Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Vận dụng phương pháp thí nghiệm để tổ chức cho 5 6 tuổi tìm hiểu môi trường xu...

Tài liệu Vận dụng phương pháp thí nghiệm để tổ chức cho 5 6 tuổi tìm hiểu môi trường xung quanh

.PDF
76
167
127

Mô tả:

ƢỜ Ọ Ƣ KHOA GIÁO DỤC MẦM NON LƢU Ị THANH VẬN DỤNG ƢƠ Á THÍ NGHIỆ Ể TỔ CHỨC CHO TRẺ 5-6 TUỔI TÌM HIỂU Ô ƢỜNG XUNG QUANH LUẬ u Ệ ƣơ Ọ p áp môi trƣờng xung quanh – 2017 ƢỜ Ọ Ƣ KHOA GIÁO DỤC MẦM NON LƢU Ị THANH VẬN DỤ ƢƠ Á THÍ NGHIỆ Ể TỔ CHỨC CHO TRẺ 5-6 TUỔI TÌM HIỂU Ô ƢỜNG XUNG QUANH LUẬ u Ệ ƣơ ƣời ƣớ Ọ p áp môi trƣờng xung quanh ọ TS. PH M QUANG TIỆP – 2017 LỜI CẢ Ơ Trƣớc tiên, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS.Phạm Quang Tiệp. Ngƣời đã hƣớng dẫn em tận tình và hiệu quả giúp em hoàn thành khoá luận. Em xin cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong Khoa Giáo Dục Tiểu Học, Khoa Giáo Dục Mầm Non và các thầy cô giáo trong trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 và đã giúp đỡ em trong suốt quá trình làm khoá luận. Cuối cùng, em xin đƣợc cảm ơn gia đình, bạn bè đã luôn ở bên cạnh, giúp đỡ, động viên em trong suốt quá trình học tập và hoàn thành khoá luận này. Vì thời gian và kiến thức còn hạn hẹp nên khoá luận không thể tránh khỏi những sai sót. Rất mong đƣợc sự chỉ bảo và đóng góp những ý kiến quý báu của quý thầy cô và các bạn để khoá luận của em đƣợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 ƣời thực hiện Lƣu ị Thanh LỜ O Em xin cam đoan khoá luận này là sự nỗ lực của bản thân cùng sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo TS. Phạm Quang Tiệp. Kết quả nghiên cứu trong khoá luận là trung thực không trùng lặp với kết quả nghiên cứu của đề tài nào khác và chƣa đƣợc công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào. Nếu kết quả cam đoan là sai, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, tháng năm 2017 ƣời thực hiện Lƣu ị Thanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 10 1. Lí do chọn đề tài .......................................................................................... 10 2. Mục đích nghiên cứu đề tài ......................................................................... 12 3. Khách thể nghiên cứu của đề tài ................................................................. 12 4. Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài ................................................................. 12 5. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 12 6. Giả thuyết nghiên cứu ................................................................................. 13 NỘI DUNG ..................................................................................................... 14 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ......................................... 14 1.1. Khái quát về chƣơng trình cho trẻ tìm hiểu MTXQ ................................ 14 1.1.1. Quan niệm về môi trƣờng xung quanh ................................................. 14 1.1.2. Vai trò của môi trƣờng xung quanh với sự phát triển nhận thức toàn diện của trẻ ...................................................................................................... 15 1.1.3. Mục tiêu của việc hƣớng dẫn trẻ tìm hiểu MTXQ ................................ 16 1.1.4 Mục tiêu của chƣơng trình cho trẻ tìm hiểu MTXQ của trẻ 5-6 tuổi..... 18 1.1.5. Nội dung chƣơng trình cho trẻ tìm hiểu MTXQ của trẻ 5-6 tuổi ......... 20 1.1.6. Đặc trƣng của chƣơng trình cho trẻ tìm hiểu MTXQ của trẻ 5-6 tuổi .. 22 1.2. Sử dụng phƣơng pháp thí nghiệm trong dạy học ở mầm non .................. 23 1.2.1. Khái niệm phƣơng pháp thí nghiệm...................................................... 23 1.2.2. Vai trò của phƣơng pháp thí nghiệm trong việc tổ chức cho trẻ tìm hiểu MTXQ ............................................................................................................. 24 1.2.3. Những yêu cầu khi tổ chức cho trẻ 5-6 tuổi tìm hiểu MTXQ theo phƣơng pháp thí nghiệm ................................................................................. 25 1.2.4. Một số thí nghiệm học tập có thể sử dụng cho trẻ tìm hiểu MTXQ ..... 27 1.3. Đặc điểm phát triển tâm sinh lí của trẻ 5-6 tuổi ....................................... 28 1.3.1. Đặc điểm tâm lý .................................................................................... 28 1.3.2. Đặc điểm sinh lí của trẻ 5-6 tuổi ........................................................... 32 1.4. Thực trạng của việc sử dụng các phƣơng pháp, biện pháp của chƣơng trình tìm hiểu MTXQ ở trƣờng mầm non ....................................................... 33 1.4.1.Mục đích khảo sát thực trạng ................................................................. 33 1.4.2. Đối tƣợng khảo sát ................................................................................ 34 1.4.3. Nội dung và phƣơng pháp khảo sát....................................................... 34 1.4.4. Kết quả khảo sát .................................................................................... 34 1.4.5. Nhận thức của giáo viên khi sử dụng phƣơng pháp thí nghiệm để hƣớng dẫn trẻ tìm hiểu MTXQ .................................................................................. 36 CHƢƠNG 2: VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM TRONG HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI TÌM HIỂU MTXQ .......................................... 39 2.1. Đề xuất sử dụng phƣơng pháp thí nghiệm ............................................... 39 2.2. Các nguyên tắc khi tổ chức các thí nghiệm cho trẻ tìm hiểu MTXQ ...... 40 2.3. Lựa chọn nội dung sử dụng phƣơng pháp thí nghiệm trong chƣơng trình giáo dục cho trẻ 5-6 tuổi tìm hiểu MTXQ ...................................................... 44 2.4. Đề xuất quy trình sử dụng phƣơng pháp thí nghiệm trong việc tổ chức các hoạt động học tập cho trẻ 5-6 tuổi tìm hiểu MTXQ ....................................... 47 2.5. Vận dụng phƣơng pháp thí nghiệm để tổ chức một số thí nghiệm cụ thể cho trẻ 5-6 tuổi trong HĐ tìm hiểu MTXQ ..................................................... 48 2.6. Một số giáo án mẫu sử dụng phƣơng pháp thí nghiệm cho trẻ tìm hiểu MTXQ ............................................................................................................. 52 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM........................................................ 63 3.1. Mục đích thực nghiệm ............................................................................. 63 3.2. Đối tƣợng, phạm vi và thời gian thực hiện .............................................. 63 3.3. Nội dung thực nghiệm.............................................................................. 63 3.4. Quy trình thực nghiệm ............................................................................. 63 3.5. Kết quả thực nghiệm ................................................................................ 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTLQVMTXQ Chƣơng trình làm quen với môi trƣờng xung quanh LQVMTXQ Làm quen với môi trƣờng xung quanh MTXQ Môi trƣờng xung quanh GDMN Giáo dục mầm non MGL Mẫu giáo lớn GV Giáo viên HĐ Hoạt động TN Thí nghiệm DANH MỤC BẢNG HÌNH VẼ, S LIỆU Bảng 1.1. Nội dung của CTLQVMTXQ cho trẻ 5-6 tuổi ................................ 20 Bảng 1.2. Vai trò của GV khi hướng dẫn trẻ làm thực nghiệm/ thí nghiệm ... 25 Bảng 1.3. Mức độ sử dụng phương pháp thí nghiệm ...................................... 34 Bảng 2.1. Tóm tắt quy trình tổ chức thí nghiệm trong hoạt động tìm hiểu MTXQ cho trẻ 5-6 tuổi .................................................................................... 47 Bảng 3.1. Kết quả thực nghiệm phương pháp thí nghiệm .............................. 65 MỞ ẦU 1. Lí do chọ đề tài Tìm hiểu môi trƣờng xung quanh hay còn gọi là khám phá khoa học là một trong những nội dung cơ bản, nắm giữ vị trí quan trọng trong chƣơng trình giáo dục cho trẻ mầm non. Việc tổ chức cho trẻ khám phá, tìm hiểu môi trƣờng xung quanh tạo điều kiện mang cho trẻ gần gũi với sự vật, cung cấp những vốn tri thức cơ bản, mở cho trẻ cánh cửa vào thế giới rộng lớn hơn, từ đó giúp trẻ phát triển toàn diện về các mặt trí tuệ, đạo đức, thẩm mĩ, lao động và thể lực. Trong các hoạt động khám phá- tìm hiểu môi trƣờng xung quanh, trẻ đƣợc tích cực sử dụng các giác quan cũng nhƣ tình cảm, cảm xúc của trẻ. Vai trò của ngƣời giáo viên lúc này rất quan trọng, cô giáo chính là ngƣời gián tiếp mang thế giới xung quanh lại gần hơn với trẻ. Cho trẻ khám phá MTXQ chính là việc giáo viên tạo ra các điều kiện, cơ hội và tổ chức các hoạt động để trẻ tích cực tìm tòi, phát hiện những điều thú vị về các sự vật, hiện tƣợng xung quanh trẻ. Đây thực chất là việc giáo viên tạo ra môi trƣờng, tạo ra các tình huống và tổ chức các hoạt động cho trẻ tiếp xúc, trải nghiệm với các sụ vật, hiện tƣợng của môi trƣờng xung quanh, thông qua đó trẻ hiểu biết về đặc điểm, thuộc tính của sự vật hiện tƣợng, cá mối quan hệ qua lại, sự thay đổi và phát triển của chúng. Cô giáo cùng trẻ theo dõi quá trình nảy mầm của hạt đậu, giấy đƣợc làm từ gì, quan sát trời khi sắp mƣa,… các hoạt động thu hút tính tò mò và rèn tính kiên nhẫn cho trẻ. Dựa trên đặc điểm tâm sinh lí và nhận thức của trẻ mầm non nói chung, của trẻ mẫu giáo lớn nói riêng các nhà tâm lí học, giáo dục học đã chứng minh rằng: Quá trình tìm hiểu MTXQ mang tính chất khám phá, trải nghiệm, theo phƣơng thức “Trẻ học mà chơi, chơi mà học”. Điều này cho thấy những thứ càng gần gũi với trẻ thì trẻ càng dễ học hỏi hơn. Sống trong các hoạt động 10 trí tuệ, trẻ sẽ trở nên vui vẻ, chuyên tâm, tự tin, tích cực, đƣợc kích thích sự tò mò ham học hỏi và tinh thần sáng tạo. Giáo viên thƣờng xuyên chơi và cùng thảo luận với trẻ, sau đó dần tách ra để cho trẻ tự học và chơi. Cùng với sự kết hợp của môi trƣờng lớp học mà từ đó, cuộc sống tinh thần cũng nhƣ các hoạt động trí tuệ của trẻ sẽ trở nên phong phú và có điều kiện để phát huy. Cũng nhƣ việc tham gia vào hoạt động khám phá MTXQ, trẻ thƣờng rất hào hứng và sôi nổi. Điều này cũng đặt ra cho các nhà giáo dục, các giáo viên trong nghề những câu hỏi: Làm sao để phát huy sự thích thú, say mê và tích cực của trẻ? Làm sao để trẻ có thể phát huy hết những khả năng vốn có?... trả lời cho những câu hỏi này ngƣời giáo viên phải nắm vững kiến thức, các kĩ năng để vận dụng linh hoạt các phƣơng pháp cũng nhƣ các hình thức dạy học hợp lí. Thí nghiệm là một trong những phƣơng pháp mà giáo viên có thể sử dụng để giúp trẻ lĩnh hội các tri thức về MTXQ một cách tích cực và cụ thể. Trong khám phá khoa học việc sử dụng trò chơi, thí nghiệm đơn giản luôn tạo cho trẻ sự hứng thú, kích thích trẻ tích cực hoạt động, phát triển ở trẻ tính tò mò, ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tòi, phát triển óc quan sát, phán đoán và các năng lực hoạt động trí tuệ,... chính vì vậy mà phƣơng pháp sử dụng thí nghiệm luôn đạt kết quả cao trong hoạt động khám phá khoa học. Tuy nhiên thực tế ở nhiều trƣờng mầm non cho thấy, phƣơng pháp thí nghiệm không thƣờng đƣợc các giáo viên sử dụng, còn mang tính thụ động, số lƣợng các thí nghiệm chƣa nhiều hoặc các thí nghiệm không phù hợp với độ tuổi và khả năng lĩnh hội của trẻ. Giai đoạn 5 - 6 tuổi là giai đoạn đánh dấu bƣớc ngoặt đối với trẻ, khi đó hoạt động học tập bắt đầu nảy sinh và tiến tới giữ vị trí chủ đạo khi trẻ lên lớp một. Ở lứa tuổi này, kiểu tƣ duy trực quan hình tƣợng đƣợc phát triển mạnh mẽ nhất. Chính nhờ vào sự phát triển hoàn chỉnh của tƣ duy trực quan hình tƣợng, kết hợp với sự xuất hiện kiểu tƣ duy trực quan sơ đồ, trẻ có thể khám phá các mối liên hệ phức tạp bên trong sự vật, hiện tƣợng và giữa trẻ 11 với MTXQ. Vì thế, ở cuối 5 tuổi trẻ đã có khả năng sử dụng thao tác phán đoán để khám phá sự vật, hiện tƣợng ở nhiều góc độ khác nhau. Để làm thỏa mãn các nhu cầu nhận thức về khám phá của trẻ, cũng nhƣ giúp trẻ phát triển mọi mặt thì cần đƣợc tiến hành thông qua hoạt động có mục đích, có tƣơng tác trực tiếp với môi trƣờng xung quanh. Trong thời kì lên ngôi của khoa học và công nghệ hiện nay, mọi thứ không ngừng chuyển biến vì vậy nền giáo dục nói chung và giáo dục mầm non nói riêng cần có những đổi mới không ngừng về phƣơng pháp, nội dung dạy học để có thể đáp ứng nhu cầu khắt khe của thời đại. Ngƣời giáo viên áp dụng kiến thức của mình để có thể thay đổi linh hoạt, sáng tạo vào quá trình giảng dạy và luôn luôn tiếp thu những phƣơng pháp dạy học mới để truyền dạy cho các thế hệ học sinh của mình những tri thức tốt nhất. Từ những lí do trên em đã chọn đề tài: Vận dụng phương pháp thí nghiệm để tổ chức cho 5-6 tuổi tìm hiểu môi trường xung quanh. 2. Mụ đí i ứu đề tài - Đề xuất quy trình sử dụng phƣơng pháp thì nghiệm trong hoạt động tìm hiểu MTXQ của trẻ 5-6 tuổi 3. Khách thể nghiên cứu củ đề tài - Quá trình dạy học môn: Hƣớng dẫn cho trẻ làm quen với môi trƣờng xung quanh. 4. ối tƣợng nghiên cứu củ đề tài - Sử dụng phƣơng pháp thí nghiệm tổ chức thí nghiệm học tập trong hoạt động tìm hiểu MTXQ của trẻ 5-6 tuổi 5. Phạm vi nghiên cứu - Trẻ mẫu giáo lớn: 5-6 tuổi 12 6. Giả thuyết nghiên cứu - Nếu xây dựng đƣợc tiến trình sử dụng phƣơng pháp thí nghiệm phù hợp sẽ góp phần nâng cao hiệu quả dạy học trong hoạt động hƣớng dẫn trẻ tìm hiểu MTXQ. 7. Nhiệm vụ nghiên cứu củ đề tài - Nghiên cứu cơ sở lí luận về việc sử dụng phƣơng pháp thí nghiệm hƣớng dẫn trẻ 5- 6 tuổi tìm hiểu MTXQ - Tìm hiểu thực trạng của việc sử dụng phƣơng pháp thí nghiệm trong hƣớng dẫn trẻ tìm hiểu MTXQ ở một số trƣờng mầm non. - Đề xuất tiến trình sử dụng phƣơng pháp thí nghiệm hƣớng dẫn trẻ 5-6 tuổi tìm hiểu MTXQ. - Thực nghiệm sử dụng phƣơng pháp thí nghiệm hƣớng dẫn trẻ 5-6 tuổi tìm hiểu MTXQ và bƣớc đầu đánh giá thực nghiệm. 8. ƣơ p áp i ứu - Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu - Phƣơng pháp điều tra - Phƣơng pháp quan sát - Phƣơng pháp đàm thoại - Phƣơng pháp xử lí kết quả nghiên cứu bằng thống kê toán học. 9. Cấu trúc củ đề tài A. Mở đầu B. Nội dung Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc tổ chức, hƣớng dẫn trẻ 56 tuổi tìm hiểu MTXQ Chƣơng 2: Vận dụng phƣơng pháp thí nghiệm trong hoạt động tìm hiểu MTXQ cho trẻ 5-6 tuổi Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm 13 N I DUNG ƢƠ 1.1. Khái quát về 1. Ơ Ở LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ƣơ trì trẻ tìm hiểu MTXQ 1.1.1. Quan niệm về môi trường xung quanh Môi trƣờng xung quanh bao gồm tất cả các yếu tố của tự nhiên và xã hội bao quanh trẻ em, có quan hệ mật thiết với nhau và ảnh hƣởng trực tiếp đến đời sống, sự tồn tại và phát triển của trẻ em. Có thể phân chia MTXQ thành môi trƣờng tự nhiên và môi trƣờng xã hội. Môi trƣờng tự nhiên bao gồm toàn bộ các sự vật, hiện tƣợng của giới vô sinh (không khí, ánh sáng, nƣớc, đất, đá, sỏi..) và giới hữu sinh (động vật, thực vật, con ngƣời) Môi trƣờng xã hội bao gồm môi trƣờng chính trị môi trƣờng sản xuất ra của cải vật chất cho xa hội, môi trƣờng sinh hoạt xã hội và môi trƣờng văn hoá. Môi trƣờng xung quanh trẻ mầm non là những hoàn cảnh cụ thể (các sự vật, hiện tƣợng, con ngƣời) bao quanh trẻ, có liên quan mật thiết với trẻ ngay từ khi chúng sinh ra và lớn lên. Cùng với sự lớn lên của trẻ, phạm vi tiếp xúc của trẻ với môi tƣờng xung quanh ngày càng lớn dần, nhất là lúc trẻ đƣợc đến trƣờng mầm non. Những đối tƣợng mà trẻ thƣờng xuyên tiếp xúc khi còn nhỏ chỉ dừng lại ở phạm vi gia đình nay càng đƣợc mở rộng, thế giới qua con mắt của trẻ ngày càng trở nên phong phú hơn, vốn hiểu biết của trẻ về các sự vật, hiện tƣợng ngày càng tăng dần về cả số lƣợng lần chất lƣợng. Những điều kiện chăm sóc và giáo dục trẻ ở gia đình và ở trƣờng mầm non đã tạo cơ hội cho trẻ tiếp xúc gần hơn, sâu rộng hơn với môi trƣờng xung quanh. Nhƣ vậy, để có thể giúp trẻ dễ dàng thích ứng với môi trƣờng xug quanh, cần tạo những điều kiện cho 14 trẻ khám phá các đối tƣợng xung quanh từ khi chúng sinh ra và lớn lên. Việc cho trẻ khám phá các đối tƣợng cần tiến hành trong các hoàn cảnh sống thực của chúng, trong các mối quan hệ với các đối tƣợng khác làm phong phú vốn hiểu biết của trẻ về môi trƣờng xung quanh. 1.1.2. Vai trò của môi trường xung quanh với sự phát triển nhận thức toàn diện của trẻ Khái niệm: MTXQ đƣợc hiểu là tất cả các sự vật, hiện tƣợng của giới hữu sinh & vô sinh bao quanh và có ảnh hƣởng trực tiếp đến sự sống, sự tồn tại & phát triển của mỗi cá thể cũng nhƣ cả cộng đồng. Theo nghĩa rộng, có thể hiểu MTXQ là cả hành tinh mà con ngƣời đang sinh sống; theo nghĩa hẹp, MTXQ là môi trƣờng cụ thể nơi con ngƣời sinh ra, lớn lên và trƣởng thành. Vai trò của MTXQ: - MTXQ là điều kiện sống của trẻ. - MTXQ là đối tƣợng để trẻ nghiên cứu, tìm hiểu, khám phá. - Những tri thức về MTXQ mà trẻ khám phá cũng là phƣơng tiện để trẻ tiếp thu kiến thức của các môn học khác (toán, ngôn ngữ, văn học, âm nhạc, tạo hình…). Chương trình cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh: Cho trẻ LQVMTXQ là một hoạt động rất quan trọng trong việc giáo dục trẻ ở trƣờng mầm non. Góp phần tích cực vào việc phát triển toàn diện cho trẻ đặc biệt là về các mặt giáo dục đạo đức, giáo dục trí tuệ, tình cảm, thẩm mĩ, thể chất, ngôn ngữ. Khi cho trẻ làm quen với MTXQ trƣớc hết giáo viên giúp trẻ thoả mãn tính tò mò, tính ham hiểu biết. Thoả mãn nhu cầu đƣợc tìm hiểu, khám phá về MTXQ và phát triển năng lực quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát. Mở rộng vốn kinh nghiệm và góp phần hình thành, rèn luyện nhân cách cho trẻ. 15 Thông qua quá trình LQVMTXQ, giáo viên đã giúp trẻ củng cố và chính xác hoá những biểu tƣợng cũ, cung cấp biểu tƣợng mới. Trang thiết bị cho trẻ vốn hiểu biết sơ đẳng về các sự vật hiện tƣợng (tên gọi, đặc điểm, tính chất, công dụng của sự vật hiện tƣợng đó). Dƣới sự tổ chức, hƣớng dẫn của giáo viên thì những hình ảnh, biểu tƣợng mà trẻ nhận thức đƣợc đơn giản, chính xác, sinh động và hấp dẫn. Nhờ đó mà trẻ ghi nhớ và ghi nhớ lâu hơn. Trong quá trình LQVMTXQ trẻ đƣợc tìm hiểu về các đối tƣợng điển hình của nhóm sự vật hiện tƣợng. Từ đó, trẻ có đƣợc cái nhìn khái quát hơn về các đối tƣợng và các nhóm đối tƣợng. Đồng thời thấy đƣợc mối liên hệ, sự vận động và phát triển không ngừng của chúng. Việc cho trẻ làm quen với các đối tƣợng điển hình giúp trẻ có đựợc phƣơng pháp, cách thức để tự tìm hiểu, khám phá các sự vật, hiện tƣợng xung quanh một cách chủ động, tích cực. 1.1.3. Mục tiêu của việc hướng dẫn trẻ tìm hiểu MTXQ Về kiến thức: - Củng cố, làm chính xác hoá những biểu tƣợng mà trẻ đã có, cung cấp những biểu tƣợng mới. Những biểu tƣợng cũ là cơ sở, nền tảng để xây dựng những biểu tƣợng mới. - Mở rộng vốn hiểu biết của trẻ về các sự vật, hiện tƣợng, con ngƣời trong MTXQ. Thế giới xung quanh rất đa dạng và phong phú. Ngoài cung cấp biểu tƣợng mới cho trẻ thì giáo viên cũng cần mở rộng vốn hiểu biết cho trẻ, đây cũng là nhiệm vụ quan trọng của giáo viên nói chung và cả ngƣời lớn xung quanh trẻ. - Cần giúp trẻ tích luy vốn kiến thức một cách hệ thống, tổng hợp và khái quát. Trong khi tổ chức cho trẻ LQVMTXQ cần giúp trẻ gọi tên chính xác sự vật hiện tƣợng; nhận biết những dấu hiệu bên ngoài cơ bản có ý nghĩa trong việc xác định đối tƣợng và mối quan hệ giữa đối tƣợng với đối tƣợng, mối liên quan giữa con ngƣời với con ngƣời. 16 Về kỹ năng: - Kỹ năng về mặt nhận thức, rèn luyện các thao tác của tƣ duy, phát triển các quá trình nhận thức, rèn kỹ năng quan sát, so sánh, tổng hợp, khái quát các đối tƣợng, các nhóm đối tƣợng. - Kĩ năng ngôn ngữ: Góp phần mở rộng vốn từ, hệ thống hoá và tích cực hoá vốn từ cho trẻ. Có thể giúp trẻ mở rộng hoặc hệ thống hoá vốn từ, thêm chủ đề hoặc từ loại để trẻ biết sắp xếp các từ, vốn từ theo loogic, trật tự nhất định. Kỹ năng diễn đạt ngắn gọn, rõ ràng, với thái độ mạnh dạn, tự tin, biết lắng nghe và bày tỏ thái độ tôn trọng khi ngƣời khác trình bày. - Ngoài ra còn rèn luyện cho trẻ làm quen với các kĩ năng khác nhƣ: kỹ năng vận động, kỹ năng ứng xử, kỹ năng hợp tác,… Về thái độ: - Khơi gợi ở trẻ hứng thú và sự sẵn sàng khám phá các sự vật, hiện tƣợng, kể cả sự vật, hiện tƣợng không quen thuộc. - Giáo dục ở trẻ ý thức tự giác giữ gìn, bảo vệ thiên nhiên và thế giới động vật. Tuỳ vào từng nội dung và từng độ tuổi của trẻ mà có các nhiệm vụ cụ thể. - Giáo dục ở trẻ sự tôn trọng, thiện cảm với mọi cơ thể sống, sự cảm thông, chia sẻ, quan tâm đến những ngƣời thân trong gia đình, bạn bè và mọi ngƣời xung quanh. Sống nhân hậu với con ngƣời, động vật, cỏ cây hoa lá, sống hoà đồng, gắn bó với môi trƣờng xung quanh. - Hình thành và rèn luyện các thói quen có văn hoá, văn minh nhƣ: thói quen vệ sinh, lễ phép trong giao tiếp, kỹ năng lao động tự phục vụ, chăm sóc cây cối và kỹ năng học tập. 17 1.1.4 Mục tiêu của chương trình cho trẻ tìm hiểu MTXQ của trẻ 5-6 tuổi Mục tiêu cho trẻ làm quen với môi trƣờng xung quanh cho trẻ mẫu giáo lớn. * Mục tiêu môn MTXQ: Kiến thức: - Củng cố những kiến thức & những biểu tƣợng đã có của trẻ về các đối tƣợng của MTXQ. - Cung cấp kiến thức, hình thành biểu tƣợng mới 1 cách hệ thống, chính xác, khách quan, khoa học về môi trừng tự nhiên, môi trƣờng xã hội - Mở rộng hiểu biết của trẻ về đặc điểm, quá trình biến đổi, sự phát triển của sự vật hiện tƣợng xung quanh. - Tạo cơ sở cho trẻ học các môn học tự nhiên và xã hội ở bậc tiểu học. Kĩ năng: - KN chung: quan sát, chú ý, ghi nhớ, tƣởng tƣợng. - KN tƣ duy: phân biệt, so sánh, phân tích, tổng hợp, phân loại, phân nhóm, xếp nhóm. - Kĩ năng ngôn ngữ: làm giàu vốn từ, khả năng diễn đạt. - Kĩ năng nghiên cứu: thí nghiệm, sƣu tầm tƣ liệu, xử lí thông tin. - Kĩ năng xã hội: Thuyết trình, lắng nghe, hợp tác nhóm, tự phục vụ, vƣợt qua các tình huống khó khăn của lứa tuổi,... - Kỹ năng tích hợp: toán, tạo hình, âm nhạc, văn học,.... Thái độ: - Giáo dục đạo đức. - GD thể chất. - GD dinh dƣỡng và sức khoẻ. - GD thẩm mĩ. - Thực hiện các chức năng khác của giáo dục. * Mụ ti u đối với các chủ đề: 18 - Chƣơng trình môn MTXQ đƣợc xây dựng theo 9 chủ đề chính của chƣơng trình GDMN. Do vậy thiết kế mục tiêu cho trẻ làm quen với MTXQ cũng chính là việc thiết kế mục tiêu cho trẻ khám phá 9 chủ đề, theo các chủ đề nhánh. Do vậy ta có thể quan niệm mỗi 1 nhánh trong chủ đề tƣơng ứng với 1 bài và đƣợc thực hiện ở trên lớp học từ 1-3 tiết. Mỗi 1 bài học tìm hiểu MTXQ có mục tiêu đƣợc thiết kế theo mô hình nhƣ sau: * Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi của sự vật hiện tƣợng. - Trẻ biết đƣợc đặc điểm bên ngoài nhƣ: màu sắc, kích thƣớc, hình dạng của sự vật hiện tƣợng. Trẻ biết cấu tạo của sự vật hiện tƣợng, vị trí và chức năng của các bộ phận ấy. - Trẻ biết đƣợc vai trò, ích lợi, tác dụng, tác hại của sự vật, hiện tƣợng đối với con ngƣời, đối với môi trƣờng sống. - Trẻ biết các mối quan hệ giữa sự vật, hiện tƣợng với đời sống con ngƣời, với môi trƣờng, cách chăm sóc, giữ gìn, bảo vệ hoặc phòng tránh những tác hại của các sự vật hiện tƣợng. * Kĩ năng: Sau bài học trẻ hình thành và phát triển đƣợc các kĩ năng sau: - Kĩ năng chung: Quan sát, chú ý, ghi nhớ, tƣ duy, tƣởng tƣợng. - Nhóm kĩ năng riêng( phụ thuộc vào từng bài cụ thể): + Kĩ năng tƣ duy: phân biệt, so sánh, phân loại, phân nhóm các sự vật hiện tƣợng dựa vào 1 dấu hiệu nào đó. + Nhóm kĩ năng ngôn ngữ: phát triển về từ, mở rộng vốn từ, hệ thống hoá vốn từ và tích cực hoá vốn từ. Phát triển khả năng diễn đạt ( về câu): nói đủ câu, diễn đạt câu có thêm thành phần phụ và diễn đạt câu có sắc thái biểu cảm. 19 + Nhóm kĩ năng xã hội: Trẻ phát triển 1 số kĩ năng xã hội nhƣ: kĩ năng làm việc, hợp tác theo nhóm, kĩ năng phát hiện và giải quyết vấn đề, bày tỏ ý tƣởng, bảo vệ ý kiến, lắng nghe tích cực, tôn trọng sự khác biệt cá nhân,... * Thái độ: - Phát triển ở trẻ các mặt GD khác nhau: + GD đạo đức + GD dinh dƣỡng và sức khoẻ + GD thẩm mĩ +GD thể chất + GD môi trƣờng + GD giới tính 1.1.5. Nội dung chương trình cho trẻ tìm hiểu MTXQ của trẻ 5-6 tuổi Bảng 1.1: Nội dung của CTLQVMTXQ cho trẻ 5-6 tuổi STT 1 2 Chủ đề ề tài Trƣờng mầm non - Tham quan các khu vực trong trƣờng - Thảo luận về: + Tên, địa chỉ của trƣờng đang học. + Các khu vực trong trƣờng và công việc của các cô, các bác trong khu vực đó + Các khu vực trong lớp học, các hoạt động trong lớp. + Tên và một số đặc điểm nổi bật của các bạn trong lớp. Bản thân - Đặc điểm giống và khác nhau của bản thân và bạn bè. - Các bộ phận trên cơ thể, các giác quan và chức năng của chúng. - Phân biệt đồ dùng, đồ chơi cá nhân. - Các nhóm thực phẩm, lợi ích đối với sức 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất