Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Xác định thành phần loài và một số đặc điểm sinh học của các loài cá khai thác t...

Tài liệu Xác định thành phần loài và một số đặc điểm sinh học của các loài cá khai thác tự nhiên ở huyện phong điền, thành phố cần thơ

.PDF
108
287
87

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN THỊ VÀNG XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁC LOÀI CÁ KHAI THÁC TỰ NHIÊN Ở HUYỆN PHONG ĐIỀN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ NGHỀ CÁ 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN THỊ VÀNG XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁC LOÀI CÁ KHAI THÁC TỰ NHIÊN Ở HUYỆN PHONG ĐIỀN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ NGHỀ CÁ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ts. TRẦN ĐẮC ĐỊNH 2011 LỜI CẢM TẠ Em xin chân thành cảm ơn đến thầy Trần Đắc Định đã tạo điều kiện và tận tình giúp đỡ em trong suốt thời gian học và thời gian thực hiện đề tài. Em vô cùng biết ơn quý thầy cô trong Khoa Thủy Sản – Đại học Cần Thơ đã tận tâm truyền đạt những kiến thức chuyên môn trong suốt thời gian học tập. Thân gửi về tập thể lớp Quản lý nghề cá 34 lời chúc sức khỏe và thành đạt. Xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Thị Vàng TÓM TẮT Cá là một trong những động vật thủy sản cung cấp nguồn chất đạm đáng kể cho con người ở rất nhiều quốc gia trên thế giới, là một món ăn quý có giá trị dinh dưỡng cao. Tuy nhiên với sự gia tăng dân số, công nghệ khoa học tiến bộ đòi hỏi nguồn thực phẩm ngày càng cao. Đặc biệt là nguồn lợi thủy sản nói chung và cá nói riêng. Với tình hình trên đã làm cho nguồn lợi thủy sản suy giảm một cách trầm trọng. Do đó, nghiên cứu xác định thành phần loài và một số đặc điểm sinh học của các loài cá khai thác tự nhiên bằng lưới chài ở Huyện Phong Điền – TPCT được thực hiện từ tháng 08 đến tháng 12 năm 2011.Mẫu cá được thu ở các thủy vực huyện Phong Điền – TPCT. Kết quả nghiên cứu đã tìm thấy 55 loài thuộc 8 bộ, 20 họ, 44 giống. Trong đó có bộ Perciformes chiếm ưu thế (23 loài chiếm 42%), tiếp theo là bộ Cypriniformes (14 loài chiếm 25%), kế đến là bộ Siluriformes (11 loài chiếm 20%), bộ Pleuronectiformes (5%), 4 bộ còn lại mỗi bộ chiếm 2% gồm: bộ Clupeiformes, Mugiliformes, Beloniformes, Syngnathiformes. Thành phần loài cá phân bố ở thủy vực sông Cần Thơ phong phú hơn thành phần loài cá phân bố ở rạch và ruộng. Mối tương quan về chiều dài tổng, chiều dài chuẩn và trọng lượng của 11 loài cá có hệ số tương quan khá cao với R2 từ 0.8301- 0.9939. Hệ số điều kiện của 6 loài cá biến động theo thời gian thấp nhất là 0.00003% và cao nhất là 0.1173%. Hệ số thành thục sinh dục cũng biến động theo thời gian với hệ số thành thục sinh dục cao nhất là 23.59% và thấp nhất là 0.04%. Hệ số tích lũy năng lượng (HSI) cũng biến động rõ rệt theo thời gian với hệ số tích lũy năng lượng cao nhất là 2.83% và thấp nhất là 0.42%. Về giai đoạn thành thục (GSI), ta thấy giai đoạn I,II xuất hiện nhiều nhất qua các tháng thu mẫu và xuất hiện ít nhất là giai đoạn V. Qua thời gian nghiên cứu, hầu như số lượng con đực nhiều hơn con cái, riêng đối với cá lau kiếng có số lượng con đực bằng với số lượng con cái và đối với cá sặc bướm có số lượng con cái nhiều hơn con đực. Sức sinh sản tương đối trung bình của cá Kết là 588.088 (trứng/kg cá cái). Sức sinh sản tương đối của cá phèn là 379.515 (trứng/kg cá cái). Sức sinh sản của cá mè vinh là 471.199 (trứng/kg cá cái). Sức sinh sản tương đối trung bình của cá sặc bướm là 637.728 (trứng/kg cá cái). Sức sinh sản tương đối trung bình của cá lau kiếng là 21.757(trứng/kg cá cái). MỤC LỤC Mục lục......................................................................................................... ii Danh sách bảng ........................................................................................... v Danh sách hình............................................................................................ vi Danh mục từ viết tắt ................................................................................... x Chương 1: Giới thiệu .................................................................................. 1 1.1 Đặt vấn đề ............................................................................................... 1 1.2 Mục tiêu của đề tài.................................................................................. 2 1.3 Nội dung của đề tài ................................................................................. 2 Chương 2: Tổng quan tài liệu.................................................................... 3 2.1 Tổng quan nguồn lợi thủy sản thế giới ................................................... 3 2.2 Tổng quan nguồn lợi thủy sản nước ngọt Việt Nam .............................. 4 2.3 Tổng quan về tình hình nghiên cứu các loài cá ...................................... 7 2.4 Đặc điểm sinh học của một số loài cá..................................................... 8 Chương 3: Vật liệu và phương pháp nghiên cứu..................................... 13 3.1 Vật liệu nghiên cứu................................................................................. 13 3.2 Phương pháp nghiên cứu ........................................................................ 13 3.2.1 Địa điểm thu mẫu................................................................................. 13 3.2.2 Phương pháp thu và cố định mẫu ........................................................ 14 3.2.3 Phương pháp phân tích mẫu ................................................................ 15 3.2.4 Phương pháp thu và xử lý số liệu ........................................................ 16 Chương 4: Kết quả và thảo luận ............................................................... 17 4.1 Thành phần loài cá phân bố ở các thủy vực của huyện Phong Điền- TPCT ................................................................................................ 17 4.2 Tương quan giữa chiều dài và trọng lượng........................................ 25 4.2.1 Mối tương quan giữa chiều dài và trọng lượng của cá rô đồng (Anabas testudiness) ..................................................................................... 28 4.2.2 Mối tương quan giữa chiều dài và trọng lượng của cá sặc điệp (Trichopodus microlepis).............................................................................. 29 4.2.3 Mối tương quan giữa chiều dài và trọng lượng của cá sặc bướm (Trichopodus trichopteus) .................................................................. 30 4.2.4 Mối tương quan giữa chiều dài và trọng lượng của cá lòng tong đuôi vàng (Rasbora aurotaenia)........................................................................... 31 4.2.5 Mối tương quan chiều dài và trọng lượng của cá Sơn (Parambassis siamensis)............................................................................... 32 4.2.6 Mối tương quan giữa chiều dài và trọng lượng của cá lau kiếng (Pterygoplichthys disjunctivus)..................................................... 33 4.2.7 Mối tương quan giữa chiều dài và trọng lượng của cá dảnh (Puntioplites protozysron) ............................................................................ 34 4.2.8 Mối tương quan giữa chiều dài và trọng lượng của cá mè vinh (Barbonymus gonionotus)............................................................................. 35 4.2.9 Mối tương quan giữa chiều dài và trọng lượng của cá xác sọc (Pangasius macronema) ............................................................................... 36 ii 4.2.10 Mối tương quan giữa chiều dài và trọng lượng của cá sửu (Nibea soldado)............................................................................................. 37 4.2.11 Mối tương quan giữa chiều dài và trọng lượng của cá phèn vàng (Polynemus melanochir melanochir)................................................... 38 4.2.12 Mối tương quan giữa chiều dài và trọng lượng của cá dảnh (Puntioplites falcifer).................................................................................... 39 4.2.13 Mối tương quan giữa chiều dài và trọng lượng của cá linh (Cirrhinus siamensis).................................................................................... 40 4.2.14 Mối tương quan giữa chiều dài và trọng lượng của cá linh (Cirrhinus lobatus) ......................................................................................................... 41 4.2.15 Mối tương quan giữa chiều dài và trọng lượng của cá thiểu (Parabauluca typus)............................................................................................................. 42 4.3 Đặc điểm sinh học sinh sản của một số loài cá phân bố ở Huyện Phong Điền- TPCT...................................................................................... 43 4.3.1 Cá sửu (Nibea soldado) ...................................................................... 43 4.3.1.1 Hệ số điều kiện (CF)......................................................................... 43 4.3.1.2 Hệ số thành thục (GSI) ..................................................................... 43 4.3.1.3 Hệ số tích lũy năng lượng (HSI)....................................................... 44 4.3.1.4 Các giai đoạn thành thục................................................................... 44 4.3.1.5 Tỉ lệ giới tính ................................................................................... 45 4.3.2 Cá phèn vàng (Polynemus melanochir melanochir) .......................... 46 4.3.2.1 Hệ số điều kiện (CF)......................................................................... 46 4.3.2.2 Hệ số thành thục (GSI) ..................................................................... 46 4.3.2.3 Hệ số tích lũy năng lượng (HSI)....................................................... 47 4.3.2.4 Các giai đoạn thành thục................................................................... 47 4.3.2.5 Tỉ lệ giới tính .................................................................................... 48 4.3.2.6 Sức sinh sản ...................................................................................... 48 4.3.3 Cá Kết (Kryptopterusbleekeri Gunther) ............................................. 48 4.3.3.1 Hệ số điều kiện (CF)......................................................................... 48 4.3.3.2 Hệ số thành thục (GSI) ..................................................................... 49 4.3.3.3 Hệ số tích lũy năng lượng (HSI)....................................................... 50 4.3.3.4 Các giai đoạn thành thục................................................................... 50 4.3.3.5 Tỉ lệ giới tính .................................................................................... 51 4.3.3.6 Sức sinh sản ...................................................................................... 51 4.3.4 Cá sặc bướm (Trichopodus trichopteus) ............................................ 52 4.3.4.1 Hệ số điều kiện (CF)......................................................................... 52 4.3.4.2 Hệ số thành thục (GSI) ..................................................................... 53 4.3.4.3 Hệ số tích lũy năng lượng (HSI)....................................................... 53 4.3.4.4 Các giai đoạn thành thục................................................................... 53 4.3.4.5 Tỉ lệ giới tính .................................................................................... 54 4.3.4.6 Sức sinh sản ...................................................................................... 54 4.3.5 Cá mè vinh (Barbonymus gonionotus) ............................................... 55 4.3.5.1 Hệ số điều kiện (CF)......................................................................... 55 iii 4.3.5.2 Hệ số thành thục (GSI) ..................................................................... 56 4.3.5.3 Hệ số tích lũy năng lượng (HSI)....................................................... 56 4.3.5.4 Các giai đoạn thành thục................................................................... 57 4.3.5.5 Tỉ lệ giới tính .................................................................................... 57 4.3.5.6 Sức sinh sản ..................................................................................... 58 4.3.6 Cá lau kiếng (Pterygoplichthys disjunctivus)..................................... 58 4.3.6.1 Hệ số điều kiện (CF)......................................................................... 58 4.3.6.2 Hệ số thành thục (GSI) ..................................................................... 58 4.3.6.3 Hệ số tích lũy năng lượng (HSI)....................................................... 59 4.3.6.4 Các giai đoạn thành thục................................................................... 59 4.3.6.5 Tỉ lệ giới tính .................................................................................... 60 4.3.6.6 Sức sinh sản ...................................................................................... 60 Chương 5 : Kết luận và đề xuất................................................................. 62 5.1 Kết luận.................................................................................................. 62 5.2 Đề xuất ................................................................................................... 62 Tài liệu tham khảo ...................................................................................... 63 Phụ lục ......................................................................................................... 64 Phụ lục A : Tỉ lệ các giai đoạn thành thục của các loài cá ........................... 64 Phụ lục B : Chỉ tiêu hình thái của một số loài cá phân bố ở các thủy vực huyện Phong Điền- TPCT............................................................................. 65 Phụ lục C : Thành phần loài cá phân bố ở các thủy vực huyện Phong Điền- TPCT................................................................................................... 84 Phụ lục D : Tọa độ địa điểm thu mẫu ở huyện Phong Điền- TPCT ............. 89 Phụ lục E : Bậc thang thành thục sinh dục theo Nikolsky (1963) ................ 90 Phụ lục F : Hình một số loài cá phân bố ở các thủy vực huyện Phong Điền- TPCT............................................................................. 91 iv DANH SÁCH BẢNG Bảng 1: Sản lượng thủy sản khai thác phân theo địa phương .............................. 5 Bảng 2: Sản lượng thủy sản khai thác quận, huyện.............................................. 7 Bảng 3: Tỉ lệ các họ cá phân bố ở các thủy vực của huyện Phong Điền- TPCT.. ............................................................................................................................... 18 Bảng 4: Sự phân bố của các loài cá theo các loại hình thủy vực ở huyện Phong Điền- TPCT........................................................................................................... 20 Bảng 5: Phương trình tương quan và trọng lượng của các loài cá phân bố ở các thủy vực của huyện Phong Điền – TPCT....................................................... 26 Bảng 6: Sức sinh sản tuyệt đối và sức sinh sản tương đối của cá kết (Kryptopterusbleekeri Gunther)............................................................................ 52 Bảng 7: Sức sinh sản tuyệt đối và sức sinh sản tương đối của cá sặc bướm (Trichopodus trichopteus)..................................................................................... 55 Bảng 8: Sức sinh sản tuyệt đối và sức sinh sản tương đối của cá lau kiếng (Pterygoplichthys disjunctivus) ............................................................................................................................... 61 v DANH SÁCH HÌNH Hình 1: Sản lượng khai thác và nuôi trồng thủy sản TPCT.................................. 6 Hình 2: Bảng đồ địa điểm thu mẫu- Huyện Phong Điền TPCT ........................... 14 Hình 3: Biểu đồ cơ cấu các họ cá phân bố ở thủy vực của huyện Phong Điền - TPCT .............................................................................................. 19 Hình 4: Biểu đồ cơ cấu các bộ cá phân bố ở các thủy vực của huyện Phong Điền- TPCT ............................................................................................... 19 Hình 5: Sự phân bố của các loài cá theo các loại hình thủy vực .......................... 24 Hình 6: Phương trình tương quan giữa chiều dài tổng và trọng lượng của cá rô đồng (Anabas testudiness)................................................................................ 28 Hình 7: Phương trình tương quan giữa chiều dài chuẩn và trọng lượng của cá rô đồng (Anabas testudiness)................................................................................ 28 Hình 8: Phương trình tương quan giữa chiều dài tổng và trọng lượng của cá sặc điệp (Trichopodus microlepis)........................................................................ 29 Hình 9: Phương trình tương quan giữa chiều dài chuẩn và trọng lượng của cá sặc điệp (Trichopodus microlepis)........................................................................ 29 Hình 10: Phương trình tương quan giữa chiều dài tổng và trọng lượng của cá sặc bướm (Trichopodus trichopteus).................................................................... 30 Hình 11: Phương trình tương quan giữa chiều dài chuẩn và trọng lượng của cá sặc bướm (Trichopodus trichopteus).................................................................... 30 Hình 12: Phương trình tương quan giữa chiều dài tổng và trọng lượng của cá lòng tong đuôi vàng (Rasbora aurotaenia)...................................................... 31 Hình 13: Phương trình tương quan giữa chiều dài chuẩn và trọng lượng của cá lòng tong đuôi vàng (Rasbora aurotaenia)...................................................... 31 Hình 14: Phương trình tương quan giữa chiều dài tổng và trọng lượng của cá Sơn (Parambassis siamensis)........................................................................... 32 Hình 15: Phương trình tương quan giữa chiều dài chuẩn và trọng lượng của cá Sơn (Parambassis siamensis)........................................................................... 32 Hình 16: Phương trình tương quan giữa chiều dài tổng và trọng lượng của cá lau kiếng (Pterygoplichthys disjunctivus) ........................................................ 33 vi Hình 17: Phương trình tương quan giữa chiều dài chuẩn và trọng lượng của cá lau kiếng (Pterygoplichthys disjunctivus) ........................................................ 33 Hình 18: Phương trình tương quan giữa chiều dài tổng và trọng lượng của cá dảnh (Puntioplites protozysron)....................................................................... 34 Hình 19: Phương trình tương quan giữa chiều dài chuẩn và trọng lượng của cá dảnh (Puntioplites protozysron)....................................................................... 34 Hình 20: Phương trình tương quan giữa chiều dài tổng và trọng lượng của cá mè vinh (Barbonymus gonionotus) .................................................................. 35 Hình 21: Phương trình tương quan giữa chiều dài chuẩn và trọng lượng của cá mè vinh (Barbonymus gonionotus) .................................................................. 35 Hình 22: Phương trình tương quan giữa chiều dài tổng và trọng lượng của cá xác sọc (Pangasius macronema)...................................................................... 36 Hình 23: Phương trình tương quan giữa chiều dài chuẩn và trọng lượng của cá xác sọc (Pangasius macronema)...................................................................... 36 Hình 24: : Phương trình tương quan giữa chiều dài tổng và trọng lượng của cá Sửu (Nibea soldado)......................................................................................... 37 Hình 25: Phương trình tương quan giữa chiều dài chuẩn và trọng lượng của cá Sửu (Nibea soldado)......................................................................................... 37 Hình 26: Phương trình tương quan giữa chiều dài tổng và trọng lượng của cá phèn vàng (Polynemus melanochir melanochir) ............................................. 38 Hình 27: Phương trình tương quan giữa chiều dài chuẩn và trọng lượng của cá phèn vàng (Polynemus melanochir melanochir)....................................... 38 Hình 28: Phương trình tương quan giữa chiều dài tổng và trọng lượng cá dảnh (Puntioplites falcifer) .............................................................................. 39 Hình 29: Phương trình tương quan giữa chiều dài chuẩn và trọng lượng cá dảnh (Puntioplites falcifer) .............................................................................. 39 Hình 30: Phương trình tương quan giữa chiều dài tổng và trọng lượng của cá linh (Cirrhinus siamensis)................................................................................ 40 Hình 31: Phương trình tương quan giữa chiều dài chuẩn và trọng lượng của cá linh (Cirrhinus siamensis)................................................................................ 40 vii Hình 32: Phương trình tương quan giữa chiều dài tổng và trọng lượng của cá linh (Cirrhinus lobatus) ............................................................................................... 41 Hình 33: Phương trình tương quan giữa chiều dài tổng và trọng lượng của cá linh (Cirrhinus lobatus) ............................................................................................... 41 Hình 34: Phương trình tương quan giữa chiều dài tổng và trọng lượng của cá thiểu (Parabauluca typus) .................................................................................... 42 Hình 35: Phương trình tương quan giữa chiều dài chuẩn và trọng lượng của cá thiểu (Parabauluca typus) .................................................................................... 42 Hình 36: Biến động hệ số điều kiện (CF) của cá Sửu (Nibea soldado) ............... 43 Hình 37: Biến động hệ số thành thục sinh dục của cá Sửu (Nibea soldado)........ 44 Hình 38: Biến động hệ số tích lũy năng lượng của cá Sửu (Nibea soldado) ....... 44 Hình 39: Tỉ lệ các giai đoạn thành thục của cá Sửu (Nibea soldado) .................. 45 Hình 40: Tỉ lệ giới tính của cá Sửu (Nibea soldado)............................................ 45 Hình 41: Biến động hệ số điều kiện của cá phèn (Polynemus melanochir melanochir).................................................................... 46 Hình 42: Biến động hệ số thành thục sinh dục của cá phèn (Polynemus melanochir melanochir).................................................................... 46 Hình 43: Biến động hệ số tích lũy năng lượng của cá phèn (Polynemus melanochir melanochir).................................................................... 47 Hình 44: Tỉ lệ các giai đoạn thành thục của cá phèn (Polynemus melanochir melanochir).................................................................... 47 Hình 45: Tỉ lệ giới tính của cá phèn (Polynemus melanochir melanochir).................................................................... 48 Hình 46: Biến động hệ số điều kiện(CF) của cá kết (Kryptopterusbleekeri Gunther)............................................................................ 49 Hình 47: Biến động hệ số thành thục của cá Kết (Kryptopterusbleekeri Gunther)............................................................................ 49 Hình 48: Biến động hệ số tích lũy năng lượng của cá Kết (Kryptopterusbleekeri Gunther)............................................................................ 50 Hình 49: Tỉ lệ các giai đoạn thành thục của cá Kết (Kryptopterusbleekeri Gunther)............................................................................ 51 Hình 50: Tỉ lệ giới tính của cá kết (Kryptopterusbleekeri Gunther) .................... 51 viii Hình 51: Biến động hệ số điều kiện của cá sặc bướm (Trichopodus trichopteus) ............................................................................................................................... 52 Hình 52: Biến động hệ số thành thục của cá sặc bướm (Trichopodus trichopteus)..................................................................................... 53 Hình 53: Biến động hệ số tích lũy năng lượng của cá sặc bướm (Trichopodus trichopteus)..................................................................................... 53 Hình 54: Các giai đoạn thành thục của cá sặc bướm (Trichopodus trichopteus)..................................................................................... 54 Hình 55: Tỉ lệ giới tính của cá sặc bướm (Trichopodus trichopteus)................... 54 Hình 56: Biến động hệ số điều kiện của cá mè vinh (Barbonymus gonionotus).. ............................................................................................................................... 55 Hình 57: Biến động hệ số thành thục của cá mè vinh (Barbonymus gonionotus) ............................................................................................................................... 56 Hình 58: Biến động hệ số tích lũy năng lượng của cá mè vinh (Barbonymus gonionotus)..................................................................................... 56 Hình 59: Các giai đoạn thành thục của cá mè vinh (Barbonymus gonionotus) ... ............................................................................................................................... 57 Hình 60: Tỉ lệ giới tính của cá mè vinh (Barbonymus gonionotus) ..................... 57 Hình 61: Biến động hệ số điều kiện của cá lau kiếng (Pterygoplichthys disjunctivus) ............................................................................ 58 Hình 62: Biến động hệ số thành thục của cá lau kiếng (Pterygoplichthys disjunctivus) ............................................................................ 59 Hình 63: Biến động hệ số tích lũy năng lượng của cá lau kiếng (Pterygoplichthys disjunctivus) ............................................................................ 59 Hình 64: Các giai đoạn thành thục của cá lau kiếng (Pterygoplichthys disjunctivus) ............................................................................ 60 Hình 65: Tỉ lệ giới tính của cá lau kiếng (Pterygoplichthys disjunctivus) ........... 60 ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long TPCT: Thành phố Cần Thơ x CHƯƠNG I GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Tài nguyên thủy sản là nguồn tài nguyên vô giá với thành phần loài thủy sinh vật phong phú và đa dạng như: nhuyễn thể, da gai, giáp xác, cá. Chúng đã góp phần không nhỏ vào cuộc sống của con người. Song song với giá trị của các loài nhuyễn thể, giáp xác thì cá cũng không kém phần quan trọng trong lĩnh vực kinh tế- xã hội cũng như bữa ăn hàng ngày trong gia đình. Cá là một trong những động vật thủy sản cung cấp nguồn chất đạm đáng kể cho con người ở rất nhiều quốc gia trên thế giới, là một món ăn quý có giá trị dinh dưỡng cao. Ở Việt Nam cá phân bố hầu như ở các hệ thủy vực. Việt Nam nằm trong khu vực Châu Á – khu vực đứng đầu thế giới về sản lượng thủy sản nên chúng ta có thể nói rằng Việt Nam là một quốc gia giàu tiềm năng về thủy sản với diện tích 331.689 km2 có trên 3.200 km bờ biển với nhiều khu hệ sinh thái thủy vực đa dạng làm tiền đề cho sự phong phú và đa dạng của nguồn lợi thủy sản. Góp phần vào sự phong phú của thủy vực và có lợi thế về thủy sản thì không thể không nói đến đồng bằng sông Cửu Long. Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có tổng diện tích và sản lượng nuôi thủy sản chiếm trên 80% cả nước. ĐBSCL nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của nước lũ và trong số 13 tỉnh, thành phố ở ĐBSCL (An Giang, Đồng Tháp, Bạc Liêu, Bến Tre, Cà Mau, Cần Thơ, Hậu Giang, Kiên Giang, Long An, Sóc Trăng, Tiền Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long) phải kể đến Thành phố Cần Thơ đặc biệt là huyện Phong Điền- Thành phố Cần Thơ. Phong Điền có diện tích tự nhiên là 12.364,04 ha, có khí hậu ôn hòa, địa lý kênh rạch thuận lợi cho việc giao lưu hàng hóa bằng đường thủy và nuôi trồng thủy sản. Huyện Phong Điền cũng chịu ảnh hưởng một phần dòng chảy từ phía sông Cần Thơ chia ra nhiều ngã rẽ nên có hệ thống kênh rạch chằn chịt góp phần bồi đắp phù sa màu mỡ và nguồn lợi dồi dào. Bên cạnh những thuận lợi đó còn có những khó khăn trong lĩnh vực bảo vệ và quản lý nguồn lợi chưa được giải quyết một cách triệt để như: tình trạng khai thác quá mức cùng với việc sử dụng phương pháp đánh bắt mang tính chất hủy diệt như chất nổ, hóa chất độc hại, các nghề te, xiệp, đăng,…dẫn đến nguồn lợi bị suy giảm và cạn kiệt. Thêm vào đó, nơi cư trú cũng như môi trường sống của các loài thủy sản cũng bị tàn phá và suy thoái. Ngoài ra, sự xâm lấn của các động vật thủy sinh ngoại lai cũng làm ảnh hưởng đến sự biến động của thành phần loài trong thủy vực. Do đó, việc thực hiện đề tài “ Xác định thành phần loài và một số đặc điểm sinh học của các loài cá khai thác tự nhiên ở huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ ” là nhằm đánh giá sự phong phú và cập nhật thông tin về các loài cá hiện đang phân bố ở huyện Phong Điền - TPCT. Bên cạnh đó, việc xác định thành phần loài và đặc điểm sinh học của các loài cá nhằm làm cơ sở cho việc nghiên cứu khoa học, quản lý và bảo vệ nguồn lợi thủy sản. 1 1.2 Mục tiêu của đề tài Đề tài được thực hiện nhằm xác định thành phần loài và một số đặc điểm sinh học của các loài cá khai thác bằng lưới chài ở huyện Phong Điền, Thành phố Cần Thơ làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo, nhằm phát triển bền vững và bảo vệ nguồn lợi thủy sản trong tương lai. 1.3 Nội dung của đề tài Đề tài được thực hiện với các nội dung sau: (i) Xác định thành phần loài của các loài cá khai thác bằng lưới chài ở một số thủy vực huyện Phong Điền, Thành phố Cần Thơ. (ii) Xác định một số đặc điểm sinh học của các loài cá bao gồm: quan hệ chiều dài- trọng lượng, hệ số điều kiện (CF), tỷ lệ đực/cái, hệ số thành thục (GSR), hệ số tích lũy năng lượng (HSI), sức sinh sản, giai đoạn thành thục sinh dục. 2 CHƯƠNG II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan nguồn lợi thủy sản thế giới Theo kết quả công bố của FAO (2004), tổng sản lượng thủy sản thế giới đã gia tăng từ 19,3 triệu tấn năm 1950 tới hơn 100 triệu tấn vào năm 1989 và 134 triệu tấn năm 2002, trong đó sản lượng khai thác hải sản đóng vai trò lớn nhất. Năm 1950, sản lượng đánh bắt hải sản trên thế giới là 16,7 triệu tấn (chiếm 86% tổng sản lượng thủy sản thế giới) và tăng 62 triệu tấn được khai thác từ nguồn lợi cá đại dương) (Mai Viết Văn, 2006). Theo ước tính của FAO, sản lượng thuỷ sản (không bao gồm rong biển và động vật biển có vú) trong năm 2008 là 141.6 triệu tấn, tăng nhẹ (0.9%) so với năm 2007. Trong khi ngành đánh bắt thuỷ sản giữ sản lượng ở mức trên dưới 90 triệu tấn thì sản lượng nuôi trồng tăng 2.5%, đạt 51.6 triệu tấn. Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng chiếm 45% tổng sản lượng thực phẩm thuỷ sản trên thế giới. Sản lượng thuỷ sản tiêu thụ trên đầu người là 16.9 kg năm 2008, trong đó có 8.5 kg là thuỷ sản đánh bắt, còn lại là thuỷ sản nuôi. Mặc dù thành phần loài thủy sản trên thế giới phong phú nhưng với nhu cầu thiết yếu và thêm vào đó là sự khéo léo của con người đã chế tạo ra khong ít những ngư cụ để đánh bắt các loài thủy hải sản. Với tình hình đó đã làm cho nguồn lợi thủy sản ngày càng đi xuống và suy giảm nghiêm trọng. Theo Tổ chức Nông Lương Liên Hiệp Quốc (FAO), khoảng ½ nguồn lợi thủy sản của thế giới đã và đang được khai thác dựa trên những giới hạn sử dụng bền vững, trong đó ¼ đang trong tình trạng bị đe dọa nghiêm trọng. Theo đánh giá mới đây của Fao, hầu như 50% nguồn lợi hải sản đã bị khai thác tới giới hạn và không còn khả năng tăng sản lượng; 25% nguồn lợi đã bị khai thác quá giới hạn cho phép. Như vậy,chỉ còn 25% nguồn lợi hải sản trên thế giới là còn khả năng tăng sản lượng khai thác. FAO cũng đưa ra một số dự báo cụ thể gần đây như sau: • Nguồn lợi đã hoàn toàn cạn kiệt: 1% • Nguồn lợi bị cạn kiệt: 9% • Nguồn lợi bị khai thác quá giới hạn cho phép: 18% • Nguồn lợi đã khai thác tới giới hạn cho phép: 47% • Nguồn lợi còn khả năng phát triển: 21% • Nguồn lợi ít đụng đến: 4% 3 2.2 Tổng quan nguồn lợi thủy sản nước ngọt ở Việt Nam Theo thống kê, tổng diện tích nuôi trồng thủy sản trong toàn quốc khoảng 1.379.038 ha. Các kết quả nghiên cứu cho đến nay đã thống kê được 544 loài cá thuộc 288 giống, 57 họ, 18 bộ, được đánh giá là một quốc gia có đa dạng sinh học về các nước ngọt cao trong khu vực. Trong 544 loài có 11 loài phân bố rộng rãi trên cả 2 miền Nam Bắc của Việt Nam. Trong đó khu hệ cá phía Bắc (từ đèo Hải Vân trở ra) đã ghi nhận được 240 loài thuộc khu hệ cá Hoa Nam Trung Quốc và một số loài thủy sản khác như Cua, Ốc, Trai, Hến…Tuy số loài nhiều song chỉ có khoảng 30 loài cá có giá trị kinh tế và chúng phần lớn thuộc nhóm cá ăn thực vật và thực vật phù du. Nhóm cá ăn động vật và động vật phù du chiếm số lượng không nhiều, sản lượng thấp. Hiện toàn khu vực nuôi có khoảng 15 loài chủ yếu có nguồn gốc địa phương và một số ít nhập từ nước ngoài. Khu hệ cá phía nam (từ đèo Hải Vân trở vào) đã thống kê được khoảng 225 loài, thuộc khu hệ cá Ấn Độ, Mã Lai. Số loài có giá trị kinh tế khoảng 42 loài, phần lớn thuộc nhóm cá ăn đông vật là chủ yếu. Riêng nguồn lợi thủy sản vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long mang tính chất nhiệt đới rõ rệt rất đa dạng về thành phần loài và phong phú về mặt sản lượng. Có khoảng 236 loài cá đã được tìm thấy trong đó họ cá chép 74 loài (31.36%), họ cá trơn 51 loài (21.6%) (Nguyễn Văn Hảo và ctv, 1976 được trích dẫn bởi Mai Viết Văn, 2006, Bài giảng ngư trường và nguồn lợi). Bên cạnh đó nguồn lợi thủy sản tự nhiên khác trong các thủy vực nước ngọt cũng khá phong phú, động vật thủy sản không xương sống như: Rươi, Tôm Càng Xanh, Tôm Riu, Cua Đồng, Hến, Trai Diệp, Trai Sông, Ốc Nhồi, Cà Cuống. Tuy chưa phải là các đối tượng xuất khẩu, song rất cần thiết cho cuộc sống người dân đặc biệt ở các vùng nông thôn. Nguồn lợi thủy sản nước ngọt đa dạng về thành phần loài với sản lượng chiếm 30% tổng sản lượng (khoảng 400.000 tấn), riêng ở ĐBSCL tỉ lệ này chiếm khoảng 41%. Nguồn lợi thủy sản ở ĐBSCL mang tính chất nhiệt đới rõ rệt, rất đa dạng về thành phần loài và phong phú về sản lượng, theo nghiên cứu mới đây giữa Khoa Thủy Sản, Đại học Cần Thơ và tổ chức bảo vệ tài nguyên môi trường của Nhật (Nagao) cho thấy có hơn 283 loài cá đã được tìm thấy, trong đó họ cá bống (Gobidae) 54 loài chiếm 19%, họ cá chép (Cyprinidae) 46 loài chiếm 16%. Chúng phân bố ở nhiều loại hình thủy vực khác nhau như kênh rạch, ao đầm, ruộng lúa, vùng ngập lũ,….Do đó ngư cụ khai thác cá nước ngọt ở đây cũng rất đa dạng. Theo Ủy ban sông Mêkong, khu vực hạ lưu sông Mêkong có khoảng 120 loài cá kinh tế, trong đó chỉ có 10 – 20 loài ảnh hưởng quyết định đến sản lượng khai thác. Nguồn lợi thủy sản ở ĐBSCL có nhiều loài đặc hữu, có giá trị kinh tế cao gần như tuyệt chủng hoặc khó phát hiện như Cá Tra Dầu (Pangasionodon gigas), Cá Hô (Catlocarpio siamensis), cá Chài Sóc (Probarbus jullieni),…Ngược lại cũng 4 xuất hiện một số loài cá mới di nhập, khá phong phú ngoài tự nhiên và có thể ảnh hưởng đến các loài bản địa như cá chim trắng, cá lau kiếng,…(Trần Đắc Định, 2010) Sản lượng khai thác thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long tăng dần từ năm 20052009. Năm 2005 sản lượng khai thác thủy sản ở ĐBSCL tháp nhất với 843.017 tấn và cao nhất là năm 2009 với 934.686 tấn. Trong khi đó, ở Cần Thơ sản lượng khai thác thủy sản cao nhất là năm 2005 với 6.454 tấn và thấp nhất là năm 2009 với sản lượng là 6.053 tấn. Điều này cho thấy rằng nguồn lợi thủy sản ở Cần Thơ đang có chiều hướng suy giảm và cạn kiệt . (Bảng 1). Bảng 1: Sản lượng thủy sản khai thác phân theo địa phương ĐVT: Tấn Năm 2005 2006 2007 2008 2009 ĐBSCL 843017 854968 858964 863289 934686 Long An 8823 10198 10031 11331 10678 Tiền Giang 74946 75155 75637 75789 79270 Bến Tre 74039 75699 76226 81389 86095 Trà Vinh 65477 58008 58385 60821 71229 Vĩnh Long 8161 8048 7937 7853 7769 Đồng Tháp 18486 21756 16031 16428 15980 An Giang 51330 53403 51851 40650 40131 305565 311618 315157 318255 351647 Cần Thơ 6454 6310 6223 6121 6053 Hậu Giang 4294 3966 3670 3204 3156 Sóc Trăng 29235 31870 31370 31316 37428 Bạc Liêu 62034 61250 68776 75421 81000 Cà Mau 134173 137687 137670 134713 144250 Kiên Giang (Nguồn: Tổng cục thống kê, 2009) 5 Nằm trong 13 tỉnh ở ĐBSCL, Cần Thơ được xem là vùng đất màu mỡ do phù sa bồi đắp hàng năm, có điều kiện tự nhiên thuận lợi với địa hình thấp và bằng phẳng. Là một thành phố nằm bên bờ phải sông Hậu, thuộc hạ lưu sông Mekong. Nơi đây có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằn chịt nên thành phần loài thủy sản cũng rất phong phú. Huyện Phong Điền – TPCT là một trong những huyện có hệ thống thủy vực đặc trưng như: sông Cần Thơ (là một nhánh thuộc sông Hậu), kênh rạch, ruộng lúa. Huyện Phong Điền có điều kiện thời tiết khí hậu đặc trưng của vùng đồng bằng châu thổ sông Cửu Long khá thuận lợi nên nhiệt độ quá cao, với độ chênh lệch ngày đêm và các tháng trong năm không nhiều như các tỉnh phía Bắc, nhiệt độ trung bình cả năm là 27.2oC, có số ngày nắng trong năm khá cao, có năm đạt tới 2.575,8 giờ, lượng mưa ở mức dưới 2.000 mm/năm, ít chịu ảnh hưởng của gió bão và không khí lạnh. Độ ẩm trung bình cả năm là 82%, cao nhất là tháng 10 (86%) và thấp nhất là tháng 3 (77%). Nhìn chung, thời tiết khí hậu của Huyện Phong Điền thuộc loại mưa thuận gió hòa, thuận lợi cho hoạt động sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, tạo cảnh quan môi trường theo hướng kết hợp nông nghiệp với du lịch sinh thái. Tấn 250.000 200.000 150.000 100.000 50.000 0 Khai thác 2005 2006 2007 2008 2009 2010 6.454 6.310 6.223 6.121 6.053 5.935 Nuôi trồng 83.78 110.2 150.8 181.7 191.8 172.3 ( Nguồn: Niên giám thống kê thành phố Cần Thơ, 2010) Hình 1: Sản lượng khai thác và nuôi trồng thủy sản TPCT Qua sản lượng khai thác thủy sản ở TPCT từ năm 2005- 2010, cho thấy năm 2005 sản lượng khai thác đạt 6.454 tấn cao nhất so với các năm còn lại. Từ năm 2005 trở đi sản lượng khai thác giảm dần đến 2010 đạt 5.935 tấn. Điều này đã chứng tỏ rằng nguồn lợi thủy sản tự nhiên đang có chiều hướng suy giảm nghiêm trọng đối với TPCT nói riêng và cả nước nói chung. Trong khi sản lượng khai thác thủy sản giảm đáng kể thì sản lượng nuôi lại tăng dần mỗi năm và năm 2009 tăng 191.825 tấn đến năm 2010 sản lượng nuôi còn 172.360 tấn. 6 Sản lượng thủy sản khai thác ở Huyện Phong Điền- TPCT từ năm 2005 đến năm 2010 được trình bày qua bảng 2. Ta thấy sản lượng khai thác thủy sản ở Huyện Phong Điền – TPCT cao nhất là năm 2006 với 617 tấn, thấp nhất là năm 2005 với 470 tấn và từ 2007 – 2010 sản lượng khai thác giảm dần. Điều này được hiểu rằng sản lượng thủy sản ở huyện cũng ngày càng suy giảm. Bảng 2: Sản lượng thủy sản khai thác theo quận, huyện ĐVT: Tấn Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng số 6.454 6.310 6.223 6.121 6.053 5.935 11 9 5 - 12 11 662 622 576 554 447 422 Quận Bình Thủy 61 66 79 62 92 81 Quận Cái Răng 246 494 481 466 235 250 Huyện Thốt Nốt 1.536 1.453 1.392 1.382 1.072 1.021 Huyện Vĩnh Thạnh 2.016 2.108 1.848 1.814 1.315 1.239 Huyện Cờ Đỏ 1.452 941 1.294 1.303 1.405 1.437 470 617 548 540 510 501 - - - - 965 974 Quận Ninh Kiều Quận Ô Môn Huyện Phong Điền Huyện Thới Lai (Nguồn: Niên giám thống kê thành phố Cần Thơ, 2010) 2.3 Tổng quan về tình hình nghiên cứu các loài cá Kết quả nghiên cứu của Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương (1993) về định loại cá nước ngọt vùng ĐBSCL đã tìm thấy có 173 loài cá xuất hiện thuộc 13 bộ, 39 họ, 173 loài. Theo thống kê của Fishbase đến tháng 10/2011 có 2.477 loài được tìm thấy thuộc 42 bộ và 520 họ. Theo nghiên cứu cá của Walter J. Rainboth (1996) trên đoạn sông Mekong của Campuchia đã tìm ra được 18 bộ, 65 họ và 217 loài cá xuất hiện trên đoạn sông Mekong chảy qua Campuchia. Trong quá trình nghiên cứu về đa dạng thành phần loài cá ở lưu vực sông Mekong và ChaoPhraya của tác giả Tran Dac Dinh, Utsugi Kenzo and Shibukawa 7
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng