Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Luật Xã hội hoá giáo dục nhìn từ góc độ pháp luật (nxb tư pháp 2004) lê quốc hùng, ...

Tài liệu Xã hội hoá giáo dục nhìn từ góc độ pháp luật (nxb tư pháp 2004) lê quốc hùng, 312 trang

.PDF
312
75
74

Mô tả:

TS. LÊ QUỐC HÙNG XÃ HỘI HÓA QIÁÓ DỤC nHìn ĩừ GÖC Độ PliflP lUÍT ■ NHÀ XUẤT BẢN Tư PHÁP HÀ NÔI - 2004 LỜI NHÀ XUẤT BẢN Hệ thốhg giáo dục ở nước ta đang từng bưóc đổi mới nhằm phù hỢp và thích ứng với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Chủ trương xã hội hoá hoạt động giáo d ự và đào tạo của Đảng và Nhà nước nhằm huy động mọi ngaồn lực xã hội cho giáo dục là định hướng quan trọng trong cuá trình đổi mói hệ thốhg giáo dục hiện nay. Tu'^ đã thực hiện xã hội hoá hoạt động giáo dục mạnh mẽ trên mưòi năm qua song nhận thức về chủ trương lớn này chưa được quán triệt thấu suốt trong xã hội và trong quá tràih thực hiện, ngoài những thành tựu đã được khẳng định, dã xuất hiện những khiếm khuyết cần khắc phục. M ặt kkác, về m ặt hoạch định chính sách cũng bộc lộ một sô" bất cậ? trong các vàn bản pháp luật cần đưỢc sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện. Đê đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, tìm hiểu và áp dụng các qu/ định pháp luật vào quá trình tổ chức thực hiện chủ trưđng xã hội hoá giáo dục theo tinh thần của Nghị quyết Trụng ương 6 (khoá IX) của Đảng Cộng sản Việt Nam là: “Đẩy nạnh xã hội hoá giáo dục, xây dựng xã hội học tập, coi giáo dục là sự nghiệp của toàn dân là một giải pháp quan trọng để tiếp tục phát triển giáo dục. Nhà nưốc khuyên khích mọi đóng góp, mọi sáng kiến của xã hội cho giáo dục. Mặt khác, Nhà nước tập trung đầu tư cho giáo dục ở vùng sâu, vùng dân tộc thiểu sô", những đối tượng gặp khó khăn”, Nhà xuất bản Tư pháp xuất bản cuốh sách “Xã hội hoá giáo dục nhìn từ góc độ pháp luật” của Tiến sỹ Luật học Lê Quốc Hùng. Xã hội hoá giáo dục là vấn đề mối mẻ cả về lý luận và thực tiễn, đang còn nhiều quan điểm khác nhau. Hy vọng, những thông tin, cách lý giải các vấn đề được tác giả đề cập trong cuốh sách có tác dụng thiết thực và bổ ích đốì với đông đảo bạn đọc, nhất là bạn đọc hoạt động trong ngành giáo dục và đào tạo. Xin trân trọng giói thiệu cuổh sách và mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp xây dựng của bạn đọc. Hà Nội, tháng 11/2004 Nhà xuất bản Tư pháp o LỜI TÁC GIẢ Xi hội hoá các mặt hoạt động xã hội của Nhà nưóc trên một S3 lĩnh vực là giải pháp quan trọng để nâng cao hiệu quả hoạt ìộng của bộ máy nhà nưốc, giải, phóng Nhà nước khỏi nhữrg hoạt động có thể giao cho khu vực tư nhân đảm nhiệm nhưrg vẫn thu được kết quả tốt, từ đó giảm gánh nặng ngân sách ;ho Nhà nưóc và huy động được mọi nguồn lực trong xã hội tlam gia vào quá trình cung ứng các dịch vụ công. hội hoá giáo dục là chủ trương lốn của Đảng và Nhà nước nhằm huy động mọi nguồn lực của nhân dân, của các tô chức kinh tê - xã hội tham gia vào sự nghiệp giáo dục, đầu iư vào hoạt động giáo dục và đào tạo trên cơ sở phù hỢp với liiả năng tài chính và trình độ chuyên môn nhằm xây dựní xã hội học tập. Chủ trưdng xã hội hoá giáo dục đã được khẳng định trong nhiều văn kiện Đảng và được thể chè ioá vào Hiến pháp năm 1992, vào Luật giáo dục nám 199^ và các văn bản pháp quy tạo thành một hệ thống tươrg đối hoàn chỉnh nhằm điều chỉnh hoạt động giáo dục tronỊ ỉ^hu vực được xã hội hoá. Trong hành lang pháp lý hiện hành, xã hội hoá hoạt động giáo dục đã thu được kết quả bưóc đầu rất quan trọng, tạo cơ hội học tập cho hàng triệi ngưòi ở tất cả các bậc học, huy động được trên 50% Xã hội hóa giáo dục nhìn từ góc độ pháp iuật nguồn kinh phí cho giáo dục thông qua chính sách học phí và các chính sách tài chính khác. Cùng với những thành tựu to lốn, trong quá trình thực hiện chủ trương xã hội hoá giáo dục cũng đã bộc lộ nhiều bất cập về phương diện pháp luật và thiếu sót về phương diện quản lý, tổ chức thực hiện. Để góp phần khắc phục những thiếu sót, bất cập và phát huy những thành tích trong việc thực hiện xã hội hoá giáo dục, theo chúng tôi cần gấp rút rà soát, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật về giáo dục và đào tạo nói chung và về lĩnh vực xã hội hoá giáo dục nói riêng nhằm điều chỉnh có hiệu quả quá trình thực hiện xã hội hoá giáo dục góp phần xây dựng xã hội học tập, thực hiện chương trình giáo dục cho mọi ngưòi. Mặt khác, cần nghiên cứu các chính sách nhà nước hỗ trợ trường ngoài công lập, hoàn thiện chế độ sỏ hữu tập thể ở trường ngoài công lập trên cơ sở tôn trọng quyền sở hữu của các nhà đầu tư, tạo điều kiện và khuyến khích các cá nhân và tổ chức xã hội tham gia xây dựng các trưòng ngoài công lập phát triển vững mạnh, đúng hưóng. Công tác giáo dục nói chung và xã hội hoá giáo dục nói riêng là của tất cả các cấp, các ngành, là của toàn xã hội. Đây là hoạt động rộng lốn, phức tạp. Nghiên cứu để hoàn thiện các văn bản pháp luật về xã hội hoá giáo dục là công việc của nhiều nhà khoa học, nhiều nhà quản lý giáo dục. Vói cuốh sách mỏng này, tác giả chỉ hy vọng góp phẳn nhỏ vào quá trình nghiên cứu đó. 8 Khái quát về xã hội hóa giáo dục Chương I KHÁI QUÁT VỀ XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC ■ 9 I. XÃ HỘI HOÁ CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI CỦA NHÀ Nước • • ■ I 9 1. Khái niệm về xã hội hoá Kể từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam thực hiện chủ trương cải cách tô chức bộ máy nhà nước theo hưống xây dựng và hoàn thiện Nhà nưóc pháp quyền xã hội chủ nghĩa thì thuật ngữ “xã hội hoá” được sử dụng khá phổ biến trong các văn kiện, trong các cuộc hội nghị và hội thảo khoa học. Lợi ích của xã hội hoá được nhấn mạnh « ỏ nhiều khía cạnh • khác nhau và việc thực hiện xã hội hoá được tiến hành trên các lĩnh vực khác nhau. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã chỉ rõ: “ Thực hiện phưđng châm đẩy mạnh xã hội hoá các hoạt động văn hoá, thông tin, thể dục, thể thao, y tế, dân sô, kế hoạch hoá gia đình và các mặt xã hội khác, hướng vào nâng cao chất lượng cuộc sốhg vật chất, tinh thần và thế lực của nhân dân.'’’(1) • » • “ Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb.Chính trị quôc gia, Hà Nội, 1996, tr.39, 9 Xã hội hóa giáo dục nhìn từ góc độ pháp luật Tuy chúng ta nói nhiều đến xã hội hoá nhưng hiện nay đang tồn tại một sô" quan niệm khác nhau về phạm trù này. Chủ trương “Nhà nước và nhân dân cùng làm” đã được triển khai sôi nổi và hiệu quả vào thập niên 80 của thê kỷ trước nhằm vận động quần chúng tham gia cải tạo môi trường, môi sinh, hạ tầng cơ sở ở các khu dân cư được nhiều người đánh giá là phương thức đầu tiên của việc xă hội hoá các mặt hoạt động của Nhà nước. Tuy vậy, một số ngưòi không đồng tình với phương thức này, cho rằng chủ trương này đã lạm dụng khai thác sức dân. Gần đây, trong cuộc cải cách hành chính đã xuất hiện chủ trương “Dịch vụ hành chính công” và được thực hiện thí điểm ở Thủ đô Hà Nội. Chủ trương này cũng đưỢc xem là một dạng xã hội hoá nhưng có nhiều ý kiến phản đối, cho rằng nó đã làm lẫn lộn tính dịch vụ của tố chức dịch vụ phi nhà nưóc với tính quản lý, điều hành của cơ quan quyền lực công. Trên thực tế, không phải người dân đồng tình với chủ trương xã hội hoá trên bất kỳ lĩnh vực nào mà họ chỉ đồng tình xã hội hoá trên một số lĩnh vực như giáo dục, y tế, văn hoá, thê thao v.v.:. nghĩa là những lĩnh vực nhằm hướng vào nfing cao chất lượng cuộc sống vật chất, tinh thần và thể lực của nhân dân như Nghị quyết Đại hội VIII của Đảng đả chỉ 1*0 . Xã hội hoá các mặt hoạt động của Nhà nước là cách huy động đông đảo quần chúng nhân dân và các tổ chức kinh tê - xã hội tham gia các hoạt động mà Nhà nưốc đang đảm nhận trong một sô" lĩnh vực. Xã hội hoá sẽ làm cho bộ máy nhà nưốc trở nên gọn nhẹ, ít tốh kém và hoạt động có hiệu 10 Khái quát vể xà hội hóa giáo dục quả hơn. Để có đưỢc một nhận thức đúng đắn vê xã hội hoá hơạt động quản lý nhà nước nói chung và xã hội hoá giáo dục nói riêng thì phải xét đến nguồn gốic của vấn đề. Trước hết, xã hội hoá là một xu thê ngược lại của quá trình nhà nưốc hoá và hành chính hoá hoạt động quản lý xă hội. Nhà nước xuất hiện đồng thòi nảy sinh quá trình hành chính hoá hoạt động quản lý xã hội. Nhà nưóc càng phát triển càng can thiệp sâu vào mọi mặt hoạt động của xã hội, vào đòi sống con người. Trong suốt thời kỳ chiếm hữu nô lệ và phong kiến kéo dài, nhà nưóc được tổ chức khá đơn giản. Bộ máy nhà nước phong kiến Việt Nam vào thòi kỳ hưng thịnh nhất của nó cũng chỉ có sáu bộ và chính quyền địa phương cấp tỉnh, cấp xã chỉ bao gồm một sô" ngưòi. Ngày nay, hoạt động quản lý nhà nước trở nên phức tạp, rộng lớn và tổ chức bộ máy nhà nước trở nên cồng kềnh. Nhà nưốc mở rộng phạm vi quản lý và tăng cường can thiệp đối với xã hội là xu thê không cưỡng lại được bởi khoa học kỹ thuật phát triển, nhiều ngành nghề mới ra đời và lĩnh vực nào cũng đòi hỏi sự quản lý thông nhâ't của nhà nước. Mặt khác, sự gia tăng dân số về số lượng dẫn đến tăng mật độ cư trú làm cho bộ máy nhà nước phải tăng thêm các đơn vị hành chính, tăng thêm biên chê là không thê tránh khỏi. Tuy vậy, với sự phình to của bộ máy nhà nưốc và việc nhà nước can thiệp quá sâu vào các lĩnh vực hoạt động xã hội làm cho hoạt động của bộ máy nhà nước quá tải, chi phí lốn, nảy sinh các hiện tượng tiêu cực như tệ nạn quan liêu, độc đoán, tham nhũng, xâm phạm quyền tự 11 Xã hội hóa giáo dục nhìn từ góc độ pháp fuật do và lợi ích chính đáng của người dân... Khái niệm xã hội hoá xuất hiện và được nghiên cứu áp dụng trước hết là nhằm hạn chê các tiêu cực phát sinh từ quan liêu hoá và nhà nước hoá hoạt động quản lý xã hội. Từ góc độ hoạt động nhà nưóc, mục đích chính của xã hội hoá là làm cho bộ máy nhà nưốc gọn nhẹ, ít tốh kém nhưng hiệu lực, hiệu quả hoạt động của nhà nước trên phạm vi cả nước cũng như đôi vối từng địa phưđng, từng đơn vị cơ sở luôn được tàng cưòng, thể hiện được tính thống nhất và tính nhạv bén trong quản lý nhà nước. Nếu thực hiện xã hội hoá mà phát sinh bệnh địa phương cục bộ, mạnh ai nấy làm th) không phải là xã hội hoá nữa. Theo Đại từ điển Tiếng Việt thì khái niệm “xã hội hoá” được hiểu là làm cho một việc gì, một cái ^ đó thành của chung xã hội'". Ví dụ, xã hội hoá tư liệu sản xuất nghĩa là làm cho tư liệu sản xuất trở thành của chung xã hội. Xã hội hoá các mặt hoạt động xã hội của Nhà nưóc là huy động mọi tổ chức, mọi cá nhân tham gia công việc nhà nước theo khả năng của mình. 2. Những đặc điểm của “Xã hội hoá” - Xã hội hoá không phải là buông lỏng sự quản lý hoặc Bộ Giáo dục và Đào tạo - Trung tâm ngôn ngữ và văn hoá Việt Nam, Đại từ điển tiếng Việt, Nguyễn Như ý chủ biên, Nxb. Văn hoá Tliông tin, Hà Nội, 1998, tr.l848. 12 Khái cuát về xã hội hóa giáo dục từ bỏ chức năng quản lý thông nhất của Nhà nước mà thực chất l'i tăng cưòng sự quản lý nhà nước bằng pháp luật. Trong khuôn khổ pháp luật, mọi tổ chức, mọi cá nhân được tự do loạt động để mưu sinh, mưu lợi. Những ai làm đúng pháp uật thì Nhà nước động viên, khen thưởng, dành cho những ưu tiên xứng đáng, ai vi phạm pháp luật thì bị nghiên trị trên tinh thần nhân đạo sâu sắc; - lã hội hoá gắn liền với mờ rộng dân chủ, khuyến khích, động viên tinh thần tự quản, tự chịu trách nhiệm của m)i cá nhân uà tổ chức đoàn thể xã hội, trên cđ sỏ đó thúc cẩy sự tìm tòi, sáng tạo, năng động, chủ động của đông iảo quần chúng nhân dân, khắc phục dần tính thụ động, -.hờ ơ, phó mặc mọi công việc cho cơ quan chính quyền nhà ntóc; - ĩã hội hoá là thu hút mọi tổ chức xã hội, mọi thành phần tinh tê' tham gia thực hiện các dự án phát triến của Nhà niớc. Vấn đề đặt ra là, nếu Nhà nước tự soạn thảo các dự án ỉhát triển thì gặp phải một sô bất lợi như: bộ máy nhà nước; ứìêm cồng kềnh vì phải tổ chức thêm các cơ quan nghiêt cứu, soạn thảo, thi công; việc chi phí sẽ tốn kém hơn; chất liíỢng công việc khó hoàn hảo đưỢc bơi nó là kết quả của qvá trình “yùta đá bóng, vừa thổi còi", cơ quan nhà nước vừa stạn thảo dự án, vừa thi công, vừa nghiệm thu nên thiếu tính khách quan; đồng thòi là kẽ hơ tạo ra những điều kiện tìuận lợi cho những ngưòi thoái hoá, biến chất trong bộ m á' nhà nước lợi dụng. Để khắc phục những bất lợi đó, 13 Xã hội hóa giáo dục nhìn từ góc độ pháp luật nhiều nhà nước hiện đại đã đề ra các chủ trương, chính sách thu hút các tổ chức xã hội, mọi thành phần kinh tê tham gia thực hiện các dự án phát triển kinh tê - xã hội của nhà nước. Việc thu hút các tổ chức xã hội, mọi thành phần kinh tê tham gia thực hiện các dự án phát triển kinh tê - xã hội của Nhà nước được tiến hành theo các nguyên tắc: + Nhà nước đề ra các tiêu chí chất lượng, tiến độ thi công công trình và tổ chức đấu thầu công khai, bình đang; + Nhà nước chỉ định ngưòi thực hiện dự án trong trường hỢp cần có sự hỗ trỢ, ưu tiên đặc biệt và chỉ là trường hỢp cần thiết, hạn hữu; + Nhà nước thực hiện sự kiểm tra, giám sát thường xuyên quá trình thi công và tiến hành nghiệm thu một cách chặt chẽ, thưởng phạt nghiêm minh. ở Việt Nam, trong quá trình thực hiện đưòng lôi đổi mới của Đảng, Nhà nưốc đã có những cải cách mạnh mẽ về hoạt động quản lý của bộ máy nhà nước theo hưống xã hội hoá hoạt động quản lý nhà nước. Quá trình thực hiện chủ trương xã hội hoá của Nhà nưóc Việt Nam được tiên hành theo các bước phù hỢp với từng hoàn cảnh cụ thê như Sau: - Xoá bỏ dần chế độ bao cấp, cơ chê''xin-cho''. Việc xoá bỏ dần chê độ bao cấp buộc mọi đíơn vỊ, tố chức phải tháo vát, năng động trong hoạt động để có thể tự đứng vững ti'cn đôi chân của mình, đồng thòi giảm được một phần khá lón chi phí từ ngân sách nhà nưốc. Xoá bò chế độ 14 Khái qiát vể xã hội hóa giáo dục bao cấỊ đã kéo theo việc xoá bỏ cơ chế “xin-cho”, một cơ chế điều hình quản lý làm phát sinh nhiều hiện tượng thoái hoá, tiíu cực trong đội ngũ công chức nhà nước. Tcch dần hoạt động quản lý kinh doanh khỏi hoạt động quản ly hành chính của các cơ quan chức năng nhà nước. Chi trương tách dần hoạt động quản lý kinh doanh khỏi các hoạ: động quản lý hành chính thường xuyên của các cơ quan clức năng nhà nước làm cho tổ chức, biên chê của các cơ quai chức năng trong bộ máy nhà nước gọn nhẹ đi rất nhiều, íiảm đáiìg kề sô lượng đầu môi trực thuộc của cơ quan qaản lý và chấm dứt hiện tượng các cơ quan quản lý hành d ín h của Nhà nước can thiệp quá sâu vào công việc chỉ đạo. quản lý kinh doanh. Chủ trương này cũng đã xoá đi cái lý do của những ông giám đốc không có năng lực thường vin vào để nguỵ biện việc kinh doanh thua lỗ của mình là do bị bf buộc bơi các mệnh lệnh hành chính, đồng thời nó thúc đỉy tât cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tê năng động, sáng tạo hơn trước mới có thể bảo đảm sức cạni tranh trong hội nhập kinh tê khu vực và thê giới. * N ià nước không ngừng củng cô các cơ quan dịch vụ cônị. Qu}ền được hưởng phúc lợi công cộng là quyền của mọi :ông dân và nhà nước nào cũng cô gắng bảo đảm cho công iân nưíc mình được hưởng nhiều loại phúc lợi công cộng chấ; lượng ngày càng cao, chi phí ngày càng thấp. Vì 15 Xã hội hóa giáo dục nhìn từ góc độ pháp luật tính nhạy cảm của các dịch vụ phúc lợi nên các nhà nước hiện đại đều coi dịch vụ phúc lới công cộng là dịch vụ công do nhà nưóc đảm nhiệm. Nhà nưóc Việt Nam đang ra sức củng cô", hoàn thiện hệ thốhg các cơ quan thực hiện dịch vụ công, đó là các cđ quan, đơn vị y tế, giáo dục, văn hoá, du lịch, vui chơi giải trí, cung cấp nước sạch, cung cấp điện, bùu điện, giao thông v.v... Đồng thời, Nhà nước cũng mở rộng và thu hút các tổ chức phi chính phủ, các thành phần kinh tê ngoài quốc doanh tham gia thực hiện việc cung cấp các dịch vụ công cho xã hội. Phát triển xã hội hoá đối với việc cung cấp các dịch vụ công có tác dụng rất lớn trong đấu tranh chống độc quyền và tệ nạn cửa quyền của một bộ phận công chức. Khi được Nhà nước cho phép thực hiện cung cấp dịch vụ công, các cđ quan, đơn vị đều đưỢc thu phí và giá phí dịch vụ công do chất lượng sản phẩm dịch vụ quy định. Điều đó nói lên rằng Nhà nước càng mỏ rộng, phát triển xã hội hoá các dịch vụ công, nhân dân càng được hưởng nhiều loại dịch vụ công có chất lượng cao với giá rẻ. Chất lượng cuộc sông của nhân dân được cải thiện và hiệu lực quản lý của Nhà nước được nâng cao rõ rệt. cơ sở. Nhà nước xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ò Thực hiện quy chê dân chủ ở cơ sở là chủ trưđng nhằrr thu hút rộng rãi quần chúng tham gia xây dựng bộ má> nhà nuóc và giám sát hoạt động quản lý của Nhà nước đồng thời mở rộng dân chủ cho mọi ngưòi tham gia tổ chức 16 Khái ạtát về xã hội hóa giáo dục tự quin cuộc sống, công việc hàng ngày ở cơ sỏ và tại địa bàn din cư. Tí những phân tích khái quát trên, chúng ta có thể đưa ra địĩíi nghĩa về xã hội hoá như sau: Xã hội hoá là việc Nhà nước t uy động mọi cá nhân và tổ chức tham gia thực hiện một S( dịch vụ công cộng trên cơ sở có sự kiểm tra, giám sát chặt diẽ của Nhà nước nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của mân dân và giảm gánh nặng ngân sách nhà nước. II. XÃ Hội HOÁ GIÁO DỤC X( hội hoá giáo dục là chính sách huy động rriọi nguồn lực cưi nhân dân, của các tổ chức kinh tế ■xã hội tham gia vào st nghiệp giáo dục, đầu tư vào hoạt động giáo dục trên cơ sởohù hợp với khả năng tài chính và trinh độ chuyên môn ihằm xâỳ dựng xã hội học tập. ở nước ta cho đến nay đã thực hiện xã hội hoá hoạt động páo dục tương đốỉ rộng rãi. Tuy nhiên, Nhà nưác vẫn giữ vã trò trọng yếu, trong việc cung cấp dịch vụ giáo dục. Nhà iước đã thốhg nhất xây dựng hệ thống giáo dục hệ 12 năm rên toàn quốc. Mạng lưói trưồng phổ thông mỏ rộng khắp các xã trong cả nưốc. Hiện nay trên toàn đất nước ta có gền 25.000 trường phổ thông trong đó khoảng 2/3 là trưòrg tiểu học. Các xã ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, lải đảo đều đã có trường, lốp tiểu học. Các trưòng, lóp dạy rghề phát triển dưới n.hiều hình thức, cả nước có hàng 17 Xâ hội hóa giáo dục nhìn từ góc độ pháp Ivật trăm cđ sở dạy nghề đang cung cấp một lực lượng lốn ìao động có tay nghề cho các doanh nghiệp. Hệ thống giáo dục đại học và chuyên nghiệp mở rộng cả về ngành, nghề, quy mô và loại hình đào tạo. Năm 2001, cả nước có 74 trường đại học, trong đó có 56 trường công lập; có 104 trường cao đẳng trong đó có 99 trưòng cồng lập. Mạng lưới các trường đại học và cao đẳng đã bước đầu đáp ứng được yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và nhu cầu học tập ngày càng tăng trong xã hội. Hàng năm, Nhà nước vẫn phải chi phí lõ% ngân sách quôc gia cho hoạt động giáo dục, đào tạo từ bậc tiểu học cho đôn sau đại học, và cũng chỉ đáp ứng khoảng một nửa nhu cáu chi tiêu vê' giáo dục. Vì vậ}^ xã hội hoá giáo dục là điều kiệiì cần thiết và tất yếu để phát triển giáo dục và đào tạo ở nưỏc ta. Xã hội hoá giáo dục là một trong những phương diện quan trọng của xã hội hoá hoạt động quản lý nhà nước. Xả hội hoá giáo dục là chủ trưđng đúng đắn mang tính chiến lược của Đảng ta thể hiện rõ nét trong Nghị quyết 02 của Ban chấp hành Trung ương khoá VIII. Nghị quyết nêu rõ, một trong những định hưống chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo trong thòi kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đật nước là: “...Phát triển các trường bán công, dân lập ở những nơi có điều kiện, từng bưóc mở các trường tư thục ở một số bậc học như: mầm non, phổ thông trung học, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề, đại học. Mở rộng các hình thức đào tạo không tập trung, đào tạo từ xa, từng bưóc hiện đại hoá hình thức giáo dục...”. Nghị quyết Đại hội đại biểu 18 Khái quát vể xã hội hóa giáo dục toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định: “Thực hiện chủ trương xã hội hoá giáo dục, phát triển đa dạng các hình thức đào tạo, đẩy mạnh việc xây dựng các quỹ khuyên khích tài năng, các tổ chức khuyên học, bảo trỢ giáo dục”*“. Tiếp đó, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 6 của Ban chấp hành Trung ương khoá IX nêu quyôt tâm thực hiện giải pháp: “ Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục, xây dựng xã hội học tập, coi giáo dục là sự nghiệp của toàn dân là một giải pháp quan trọng để tiếp tục phát triển giáo dục. Nhà nước khuyên khích mọi đóng góp, mọi sáng kiến của xã hội cho giáo dục. Mặt khác, Nhà nưốc tập trung đầu tư cho giáo dục ở vùng sâu, vùng dân tộc thiểu sô", những đối tưỢng gặp khó khăn”. Chủ trường xã hội hoá giáo dục của Đảng được thể chê hoá vào Hiến pháp năm 1992, tại Điều 36 như sau: “Nhà nước thống nhất quản lý hệ thống giáo dục về mục tiêu, chương trình, nội dung, kê hoạch giáo dục, tiêu chuẩn giáo viên, quy chê thi cử và hệ thống văn bằng. Nhà nước phát triển cân đối hệ thống giáo dục gồm giáo dục mầm non, giáo dục phố thông, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học và sau đại học; thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quôc lần thứ IX. Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,2001, t r .lll. 19 Xã hội hóa giáo dục nhìn từ góc độ pháp luật sỏ; phát triển các hình thức trưồng quốc lập, dân lập và các hình thức giáo dục khác. Nhà nước ưu tiên đầu tư cho giáq dục, khuyên khích các nguồn đầu tư khác. Nhà nước thực hiện chính sách ưu tiên bảo đảm phát triển giáo dục ở miền núi. các vùng dân tộc thiểu số và các vùng đặc biệt khó khán. Các đoàn thể nhân dân trưóc hêt. là Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, các tổ chức xã hội, các tổ chức kinh tê, gia đình cùng nhà trường có trách nhiệm giáo dục thanh niên, thiếu niên và nhi đồng.” Tiếp đó, Điều 59 Hiến pháp năm 1992 quy định; “Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân. Bậc tiểu học là bắt buộc, không phải trả học phí. Công dân có quyền học ván hoá Vỉi học nghề bằng nhiều hình thúc. Học sinh có năng khiếu được Nhà nước và xã hội tạo điều kiện học tập để phát triển tài năng. Nhà nước có chính sách học phí, học bổng. Nhà nước và xã hôi tạo điều kiên cho trẻ 20 Khái luát về xã hội hóa giáo dục em khuyết tật, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn khác được học văn hoá và học nghề phù hỢp.” Liật giáo dục được Quốc hội thông qua ngày 02/12/ 1998 ỉã tạo cơ sở vững chắc cho sự phát triển giáo dục - đào tạo. Gáo dục là quốc sách hàng đầu trong giai đoạn công nghiệ) hoá, hiện đại hoá đất nưóc. ĐỂu 11 Luật giáo dục quy định nghĩa vụ của toàn xã hội ctăm lo sự nghiệp giáo dục như sau: “Mọi tổ chức, gm đinh và công dân đều có trách nhiệm chăm lo sự nghiệp giáo dục, xây dựng phong trào học tập và môi trường giáo dục lành mạnh, phối hỢp với nhà trường thực hiện mục tiêu giáo dục. Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong sự nghiệp phát triển giáo dục; thực hiện đa dạng hoá các loại hình nhà trường và các hỉnh thức giáo dục; khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển sự nghiệp giáo dục" Đều 44 Luật giáo dục quy định: “ 1. Nhà trường trong hệ thống giáo dục quốc dân được thành lập theo quy hoạch, kê hoạch của Nhà nưóc nhằm phát triển sự 21 Xă hội hóa giáo dục nhìn từ góc độ pháp luật nghiệp giáo dục và được tổ chức theo các loại hình công lập, bán công, dân lập, tư thự(\ Nhà trường thuộc các loại hình công lập, bán công, dân lập, tư thục đều chịu sự quản lý nhà nưóc của các cđ quan quản lý giáo dục theo sự phân công, phân cấp của Chính ])hủ. Nhà nưốc tạo điều kiện để các trường công lập giữ vai trò nòng cốt trong hệ thcíng giáo dục quốc dân; có chính sách khuyên khích tổ chức, cá nhân mở trưòng dân lập, tư thục đáp ứng nhu cầu học tập của xã hội. 2. Căn cứ vào quy định của Luật này, Chính phủ quy định cụ thể về tổ chức và hoạt động của các loại hình nhà trườntỉ ” Trong thòi gian qua, Chính phủ đã ban hành các văn bản pháp quy nhằm thực hiện Luật giáo dục. Để thực hiện tốt chủ trướng xã hội hoá giáo dục, Nhà nước cần tiêp tục hoàn thiện hệ thốhg đồng bộ các văn bản pháp luật và văn bản hướng dẫn, đồng thòi triệt để triển khai trên thực tê những văn bản pháp luật đó. Xã hội hoá giáo dục phải được hiểu trên phương diện rộng là toàn thể nhân dân, toàn thể xã hội tham gia vào sự nghiệp giáo dục. Xã hội hoá giáo dục là làm cho hoạt động giáo dục trỏ thành hoạt động chung của toàn xã hội. Điều này được khẳng định ngay trong Điều 1 Luật giáo dục như 22 Khái cuát vể xã hội hóa giáo dục sau: "'..nhà trường, cơ sở giáo dục khác của hệ thống giáo dục qiốc dân, của cơ quan hành chính nhà nước, của tổ chức (hình trị, tổ chức chính trị - xã hội, của lực lượng vũ trang nhân dân; tổ chức, cá nhàn tham gia hoạt động giáo dục", /à Điều 3 Luật giáo dục cũng ghi nhận: “...giáo dục nhà tường kết hỢp với giáo dục gia đinh và giáo dục xã hội”. Diều 1 Nghị định số 73/1999/NĐ-CP ngày 19/8/1999 của Chính phủ đưa ra định nghĩa: Xã hội hoá hoạt động giáo cục là vận động và tổ chức sự tham gia rộng rãi của nhân ỉân, của toàn xã hội vào sự phát triển sự nghiệp giáo dục ríiằm từng bước nâng cao mức hưởng thụ về giáo dục trongỉựphát triển về vật chất và tinh thần của nhân dân. Từ địah nghĩa trên, chúng ta có thể thấy “xã hội hoá giáo dục” (ó một số đặc trưng sau: lã hội hoá giáo dục không có nghĩa là buông lỏng sự quản 'ý thống nhất của Nhà nước về giáo dục mà trái lại, vai tr» quản lý, định hướng, chỉ huy, điều hành, kiểm tra, giám ỉát của Bộ Giáo dục và Đào tạo càng phải đưỢc tăng cường Nhưng sự tăng cưòng vai trò quản lý, chỉ dẫn, kiểm tra, g ám sát của Bộ không phải bằng cách trực tiếp can thiệp vào hoạt động cụ thể của nhà trưòng mà phải thông qua ciC văn bản pháp luật, các quy chê quản lý. Nhà nưóc phải :ây dựng và không ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật ĩõ ràng, minh bạch để các cơ sở đào tạo hoạt động có hiệu (uả, đảm bảo chất lượng đào tạo. Nhà nưóc chỉ can thiệp khi có sự vi phạm pháp luật. Xã hội hoá không có 23
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan