Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Xác định đồng thời các nguyên tố đất hiếm trong mẫu địa chất việt nam bằng phươn...

Tài liệu Xác định đồng thời các nguyên tố đất hiếm trong mẫu địa chất việt nam bằng phương pháp quang phổ pháp xạ nguyên tử plasma cảm cứng(icp aes)

.PDF
206
54
148

Mô tả:

I ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI • ■ m TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN • • a • v ũ HOÀNG MINH XẤC » | N 1I !*»>«; m ò i CÁC NGUYÊN T ố » Ấ T IIIÊIH TRONG MẦU i ụ \ CIIÂT V IỆT NAM ItẲlMỈ r i l l (f\< ; P IIÁ P QUANG P l l ổ P H Á T XẠ NGUYÊN TỬ PLA SM A CẢM ỨNG (IC P-A E S) LUẬN ÁN TIẾN Sĩ HOÁ HỌC %• Chuyên ngành: Hoá phân tích Mã sô: 1 . 04 . 03 Nguời hướng dẫn khoa học: 1) PGS - TS 2) GS - TS H à M ỘI • 2 0 0 2 Phạm Luận Trần Tứ Hiếu II LỜI CAM ĐOAN " T ô i xin cam đoan danh d ự đây là công trình nghiên cúV của tôi. Các sô liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thụt: và chưa tùtig đuực ai công bô trong bất kỳ công trình nào khác Tác giả VŨ HOÀNG MINH Ill LỜI CẢM ƠN r ác giả trân trọng tỏ lòng biết ơn sâu sắc sự hướng dẫn tận tình cùng sự chỉ đạo quý giá và có hiệu quả về khoa học trong quá trình nghiên cứu để hoàn thành bản luận án nàyđối vói : 1. PGS. TS. Phạm Luận, Khoa H oá, Trường Đại học K hoa học T ự nhiên, Đại học Quốc gia H à nội; 2. GS. TS. Trần T ứ H iếu, K hoa H oá, Trường Đại học K hoa học T ự nhiên, Đại học Quốc gia H à nội. Công trình nghiên cứu này được thực hiện tại Phòng thí nghiệm quang phổ plasma, Trung tâm Phân tích thí nghiệm Địa chất, Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, Bộ Công Nghiệp. IV M ỤC LỤC M Ụ C LỤC IV Danh mục các bảng Danh mục các hình VII IX MỞ ĐẨƯ 1 c trn m g ì. TỔNG QUAN 3 1.1. Đại cương về các nguyên tố đất hiếm 3 1.1.1. Sự tồn tại và đặc điểm địa hoá của các NTĐH trong tự nhiên 3 1.1.2. Dặc tính phân tích của các NTĐ H 6 1.2. Xác định các NTĐH 10 l .2.1. Phân huỷ các khoáng vật ĐH 10 ỉ .2.2. Tách các NTĐ H 11 ỉ .2.3. Các phương pháp xác định 16 1.3. Kết luận chương 1 30 Chương 2. MỤC TIÊU, Đ ố i TƯỢNG, NHIỆM v ụ , PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐIỂU KIỆN NGHIÊN c ứ u 2.1. Mục tiêu nghiên cứu 2.2. Đôi tượng nghiên cứu 2.3. Nhiệm vụ nghiên cứu 32 32 32 32 2.4. Phương pháp nghiên cứu 33 2.4.1. Tách và làm giàu các NTĐH bằng phương pháp sắc ký trao đổi ion 33 2.4.2. Xác định các NTĐH bằng phương pháp p h ổ phát xạ plasma 35 2.5. Điều kiện nghiên cứu 40 2.5.1. Trơng-thiết bị sử dụng đ ể nghiên cihi 40 2.5.2. Hoá chất, thuốc thử và mẫu nghiên cứu 42 2.5.3. Chuẩn bị thực nghiệm 44 Chương 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 45 3.1. Khảo sát chọn các tham sô đo phổ của các NTĐH 45 .3.1.1. Chọn vạch phân tích của các NTĐ H 45 .3.1.2. Khảo sát điều kiện hoạt động của nguồn plasma 45 .3.1.3. Chọn các tham s ố khác 52 V 3.2. Chọn nền và chất đệm quang phổ 52 3.3. Khảo sát thiết lập đường chuẩn của các NTĐH 3.4. X(‘IT1 xét các yếu tô ảnh hưởng đến độ chính xác và độ 53 đúng của phép phân tích các NTĐH bằng phổ plasma ICP-AES 57 3.4.1. Ảnh hưởng của các nguyên tô'chính của nền mẫu (AI,Fe, Ca) 57 3.4.2. Ảnh hưởng của các nguyên tô'khác 59 3.4.3. Ảnh hưởng lẫn nhau của các NTĐH 59 3.5. Nghiên cứu xác lập điều kiện tách các NTĐH 63 3.5.1. Khảo sát quá trình tách và làm giàu các NTĐ H bằng sắc ký tran đổi ion trên cột 63 3.5.2. Nghiên cứit ởnh hưởng của nồng độ axit 64 3.5.3. Đirởng cong rửa giải tổng các NTĐ H 65 3.5.4. Kiểm tra hiệu suất thu hồi tổng sỏ'N TĐ H san khi tách quơ cột trao đổi ion 68 3.6. Kiểm tra ảnh hưởng của AI, Fe, Ca sau khi tách 68 3.7. Tổng kết các điểu kiện thực nghiệm tối ưu 70 3.8. Nghiên cứu xây dựng các qui trình phân tích 71 3 .8 .1. Nghiên CÍŨI biện pháp phân huỷ mẫu 11 3.8.2. Đ ề xuất qui trình phân tích mâu địa hoá 72 3.8.3. Kiểm chứng qui trình bằng phân tích mẫu thêm chuẩn 73 3.8.4. Đánh giá độ tin cậy bằng phân tích mẩu địa hoá tiêu chuẩn quốc tế 73 3.8.5. Qui trình phân tích mẫu quặng và khoáng vật đất hiếm 74 3.9. Phân tích mẫu địa chất Việt nam 79 3.9.1. Phân tích mẫu âịa hoá 79 3.9.2. Phân tích mẫu qitậng và khoáng vật ĐH 80 3.10. Đánh giá qui trình phân tích đã xây dựng 80 3.10.1. Kiểm tra chất lượng phân tích NTĐ H 80 3.10.2. Kết quả phân tích mầu các vòng thi ‘T h ử nghiệm thành thạo Quốc t ế ” 86 3.11. Kết luận chương 3 89 Chương 4. NGHIÊN c ứ u ĐẶC TRƯNG PHÂN B ố NTĐH TRONG ĐẤT ĐÁ, QUẶNG VÀ KHOÁNG VẬT VIỆT NAM 90 4.1. Chuẩn hoá hàm lượng NTĐH theo độ giàu thiên thạch 90 4.1.1. Ý nghĩa của việc chuẩn hoá 90 VI 4.1.2. Hệ s ố chuẩn ìioá 91 4.1.3. Giản dồ chuẩn hná 92 4.2. Một số đãc trưng trong qui luật phân bô NTĐH ở Việt nam 4.2.1. Những nhận xét sơ bộ 94 94 4.2.2. Đồ thị Eii/Eư* - % ĐH nặng cho một sô'tập hợp mẫu địa chất Việt nam 4.3. Kết luận chương 4 97 99 KẾT LUẬN CHUNG 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 DANH MỤC CÔNG TRÌNH VÀ BÀI BÁO CỦA TÁC GIẢ 112 PHẨN PHỤ LỤC 114 Phụ lục Ị . Báo cáo kết quả của BTC và danh sách các quốc gia và phòng thí nghiệm tham gia một số vòng thi “Thử nghiệm thành thạo Quốc t ể ' 115 Phụ lục 2. Kết quả đo phổ phát xạ ICP-AES của dãy chuẩn các NTĐH trên máy JY-38S P hụ lục 3. Kết quả phân tích các cặp mẫu kiểm tra chất lượng 160 163 Phụ lục 4. Đánh giá chất lượng phân tích các NTĐH trong mẫu địa hoá bằng phân tích các cặp mẫu kiểm tra P hụ lực 5. Dữ liệu thống kê một số tham số đặc trưng cho sự phân 174 bố NTĐH trên một sô tập hợp mẫu địa chất Việt nam Phụ lục 6. Quyết định của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp về việc ban 183 hành Tiêu Chuẩn Ngành “ Tách và xác định riêng biệt các nguyên tô' 186 đất hiếm bằng phương pháp quang p h ổ plasma ICP-AES” VII DANH M Ụ C C Á C BẢNG SỐ T.T 1 2 rê n &ảng ổảttg 7.7. Các nguyên tố đất hiếm Trang 3 Bảng 1.2. Hàm lượng trung bình trong vỏ quả đất (clark) và độ giàu trong thiên thạch (chondrit) của các NTĐH 4 Bảng 1.3. Hàm lượng trung bình (%) của các NTĐH trong các loại đá chủ yếu (theo Vinogradov) 5 4 Bảng 1.4. Hoá trị và bán kính ion của các NTĐH 8 5 Bảng 1.5. Cặp vạch phân tích của các NTĐH bằng phổ phát xạ nguồn cổ điển 21 Bảng 1.6. Dữ kiện về các yếu tố ảnh hưởng khi phân tích NTĐH bằng quang phổ plasma nguồn DCP 24 Bảng 1.7. Nhiễu quang phổ lẫn nhau của các NTĐH khi phân tích bằng quang phổ plasma ICP-AES 25 Bảng 1.8. Một số ứng dụng của phổ phát xạ ICP trong phân tích mẫu địa hoá 28 3 6 7 8 9 Bảng 2.1. Hệ SỐ phân bố theo khối lượng của các NTĐH hoá trị 3 giữa cationit BIO-RAD AG -50W X 8 (70-150 um) hoặc DOWEX 50 X 8 và dung dịch axit HC1 10 Bảng 2.2. Hệ số phân bố theo khối lượng của các NTĐH hoá trị 3 giữa cationit BIO-RAD AG - 50W X 8 và dung dịch axit H N O 3 11 34 35 Bảng 2.3. Giới hạn phát hiện các NTĐH bằng quang phổ ICPAES trong mẫu đá sau khi hoà tan và pha loãng thích hợp 41 12 Bảng 2. 4. Tóm tắt lý lịch các mẫu tiêu chuẩn quốc tế 43 13 Báng 3.1. Vạch phân tích các NTĐH bằng quang phổ ICP-AES 46 14 Bảng 3.2. Cường độ phổ phát xạ của các NTĐH trong dung dịch 50 15 nền Ráng 3.3. Cường độ phổ phát xạ các NTĐH trong dung địch đơn nguyên tố 51 16 Bảng 3.4. Điều kiện tiến hành phân tích ICP trên máy quang phổ JY-38S 53 17 ỉìởng 3.5. Tác dụng đệm phát xạ của muối Li 54 18 ỉìảng 3.6. Cường độ phổ phát xạ plasma (Ipx) của dãy chuẩn của các NTĐH 55 VIII SỐ T.T 19 20 Jé/I bảng Bảng 3.7. Ảnh hưởng của Al, Fe, Ca Bảng 3.8. Cường độ tín hiệu phát xạ ICP của các NTĐH trong (lung dịch nồng độ 5 |ig/ml khi có mặt u , Th và Zr 21 61 Bảng 3.10. Ảnh hưởng lẫn nhau của các NTĐH khi phân tích bằng quang phổ plasma trên máy JY-38S 23 60 Bảng 3.9. Bảng trắc nghiệm ảnh hưởng lẫn nhau của các NTĐH trên phổ phát xạ dung dịch đơn nguyên tố 22 Trang 58 62 Bảng 3.11. Ảnh hưởng của nồng độ axit nitric đến hiệu suất rửa giải NTĐH trên cột BIO-RAD AG 50W X 8 (200-400 mesh) 66 fíảng 3.12. Kết quả tách các NTĐH trên cột BIO-RAD AG 50 w X 8 bằng HN O 3 5N 67 25 Bảng 3.13. Kết quả phân tích mẫu giả 69 26 Bàng 3.J4. Kiểm tra ảnh hưởng của Al, Fe và Ca sau khi tách 70 27 Báng 3.15. So sánh 2 cách phân huỷ mẫu 73 28 Báng 3.16. Kết quả phân tích mẫu thêm 74 29 Bảng 3.17. Kết quả phân tích các mẫu địa hoá tiêu chuẩn Quốc tế 75 30 Bỏng 3.18. Kết quả phân tích một số mãu quặng ĐH cuả Việt nam 81 24 (tách tổng số NTĐH bằng sắc ký trao đổi ion) 31 Bảng 3.19. Kết quả phân tích một số mẫu quặng ĐH cuả Việt nam (tách I T R 2O 3 bằng phương pháp kết tủa oxalat hai lần) 81 32 Bảng 3.20. Kết quả phân tích một số mẫu đơn khoáng giàu đất 82 33 hiếm của Việt nam (tách tổng số NTĐH bằng sắc ký trao đổi ion) Bảng 3.21. Kết quả phân tích các NTĐH trong hai mẫu monaxit của Thái-lan RRDC M.475 và RRDC F.476 83 34 Bảng 3.22. Bảng tổng hợp đánh giá kết quả kiểm tra chất lượng phân tích NTĐH ở các cấp hàm lượng thường gặp trong các loại mẫu Địa hoá 35 84 Bảng 3.23. Kết quả phân tích mẫu thi “Thử nghiệm thành thạo Quốc tê" 87 36 Bảng 4.1. Hàm lượng NTĐH đại diện cho các thiên thạch 92 37 Bảng 4.2. Phân bố ĐH trong một số quặng và khoáng vật ĐH Việt nam 96 IX DANH M ỤC C Á C H ÌN H SỐT.T 1 Tên hình Hình l . ỉ . Phân loại địa hóa của các nguyên tố Trang 7 2 Hình 2.1. Sơ đồ năng lượng 36 3 Hình 2.2. Nguồn plasma ICP 38 4 Hình 2.3. Sự phân bố nhiệt độ của nguồn plasma cảm ứng 39 5 Hình 2.4. Sơ đổ thiết bị quang phổ ICP 39 7 Hình 2.5. Sơ đồ nguyên lý của máy quang phổ JY- 38 s 42 9 Hình 3.1. Phổ phát xạ của một số NTĐH 47 10 Hình 3.2. Cường độ phổ phát xạ của của nền (dung dịch trắng) tại vạch phân tích của các ĐH khi thay đổi áp suất tạo sương và lưu lượng khí bao 51 11 Hình 3.3. Ảnh hưởng của áp suất tạo sương và lưu lượng khí bao 52 12 Hình 3.4. Đường chuẩn các NTĐH trong nền HC1 (1+9) có mặt Li+ nồng độ 250 mg/1 56 Hình 3.5. Đường cong rửa giải tổng NTĐH bằng HNO, 5N trên nhựa BĨO-RAD AG 50 w X 8 68 14 Hình 3.6. Độ chính xác phân tích một số mẫu chuẩn quốc tế 77 15 Hình 3.7. Sơ đồ qui trình phân tích các NTĐH bằng phổ phát xạ 13 1CP-AES 16 Hình 3.8. Độ đúng phân tích mẫu thi “Thử nghiệm thành thạo quốc tê" 17 93 Hình 4.3. Biểu đồ phân bố các NTĐH nhóm nặng và nhóm nhẹ trong một số một số khoáng vật ĐH của Việt nam 20 93 Hình 4.2. Giản đổ chuẩn hoá hàm lượng NTĐH theo chondrit cho một số đơn khoáng ĐH Việt nam 19 88 Hình 4.1. Giản đồ chuẩn hoá hàm lượng NTĐH theo chondrit cho một số mẫu đá macma của Việt nam và cuả Nhật bản 18 79 95 ỉ tình 4.4. (a,b). Đổ thị 'T ỷ s ố Eli/Eli* - % Đ H nhóm n ặ n g ” thiết lập cho các đá macma một số vùng ở Việt nam 98 1 MỞ ĐẨU f 2 ~ guyên tố đất hiếm (NTĐH) đã được con người tìm ra và sử dụng từ khá lâu. Chúng là một nguyên liệu cực kỳ quan trọng trong nhiều lĩnh vực khác nhau của khoa học và công nghệ. Chúng được sử dụng dưới dạng hỗn hợp các hợp chất khác nhau của cả 15 nguyên tố (fluoridi, mismetali, polirit), hoặc dưới dạng các nguyên tô' riêng biệt [19]. Một vài lĩnh vực trong đó sử dụng các NTĐH như: công nghiệp luyện kim để chế tạo các loại gang, thép đặc biệt; công nghiệp hàng không vũ trụ và quốc phòng để chế tạo các con tàu vũ trụ, máy bay, tên lửa, vũ khí đạn dược.. cổng nghệ hoá học để chế các loại thuốc nhuộm hoặc dùng làm xúc tác cho nhiều quá trình tổng hợp; công nghệ gốm - sứ để chế tạo các sản phẩm tiêu dùng và sản phẩm kỹ thuật cao cấp; công nghệ quang-điện tử để chế tạo các loại vật liệu quang học có các tính chất đặc biệt, các loại vật liệu từ, vật liệu siêu dẫn, vật liệu nano v.v. và v.v... Trên thị trường thế giới, quặng đất hiếm và các sản phẩm tinh chế từ quặng đã trở thành một thứ hàng hoá có giá trị chiến lược đối với nhiều quốc gia [1],[19]. Ở Việt Nam, nguồn khoáng sản đất hiếm khá phong phú như các vùng mỏ đất hiếm Phong-thổ (Lai-châu), Mường Hum (Lao-kai), Yên phú (Yên-bái) V.V., các mỏ sa khoáng giàu đất hiếm trải dọc gần 3000 Km bờ biển và thềm lục địa của nước ta [1]. Việc tìm kiếm, thăm dò và khai thác để đưa ra sử đụng các khoáng sản đất hiếm từ nhiều năm nay đã được Nhà nước và Ngành Địa chất hết sức quan tâm. Hiện nay, vấn đề này còn thu hút sự chú ý của một số doanh nghiệp trong và ngoài nước hoạt động trong lĩnh vực khoáng sản. Trong Địa chất học hiện đại, các NTĐH là một nhóm các nguyên tố chỉ thị đặc biệt có giá trị đối với nghiên cứu, tìm kiếm và thăm dò các khoáng sản nói chung. Việc xác định các NTĐH trong mẫu đất đá silicat và các khoáng vật tạo đá có ý nghía lớn trong nghiên cứu thạch luận về nguồn gốc các đá macma, biến chất và trầm tích. Hàm lượng NTĐH trong mẫu ở các giai đoạn địa chất khác nhau là một thông tin quan trọng giúp làm sáng tỏ quá trình hình thành các đá, các thân quặng... Bởi vậy, trong những năm gần đây trên thế giới đã có vô số các công trình nghiên 2 cứu về thach học và địa hoá trong đó sử dụng các dữ liệu về hàm lượng chính xác của các NTĐH trong nhiều kiểu đá khác nhau được công bố. Ngoài ra, phân tích tạp chất đất hiếm trong các vật liệu tinh khiết hạt nhAn cũng là một chuyên đề thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học. Vì những lẽ đó, phân tích thành phần hoá học của các nguyên liệu đất hiếm để đánh giá đúng đắn giá trị của chúng, cũng như xác định hàm lượng nhỏ của các NTĐH trong các đối tượng mẫu địa chất khác nhau đang là một vấn đề hết sức quan trọng và cần thiết ở nước ta. Trên thế giới, trước khi xuất hiện phương pháp phân tích quang phổ plasma (ICP-AES), hầu hết kết quả xác định chính xác hàm lượng các NTĐH trong đất đá đã công bô đều nhận được bằng phương pháp kích hoạt nơtron hoặc (ít hơn) bằng phương pháp khối phổ pha loãng đồng vị. Một số kỹ thuật khác cũng được áp đụng nhưng không thông dụng. Sự ra đời và phát triển nhanh chóng của phương pháp quang phổ ICP trong những năm cuối của thập kỷ 70, đầu thập kỷ 80 đã cung cấp thêm một phương pháp rất có giá trị và cực kỳ lợi hại để xác định các NTĐH trong mẫu địa chất, từ những hàm lượng vết trong các đá đến những hàm ỉượng lớn trong quặng và khoáng vật giàu đất hiếm nói chung. Phương pháp ICP-AES thực sự là một phương pháp định lượng nhanh, chính xác và tin cậy để phân tích các NTĐH với chi phí hợp lý. Nàm 1993, Trung tâm P.T.T.N. Địa chất được đầu tư trang bị máy quang phổ phát xạ plasma JY-38S (do Hãng Jobin-Yvon, C.H.Pháp chế tạo), điều khiển bằng chương trình máy tính. Đây là thiết bị quang phổ ICP đầu tiên có mặt tại Việt nam để đáp ứng những đòi hỏi cấp bách trong việc nâng cao năng lực và chất lượng phân tích thí nghiệm của Ngành Địa chất nước ta nói chung. Những điều trình bày ở trên đã phản ảnh tính cấp thiết và ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Luận án “X ác định đồng thời các N T Đ H trong m ẫu địa chất V iệt nom bằng phương pháp quang p h ổ phát xạ nguyên tử plasm a cảm ứng (ICP- A E sy\ 3 Chương ỉ. TỔNG QUAN 1.1. Đại cương về các nguyên tô đất hiếm: Nguyên tố đất hiếm - gọi tắt là đất hiếm (ĐH*) - là tên gọi chung cho một nhóm nguyên tô' bao gồm ytri và 15 nguyên tố họ lantanit, được xếp từ ô thứ 57 đến ô thứ 71 trong bảng hệ thống tuần hoàn {xem bảng 1.1). Họ hàng với các NTĐH là scanđi (Sc) và thori (Th). Bảng 1.1. Các nguyên tố đất hiếm Tên Kỷ s ố thử tự Khối lượng Tên Kỷ Số thứ tự Khối lương nguyên tô' hiệu trong HTTH nguyên tử nguyên tố hiệu trong HTTH nguyên tử Ytri Y 39 82,92 Gadolini Gd 64 156,9 Lantan La 57 138,92 Terbi Tb 65 159,2 Xeri Ce 58 140,13 Dysprozi Dy 66 162,46 Prazeodim Pr 59 140,92 Holmi Ho 67 164,94 Neodim Nd 60 144,27 Erbi Er 68 167,2 Prometi Pm 61 [145] Tuli Tm 69 169,4 Samari Sm 62 150,43 Yterbi Yb 70 173,04 Europi Eu 63 152,0 Lutexi Lu 71 174,99 (Caxiopi) (Cp) / . / . / . S ự tồn tại và đặc điểm địa hoá của các N T Đ H trong tự nhiên: Các NTĐH (trừ prometi**) khá phổ biến trong tự nhiên. Do sự giống nhau về cấu hình điện tử và tính đồng hình của các muối nên chúng luôn luôn cùng có mặt trong các hợp chất tự nhiên [43], [48],[96],[98], [99],[102]. Trong các mảnh thiên thạch có nguồn gốc từ Vũ trụ cũng có mặt các NTĐH với hàm lượng vết [43],[48],[62],[71],[89]. Hàm lượng trung bình của tổng số NTĐH trong vỏ quả đất (theo tài liệu của Phecxman A.E.) là 10 2% [19]. Hàm lượng của từng nguyên tố riêng biệt không đồng nhất, các nguyên tố có số thứ tự chẵn trong bảng tuần hoàn chiếm ưu thế [90]. Phổ biến hơn cả là xeri, neođim và ytri. Hàm lượng trung bình trong vỏ quả đất (trị số Clark) và độ giàu trong thiên thạch (chondrit) của từng nguyên tố được nêu trong bảng 1.2. (*) Thuật ĩĩgừ la-ỉinlì là "Terrae Rarae'\ viết tắt "TR"; (**) Nguyên tố này hơn nhu không dược phát hiện trong tự nhiên. Những lượng rất nhỏ (dưới dạng muối cìoruơ ĩĩìàĩi vdng hoặc nitrơt màu hồng) củơ một đổng vị của nó chỉ dược người ta điều chế (vào nồm 1948) bằng cách hắn phá neodim bằng các nơtron hoặc tách rơ dược từ sán phẩm phân rã của nran [99]. 4 Bảng 1.2. Hàm lượng trung bình trong vỏ quả đất (clark) và độ giàu trong thiên thạch (chondrit) của các NTĐH Nguyên tố Sô thứ tự nguyên tử Clark, (ppm) [96] T ỉ lượng trên cả nhóm (%) Chondrit (ppm) [71], [89] Y 39 28,0 17,8 1,96 La 57 18 11,4 0,33 Ce 58 45 28,6 0,88 Pr 59 7 4,5 0,112 Nd 60 25 15,0 0,60 Pm 61 - - - Sm 62 7 4,4 0,181 Eu 63 1,2 0,8 0,069 Gd 64 10 6,4 0,249 Tb 65 1,5 1,0 0,047 Dy 66 4,5 2,9 0,325 Ho 67 1,3 0,8 0,070 Er 68 4,0 2,5 0,200 Tm 69 0,8 0,5 0,030 Yb 70 3,0 1,9 0,200 Lu 71 1,0 0,6 0,034 ị Trong tự nhiên có rất nhiều (trên 200) khoáng vật chứa ĐH, trong đó có tới 30-40 khoáng vật riêng của ĐH [19],[100],[98]. Chúng thường được gặp trong các thể granit hoặc pecmatit, trong các sienit, ijiolit, hoặc trong các lớp cát có nguồn gốc từ các thể nói trên. Các phức hệ xâm nhập kiềm và những thành tạo sau macma đi với nó thường được đặc trưng chủ yếu bởi các ĐH phân nhóm xeri. Trong một số loại than bùn giàu các ĐH nhóm ytri. Hàm lượng trung bình của các NTĐH cũng thay đổi trong các loại đá khác nhau {xem bảng 1.3). 5 Bảng ì . 3. Hàm lượng trung bình (%) của các NTĐH trong các loại đá chủ yếu (theo Vinogradov, ì 962) [ 101] LOẠI ĐÁ No NguyCn trí Thiốn thạch (chondrit) Dá siêu bazic (dunit,...) Đá ha/.ic (basalt, gabro,...) Đá trung tính (diorit, andezit) Đá axit (granit, Granodiorit,...) Đá trẩm tích (sét, đá phiến) 2 phrtn drt axit + 1 phán đá bazic(*} 1 Y 8.105 - 2.10 1 - 3,4.10’ 3.10^ 2,9.10 1 2 La 3.10' - 2.7.10- - 6.10 1 4.10'1 2.9.10’ 3 Ce 5.10' - 4.5.104 - 1.102 5.101 7.10 1 4 Pr 1.10' - 4.104 - 1,2.10' 5.104 9.10 5 Ncỉ 6.10' - 2.10 1 - 4.6.10 1 6 Sm 2.10' - 5.10" - ộ; ị 0-4 6,5.1 0 4 7 Eli 8.10* ỉ.iõ g 1.104 - 1.5. l õ 4 1.10' 8 Cìd 4.10- - 5.104 - 9.104 9 Tb 5.10* - 8.10' - 2 .5 . 1 0 4 9.105 4,3.10’ 10 Dy 3.5.10' 5.10* 2.10 4 - 6.7.10“ 4,5.104 5.10“ 1ỉ Ho 7.10 6 - 1.104 - 2.104 1.104 1.7.lo'1 12 Fr 2.10' - 2.10" - 4.104 3 .5. 1 0 4 3.3. 1 0 4 13 Tm 4.10 6 - 2 .1 0 ' - 3.105 2.5.10' 2,3.10' 14 Yb 2 .10' - 2 .1 0 4 - 4.10 4 3 .1 0 4 3 .3 .1 0 ’ 15 Lu 3.5.10 - 6.10' - 1.104 7.10’ 8.10' 2 ,3 . 1 0 1 3.7.10' 8.10 1,3.104 ị** ị»Ó Ịvỏ 8.105 (*) Giá trị qui ước là thành phần trung bình của vò Trái đất. Dưới đây là một số khoáng vật riêng của ĐH và khoáng vật chứa ĐH [19]: Các khoáng photpliat ĐH: 1. Monaxit - C e P 0 4, trong đó Ce+La chiếm 50-68%, Y20^ 5%, Th 5-10%; 2. Xenotim - Y P 0 4, trong đó Y20 3 chiếm 63.1 %, và có chứa Er, Ce; 3. Apatit - Ca5[ P 0 4]3(0H ,F ), trong đó có chứa ĐH với lượng khá lớn, đôi khi tới 1%; Các khoáng cacbonat ĐH: 4. Batnezit CeCƠỊ.P, trong đó có chứa Ce, La, Pr và đôi khi cả Y, Er tới 65-77%; 5. Parizit Ce2C a (C 0 3).F2, trong đó Ce+La chiếm tới 46-61 %. Các khoáng silicat chứa ĐH: 6 Gadolinit (Y,Ce)FeBe2(Si20|n);, 7. Octit (Ce,Y,Ca)(Mg,Al)2.[(Si20 7)(Si04)(0 ,0 H )]; 8. Ytroalit (Y,Th)2(Si20 7); 9. Eudiolũ (Ce,Y,Ca)4FeZr(Sifi0 1R)(Cl,0H). 6 Các khoáng fỉorua ĐH: 10. Ytrofluorit (Ca,Y)F2... Các khoáng oxit ĐH: Có khá nhiều khoáng vật trong đó các ĐH ở dạng oxit như: 11. Conorit (Ca,Ce)(Ti,Fe)03; 12. Loparit (Na2,Ce,Ca,...)(Nb,Ti)03; 13. Piroclo (Na,Ca,Ce,...)2(Nb,Ti,...)2Ofi(F,OH)7; 14. Fecguxonit (Y,Er,Ce,...)(Nb,Ta,Ti)04; 15. Xamackit (Y,Er,Ce)4(Nb,Ta)fi0 2); 16. Euxenit (Y,Ce,Ca,...)(Nb,Ta,Ti)20 6; 17. Priorit (Y,Er,Ca,Th)(Ti,Nb)20 6; 18. Branerit (U,Ca,Fe,Y,Th)3Ti50 6. Theo sự phân loại về địa hoá các nguyên tố thường gặp trong đá (xem hình ỉ .1) [48], các nguyên tố ở dạng nguyên sinh kết hợp với oxi được gọi là các nguyên tố lithophile, và các nguyên tô' họ lantan thuộc nhóm này. Ion của các nguyên tố lithophile có cấu trúc điện tử của khí trơ, cho nên chúng không dễ bị phân cực. Sự phân dị thứ sinh chịu ảnh hưởng của các yếu tố như: kích thước tương đối của các cation, khuynh hướng kết hợp của các nguyên tố, sự kết tinh phân đoạn từ macma và tỉ khối của các hợp chất tạo thành. Cơ chế chắt lọc và di chuyển các NTĐH được đề cập khá đầy đủ trong nhiều tài liệu địa hoá [43],[48],[99] cho thấy rằng, các NTĐH nhẹ phổ biến hơn các NTĐH nặng, đổng thời chúng có xu hướng bị đẩy ra khỏi các khoáng vật tạo đá nói chung trong quá trình kết tinh. Bởi vậy, dưới tác động của những hoạt động thuỷ nhiệt, lỷ sô giữa các NTĐH nhóm nhẹ và nhóm nặng của đá có thể bị thay đổi. 1.1.2. Dặc tính phân tích của các N TĐ H [96],[98],[99],[102]: Do cấu trúc lớp vỏ điện tử của các NTĐH (41* 6s2 và 4f* 6s tương ứng với cấu hình chuẩn của các nguyên tử và ion k=2, 3, 14) và thế ion hoá đặc trưng thấp (5,4-6,5 eV), nên chúng có tính chất hoá học và vật lý gần giống nhau. Phổ phát xạ của các NTĐH rất phức tạp với nhiều vạch, trong đó có một số lớn các vạch ion. 7 He Li Be B c N o F AI Si p s Cl Ar Ne Lithophile Na Mg K Ca Sc Ti V Rh Sr Y Cr Mn Zr Nb Mo Fe Co Ni Cu Zn Ga Ge As Se Br Kr R u R h Pd Ag Cd In Sn Sb Te Cs Ba *Ln Hf Ta w Re I Xe Os Ir Pt Au Hg TI Pb Bi Siderophile Chalcophile Atmophile Th u (* Ln - Họ lantan) Hình 1.1. Phân loại địa hoá của các nguyên tố. Một số nguyên tô' thể hiện tính chất cả kiểu này lẫn kiểu kia (trích đẫn từ././7. Ferguson. Inorganic Chem istry and the Earth, Pergamon Press, Oxford, 1982, p.20) [48] Tất cả các nguyên tố trong nhóm ĐH đều tạo thành các ion hoá trị 3 . Eu, Sm vàt Yh cũng có thể có hoá trị 2; còn Ce, Pr và Tb có thể có hoá trị 4. Ytri cũng có tính chất hoá học giống như các nguyên tố lantanit. Trong thực tế phân tích, trong số các hợp chất trong đó các ĐH có hoá trị “bất thường” thì chỉ có các hợp chất của C e4+ là có ý nghĩa. Hoá trị và bán kính ion của các NTĐH được nêu trong bảng 1.4 [100]. Dựa vào độ tan của các muối sunfat kép (x TR2(S 0 4)3 . y Na2S 0 4 . z H20 ) người ta thường phân chia một cách tương đối các NTĐH thành 3 nhóm phụ [3], 161 [981: 1) Nhóm xeri, gồm: La, Ce, Pr, Nd, Pm, Sm; 2) Nhóm terbi, gồm: Eu, Gd, Tb; 3) Nhóm ytri, gồm: Y, Dy, Ho, Er, Tm, Yb, Lu. 8 Báng 1.4. Hoá trị và bán kính ion của các NTĐH (chữ s ố đậm là trạng thái hoá trị cơ bản của nguyên tô'trong dung dịch) Nguyên tổ Hoả trị Bán kính ion hoà trị, Ẵ Bán kính Nguyên tố Hoá trị ion hoá trị, Â Y 3 0,880 Gd 3 0,938 La 3 1,040 Tb 3 -4 0,920 Ce 3 -4 1,018 Dy CO 1 0,907 Pr 3 -4 1,008 Ho 3 0,894 Nd 2 -3 0,995 Er 3 0,881 Pm 3 0,976 Tm 2 -3 0,869 Sm 2 -3 0,964 Yb 2 -3 0,858 Eu 2 -3 0,950 Lu 3 0,848 Người ta còn phân chia theo khối lượng nguyên tử của nguyên tố thành hai nhom: ĐH nhẹ (gồm các nguyên tô' thuộc nhóm xeri) và ĐH nặng (gồm các nguyên tô' huộc nhóm ytri). Các nguyên tố thuộc nhóm trung gian terbi khi thì được xếp (ph5 biến hơn) vào nhóm nhẹ, khi thì được xếp vào nhóm nặng. Oxit của các NTĐH: Các oxit ĐH được điều chế bằng cách nung hidroxit hoặc muối của các axit dễ 5ay hơi của chúng. Đa số NTĐH khi nung đều cho oxit dạng TR20 ,). Xeri tạo thàih Ce()2; terbi và prazeodim cho cả các oxit cao hơn (Tb40 7, Pr6O n ). Các oxit ĐH tan trong các axit vô cơ. Độ tan phụ thuộc vào nhiệt độ và tính châ của chất đem nung. Hidroxit của các NTĐH: Hidroxit của các NTĐH được tạo thành dưới tác dụng của amoniac, kiềm ăn da 'ầ. amoni sunfua với các muối ĐH. Chúng không tan trong nước và trong thuốc thử dư, nhưng tan chút ít trong các đung dịch muối amoni nóng theo phản ứng: TR(OH), + 3 NH4C1 o TRC1, + 3 NH4OH. 9 Khi đun nóng, amoniac bay hơi và cân bằng chuyển dịch về phía phải. Để kết tủa hoàn toàn bằng các bazơ mạnh thì phải cho dư nhiều thuốc thử và không nên đun nóng lâu dung dịch có kết tủa. Oxalat của các NTĐH: Các oxalat ĐH không tan trong axit oxalic dư và các axit vô cơ loãng. Oxalat của các ĐH nhóm ytri và nhất là của thori và scandi tan trong amoni oxalat và có thể tách khỏi dung dịch bằng cách thêm axit vô cơ. Axit oxalic là thuốc thử chủ yếu được dùng để tách tổng ĐH. Tuy nhiên, độ tan của oxalat ĐH tăng lên rõ rệt khi có mặt lượng lớn các nguyên tố tạo anion phức với axit oxalic (như Al3+, Fe3+, Ư 0 22+, Zr(IV)). Florua của các NTĐH: Hợp chất florua của các ĐH là những kết tủa không tan trong axit flohidric dư và các axit vô cơ loãng. Trong số tất cả các hợp chất của ĐH thì các florua có độ tan nhỏ nhất. Điều đó được lợi dụng để tách các NTĐH bằng axit flohidric ngay cả khi có lượng lớn các nguyên tố khác đi kèm. Sunfat của các NTĐH: Khi đun nóng với axit sunfuric ở 300-400°C, các NTĐH tạo thành muối sunfat khan. Các muối này tan khá tốt trong nước đá. Khi tăng nhiệt độ thì độ tan giảm đi do tạo thành các hidrat khó tan. Phức chất của các NTĐH: NTĐH có khả năng tạo phức rất tốt với các thuốc thử hữu cơ và nhiều axit vô cơ, trong đó các ion ĐH đóng vai trò của cation hoặc tham gia vào thành phần các araion phức có số phối trí bằng 6 . Khả năng tạo phức tăng theo sự tăng khối lượng nguyên tử và biểu hiện rõ rệt nhất ở các nguyên tố cuối nhóm ytri. Các phức bền trong các dung dịch kiềm và trung tính, khi axit hoá thì các phức bị phá vỡ. 10 Độ bền của các phức phụ thuộc vào bản chất các anion tham gia vào cầu phối trí. Khi có mặt các anion chất kết tủa, độ bền các phức giảm đi. Trong phân tích, sự tạo phức của các NTĐH với EDTA rất quan trọng. Mặt khác, sự tạo muối sunfat kép của các NTĐH cũng có ý nghĩa rất lớn. Các nguyên tố nhóm ytri tạo thành hợp chất kiểu M^Y(S04)3 tan trong các dung dịch bão hoà kali (hoặc nalri) sunfat, trong khi đó các nguyên tố nhóm xeri bị kết tủa. Đây chính là cơ sở để người ta phân chia các NTĐH thành nhóm như nói trên. Trong số hợp chất mà các ĐH nằm ở dạng cation thì quan trọng nhất là các phức chất oxalat tan kiểu TR [Fe^CjO,,)}]. Sự tạo thành các hợp chất kiểu này cho phép giải thích vì sao không kết tủa được hoàn toàn các NTĐH bằng axit oxalic trong sự cổ mặt của lượng lớn A f +, Fe3+, v.v... Độ bền khác nhau của các phức chất của NTĐH cũng là cơ sở để phân chia chúng hằng phương pháp trao đổi ion hoặc kết tinh phân đoạn. 1.2. Xác định các nguyên tô đất hiếm: ỉ . 2.1. Phân huỷ các khoáng vật đất hiếm [27),[33],[34],[46],[93],[98],[102]: Trong tự nhiên, khoáng vật của các NTĐH nằm trong các tổ hợp mẫu rất đa dạng nên không thể có một phương pháp phân huỷ chung cho mọi trường hợp, ngay cả chỉ với một nhóm phụ của các ĐH trong khoáng vật. Người ta chỉ nêu ra một cách chung nhất một số phương pháp thường hay được sử dụng hơn cả. Đối với các nhà phãn tích, cần phải biết phối hợp một cách thích hợp các phương pháp khác nhau để đat mục đích phân tích chính xác nhất. Trước khi phân tích định lượng các ĐH trong một khoáng vật nào đó người ta phải căn cứ vào bản chất cấu trúc của khoáng vật để chọn cách hoà tan mẫu thích hợp. Ví dụ, các khoáng vật tự nhiên như: uranynit, bregerit, kleveit, nivenit, nhựa uran và thorianit... thường được phân huỷ bằng axit nitric. Khoáng vật silicat của các NTĐH có thể phân huỷ bằng axit clohidric. Các khoáng vật khác dễ phân huỷ bằng axit flohidric (như samackit) và hầu như tất cả các khoáng vật đều phân huỷ khi nung chảy với florua axit của các kim 11 loại kiềm. Kiểu phân huỷ này thường áp dụng cho các khoáng vật niobat, tantalat và titanat. Để phân huỷ các khoáng vật chứa B, F và Si người ta nung chảy với các chất kiềm. Đa số khoáng vật phân huỷ được bằng axit sunfuric. Các khoáng vật như monaxit, xenotim và xerit được phân huỷ khi chế hoá với axit sunfuric ở 200°c hoặc hơn. Người ta cũng áp dụng phương pháp nung chảy với pyrosunfat của các kim loại kiềm, nhưng cũng như khi xử lý bằng axit sunfuric, phương pháp này chỉ thích hợp cho phân tích thori trong các mẫu công nghệ hơn là cho phân tích toàn diện. Khi phân tích toàn diện các photphat, người ta nung chảy mẫu với natri cacbonat. Trong phân tích mẫu công nghệ, để phân huỷ mẫu đôi khi người ta nung chảy với natri hidroxit hoặc natri peroxit, nhưng hai thuốc thử này ít thuận lợi hơn so với natri cacbonat vì chúng tác dụng quá mạnh lên thành chén nung. 1.2.2. Tách các nguyên tố đất hiếm: Việc tách các NTĐH ra khỏi các hợp phần cản trở trong mẫu là một giai đoạn bắt buộc và hết sức quan trọng trong hất kỳ một qui trình phân tích nào. Các phương pháp tách NTĐH có thể chia thành 2 nhóm sau: • Nhóm các phương pháp kết tủa hoá học; • Nhóm các phương pháp sắc ký trao đổi ion. /.2.2.7. Phương pháp kết tủa [7],[34],[93],[98]: Đfty là các phương pháp kinh điển đã được áp dụng từ khá lâu. Các phương pháp chủ yếu là: 1) Kết tủa ĐH bằng axit oxalic từ các đung dịch axit yếu, có khi phải phối hợp với việc dùng chất góp (như canxi chẳng hạn) để tăng hiệu quả tách. 2) Kết tủa ĐH bằng axit flohidric khi có mặt lượng lớn các nguyên tố khác đi kèm. 3) Kết tủa ĐH bằng amoniac hoặc các hidroxit kiềm, thường được dùng để tách các NTĐH khỏi nhôm.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan