Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Xây dựng, vận hành và quản lý mạng viễn thông số...

Tài liệu Xây dựng, vận hành và quản lý mạng viễn thông số

.PDF
144
15
142

Mô tả:

MỤC LỤC » * Lời nói đ ầ u ] Chươngl: Khái niệm chung vế mạng ISDN 2 ISDN ỉà một mạng được sô' hoá 2 Nguyên lý của ISDN 3 Giao diện người sử dụng 4 Kiến trúc mạng 5 Chương 2; Giao diện và các chức năng trong ISDN Cấu trúc truyền dẫn 7 7 Các cấu hình giao diện người dùng - mạng 10 Các điểm tham chiếu và phân nhóm chức năng 10 HỖ trợ dịch vụ 12 Các cấu hình truy cập 13 Kiến trúc giao thức ISDN 17 Các kết nối ISDN 19 Chuyển mạch kênh 20 Các kết nối bán thường trực 21 Chuyển mạch gói 21 Địa chi 23 Cấu trúc địa chỉ ISDN 24 Thông tin địa chỉ 26 Kết nối liên mạng 27 Liên mạng ISDN-ISDN 29 Liên mạng ISDN-PSTN 31 Liên mạng ỈSDN-CSPDN 32 Liên mạng ISDN-PSPDN 32 Chương 3: Lớp vật lý của ISDN 33 Giao diện mạng-người dùng ỉốc độ truy cập cơ sở 33 Mã đường 33 Kết nối vật lý cho giao diện truy cập cơ sở 34 Định khung và hợp kênh 36 Giải quyết tranh chấp cho cấu hình rứìiều đường rẽ 3. 2 3.3 , Giao diện người dùng-mạng tốc độ sơ cấp 42 Giao điện với tốc độ 1.544 Mb/s 42 Giao diện với tốc độ 2,048 Mb/s 44 Giao diện Ư 47 Định khung và hợp kênh 48 Chương 4: Lớp Nên kếtdữ íỉệu 4.1 4.2 38 52 LAPD 52 Các dịch vụ 52 Các đặc điểm cơ bản của giao thức LAPĐ 52 Cấu trúc khung truyền 53 Vận hành xác nhận 59 Vận hành không có xác nhận 63 Chức năng quản lý 63 Điều khiển ỉién kế! đữ liệu kênhmang dùng I.465/V.120 65 Cấu trúc khung I.465/V.120 cho kết nối mode kênh 67 Điều khiển kết nối mode kênh 70 Chương 5:Lớp mạng ISDN 73 5.] Tổng quan 73 5.2 Điéu khiển cuộc gọi cơ sở 74 Các loại đầu cuối 75 Các bản tin 75 Điều khiển kết nối mode kênh 79 Điều khiển kết nối mode sói 87 Điều khiển dịch vụ mang báo hiệu ngườiđùng 89 Tham chiếu cuộc gọi toàn cục 90 Điểu khiển các dịch vụ bổ xung 9ỉ 5.3 Giao thức keypad 91 Giao thức quản ỉý phím chủ chốt 92 Giao thức chức năng 92 Chương 6: Nghiên cứu và triển khai thử nghiệm mạng viễn thông số 95 Mục tiêu thiết kế 95 Triển khai thử nghiệm mạng viễn thông số 95 Các tổng đài ISPBX 95 Các thiếi bị đầu cuối 98 Mạng viễn thồng số thử nghiệm ỉ 00 Chương 7: Phân tích giao thức trên gỉao điện 2B+D 104 Giới thiệu về bộ phân tích giao thức Domino WAN và phần mềm DominoNAS phiên bản 3.0 104 Domino NAS 104 Phần mềm Domino Core 105 Các bộ phân tích giao thức Domino ỉ 09 Các thử nghiệm về phân tích giao thức trên giao diện 2B+D. 111 Thử nghiệm i III Thử nghiệm 2 122 Thử nghiệm 3 128 Thử nghiệm 4 131 Kết luận Các tử viết tắt 135 136 Tài liệu tham khảo 138 LỜI NÓI ĐẦU Tại Việt Nam, trong những năm gần đây, có rất nhiều các công nghệ và dịch vụ viẻn thổng mới đang được áp dụng ưong thạc lế. Chẳng hạn như, các cổng nghệ về chuyển mạch ATM, công nghệ truyền dân SDH, công nghệ mạng số tích hợp đa dịch vụ ISDN, các công nghệ IP, công nghệ đường dây thuê bao số ADSL, VDSL... Nhu cầu đào tạo ra những kĩ sư có khả nãng nắm bắt công nghệ là một trong những mục tiêu quan trọng hàng đầu trong các trường đại học. Vì vậy xây dựng được một cấu hình mạng viễn thông số thu nhỏ trong phạm vi phòng thí nghiệm là một công việc có ý nghĩa thiết thực. Trên cơ sở mạng viễn thổng số' thu nhỏ ta có thể tiến hành các thí nghiệm cho việc đào tạo, nghiên cứu và phá! triển vể cóng nghệ mạng cũng như các dịch vụ mới. Trong khuôn khổ luận án này tôi cũng xin trình bày những nghiên cứu trong xấy dựng mộ{ mạng viễn thông thu nhỏ tại Bộ môn Viễn Thông - Khoa Công nghệ dựa trên nền tảng là công nghệ mạng số đa dịch vụ tích hợp ISDN. Trên cở sở đó tôi cũng đã tiến hành những thí nghiệm đo kiểm, phân tích giao thức để có thể quản lý và hiểu rõ hơn về bản chất mạng ISDN. Luận án được trình bày theo hai chủ đé chính, nãm chương đầu trình bàv cơ sở lý thuyết về mạng ISDN bao gồm: • Các kiến thức và khái niệm chung vể mạng ISDN • Giao diện và các nhóm chức năng của ISDN, kiến trúc giao thức, vấn đề đánh số, vấn đề kết nối liên mạng. • Trình bàv về lớp vật lý của ISDN tại giao diện của người dùng. • Trình bày về iớp liên kết dữ liệu. • Trìnhbày về lớp mạng. I Hai chương cuối cùng trình bày nhữngthử nghiệm thực tế được tiến hành tại Phòng thí ■nghiệm Bộ môn Viễn Thông. • Công việc khẳo sát và thiết kế mạng trên cơ sở các tổng đài và thiết bị đầu cuối ISDN. • Các thử nghiệm về đo kiểm phân tích giao thức ISDN trên giao diện người dùng mạne BRI dựa trên các thiết bị phân tích giao thức mạng của hãng Actema. t)ế bán luận án này được hoàn thành, tồi xin gửi lời cảm oti sáu sắc tới thầy PGS.TS , Neuvễn Kim Giao đã tận tình hướng dần. tạo điều kiện giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá irinh làm luận án. Tói cũng xin gửi lời cảm ơn tới tất cả các bạn đổng nghiệp, các bạn sinh viên đã giúp đỡ. trao đổi và đóng góp ý kiến trong quá trình làm luận án. CHƯƠNG I KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MẠNG ISDN li • Thuật ngữ ISDN được viết tất bởi Integrated Services Digital Network, mạng số đa dịch vụ tích hợp. Khái niệm ISDN nhằm chỉ đến một kiến irúc mạng cao cấp có khả năng cung cấp đồng thời nhiều dịch vụ viễn thông khác nhau, có nghĩa các địch vụ truyền tiếng nói, dữ liệu, video và kí tự... được tích hợp trên một mạng thống nhất. Hình 1,1 minh hoạ một số loại dịch vụ non-ISDN khác nhau được thực hiện trên các loại mạng truyền dẫn khác nhau. Ví dụ như, mạng điện thoại cung cấp địch vụ truyền tiếng nói hoặc truyền dữ liệu được điều chế thông qua modem, mạrìg chuyển mạch gói cung cấp dịch vụ truyền số liệu tốc độ cao, mạng telex cho phép truyền kí tự... Vói mạng ISDN, hình 1.2, các loại dịch vụ kể trên cùng với một sô' loại dịch vụ mới đã được tích hợp trên một mạng thống nhất. [2] 1.1 ISDN là một mạng được số hoá Mạng điện thoại truyền thống truyền dẫn tín hiệu dưới dạng analog, có nghĩa tín hiệu, kể cả tín hiệu số, trước khi được truyền đi phải được biến đổi về dạng tương tự thông qua modem. Trái lại, mạng ISDN chỉ truyền dẫn tín hiệu số mà thôi, có nghĩa tín hiệu tương tự (ví dụ: tiếng nói...) trước khi truyền dẫn phải được chuyển thành tín hiệu số. Một mạng số kết hợp thường đưa đến những lợi điểm sau: Hệ thống truyền dẫn thỏng tin ỉà hoàn toàn đổng nhất vói mọi loại thông tin: tiếng nói (voice), video, data (dữ ỉiệu), kí tự (text)... Điều này cho phép tối thiểu hoá cấu trúc của mạng và giá thành các thiết bị truyền dẫn. Mọi ìoại thiết bị đầu cuối theo tiêu chuẩn ISDN đểu được đễ dàng kết vào mạng, ví dụ như cùng một loại đầu cắm (socket) cho điện thoại số người sử dụng có thể đùng cho các thiết bị đẩu cuối dữ liệu, video-telephone hoặc các loại thiết bị đầu cuối khác. Chất lượng kết nối tốt hơn so với các mạng truyền dẫn tương tự khác. Các thiết bị đầu cuối trong ISDN cho phép cung cấp nhiều loại dịch vụ viễn thông mới hoặc cải thiện đáng kể các loại địch vụ đã được phát triển trước đó bởi các mạng tương tự. Hình 1.1: Các mạng và các dịch vụ viễn thõng trước khỉ có ISDN 2 Các khả nàng bao gồm; • Trong videotelephone, tiếng nói và dữ liệu được truyền dẫn đổng ĩhời • Tốc độ truyền Fax và dữ liệu cao (64Kb/s) • Dồng thời có thể truyền dẫn nhiều loại thông tin cùng một lúc. Ví dụ, truyền dữ liệu trong khi đang nói chuyện, truyền kí tự hoặc hình ảnh trong khi đang nói chuyện... T e le p h o n e T e ie p h o n e Hình 1.2: Các mạng và các dịch vụ viễn thông trong một mạng hợp nhất ISDN 1.2Nguyên lý của ISDN • Trợ giúp các ứng dụng thoại và phì thoại khi sử dụng một c á c h hạn chế các y ế u tố chuẩn: Nguyên lý này xác định cả mục đích lản phương tiện cùa nó đạt được. ISDN sẽ trợ giúp một loạt các dịch vụ liên quan đến thông tin thoại (cuộc gọi thoại) và thông tin không thoại (trao đổi dữ liệu số). Các địch vụ này tuân theo các chuẩn (khuyến nghị của ITU-T) để xác định một số ít các giao diện và điều kiện thuận tiện truyền dẫn dữ liệu. • Trợ giúp các ứng dụng được chuyển mạch và phỉ chuyển mạch: ISDN sẽ trợ giúp cả chuyển mạch kênh ỉẫn chuyển mạch gói. Thêm nữa ISDN sẽ trợ giúp các dịch vụ khổng chuyển mạch theo khuôn dạng của các đường truyền dẫn riêng. • Kết nối 64-Kb/s: Mục tiêu ISDN để cấp cho chuyển mạch kênh và chuyển mạch gói kết nối tốc độ 64-Kb/s. Tốc độ này được chọn bởi vì nó là tốc độ chuẩn để số hoá tiếng nói thoại. • Sự “thống minh” trong mạng: ISDN có thể cung cấp các địch vụ tỷ mỉ hơn nhiều với việc thiết lập cuộc gọi trong chuyển mạch kênh. Thêm nữa, khả năng quản trị và bảo trì mạng cần phải được chi tiết hơn trước đây. Tất cả các điều này đạt được bằng cách .sử đụng hệ ihống báo hiệu số 7 và bàng cách sử dụng các node chuvển mạch thông minh trong mạneu 3 • Kiến trúc giao thức được phân lớp: Các giao thức được phát triển cho ngưdi sử dụng truv cập vào mạng ISDN có kiến trúc phân lớp và có thể được ánh xạ vào trong mô hình OSI. Điều này có một sô' ưu điểm sau: • Các chuẩn đă được phát triển cho các ứng dụng cho OSI có thể được sử dụng cho ISDN. Lấv ví dụ: Lớp 3 của X25 để truy cập vào các địch vụ chuyển mạch sói trong ISDN. • Các chuẩn mới ISDN có thể dựa trên các chuẩn đang tổn tại, giảm giá cho các thực thi mới. Ví dụ: LAPD đựa trên LAPB. • Các ehuẩxì có thể được phát triển và thực thi một cách độc ỉập cho nhiều lớp và cho nhiều chức năng ở bên trong một lớp. Điều này cho phép thực thi từng bước các dịch vụ của ISDN trên cơ sở những yếu tố dã có sẵn của khách hàng và nhà cung cấp. • Sự thav đổi của cấu hình: Nhiều cấu hình vật lý có thể sử đụng cho ISDN tuỳ theo mỗi quốc gia, khả nàng công nghệ, sự cấp thiết và vốn các thiết bị có sẵn của khách hàng. 1.3 Giao díận người sử dụng Hình 1.3 là một cách nhìn về mạng ISDN theo quan điểm của người dùng hoậc khách hàng. Người đùng truy cập vào ISDN qua các “đường ống số” (pipe line) với tốc độ bit nào đó. “Kích thước” của đường ống thay đổi có thể thoâ mãn các yêu cầu khác nhao. Ví dụ: một khách hàng ở nhà có thể đòi hỏi chỉ cần kết nối điện thoại và máy tính cá nhân với dung lưcmg vừa phải, nhưng một cơ quan thường mong muốn kết nối tới ISDN qua LAN hoặc PBX số trong nhà và đòi hỏi đường ống có dung ỉượng lớn hơn. Tại phía thuê bao cần các thiết bị đầu cuối đơn lẻ (như điện thoại trong nhà) hoặc là nhiéu thiết bị đầu cuối theo đù các loại chia ra các nhánh (như điện thoại trong nhà, máy tính cá nhân, hệ thống chuông v.v...). Các văn phòng cần nhiều hơn bao gồm các thiết bị mạng nối tới ;LAN hav là PBX, thông qua kết nối tới mạng ISDN có tác đụng như là mốt gateway. Tại bất kì một thời điểm bất kì irén đường ống sô' dung lượng người dùng có thể thay đổi :trong phạm vi tốc độ giới hạn. Do vậy, một người dùng có thể truy cập các dịch vụ chuyển mạch kênh, chuvển mạch gói cũng như là các dịch vụ khác theo sự kết hợp động cùa các ịloại lín hiệu và lốc độ bít. Mạns ISDN sẽ đòi hỏi các báo hiệu khá phức tạp và sàng lọc để ịlàm sao lựa chọn ra dữ liệu được hợp kênh theo thời gian và cung cấp được các dịch vụ ịđược yêu cầu. Các báo hiệu điều khiển nàv cũng được hợp kênh thời aian trên cùng một ịđườnạ ống số. ịMột khía cạnh quan trọng của các giao diện là, người sử dụng vào bât cứ ỉúc nào. có thể ịkhai ihác đung iượng ít hơn dung lượng tối đa của đường ống và sẽ được nạp phù hợp với dung ìượns được sử đụng thay vì “thời gian kết nối”. Đặc tính này siảm bớt một cách đáng kể côna việc thíếi kế được đưa ra theo yêu cầu người dùng và tối ưu hoá việc sử dụng nhờ các bộ tập trung, các bộ hợp kênh, các bộ chuyển mạch sói và các sấp xếp dùng chung đường khác. 4 Telephone Works tation/ PC Digital piyei to other ítdjicñhew . Digitail pipe« to other network* arid te I PBX Subscriber loop Cuiturner with ISDN ISDN «tructure interface Alarm LAN tt V tí Hình 1.3 Các tiêu chí kết nói ISDN 1.4 Kiến trúc mạng Trong hình 1.4 miêu tả kiến trúc của mạng ISDN. Mạng ISDN hỗ ượ một kết nối vật lý hoàn toàn mới cho người dùng, một đường thuê bao số hoặc một đường có thể cung cấp nhiều địch vụ truyển đẫn. Giao diện vật )ý chung cung được chuẩn hoá để kết nối vào mạng. Cùng một giao diện có thể được dùng cho máy điện thoại, máy tính cá nhân và các đầu cuối videotex. Các giao thức cần thiết được định nghĩa giúp cho việc trao đổi (hông tin điều khiển giữa các thiết bị của người dùng và các thiết bị mạng. Để dự phòng, phải có các giao diện với tốc độ cao ví dụ cho PBX số hoặc LAN. Giao diện trợ giup các dịch vụ cơ sở chứa 3 kẽnh TDM, 2 kênh 64-Kb/s và 1 kênh ỉ6-Kb/s. Tuy nhiên thêm vào đó còn có các giao diện dịch vụ sơ cấp cuna cấp nhiều kénh 64-Kb/s. Cho cả hai dịch vụ cơ sở và địch vụ sơ cấp là giao diện dược định nghía giữa các thiết bị của khách hàng được gọi là TE (Terminal Equipment) và một thiết bị trong nhà của khách hàng gọi ỉà NT (Network Terminal). NT lạo ra ranh giói giữa khách hàng và mạng. :Tổng đài ISDN công cộng CO (Central Office) nối một số ỉớn các đường thuê bao vào ■mạng truyén dần số. Điều này cho phép truy cập tới các phương tiện truyền đẫn ứn» với các lớp mạng thấp nhất (lớp 1-2-3) trong mô hình OSI. bao gồm: • Khả nâng chuvển mạch kênh: Vận hành tại tốc độ 64'Kb/s, giống như khả năng dược cấp bởi mạng viễn thống chuyển mạch sô' 5 Khả năng phi chuyển mạch (non-switched): Mỗi một phương tiện như vậy cung cấp mộỉ đường kết nối rièng 64-Kb/s. Khả năng phi chuyển mạch tốc độ dữ liệu cao hcm được cung cấp bởi mạng ISDN băng rộng, và thực chất là mạch kênh ảo vĩnh viễn cho mode truyền ichông đồng bộ ATM. <4 - • N ttiw rfc------------------------------------- I » H ình 1.4 K iến trú c ISDN Khả nâng chuyển mạch: Điều này chỉ tới các kết nối chuyển mạch tốc độ cao {> 64Kb/s) sử dụng ATM như là một phần của ISDN bẫng rộng. Khả năng chuyển mạch gói: Cấc phương tiện này tương tự với các dịch vụ chuyển mạch gói được cung cấp bởi các mạng đừ liệu khác. Khả năng truyền khung (Frame-mode): Mộỉ dịch vụ trợ giúp cho Frame Relay. Khả nàng báo hiệu kênh chung: Khả nàng này dược sử đụng để điều khiển mạn° và quản iv cuộc gọi, Trong nội bộ mạng, hệ thống báo hiệu số 7 (SS7) được sử dụng. Khã năng này chứa các hội thoại điểu khiển giữa người dùng-mạng. Sử dụng báo hiệu điều khiển cho hội ỉhoại người dùng - người dùng ià vấn đề đang được nghiên cứu của ĨTUT.[]].[4) CHƯƠNG II GIAO DIỆN VÀ CÁC CHỨC NẰNG TRONG ISDN Chúng ta sẽ xem xét một loạt các vấn đề liên quan đến kiến trúc ISDN khi nhìn từ góc độ người sử dụng. Người sử đụng khổng cần quan tâm đến các chức năng bên trong hay cơ chế của mội mạng ISDN. Tuy nhiên, người sử đụng phải quan tâm đến bản chất của giao diện và cách thức yêu cầu và cung cấp các địch vụ. Trong chương này ta sẽ xem xét các vấn đề sau: • Cấu trúc truyền dản: Cách thức các kênh logic cung cấp các dịch vụ mang (bearer services) được tổ chức để truyền dẫn trên một mạch vòng nội hạt (local loop). • Các cáu hình giao điện người sử dụng * mạng: Cách thức các tương tác người đùng - ISDN được tổ chức vể mặt chức năng và làm thế nào để nó chỉ dản cấu hình thiết bị thực tế cũng như định nghĩa về giao điện người dùng - ISDN. • Kiến trúc giao thức: Cấu trúc của giao thức người sử dụng - mạng và mối quan hệ của chúng với mô hình OSI. • Các kết nốỉ ISDN: Các dạng kết nối từ đầu đến cuối mà ISDN hồ trợ. • Định địa chỉ(Addressing): Cách thức người đùng gọi đi xác định người dùng được gọi để cho mạng có thể thực hiện được các chức năng định tuyến và chuyển tiếp, • Khả năng iỉên mạng (Interworking): Khả năng một thuê bao ISDN thiết lập một liên kết với một thuê bao trên mạng không phải ỉà ISDN. 2.1. Cấu trúc truyền đẫn Đường ỏng kv thuật số giữa cơ quan trung tâm và thuê bao ISDN sẽ được sử đụng để tải một số các kênh liên íạc. Dung iượng của ống, cũng tức là số lượng các kênh được tải, có thể thay đổi theo người sử dụng. Cấu trúc truvền đản của bất kỳ một liên kết truy cập nào cũng đều được xây dựng từ các dạng kênh sau: • Kênh B ; 64 kb/s • Kênh D : 16 hoặc Ố4 kp/s • Kênh H : 384 (Ho). 1538 (Hl 1)hoặcỉ 920 (HI2) kb/s Kênh B là một kênh người dùng có thể được sử đụng để tải dữ liệu số, tiếng nói đã mã hoá PCM, hoặc một hỗn hợp các giao dịch tốc độ thấp bao gồm cả đữ liệu sô' và tiếng đã số hoá được mã hoá ờ tốc độ bằng một phần của 64 kb/s. Trong trường hợp hồn hợp giao dịch, toàn bộ giao địch của kênh B phải được chuvển đến cùng một điểm cuối, có nghĩa là. phần ìử cơ bản của chuyển mạch kênh chính là kênh B. Nếu kénh B chứa từ hai kênh con trở ỉên thỉ lất cả các kênh con phải được tải qua cùng một mạch giữa cùng các thuê bao. Có ba kiểu kế? nối có thể được thiếl lập ữén một kênh B: • Chuvển mạch kênh (circuit-switch): Tương tự như dịch vụ số chuyển mạch thône dụng hiện nay. Người sử dụng yêu cầu một cuộc gọi và liên kết chuyển mạch kênh sẽ ? được thiết lập với một người sử dụng khác trên mạng. Mộl tính chất lý thú là việc thiết lập cuộc gọi không diễn ra trên kênh B mà được thực hiện bằng cách sử dụng báo hiệu kênh chung. • Chuyển mạch gói (packet-switch): Người sử dụng được kết nối với một node chuyển mạch gói, và dữ liệu sẽ được trao đổi với các người sử dụng khác thông qua X.25. * Bán thường trực (semipermanent): Đây ỉà kết nối với một người sử dụng khác được lập nên do sự sấp xếp từ trước và không cần phải có một giao thức thiết ỉập cuộc gọi. Điều này cũng tương đương như một đường đây thuê bao riêng. Việc gán 64 kb/s là tốc độ kênh người sử dụng chuẩn làm nổi bật lén những nhược điểm cơ bản của việc chuẩn hoá. Tốc độ này được chọn là hiệu quả nhất cho tiếng nói đã được số hoá, tuy vậy công nghệ đã tiến đến mức mà tại tốc độ 32 kb/s hoặc thậm chí nhỏ hơn cũng vẫn thực hiện được việc tái lạo tiếng nói với mức độ thoả mân tương đương. Kênh D có hai mục đích. Đầu tiên, nó sẽ tải thông tin báo hiệu kênh chung để kiểm soát các cuộc gọi chuyển mạch kênh trên các kênh B có liên quan tại giao diện người sử dụng. Thêm nữa. kênh D có thể được sử đụng cho chuyển mạch gói hoặc viễn ký (teletext) tốc độ thấp (100 b/s) vào các thời điểm không có thông tin báo hiệu nào chờ đợi. Hình 2.1 tóm tắt các dạng trao đổi dữ liệu được hỗ trợ trên các kênh B và D. Các kênh H được cung cấp cho thông tin người sở dụng ở các tốc độ bit cao hơn. Người sử dụng có thể dùng một kênh như thế như là một trung kế tốc độ cao hoặc chia nhỏ kênh theo SO' đồ TDM riêng của người sử dụng. Các ví đụ về ứng dụng có thể kể tới fax tốc độ cao. video, dữ liệu tốc độ cao, audio chất lượng cao và các luổng thông tin hợp kênh ô các tốc độ đữ liệu thấp hơn. Các dạng kênh này được nhóm thành các cấu trúc truyền dẫn dược cung cấp trọn gói cho người sử dụng. Các cấu trúc được định nghĩa tốt nhất (hình 2.1)là cấu trúc kênh cơ sở (truy cập cơ sở) và cấu trúc kênh sơ cấp (truy cập sơ cấp). Truy cập cơ sở gồm có hai kênh B <54 kb/s song công và một kênh D 16 kb/s song cỏng. Tốc độ bit toàn phần, theo cách tính số học đơn giản, là 144 kb/s. Tuy vậy, định khuôn, đồng bộ hoá và các bit tiêu đề khác nâng tốc độ bit toàn phần trên một mối liên kết truv cập cơ sở ỉên 192 kb/s. Chi tiết về các bit tiêu đề này sẽ dược giới thiệu trong các phần tiếp theo. Dịch vụ cơ sở được dự kiến để đáp ứng nhu cầu của hầu hết các người sử dụng riêng lẻ, kể cả các thuê bao tại nhà và các vãn phòng nhỏ, Nó cho phép sử dụng đồng thời các ứna dụng tiếng và mội số ứng dụng dữ liệu, chảng hạn như truy cập Internet, liên kết với mội địch vụ báo động trung tám. fax, teletext, v.v... Các dịch vụ nàv có thể được truy cập qua một thiết bị đầu cuối đa chức năng đơn lẻ hay một vài ihiết bị dầu cuối ríéng biệt. Trong cả hai trường hợp, một giao diện vật lý duy nhất sẽ được cung cấp. Hầu hết các mạch vòng nội hạí hai dảy hiện có đều hỗ írợ giao diện nàv. Trong một số trường hợp, một hoặc cả hai kênh B đều không được sử dụng. Điểu này sẽ dẫn tới một giao diện B + D hoặc D, thay vì giao diện 2B + D, Tuy nhiên, để đơn giản hoá việc thực hiện mạng, tốc độ dữ ỉiệu tại giao điện sẽ duy trì ở 192 kb/s. Dù sao. đổi với các thuê bao có nhu cầu khiêm tốn hơn về truyền dẫn thì có thể tiết kiệm chi phí bang cách sử dụng giao diện cơ sở rút gọn, 8 Bảng 2.1. Các chức năng kênh ISDN K ênh B (64 kb/s) K énh D (16 kb /s) Tiếng số Báo hiệu PCM 64 kb/s Cơ sờ Tóc độ bit thấp (32 kb/s) N âng cao Dữ liệu tốc độ cao Dữ liệu tốc độ thấp Chuvển mạch kênh Chuyển mạch gói V ideotext Loại khác Teletex Fax Thiết bị đầu cuối Video qué! chậm Viễn ký Các địch vụ khẩn cấp Quản lý năng lượng Truy cập sơ cấp được dành cho cho người sử dụng với những yêu cầu về dung lượng cao hơn, ví dụ như các văn phòng có mạng LAN hoặc PBX số. Vì sự khác nhau trong phân cấp truvển đẫn số sử dụng ờ các nước khác nhau nên không thể có được sự thống nhất về một tốc độ dữ liệu duy nhất. Mỹ, Canada và Nhật sử dụng một cấu trúc truyền dẫn dựa trên tốc độ 1,544 Mb/s; điều này tương ứng với thiết bị truvền đẫn T-l của AT&T. 1. bas k: servi ce ^ ^ 1 9 2 tops Competition: 8 + e + o chinneỉí, ♦ synchronization and framing )I Ị r r ^ —- ' .... T>B 1 InfcfirutkMi: v o i« áatâ w . ......... ,D rSignaling:ort#lwnetry,-packet* Overhead PCM voic* ch*nn*H 2. PRIMARY SERVTCC Rate: 1.S44/2.ỂH8 Wbpi Compoîhtoo: 2,048 Mbps . 30 B ch*w*l» ít 64 Kbps e»ch 1 D channefc «t 64 kbps 1.544 Mbps 23 B channek at M Kbps Mch \ D channeìs *1 64 Kbps Bị D j Signaling H ình 2.1. C ác cấu trú c kênh ISDN ỏ Châu Âu, 2.048 Mb/s là tốc độ chuẩn. Cả hai tốc độ dữ liệu này đều được cung cấp như là một dịch vụ eiao điện sơ cấp. Thông thường, cấu trúc kênh cho tốc độ 1.544 Mb/s sẽ ]à 23 kênh B cộng với một kênh D 64 kb/s và, đối với tốc độ 2.048 Mb/s sẽ là 30 kênh B cộne với một kênh D 64 kb/s. Lại một lần nữa, khách hàng có nhu cầu sử dụng thấp có thể sử dụng ít kênh B hơn, trong tnrcme hợp này cấu trúc kênh sẽ lằ nB + D, trong đó, n chạy từ 1 đến 23 hoặc từ ỉ đến 30 đối vói 2 loại dịch vụ sơ cấp này. Cũng như vậy, khách hằng có yêu cầu tốc độ đữ liệu cao có thể được cung cấp từ hai giao điện vật lý trở ỉên. Trong trường hợp này. một kênh D duv nhất trên một trong các giao diện có thể đủ cho tất cả các 9 n hu cầu báo hiệu, và các g iao đ iện k h ác có thể chỉ bao gồm lo àn k ên h B m à thôi (24B h o ặ c 3 1 B ). Giao điện sơ cấp cũng có thể dùng để hỗ trợ các kênh H. Một số các cấu trúc này có chứa một kênh D 64 kb/s đành cho báo hiệu kiểm soát. Khi không có mật một kênh D nào, người ta gán cho một kênh D irên giao điện sơ cấp khác tại cùng một vị trí thuê bao sẽ thực hiện việc báo hiệu cần thiết. Các cấu trúc sau đây được cống nhận: • Các cấu trúc kénh Ho giao diện tốc độ sơ cấp: Giao diện này hỗ trợ các kênh Ho 384 kb/s. Các cấu trúc ià 3Ho + D và 4Ho cho giao diện 1.544 Mb/s và 5Ho + D cho giao điện 2.048 Mb/s. • Các cấu trúc kênh HI giao điện tốc độ sơ cấp: Cấu irúc kênh H ll chứa một kênh HH 1536 kb/s. Cấu trúc kênh H12 có một kênh HI2 1920 kb/s và một kênh D. • Các cáu trúc giao diện tốc độ sơ cấp cho hỗn hợp các kénh B và Ho: Các cấu trúc này không có hoặc chỉ có một kênh D cộng với một tổ hợp có thể bất kỳ của các kênh B và Ho trong khả năng dung lượng của giao diện vật iý (tức ỉà 3Ho 4 5B 4- D hoặc 3Ho + 6B cho giao diện 1.544 Mb/s). 2.2. Các cấu hình giao diện người đùng - mạng: Các đỉểm tham chiếu và phân nhóm chức năng Để xác định các yêu cầu đối với vìộc truy cập người sử đụng ISDN, hiểu biết vé câu hình dự kiến của thiết bị tại địa điểm người sử dụng và về các giao diện chuẩn cần thiết là vấn đề rất quan trọng. Bước đầu tiên là nhóm các chức năng có thể tồn tại trên các địa điểm của người dùng theo các cách có thể đưa ra được những cấu hình vật lý thực tế. Hình 2.2 cho thấy một cách giải quyết nhiệm vụ này bằng cách sử dụng: • Phân nhóm theo c h ứ c năng: Các sắp xếp hữu hạn nhất định các thiết bị vậi lý hoặc các tổ hợp các thiết bị. • Các điểm tham chiếu: Các điểm giẳi pháp sử dụng để tách các nhóm chức nãng. Một các nhìn nhận tương tự với mó hình OSI có thể có ích ở đâv. Động cơ chủ vếu cho cấu trúc OSI 7 lớp là nó cung cấp một khuôn khổ cho việc chuẩn hoá, Một khi các chức năng được thực hiện ở mỗi lớp được xác định thì các tiêu chuẩn giao thức sẽ có thể được xây dựng tại từng lớp. Việc này làm cho công việc chuẩn hoá được thực hiện một cách rất hiệu quả và định hướng cho các nhà cung cấp thiết bị và phần mềm. Hơn thế nữa, bẳng cách định nghĩa các địch vụ mà mỗi lớp cung cấp cho lớp cao hơn ngay trên nó thì công việc ở mỗi một lớp có thể tiến hành một cách độc lập. Chừng nào mà giao diện giữa hai lớp còn ổn đ ịn h thì có thể áp dụng các phương pháp kỹ thuậí mới, khác nhau trên một lớp mà khống làm ảnh hưởng gì đến các lớp ỉân cận. Trong trường hợp ISDN, kiến trúc trên địa điểm của thuê bao sẽ được chìa ra về mặt chức năng thằnh các nhóm được phân biệt nhờ các diểm tham chiếu. Lại một ỉ ẩ n nữa, điểu nàv sẽ tổ chức một cách hiệu quâ cõng 10 việc tiêu chuẩn và hướng dẫn cho các nhà cung cấp thiết bị. Một khi các tiêu chuẩn giao diện ổn định vẫn tổn tại thì các cải tiến kỹ thuật trồn bất kỳ mặt nào của giao diện cũng có thể thực hiện được mà không !àm ảnh hường đến các nhóm chức nãng lân cận. Cuối cùng, vói các giao diện ổn định, thuê bao sẽ tự đo mua thiết bị từ những nhà cung cấp khác nhau cho các nhóm chức nâng khác nhau miẻn là thiết bị tương thích với các tiêu chuẩn giao diện tương ứng. 0 © © NT2 NT1 |trnDầ« fjurtnolhtr Mftt (nUflBir »wilcUi* + nfmlpatcftf) TE2 TA (Unotutl ter*«km R ad*ỊHor) + Hình 2.2. Các điểm tham chiếu ISDN và các nhóm chức năng Trước hết, ta hãy xem xét các nhóm chức năng. Kết thúc mạng 1 (NT1) gồm các chức năng có thể được xem là thuộc về ìớp ỉ OSI - có nghĩa là, các chức nãng Hên quan đến việc kết thúc điện và vật ỉý của ISDN tại cơ sở cùa người sử dụng (bảng 2.2). NT1 có thể được điều khiển bởi nhà cung cấp ISDN và tạo thành một biên giới cho mạng. Biên giới này sẽ cô lập người sử đụng với công nghệ của vòng thuê bao và giới thiệu một giao diện kết nối vật lỵ mới để gắn với thiết bị của người sử dụng. Ngoài ra, NT1 sẽ thực hiện các Bảng 2.2. Các nhóm chức năng ISDN NT1 N T2 TE Kết thúc tru yén dẫn đường Bảo trì và giám sái đường truvển Định ihời Cấp nguồn Họp kênh ỉớp 1 Kết thúc giao diện, bao gồm kết thúc da nhánh có sử dụna eiải ị pháp iránh xung độ! ở lớp 1 Điéu khiển giao thức các Jớp 2 và 3 Hợp kênh các iớp 2 và 3 Chuyển mạch Tập trung Các chức năng bảo trì Kết thúc giao điện và các chức nàng lớp 1 khác Điều khiển lý giao thức Các chức nàng bảo irì Các chức năng giao diện Các chức nàng kết nối với các Ihiết bị khác chức nãns bảo trì đường dây chẳng hạn như kiểm tra mạch vòng và quản ỉý thực hiện. NTJ hỗ trợ đa kênh (có nghĩa là ở mức độ vật iý. luổrìg bit của các kênh nàv sẽ được hợp lại với nhau bằng kỹ thuật hợp kênh chia thời gian đổng bộ). Sau cùng, giao diện NTl n có thể hô trợ nhiều thiết bị trong một cấu hình da điểm (multidrop). Chảng hạn, một giao diện tại nhà có thể bao gồm một máy điện thoại, một máy tính cá nhân, một hệ thống báo động, tất cả đều gắn với một giao điện NTl duy nhâì thông qua một đường kết nối đa nhánh. Đối với một cấu hình như vậy, NT1 sẽ có cả mội giải thuật tránh xung đột (contention) để diều khiển việc truy cập tới kênh D. Kết thúc mạng 2 (NT2) là một thiết bị thủng minh có thể gồm cả đến tính chức nâng lớp 3 OSI. phụ thuộc theo yêu cáu. NT2 có thể thực hiện các chức năng chuyển mạch và tập trung. Ví dụ về NT2 là PBX, một bộ điều khiển thiết bị đầu cuối và một mạng LAN. Ví dụ, một PBX số có thể cung các các chức nâng NT2 ở các lớp 1, 2 và 3. Một bộ điều khiển thiết bị đầu cuối đơn giản chỉ có thể cung cấp các chức nãng NT2 tại các ỉớp I và 2. Và một bộ hợp kênh phân thời đơn giản chỉ có thể cung cấp các chức năng NT2 tại lớp 1. Một ví dụ về chức nàng chuyển mạch là việc xây dựng một mạng riêng, sử đụng các mạch bán thường trực giữa một số vị trí. Mỗi một vị trí có thể có một PBX hoạt động như một chuyển mạch kênh hoặc có một máy tính chù hoạt động rứiư một chuyển mạch gói. Chức năng tập trung chỉ đơn giản có nghĩa ỉà các thiết bị hợp, gắn với PBX số, LAN, hoặc bộ điều khiển thiết bị đầu cuối, có thể truyền dẫn được dữ liệu qua ISDN. Thiết bị đầu cuối dể chỉ thiết bị của thuê bao có sử dụng ISDN. Có 2 dạng, thiết bị đầu cuối loại 1 (TEỉ) để chỉ các thiết bị đùng có hỗ trợ giao điện ISDN chuẩn. Ví dụ như các máy điện thoại số, các thiết bị đầu cuối dữ liộu/tiếng tích họp, và máy fax số. Thiết bị đầu cuối loại 2 (TE2) gồm các thiết bị khồng phải ISDN hiện có. Ví dụ như các thiết bị đầu cuối có giao diện vật lv, như RS-232, và các máy tính chủ có giao diện X.25. Các thiết bị như vậy đòi hỏi phải có bộ tương thích đầu cuối (TA) để nối vào một giao diện ISDN. Các định nghĩa về các nhóm chức nâng cũng định nghía các điểm tham chiếu, Điểm tham chiếu T tương ứng với một kết thúc mạng ISDN tối thiểu tại địa điểm của khách hàng. Nó tách rien" thiết bị của nhà cung cấp với thiết bị của người sử dụng. Điểm tham chiếu s tương ứng với giao điện của các thiết bị đầu cuối ISDN riêng lẻ. Nó tách riêng thiếì bị đầu cuối của người sử dụng với các chức năng thông tin có liên quan đến mạng. Điểm tham chiếu R cung cấp một giao diện giữa các thiết bị của người sử đụng không tương thích với ISDN với thiết bị chuyển đổi. Thông thường, giao diện này sẽ tuân theo khuyến nghị ITUT của X series hoặc V series. Điểm tham chiếu cuối cùng, được minh hoạ trên hình 2.2, là điểm tham chiếu u. Giao điện này mô tả tín hiệu dữ liệu sone công ỉrên đường thuê bao, Các nhóm tiêu chuẩn Hoa Kỳ cùng với ITU-T cố gắng xây dựng một tiêu chuẩn giao diện u dựa trên các kỹ thuật hủy tiếng vọng. Hỗ trd dịch vụ Cấu trúc đà dược định nghĩa trên hình 2.2 có thể liên quan đến các dịch vụ ISDN. Điều này làm rò thêm sự khác biệt giũa các địch vụ mang (bearer services) và các dịch vụ từ xa (teleservices), đồng thời cũng làm rõ ý nghía của các nhóm chức nans và các điểm tham chiếu. Các địch vụ mang được hỗ trợ bời ISDN được truv cập tại các điểm 1 vằ/hoạc 2 (các điểm T và S). Trona cả hai trường hợp, khái niệm dịch vụ cơ sở là như nhau. Do vậy, một dịch vụ mang có cấu ỉrúc 8-kHz 64-kb/s mode kênh không hạn chế có thể được cung cấp tại 12 một trong hai điểm tham chiếu. Sự lựa chọn giữa hai điểm truy cập 1 và 2 từy thuộc vào cấu hình của thiết bị thông tin liên ỉạc tại vị trí của khách hàng. Tại điểm truy cập 4 (diểm tham chiếu R), các địch vụ đă chuẩn hoá khác (ví dụ như các giao diện X series và V series) có thể truy cập dược. Điều này cho phép các thiết bị đầu cuối không tương thích với các tiêu chuẩn giao diện ISDN cũng có thể sử dụng dược kết hợp với các dịch vụ mang, Đối với các thiết bị đầu cuối như vậy, một bộ chuyển dổi thiết bỊ đầu cuối ỉà cần thiết để chuyển đổi tiêu chuẩn hiện có sang tiêu chuẩn ISDN. Một ehuvển đổi như vậy có thể gồm tốc độ dữ liệu, từ analog sang số, hoặc các đặc tính giao điện khác. Các điểm truy cập 3 và 5 cung cấp truy cập cho các dịch vụ từ xa. Các dịch vụ từ xa ISDN kết hợp các thiết bị đáu cuối hợp với tiêu chuẩn ISDN sẽ được truv cập tại điểm 3. Các địch vụ lừ xa sử dụng những thiết bị đẩu cuối đựa trên các tiêu chuẩn không phải ISDN hiện có sẽ được truy cập tại điểm 5. Đối với các dịch vụ nàv, cũng như đối với các dịch vụ mang, có thể sẽ phải cần đến một bộ chuyển đổi thiết bị đầu cuối. Các câu hình truy cập Dựa trên các định nghĩa về nhóm chức năng và điểm tham chiếu. ITƯ-T đã đề xuất nhiều cấu hình khả đĩ cho các giao diện người sừ dụng - mạng ISDN. Điều này được minh hoạ trên hình 2.3. Lưu V rằng tại địa điểm cỏa khách hàng có thể có các giao diện tại s và T, tại s nhưng không tại T, tại T nhưng khdng tại s, hoặc tại giao diện tổ hợp S~T. Trường hợp đầu (iên (S và T) là trực tiếp nhất, một hoặc nhiều phần của chiết bị tương ứng với từng nhóm chức năng. Ví dụ đã được đưa ra khi ta định nghĩa các nhóm chức năng. Trong trường hợp thứ hai (S, không T), các chức năng của NT1 và NT2 được kết hợp. Trong trường hợp này, chức năng kết thúc đường được kết hợp với các chức năng giao điện ISDN khác. Hai tình huống khả dĩ cũng được phản ánh qua sắp xếp này. Nhà cung cấp ISDN có thể thực hiện chức năng NT1. Nếu cùng một nhầ cung cấp đó cung cấp luôn máv tính. LAN và/hoặc cả thiết bị PBX số, các chức năng NTỈ có thể được tích hợp vào trong thiẽỉ bị khác này. Nói cách khác, chức năng NTỈ không cần phải là một phần không thể thiếu của chào hàng ISDN và có thể được rất nhiều nhà cung cấp khác nhau đưa ra. Trong trường hợp này, một nhà cung cấp LAN hoặc PBX số có thể tích hợp chức năng NT1 vào trong thiết bị của họ. Trong trường hợp thứ 3 (T, khồng S), các chức năng NT2 và thiết bị đầu cuối (TE) được kết hợp lại. Một khả nàng ở đây la một hệ máy tính chử hồ ượ cho các người dùng nhưng cũng hoạt động như một chuyển mạch gói trong một mạng chuyển mạch gói riêng có sử dụng ISDN cho trung kế. Một khả năng khác ở đây là thiết bị đầu cuối được hỗ trợ bởi các giao diện chuẩn không phải là ISDN. Khả năng này được minh hoạ trên hình 2.3 và sẽ được thảo luận tiếp. 13 —— Physical interface a* the designated reference point Equipment implementing functional groups Hinh 2.3. Vi du vé cac eau hinh vât lÿ cho câc giao diçn ngtrdi diing - mang ISDN 14 (a) A n im plem entation w here ISON physical interfaces occur at reference points S and T (sec Figure 6 3 a ) {!)) An Im plem entation w here an ISDN physical interfaces occurs at reference point S but not T (sec F igure 6.3c) (e) A n im plem entation w here an ISDN physical interfaces occurs at reference point T but not S (see F igure 6.3f) ISDN T erm inal E quipm ent S an d T N etw ork term ination (N T t) (d) An im plem eniation w here a single ISDN' physicaỉ interface occurs al a location w here reference points s and T coincide (see Figure 6 3 g ) Hình 2.4. Ví dụ về việc thực hiện các chức nâng NT1 và NT2. Cấu hình cuối cùng (giao diện S-T kết hợp) minh hoạ một đặc điểm quan trọng của tính lương ĩhích giao diện ISDN: Một thiết bị thuê bao ISDN, chẳng hạn như một máy điện thoại, có thể trực tiếp kết nối với bộ kết thúc vòng thuê bao hoậc vào một PBX bav LAN bằna cách sử đụng cùng các đặc tính kỹ thuật của giao diện và do vậy sẽ bảo đảm được tính linh hoại, Hình 2.4 cho một số các ví dụ về cách thức một khách hàng có thể thực hiện được các chức năng NTl và NT2. Các ví dụ nàv cho thấv rằng niộí chức năng ISDN cho trước có thể thực hiện được bảng cách dùna các công nghệ khác nhau và rằng các chức nâng ISDN khác nhau cổ thể kết hợp được vào ưong một thiết bị duy nhất. Ví dụ, hình 2.4c cho thấy một mana LAN có thể giao điện với ISDN bằng cách sử đụng một giao điện truy cập cơ sở ỉ5 hoặc sơ cấp, trong khi các thiết bị của người sử dụng sẽ dùng một giao điện hoằn toàn khác (có thể là một giao diện LAN token-ring). khống quá nhiều đến mức một PBX hay LAN không đảm đương được. Trong những trường hợp này, có thể có các giao diện vật lý hợp (multipie) tại một điểm tham chiếu duy nhất. Các ví dụ dược đưa ra trên hình 2.5. Hình 2.5a và 2.5b cho thấy các thiết bị đầu cuối hợp được kết nối với mạng, hoặc thổng qua một đường đa nhánh hoặc thông qua một đa cổng NT1. Những trường hợp nàv không vêu cầu các thiết bị đầu cuối riêng ỉẻ phải giao tiếp được với nhau, như trong LAN, mà đòi hỏi rẳng mỗi một thiết bị đẩu cuối phải có thể liên iạc được với mạng. TE1 S % w TE! s ^ , ♦ r TE1 it) THI s :• • T % w TE í (0 T N T t THI S (c) Mtiltipic N'T2> lo NT1 1ti S TE1 s V : NTTJ V / ĩ V N 1 2 Nrri w V * T V % & r ttptvard multÍỊilcùn}’ S V- • *V combtncd NT2, NT1 K % w combineđ TA, KT2 (h) T a , NT2 combimtl T S YỈTĨ MTI S T£l S. (jị) NT1, ST 2 coitibíncd TEl- TE! 7 w % 9 N TI— > nt; N ĩì T ... s S V > NTĨV NTi s % * m NTI ■[ NT2 w M u ltìp lr TEI T > (d) M uliipìr TE1* to NT1. NT1 Hình 2.5 Các câu hình giao diện mạng - người dùng T -ỹ- ■MTi Hai cấu hình cuối cùng chỉ ra rằng hoặc s hoặc T, chứ khồng phải cả hai, không cần phải tương ứng với một giao diện vật lý irong một cấu hình cụ thể, Ta đã nhắc đến tổ hợp của NTI và NT2. Ngoài ra, một NT2 có thể được gắn trực tiếp vào thiết bị TE2. 2.3. Kiến trúc gỉao thức ISDN Sự phát triển của các tiêu chuẩn cho ISDN bao gổm cả sự phát triển cua các giao thức qua lại giữa một người sử dụng ISDN và mạng, và giữa hai người sử dụng ISDN với nhau. Đưa các giao thức ISDN mới này vào mó hình kết nối hệ thống mở (OSI) là mộl mong muốn. Điều này sẽ giúp phân biệt các vấn đề kiến trúc giao thức cơ bản một cách dẽ đàng và tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các giao thức ISDN. Dù về bản chất có chung mục đích nhưng mô hình OSI không đại diện cho tất cả các chức năns giao thức cần thiết trong một ISDN. Đặc biệt, một ngăn xếp 7 lớp đom giản khõrìg có mối quan hệ giữa một giao thức báo hiệu - điều khiển trên kênh D đùng để bắt đầu, duy trì và kết thúc một kết nối trên kênh B hoặc H. Để có được loại tính chức năng này, ITU-T đã xâv dựng một mô hình tham chiếu giao thức phức tạp hơn, được định nghía trong 1.320 và minh hoạ tronghình 2.6. Trong mỏ hĩnh này, có hai ngân xếp phân lớp của các đơn vị giao thức trong một nhóm chức nâng đuv nhất: • Khối giao thức người sử đụng: Có nhiệm vụ độc quyền về truyền trong suốt các thông tin của ngưcã sử dụng • Khốỉ giao thức điều khiển: Có nhiệm vụ độc quyền về hỗ trợ báo hiệu ISDN Các giao thức người sử dụng là các giao thức truvền thống, chẳng hạn như X.25, được mô hình hoá nhờ mô hình OSI. Các giao thức điều khiển thực hiộn các chức năng sau; • Điều khiển một kết nối mạng (ví đụ như thiêì lập và kết thúc) • Điéu khiển các cuộc gọi truyén thống H ìn h 2.6. C á c h n h ìn tổng thế vể kiế n trú c giao thức * Điều khiển việc sử dụng một kết nối đã được thiết lập (ví dụ như thay đổi các đặc điểm dịch vụ trong một cuộc gọi) • Cuns cấp các dịch vụ phụ trợ Cuối cùne. môhình (ham chiếu giao thức ISDN bao £ồm một chức năng quản lý mặt bằng cất qua tất cảcác lớp của giao thức. Thuậi neữ mặỉ bằng (plane) để chỉ mối quan hệ hợp 17
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan