc, Đông Nam Á, Đông Á và Tây Phi (FAO, 2015). Ở Việt Nam, tôm sú có nhiều ở các vùng ven biển miền Trung. Trên cơ thể tôm Sú có vệt sọc màu xám, hơi xanh hoặc nâu đỏ. Cấu tạo cơ thể tôm được chia làm hai phần. Phần đầu ngực được bao phủ và bảo vệ bởi vỏ giáp đầu ngực. Trên giáp đầu ngực có nhiều gai gờ sóng rãnh, có 6 - 8 gai trên chủy. Các đôi phần phụ bao gồm: 1 đôi mắt kép có cuống mắt, 2 đôi râu A1, A2 có nhiệm vụ khứu giác và giữ thăng bằng. Ba đôi hàm và ba đôi chân hàm có chức năng nghiền nát thức ăn, hỗ trợ cho việc bắt mồi, giúp hoạt động hô hấp và bơi lội. Ngoài ra còn có 5 đôi chân ngực giúp cho hoạt động bò, bắt và giữ mồi. Phần bụng được chia làm 7 đốt. Năm đốt đầu, mỗi đốt mang 1 đôi chân bơi. Đốt bụng thứ 7 biến thành telson. 1.2. Đặc điểm sinh trưởng và dinh dưỡng Tôm sú là loài động vật ăn tạp thiên về động vật, có tập tính bắt mồi vào ban đêm. Tính ăn của tôm sú thay đổi theo các giai đoạn phát triển khác nhau. Thời kỳ ấu trùng bắt mồi thụ động. Các loại thức ăn ngoài tự nhiên là sinh vật nổi như tảo, luân trùng, ấu trùng của giáp xác (artemia, copepoda), và thân mềm(Marte, 1980). Giai đoạn ấu niên đến trưởng thành, tôm thể hiện tính ăn của loài, thức ăn là các động vật khác nhau như nhuyễn thể, giáp xác (chiếm 85% thức ăn trong ruột) và 15% còn lại bao gồm chất thực vật, giun nhiều tơ, cá nhỏ, mùn bã hữu cơ các loại ấu trùng của động vật đáy (Marte, 1980). Trong dạ dày tôm có nhiều loại tảo Silic như : Cossinodiscus, Chaetoceros,Navicula … Các loài tảo này có thể đã có sẵn trong dạ dày con mồi hoặc là tôm vô tình ăn phải khi ăn mồi. Trong nuôi tôm sú, thức ăn sử dụng chủ yếu là thức ăn chế biến viên khô với hàm lượng protein chiếm >40%. 2. Hiê ôn trạng phát triển nghề nuôi tôm su trên thế giới Nghề nuôi tôm sú có từ lâu đời ở nhiều nước châu Á như Indonesia, Philippin, Đài Loan, Thái Lan và Viê ôt Nam. Thời gian đầu, tôm sú được đánh bắt ngoài tự nhiên cùng các loài tôm khác, đem thả nuôi trong các ao nuôi truyền thống. Từ năm 1979-1975, kỹ thuâ ôt cho đẻ và nuôi tôm sú trong các ao nhỏ bắt đầu phát triển ở Đài Loan. Tại Thái Lan, mô hình nuôi quảng canh và bán thâm canh tôm sú bắt đầu hình thành từ năm 1972.
Biểu B1-2a THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ1 I. THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI 1 Tên đề tài 2 Mã số (được cấp khi Hồ sơ trúng tuyển) Nghiên cứu xây dựng mô hình trình diễn nuôi tôm sú thâm canh đạt năng suất cao và bền vững về môi trường sinh thái tại mô ôt số huyê ôn ven biển tỉnh Trà Vinh 3 Thời gian thực hiện: 24 tháng 4 (Từ tháng 9/2017 đến tháng 9/2019) 5 Cấp quản lý Nhà nước Tỉnh Bộ Cơ sở Tổng kinh phí thực hiện: 4.612,335triệu đồng, trong đó: Nguồn Kinh p hí (triệu đồng) - Từ Ngân sách sự nghiệp khoa học 1.011,135 - Từ nguồn tự có của tổ chức - Từ nguồn khác 6 7 3.601,200 Thuộc Chương trình (Ghi rõ tên chương trình, nếu có), Mã số: Thuộc dự án KH&CN Đề tài độc lập Lĩnh vực khoa học Tự nhiên; Kỹ thuật và công nghệ; 8 Nông, lâm, ngư nghiệp; Y dược. Chủ nhiệm đề tài Họ và tên: Nguyễn Nguyễn Thành Nhơn Ngày, tháng, năm sinh: 1980Giới tính: Nam Học hàm, học vị/ Trình độ chuyên môn: Thạc sỹNông nghiệp 11Bản Thuyết minh này dùng cho hoạt động nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ thuộc 4 lĩnh vực khoa học nêu tại mục 7 của Thuyết minh. Thuyết minh được trình bày và in trên khổ A4 1 Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên Chức vụ: Điện thoại: 0583.831138Mobile: 0915838574 Fax: 0583.831846E-mail: [email protected] Tên tổ chức đang công tác: Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III Địa chỉ tổ chức: 33 Đặng Tất, Nha Trang, Khánh Hòa Địa chỉ nhà riêng: 57/3Lương Văn Can, Nha Trang, Khánh Hòa 9 Thư ký đề tài Họ và tên: Nguyễn Minh Châu Ngày, tháng, năm sinh: 1983 Nam/ Nữ:Nữ Học hàm, học vị/ Trình độ chuyên môn: Thạc sỹ Nông nghiệp Chức danh khoa học: Nghiên cứu viênChức vụ: Điện thoại: Tổ chức: 0583.831138Mobile: 0905819067 Fax: 0583.831846 E-mail: [email protected] Tên tổ chức đang công tác: Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III Địa chỉ tổ chức: 33 Đặng Tất, Nha Trang, Khánh Hòa Địa chỉ nhà riêng: 135 đường D1, KĐT Bắc Vĩnh Hải, Nha Trang 10 Tổ chức chủ trì đề tài Tên cơ quan chủ trì đề tài: Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III Điện thoại: 058.831138 Fax: 058.831846 E-mail: [email protected] Địa chỉ: 33, Đặng Tất, Nha Trang, Khánh Hòa Họ và tên thủ trưởng cơ quan: TS. Nguyễn Hữu Ninh Số tài khoản: 3713.0.1054916.00000 tại Kho bạc Nhà nước tỉnh Khánh Hòa Tên cơ quan chủ quản đề tài: Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Trà Vinh 11 Các tổ chức phối hợp chính thực hiện đề tài (nếu có) 1. Tổ chức 1: Phòng Kinh tế thị xã Duyên Hải Tên cơ quan chủ quản: UBND thị xã Duyên Hải Điện thoại: 02943.832031 Địa chỉ: thị xã Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Lê Vũ Phương 2. Tổ chức 2: Trung tâm Khuyến nông tỉnh Trà Vinh Tên cơ quan chủ quản: Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Trà Vinh Điện thoại: 02943 850 481 Fax: 02943 840 174 Địa chỉ: 109, đường Phạm Ngũ Lão, phường 1, TP. Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh. 2 Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Kinh Huỳnh Khiêm 12 Các cán bộ thực hiện đề tài (Ghi những người có đóng góp khoa học và chủ trì thực hiện những nội dung chính thuộc tổ chức chủ trì và tổ chức phối hợp tham gia thực hiện đề tài, không quá 10 người kể cả chủ nhiệm đề tài) Thời gian T Họ và tên, T học hàm học vị làm việc Tổ Nội dung, công việc chứccông cho đề tài chính tham gia tác (Số tháng 2 quy đổi ) 1 ThS. Nguyễn Nguyễn Thành Nhơn Viện NC NTTS III 2 ThS. Nguyễn Minh Châu Viện NC NTTS III 3 TS. Đào Văn Trí Viện NC NTTS III 4 TS. Võ Văn Nha Viện NC NTTS III 5 ThS. Nguyễn Văn Dũng Viện NC NTTS III Chủ nhiệm đề tài, phụ trách chung toàn bộ các hoạt động của đề tài, chịu trách nhiệm về công nghệ nuôi tôm sú thâm canh đạt năng suất cao (NSC) và bền vững về môi trường Thư ký đề tài 12 Thành viên chính, nghiên cứu quy trình nuôi tôm sú thâm canh NSC, triển khai mô hình, đánh giá hiệu quả, hoàn thiện quy trình, tập huấn, hội thảo Thành viên, nghiên cứu về bệnh trong QT nuôi tôm sú thâm canh NSC, triển khai mô hình, hoàn thiện quy trình, tập huấn, hội thảo Thành viên, tham gia chọn trại nuôi tôm thương phẩm, triển khai mô hình,nghiên cứu về môi 6 22Một (01) tháng quy đổi là tháng làm việc gồm 22 ngày, mỗi ngày làm việc gồm 8 tiếng 3 6 3 3 6 KTV. Nguyễn Hải Đăng 7 ThS. Lê Vũ Phương Viện NC NTTS III Phòng Kinh tế thị xã Duyên Hải trường trong QT nuôi tôm sú thâm canh NSC Thành viên, nghiên cứu quy trình nuôi tôm sú thâm canh NSC, triển khai các mô hình. Thành viên, tham gia chọn trại nuôi tôm thương phẩm, và phối hợp triển khai các mô hình. 6 3 II. MỤC TIÊU, NỘI DUNG KH&CN VÀ PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 13 Mục tiêu của đề tài (Bám sát và cụ thể hoá định hướng mục tiêu theo đặt hàng - nếucó) Mục tiêu chung:Duy trì và phát triển bền vững nghề nuôi tôm sú thâm canh tại tỉnh Trà Vinh. Mục tiêu cụ thể: - Xây dựng thành công 3 mô hình trình diễn nuôi tôm sú thâm canh đạt năng suất cao và bền vững về môi trường sinh thái tại một số huyện ven biển thuộc tỉnh Trà Vinh.Quy mô 1 ha diện tích mặt nước nuôi/1 mô hình. Mô hình nuôi thâm canh tôm sú năng suất cao và bền vững đạt một số chỉ tiêu kỹ thuật như sau: tỷ lê ô sống > 80%; FCR = 1,4-1,6; năng suất 8-10 tấn/ha/vụ (tăng từ 3-5 tấn/ha/vụ so với năng suất bình quân người dân đang thực hiê ôn); Chất lượng nước thải từ ao xử lý nước thải trước khi ra môi trường bên ngoài đạt yêu cầu theo QCVN 02 – 19 : 2014/BNNPTNT. - Tâ ôp huấn, chuyển giao thành công mô hình nuôi tôm sú thâm canh năng suất cao và bền vững cho 300 người nuôi tôm; và hỗ trợ kỹ thuâ ôt cho ít nhất 10 hô ô dân nhân rô ông mô hình. 14 Tình trạng đề tài Mới Kế tiếp hướng nghiên cứu của chính nhóm tác giả Kế tiếp nghiên cứu của người khác 15 Tổng quan tình hình nghiên cứu, luận giải về mục tiêu và những nội dung nghiên cứu của đề tài 4 15.1.Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài Ngoài nước(Phân tích đánh giá được những công trình nghiên cứu có liên quan và những kết quả nghiên cứu mới nhất trong lĩnh vực nghiên cứu của đề tài; nêu được những bước tiến về trình độ KH&CN của những kết quả nghiên cứu đó) 1. Mô ôt số đă ôc điểm sinh học chủ yếu của tôm suliên quan đến đề tài 1.1. Đặc điểm phân bố và hình thái Tôm sú phân bố chủ yếu ở các vùng duyên hải châu Úc, Đông Nam Á, Đông Á và Tây Phi (FAO, 2015). Ở Việt Nam, tôm sú có nhiều ở các vùng ven biển miền Trung. Trên cơ thể tôm Sú có vệt sọc màu xám, hơi xanh hoặc nâu đỏ. Cấu tạo cơ thể tôm được chia làm hai phần. Phần đầu ngực được bao phủ và bảo vệ bởi vỏ giáp đầu ngực. Trên giáp đầu ngực có nhiều gai gờ sóng rãnh, có 6 - 8 gai trên chủy. Các đôi phần phụ bao gồm: 1 đôi mắt kép có cuống mắt, 2 đôi râu A1, A2 có nhiệm vụ khứu giác và giữ thăng bằng. Ba đôi hàm và ba đôi chân hàm có chức năng nghiền nát thức ăn, hỗ trợ cho việc bắt mồi, giúp hoạt động hô hấp và bơi lội. Ngoài ra còn có 5 đôi chân ngực giúp cho hoạt động bò, bắt và giữ mồi. Phần bụng được chia làm 7 đốt. Năm đốt đầu, mỗi đốt mang 1 đôi chân bơi. Đốt bụng thứ 7 biến thành telson. 1.2. Đặc điểm sinh trưởng và dinh dưỡng Tôm sú là loài động vật ăn tạp thiên về động vật, có tập tính bắt mồi vào ban đêm. Tính ăn của tôm sú thay đổi theo các giai đoạn phát triển khác nhau. Thời kỳ ấu trùng bắt mồi thụ động. Các loại thức ăn ngoài tự nhiên là sinh vật nổi như tảo, luân trùng, ấu trùng của giáp xác (artemia, copepoda), và thân mềm(Marte, 1980). Giai đoạn ấu niên đến trưởng thành, tôm thể hiện tính ăn của loài, thức ăn là các động vật khác nhau như nhuyễn thể, giáp xác (chiếm 85% thức ăn trong ruột) và 15% còn lại bao gồm chất thực vật, giun nhiều tơ, cá nhỏ, mùn bã hữu cơ các loại ấu trùng của động vật đáy (Marte, 1980). Trong dạ dày tôm có nhiều loại tảo Silic như : Cossinodiscus, Chaetoceros,Navicula … Các loài tảo này có thể đã có sẵn trong dạ dày con mồi hoặc là tôm vô tình ăn phải khi ăn mồi. Trong nuôi tôm sú, thức ăn sử dụng chủ yếu là thức ăn chế biến viên khô với hàm lượng protein chiếm >40%. 2. Hiê ôn trạng phát triển nghề nuôi tôm su trên thế giới Nghề nuôi tôm sú có từ lâu đời ở nhiều nước châu Á như Indonesia, Philippin, Đài Loan, Thái Lan và Viê ôt Nam. Thời gian đầu, tôm sú được đánh bắt ngoài tự nhiên cùng các loài tôm khác, đem thả nuôi trong các ao nuôi truyền thống. Từ năm 1979-1975, kỹ thuâ ôt cho đẻ và nuôi tôm sú trong các ao nhỏ bắt đầu phát triển ở Đài Loan. Tại Thái Lan, mô hình nuôi quảng canh và bán thâm canh tôm sú bắt đầu hình thành từ năm 1972. Khoảng thời gian từ 5 năm 1980 đến 1987 bùng nổ nuôi tôm sú thâm canh ở Đài Loan. Tuy nhiên sau đó dịch bê ônh do vi rút đã càn quét qua các vùng nuôi của Đài Loan vào năm 1978-1988. Nhờ đó, Thái Lan vượt qua Đài Loan trở thành nước sản xuất và xuất khẩu tôm sú hàng đầu thế giới. Hiê ôn nay, Thái Lan sở hữu quy trình công nghê ô nuôi tôm sú tiên tiến, có thể giúp nghề nuôi tôm vượt qua các vấn đề về bê ônh, môi trường và thị trường, giúp Thái Lan là quốc gia hàng đầu cósản lượng tôm sú nuôi trên thế giới. Trong những năm 1990, nghề nuôi tôm sú lan rô ông khắp các nước châu Á, Úc, và mô ôt số nước châu Mỹ. Sản lượng tôm sú nuôi tăng từ 21.000 tấn năm 1981 lên đến 200.000 tấn năm 1988, sau đó nhanh chóng tăng lên 500.000 tấn đạt giá trị 3,2 triê ôu USD vào năm 1993 (FAO, 2015). Kể từ đó sản lượng nuôi tôm có nhiều biến đô ông, có lúc giảm xuống còn 480.000 tấn vào năm 1997, sau đó tăng đến 803.782 tấn vào năm 2013 (FAO, 2015). Hình 1. Sản lượng nuôi tôm su toàn cầu (Nguồn: FAO, 2015) Số liê ôu trên cho thấy tôm sú là mô ôt trong đối tượng nuôi chủ chủ lực không thể thay thế trong nhu cầu thực phẩm thủy sản trên thế giới. Vấn đề đă ôt ra là làm sao để giữ được mức đô ô tăng trưởng sản lượng mô ôt cách bền vững. Trong tổng sản lượng tôm nuôi trên thế giới, các quốc gia Châu Á có điều kiện tự nhiên thuận lợi đã phát triển mạnh nghề nuôi như: Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam,.. đã đóng góp một tỷ trọng lớn trong tổng sản lượng chung (Arthur E. Neiland et al., 2001). Năm 2011, tổng sản lượng tôm nuôi đạt 1,67 triệu tấn giảm 28,9% so với năm 2010 (2,35 triệu tấn) (FAO, 2014). Năm 2014, ngành tôm ở Châu Á đã phục hồi dần, đạt mức tăng trưởng 8% và theo dự báo sẽ còn tăng trưởng trong năm 2015 và 2016. Theo khảo sát của Liên Minh NTTS Toàn Cầu – GAA (2015), sản lượng tôm châu Á từ năm 2009 đến 2014 và dự báo đến năm 2015 và 2016 được trình bày qua Hình 2. 6 Hình 2: Sản lượng tôm Châu Á từ năm 2009-2014 và dự báo đến 2016 (Nguồn: GAA (2015) được trích dẫn bởi Thủy sản Việt Nam, 2015) Qua Hình 2 cho thấy, sản lượng tôm Châu Á giảm 21% trong năm 2013, trong đó Trung Quốc và Thái Lan là quốc gia có sản lượng giảm nhiều nhất. Dự báo năm 2016, Trung Quốc kỳ vọng sẽ đạt 1,3 triệu tấn, tương ứng gần với sản lượng của năm 2009 của quốc gia này; trong khi đó, sản lượng tôm của Thái Lan vẫn chưa có dấu hiệu phục hồi (dự báo phục hồi 50% trong năm 2015). Tuy nhiên, ngành tôm ở Việt Nam, Indonesia, Ấn Độ, Bangladesh lại có tốc độ tăng trưởng tốt, sản lượng tôm của các quốc gia này tiếp tục tăng, lần lượt đạt 590, 450, 395 và 107 nghìn tấn/năm. Các mô hình nuôi Từ những cải tiến kỹ thuật nuôi có bước phát triển mới, việc chủ động được con giống thả nuôi, việc gia tăng lợi nhuận từ mô hình nuôi tôm sú trong ao đất đã dẫn đến mức độ thâm canh hóa ngày càng cao. Từ giữa thập niên 1980, năng suất nuôi tôm thâm canh trong ao đã đạt đến hơn 10 tấn/ha/vụ (Craig L. Browdy, 1998). Trong giai đoạn 1980-1989,mô hình nuôi thâm canh được phát triển, sản lượng tôm sú nuôi trong ao tăng từ 2 lên 26% trên toàn thế giới (R Rosenberry, 1990). Từ những bước phát triển đó đã góp phần làm tăng sản lượng nuôi năm 2011, nhóm giáp xác tăng lên vị trí thứ 3 trên thế giới, ở mức 5,9 triệu tấn sau cá (41,6 triệu tấn) và động vật thân mềm 14,4 triệu tấn (FAO, 2011). Bảng: Đặc điểm của mô hình nuôi tôm su thâm canh ở một số nước Hạngmục Mật độ (con/m2) Diện tích ao (ha) Thức ăn Tỉ lệ sống (%) Cỡ thu hoạch (g/con) Số vụ/năm Năng suất (tấn/ha/vụ) Philippines Bangladesh Việt Nam 10-30 0,1-1 Chế biến 70-90 30-35 2,5 3-6 40-60 <1 Công nghiệp 70-90 7-15 30-40 0,3-0,6 Công nghiệp 75-90 25-30 2-2,5 6-10 (Nguồn: Brojo Gopal Paul and Christian Reinhard Vogl, 2011; J. Honculada Primavera, 1993) 7 3. Khó khăn trong nuôi tôm su trên thế giới Trong nuôi tôm, có mối tương quan mật thiết giữa mở rô ông quy mô thâm canh với đầu tư lớn, trình đô ô quản lý chuyên nghiê ôp và hê ô sinh thái môi trường vùng nuôi. Mức đô ô thâm canh càng cao, hê ô sinh thái càng mất cân bằng và bị phá vỡ. Hiê ôn nay nghề nuôi tôm trên thế giới đang phải đối mă ôt với tình trạng ô nhiễm môi trường và dịch bê ônh, dẫn đếnmức đô ô rủi ro, thiê ôt hại trong nuôi tôm ngày càng cao. Trong lịch sử, đã có nhiều đại dịch bê nô h càn quét qua các vùng nuôi tôm gây tổn thất hàng tỷ đô la. Cụ thể, dịch bê ônh vi rút Monodon baculovirus (MBV) ở Đài Loan năm 1988; Yellow-head virus (YHV) ở Thái Lan; và hội chứng taura (TSV) ở Ecuador và các nước châu Mỹ năm 1992 (Brock và ctv, 1997). Dịch bê ônh đốm trắng (WSSV) gây thiê ôt hại 1 tỷ đô la ở Trung Quốc năm 1993, sau đó lan cả châu Á và châu Mỹ năm 1996-1999 (Flegel và ctv, 2008). Thiê ôt hại do bê ônh dịch tôm toàn cầu gây thiê ôt hại khoảng 3 tỷ đô la mỗi năm (FAO, 1997). Hiê nô nay, các bê nô h do vi rút gây ra chưa có giải pháp trị bê ônh hiê u ô quả. Người nuôi chủ yếu phòng bê ônh bằng đảm bảo khâu vê ô sinh ao nuôi, quản lý môi trường nước và chọn con giống sạch bê ônh. Ao và nước nuôi được xử lý bằng các hóa chất sát trùng mạnh như chlorine, BKC, ozone, nông dược liê ôu mạnh diê ôt mầm bê ônh và địch hại. Tôm giống được yêu cầu kiểm tra mầm bê ônh bằng kỹ thuâ ôt PCR trước khi thả giống. Tuy nhiên, các giải pháp này chỉ giải quyết được mô ôt phần vấn đề khi không thể có “môi trường sạch bê ônh”. Do đó cần mô ôt quy trình tổng hợp các giải pháp mang tính bền vững để phòng ngừa dịch bê nô h tôm hiê uô quả. 4. Xu hướng phát triển nuôi tôm su trên thế giới: Quản lý môi trường nước nuôi Chất lượng môi trường nước trong nuôi tôm được xem là yếu tố quan trọng góp phần mang lại thành công trong mô hình nuôi. Việc thay nước nhiều trong quá trình nuôi tôm được cho là không thân thiện với môi trường và cũng không mang lại nhiều lợi ích cho tôm nuôi, thay nước có thể dẫn đến việc lây lan mầm bệnh (Fast &Menasveta, 2000). Nhiều nơi trên thế giới, người nuôi đã đưa nguồn nước ngọt vào nuôi tôm sú, tuy đã mang lại thành công đáng kể do hạn chế được mầm bệnh từ nguồn nước mặn cấp vào ao nuôi, nhưng đã gây nên những tác động tiêu cực đến nguồn nước ngầm do xâm nhập mặn, từ đó gây ra những tác động tiêu cực đến sinh hoạt cho cộng đồng xung quanh. Do đó, từ năm 1995 ở Đài Loan và một vài nơi ở Thái Lan, đã cấm sử dụng nguồn nước ngọt để nuôi tôm (Phillips, 1995; Wickins &Lee, 2002). Lượng chất thải trong ao nuôi tôm thải ra môi trường tự nhiên chỉ từ 1020%, nhưng có chứa trên 60% tổng chất rắn lắng đọng và hơn 40% chất rắn lơ 8 lửng ( Teichert-Coddington et al., 1999). Điều này cho thấy việc quản lý chất thải từ nuôi tôm là rất quan trọng để hạn chế gây ô nhiễm đến khu vực xung quanh, và khi mức độ thâm canh hóa càng cao thì mức độ ô nhiễm môi trường càng nghiêm trọng, gây nên tác động mất cân bằng sinh thái, làm nghề nuôi kém bền vững. Các nghiên cứu cho thấy, việc thay nước là nhằm đưa các thông số môi trường nước ao nuôi cho phù hợp hơn với môi trường sống của tôm. Theo Hopkins et al. (1993), tỷ lệ thay nước trong ao nuôi tôm phù hợp sẽ góp phần quan trọng đến thành công của mô hình nuôi. Qua kết quả nghiên cứu cho thấy, ở cùng mật độ thả nuôi, nhưng với tỷ lệ thay nước khác nhau sẽ cho năng suất tôm nuôi khác nhau. Khi mô hình nuôi không thay nước thì nước dễ bị ô nhiễm, tổng chất đạm và tổng lân tăng sẽ gây bất lợi đến tôm nuôi và kết quả tôm nuôi có tỷ lệ sống thấp. Trong khi tỷ lệ thay nước lớn(25 %/ngày) sẽ làm cho môi trường trong ao nuôi biến động lớn, tôm dễ bị sốc theo ngày và đêm làm ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của tôm, đồng thời làm tăng hệ số chuyển đổi thức ăn. Xu hướng phát triển nuôi tôm su Nghề nuôi tôm sú trên thế giới dần phát triển theo xu hướng thân thiê ôn môi trường, hạn chế sử dụng kháng sinh hóa chất làm mất cân bằng sinh thái và gây kháng kháng sinh trên tôm. Trong đó, sử dụng chế phẩm sinh học được xem là giải pháp hiê ôu quả cho nuôi tôm bền vững, giúp hạn chế được mầm bê ônh đồng thời giữ cân bằng sinh thái môi trường nuôi. Smith (1993) cho biết chế phẩm sinh học có thể ức chế sự hiê ôn diê ôn của vi khuẩn Vibrio trong nước và tầng bùn đáy. Theo Moriarty (1999), ao nuôi có sử dụng chế phẩm sinh học là các loài thuô ôc giống Bacillus đều tránh được thiê ôt hại do bê ônh phát sángVibrio. Ngoài ra, nhiều nhóm nghiên cứu đã phân lâ ôp được nhiều chủng loài vi sinh có thể ức chế được mầm bê ônh trên tôm như các loài của giống Bacillus, Pseudomonas, Escherichia, Nitrobacter… Chế phẩm sinh học còn dùng để chuyển hóa chất hữu cơ, làm giảm khí đô ôc, tăng oxy, ổn định pH và đô ô trong, màu nước, tăng sức sinh trưởng và tỷ lê ô sống của tôm (Prabhu và ctv, 1999; Janeo et al., 2009). Bổ sung chế phẩm sinh học giúp cân đối sinh trưởng giữa các nhóm vi khuẩn như kích thích nhóm gram dương (Bacillus spp.), nhóm dị dưỡng và hạn chế nhóm gây bê ônh (Vibrio spp.) trong hê ô sinh thái ao (Janeo et al., 2009). Nhìn chung, chế phẩm sinh học có tiềm năng lớn trong nuôi tôm sú bền vững. Kết hợp mô hình nuôi tôm sú thâm canh trong hê ô thống khép kín có sử dụng chế phẩm sinh học trong quản lý môi trường nuôi có thể là giải pháp hữu hiê ôu cho phát triển nuôi tôm sú bền vững và đạt năng suất cao. 9 Trong nước(Phân tích, đánh giá tình hình nghiên cứu trong nước thuộc lĩnh vực nghiên cứu của đề tài, đặc biệt phải nêu cụ thể được những kết quả KH&CN liên quan đến đề tài mà các cán bộ tham gia đề tài đã thực hiện. Nếu có các đề tài cùng bản chất đã và đang được thực hiện ở cấp khác, nơi khác thì phải giải trình rõ các nội dung kỹ thuật liên quan đến đề tài này; Nếu phát hiện có đề tài đang tiến hành mà đề tài này có thể phối hợp nghiên cứu được thì cần ghi rõ Tên đề tài, Tên Chủ nhiệm đề tài và cơ quan chủ trì đề tài đó) 1. Hiê ôn trạng phát triển nghề nuôi tôm su trong nước Việt Namcó nhiều tiềm năng phát triển ngành công nghiệp thủy sản và từ lâu cùng với: Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Indonesia và Philippines đã trở thành một trong những quốc gia sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm thủy sản hàng đầu trên thế giới. Nghề nuôi tôm sú ở nước ta phát triển mạnh ở các thủy vực nước lợ, mặn Bắctôm tới Nam, biệtvới cácmô tỉnh vennuôi biểnquảng ĐBSCL là vùng Ở Việt Nam,từnuôi đã có đặc từ lâu hình canh vùng ngập nước ven biển và phát triển nhanh chóng vào đầu thập niên 90. Diện tích NTTS của cả nước tăng liên tục từ năm 2000-2013, đạt từ 641.000 ha năm 2000 đến 1.046.000 ha năm 2013, trong đó diện tích nuôi tôm nước lợ-mặn chiếm tỷ lệ lớn trong suốt thời gian qua. Năm 2013, diện tích nuôi tôm nước lợ-mặn chiếm 81,6% so với diện tích nuôi thủy sản nước lợ-mặn và chiếm 50,5% so với tổng diện tích NTTS. Trong năm 2014, diện tích nuôi tăng lên 3,6% so với cùng kỳ năm trước (676 nghìn ha), trong đó diện tích nuôi tôm sú là 583 nghìn ha và diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng đạt 93 nghìn ha, tăng 5,1% so với cùng kỳ năm 2013 (VASEP, 2015). Diện tích nuôi (1.000 ha) 1200 1000 800 600 400 Tổng DT nuôi TS DT nuôi TS nước lợ, mặn 200 DT nuôi tôm nước lợ, mặn 20002001200220032004200520062007200820092010201120122013 Năm Hình 3: Diện tích tôm nuôi ở Việt Nam từ năm 2000 đến 2013 (Nguồn: Tổng cục thủy sản, 2014) Tương ứng với diện tích nuôi tăng thì sản lượng nuôi cũng tăng liên tục trong thời gian qua. Năm 2000, sản lượng nuôi đạt 93.503 tấn và đến năm 2013 là 560.499 tấn, mức tăng bình quân đạt 35,9 tấn/năm. ĐBSCL là vùng có diện tích và sản lượng nuôi tôm nước lợ-mặn lớn nhất cả nước. Năm 2013, sản lượng 10 tôm nuôi của vùng đạt 441.254 tấn (chiếm 78,7% của cả nước). Kế đến là Bắc Trung Bộ và Duyên hải Miền Trung đạt 76,773 tấn (chiếm 13,7%), Đông Nam Bộ đạt 24.313 tấn (chiếm 4,3%). Đến năm 2014, sản lượng đạt 660 nghìn tấn, tăng 20,4% so với năm 2013. Trong đó, sản lượng nuôi tôm sú đạt 260 nghìn tấn xấp xỉ so với cùng kỳ năm trước và sản lượng nuôi tôm thẻ chân trắng đạt 400 nghìn tấn, tăng 45,3% so với năm 2013 (VASEP, 2015). 600,000 Cả nước ĐBSCL BTB & DHMT 500,000 ĐNB 400,000 300,000 200,000 100,000 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Năm Hình 4: Sản lượng tôm nuôi ở Việt Nam từ năm 2000 đến 2013 (BTB & DHMT: Bắc Trung Bộ, Duyên hải Miền Trung; ĐNB: Đông Nam Bộ) (Nguồn: Tổng cục thủy sản, 2014) Diện tích và sản lượng tôm nuôi ở ĐBSCL Ngành nuôi tôm nước lợ ở ĐBSCL có vị trí và vai trò quan trọng trong NTTS của cả nước. Năm 2011, ngành công nghiệp nuôi tôm của vùng ĐBSCL chiếm 92% diện tích nuôi và 75% sản lượng nuôi của cả nước (Sustaining Ethical Aquaculture Trade-SEAT, 2012). Cà Mau Bạc Liêu Sóc Trăng 160,000 140,000 Bến Tre Kiên Giang Trà Vinh 120,000 100,000 80,000 60,000 40,000 20,000 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Năm Hình 5: Sản lượng tôm nuôi ở ĐBSCL từ năm 2000-2013 (Nguồn: Tổng cục thủy sản, 2014) Ở ĐBSCL, các tỉnh có sản lượng tôm nuôi lớn nhất lần lượt là Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Bến Tre và Kiên Giang. Năm 2013, sản lượng tôm nuôi ở Cà Mau đạt 137 nghìn tấn (chiếm 31% sản lượng vùng ĐBSCL); Bạc Liêu đạt 84,9 nghìn tấn (chiếm 19,3%); Sóc Trăng đạt 72,5 nghìn tấn (chiếm 16,4%). Năm 2012, sản lượng tôm nuôi sụt giảm nghiêm trọng ở một số tỉnh như Sóc 11 Trăng, Bến Tre và Trà Vinh là do dịch bệnh EMS gây thiệt hại nặng nề trên tôm nuôi (Hình 5). 140000 Tổng sản lượng Diện tích nuôi TC/BTC 120000 250,000 100000 200,000 80000 150,000 60000 100,000 40000 50,000 0 20000 1 2 3 4 5 6 7 8 San lượng (1.000 tấn) Diện tích nuôi (1.000 ha) 300,000 Tổng diện tích 0 Hình 6: Diện tích và sản lượng tôm nuôi ở các tỉnh ĐBSCL năm 2010 (Nguồn: Viện nghiên cứu NTTS II, 2010) Diện tích và sản lượng tôm nuôi ở các tỉnh ở khu vực ĐBSCL lớn nhất lần lượt là Cà Mau (262 nghìn ha; 117 nghìn tấn); Bạc Liêu (123 nghìn ha; 72 nghìn tấn); Kiên Giang (81 nghìn ha; 39,7 nghìn tấn) và Sóc Trăng (48 nghìn ha; 47,8 nghìn tấn) (Hình 6) và chiếm hơn 88% diện tích tôm nuôi của toàn vùng. Trong vùng ĐBSCL, hệ thống nuôi tôm-lúa hay tôm-rừng kết hợp chiếm diện tích nuôi lớn nhất, với khoảng 90% diện tích tôm nuôi, nhưng sản lượng chỉ đạt 62 %/tổng sản lượng (Trần Trọng Tân, 2011). Đối với mô hình nuôi quảng canh cải tiến thì Cà Mau là tỉnh có diện tích nuôi lớn nhất với 175 nghìn ha, kế đến là Bạc Liêu 89,7 nghìn ha. Hệ thống nuôi tôm bán thâm canh chiếm khoảng 2% tổng diện tích và khoảng 4% tổng sản lượng tôm nuôi hiện tại ở ĐBSCL, với mật độ nuôi bình quân 10-15 PL/m 2 và năng suất đạt 1-2 tấn/ha (Sustaining Ethical Aquaculture Trade-SEAT, 2012). Hệ thống nuôi tôm thâm canh của vùng chỉ chiếm khoảng 8%, nhưng chiếm 34% tổng sản lượng, với mật độ nuôi bình quân 20-40 PL/m 2 và năng suất đạt bình quân 2,5-6 tấn/ha/vụ. Trong hệ thống nuôi thâm canh, tỉnh Sóc Trăng có diện tích nuôi lớn nhất (26.143 ha), chiếm hơn 50% diện tích tôm nuôi của toàn tỉnh và hơn 45% diện tích nuôi tôm thâm canh/bán thâm canh của toàn vùng ĐBSCL (Sustaining Ethical Aquaculture Trade-SEAT, 2012), tiếp đến là các tỉnh Bạc Liêu (10.770 ha), Trà Vinh (8.753 ha) và Bến Tre (4.299 ha). Ở hệ thống nuôi tôm thâm canh hiện nay, có nhiều hình thức tổ chức sản xuất khác nhau như loại hình Hộ nông dân (HND), THT (Tổ hợp tác), TT (Trang trại) và Công ty (Cty). 12 Các hình thức nuôi tôm su ở ĐBSCL Những năm đầu của thập niên 90, mô hình nuôi tôm sú bán thâm canh và thâm canh xuất hiê ôn và phát triển mạnh ở các tỉnh miền Trung, sau đó lan rô ông ra các tỉnh ĐBSCL. Đó là những mô hình nuôi tôm thâm canh năng suất 5-10 tấn/ha ở các tỉnh Nam Trung Bô ô. Sau mô ôt thời gian vâ ôn hành tốt, nhiều vùng nuôi tôm sú ở các tỉnh miền Trung không thể nuôi tôm được, phải bỏ hoang hoă ôc chuyển sang đối tượng khác. Nguyên nhân của vấn đề là dịch bê ônh, ô nhiễm môi trường, hủy hoại cân bằng sinh thái vùng nuôi và còn là hệ quả của sự vận hành, tính bền vững của các quy trình kỹ thuật nuôi. Các hình thức nuôi chính của nuôi tôm công nghiệpởĐBSCL, đó là: Hình thứchộ nông dân: Hình thức nuôi này là phổ biến, chiếm phần lớn diện tích nuôi tôm ở các tỉnh ven biển vùng ĐBSCL. Ở hình thức này, diện tích nuôi nhỏ-lẻ, trung bình mỗi HND có từ 2-3 ao tương ứng với diện tích mặt nước 1-1,5 ha (Dương Vĩnh Hảo, 2009). Nhiều hộ nuôi mang tính chất tự phát, thiếu chuyên môn. Kỹ thuật nuôi chủ yếu từ kinh nghiệm thực tế (khoảng 70%), hoặc có qua các lớp tập huấn từ cán bộ kỹ thuật của tỉnh và địa phương (27,5%) và chỉ có vài hộ nuôi có thuê kỹ sư hướng dẫn (Nguyễn Thanh Phương et al., 2008). Chính sự phát triển tự phát của người nuôi nên các vấn đề về bảo vệ môi trường và an toàn vệ sinh thực phẩm chưa được nhận thức rõ ràng (Trần Tiến Khải, 2007). Ở hình thức nuôi này, chi phí đầu tư lớn, giá thành sản phẩm cao (trung bình khoảng 129.000 đồng/kg tôm), do vậy hiệu quả kinh tế mang lại không ổn định, nguy cơ thua lỗ từ 5,9% (năm 2008) (Nguyễn Thanh Phương et al., 2008), đến 11,4% (năm 2011) (Lê Xuân Sinh et al., 2011). Trong điều kiện hiện nay cho thấy, hình thức nuôi tôm HND gặp nhiều rủi ro hơn do diễn biến giá cả thị trường không ổn định, đặc biệt khi tình hình dịch bệnh diễn ra trên diện rộng và ngày càng phức tạp như bệnh EMS trong năm 2011 và 2012 (Đặng Thị Hoàng Oanh và Nguyễn Thanh Phương, 2012). Hình thức Tổ hợp tác: Hình thức nuôi tôm sú công nghiệp theo THT được thành lập nhằm khắc phục những khó khăn trong sản xuất nhỏ lẻ, manh mún. Nhiều hộ nuôi trong vùng hoặc khu vực tập trung lại để sản xuất nhằm hổ trợ về kinh nghiệm nuôi với nhau, cũng như thường xuyên được tập huấn, thông tin về khoa học kỹ thuật từ các cán bộ kỹ thuật hay từ các nhà khoa học. Đây là hình thức nuôi khá hiệu quả trong thời gian qua ở nhiều địa phương. Hiệu quả kinh tế mang lại cao hơn so với hình thức HND. Hình thức Trang trại: Phần lớn các cơ sở nuôi theo hình thức TT thường được xuất phát từ các HND nuôi lâu năm. Đúc kết từ những kinh nghiệm thực tiễn qua nhiều năm, từ hiệu quả kinh tế mang lại, diện tích nuôi được mở rộng thành những cơ sở nuôivới quy mô lớn, điển hình như TT nuôi tôm sú sạch Sáu Ngoãn ở Bạc Liêu - một trong những TT nuôi có nhiều thành công ở hình thức 13 nuôi này. Ở hình thức nuôi này, thì kỹ thuật nuôi mới, tiến bộ được ứng dụng có quy cũ, tổ chức quản lý được chặt chẽ hơn so với hình thức HND. Hình thức Công ty: Các Cty nuôi tôm có quy mô lớn hơn so với các HTSX còn lại. Diện tích mặt nước nuôi bình quân 54,9 ha/Cty, lớn gấp 2 lần so với hình thức TT và THT. Phần lớn các Cty có liên kết sản xuất từ khâu nguyên liệu đầu vào đến sản phẩm đầu ra (Lê Xuân Sinh et al., 2011). Ở hình thức này thường được đầu tư lớn từ quy trình công nghệ, cơ sở vật chất và nguồn nhân 2. Những khó khăn, thách thức của nuôi tôm su: 2.1. Dịch bênh ê Nghề nuôi tôm sú phát triển quá nhanh; nhiều vùng nuôi tự phát không theo quy hoạch; quy mô nuôi thâm canh tăng nhưng sự hạn chế về trình độ quản lý môi trường đã dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường, dịch bê ônh bùng phát gây thiê ôt hại lớn và lâu dài. Hô ôi chứng tôm chết sớm hàng loạt chưa có biê ôn pháp phòng trị hiê ôu quả. Nhiều bê ônh gây thiê ôt hại nă ông thường do vi rút gây ra trên tôm sú như MBV, YHV, WSSV chưa có cách điều trị. Năm 1994, dịch bê ônh tôm xảy trên diê ôn rô ông ở các tỉnh ĐBSCL. Năm 2012, nghề nuôi tôm tiếp tục bị ảnh hưởng nă ông nề của dịch bê ônh hoại tử gan tụy cấp gây chết tôm hàng loạt. Cụ thể, có trên 91.000 ha nuôi tôm sú xảy ra dịch bê ônh; tâ ôp trung nhiều nhất ở Sóc Trăng trên 23.370 ha chiếm trên 56% diê ôn tích nuôi cả tỉnh, Bạc Liêu trên 16.919 ha chiếm trên 50% diê ôn tích thả nuôi của tỉnh,... Tổng thiê ôt hại do dịch bê ônh trên tôm năm 2012 lên đến hơn 7.600 tỷ đồng (Báo cáo của Tổng cục Thủy sản 1/2013). Trong 10 tháng đầu năm 2013, dịch bê ônh hoại tử gan tụy cấp đã xuất hiê ôn tại 192 xã của 57 huyê ôn thuô ôc 18 tỉnh, thành phố trong cả nước. Tổng diê ôn tích nuôi tôm sú có bê ônh là 3.282 ha (Kiều Ngọc Hà, 2013). Dịch bê ônh trên tôm nuôi xảy ra trên diê ôn rô ông đã gây thiê ôt hại cho người nuôi hàng tỉ đồng/năm, diê ôn tích ao nuôi hoang hóa ngày càng tăng. Nhiều vùng nuôi tôm ở các tỉnh bị bỏ hoang hoă ôc chuyển nuôi đối tượng khác. Nghề nuôi tôm sú ở tỉnh Trà Vinh cũng chịu khó khăn chung của nghề nuôi tôm cả nước. Năm 2012, Trà Vinh có 12.200 ha diê ôn tích nuôi tôm bị bê ônh, chiếm 49% diê ôn tích nuôi cả tỉnh. Năm 2013, nhiều hô ô nuôi tôm ở vùng ngâ ôp măn ven biển huyê ôn Cầu Ngang - vùng nuôi tôm lớn của tỉnh Trà Vinh đối mă ôt với tình trạng tôm nuôi bị chết trên diê ôn rô ông. Theo thống kê của huyê ôn có trên hơn 50% số lượng giống thả nuôi chết (Kiều Ngọc Hà, 2013). Tôm nuôi bị chết thường ở giai đoạn rất sớm, do nhiễm các loại bê ônh đốm trắng, hô ôi chứng hoại tử gan tụy, hoại tử dưới vỏ và cơ quan tạo máu, ... 2.2. Môi trường Nhiều hô ô nuôi chưa quan tâm quản lý môi trường nuôi đúng cách, thường xuyên tháo xả nước nuôi ra môi trường lân câ ôn dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường. Khi có dịch bê ônh xuất hiê ôn, viê ôc tháo xả nước đã làm bùng 14 phát dịch bê ônh trên diê ôn tích nuôi rô ông lớn. Ngoài ra, viê ôc sử dụng kháng sinh hóa chất của người nuôi cũng làm nhiễm đô ôc tôm, hủy hoại môi trường sinh thái, dẫn đến rủi ro trong nuôi tôm cao. Theo kết quả nghiên cứu của Viê ôn Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II, hô ôi chứng hoại tử gan tụy trên tôm là do ngô ô đô ôc hóa chất diê ôt giáp xác (cypermethrin), một loại hóa chất mà người nuôi sử dụng khi xử lý ao nuôi. Qua đó có thể thấy,việc quản lý môi trường 2.3. Con giống Chất lượng giống là nhân tố hàng đầu quyết định sự thành công của nghề nuôi tôm sú. Nhờ có kỹ thuật PCR (Polymerase Chain Reaction), ngày nay nguời ta có thể phát hiện ra các bệnh virus tiềm ẩn trong các đàn tôm giống, việc loại bỏ những đàn tôm này có vai trò rất lớn để duy trì sự phát triển bền vững nghề nuôi tôm sú. Tuy nhiên ở nước ta, công tác kiểm dịch còn hạn chế, việc bảo đảm mọi đàn tôm trước khi xuất trại đều được kiểm tra PCR là không thể thực hiện. Do đó, không thể loại bỏ hết các đàn tôm giống có mang mầm bê ônh tiềm ẩn, dẫn đến có nguy cơ bùng phát dịch bê ônh ở các ao nuôi thương phẩm sau này. 2.4. Thị trường Sử dụng nhiều kháng sinh, hóa chất trong nuôi tôm sú đã gây khó khăn lớn trong viê ôc tìm thị trường tiêu thụ. Từ năm 2006 đến 2011, giá trị xuất khẩu tôm của Viê ôt Nam tăng liên tiếp, nhưng đến năm 2012 đã giảm mạnh tại 3 thị trường xuất khẩu chính là Nhâ ôt Bản, Mỹ và Châu Âu (Kiều Ngọc Hà, 2013). Nguyên nhân do dư lượng kháng sinh có trong tôm. Cụ thể, từ tháng 5/2012 thị trường Nhâ ôt Bản yêu cầu dư lượng kháng sinh Ethoxyquin trong tôm phải ở mức giới hạn cho phép là 0.01 ppm. Với rào cản đó, xuất khẩu tôm vào Nhâ ôt Bản đã giảm đáng kể. Từ 1/1/2013, Hàn Quốc quyết định kiểm tra Ethoxyquin với dư lượng 0,01ppm đối với tôm nhâ ôp khẩu từ Việt Nam khiến nhâ ôp khẩu tôm sang thị trường này 6 tháng đầu năm giảm tới 23,1% (Kiều Ngọc Hà, 2013). Ngoài ra, tôm sú của Viê ôt Nam cũng bị cấm xuất khẩu vào Philippine và Mexico do lo sợ lây nhiễm dịch tôm chết sớm và hô ôi chứng hoại tử gan tụy cấp tính. Nhìn chung, ngành nuôi tôm Viê ôt Nam đang phải đối mă ôt với sự thắt chă ôt kiểm tra chất lượng từ các thị trường xuất khẩu. Do đó, viê ôc nâng cao chất lượng sản phẩm tôm, hạn chế dư lượng kháng sinh tồn đọng trong tôm thành phẩm thông qua hạn chế sử dụng kháng sinh trong nuôi tôm là cần thiết. 3. Nuôi tôm thâm canh năng suất cao và bền vững với môi trường Sử dụng quy trình nuôi tôm sú thâm canh năng suất cao và bền vững về môi trường là cần thiết để phát triển nghề nuôi tôm sú ở nước ta. Quy trình nuôi này đòi hỏi sử dụng nguồn con giống chất lượng cao; quản lý môi trường nước và tầng đáy bằng chế phẩm sinh học thay hóa chất đô ôc hại; dinh dưỡng tôm bằng thức ăn chất lượng; phòng trị bê ônh tôm cần được kết hợp từ dinh dưỡng 15 (vitamin, khoáng chất, men tiêu hóa) đến quản lý môi trường tốt. Sử dụng chế phẩm sinh học trong nuôi tôm có thể được xem là giải pháp hiê ôu quả cho nuôi tôm năng suất cao, bền vững. Chế phẩm sinh học có thể thay thế các loại kháng sinh, hóa chất dùng trong quản lý môi trường nước nuôi và tầng đáy. Ngoài ra chế phẩm sinh học cũng cung cấp vi sinh vâ ôt có lợi, loại trừ được vi sinh có hại tăng cường sức đề kháng cho tôm. Theo Bô ô Nông nghiê ôp và Phát triển Nông thôn, có khoảng 200 loại chế phẩm sinh học được cấp phép sử dụng trong nuôi trồng thủy sản ở Viê ôt Nam (Thông tư 57/2009/TTBNNPTNT, Thông tư 69/2010/TT-BNNPTNT, Thông tư 71/2009/TTBNNPTNT). Mô ôt số dự án sử dụng chế phẩm sinh học trong nuôi tôm đạt kết quả thành công như dự án “Dùng chế phẩm EM để xử lý môi trường ao nuôi tôm sú” ở Ninh Thuâ ôn đã nâng cao năng suất tôm nuôi từ 2 tấn/ha/vụ lên 5 tấn/ha/vụ. Nhiều cơ sở nuôi tôm đã sử dụng chế phẩm sinh học trong nuôi tôm và đã đạt thành công, được xem là bước đi ban đầu về nuôi tôm bền vững. Để phát triển bền vững nghề nuôi tôm sú, trong thời gian qua Viê ôn Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III đã được các cấp ngành giao thực hiê ôn nhiều đề tài liên quan. Mô ôt số đề tài tiêu biểu có thể kể đến như: 1. Nghiên cứu công nghệ sản xuất nhân tạo tôm sú (Penaeus monodon) bố mẹ chất lượng phục vụ nuôi tôm xuất khẩu (Đề tài cấp Bộ, 2004-2008, do ThS. Đào Văn Trí làm chủ nhiệm). 2. Nghiên cứu sử dụng các hoạt chất sinh học bổ sung vào thức ăn nuôi phát dục tôm sú, tôm chân trắng nhằm nâng cao chất lượng đàn tôm bố mẹ (Đề tài cấp Nhà nước, 2012-2013, do ThS. Nguyễn Văn Dũng làm chủ nhiệm). 3. Nghiên cứu hội chứng gan tụy trên tôm sú và tôm thẻ chân trắng ở Đồng bằng sông Cửu Long (Đề tài cấp Nhà nước, 2012-2013, do TS. Võ Van Nha làm chủ nhiệm). 4. Nghiên cứu công nghệ nuôi tôm thâm canh sử dụng các chế phẩm sinh học đạt năng suất cao và bền vững môi trường sinh thái(Đề tài cấp Bộ, 20122014 do TS. Hứa Ngọc, Phúc làm chủ nhiệm). 5. Xây dựng mô hình sản xuất giống tôm sú chất lượng cao tại một số huyện ven biển tỉnh Trà Vinh (Đề tài cấp tỉnh, 2013-2015, do TS. Đào Văn Trí thực hiê ôn). 6. Nghiên cứu xây dựng và ứng dụng mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng siêu thâm canhtại tỉnh Trà Vinh(Đề tài cấp tỉnh, 2015-2017, do ThS. Hồ THị Bích Ngân thực hiê ôn). Trên nền tảng các kết quả nghiên cứu đã có và bề dày kinh nghiê ôm trong nghiên cứu nuôi tôm sú thương phẩm, Viê nô Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III hoàn toàn tin tưởng có cơ sở để xây dựng thành công mô hình trình diễn nuôi 16 tôm sú thâm canh đạt năng suất cao và bền vững về môi trường sinh thái tại mô ôt số huyê ôn ven biển tỉnh Trà Vinh. 15.2. Luận giải về việc đặt ra mục tiêu và những nội dung cần nghiên cứu của đề tài (Trên cơ sở đánh giá tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước,..) Tôm sú Penaeus monodon là đối tượng thủy sản quan trọng bậc nhất dựa vào giá trị dinh dưỡng, sản lượng nuôi hằng năm và lợi ích kinh tế. Trong những năm gần đây, nghề nuôi tôm sú liên tục gă ôp khó khăn do dịch bê ônh, và chất lượng con giống. Sản lượng tôm giảm rõ rê ôt và nhiều trang trại nuôi tôm sú đã chuyển sang nuôi tôm thẻ chân trắng. Tuy gặp nhiều khó khăn trong sản xuất nhưng tôm sú vẫn là đối tượng xuất khẩu chủ lực của nước ta với giá trị xuất khẩu đạt khoảng 1,6 tỷ USD (chiếm 35-40% giá trị xuất khẩu thủy sản) do có thị trường tiêu thụ lớn với giá bán cao và ổn định. Trà Vinh là một tỉnh ven biển ĐBSCL, nằm giữa sông Tiền và sông Hậu, là nơi tiếp giáp của cửa biển Cung hầu và cửa Định An, có 65 km bờ biển cùng hệ thống sông ngòi chằng chịt, đan xen, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản cả ba vùng mặn, lợ, ngọt. Với tiềm năng diện tích có khả năng phát triển nuôi trồng thủy sản khoảng 99.000 ha (vùng mặn lợ 44.000 ha, vùng ngọt 40.000 ha và 15.000 ha đất bãi bồi ven biển) lợi thế trên tạo động lực mạnh cho phát triển nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là vùng ven biển của tỉnh. Nuôi trồng thủy sản có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Trà Vinh. UBND Tỉnh Trà Vinh đã xác định tỷ trọng kinh tế nông - lâm - thủy sản chiếm 41-45% cơ cấu kinh tế của tỉnh. Trong NTTS, tôm nuôi (tôm sú và tôm chân trắng) chiếm tỷ trọng lớn về sản lượng và giá trị xuất khẩu (năm 2014 đạt 5.700 tỷ đồng). Hiện trạng nuôi tôm của tỉnh Trà Vinh qua các năm 2014 - 2016 TT Chỉ tiêu 1 Diê ôn tích nuôi tôm - Diê ôn tích nuôi tôm sú (ha) - Số giống tôm sú thả nuôi (triê ôu con) - Diê ôn tích nuôi tôm thẻ (ha) - Số giống tôm thẻ thả nuôi (triê ôu con) 17 2014 2015 2016 13.340 5.210 - 20.429 2.186 4.665 2.529 18.889 1.867 6.560 3.157 2 3 Sản lượng tôm nuôi - Sản lương nuôi tôm sú (nghìn tấn) - Sản lượng nuôi tôm thẻ (nghìn tấn) Thiê ôt hại do bê ônh - Diê ôn tích tôm sú bị thiê ôt hai - Số lượng giống tôm sú bị thiê ôt hại (triê ôu con) - Diê ôn tích tôm thẻ bị thiê ôt hai (ha) - Số lượng giống tôm thẻ bị thiê ôt hại (triê ôucon) 12,71 22,31 13,9 21,0 12,7 23,8 - 4.616 495 1.175 631 5.941 414 1.244 597 (Nguồn: Báo cáo tình hình KT - XH tỉnh Trà Vinh 2014, 2015, 2016, Cục Thống Kê tỉnh Trà Vinh) Tôm sú là đối tượng nuôi phổ biến tại tỉnh, chiếm 45 - 46% sản lượng tôm Qua khảo sát nghề nuôi tôm sú tại tỉnh Trà Vinh cho thấy, (1) Hoạt động phát triển nuôi tôm sú mang đậm tính tự phát, thiếu chuyên môn; (2) Quy trình kỹ thuật nuôi mang đậm tính kinh nghiệm và được nhân rộng qua trao đổi học hỏi kinh nghiệm giữa các hộ nuôi. Điều này dẫn đến sự không ổn định và bền vững của nghề nuôi tôm sú tại tỉnh Trà Vinh. Có thể minh họa như sau: - Tỷ lệ thành công của các hộ nuôi trong 1 vụ nuôi và hiệu quả kinh tế đạt được của các hộ nuôi thành công. Có sự dao động chênh lệch lớn ở các tiêu chí này. - Công nghê ô nuôi có năng suất còn thấp (dưới 5 tấn/ha/vụ) và không bền vững (sử dụng nhiều kháng sinh, hóa chất gây ô nhiễm và hủy hoại sinh thái môi trường nuôi). Giá thành sản xuất tôm thương phẩm cao hơn so với khu vực nên chưa tạo được ưu thế sản phẩm cạnh tranh. - Sự ổn định của nghề nuôi - vấn đề bệnh, dịch bệnh trong vùng nuôi. Tình hình dịch bê ônh trên tôm nuôi thương phẩm diễn ra trên diê ôn rô ông, chưa có giải pháp hiê ôu quả đã làm thiê ôt hại lớn cho người nuôi. Theo báo cáo của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn của tỉnh Trà Vinh, trong các năm 2014 - 2016, nhiều hô ô nuôi tôm ở tỉnh Trà Vinh đối mă ôt với tình trạng tôm nuôi bị chết trên diê ôn rô ông. Tôm nuôi bị chết thường ở giai đoạn rất sớm, do nhiễm các loại bê ônh đốm trắng, hô ôi chứng hoại tử gan tụy, đầu vàng,... Để giải quyết vấn đề trên, Viê ôn Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III đề xuất đề tài “Nghiên cứu xây dựng mô hình trình diễn nuôi tôm sú thâm canh đạt năng suất cao và bền vững về môi trường sinh thái tại mô ôt số huyê ôn ven biển tỉnh Trà Vinh” trên cơ sở kế thừa các thành tựu nghiên cứu của Viê ôn về công nghê ô nuôi tôm sử dụng chế phẩm sinh học, các giải pháp xữ lý kỹ thuật (quản lý môi trường nuôi, quản lý sức khỏe tôm nuôi, các giải pháp phòng và trị bệnh trên tôm nuôi, ...) mang tính khoa học và thực tiễn. Đề tài có mục tiêu chính: (1) Xây dựng thành công 3 mô hình trình diễn nuôi 18 tôm sú thâm canh đạt năng suất cao và bền vững về môi trường sinh thái tại mô ôt số huyê ôn ven biển tỉnh Trà Vinh (năng suất đạt 8-10 tấn/ha/vụ). Quy mô 1 ha diện tích mặt nước nuôi/1 mô hình, (2)Tập huấn, chuyển giao và nhân rộng mô hình. Tập huấn, chuyển giao cho 300 người/hộ nuôi, hỗ trợ ít nhất cho 10 hô ô dân nhân rộng mô hình. 16 Liệt kê danh mục các công trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đề tài đã trích dẫn khi đánh giá tổng quan (Tên công trình, tác giả, nơi và năm công bố, chỉ nêu những danh mục đã được trích dẫn để luận giải cho sự cần thiết nghiên cứu đề tài) Tài liệu tiếng Việt Bô ô Nông nghiê ôp và Phát triển Nông thôn (2009). Danh mục sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường nuôi trồng thủy sản được phép lưu hành tại Viê ôt Nam. Thông tư số 57/2009-TT-BNNPTNT. Bô ô Nông nghiê ôp và Phát triển Nông thôn (2009). Danh mục sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường nuôi trồng thủy sản được phép lưu hành tại Viê ôt Nam. Thông tư số 71/2009-TT-BNNPTNT. Bô ô Nông nghiê ôp và Phát triển Nông thôn (2010). Danh mục thuốc thú y, chế phẩm sinh học, vi sinh vâ ôt, hóa chất dùng trong thú y thủy sản được phép lưu hành tại Viê ôt Nam. Thông tư số 69/2010-TT-BNNPTNT. Dương Vĩnh Hảo, 2009. Phân tích hiệu quả kinh tếvà kỹ thuật của mô hình nuôi tôm sú (Penaeus monodon) thâm canh và bán thâm canh ven biển tỉnh Sóc Trăng. Luận văn cao học chuyên ngành NTTS, Khoa Thủy Sản. Đại Học Cần Thơ. Đặng Thị Hoàng Oanh và Nguyễn Thanh Phương, 2012. Các bệnh nguy hiểm trên tôm nuôi ở ĐBSCL. Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ, số 22c, trang 106-118. Kiều Ngọc Hà (2013). Chuyên đề tình hình dịch bê ônh trên tôm nuôi năm 2013. Tổng cục thủy sản, Bô ô Nông nghiê ôp và Phát triển Nông thôn. Lê Xuân Sinh, Đỗ Minh Chung, Nguyễn Thanh Toàn và Nguyễn Thị Kim Quyên, 2011. Phân tích chuỗi giá trị tôm sú (Penaneus monodon) ở ĐBSCL. Nguyễn Thanh Phương, Vũ Nam Sơn và Võ Văn Bé, 2008. Phân tích khía cạnh kỹ thuật và kinh tế mô hình nuôi tôm sú (Penaeus monodon) thâm canh 19 rải vụ ở Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học, Đại học Cần Thơ. Số 2, năm 2008. Trang 157-168. Tổng cục Thông Kê, 2015. Số liệu Thống kê từ năm 2000-2014. Tổng cục thủy Sản, 2014. Báo cáo tóm tắt quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030. 110 trang.Vasep, 2013. Xuất khẩu thủy sản Việt Nam 2013 vượt xa mục tiêu 6,5 tỷ USD. Trần Ngọc Hải (2014). Công nghiê ôp nuôi tôm ở Viê ôt Nam: Xu hướng phát triển bền vững. Hô ôi thảo nuôi trồng Thủy sản Ecuado. Trần Trọng Tân, 2011. Phân tích thực trạng về phát triển kỹ thuật và hiệu quả tài chính của mô hình nuôi tôm sú (Penaeus monodon)-lúa luân canh ở Kiên Giang. Luận văn tốt nghiệp Đại học. Khoa thủy sản-Đại học Cần Thơ Vasep (2015). Tổng quan ngành thủy sản Viê ôt Nam. http://vasep.com.vn/1192/OneContent/tong-quan-nganh.htm Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II, 2010. Số liệu tổng hợp qua các năm. Web site: http://www.vienthuysan2.org.vn/ Tài liệu tiếng Anh Arlo W. Fast and Piamsak Menasveta, 2000. Some Recent Issues and Innovations in Marine Shrimp Pond Culture. Reviews in Fisheries Science, 8, 151-233. Arthur E. Neiland, Neill Soley, Joan Baron Varley and David J. Whitmarsh, 2001. Shrimp aquaculture: economic perspectives for policy development. Brock, J.A., Gose, R., Lightner, D.V., Hasson, K.W. (1997). Recent developments and an overview of Taura Syndrome of farmed shrimp in Americas. In: Disease in Asian Aquaculture III, Flegel T.W and Macrae, I.H (eds.). 267-283. Fish Health Section, Asian Fisheries Society, Manila, Philippine. D. R Teichert-Coddington, D. B. Rouse, A. Potts and C. E. Boyd, 1999. Teichert-Coddington, D. R., D. B. Rouse, A. Potts, and C. E. Boyd. Treatment of harvest discharge from intensive shrimp ponds by settling. Aquacult. Eng., 19: 147– 161. FAO (1997). Review of the state of world aquaculture. Fisheries Circular No. 886FIRI/C886. FAO (2007). Improving Penaeus monodon hatchery practices. Manual base on experience in India. FAO Fisheries Technical Paper No.446, 101p. FAO, 2014. Fishery and Aquaculture Statistics (http://www.fao.org/fi/website/MultiQueryAction.do? xsl=webapps/figis/shared/xsl/multiquery.xsl&query=http %3A//www.fao.org/fi/eims_search/advanced_s_result.asp%3Fxml=y %26xml_no_subject=y%26SERIES=215,377%26Title=aquaculture| Fishery%20and%20Aquaculture%20Statistics%26FORM_C=AND) 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng