Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Về vai trò phật giáo ở việt nam (qua triều đại nhà lý)...

Tài liệu Về vai trò phật giáo ở việt nam (qua triều đại nhà lý)

.PDF
164
12
94

Mô tả:

MỤC LỤC Lòi mỏ đâu: 3 Chương I: Vai trò tôn giáo trong đời số n g xã hội và vấn đê vai trò của Phật giáo trong lịch sử Việt Nam. I. Vai trò xã hội của tỗn giáo. 8 K II. Phật giáo và vân dề vai trò của nó trong lịch sử Việt Nam. Chương II: Vai trò Phật giáo trong lịch sử Việt Nam (Qua triêu đại nhà Lý: 1010 -1225) I. Thực trạng Phật giáo dưói triều đạinhà Lý. II. Vai trò Phật giáo trong lĩnh vực tưtưỏng. 32 60 60 72 III. Vai trò của tín ngưỡng Phật giáo trong lĩnh vực tín ngưỡng của người Việt Nam. I24 - Kết luận. 144 - D anh mục các tài liệu tham khảo. l4cS - Những công trình khoa học đã công bỗ có liên quan vói nội dung luận án. 2 Ị 59 LÒI M ỏ ĐẦU 1. TÍnh cấp thiết của dê tàí íuận án. Trong mấy năm gằn dây, môn lịch sử triết học (trong đó có lịch sủ triết học phương Đông và lịch sử tư tưởng Việt nam) đã dược chính thúc dưa vào chương trình giảng dạy trong các trưòng Dại học và Cao dẳng nưóc ta. Đây thật sự là vần dê mỏi (nhất là vói phân lịch sử triết hoc phương Đông và lịch SỪ tư tưỏng Việt nam). Vì là vấn đề mỏi nên thực tê biên soạn và giảng dạy gặp không ít những khó khăn mà trước hết là nội dung những vấn dê trong chương trình. Thực tế này đòi hỏi cần có sụ xúc tiến nhanh việc nghiên cứu nhièu vẫn đề, trong đó có vấn đê vai trò Phật giáo trong lịch sử tư tưởng Việt nam, 'A Dây là điều cần thiết bởi vì như thục tế lịch sủ dã chỉ ra: đân tộc Việt nam có một lịch sử thành văn trên hai ngàn năm thì phật giáo cũng có một lịch sử gân hai ngàn năm đồng hành cùng đân tộc. Đặc biệt, vào giai doạn dâu của thòi kỳ xác lập một nên quốc gia phong kiến Việt nam (thòi Lý- Trân), trong khoảng 4 thê kỷ Phật giáo dã từng là quốc giáo. Trong suốt chiều dài lịch sử gân hai ngàn năm, Phật giáo dã để iại những dấu ấn sâu, rộng trong lịch sủ tư tưởng và tín ngưỡng 3 nước nhà. Diều này cho thây việc nghiên cứu lịch sử tư tưởng và tín ngưõng Việt nam không thể bỏ qua, cũng không thể coi nhẹ vấn dê vai trò của Phật giáo. 2. Tỉnh hình nghiên cứu của đ ề tài luận án. Cho tói nay ỏ nước ta dã có khá nhiêu công trình nghiên cứu và trình bày về lịch sủ phật giáo Việt nam mà diên hình là một số công trình sau dây: "Phật giáo Việt nam tù nguyên thủy dến thế kỷ XIli'* của Trần Văn Giáp, "Việt nam phật giáo sủ lược" của Thích Mật Thể, "Việt nam phật giáo sử luận" (2 tập) của Nguyễn Lang, "Lịch sử phật giáo Việt nam" của nhiêu tác giả, do P.G.S Nguyễn Tài Thư chủ biên, "Lược sử Phật giáo Việt Nam" của Thượng tọa Thích Minh Tuệ. Trong nhũng công trình này các tác giả cíêu có những nhận xét nhất dịnh về vai trò Phật giáo ỏ Việt nam trên một số phương diện khác nhau. Nhận rõ tâm quan trọng của Phật giáo trong lịch sủ tư tưỏng Việt nam, ủy ban khoa học xã hội Việt nam đã chủ trương mỏ hai cuộc hội thảo khoa học tại H à nội (tháng 12- 1984) và T hành phố H ồ Chí Minh (tháng 3- 1985) với chủ đê "Mối quan hệ giữa Phạt giáo và lịch sừ tư tưỏng Việt nam". Kết qủa trực tiếp của hai cuộc hội thảo này là cuốn "Mây vân dề vê Phật giáo và lịch sủ tư tường Việt Nam" dã dược xuất bản (năm 1986) do viện Triết học thuộc ủy ban khoa học xã hội Việt nam phát hành. Dây là cuốn tài liệu bao gồm nhiều bài phát biểu, nhiêu bản tham luận khoa học rất khác nhau. Có tác giả là nhà nghiên cứu, có tác giả là nhà tu hành, có cả nhà báo, nhà tuycn huấn. v.v... 4 Nhũng ý kiến rất phong phú? thậm chí đối lập nhau, Điêu này cho thấy việc đánh giá về vai trò P hật giáo trong lịch sử Việt nam là hết sức phức tạp. . Năm 1993, nhà xuất bản khoa học xã hội dã phát hành cuốn "Lịch sử tư tuỏng Việt nam" (gồm nhiêu tác giả do P.G.S Nguyễn Tài Thư chủ biên). Khi trình bày về lịch sủ tư tưỏng Việt nam thòi Lý- Trần, cuốn sách dã có hắn một chương (chương X - 22 trang) đế viết về P hật giáo và triết học của các thiên sư. Trong phần này, các tác giả giành sự quan tâm nhiêu hon tói việc trình bày những tư tưỏng triết học cùa các thiền sư thòi Lý- Trần. Ngoài ra, trên một sỗ tạp chí nghiên cứu mà diên hình là "Tạp chí Triết học" cũng có một số bài đê cập tói vấn đê vai trò của Phật giáo trong lịch sủ tư tưởng Việt nam, chẳng hạn bài "Thủ tìm hiểu VỊ trí của ba dạo: Nho, Phật, Lão trong lịch SLÌ tư tưỏng Việt nam" của tác giả Nguyễn Tài Thu dăng trên tạp chí triết học, số 1- 1982, hoặc bài "Thủ bàn về một vài tư tuỏng Phật giáo' của tác giả Nguyễn Hùng Hậu đăng trên tạp chí Triết học số 1/3- 1989. v.v. Diêm qua tình hình nghiên cứu như vậy đã cho thấy: 1) v ấ n dề vai trò Phật giáo ỏ Việt nam dã dược nhiều công trình nghiên cúu dề cập tói nhưng vẫn chưa dạt tối khảo cứu một cách có hệ thống. 2) Còn có nhiều nhận dịnh rất khác nhau về vấn dê vai trò Phật giáo trong lịch sử việt nam nói chung và thòi Lý- Trần nói riêng. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận án. Luận án bưóc dầu vận dụng lý luận triết học Mác - Lênín và 5 những quan diêm của các nhà kinh điển chủ nghía Mác - Lênin vê vai trò tôn giáo trong dòi sống xã hội dê dịnh hướng nghiên cúu vấn dê vai trò Phật giáo ỏ Việt nam nói chung, thòi Lý nói riêng. Đ ể đạt được mục tiêu dó, luận án có những nhiệm vụ: - Nghiên cứu một cách tương dối có hệ thống lý luận của triết học Mác - Lênin và quan diêm của các nhà kinh diển chủ nghĩa Mác - Lênin về vai trò tốn giáo trong đòi sỗng xã hội. - Phân tích tình hình nghiên cứu lẫu nay vê vấn dê vai trò Phật giáo ỏ Việt nam để tìm ra hướng tiếp cận phù hợp. - Đi theo huóng tiệp cận đã dược xác dịnh, nghiên cứu một cách có hệ thống vấn dê vai trò phật giáo trong lĩnh vực tư tưỏng và tín ngưỡng Việt nam ỏ giai đoạn lịch sử thời Lý (1010- 1225). 4. Cơ sỏ lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu. - Quan diểm Mác xít về vai trò tôn giáo trong dời song xã hội. - Những tư liệu lịch sù đã được các bộ môn lịch sử khảo cứu, sắp xếp một cách có hệ thống. - Phương pháp biện chứng của triết học Mác - Lênin; phương pháp trừu tượng hóa khoa học và phương pháp phân tích, đối chiếu, so sánh, tổng hợp. 5. Cái mối khoa học của luận án. Luận án đã bưóc dầu góp phân: - Phân tích một cách có hệ thống lý luận vê vai trò xã hội của tôn giáo trên cơ sỏ những luận diêm do các nhà kinh diên chủ nghĩa Mác- Lê nin dê ra. 6 - Định hưóng cách tiếp cận vấn dê vai trò p h ật giáo ỏ Việt nam. - Trình bày có hệ thống những tư tưởng triết học thiên tông thòi Lý và khẩng dịnh vai trò tích cực của tư tưỏng thiên tông trong lĩnh vực tu tuỏng Việt nam, đặc biệt là tư tưởng "vô trụ" của thiên tông. - Khảo cứu tương đối toàn diện tín ngưỡng Phật giáo thời Lý trong tương quan ảnh hưỏng vói tín ngưỡng truyền thống Việt nam. Vói những kết qủa đó, tác giả hy vọng luận án này có thể góp phần vào thực tiễn nghiên cứu và giảng dạy lịch sử tu tưỏg triết học phương Dông cũng như lịch sử tư tưỏng Việt nam hiện nay ỏ nưóc ta. 6. Kết cấu luận án. - Tên luận án: "Về vai trò phật giáo ỏ Việt nam" (Qua triều dại nhà Lý). - Luận án gồm 169 trang. Ngoài "Lòi mỏ đầu", "Kết luận", "Danh mục các tài liệu tham khảo" và "Nhũng công trình khoa học đã công bố có liên quan vói nội dung luận án", Luận án được cấu trúc thành 02 chương, 5 tiết (chương 1: 2tiết, chưong II: 3 tiết.). 7 CHƯỜNG I VAI TRÒ TÔN GIÁO TRONG ĐÒI SốNG XÃ HỘI VÀ VẤN ĐỀ VAI TRÒ CỦA PHẬT GIÁO TRONG LỊCH sử VIỆT NAM. • ■ I. VAI TRÒ XÃ HỘI CỦA TÔN GIÁO Luận diểm xuất phát dê có the xác dịnh dúng và dây dủ vị trí, vai trò cùa tôn giáo trong dòỉ sống xã hội là luận diêm xem xét tôn giáo với tư cách là một hiện tượng xã hội - một tiểu hệ thống kiến trúc thượng tầng của xã hội. Điều này đặc biệt cân thiết khi nghiên cúu vai trò xã h ộ i/của những tôn giáo lón như Phật giáo, Co dốc giáo, Hồi giáo v.v. cũng như mọi tôn giáo của xã hội hiện dại. Vói tư cách là một tiểu hệ thống kiến trúc thượng tâng của xã hội, mọi tôn giáo đều bao gồm ý thức tôn giáo, dặc biệt là ý thức hệ tôn giáo, và tương ứng với nó là một thiết chế xã hội như tổ chức giáo hội, tăng doàn, nhà thờ và nghỉ lễ thờ cúng. Nếu chỉ nghiên cứu tôn giáo vói tư cách là một hình thái ý thúc xã hội thì có thể cho phép chỉ rõ bản chất không khoa học cua tôn giáo và dễ nhận thấy vai trò hạn c h ế của tôn giáo trong lịch sử nhận thúc và văn hóa; trong lịch SỈ! cải tạo thiên nhiên, cải tạo xã hội và tiến hóa của loài người. Vai trò tích cực nhất 8 định của tôn giáo hầu như rất khố được làm sáng tỏ. Song nêu nghiến cứu tôn giáo với tu cách toàn diện hơn, dẳy dử hơn, tức íà với tu cách là một tiểu hệ thống kiến trúc thượng tâng của xã hội thì không những nó cho phép vạch rõ vai trò hạnchế lịch sử, đôi khi là phản tiến bộ, phản khoa học... của tôn giáo mà còn có thể thấy được một cách dúng dắn vai trò tích cực nhất định của tôn giáo trong đòi sống xã hội. Trong công cuộc xây dựng xã hội mới ỏ nước ta hiện nay, tôn giáo vẫn tồn tại một cách khách quan thì việc nghiên cứu vai trò của nhửng tác động nhiêu mặt của tôn giáo, kể cả mặt hạn chế, tiêu cực để khắc phục cũng như mặt tiến bộ, tích cực dể sử dụng và phát huy là một việc làm cân thiết. 1.1. Ý thức tôn giáo. Là một hình thái ý thức xã hội, bất cứ một tôn giáo nào cũng bao hàm một nội dung không khoa học; dó là sự phản ánh một cách sai lệch nội dung khách quan của giói tự nhiên và xã hội. Nó là kết quả tất nhiên của tính hạn chê trong sự phát triển của ý thức con ngưòi, của nhân loại. Bỏi vậy, xét theo bản chất, ý thức khoa học và ý thức tôn giáo là không thê tương dông, thậm chí đối lập nhau. Có nhũng ý dịnh khoa học hóa nội dung ý tlúíc tôn giáo nhưng diều đó là không thể thục hiện dược, bởi vì chúng khác nhau vê bản chất. Cho tói nay, luận diểm kinh điển của các nhà sáng lập ra chủ nghĩa Mác vẫn giữ nguyên giá trị khoa học: "... bất cứ tồn giáo nào cũng dều chỉ là sự phản ánh hư ảo vào đâu óc ngưòi ta những sức mạnh ở bên ngoài chỉ phối cuộc sống hằng ngày của họ; chỉ là sự phản ánh mà trong đó những sức 9 mạnh ỏ thế gian dã mang hình thức sức mạnh siêu thế gian (4. ỉ - trang 544) hoặc tôn giáo là "thế giói quan lộn ngược", "là trái tim của thế giói khồng có trái tim" và "là thuốc phiện của nhân dân" (31.4 - trang 14). Là sự phản ánh sai lệch hiện thức khách quan, dương nhiên ý thúc tôn giáo mang trong nó bản chất hạn chê của sự tác dộng tích cực tỏi những yếu tô tiến bộ của xã hội, của lịch sử. Không thể dòi hỏi ỏ ý thúc tôn giáo tính duy lý, khoa học, Câu cách ngôn "tôi tin vì diêu dó là vô lý" là một cách ngôn chân ỉý vê bản chất của ý thức tôn giáo. Tuy nhiên, nếu trong ý thức, dặc biệt là ý thức hệ tôn giáo chỉ toàn là những sai lâm, những phi lý và tiẻu cực dối vối dời sống xã hội thì tôn giáo dã không thế tồn tại và phát triển hàng ngàn năm trong lịch sử các dân tộc khác nhau trên hành tinh của chúng ta. Và, điêu dó cũng không đúng vối quan diểm duy vật Mácxít. Trong khi chi ra nguyên tắc quyết định của tồn tại xã hội dối với ý thức xã hội thì đồng thòi chủ nghía duy vật lịch sử cũng chi ra rằng bản thân đời sống ý thílc xã hội củng có tính độc lập tương dối của nó, trong CỈÓ có sự tác dộng lẫn nhau, giao lưu, kế thùa lẫn nhau của các hình thái ý thúc xã hội là một nội dung căn bản của tính độc lập tương đối dó. Nhu vậy thì ý thức tôn giáo, vói tư cách là một hỉnh thái ý thức xã hội không tôn tại biệt lập vói các hình thái ý thức xã hội khác như: hình thái ý thức dạo dức, thẩm mỹ, chính trị, pháp luật V.V.. Giữa chúng có sự tác dộng qua lại, kê thừa lẫn nhau, tạo ra sự phong phú của mỗi hỉnh thái ý thức xã hội, tạo ra cái thần thái của mỗi hình 10 thái ấy. Nguyên lý triết học này dã dược chúng minh bằng sự phát triển thực tế phong phú của ý thúc xã hội trong lịch sú hàng ngàn năm của các quốc gia, các dân tộc khác nhau. Thực tế cho thấy, có nhũng niíóc mà ỏ dó tôn giáo trỏ thành một truyền thống sâu sắc thì nó dã góp phân làm biển th ái, tạo ra cái than thái dặc thù của các lĩnh vực ý thức xã hội khác như đạo dúc, thẩm mỹ.... Ngay cả lĩnh vực ý thức chính trị và pháp quyền cũng có thể chịu ảnh hưỏng sâu sắc của tư tưởng tôn giáo truyền thống. Tôn giáo tự nó không phải là chính trị, song chính trị mang mâu sắc tôn giáo, hay mang tính chất sâu sắc nào đó của một tôn giáo đang phổ biến trong xã hộỉ là diêu dễ nhận thấy. Tương ứng như vậy, tôn giáo vằ dạo đức không phải ià dồng nhất, tôn giáo và thẩm mỹ cũng không phải là một v.v. song khó có thể biện minh rằng trong một ý thức tôn giáo lại không có những yếu tố cùa tư tưởng dạo đức, của thẩm mỹ, của văn hóa... và trong diều kiện xã hội có giai cấp thì còn có cả những yếu tố chính trị, dảng phái nữa. Lịch sử phát triển của bất cứ một tôn giáo lón nào trên thế giới dều chũng tỏ rằng; trong quá trình phát triển của mình, nó clã dược làm giàu thêm, phong phú thêm nội dung tư tưỏng bằng tất cả sự lliu nhận và biến cách những yếu tố ngoại lai, từ các hình thái ý thức xã hội khác. Phật giáo là một điển hình của tình hình dó. Kể từ khi xuất hiện, càng về sau Phật giáo càng được phát triển thành nhiêu tồng phái khác biệt, tuy vậy k h ồn g VI t h ế mà các tông pliái khác nhau ấy lại không phải lả Phật giáo. Sự khác nhau ấy dã duợc tạo ra bởi sự du 11 nhập phật giáo vào các dịa phương, khu vực khác nhau, dưới sụ ảnh hưởng khác nhau bỏi ý thức xã hội của các cộng dồng ngưòi khác nhau. Khi phật giáo thâm nhập vào một xã hội cụ thể nhất định như Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản .v.v. thì một mật nó đã bị bản dịa hóa vê nội dung, mặt khác nó có thể thu nhận từ ý thúc xã hội bản địa nhũng yếu tố tư tưởng mà vốn nó chưa có. Một nét riêng ỏ Phật giáo Ấn độ so vói các tôn giáo ỉón khác trên thễ giới mà bất cú một nhà nghiên cứu nào cũng có thể nhận thấy là nó vùa có tu cách triết học lại vừa có tu cách tôn giáo. Người ta hoàn toàn có thể minh chứng rằng Phật giáo là một tôn giáo, đồng thời cũng không ai có thể bác bỏ dược sự thật phật giáo là một ý thức hệ triết hoc. Vậy thì phật giáo có sự thống nhất giữa những tư tưởng tôn giáo và những tư tưởng triết học. Có thể giả định rằng: ra đời trong một điêu kiện truyền thống của triết lý thòi kỳ Ưpanisad dã lằm phát sinh vô số các trương phái triết học khác nhau như Mimansa, Vedanta, Yôga .v.v. đã khiến cho phật giáo không thể dứng vững nếu không có một nên tảng triết học nhất định. Dương thời, vị sáng lập dạo Phật ỉà Thích ca mâu ni, được truyền tụng rằng ngài thường im lặng trước những câu hỏi vê siêu hỉnh học của các dệ tủ. Nhưng càng về sau, nhât là vói các đệ tủ truyền thùa dã khồng thể im lặng mãi írưóc những vân dề của siêu hình học. Bới vậy, thái dộ dúng đắn khoa học khi nghiên cứu vê ý thức tôn giáo là cân phải phân tích đầy dủ những phương diện, những yếu tố khác nhau của nó. Dó là thái dộ khoa học của sự chọn lọc và kẽ thùa. Nhiêu giá trị dạo đức, thẩm mỹ, vãn hóa... truyền thống của một dân tộc 12 có thê dược tìm thây ỏ ngay trong ý thức truyền thống của một tôn giáo của dân tộc dó. Có nhũng dân tộc mà bản thân chưa có cliều kiện và khả năng tạo ra một tôn giáo nào dó thì nó dón nhận sự du nhập của một tôn giáo từ bên ngoài, Con dưòng du nhập của một tôn giáo ngoại lai đối vói một dân tộc có thê phải trải qua nhiêu thòi kỳ, qua nhiêu dân tộc khác nhau trưóc khi dến vói dân tộc dó. Chính ỏ diêm này dân tộc đó có thể tìm thấy và kê thừa ỏ tôn giáo ngoại lai này nhiêu yếu tô’ có giá trị tích cực vê các phương diện khác nhau của các dân tộc khác, thông qua tôn giáo CỈÓ. Nghiên cứu kỹ vê vai trò tích cực của ý thức tôn giáo cho phép di sâu hơn một bưóc nữa: có th ể tìm thấy những giá trị tích cực nhất định của ý thức tôn giáo ngay trong nội dung phản ánh mà C.Mác cũng như F.Engen gọi là "hư ào" hay "thuốc phiện" của nó. Sụ phân tích toàn bộ doạn văn sau dây của C.Máe (trong Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hêgen. Lòi nói đầu) cho thấy chính bậc sáng lập ra chủ nghĩa Mác dã nhận thấy diều dó: "Sự nghèo nàn cùa tôn giáoJ một mặt là biểu hiện của sụ nghèo nàn hiện thực, và mặt khác là sự phàn kháng chống sự nghèo nàn hiện thực ấy. Tôn giáo là tiếng thỏ dài của chủng sinh bị áp bức, là trái tim của thế giới khồng có trái tim, cũng giống như nó là tinh thân của những diêu kiện xã hội không có tinh thân. Tôn giáo là thuốc pliỉện của nhân dân" (31.4 - trang 14). Trong doạn văn trích dẫn trên dây cho thấy C.Mác dã vận 13 dụng tài tình phép biện chúng dể thấy dược sự thống nhất giữa những hạn chế lịch sử của ý thức tôn giáo và nhũng tích cực nhất định có tính lịch sử của ý thức ấy. Mỗi câu trong đoạn văn trên dây dều chỉ rõ hai mặt dối lập của cùng một vấn dề. Khi C.Mác nói "Sự nghèo nàn của tôn giáo, một mặt là biểu hiện của sự nghèo nàn hiện thực", rằng "Tôn giáo tiếng thỏ dài của chúng sinh bị áp bức" thì chính ông dã chỉ rõ mặt hạn chê, tiêu cực của tôn giáo. Hình tượng "tiếng thỏ dài của chúng sinh bị áp bức" là một hình tượng rất đạt để nói về sự bât lực, bất phàn kháng cùa quàn chúng nhân dân trong tình trạng bị áp bức, bị bóc lột trong đòi sống hiện thực. Mặc dù vậy, C.Mác vẫn thấy rõ mặt khác của vấn đêtôn giáo, ông chỉ rõ: "Mặt khác là sự phản kháng chống sự nghèo nàn hiện thực ấy", rằng tôn giáo "là trái tim của th ế giói không cố trái tinVy cũng giống như nó là tinh thần của những diêu kiện xã hội không có tinh thân". Vói nhãn quan duy vật lịch sử, C.Mác chỉ rõ nguồn gốc hiện thực của ý thức tôn giáo. Ý thíic tôn giáo chính là biểu hiện, là sự thăng hoa sự bất lực của quần chúng nhân dân trưóc hiện thực xã hội phi nhân tính; là áp bức, là bóc lột? là tai họa..., dồng thòi chính sự biểu hiện, sự thăng hoa dó lại nói lên mặt khác của vấn dê: dó là biểu hiện của sự phản kháng, có ý hướng thể hiện sự chống dối tinh thân hiện thực phi nhân tính. Hình ảnh "trái tim" mà C.Mác sủ dụng ở dây có thể hiểu là tính nhân bản, tính nhân ái, tinh thán dại bi. tính ngưòi... Con ngưòi không tìm thây bản tính ấy của nó trong clòi sống hiện thực nên con 14 nguòi đã di tìm bản tính ấy ỏ một tồn tại khác do chính Củn ngưòi tạo ra - đó là ý thức tôn giáo. Việc con ngưòi đi tìm bản tính ây, dù không phải ỏ bản thân đòi sống hiện thực, mà là ỏ một thế giói tường tượng tôn giáo, đã nói lên rằng nhu cẳu phải có, phải tìm thấy bản tính ngưòi của nó là một nhu câu khách ' quan, Do vậy, việc đi tìm bản tính ngưòi ỏ thê giói tưỏng tượng chính cũng là biểu hiện của sự phản kháng tình trạng phỉ nhân tính của xã hội đang là trạng thái hiện thực bao trùm con ngưòi. Có thê nói bất cứ ý thúc tôn giáo nào cũng là tiếng "vang” của nhu câu hiện thực dã dược thăng hoa trong những lóp mây mù của sự tưỏng tượng. Bất cứ một ý thúc tôn giáo nào cũng ỉà biểu hiện của "sự không bằng lòng" vói những hạn chế của lịch SỪ, của con người; nó là biểu hiện của một nhu cầu chân, thiện, mỹ cần phải có nhưng chưa có duợc trơng đòi sống hiện thực. Bỏi thế, chỉ khi nào cái chân, thiện, mỹ đã dược thỏa mãn trong cuộc sống hiện thực, thì khi đó niềm hạnh phúc hư ảo trong tôn giáo mới có thể không còn ]ý do tồn tại. Cũng bỏỉ vậy, không thấy tính nhân bản dã được tôn giáo thần thánh hóa như là sụ phản ánh một nhu câu chính đáng, hiện thực của con người thì cũng là một khiếm khuyết, là phiến diện khi nghiên cứu vê ý thức tôn giáo. Việc đối dâu vói ý thức tôn giáo theo nghĩa là chống đối bản tính ngưòi đã dược thiêng liêng hóa thì xét về thực chất là chống lại chính bản thân con ngưòi, chống lại nhu cầu chính dáng vươn lên bản tính chân, thiện, mỹ của xả hội con người. Điêu đó, không bao giò có thế thành công. Quan điểm Mác xít vê tôn giáo, trong khi chỉ rỗ cơ sỏ hiện thục của ý thức tôn giáo, dã 15 chỉ ra con đưòng hiện thực của sự xóa bỏ tôn giáo, con dường triệt dể nhất, khoa học và cách mạng nhất là huóng vào sự cải tạo bản thân sụ "nghèo nàn hiện thực" dã sản sinh ra tôn giáo. Bỏi thế, sau khi đã phê phán sự tha hóa của bản tính ngưòi (chứ không phải phê phán bản tính ngưòi trong sự tha hóa ấy) trong tôn giáo thì "phê phán thượng giói biến thành phê phán cỗi trần" (31.4 - trang 15). Sự phân tích dó cho phép di tói kết luận rằng mặt hạn chế, s tiêu cực của ý thức tôn giáo chính là hình thức tha hóa bản tính nguòi, đưói hình thức thiêng liêng, thần thánh tôn giáo, còn mặt hợp lý, tích cực của ý thúc tôn giáo chính là nội dung của sự bị V tha hóa - tức bản tính ngưòi. Nếu như bản thân nội dung ý thức tôn giáo có nhũng yếu tỗ hợp lý, tích cực thì dương nhiên nó có khả năng, bằng nhũng phương thức và duói nhũng hình thức nào đó, có thể hiểu hiện vai trò tác động tích cực nhất định tới đời sống xã hội, chẩng hạn nhu thông qua những giá trị đạo dức tôn giáo, thẩm mỹ tôn giáo, văn hóa tôn giáo v.v... 1,2 Tổ chức, ỉhĩết chẽ xã hội của tôn giáo và yêu tố lễ nghỉ tôn giáo. Cùng vói ý thức tôn giáo là tổ chúc, thiết ch ế xã hội của tôn giáo và nhũng hoạt động của nó thông qua hoạt dộng của cốc tín dô tôn giáo. Nhũng tổ chức, thiết chế xã hội tôn giáo được thiết lập trưóc hết trên co sỏ của một ý thức và ý thức hệ tôn giáo. Tưong ứng vói một ý thúc và ý thức hệ tôn giáo sẽ có một tổ chức, thiết 16 chễ tôn giáo nhất dịnh, tồn tại với tư cách là quá trình vật chất hóa ý thức và ý thúc hệ tôn giáo trong thực tiễn xã hội. Theo luận đê của C.Mác: Ý thúc tự nó không thục hiện dược gì hết, muốn thực hiện ý thúc cần phải có nhũng hoạt dộng xã hội, có những con ngưòi thực hiện ý thúo ấy. Trên ý nghĩa dó Vvai trò xã hội của tôn giáo chủ yếu dược bộc lộ thông qua hoạt dộng của các tổ chức, thiết chế xã hội của tôn giáo. Bỏi vậy, nghiên cứu vai trò xã hội của tôn giáo cân phải đặc biệt chú trọng vào sự phân tích hoạt dộng của các tổ chức, thiết chế xã hội tôn giáo cùng vói những hoạt dộng xã hội của các tín dô. Nếu như nghiên cứu ý thức tôn giáo cho phép ta di tói những nhận định về vaỉ trò nào dó của nó dối với thục tiễn xã hội, thực tiễn lịch sủ một cách trừu tượng, thì việc nghiên cũu tổ chức, thiết chế xã hội tôn giáo và hoạt động của nó sẽ cho phép vạch chỉ ra vai trò xã hội thực tế, trực tiếp của tôn giáo nói chung, vằ ý thức tôn giáo nói riêng dối vói thực tiễn lịch sử, thực tiễn xã hội. Không xuất phát từ góc độ như vậy, có quan diểm khi phân tích vai trò của Phật giáo đối với thực tiễn lịch sử Việt Nam dã cho rằng: nếu căn cứ vào hoạt dộng của các tổ chúc, thiết chế xã hội của Phật giáo cùng hoạt dộng của các tăng ni phật tử Việt nam thì sẽ không dánh giá dược vai trò của Phật giáo Việt Nam dối vói thực tiễn lịch sử Viêt Nam; vì ngay trong hoạt dộng của các tăng ni phật tủ Việt Nam chẳng hạn thì không phải mọi phật tử đêu có những hoạt dộng tích cực trong phong trào dậu tranh cho dộc lập dân tộc và thống nhất quốc gia, cũng không V 17 phải ỏ mọi giai doạn lịch sử tổ chức phật giáo Vụ,Ị Nam dều có những dóng góp lốn cho lịch sử nưóc nhà. Tù dó quan diểm này cho rằng cằn phải căn cứ vào chỉ bàn thân giáo lý Phật giáo mói có thê nói vè vai trò tích cực hay tiêu cực dối vói lịch su xã hội Việt Nam. Theo quan diểm này: Thứ nhất'. Không quán triệt quan điểm Mác xít; thực ra hoạt động xã hội của con nguòi là "sự tha hóa" tu tưởng xã hội của con ngưòi. Đ ó là điểm khác biệt giữa "hoạt động của một kiến trúc sư tồi nhất vói hoạt dộng của một con ong khéo léo nhất". Nếu dánh giá vai trò của một hiện tượng xã hội chỉ căn cứ vào ý thức xã hội của hiện tượng dó, và chỉ vậy thôi thì khó có thể đạt tới quan điểm duy vật Mác xít vê xã hội. Thứ hai: Đúng là khi nghiên cứu tổ chức, thiết chẽ xã hội và hoạt dộng của nó thông qua hoạt dộng của các thành viên của tổ chức xã hội dó không tránh khỏi một tình trạng phức tạp: hoạt dộng đó có lúc như thê này có lúc như thê khác; có những thành viên của tổ chúc đó hoạt dộng một cách tích cực cho xã hội, ỉại có những thành viên xa ròi xu hưóng tích cực .v.v. Đ ó là diều thường thấy ỏ hoạt dộng của bất cứ tổ chức xã hội nào. Tuy vậy ta cũng không thể phủ nhận nguyên lý Mác xít: quì luật xã hội thường biểu hiện như một xu hướiỉg. Qui luật xã hội mang tính tất yếu. Vậy, nếu xem xét hoạt dộng của một tổ chức, thiết ch ế xã hội trên nét tổng quát của nó và trong một giai đoạn lịch sứ tương đối dài thì chúng ta vẫn có thể nói về vai trò tích cực hay tiêu cực của nó biểu hiện ra như là tínli tất yếu lịch sủ 18 - dó là xu hướng cơ bản, xu hưóng lỏn. Như vậy có thể thấy rằng giữa ý thức và ý thúc hệ tôn giáo vói tổ chức, thiết chê xã hội tôn giáo có một sự thống nhất, song giũa chúng không đông nhất. Tổ chức, thiết chẽ xã hội tôn giáo là ton tại khác, là quá trình vật chất hóa xã hội của ý thức và ý thức hệ tôn giáo. Nói theo thuật ngữ của các triết gia cổ diên Đức và của C.Máe thòi trẻ, thì nó là sự "tha hóa’ của ý thức và ý thức hệ tôn giáo. Là sự tha hóa, nó vừa mang bản chất và nội đung của đối tượng bị tha hỏa, đồng thòi nó không dồng nhất với bản chất và nội dung đó. Diêu nằy giải thích tại sao tổ chúc, thiết c h ế tôn giáo vừa có những hoạt dộng thuần túy tôn giáo như những hoạt động tín ngưỡng; hoạt động lễ nghi, cúng tế; hoạt động rao giảng kinh điển... của một tôn giáo, song đồng thời lại có những hoạt dộng không thuần túy tôn giáo như những hoạt dộng mang nặng tính chất kinh tế - chính trị - xã hội: đấu tranh xã hội, hoạt dộng dâu tranh vì hòa bỉnh, vì phong trào dấu tranh giành độc lập dân tộc, phong trào vì lòng từ thiện .v.v. Có thê gọi những hoạt dộng loại thứ hai này là những hoạt dộng xã hội không tôn giáo dược không? Không. Vì những hoạt dộng này dù có xa vói bản chất và nội dung của ý thức tôn giáo bao nhiêu chăng nữa thì nó vẫn mang ít nhiều tính chất tôn giáo. Mỗi hoạt dộng xã hội như vậy đêu thường dược nhũng chù thể hoạt dộng tìm ra mối liên hệ nào dó vói những tư tưởng tôn giáo của chủ thể ây, vằ nó thưòng cỗ gắng lái nhĩíng hoạt dộng dó qui tụ vào nhũng tư tưỏng, những giáo lý tôn giáo của nó. 19 Như vậy thì việc nghiên cứu vai trò xã hội của các tổ chức, thiết c h ế tôn giáo cùng những hoạt động của các tín đồ cần được quán triệt trên cả phương diện những hoạt động thuần túy tôn giáo lẫn trên phương diện những hoạt động không thuần túy tôn giáo. Chỉ có như vậy mói có quan diểm toàn diện trong việc xem xét vấn dẻ vai trò xã hội của các tổ chức, thiết chê xã hội tỏn giáo cũng như hoạt động của các tin đồ. Tiếp cận vai trò tôn giáo chỉ dừng lại ỏ việc nghiên cứu ý thức tôn giáo hoặc chỉ đẻ cập phương diện những hoạt dộng thuần túy tôn giáo của các tổ chức, thiết chê tôn giáo và của tín dô có đạo là phiến diện, tù đó có nhũng nhận định không đây dủ vê vai trò xã hội của chúng. Dây là phương pháp luận khá quan trọng để phãn tích vần dê vai trò của Phật giáo trong lịch sử Việt Nam. Chẩng hạn, có quan điểm cho rằng một số thiền sư thời Lý, Trần có tham gia vào những hoạt động chính trị - xã hội thì diêu đó không phải họ xuất phát tù những tư tưỏng của dạo Phật, không phải các thiền sư ấy dã hành động theo tư cách thiên su, theo tư cách phật tử mà là họ đã hành dộng theo tư cách của một công dân Dại Việt, tư cách một người Việt Nam. Theo quan diêm này thì chỉ khi nào các thiền sư ngôi trên chiếu thiền, tụng kinh, gõ mõ... thì họ mói tồn tại vói tư cách là phật tử. Trước hết, cân khẳng định rằng không thê dông n h ấ t ý thức tôn giáo vói ý thức xã hội nói chung, cũng như không thể dồng nhất ý thức tôn giáo của một tín dồ có dạo vói ý thức của ngưòi dó, và do dó cũng không thể dồng nhất hoạt động tôn giáo vói 20 hoạt dộng không tôn giao của các chủ thể hoạt dộng. Đ ế phân biệt được sự khác nhau giữa chúng cân có quan điểm lịch sử, cụ thể, cân có sự áp dụng phép biện chứng Mác xít đê phân tích các phương diện khác nhau cùa cùng m ệt hoạt động xã hội thống nhất của các tổ chức, thiết chế tôn giáo và của các tín đỏ Tức ỉà cùng một hoạt động của tổ chức, thiết chế tôn giáo và của các tín dồ nào đó có thể dược phân tích vói các ý nghĩa xã hội khác nhau của nó: ý nghĩa tín ngưỡng, tôn giáo, văn hóa, dạo đức, chính trị, kinh tê .v.v. Theo cách tiếp cận này thì ngay cả những hoạt động gọi là thuần túy tôn giáo cũng chưa hẳn là thuân túy tôn giáo. Ngay ỏ hoạt động ấy vẫn có thể có những ý nghía không thuần túy tôn giáo như những ý nghĩa văn hóa, thẩm mỹ, dạo dức .v.v. Đòi hỏi một sự rạch ròi trong sự phân loại giũa những hình thức hoạt động tôn giáo vói các hoạt dộng không tôn giáo của các tổ chức, thiết chế... tôn giáo là khống thể thực hiện dược. Chỉ có thê phân tích các phương diện khác nhau của chúng mói có thể thấy dược các vai trò, chức năng khác nhau của chúng. Quan niệm này đặc biệt cần thiết khỉ phân tích vai trò xã hội của Phật giáo trong thực tễ lịch sủ Việt Nam. Điêu này còn có liên quan tới tính chất đặc thù của Phật giáo, đặc biệt là của tông Thiên, rất phổ biến trong xã hội thời Lý-Trần. Khi các thiên sư hay các phật tủ nói chung có tham gia các hoạt dộng chính trị - xã hội, thậm ch í rất dắc lực, thì diêu dó không phải là họ xa ròi dạo pháp của phật pháp. Fư tưỏng khá cốt lõi của Phật giáo, nhất là Thiên tông là coi 21
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan