Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Lớp 11 Tuyệt đỉnh giải nhanh bài toán axit cacboxylic ...

Tài liệu Tuyệt đỉnh giải nhanh bài toán axit cacboxylic

.PDF
3
765
115

Mô tả:

Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Cộng đồng học sinh lớp 11 : https://www.facebook.com/congdonghocsinhlop11/ HỆ THỐNG PHƯƠNG PHÁP CỐT LÕI XỬ GỌN BÀI TẬP VỀ AXITCACBOXYLIC Môn : Hóa học 11 Sư tầm và biên soạn : Cộng đồng học sinh lớp 11 Con đường tư duy: Giả axit(có thể là hỗn hợp) đơn hoặc đa chức X (1) X  Na  H2 thì H2 thoát ra chính là H trong nhóm COOH của X. (2) X  nNaOH  nH2O ở đây n chính là số nhóm chức COOH của X. Cháy (3) X   n CO2  n H2 O  k.n X ở đây k là số liên kết π. (4) Bài toán tính hiệu suất este phải tính theo chất thiếu. Chú ý có thể cần dùng tới công thức tính Kc. (5) Trong quá trình giải toán thường dùng BTKL và BTNT. HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG Câu 1: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của m là (cho H = 1, C = 12, O = 16). A. 10,12. B. 6,48. C. 8,10.   HCOOH :1 Quy ñoåi  RCOOH CH COOH :1   3 Ta quy X về:  D. 16,20 R8 n  0,1(mol)    RCOOH n  0,125(mol)   C2 H5OH  meste  80%.0,1.(8  44  29)  6,48(gam) Câu 2: Hỗn hợp X gồm axit axetic, etyl axetat và metyl axetat. Cho m gam hỗn hợp X T/d vừa đủ với 200 ml dd NaOH 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần V lít O2(đktc) sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dd NaOH dư thấy khối lượng dd tăng 40,3 gam. Giá trị của V là: A. 17,36 lít B. 19,04 lít C. 19,60 lít D. 15,12 lít Dễ thấy X gồm các chất chứa 1 liên kết π và có 2O. Chay X : C n H2n O2   nCO2  nH2O   n CO2  a(mol) n X  0,2(mol)    44a  18a  40,3  a  0,65(mol)   n H2O  a(mol) BTNT.oxi   0,2.2  2n O2  0,65.3  n O2  0,775(mol) Câu 3: Cho 8,64 gam một axit đơn chức phản ứng với 144 ml dd KOH 1M. Cô cạn dd sau phản ứng được 14,544 gam chất rắn. Công thức của axit là: A. CH3COOH B. C2H3COOH Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 69 33 - Trang | 1 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Cộng đồng học sinh lớp 11 : https://www.facebook.com/congdonghocsinhlop11/ C. HCOOH D. C2H5COOH BTKL   8,64  0,144.56  14,544  mH2O  n H2O   Maxit  2,16  0,12(mol)  n axit 18 8,64  72 0,12 Câu 4: Cho 10,0 gam axit cacboxylic đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 400 ml dung dịch gồm KOH 0,15M và NaOH 0,10M. Cô cạn dung dịch thu được 10,36 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức của X là: A. C2H5COOH B. HCOOH C. C2H3COOH D. CH3COOH BTKL  10  0,06.56  0,04.40  10,36  mH2O  n H2O  4,6  0,255(mol) (Vô lý) 18 RCOOK : 0,06  R  27  CH 2  CH  RCOONa : 0,04 Do đó axit dư  10,36  Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn a gam axit cacboxylic không no , đơn chức, mạch hở trong gốc hidrocacbon có chứa 2 liên kết  còn lại là liên kết  thu được 6,72 lít CO2 ( đktc) và 1,8 (g) H2O. Giá trị của a là: A. 3,5. B. 11,2. C. 8,4. D. 7,0. Vì a xit có tổng cộng 3 liên kết π nên : n CO2  n H2O  2n axit  n axit  0,3  0,1  0,1 n Otrong axit  0,2(mol) 2 BTKL   a   m(C,H,O)  0,3.12  0,1.2  0,2.16  7(gam) Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn m gam một axit cacboxylic no (mạch cacbon hở và không phân nhánh), thu được 1,344 lít khí CO2 (đktc) và 0,9 gam H2O. Giá trị của m là: A. 0,6. B. 1,46. C. 2,92. D. 0,73. Vì mạch là thẳng nên chỉ xảy ra axit là đơn chức hoặc 2 chức.   n CO2  0,06(mol) nên axit là 2 chức   n H2O  0,05(mol) Vì  naxit  nCO2  n H2O  0,06  0,05  0,01(mol)  nOtrong oxit  0,01.4  0,04(mol) BTKL   m  0,06.12  0,05.2  0,04.16  1,46(gam) Câu 7: Cho m gam hỗn hợp M gồm 2 axit X ,Y (Y nhiều hơn X một nhóm COOH) phản ứng hết với dd NaOH tạo ra (m+8,8) gam muối. Nếu cho toàn bộ lượng M trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 sau phản ứng kết thúc thu được 43,2 gam Ag và 13,8 gam muối amoni của axit hữu cơ. Công thức của Y và giá trị của m lần lượt là: Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 69 33 - Trang | 2 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Cộng đồng học sinh lớp 11 : https://www.facebook.com/congdonghocsinhlop11/ A. HOOC-CH2-COOH và 19,6. B. HOCO-COOH và 27,2. C. HOCO-CH2-COOH và 30,00. D. HOCO-COOH và 18,2. Vì có phản ứng tráng bạc nên X là HCOOH có ngay:  n Ag  0, 4(mol)  n HCOOH  0,2(mol)  n HCOOH  0,2(mol)    8,8  0, 4(mol)  n HOOC R COOH  0,1(mol) (m  8,8)   n COOH  22  13,8(NH 4OOC  R  COONH 4 : 0,1)  R  14 Câu 8: Khi thực hiện phản ứng este hoá 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn nhất thu được là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hoá 1 mol CH 3COOH cần số mol C2H5OH là (biết các phản ứng este hoá thực hiện ở cùng nhiệt độ). A.0,342. B. 2,925. C. 2,412. D. 0,456. Đây là bài toán liên quan tới hằng số Kc. 2 2 Với thí nghiệm 1 ta có : CH3COOC2 H5 . H 2 O 3 . 3  KC   4 CH3COOH.C2 H5OH 1 . 1 3 3 Với thí nghiệm 2: KC  CH3COOC2 H5 .H2O  0,9.0,9  4  x  1,925 CH3COOH.C2 H5OH 0,1.(1  x  0,9)   nC2H5OH  2,925(mol) Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 69 33 - Trang | 3 -
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan