Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ đặc điểm sinh học của một số loài cá bống phân bố ở tỉnh bến tre...

Tài liệu đặc điểm sinh học của một số loài cá bống phân bố ở tỉnh bến tre

.PDF
109
320
135

Mô tả:

TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN Bộ môn Quản lý và Kinh tế Nghề cá MAI VĂN HIẾU ðẶC ðIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI CÁ BỐNG PHÂN BỐ Ở TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ðẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ NGHỀ CÁ 2009 TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN Bộ môn Quản lý và Kinh tế Nghề cá MAI VĂN HIẾU ðẶC ðIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI CÁ BỐNG PHÂN BỐ Ở TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ðẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ NGHỀ CÁ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN T.S TRẦN ðẮC ðỊNH LÊ THỊ NGỌC THANH 2009 LỜI CẢM TẠ Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành ñến thầy Trần ðắc ðịnh và cô Lê Thị Ngọc Thanh ñã tận tình hướng dẫn và giúp ñỡ tôi rất nhiều trong suốt thời gian thực hiện ñề tài. Xin chân thành cảm ơn sự giúp ñỡ nhiệt tình của nhân dân và các cơ quan ở tỉnh Bến Tre, ñặc biệt là các cơ quan tại huyện Thạnh Phú, Ba Tri, Bình ðại ñã giúp ñỡ tôi rất nhiều trong những ñợt thu mẫu. Xin gửi lời cảm ơn ñến quý Thầy, Cô và các Anh, Chị cán bộ khoa Thủy Sản ñã tận tình giúp ñỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện ñề tài. Xin gửi lời cảm ơn ñến Ban lãnh ñạo khoa Thủy Sản – Trường ðại hoc Cần Thơ ñã tạo ñiều kiện tốt nhất giúp tôi hoàn thành ñề tài này. Xin cảm ơn tất cả các bạn lớp Quản Lý Nghề Cá ñã giúp ñỡ và ñộng viên tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện ñề tài này. Mai Văn Hiếu i TÓM TẮT Mẫu cá ñược thu 4 ñợt từ tháng 1 ñến tháng 4 năm 2009, ñịnh kỳ mỗi tháng một lần tại 3 huyện trong tỉnh Bến Tre là: Thạnh Phú, Ba Tri và Bình ðại. Mẫu ñược thu từ ngư dân và các chợ. Mẫu sau khi thu ñược giữ lạnh và ñưa về phân tích tại phòng thí nghiệm khoa thủy sản. Sau 4 tháng thu mẫu ñã xác ñịnh ñược 15 loài thuộc 2 họ: Gobidae có 10 loài (Boleophthalmus boddarti, Pseudapocryptes elongatus, Parapocryptes serperaster, Acentrogobius caninus, Acentrogobius cyanomos, Acentrogobiu viridipunctatus, Glossogobius giuris, Oxyurichthys sp, Stigmatogobius sadanundio và Trypauchen vagina) chiếm 67% . Eleotridae có 5 loài (Butis butis, Eleotric melanosoma, Oxyeleotri marmoratus, Oxyeleotri urophthalmus và Bostrychus scalaris) chiếm 33%. ðã xác ñịnh ñược mối tương quan về chiều dài và trọng lượng của 11 loài. Hệ số (a) dao ñộng từ 0.0009 ñến 0.1489, hệ số (b) dao ñộng từ 1.8241 ñến 3.5512. ðô chặt chẽ (R2 ) khá lớn từ 0.867 ñến 0.9948, thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa chiều dài và trọng lượng. Tỷ lệ giữa các giai ñoạn thành thục thay ñổi nhiều giữa các tháng, các giai ñoạn II và III có xu hướng giảm dần, giai ñoạn IV có xu hướng tăng dần, không tìm thấy giai ñoạn V và VI , giai ñoạn I rất khó xác ñịnh; Hệ số thành thục (GSI) cao nhất của Boleophthalmus boddarti ở tháng 2 (4.89%), của Butis butis ở tháng 3 (9.7%), của Acentrogobius viridipunctatus ở tháng 4 (10.58%) và Glossogobius giuris ở tháng 3 (3.12%); ða số các loài có hệ số tích lũy năng lượng (HSI) tăng dần từ tháng 1 ñến tháng 3 và sau ñó giảm xuống ở tháng 4. ðã xác ñịnh ñược sức sinh sản của 5 loài, sức sinh sản tuyệt ñối dao ñộng từ 1819 – 9391 trứng, Sức sinh sản tương ñối dao ñộng từ 102 – 2015 trứng. ii MỤC LỤC CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU......................................................................... 1 1.1 ðặt vấn ñề ................................................................................................ 1 1.2 Mục tiêu của ñề tài.................................................................................... 2 1.3 Nội dung của ñề tài................................................................................... 2 CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..................................................... 3 2.1 Tổng quan về nguồn lợi thủy sản .............................................................. 3 2.2 Tổng quan về nguồn lợi thủy sản Bến Tre................................................. 6 2.3 Tổng quan về tình hình nghiên cứu cá bống.............................................. 7 CHƯƠNG 3 : VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............ 13 3.1 Vật liệu................................................................................................... 13 3.2 Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu ........................................................... 13 3.3 Phương pháp thu và cố ñịnh mẩu ............................................................ 13 3.4 Nghiên cứu hình thái cá .......................................................................... 14 Các chỉ tiêu ño (ñược tính bằng cm):......................................................... 14 3.5 Tương quan chiều dài và trọng trọng lượng ............................................ 15 3.6 Phương pháp nghiên cứu sinh học sinh sản ............................................. 15 CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN............................................. 17 4.1 Thành phần loài cá bống ở tỉnh Bến Tre ................................................. 17 4.2 Mối tương quan giữa chiều dài và trọng lượng........................................ 46 4.2.1 Boleophthalmus boddarti (cá bống sao)............................................ 47 4.2.2 Pseudapocryptes elongtus (Cá bống kèo) ......................................... 48 4.2.3 Parapocryptes serperaster (cá bống kèo vảy to)............................... 50 4.2.4 Butis butis (cá bống trân).................................................................. 51 4.2.5 Oxyeleotris urophthalmus Bleeker (cá bống dừa) ............................. 53 4.2.6 Bostrychus scalaris (Cá bống dừa bông) .......................................... 54 4.2.7 Acentrogobius cyanomos (cá bống xệ ñen) ....................................... 55 4.2.8 Acentrogobius viridipunctatus (cá bống xệ)...................................... 56 4.2.9 Glossogobius giuris Hamilton (cá bống cát) ..................................... 57 4.2.10 Oxyurichthys sp (cá bống xệ vảy to) ............................................... 59 4.2.11 Trypauchen vagina bloch (cá bống vảy cao)................................... 60 4.3 Tỷ lệ giữa các giai ñoạn thành thục......................................................... 62 4.3.1 Loài Boleophthalmus boddarti (Cá bống sao).................................. 62 iii 4.3.2 Loài Acentrogobius viridipunctatus (Cá bống xệ)............................. 62 4.3.3 Loài Butis butis (cá bống trân).......................................................... 63 4.3.4 Loài Glossogobius giuris (Cá bống cát)............................................ 64 4.4 Hệ số thành thục GSI .............................................................................. 66 4.4.1 Loài Boleophthalmus boddarti (Cá bống sao)................................... 66 4.4.2 Loài Butis Butis (Cá bống trân) ....................................................... 66 4.4.3 Loài Acentrogobius viridipunctatus (Cá bống xệ)............................ 67 4.4.4 Loài Glossogobius giuris (Cá bống cát)............................................ 67 4.5 Hệ số tích lũy năng lượng HSI................................................................ 69 4.5.1 Loài Boleophthalmus boddarti (Cá bống sao)................................... 69 4.5.2 Loài Parapocryptes serperater (Cá bống kèo vảy to) ....................... 70 4.5.3 Loài Butis butis (Cá bống trân)......................................................... 71 4.5.4 Loài Oxyeleotri urophthalmus (Cá bống dừa)................................. 72 4.5.5 Loài Acentrogobius syanomos (Cá bống xệ ñen) .............................. 72 4.5.6 Loài Acentrogobiu viridipunctatus (Cá bống xệ) .............................. 73 4.5.7 Loài Glossogobiu giuris (Cá bống cát) ............................................. 74 4.5.8 Loài Trypauchen vagina (Cá bống vảy cao) ..................................... 75 4.6 Sức sinh sản............................................................................................ 77 4.6.1 Loài Boleophthalmus boddarti (cá bống sao) ................................... 77 4.6.2 Butis butis (cá bống trân).................................................................. 77 4.6.3 Acentrogobius chlorostigmatoides (cá bống xệ ñen)......................... 78 4.6.4 Acentrogobiu viridipunctatus _ cá bống xệ...................................... 78 4.6.5 Trypauchen vagina (cá bống vảy cao) .............................................. 79 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ðỀ XUẤT ................................................. 80 5.1 Kết luận .................................................................................................. 80 5.2 ðề xuất ................................................................................................... 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 82 PHỤ LỤC.................................................................................................... 84 iv DANH SÁCH HÌNH Hình 3.1 Bản ñồ khu vực nghiên cứu............................................................ 13 Hình 4.1.1 Tỷ lệ giữa các họ cá bống thu thập ñược ..................................... 17 Hình 4.1.2 Boleophthalmus boddarti (Pallas) (cá bống sao)......................... 20 Hình 4.1.3 Pseudapocryptes elongatus (Cá bống kèo) .................................. 22 Hình 4.1.4 Parapocryptes serperaster (Cá bống kèo vảy to)......................... 24 Hình 4.1.5 Butis Butis (cá bống trân) ............................................................ 26 Hình 4.1.6 Eleotris melanosoma (cá bống trứng lớn).................................... 28 Hình 4.1.7 Oxyeleotris marmorata (cá bống tượng)...................................... 29 Hình 4.1.8 Oxyeleotris urophthalmus (cá bống dừa)..................................... 31 Hình 4.1.9 Botrychus scalaris Cá bống dừa bông ......................................... 33 Hình 4.1.10 Acentrogobius caninus (cá bống tro) ........................................ 34 Hình 4.1.11 Acentrogobius chlorostigmatoides (cá bống xệ ñen).................. 36 Hình 4.1.12 Acentrogobius viridipunctatus (cá bống xệ) ............................. 38 Hình 4.1.13 Glossogobius giuris (Cá bống cát)............................................. 40 Hình 4.1.14 Oxyurichthys sp (cá bống xệ vảy to).......................................... 42 Hình 4.1.15 Stigmatogobius sadanundio (cá bống trứng).............................. 43 Hình 4.1.16 Trypauchen vagina ( bloch) (cá bống vảy cao) .......................... 45 Hình 4.2.1a Tương quan giữa chiều dài tổng và trọng lượng loài Boleophthalmus boddarti (cá bống sao)........................................................ 47 Hình 4.2.1b Tương quan giữa chiều dài chuẩn và trọng lượng loài Boleophthalmus boddarti (cá bống sao)........................................................ 48 Hình 4.2.2a Tương quan giữa chiều dài tổng và trọng lượng loài Pseudapocryptes elongatus (cá bống kèo) .................................................... 49 Hình 4.2.2b Tương quan giữa chiều dài chuẩn và trọng lượng loài Pseudapocryptes elongatus (cá bống kèo) .................................................... 49 Hình 4.2.3a Tương quan giữa chiều dài chuẩn và trọng lượng cá bống kèo vảy to........................................................................................ 50 Hình 4.2.3b Tương quan giữa chiều dài chuẩn và trọng lượng cá bống kèo vảy to........................................................................................ 51 Hình 4.2.4a Tương quan giữa chiều dài tổng và trọng lượng cá bống trân .................................................................................................. 52 Hình 4.2.4b Tương quan giữa chiều dài chuẩn và trọng lượng cá bống trân .................................................................................................. 52 Hình 4.2.5a Tương quan giữa chiều dài tổng và trọng lượng cá bống dừa .................................................................................................. 53 v Hình 4.2.5b Tương quan giữa chiều dài chuẩn và trọng lượng cá bống dừa .................................................................................................. 54 Hình 4.2.6a Tương quan giữa chiều dài tổng và trọng lượng cá bống dừa bông ......................................................................................... 54 Hình 4.2.6b Tương quan giữa chiều dài chuẩn và trọng lượng cá bống dừa bông ......................................................................................... 55 Hình 4.2.7a Tương quan giữa chiều dài tổng và trọng lượng cá bống xệ ñen.............................................................................................. 55 Hình 4.2.7b Tương quan giữa chiều dài chuẩn và trọng lượng cá bống xệ ñen.............................................................................................. 56 Hình 4.2.8a Tương quan giữa chiều dài tổng và trọng lượng cá bống xệ .................................................................................................... 57 Hình 4.2.9a Tương quan giữa chiều dài tổng và trọng lượng cá bống cát ................................................................................................... 58 Hình 4.2.9a Tương quan giữa chiều dài chuẩn và trọng lượng cá bống cát ................................................................................................... 59 Hình 4.2.10a Tương quan giữa chiều dài tổng và trọng lượng cá bống xệ vảy to.......................................................................................... 59 Hình 4.2.10b Tương quan giữa chiều dài chuẩn và trọng lượng cá bống xệ vảy to.......................................................................................... 60 Hình 4.2.11a Tương quan giữa chiều dài tổng và trọng lượng cá bống vảy cao ............................................................................................ 61 Hình 4.2.11b Tương quan giữa chiều dài chuẩn và trọng lượng cá bống vảy cao ............................................................................................ 61 Hình 4.3.1 Tỷ lệ giữa các giai ñoạn thành thục của cá bống xệ ..................... 63 Hình 4.3.2 Tỷ lệ giữa các giai ñoạn thành thục của cá bống trân................... 64 Hình 4.3.3 Tỷ lệ giữa các giai ñoạn thành thục của cá bống cát .................... 65 Hình 4.4.1 hệ số thành thục theo thời gian của cá bống trân.......................... 67 Hình 4.4.2 Hệ số thành thục theo thời gian của cá bống cát .......................... 68 Hình 4.5.1 Hệ số tích lũy năng lượng HSI của cá bống sao........................... 69 Hình 4.5.2 Hệ số tích lũy năng lượng HSI của cá bống kèo vảy to................ 70 Hình 4.5.3 Hệ số tích lũy năng lượng HSI của cá bống trân.......................... 71 Hình 4.5.4 Hệ số tích lũy năng lượng HSI của cá bống xệ ñen...................... 73 Hình 4.5.5 Hệ số tích lũy năng lượng HSI của cá bống xệ ............................ 74 Hình 4.5.6 Hệ số tích lũy năng lượng HSI của cá bống cát ........................... 75 Hình 4.5.7 Hệ số tích lũy năng lượng HSI của cá bống vảy cao.................... 76 vi DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1 Sản lượng nuôi trồng thủy sản của 10 nước có sản lượng cao....... 3 Bảng 2.2 Sản lượng thủy sản cả nước từ năm 1995 - 2007 (nghìn tấn) ........ 4 Bảng 2.3 Sản lượng thủy sản khai thác phân theo ngành hoạt ñộng............. 5 Bảng 4.1.1 Thành phần các loài cá bống thu thập ñược ............................. 18 Bảng 4.1.2 các chỉ tiêu ñếm của loài Boleophthalmus boddarti................. 19 Bảng 4.1.3 Tỷ số mô tả giữa các giá trị ño của loài Boleophthalmus boddarti .................................................................................................... 20 Bảng 4.1.4 Các chỉ tiêu ñếm của loài Pseudapocryptes elongatus ............. 21 Bảng 4.1.5 Tỷ số mô tả giữa các giá trị ño của loài Pseudapocryptes elongatus .................................................................................................. 22 Bảng 4.1.6 Các chỉ tiêu ñếm của loài Parapocryptes serperater................ 23 Bảng 4.1.7 Tỷ số mô tả giữa các giá trị ño của loài Parapocryptes serperater ................................................................................................. 24 Bảng 4.1.8 Các chỉ tiêu ñếm của loài Butis butis ....................................... 25 Bảng 4.1.9 Tỷ số mô tả giữa các giá trị ño của loài Butis butis .................. 26 Bảng 4.1.10 Các chỉ tiêu ñếm của loài Eleotris melanosoma..................... 27 Bảng 4.1.11 Tỷ số mô tả giữa các giá trị ño của loài Eleotris melanosoma.............................................................................................. 28 Bảng 4.1.12 Các chỉ tiêu ñếm của loài Oxyeleotris marmorata ................. 29 Bảng 4.1.13 Các chỉ tiêu ñếm của loài Oxyeleotris urophthalmus ............. 31 Bảng 4.1.14 Tỷ số mô tả giữa các giá trị ño của loài Oxyeleotris urophthalmus ............................................................................................ 31 Bảng 4.1.15 Các chỉ tiêu ñếm của loài Bostrychus scalaris ....................... 32 Bảng 4.1.16 Tỷ số mô tả giữa các giá trị ño của loài Bostrychus scalaris .. 33 Bảng 4.1.17 Các chỉ tiêu ñếm của loài Acentrogobius caninus .................. 34 Bảng 4.1.18 Các chỉ tiêu ñếm tia vi của loài Acentrogobius cyanomos...... 36 Bảng 4.1.19 Tỷ số mô tả giữa các giá trị ño .............................................. 36 Bảng 4.1.20 Các chỉ tiêu ñếm của loài Acentrogobius viridipunctatus....... 37 Bảng 4.1.21 Tỷ số mô tả giữa các giá trị ño của loài Acentrogobius viridipunctatus .......................................................................................... 38 Bảng 4.1.22 Các chỉ tiêu ñếm của loài Glossogobius giuris ...................... 40 Bảng 4.1.23 Tỷ số mô tả giữa các giá trị ño của loài Glossogobius giuris .................................................................................. 40 Bảng 4.1.24 Các chỉ tiêu ñếm ở loài Oxyurichthys sp................................ 41 vii Bảng 4.1.25 Tỷ số mô tả giữa các giá trị ño .............................................. 42 Bảng 4.1.26 Các chỉ tiêu ñếm của loài Stigmatogobius sadanundio .......... 43 Bảng 4.1.27 Các chỉ tiêu ñếm của loài Trypauchen vagina........................ 44 Bảng 4.1.28 Tỷ số mô tả giữa các giá trị ño của loài Trypauchen vagina.................................................................................... 45 Bảng 4.2.1 Kết quả của mối tương quan và chiều dài ................................ 46 Bảng 4.3.1 Tỷ lệ giữa các giai ñoạn thành thục của cá bống sao................ 62 Bảng 4.3.2 Tỷ lệ giữa các giai ñoạn thành thục cá bống xệ ....................... 62 Bảng 4.3.3 Tỷ lệ giữa các giai ñoạn thành thục cá bống trân ..................... 63 Bảng 4.3.4 Tỷ lệ giữa các giai ñoạn thành thục cá bống cát....................... 64 Bảng 4.4.1 Hệ số thành thục của loài Boleophthalmus boddarti ................ 66 Bảng 4.4.2 Hệ số thành thục của loài Butis butis ....................................... 66 Bảng 4.4.3 Hệ số thành thục của loài Acentrogobius viridipunctatus........ 67 Bảng 4.4.3 Hệ số thành thục của loài Glossogobius giuris ........................ 68 Bảng 4.5.1 Hệ số tích lũy năng lương HSI của loài Boleophthalmus boddarti .................................................................................................... 69 Bảng 4.5.2 Hệ số tích lũy năng lương HSI của loài Parapocrypte macrolepis ................................................................................................ 70 Bảng 4.5.3 Hệ số tích lũy năng lương HSI của loài Parapocrypte macrolepis ............................................................................................... 71 Bảng 4.5.4 Hệ số tích lũy năng lương HSI của loài Oxyeleotri urophthalmus ............................................................................................ 72 Bảng 4.5.5 Hệ số tích lũy năng lương HSI của loài Acentrogobius syanomos .................................................................................................. 72 Bảng 4.5.6 Hệ số tích lũy năng lương HSI của loài Acentrogobiu viridipunctatus .......................................................................................... 73 Bảng 4.5.7 Hệ số tích lũy năng lương HSI của loài Glossogobiu giuris..... 74 Bảng 4.5.8 Hệ số tích lũy năng lương HSI của loài Trypauchen vaagina .. 75 Bảng 4.6.1: Sức sinh sản của cá bống sao ................................................. 77 Bảng 4.6.2: Sức sinh sản của cá bống trân................................................. 77 Bảng 4.6.3: Sức sinh sản của cá bống xệ ñen ............................................ 78 Bảng 4.6.4: Sức sinh sản của cá bống xệ ................................................... 78 viii Chương 1 : GIỚI THIỆU 1.1 ðặt vấn ñề Việt Nam là một trong những nước nhiệt ñới gió mùa, ñã tạo cho Việt Nam có ñược một nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, ña dạng về thành phần loài và phong phú về sản lượng. Trong ñó nguồn lợi thủy sản cũng vô cùng phong phú, từ thủy sản nước mặn, nước lợ, và nước ngọt. Theo Tiến sĩ Meryl J Williams (Chủ tịch Trung tâm nghiên cứu nông nghiệp quốc tế Ôxtrâylia) nhận ñịnh: “Hiện nay, Việt Nam ñứng vào hàng ngũ những quốc gia sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản hàng ñầu trên thế giới và trở thành một cường quốc thuỷ sản mới ở ðông Nam Á cùng với Inñônêxia, Thái Lan và Philíppin. Tỷ lệ tăng trưởng nuôi trồng thuỷ sản ñặc biệt cao, Việt Nam trở thành quốc gia nuôi trồng thuỷ sản lớn nhất ðông Nam Á và lớn thứ ba thế giới vào năm 2004 (chỉ ñứng sau Ấn ðộ và Trung Quốc). Ngành nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam ñược coi là tiến bộ nhanh nhất, bất chấp sự khởi ñầu muộn và hiện chiếm khoảng 1/3 tổng sản lượng thuỷ sản của nước này.” ( trích từ Website http://nhanong.net). ðồng bằng Sông Cửu Long (ðBSCL) là một vùng ñất thấp, rộng gần 4 triệu ha, chiếm 71% tổng diện tích châu thổ sông Mê-kông ñã tạo cho vùng có nhiều tiềm năng về Nông, Lâm, Ngư nghiệp. ðBSCL còn có một hệ thống sông ngòi chằng chịt, ñã góp phần tạo cho nguồn lợi thủy sản ở ñây rất ña dạng về thành phần loài và phong phú về sản lượng. Ngoài ra, ðBSCL có tiềm năng rất lớn ñể phát triển nuôi trồng thủy sản. Bến Tre là một trong 13 tỉnh ñồng bằng sông Cửu Long, có diện tích tự nhiên là: 2.315 km2, ñược hình thành bởi cù lao An Hoá, cù lao Bảo, cù lao Minh và do phù sa của 4 nhánh sông Cửu Long bồi tụ mà thành (gồm sông Tiền dài 83 km, sông Ba Lai 59 km, sông Hàm Luông 71 km, sông Cổ Chiên 82 km), với ñiều kiện như trên ñã tạo cho Bến Tre một hệ sinh thái vô cùng phong phú, ñặc biệt là nguồn lợi thủy sản, như thủy sản ngọt, lợ và mặn. Theo báo cáo năm 2007, tổng diện tích nuôi thủy sản của tỉnh Bến Tre ước tính khoảng 41.850 ha và sản lượng nuôi ước tính khoảng 98.850 tấn; hoạt ñộng khai thác xa bờ ñạt hiệu quả khá với sản lượng ước tính khoảng 75.066 tấn; trong 6 tháng ñầu năm 2008, tình hình nuôi thủy sản tương ñối ổn ñịnh, với tổng diện tích khoảng 40.050 ha; riêng hoạt ñộng khai thác thủy sản gặp nhiều khó khăn, do giá cả nguyên, nhiên liệu tăng cao, ngư trường khai thác bị thu hẹp... nên lợi nhuận từ khai thác không cao với sản lượng khai thác khoảng 35.000 tấn. Thuỷ sản ñược ñánh giá là nguồn cung cấp chính ñạm ñộng vật cho người dân. Năm 2001, mức tiêu thụ trung bình mặt hàng thuỷ sản của mỗi người dân Việt 1 Nam là 19,4 kg, cao hơn mức tiêu thụ trung bình sản phẩm thịt lợn (17,1 kg/người) và thịt gia cầm (3,9 kg/người). Cũng giống như một số nước châu Á khác, thu nhập tăng ñã khiến người dân có xu hướng chuyển sang tiêu dùng nhiều hơn mặt hàng thuỷ sản. Có thể nói ngành thuỷ sản có ñóng góp không nhỏ trong việc bảo ñảm an ninh lương thực quốc gia. ðặc biệt do sản xuất của nhiều lĩnh vực như khai thác, nuôi trồng thuỷ sản chủ yếu là ở quy mô hộ gia ñình nên ñã trở thành nguồn thu hút mọi lực lượng lao ñộng, tạo nên nguồn thu nhập quan trọng góp phần vào sự nghiệp xoá ñói giảm nghèo. Các hoạt ñộng dịch vụ như vá lưới, cung cấp thực phẩm, tiêu thụ sản phẩm… chủ yếu do lao ñộng nữ thực hiện, ñã tạo ra thu nhập ñáng kể, cải thiện vị thế kinh tế của người phụ nữ, ñặc biệt là ở các vùng nông thôn, miền núi. Riêng trong các hoạt ñộng bán lẻ thuỷ sản, nữ giới chiếm tỉ lệ lên ñến 90%. Do tình hình khai thác quá mức, dân số tăng nhanh làm ô nhiểm môi trường, môi trường sống biến ñổi, ... làm cho nguồn lợi thủy sản biến ñộng rất nhiều, trong ñó nguồn lợi cá bống cũng không ngoại lệ. Do ñó, ñề tài thực hiện nhằm ñánh giá nguồn lợi cá bống ñể có những nhận ñịnh ñúng ñắn, ñịnh hướng quản lý, khai thác, bảo tồn và phát triển bền vững nguồn lợi cá bống trong tương lai và có thể sử dụng tiềm năng của nguồn lợi cá bống này. Do ñó ñề tài: “ðặc ñiểm sinh học của một số loài thuộc họ cá Bống phân bố ở tỉnh Bến tre” ñược thực hiện. 1.2 Mục tiêu của ñề tài ðề tài thực hiện nhằm xác ñịnh ñặc ñiểm sinh học của một số loài thuộc họ cá bống phân bố ở tỉnh Bến tre ñể làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo về nuôi trồng và quản lý nguồn lợi thủy sản. 1.3 Nội dung của ñề tài Xác ñịnh các chỉ tiêu về hình thái, ñịnh danh các loài cá bống thường gặp phân bố ở tỉnh Bến tre. Xác ñịnh mối tương quan giữa chiều dài và trọng lượng của chúng. Xác ñịnh các giai ñoạn phát triển của tuyến sinh dục, hệ số thành thục (GSI), hệ số tích lũy năng luợng (HSI) và sức sinh sản của các loài cá bống thu thập ñược. 2 Chương 2 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan về nguồn lợi thủy sản Theo các kết quả nghiên cứu trước ñây ñã thống kê ở nước ta ñược 554 loài cá nước ngọt, thuộc 288 giống, 57 họ và 18 bộ, ñược ñánh giá là quốc gia ña dạng sinh học cao trong khu vực. Trong 544 loài có 11 loài phân bố rộng rãi trên cả 2 miền Nam Bắc của Việt Nam. Trong ñó, khu hệ cá phía Bắc (Từ ñèo Hải Vân trở vào) có 240 loài thuộc khu hệ cá Hoa Nam Trung Quốc và một số loài thủy sản khác như Cua, Ốc, Trai, Hến, .... nhưng chỉ có khoảng 30 loài cá có giá trị kinh tế và phần lớn thuộc nhóm cá ăn ñộng vật và thực vật phù du, chiếm số lượng không nhiều và sản lượng thấp. Hiện toàn khu vực nuôi có khoảng 15 loài có nguồn gốc từ ñịa phương và một số ít ñược nhập từ nước ngoài. Khu hệ cá phía Nam (Từ ñèo Hải Vân trở vào) ñã thống kê ñược khoảng 225 loài, thuộc khu hệ cá Ấn ðộ và Mã Lai. Có khoảng 42 loài có giá trị kinh tế, phần lớn thuộc nhóm cá ăn ñộng vật. Riêng nguồn lợi thủy sản vùng ðồng Bằng Sông Cửu Long mang tính chất nhiệt ñới rỏ rệt, rất ña dạng về thành phần loài và phong phú về mặt sản lượng. Có khoảng 236 loài cá ñã ñược tìm thấy, trong ñó họ cá chép 74 loài, họ cá trơn 51 loài. Ngoài ra, guồn lợi thủy sản tự nhiên cũng khá phong phú trong các thủy vực nước ngọt (Nguyễn Văn Hảo và ctv, 1976 ñược trích dẫn bởi Mai Viết Văn, 2006). Tiềm năng phát triển nuôi trồng thủy sản ở nước ta là rất lớn, sản lượng nuôi trồng thủy sản của Việt Nam ñạt 1 198 617 tấn (năm 2004), và ñứng thứ 3 trên thế giới. Trong khi tốc ñộ phát triển cao nhất thế giới (30.6 %/ năm). Bảng 2.1 Sản lượng nuôi trồng thủy sản của 10 nước có sản lượng cao Nước Trung Quốc Ấn ñộ Việt Nam Thái Lan Indonesia Bangladesh Nhật Bản Na Uy Chi lê Mỹ 2004 Tấn 30 614 968 2 472 335 1 198 617 1 172 866 1 045 051 914 752 776 421 674 979 637 993 606 549 2002 Tấn 27767251 2187189 703041 954 567 914 071 786 604 826 715 545 655 550 209 497 346 (Nguồn: http://www.fao.org) 3 Tăng trưởng (%)/năm 5,0 6,3 30,6 10,8 6,9 7,8 -3,1 11,2 7,7 10,4 Tổng sản lượng thủy sản từ năm 1990 – 2007 ñều tăng theo các năm, năm 1990 ñạt 8990,6 nghìn tấn, năm 2000 ñạt 2250,5 nghìn tấn và ñến năm 2007 ñạt 4149,0 nghìn tân. Trong ñó sản lượng thủy sản khai thác và nuôi trồng ñều tăng qua các năm. ðược thể hiện chi tiết qua bảng 2.1. Bảng 2.2 Sản lượng thủy sản cả nước từ năm 1995 - 2007 (nghìn tấn) Năm Tổng số 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Sơ bộ 2007 890,6 969,2 1016,0 1100,0 1465,0 1584,4 1701,0 1730,4 1782,0 2006,8 2250,5 2434,7 2647,4 2859,2 3142,5 3465,9 3720,5 4149,0 Trong ñó Khai thác 728,5 801,1 843,1 911,9 1120,9 1195,3 1278,0 1315,8 1357,0 1526,0 1660,9 1724,8 1802,6 1856,1 1940,0 1987,9 2026,6 2063,8 Nuôi trồng 162,1 168,1 172,9 188,1 344,1 389,1 423,0 414,6 425,0 480,8 589,6 709,9 844,8 1003,1 1202,5 1478,0 1693,9 2085,2 (Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2008) Biển Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt ñới gió mùa, khu hệ cá biển Việt Nam thuộc khu hệ ñộng vật Ấn ðộ - Tây Thái Bình Dương. Theo Nguyễn Nhật Thi (2000), biển Việt Nam có thành phần cá rất phong phú, tính ña dạng sinh học cao và tiềm năng nguồn lợi lớn. Trong số 2000 loài cá biển ñược phát hiện có trên 100 loài có giá trị kinh tế, chiếm tỷ trọng chủ yếu trong sản lượng khai thác. 4 Bảng 2.3 Sản lượng thủy sản khai thác phân theo ngành hoạt ñộng (nghìn tấn) Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Sơ bộ 2007 Tổng số 728,5 801,1 843,1 911,9 1120,9 1195,3 1278,0 1315,8 1357,0 1526,0 1660,9 1724,8 1802,6 1856,1 1940,0 1987,9 2026,6 2063,8 Chia ra Khai thác biển Tổng số Trong ñó: Cá 653,2 615,8 694,2 614,6 730,0 627,4 785,3 660,0 946,3 712,5 990,3 722,1 1058,7 808,2 1098,7 835,3 1155,2 856,7 1314,6 974,7 1419,6 1075,3 1481,2 1120,5 1575,6 1189,6 1647,1 1227,5 1733,4 1333,8 1791,1 1367,5 1823,7 1396,5 1864,3 1422,3 Khai thác nội ñịa 75,3 106,9 113,1 126,6 174,6 205,0 219,3 217,1 201,8 211,4 241,3 243,6 227,0 209,0 206,6 196,8 202,9 199,5 (Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2008) Nước ta có trên 200.000 ha mặt nước hồ, trong ñó diện tích hồ tự nhiên trên 20.000 ha, còn lại là hồ chứa. Tổng sản lượng thủy sản khai thác ở hồ hằng năm khoảng 9.000 tấn, trong ñó 4.000 tấn khai thác ở hồ tự nhiên và 5.000 tấn khai thác ở các hồ chứa. Các tỉnh Bắc Bộ và Trung Bộ không có vùng trũng ngập nước lớn. Vùng ñồng bằng sông Cửu Long có nhiều vùng ngập nước theo mùa rất lớn. Ví dụ, vùng ñồng Tháp Mười là 140.000 ha và vùng tứ giác Long Xuyên là 218.000 ha. Cá ở hệ thống sông Cửu Long di cư vào vùng trũng ngập nước trong mùa mưa ñể kiếm ăn. ðến mùa khô lại di chuyển ra sông. Nông dân ở hai vùng trũng ngập nước này hằng năm khai thác ñược khoảng trên 20.000 tấn. Nước ta có hàng ngàn sông, rạch. Trước ñây, nguồn lợi cá sông rất phong phú. Vào thập kỷ 70, trên sông Hồng có trên 70 hợp tác xã ñánh cá. Sản lượng khai thác hằng năm khoảng hàng ngàn tấn cá. Do khai thác quá mức, nên nguồn cá sông ñã cạn kiệt. Ngư dân phải chuyển sang kiếm sống bằng nghề khác. Các sông ngòi ở miền Trung cũng có tình trạng tương tự. 5 Hiện nay, chỉ còn sông Cửu Long duy trì ñược nghề khai thác với sản lượng xấp xỉ 30.000 tấn/năm, tạo công ăn việc làm cho 48.000 lao ñộng ở 249 xã ven sông. Hệ thống kênh, rạch chằng chịt ở Nam Bộ cung cấp một lượng cá nước ngọt ñáng kể. ðồng Bằng Sông Cửu Long là vùng châu thổ của hạ lưu sông Mekong tiếp giáp với biển ðông, hệ thống sông Mê-Kông ñã tạo nên một vùng rất ña dạng về các loài ñộng vật thủy sinh với khoảng 1.200 -1.700 loài trong ñó có khoảng 120 loài cá có giá trị kinh tế cao. Sự ña dạng này ñã tạo nên một sản lượng thủy sản rất lớn cung cấp cho cư dân trong vùng. Theo Nguyễn Văn Hảo và ctv (1976) thì ðBSCL ñã tìm thấy khoảng 236 loài cá, trong ñó họ cá chép 74 loài, họ cá trơn 51 loài và hơn 50 loài ñược xem là cá kinh tế, khoảng 10 loài là ñối tượng nuôi. Tuy vậy, ngày nay do việc khai thác quá mức, việc sử dụng nguồn lợi thủy sản không hợp lý, cộng với môi trường nước ngày càng ô nhiễm ñã làm cho thành phần loài, sản lượng thủy sản ngày càng giảm sút nghiêm trọng. 2.2 Tổng quan về nguồn lợi thủy sản Bến Tre Từng bước vươn lên thành ngành kinh tế mũi nhọn. Nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh, nhất là nuôi thủy sản vùng mặn, lợ. Trong khi ñó, nuôi thủy sản vùng ngọt bắt ñầu ñược mở rộng và ứng dụng sản xuất thâm canh. Diện tích nuôi thủy sản năm 2005 ước là 42.310 ha, tăng 13.057 ha so năm 2000. Thành công nổi bật của nghề nuôi thủy sản trong 5 năm qua là mô hình nuôi tôm sú thâm canh, bán thâm canh ñã thành công và ñược nhân rộng ở 3 huyện ven biển , mô hình này từ chỗ bắt ñầu nuôi thí ñiểm ñược 224 ha năm 2001 ñến năm 2005 tăng lên 6.021 ha, thu hút ñược nhiều thành phần kinh tế trong và ngoài tỉnh tham gia, góp phần tích cực nâng cao thu nhập, cải thiện ñời sống của một bộ phận nhân dân ven biển. Thông qua Chương trình phát triển giống ñã từng bước mở rộng năng lực sản xuất giống trên ñịa bàn, toàn tỉnh hiện có 54 trại sản xuất giống tôm sú, 14 trại giống tôm càng xanh và 04 trại giống cá, dù chỉ mới ñáp ứng khoảng 30% nhu cầu, nhưng bước ñầu ñã góp phần tạo nguồn con giống ổn ñịnh, chất lượng tốt cung ứng cho người nuôi. Hoạt ñộng khai thác thủy sản tiếp tục phát triển theo chiều sâu, số tàu thuyền khai xa bờ tăng nhanh, từ 355 tàu khai thác xa bờ năm 2000 tăng lên 850 tàu năm 2005, chiếm 31,12% trong tổng số tàu thuyền ñánh bắt toàn tỉnh. Cơ sở hạ tầng và dịch vụ phục vụ khai thác thủy sản ñược quan tâm ñầu tư, ñưa Cảng cá Ba Tri vào hoạt ñộng, xây mới Cảng cá Bình ðại, chuẩn bị ñầu tư Cảng cá Thạnh Phú. Tổng sản lượng thủy sản năm 2005 ñạt 137.510 tấn, tăng bình quân 5,1%/năm. 6 Về nguồn lợi thủy sản, các công trình nghiên cứu, khảo sát ở sông và ven biển tỉnh Bến Tre ñã phát hiện ñược 120 loài cá thuộc 43 họ, nằm trong 15 bộ cá. Bộ cá vược chiếm ưu thế cả về họ (21 họ) lẫn về loài (54 loài), bộ cá trích chiếm 2 họ gồm 15 loài, bộ cá bơn có 3 loài. Căn cứ vào ñiều kiện sinh thái, có thể phân thành các nhóm sau ñây: (1) Nhóm cá nước lợ gồm các loài thường xuyên sống ở môi trường lợ, mặn thường là những loài có kích thước nhỏ như cá kèo, cá bống cát. Các loại cá ñáy ở vùng cửa sông hoặc trong các ñầm là ñối tượng ñánh bắt của các nghề cá thủ công ven biển như nghề ñóng ñáy. Số lượng cá này chiếm một tỉ lệ không nhỏ trong toàn bộ sản lượng cá ñánh bắt hàng năm trong tỉnh. (2) Nhóm cá biển di cư vào vùng nước lợ, ñôi khi cả vùng nước ngọt, gồm nhiều loại, ñược phân bố rộng ở các vùng ven bờ sông, gồm có loại cá sống nổi thuộc họ cá trích, loại sống ở ñáy ăn ñộng vật ñáy như cá ñối, cá bống dừa. (3) Nhóm cá nước ngọt sống trong sông rạch, thường xâm nhập vùng nước lợ vào mùa mưa, khi lưu lượng của nước sông tương ñối lớn. ðó là loại cá mè vinh, cá mè dãnh, cá rô biển, cá trê vàng. (4) Nhóm cá sống trên ñồng ruộng, mà các loài ñại diện là cá lóc, cá rô, cá trê, cá sặc. Cách chia dân gian thường phân ñịnh cá ñồng thành hai loại cá ñen và cá trắng. Loại cá ñen có sức chịu ñựng dai hơn, có thể sống trong một thời gian nhất ñịnh ở mật ñộ cao. (5) Các loại tôm, qua các cuộc ñiều tra, ñã nhận diện ñược 20 loại trong ñịa bàn tỉnh Bến Tre, trong ñó tôm biển có 12 loài (thuộc 5 họ) và 8 loài tôm nước ngọt (thuộc 2 họ). Về tôm nước mặn, thì tôm tự nhiên hiện diện phổ biến nhất là tôm thẻ (pénaeas merguiensis), còn tôm ñược nuôi phổ biến là tôm sú (Penaeus monodon). 2.3 Tổng quan về tình hình nghiên cứu cá bống Theo Trương Thủ Khoa (1993), thì bộ phụ cá bống (Gobioidei) có khoảng 300 giống với 700 loài ñã ñược mô tả, nhưng hàng năm có nhiều giống mới và loài mới ñược phát hiện. ða số có kích thước nhỏ, nhưng cũng có một số loài có kích thước to như cá bống tượng (Oxyeleotris marmotara) có thể ñạt ñến 50 cm chiều dài. Về mặt hình thái thì cá bống có những ñặc ñiểm như sau: không có vảy cảm giác ở dọc thân, nhưng ở ñầu có nhiều rảnh cảm giác nổi ro rệt, hai vi bụng thường dính liền nhau tao thành giác bám (trừ giống Eleotridae), cơ gốc vi ngực phát triển. Bộ phụ Gobioidei ở ðồng Bằng Sông Cửu Long Việt Nam có 5 họ, ñược nhận dạng theo khóa phân loại sau: 1.a- Thân không giống dạng lươn, có 2 vi lưng tách rời nhau (ít khi dính nhau ở gốc); Vi lưng và vi hậu môn cách xa vi ñuôi. 7 2.a- Mắt không có cuống, mí mắt dưới không cử ñộng ñược, cơ gốc vi ngực phát triển. 3.a- Hai vi bụng tách rời nhau.......................................................... Eleotridae. 3.b- Hai vi bụng nối liền nhau.............................................................Gobidae. 2.b- Mắt có cuống và dựng ñứng trên ñỉnh ñầu, mí mắt dưới cử ñộng ñược. Cơ gốc vi ngực rất phát triển........................................................Eriophthalmidae. 2.c- Mắt ở trên một cuống ngắn hoặc không, mí mắt gưới có thể cử ñộng ñược. Răng hàm dưới có một hàng răng nằm ngang có hoặc không có một ñôi răng chó sau ñiểm tiếp hợp của hàm dưới. Cơ gốc vi ngực phát triền nhiều hoặc ít........................................................................................ Apocrypteidae. 1.b- Thân có dạng lươn, chỉ có một vi lưng. Vi lưng và vi hậu môn rất dài, nối liền hoặc gần kế với vi ñuôi.......................................................... Gobioididae. Mai ðình Yên (1978) ñã tìm ở các tỉnh phía Bắc Việt nam có 2 Họ cá bống là : * Họ cá bống ñen Eleotridae: có 7 loài thuộc 3 giống. * Họ cá bống trắng Gobiidae : có 3 loài thuộc 2 giống. Nguyễn Nhật Thi (1991) các loài cá xương ở Vịnh Bắc Bộ ñã tìm ñược 4 Họ cá bống như sau : * Họ Eleotridae: có 9 loài thuộc 8 giống. * Họ Gobiidae : có 53 loài thuộc 29 giống. * Họ Periophthalmidae: có 3 loài thuộc 3 giống. * Họ Tenioididae: có 12 loài thuộc 7 giống. Mai ðình Yên (1992), ñã tìm ra bộ phụ cá bống Gobioidei (trong quyển “ðịnh loại các loài cá nước ngọt ở Nam Bộ”) có 5 họ, 19 giống và 25 loài * Họ cá bống ñen Eleotridae Giống cá bống ñen Eleotris Bloch Loài Cá bống mọi (bống tối) Eleotris fuscus (Bloch, 1801) Giống cá bống cau Butis Bleeker Loài Cá bống cau (cá bống lầu cầu) Butis butis (Hamilton, 1822) Giống cá bống tượng Oxyeleotris Bleeker Loài Cá bống dừa Oxyeleotris siamensis (Gunther, 1861) Loài Cá bống tượng Oxyeleotris marmoratus (Bleeker, 1852) 8 * Họ cá bống trắng Gobiidae Giống cá bống râu Pogonogobius H.M.Smith Loài Cá bống râu Pogonogobius planifrons (Day, 1873) Giống cá bống trứng Pseudogobiopsis Koumans Loài Cá bống trứng Pseudogobiopsis oligactis (Bleeker, 1875) Giống cá bống rãnh Oxyurichthys Bleeker Loài Cá bống rãnh Oxyurichthys microlepis (Bleeker, 1849) Giống cá bống mít Stigmatogobus Bleeker Loài Cá bống mít (cá hủng hỉnh) Stigmatogobus sadanundio (Hamilton, 1822) Loài Cá bống vảy Stigmatogobus javanicus (Bleeker, 1856) Giống cá bống tròn Acentrogobius Bleeker Loài Cá bống chấm Acentrogobius caninus (Cuvier and Valenciennes, 1837) Loài Cá bống lá tre Acentrogobius viridipunctatus (Cuvier and Valenciennes, 1837) Loài Cá bống tròn Acentrogobius atripinnatus H.M.Smith, 1945 Giống cá bống gia-nét Aulapareia H.M.Smith Loài Cá bống gia-nét Aulapareia janetae H.M.Smith, 1945 Giống cá bống cát Glossgobius Gill Loài Cá bống cát tối Glossgobius giuris H.M.Smith, 1822 Loài Cá bống cát trắng Glossgobius sparsipapillus Akihito & Meguro, 1976 Giống cá bống nhọn Oligolepis Bleeker Loài Cá bống nhọn Oligolepis acutipennis (Cuvier and Valenciennes, 1837) Giống cá bống mắt Ctenogobius Gill Loài Cá bống mắt Ctenogobius ocellatus (Fowler, 1937) Giống cá ống ñiếu Brachygobius Bleeker Loài Cá ống ñiếu (cá mắt tre) Brachygobius sua (H. M. Smith, 1945) 9 * Họ cá thòi lòi Periophthalmidae Giống cá thòi lòi Periophthalmidae Bleeker Loài Cá thòi lòi (cá bống thùng) Periophthalmidae schlosseri (Pallas, 1770) * Họ cá bống kèo Apocrypteidae Giống cá bống kèo Pseudapocryptes Bleeker Loài Cá bống kèo Pseudapocryptes lanceolatus (Bloch, 1801) Giống cá bống xệ Parapocryptes Bleeker Loài Cá bống xệ Parapocryptes serperaster (Richardson, 1846) Giống cá bống sao Boleophthalmus Cuvier and Valenciennes Loài Cá bống sao Boleophthalmus boddarti (Pallas, 1770) * Họ cá rể cau Gobioididae Giống cá rễ cau Taenioides Lacépède Loài Cá bống rễ cau Taenioides gracilis Cuvier and Valenciennes, 1837 Loài Cá rễ cau viền ñen Taenioides nigrimarginatus Hora, 1824a Giống cá ñèn cày Trypauchen Cuvier and Valenciennes Loài Cá ñèn cày Trypauchen vagina (Bloch, 1801) Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương (1993), ñã tìm và ñịnh danh ñược trong bộ phụ Gobioidae ở ðồng bằng Sông Cửu Long có 5 họ, 13 giống và 15 loài: * Họ Eleotridae Giống Eleotris Bloch Loài Eleotric balia Jordan and Seale, 1958 _ Cá bống trứng Giống Butis Bloch Loài Butis butis (Hamilion, 1945) _ Cá bống trân Giống Oxyeleotris Bleeker Loài Oxyeleotris marmoratus (Bleeker, 1952) _ Cá bống tượng Loài Oxyeleotris urophthalmus (Bleeker, 1951) _ Cá bống dừa * Họ Gobiidae 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng