Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Vệ sinh trang phục

.PDF
32
995
137

Mô tả:

Bít tất là một trong các sản phẩm không thể thiếu với con người đặc biệt là với phái nữ. Trong bài tiểu luận này chúng tôi đã đưa ra những khái niệm cơ bản về bít tất, phân loại, tìm hiểu về tình hình sản xuất bít tất trong nước và trên thế giới, đồng thời chúng tôi cũng đã tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng tính vệ sinh và đặc điểm sử dụng của bít tất nữ. Từ đó, chúng tôi đưa ra các yêu cầu về vệ sinh của tất da là: • Tính giữ nhiệt là yếu tố quan trọng nhất, quyết định yêu cầu vệ sinh, tính tiện nghi của đôi tất đối với người sử dụng. • Cảm giác sờ tay mềm mại • Độ bền và độ co giãn • Độ bám của đôi tất • Tính thông thoáng và tính hút ẩm cao Ngoài ra, bài tiểu luận còn góp phần định hướng người đọc cách lựa chọn tất phù hợp, cách giữ gìn và bảo quản chúng đúng cách.
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN DỆT MAY – DA GIẦY & THỜI TRANG BỘ MÔN VẬT LIỆU & CÔNG NGHỆ HÓA DỆT --------------------------------- TIỂU LUẬN MÔN HỌC Đề tài YÊU CẦU VỆ SINH CHO SẢN PHẨM TẤT DA NỮ Giáo viên hƣớng dẫn : TS. Phạm Đức Dƣơng Sinh viên thực hiện : Phạm Thị Điệp 20130916 Phạm Thị Ngọc 20132797 Nguyễn Nhƣ Quỳnh 20133223 Bùi Thị Thoa 20133784 Bùi Thị Thanh Xuân 20134692 Lớp : Công nghệ Nhuộm & Hoàn tất K58 Hà Nội, 2016 - 2017 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................................ 4 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ....................................................................................... 5 1.1. Giới thiệu chung về bít tất ................................................................................6 1.1.1. Khái niệm ..................................................................................................7 1.1.2. Chức năng .................................................................................................7 1.1.3. Phân loại tất ...............................................................................................8 1.1.4. Lựa chọn sản phẩm .................................................................................11 1.2. Sản phẩm tất da chân phụ nữ .........................................................................12 1.2.1. Lịch sử phát triển ....................................................................................12 1.2.2. Thị trƣờng ...............................................................................................14 CHƢƠNG 2: YÊU CẦU VỆ SINH CHO SẢN PHẨM TẤT DA CHÂN ............... 20 2.1. Các yếu tố ảnh hƣởng tới vệ sinh của tất da chân phụ nữ ..............................21 2.1.1. Môi trƣờng bên ngoài ..............................................................................21 2.1.2. Số lần sử dụng .........................................................................................21 2.1.3. Sử dụng và bảo quản ...............................................................................21 2.1.4. Vật liệu ....................................................................................................21 2.2. Yêu cầu vệ sinh của tất da chân phụ nữ .........................................................21 2.2.1. Đặc điểm sử dụng của tất da ...................................................................21 2.2.2. Yêu cầu vệ sinh của tất da .......................................................................22 2.3. Một số lƣu ý trong việc lựa chọn và sử dụng tất da chân ..............................25 KẾT LUẬN ............................................................................................................... 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 31 1 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1. Cuộc trò chuyện giữa hai chiếc tất .............................................................. 7 Hình 1.2. Đôi tất lệch .................................................................................................. 7 Hình 1.3. Một số hình ảnh về phân loại tất theo chiều dài ống tất ............................. 9 Hình 1.4. Một số hình ảnh về tất theo mục đích sử dụng ......................................... 10 Hình 1.5. Một số hình ảnh của tất theo đối tƣợng sử dụng ....................................... 10 Hình 1.6. Hình ảnh một số tất theo kiểu dệt ............................................................. 11 Hình 1.7. Hình ảnh một số tất theo hình dạng của đầu bàn chân .............................. 11 Hình 1.8. Những đôi tất chân trên tạp chí Sears năm 1911 ...................................... 12 Hình 1.9.Tất chân với gót chân và ngón chân đƣợc gia cố thêm .............................. 13 Bảng 1.1. Một số thị trƣờng xuất khẩu bít tất 9 tháng năm 2008 ............................. 15 Hình 1.10. Biểu đồ thể hiện kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang Nhật Bản ............................................................................................................................ 16 Hình 1.11. Giá trị nhập khẩu quần sooc và bít tất của Nhật Bản từ năm 1994-1998.................................................................................................................. 18 Hình 2.1. Vết xƣớc dài trên tất da chân .................................................................... 23 Hình 2.2. Tất da màu trong suốt ................................................................................ 26 Hình 2.3. Tất sẫm hơn màu da .................................................................................. 27 Hình 2.4. Tất kẻ hình quả trám ................................................................................. 27 Hình 2.5. Tất ton sur ton với trang phục ................................................................... 27 Hình 2.6. Tất lƣới mắt lớn ......................................................................................... 28 Hình 2.7. Tất ánh kim ............................................................................................... 28 Hình 2.8. Tất họa tiết lớn, cầu kì ............................................................................... 28 Hình 2.9. Tất overknee .............................................................................................. 29 Hình 2.10. Tất màu đục, sáng ................................................................................... 29 2 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Một số thị trƣờng xuất khẩu bít tất 9 tháng năm 2008 ............................. 15 Bảng 1.2. Bảng thống kê kim ngạch của sản phẩm quần tất, quần áo nịt, bít tất dài T1/2015 và T2/2015 ....................................................................................... 16 Bảng 1.3. Giá trị xuất khẩu bít tất từ năm 1994-1998 của một số thị trƣờng ........... 17 3 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang LỜI NÓI ĐẦU Cùng với sự phát triển của xã hội, những nhu cầu xoay quanh đời sống con ngƣời ngày càng nâng cao nhƣ: thực phẩm không chỉ ngon mà còn phải sạch; đồ dùng hàng ngày không chỉ bền, đẹp, nhiều tính năng mà giá cả còn hợp lý… Trong đó, ngành công nghiệp dệt may cũng không ngoại lệ. Bên cạnh những sản phẩm mang tính thẩm mỹ, đáp ứng đƣợc các tính năng sử dụng; nó còn đòi hỏi có tính sinh thái, không ảnh hƣởng đến môi trƣờng. Có rất nhiều dòng sản phẩm trong ngành dệt may nhƣ: quần, áo, váy, áo khoác… và các trang phụ kiện đi kèm nhƣ: găng tay, khẩu trang, giày, tất… Đặc biệt là tất da chân - một phụ kiện không thể thiếu đối với phái đẹp. Tất da chân giúp bảo vệ da khỏi những tác động từ bên ngoài nhƣ: gió, nắng, bụi. Tất giữ ấm đôi bàn chân khi trời lạnh, chống tia nắng chiếu vào dƣới tiết trời oi bức của mùa hè. Tất da chân còn có tác dụng chữa bệnh, giúp chống giãn tĩnh mạch hay chữa bệnh tiểu đƣờng và một số căn bệnh khác. Bên cạnh đó, tất da còn mang lại vẻ đẹp, sự sang trọng và quý phái cho phái đẹp. Tất da có nhiều công dụng là thế, nhƣng có lẽ ít khi chúng ta để ý xem tất có từ khi nào; những đôi tất da ngày nay chúng ta dùng sao lại có hình dạng nhƣ vậy; làm thế nào để có thể sử dụng những đôi tất hiệu quả, mang lại nhiều lợi ích mà vẫn bền đẹp, đảm bảo tính vệ sinh cho đôi tất. Trƣớc những vấn đề trên, thông qua bài tập lớn của môn Vệ Sinh Trang Phục nhóm chúng em lựa chọn đề tài “Yêu cầu vệ sinh cho sản phẩm tất da nữ”. Nhóm chúng em mong muốn áp dụng những kiến thức đã học vào đề tài này. Nội dung bài tập lớn gồm có: LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CHƢƠNG 2: YÊU CẦU VỆ SINH CHO SẢN PHẨM TẤT DA CHÂN KẾT LUẬN Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn thầy TS. Phạm Đức Dƣơng đã hƣớng dẫn và giúp đỡ chúng em hoàn thành bài tập lớn này. 4 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 5 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang 1.1. Giới thiệu chung về bít tất Hiện nay trang phục là một yếu tố không thể thiếu đối với mỗi ngƣời, chúng giống nhƣ thức ăn, nƣớc uống, không khí mà chúng ta hít thở mỗi ngày… Thử tƣởng tƣợng vào một ngày đẹp trời, ta đi ra ngoài đƣờng mà không có quần áo?... Điều đó thật là tồi tệ đúng không? Và không phải ai trong chúng ta cũng biết đƣợc nguồn gốc của trang phục bắt đầu từ đâu. Gần đây các nhà nghiên cứu đƣa ra một kết luận khoa học mới, con ngƣời bắt đầu mặc quần áo vào thời kỳ Băng Hà (Ice Age). Bằng chứng của kết luận này bắt nguồn từ một điều khá hài hƣớc. Các nhà khoa học muốn tìm hiểu xem các loài rận sống trên đầu chúng ta bắt đầu di cƣ xuống quần áo và cơ thể từ khi nào. Bằng cách phân tích ADN của rận, các nhà khoa học biết đƣợc rằng chúng chỉ chuyển xuống sống ở thân ngƣời khi chúng ta bắt đầu khoác lên mình vải vóc, lông thú… và kết quả chính là con số 170.000 năm về trƣớc. Rận đã đồng hành với con ngƣời ngay từ khi chúng ta biết mặc quần áo. Và vì có trang phục con ngƣời mới có điều kiện di cƣ từ những nơi ấm áp sang các vùng đất lạnh hơn để có mặt khắp trái đất. Điều này nghe thật sự thú vị phải không nào? Theo dòng thời gian, trang phục đã dần chuyển mình, từ những loại đƣợc xem là thô sơ, đơn giản, mộc mạc nhất đến những loại cực kì thời trang, chất lƣợng và tiện nghi đến tuyệt vời. Đồng hành cùng với quần áo đƣợc xem là trang phục chính, các phụ kiện nhƣ giày, dép, khăn, tất, nón, mũ, gang tay… cũng phát triển và có vị trí quan trọng nhất định trong lĩnh vực dệt may thời trang. Bít tất là một trong những phụ kiện không thể thiếu. Chắc hẳn rằng chƣa có ai chƣa từng đi bít tất dù chỉ 1 lần. Khi nhắc đến bít tất, có lẽ ai cũng đã từng rơi vào cái cảnh mà chỉ tìm thấy một chiếc tất, hoặc bít tất cứ tự dƣng biến mất không rõ lý do. Có một câu chuyện thú vị xoay quanh việc những chiếc tất không cánh mà bay. Câu chuyện kể về chàng X, hotboy đẹp trai khoai vừa đủ nổi đình nổi đám trong xóm trọ nhà anh: “Nhƣ mọi ngày, X ngủ dậy, tắm rửa sửa sang quần áo tóc tai vuốt vuốt các thứ trông rất gọn gàng ngon nghẻ. X nhìn vào gƣơng, cƣời tình một cái rồi liếc ra góc phòng - à đôi giày đây rồi, đẹp, bóng bẩy, mới đánh hôm qua. Giờ thì phải tìm tất, và đây mới là vấn đề. X lục tung cả phòng, tìm đƣợc hẳn 10 chiếc bít tất, mỗi chiếc một loại, và bi kịch hơn là chúng nó còn... không cùng màu.” 6 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang Chắc nhiều ngƣời trong chúng ta cũng rơi vào tình cảnh của X rồi đúng không? Lắm lúc cũng băn khoăn tự hỏi, không hiểu tất của chúng ta đã biến đi đâu? Mà đã mất thì mất cả đôi đi, cứ thích mất một chiếc mới chịu cơ. Hình 1.1. Cuộc trò chuyện giữa hai chiếc tất Hình 1.2. Đôi tất lệch Chuyện tình của những chiếc tất cô đơn... Câu hỏi khó nhất lịch sử này cuối cùng đã đƣợc các khoa học gia giải đáp. Còn về phần thì sau một thời gian tìm tất mà không thấy chiếc nào có đôi, cực chả đã X đành xỏ vào 2 chiếc khác màu, để rồi vẫn không hiểu vì sao ngƣời đi đƣờng cứ nhìn chằm chằm vào anh nhƣ một sinh vật lạ. Từ những điều thú vị và ý nghĩa quan trọng của đôi bít tất, mà chúng tôi đã lựa chọn đề tài “ Tính vệ sinh cho sản phẩm bít tất” 1.1.1. Khái niệm Bít tất hay còn gọi là vớ là một loại vật dụng đi vào bàn chân, có thể đƣợc dệt từ nhiều loại vật liệu khác nhau. Bít tất đƣợc thiết kế có độ co giãn dàn hồi nhất định để ôm sát chân, giữ phom dáng cho bàn chân. 1.1.2. Chức năng Bít tất có nhiều chức năng quan trọng và ý nghĩa gắn liền với đôi bàn chân của chúng ta. Trƣớc tiên, ta biết đƣợc đi bít tất vào bàn chân là bảo vệ, giúp để chống lạnh chân khi tiếp xúc trực tiếp với sàn nhà, nền đất vào mùa lạnh. Điều này đƣợc xem nhƣ rất quan trọng. Vì nhƣ chúng ta đã biết bàn chân liên quan đến rất nhiều tĩnh mạch, động mạch, các dây thần kinh khác nhau. Khi bàn chân bị lạnh, các mạch máu bị co lại, kiến đau, tê buốt chân, và khí huyết kém lƣu thông. Vấn đề này rất nguy hiểm đối với sức khỏe con ngƣời. Vì vậy cùng với 7 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang giày và dép, tất có ý nghĩa rất quan trọng là bảo vệ đôi chân. Bít tất đƣợc đi kèm với các loại giày, dép khác nhau, nhằm tránh đau chân, hạn chế hôi chân, thấm hút mồ hôi, tạo cảm giác thoải mái, dễ chịu. Thứ hai, tất mang tính thời trang, làm tôn lên vẻ đẹp cho ngƣời đi. Đặc biệt đối với phụ nữ thì bít tất mang lại 1 vẻ đẹp dịu dàng, duyên dáng, và cũng đầy gợi cảm. Thứ ba, theo nhiều nghiên cứu cho thấy, những ngƣời thƣờng xuyên đi bít tất thì khả năng chống thấp khớp khi đi chân trần dƣới đất cao hơn nhiều lần so với ngƣời không thƣờng xuyên hoặc không đi tất. Ta cũng sử dụng rất nhiều loại tất chuyên dụng để đi trong các trƣờng hợp đặc biệt nhƣ đi trong nƣớc, vùng ẩm thấp, nơi có nhiệt độ cao, trong các xƣởng hóa chất. Gần đây, xuất hiện một loại tất mới, có công dụng đặc biệt. Loại tất này đƣợc gọi là tất y khoa. Chúng có công dụng điều trị suy giảm tĩnh mạch, phù chân ở phụ nữ có thai, phù chân, đau nhức chân, tê chân, chuột rút, tĩnh mạch nỏi ngoằn ngoèo, tĩnh mạch mạng nhện. Nguyên lý của loại tất này là, chúng sẽ tạo một áp lực nhất định đã đƣợc các nhà sản xuất tính toán cho từng loại lên tĩnh mạch, phục hồi sự khép kín của các van tĩnh mạch, do đó phục hồi sự lƣu thông máu một chiều nhƣ bình thƣờng, giải quyết tình trạng ứ đọng máu ở phần thấp của chân. Ngoài ra, tất này còn tạo ra độ dốc áp lực, làm tăng tốc độ tuần hoàn máu, giảm thiểu nguy cơ hình thành huyết khối, do tốc độ dòng máu chảy chậm gây ra. Tất y khoa tốt phải tạo đƣợc độ dốc áp lực thì mới có tác dụng điều trị bệnh suy giảm tĩnh mạch. Độ dốc áp lực là áp lực lên mạch giảm dần một cách đều đặn dọc theo chiều dài chân, từ cổ chân, áp lực 100% đến đùi áp lực 40%. Tác dụng làm khép van và tạo độ dốc áp lực là hai đặc tính quan trọng nhất của loại tất này. 1.1.3. Phân loại tất Hiện nay, để phân loại tất thì có rất nhiều cách phân loại khác nhau. Tuy nhiên, có một số cách phân loại chính nhƣ sau:  Phân loại theo chiều dài của ống tất Tất hài Tất dài tới mắt cá chân Tất ống dài tới bắp chân Tất ống dài tới đầu gối Tất ống dài tới bắp đùi Quần tất 8 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tất hài Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang Tất tới mắt cá chân Tất dài tới bắp chân Tất tới mắt cá chân nam Quần tất Tất tới đầu gối Tất tới bắp đùi Hình 1.3. Một số hình ảnh về phân loại tất theo chiều dài ống tất  Phân loại theo nguyên liệu Tất làm từ bông pha spandex Tất làm từ len pha spandex Tất làm từ polyamide pha spandex Tất làm từ nguyên liệu PAN Tất làm từ nguyên liệu PET Tất làm từ nguyên liệu olefin (hoặc PP)  Phân loại theo mục đích sử dụng Tất sử dụng trong thể thao Tất bình thƣờng Tất sử dụng trong các trƣờng hợp đặc biệt nhƣ:  Tất chống cháy  Tất cách nhiệt  Tất chữa bệnh (chống suy giảm tĩnh mạch, bệnh tiểu đƣờng,…)  Tất tập đi chống trƣợt  … 9 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang Tất nữ hở ngón chống Tất thể thao nam Tất nữ hở ngón chống thuyên suy giảm tĩnh mạch tắc huyết khối dạng gối Hình 1.4. Một số hình ảnh về tất theo mục đích sử dụng  Phân loại theo loại cổ tất Tất cổ kẹp Tất cổ chun Tất cổ kẹp dây chun …  Phân loại theo đối tượng sử dụng Tất nam Tất nữ Tất trẻ em Tất cho trẻ sơ sinh Tất cho vận động viên Tất cho trẻ sơ sinh Tất trẻ em Tất nữ Hình 1.5. Một số hình ảnh của tất theo đối tượng sử dụng  Phân loại theo kiểu dệt Tất lƣới đƣợc tạo nên từ kiểu dệt lƣới Tất làm từ kiểu dệt kim là chủ yếu Ngày xƣa, có rất nhiều các kiểu tất đƣợc tạo nên từ kiểu dệt thoi 10 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang Tất lưới nữ Tất dệt kim Hình 1.6. Hình ảnh một số tất theo kiểu dệt  Phân loại theo hình dạng của đầu bàn chân Tất hỏ ngón Tất kín các ngón chân  Tất kín đầu bàn chân có 2 ngón  Tất kín đầu bàn chân có 5 ngón  Tất kín đầu bàn chân không ngón Tất hở ngón Tất 2 ngón Tất 5 ngón Tất kín đầu Hình 1.7. Hình ảnh một số tất theo hình dạng của đầu bàn chân  Ngoài ra còn một số cách phân loại khác nữa… 1.1.4. Lựa chọn sản phẩm Bạn đã bao giờ nghĩ rằng những phụ kiện thời trang đơn giản nhƣ những đôi tất thời trang cũng có khả năng giúp tôn lên vẻ đẹp của mình không thua kém bất cứ một món đồ trang sức nữ nào không?. Với cuộc sống năng động hiện nay vẻ đẹp là không thể thiếu đối với ngƣời phụ nữ, và một sản phẩm không thể thiếu là những đôi tất da chân kết hợp với những bộ váy để tạo nên sự gợi cảm, trẻ trung năng động, che đƣợc những khuyết điểm của ngƣời phụ nữ. Sự kỳ diệu của những đôi tất da chân chính là độ nuột nà và sự bám sát làm cho đôi chân của bạn thon nhỏ, săn chắc và trông bạn sẽ gợi cảm hơn. 11 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang Chính vì vậy, phạm vi nghiên cứu của đề tài là “yêu cầu vệ sinh của tất da nữ” với mong muốn là sẽ biết nhiều hơn về yêu cầu vệ sinh của tất da đồng thời góp phần giúp mọi ngƣời hiểu đƣợc yêu cầu vệ sinh của sản phẩm này và có thể lựa chọn đƣơc những đôi tất da phù hợp cho họ. 1.2. Sản phẩm tất da chân phụ nữ 1.2.1. Lịch sử phát triển Tất da là một loại tất rất mỏng, đƣợc làm từ nhiều loại vật liệu dệt khác nhau, thƣờng ôm sát đôi chân có tác dụng bảo vệ và làm đẹp, đƣợc phái đẹp rất ƣa chuộng. Câu chuyện về những đôi tất gắn liền với lịch sử cổ đại, đƣợc phát minh và thiết kể bởi ngƣời Hy Lạp. Từ tất chân xuất phát từ tiếng Latin soccus, một loại giày rộng gót thấp hoặc dép đƣợc sử dụng bởi những ngƣời diễn viên Hy Lạp và La Mã. Từ những ngày đầu, đôi tất đƣợc làm từ những loại vải dệt thoi thô cứng. Sau đó nó đƣợc du nhập sang Anh, tại đây tất chân đã phát triển nhanh chóng và trở thành một món đồ không thể thiếu trong làng thời trang. Đôi tất không chỉ dùng để bảo vệ đôi chân khỏi Hình 1.8. Những đôi tất chân trên tạp chí những tác động bên ngoài mà còn có Sears năm 1911 thể che đi những vết sẹo, kết hợp với nhiều loại trang phục, làm tôn thêm vẻ đẹp và sự quyến rũ của ngƣời phụ nữ. Có thể nói sự phát triển của đôi tất gắn liền với sự phát triển của kỹ thuật và công nghệ. Khi tất chân đang là cơn sốt thì vào thế kỷ 16, một loại máy dệt kim do William Lee phát minh vào năm 1589 ra đời để phục vụ sản xuất. Năm 1864, một bƣớc đột phá mới trong công nghệ chế tạo máy dệt kim của William Lee ra đời, máy dệt kim tự động thêm và thả mũi khâu, tạo cho vải có độ phù hợp và khít với đôi chân hơn, tạo cảm giác thoải mái, dễ chịu. Từ những ngày đầu, tất chân chỉ đƣợc kết hợp với bộ corse. Dần dần, nó có thể phối hợp đƣợc với nhiều trang phục khác nhau tạo nên nét đặc sắc riêng. Tuy nhiên, có một sự khác biệt trong những đôi tất chân cổ điển và tất 12 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang chân hiện đại, đó là đƣờng may. Khi những đôi tất chân hiện đại trơn lì, không có đƣờng may thì những đôi tất chân cổ điển luôn có một đƣờng may phía sau. Thậm chí khi vật liệu không có đủ để sản xuất tất, khi mà những ngƣời phụ nữ phải sử dụng phấn để giả làm tất, họ cũng dùng chì để vẽ một đƣờng may giả. Sự khác nhau này xuất phát từ quá trình cải tiến của những máy dệt kim dùng để sản xuất tất. Cùng với sự phát triển của ngành công nghiệp thời trang và vật liệu, những loại vật liệu dệt mới ra đời với nhiều tính năng hơn. Vào đầu thế kỷ 20, những đôi tất cũng trở nên đa dạng về vật liệu hơn nhƣ: bông, lông cừu, tơ,... Khi lụa nhân tạo rayon ra đời, nó đƣợc lựa chọn là vật liệu chính dùng cho tất chân với giả cả hợp lý. Đây cũng chính là cuộc cách mạng về chất liệu dệt. Khi cuộc cách mạng thứ hai xuất hiện, khi chất liệu nylon đƣợc hãng Du Pont giới thiệu tại Hội chợ Thế giới ở New York vào năm 1939. Nylon đã tạo nên một câu chuyện thần tiên hơn bao giờ hết đối với thế giới phụ kiện của nguời phụ nữ. Bóng nhƣ lụa, mềm mịn nhƣ tơ nhân tạo nhƣng quần tất nylon khó bị thấm ƣớt hơn. Ngay ngày đầu tiên tung ra thị trƣờng, sản phẩm tất làm từ nylon đã bán hết 72.000 cặp. Trong nhiều thập kỷ, các hãng khi quảng cáo đều gắn liền hình ảnh của mình với hình ảnh một ngƣời phụ nữ mang đôi tất chân nylon đầy kiêu sa và thời thƣợng. Vào năm 1940, nhà may Hanes đã gia cố thêm phần ngón chân và gót chân. Hình 1.9.Tất chân với gót chân và ngón chân được gia cố thêm Thập niên 50 chứng kiến nhiều đổi thay ngoạn mục về thời trang tất chân với kỹ thuật đan, "vi lƣới". Đến năm 1945 tất cả các vớ đều chung một kỹ thuật đan phẳng, đem lại cảm giác mƣợt và mềm mại khi chạm vào, một vẻ sáng bóng tinh tế khi ngắm nhìn. Công ty Kant đã áp dụng kỹ thuật đan vi lƣới độc đáo. Nhờ đó tất chân có bề mặt nuột nà và không bị xô lệch gấp nếp.. Tất chân đan vi lƣới rất phổ biến trong thời gian cuối thập niên 50 và 60. Tiếp sau đó, Ethel Gant đề xuất với chồng ý tƣởng về một sự kết hợp giữa quần lót và tất chân và đƣa cho anh một mẫu thử nghiệm. Allen đƣa sản 13 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang phẩm của vợ mình vào thử nghiệm ở văn phòng. Với sự giúp đỡ của các đồng nghiệp, Allen đã phát triển những gì họ sau này gọi là "Quần lót-Chân". Sản phẩm mới của họ đã đƣợc giới thiệu vào năm 1959. Tuy nhiên, thị trƣờng lại không hào hứng chào đón sản phẩm này. Nhƣng khi váy ngày càng ngắn và tất chân trở nên lỗi mốt thì quần tất bắt đầu lên ngôi. Năm 1970, lần đầu tiên quần tất có doanh thu vƣợt qua tất chân. Kể từ đó, thời trang đã xoay vòng rất nhiều lần. Đã có nhiều sự lên ngôi và soán ngôi xảy ra. Cho đến hiện tại, quần tất dệt kim mỏng đã trở phụ kiện khó có thể thiếu trong tủ quần áo của mọi quý cô duyên dáng và đƣợc phát triển đa dạng với muôn vàn xu hƣớng, kiểu dáng. Món phụ kiện mong manh mà yêu kiều quyến rũ này đặc biệt thích hợp với những ai mong muốn tìm kiếm một diện mạo cổ điển. Điều tuyệt vời là những sáng tạo thời trang dựa trên tinh thần cổ điển thì luôn là một chân lý không bao giờ đổi thay! 1.2.2. Thị trƣờng  Thị trƣờng trong nƣớc Nƣớc ta hiện nay có thể thấy là một thị trƣờng tiêu dùng khổng lồ với dân số đông, nhiều tầng lớp xã hội, mức thu nhập không ở mức thấp và nhu cầu đa dạng. Với dân số trẻ, dân số ƣớc tính năm 2016 là 93,421,835 ngƣời.Thu nhập bình quân đầu ngƣời 2015 là 50 triệu vnđ trên năm, tốc độ tăng trƣởng kinh tế đều đặn qua các năm tăng trƣởng kinh tế 2015 đạt 6,68% cao nhất 5 năm qua.Có thể nói rằng Việt Nam là thị trƣờng tiêu dùng khổng lồ đối với hàng dệt may nói chung và mặt hàng bít tất nói riêng. Hơn nữa với nguồn nhân công dồi dào, đặc biệt đã tham gia hiệp định TPP mà nƣớc ta còn là một thị trƣờng xuất khẩu mạnh về mặt hàng này. Trong những năm gần đây kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam có xu hƣớng tăng trƣởng ổn định. Cụ thể, tháng 9 năm 2008, xuất khẩu bít tất sang thị trƣờng Nhật Bản vƣơn lên đứng đầu đạt 8,5 triệu đôi, trị giá 5,4 triệu USD, tăng 5,8% về lƣợng và 9,9% về trị giá so với cùng kỳ năm ngoái, chiếm 34,9% tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này. Xuất khẩu sang thị trƣờng Mỹ tăng khá mạnh, tăng 61,2% về lƣợng và 39,3% về trị giá so với cùng kỳ năm 2007, đạt 19,2 triệu đôi, trị giá 5,3 triệu USD. Dự báo, xuất khẩu bít tất sang Mỹ quý IV/08 tiếp tục xu hƣớng tăng.Xuất khẩu bít tất sang Hàn Quốc có mức tăng trƣởng mạnh, tăng 172,9% về lƣợng và 583% về trị giá so với cùng kỳ năm ngoái, đạt 6,0 triệu đôi, trị giá 1,56 triệu USD. 14 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang Bảng 1.1. Một số thị trường xuất khẩu bít tất 9 tháng năm 2008 Thị trƣờng Số lƣợng (chiếc) 9T/08 Nhật Bản Mỹ Hàn Quốc Đức Nam Phi Hunggary Cuba Chilê Pháp Hà Lan Đài Loan CH Séc Anh Nga Ôxtrâylia Canada Reunion Inđônêxia Đan Mạch Hồng Kông Khác 8.503.152 19.279.853 6.090.008 1.546.229 1.339.152 3.127.081 2.005.000 799200 116.627 264.465 588.470 483.658 72.105 69.552 27.432 58.500 28.000 3.297 2.974 40.800 0 9T/07 Trị giá (USD) So 08/07(%) 9T/08 8.039.523 5,8 5.435.309 11.960.171 61,2 5.301.519 2.231.302 172,9 1.564.118 769.798 100,9 948.122 0 * 515.085 831.034 276,3 381.044 334.200 499,9 328.446 606.806 31,7 328.065 40.745 186,2 146.297 180 146.825,0 116.752 799.642 -26,4 109.380 412.515 17,2 109.009 63.985 12,7 90.946 106.170 -34,5 59.230 33.466 -18,0 49.234 97.408 -39,9 36.619 0 * 23.240 3.835 -14,0 16.736 0 * 12.111 0 * 10.200 571.061 0 9T/07 4.945.131 3.805.959 228.921 484.213 0 116.020 66.514 207.782 75.065 594 298.822 160.151 109.337 41.133 36.986 61.590 0 1.918 0 0 130.564 So 08/07(%) 9,9 39,3 583,3 95,8 * 228,4 393,8 57,9 94,9 19555,2 -63,4 -31,9 -16,8 44,0 33,1 -40,5 * 772,8 * * Giá xuất khẩu trung bình bít tất của Việt Nam 9 tháng năm 2008 giảm 12,5% so với cùng kỳ năm ngoái đạt 0,35 USD/đôi, FOB. Giá xuất khẩu bít tất sang Mỹ tháng 9/08 giảm 9,2% so với tháng trƣớc, tuy nhiên nếu so với tháng 9/07 lại tăng 26,3% đạt 0,29 USD/đôi, FOB. Tính chung, giá xuất khẩu 9 tháng năm 2008 đạt 0,27 USD/đôi, FOB, giảm 15,6% so với cùng kỳ năm ngoái. Trái lại, giá xuất khẩu bít tất sang Nhật Bản tháng 9/08 tăng 8,3% so với tháng trƣớc nhƣng nếu so với tháng 9/07 lại giảm 11,8% đạt 0,58 USD/đôi, FOB. Tính chung, 9 tháng đầu năm nay giá xuất khẩu đạt 0,64 USD/đôi, FOB, tăng 3,2% so với cùng kỳ năm ngoái. Từ năm 2010 đến nay, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam có xu hƣớng tăng trƣởng ổn định, trung bình khoảng 20%/năm. 15 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang Năm 2014, kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam sang Nhật Bản đạt 2,62 tỷ USD, tăng 10,25% so với năm 2013. Hình 1.10. Biểu đồ thể hiện kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang Nhật Bản Theo Hải quan Việt Nam, tháng 2 năm 2015, kim ngạch này đạt 171,49 triệu USD, nâng tổng kim ngạch 2 tháng đầu năm đạt 412,33 triệu USD, tăng 9,42% so với cùng kỳ năm 2014. Bảng 1.2. Bảng thống kê kim ngạch của sản phẩm quần tất, quần áo nịt, bít tất dài T1/2015 và T2/2015 Mã HS Kim ngạch Kim ngạch % tăng T1/2015 T2/2015 trƣởng Mô tả hàng hóa Quần tất, quần áo nịt, bít tất dài (trên đầu gối), bít tất ngắn và các loại hàng bít tất dệt kim khác, kể cả nịt chân (ví dụ, dùng 11596 cho ngƣời giãn tĩnh mạch) và giày dép không đế, dệt kim hoặc móc, từ sợi tổng hợp 1832 1856 1.31 Qua các thông số và tính toán trên có thể thấy ngành sản xuất và xuất khẩu bít tất của nƣớc ta sẽ ngày một tăng trƣởng mạnh mẽ, đem lại lợi nhuận lớn về cho ngân quỹ của quốc gia.  Thị trƣờng trên thế giới Ngành công nghệ dệt may là một trong những ngành sản xuất đƣợc hình thành từ rất sớm. Sản phẩm của ngành dệt may luôn là những vật dụng không thể thiêu trong cuộc sống hằng ngày của con ngƣời. Nững sản phẩm ngày càng đƣợc đa dạng về chủng loại, mẫu mã đáp ứng nhu cầu mợi tầng lớp, mọi lƣa tuổi trong xã hội. Nững tiến bộ trong ngành dệt may không chỉ tạo ra nhũng nguyên liệu mới mà còn tạo ra máy móc thiết bị hiện đại nâng cao năng suất lo động ở nhiều nƣớc nhƣ Nhật Bản, Mỹ, EU, Ý… 16 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang  Thị trƣờng Mỹ Với dân số trên 300 triệu ngƣời, thu nhập bình quân đầu ngƣời khoảng 43.500 USD, tốc độ kinh tế tăng trƣởng đều qua các năm 2010, tốc độ tăng trƣởng của nƣớc này đạt mức 2,9% , mức tăng trƣởng cao nhất trong 5 năm qua, có thể nói rằng Hoa kỳ là thị trƣờng tiêu dùng khổng lồ đối với hàng dệt may nói chung và mặt hàng bit tất nói riêng. Kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may tại Mỹ vào khoảng 80 tỷ USB mỗi năm, đây là mức kim ngạch nhậpkhẩu lớn nhất thế giới, bằng cả EU và Nhật Bản cộng lại. Mức sống của ngƣời Mỹ cũng rất đa dạng nên nhu cầu hàng tiêu dùng hàng dệt may cũng khác nhau, từ những mặt hàng chất lƣợng cao, đắt tiền đến những sản phẩm bình dân giá rẻ. Sức tiêu thụ hàng dệt may của Mỹ cũng dẫn đầu thế giới, gấp 1,5 lần so với EU-thị trƣờng tiêu thụ hàng dệt may đứng thứ 2 thế giới.  Thị trƣờng Nhật Bản Thị trƣờng bít tất tại Nhật bản ngày càng đƣợc mở rộng đáp ứng nhu cầu ngƣời sử dụng. Nhật Bản ƣớc tính khoảng 1,5 tỷ đôi/năm, nhƣng con số này đã giảm. Các nhà sản xuất và các công ty bán hàng đang cố gắng để phát triển thiết kế đa dạng chức năng hoặc giảm giá thành sản phẩm. Các sản phẩm của Nhật Bản, với sản xuất tinh vi và chức năng tuyệt vời đã chiếm lĩnh thị trƣờng lớn trên thế giới. Xuất khẩu: Bảng 1.3. Giá trị xuất khẩu bít tất từ năm 1994-1998 của một số thị trường 1994 1995 1996 Giá trị Giá trị Giá trị Trung Quốc 936 738 912 Mỹ 534 524 710 Italy 200 279 548 Hàn Quốc 558 810 541 Úc 14 35 76 Nƣớc khác 177 187 464 Tổng 2,419 2,572 3,251 Thị trƣờng 1997 1998 Giá trị Giá trị Số lƣợng 1,230 1,110 670 642 368 45 647 341 42 355 123 48 95 84 3 561 333 44 3,529 2,358 852 Nhập khẩu: Năm 1998, giá trị nhập khẩu bít tất của Nhật Bản tăng 4,4 % so với năm trƣớc đạt 20,527 tấn và giảm 1.7% với giá trị 36 390 triệu Yên 17 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang Hình 1.11. Giá trị nhập khẩu quần sooc và bít tất của Nhật Bản từ năm 1994-1998  Thị trƣờng EU Nhập khẩu Hình 1.12. Giá trị nhập khẩu bít tất của thị trường EU  Một số nhãn hiệu trên thị trƣờng  Việt Nam với các nhãn hiệu: Bizmen, Paky, Estini, Podo, Vipco, cardino…  Thorlos, Nike, Wigwam, Adidas, Vans, Converse, Puma, Pearpaw, Dockers của Mỹ.  Bresciani, Vk Nagrani, Zimmerli, Gammarelli, Pantherella thƣơng hiệu nổi tiếng của ý.  Royaltiec, Gammarelli, Mazazin, Gallo, Bresciani, Macoliani của Pháp  Fukuske của Nhật Bản  Diet stocking của Hàn Quốc  Ngoài ra, còn một số khác nhƣ: 18 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang 19
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan