Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Lớp 11 TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP VẬT LÍ 11 CHƯƠNG 1 & 2...

Tài liệu TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP VẬT LÍ 11 CHƯƠNG 1 & 2

.DOC
33
25665
97

Mô tả:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÍ 11. NĂM HỌC 2016 - 2017 CHƯƠNG I. ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG I. HỆ THỐNG KIẾN THỨC 1. Định luật Cu lông: Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm q1; q2 đặt cách nhau một khoảng r trong chân không là có: - Điểm đặt: trên 2 điện tích. - Phương: đường nối 2 điện tích. - Chiều: + Hướng ra xa nhau nếu q1.q2 > 0 (q1; q2 cùng dấu) + Hướng vào nhau nếu q1.q2 < 0 (q1; q2 trái dấu) - Độ lớn: : với k = 9.109 * Chú ý: - C¸c ®iÖn tÝch ®Æt trong ®iÖn m«i v« h¹n th× lùc t­¬ng t¸c gi÷a chóng: - Hai điện tích cùng dấu: đẩy nhau; hai điện tích trái dấu: hút nhau - Biểu diễn: 2. Thuyết êlectron. (muốn giải thích hiện tượng nào đó chúng ta phải dựa vào êlectron) + Có 3 cách nhiễm điện một vật: Cọ xát, tiếp xúc, hưởng ứng. - Nhiễm điện do cọ xát: VD: cọ xát thước nhựa lên bàn, thước nhựa nhiểm điện. Giải thích: do êlectron chuyển động từ thước nhựa sang bàn làm thước nhựa thiếu êlectron nêm nhiễm điện dương. - Nhiễm điện do tiếp xúc: VD: Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện thì vật chưa nhiễm điện sẽ nhiệm điện dương. Giải thích: êlectron chuyển từ vật chưa nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương. * Chú ý: Nhiễm điện do tiếp xúc 2 vật luôn luôn nhiễm điện cùng dấu. - Nhiễm điện do hưởng ứng: VD: đặt vật A nhiễm điện lại gần thanh kim loại chưa nhiễm điện thì thanh kim loại nhiễm điện 2 phần trái dấu (phần gần vật A nhiễm điện trái dấu với vật A; phần xa vật A nhiễm điện cùng dấu với vật A). Vật nhiễm điện do hưởng ứng vẫn trung hòa về điện. + Thuyết êlectron: - Êlectron coù ñieän tích laø -1,6.10-19C vaø khoái löôïng laø 9,1.10-31kg. Proâtoân coù ñieän tích laø +1,6.10-19C vaø khoái löôïng laø 1,67.10-27kg. - Êlectron deã daøng böùt khoûi nguyeân töû, di chuyeån trong vaät hay di chuyeån töø vaät naøy sang vaät khaùc laøm cho caùc vaät bò nhieãm ñieän. Vaät nhieãm ñieän aâm laø vaät thừa êlectron; Vaät nhieãm ñieän döông laø vaät thiếu êlectron. + Vật dẫn điện, điện môi: - Vật (chất) có nhiều điện tích tự do  dẫn điện - Vật (chất) có chứa ít điện tích tự do  cách điện. (điện môi) + Định luật bảo toàn điện tích: Trong 1 hệ cô lập về điện (hệ không trao đổi điện tích với các hệ khác) thì tổng đại số các điện tích trong hệ là 1 hằng số 3. Điện trường + Khái niệm: Là môi trường tồn tại xung quanh điện tích và tác dụng lực lên điện tích khác đặt trong nó. + Cường độ điện trường: Là đại lượng đặc trưng cho điện trường về khả năng tác dụng lực. Đơn vị: E (V/m) q > 0 : cùng phương, cùng chiều với . q < 0 : cùng phương, ngược chiều với . + Đường sức điện trường: Là đường được vẽ trong điện trường sao cho hướng của tiếp tưyến tại bất kỳ điểm nào trên đường cũng trùng với hướng của véc tơ CĐĐT tại điểm đó. Tính chất của đường sức: - Qua mỗi điểm trong đ.trường ta chỉ có thể vẽ được 1 và chỉ 1 đường sức điện trường. - Các đường sức điện là các đường cong không kín,nó xuất phát từ các điện tích dương,tận cùng ở các điện tích âm. - Các đường sức điện không bao giờ cắt nhau. - Nơi nào có CĐĐT lớn hơn thì các đường sức ở đó vẽ mau và ngược lại + Điện trường đều: - Có véc tơ CĐĐT tại mọi điểm đều bằng nhau. - Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song cách đều nhau + Véctơ cường độ điện trường do 1 điện tích điểm Q gây ra tại một điểm M cách Q một đoạn r trong chân không có: - Điểm đặt: Tại M. - Phương: đường nối M và Q - Chiều: Hướng ra xa Q nếu Q > 0 Hướng vào Q nếu Q <0 - Độ lớn: với k = 9.109 * Chú ý: Điện tÝch ®Æt trong ®iÖn m«i th× cường độ điện trường do 1 điện tích điểm Q gây ra tại một điểm M cách Q một đoạn r có độ lớn là: - Biểu diễn: + Nguyên lí chồng chất điện trường: Xét trường hợp tại điểm đang xét chỉ có 2 cường độ điện trường thành phần: 4. Công của lực điện trường: Công của lực điện tác dụng vào 1 điện tích không phụ thuộc vào dạng của đường đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu,điểm cuối của đường đi trong điện trường: AMN = q.E. = q.E.dMN (với d = là độ dài đại số của hình chiếu của đường đi MN lên trục toạ độ ox với chiều dương của trục ox là chiều của đường sức) * Liên hệ giữa công của lực điện và hiệu thế năng của điện tích: AMN = WM - WN = q VM - q.VN =q.UMN + Hiệu điện thế giữa 2 điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của điện trường khi có 1 điện tích di chuyển giữa 2 điểm đó * Liên hệ giữa E và U: hay : 5. Tụ điện: - Định nghĩa: Hệ 2 vật dẫn đặt gần nhau, mỗi vật là 1 bản tụ. Khoảng không gian giữa 2 bản là chân không hay điện môi Tụ điện phẳng có 2 bản tụ là 2 tấm kim loại phẳng có kích thước lớn ,đặt đối diện nhau, song song với nhau - Điện dung của tụ: Là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ (Đơn vị là F, mF….) Ghi chú : Với mỗi một tụ điện có 1 hiệu điện thế giới hạn nhất định, nếu khi sử dụng mà đặt vào 2 bản tụ hđt lớn hơn hiệu điện thế giới hạn thì điện môi giữa 2 bản bị đánh thủng. - Năng lượng của tụ điện: TỔNG KẾT CHƯƠNG 1 II, PHÂN LOẠI CÁC DẠNG BÀI TẬP 1, Dạng 1: Tính lực (F) hoặc điện tích (q) hoặc khoảng cách (r) trong chân không hoặc điện môi. Ta áp dụng công thức: hoặc hoặc F = q E. Ví dụ 1: Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước ( = 81) cách nhau 3 (cm). Lực đẩy giữa chúng bằng 0,2.10-5 (N). Tính độ lớn hai điện tích đó?. Hướng dẫn: => q1 = q2 = 4,025.10-9 (C) = 4,025.10-3 ( C). Ví dụ 2: Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) và 4.10-7 (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là: Hướng dẫn: => r = 0,06 m = 6 cm. 2, Dạng 2: Tính cường độ điện trường (E) hoặc điện tích (q) hoặc khoảng cách (r) trong chân không hoặc điện môi do một điện tích tạo ra. Ta áp dụng công thức: hoặc hoặc Ví dụ 1: Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là: Hướng dẫn: => q = 1,25.10-3 (C). Ví dụ 2: Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 30 (cm), một điện trường có cường độ E = 30000 (V/m). Độ lớn điện tích Q là: Hướng dẫn: => Q = 3.10-7 (C). 3, Dạng 3: Tính cường độ điện trường (E) do 2 (hoặc 3) điện tích gây ra hoặc lực (F) do 3 (hoặc 4,....) điện tích gây ra đặt trong chân không hoặc điện môi. Phương pháp: - Tính độ lớn và E2 hoặc F1 và F2
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÍ 11. NĂM HỌC 2016 - 2017 CHƯƠNG I. ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG I. HỆ THỐNG KIẾN THỨC 1. Định luật Cu lông: r r Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm q1; q2 đặt cách nhau một khoảng r trong chân không là F12 ; F21 có: - Điểm đặt: trên 2 điện tích. - Phương: đường nối 2 điện tích. - Chiều: + Hướng ra xa nhau nếu q1.q2 > 0 (q1; q2 cùng dấu) + Hướng vào nhau nếu q1.q2 < 0 (q1; q2 trái dấu)  N .m 2  q1q 2  2  Fk 9 C 2  - Độ lớn: : với k = 9.10 r * Chú ý: - C¸c ®iÖn tÝch ®Æt trong ®iÖn m«i v« h¹n th× lùc t¬ng t¸c gi÷a chóng: F  k - Hai điện tích cùng dấu: đẩy nhau; hai điện tích trái dấu: hút nhau - Biểu diễn:  F21  F21  r F21  F12 r q1 q 2  .r 2  F12 q1.q2 < 0 q1.q2 >0 2. Thuyết êlectron. (muốn giải thích hiện tượng nào đó chúng ta phải dựa vào êlectron) + Có 3 cách nhiễm điện một vật: Cọ xát, tiếp xúc, hưởng ứng. - Nhiễm điện do cọ xát: VD: cọ xát thước nhựa lên bàn, thước nhựa nhiểm điện. Giải thích: do êlectron chuyển động từ thước nhựa sang bàn làm thước nhựa thiếu êlectron nêm nhiễm điện dương. - Nhiễm điện do tiếp xúc: VD: Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện thì vật chưa nhiễm điện sẽ nhiệm điện dương. Giải thích: êlectron chuyển từ vật chưa nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương. * Chú ý: Nhiễm điện do tiếp xúc 2 vật luôn luôn nhiễm điện cùng dấu. - Nhiễm điện do hưởng ứng: VD: đặt vật A nhiễm điện lại gần thanh kim loại chưa nhiễm điện thì thanh kim loại nhiễm điện 2 phần trái dấu (phần gần vật A nhiễm điện trái dấu với vật A; phần xa vật A nhiễm điện cùng dấu với vật A). Vật nhiễm điện do hưởng ứng vẫn trung hòa về điện. + Thuyết êlectron: - Êlectron coù ñieän tích laø -1,6.10 -19C vaø khoái löôïng laø 9,1.10-31kg. Proâtoân coù ñieän tích laø +1,6.10 -19C vaø khoái löôïng laø 1,67.10-27kg. - Êlectron deã daøng böùt khoûi nguyeân töû, di chuyeån trong vaät hay di chuyeån töø vaät naøy sang vaät khaùc laøm cho caùc vaät bò nhieãm ñieän. Vaät nhieãm ñieän aâm laø vaät thừa êlectron; Vaät nhieãm ñieän döông laø vaät thiếu êlectron. + Vật dẫn điện, điện môi: - Vật (chất) có nhiều điện tích tự do  dẫn điện - Vật (chất) có chứa ít điện tích tự do  cách điện. (điện môi) + Định luật bảo toàn điện tích: Trong 1 hệ cô lập về điện (hệ không trao đổi điện tích với các hệ khác) thì tổng đại số các điện tích trong hệ là 1 hằng số 3. Điện trường + Khái niệm: Là môi trường tồn tại xung quanh điện tích và tác dụng lực lên điện tích khác đặt trong nó. + Cường độ điện trường: Làđại lượng đặc trưng cho điện trường về khả năng tác dụng lực.  F   E  F  q.E q  : F cùng phương,  : F cùng phương, Đơn vị: E (V/m)  q>0 cùng chiều với E. q<0 ngược chiều với E . + Đường sức điện trường: Là đường được vẽ trong điện trường sao cho hướng của tiếp tưyến tại bất kỳ điểm nào trên đường cũng trùng với hướng của véc tơ CĐĐT tại điểm đó. Tính chất của đường sức: Trang 1 - Qua mỗi điểm trong đ.trường ta chỉ có thể vẽ được 1 và chỉ 1 đường sức điện trường. - Các đường sức điện là các đường cong không kín,nó xuất phát từ các điện tích dương,tận cùng ở các điện tích âm. - Các đường sức điện không bao giờ cắt nhau. - Nơi nào có CĐĐT lớn hơn thì các đường sức ở đó vẽ mau và ngược lại + Điện trường đều: - Có véc tơ CĐĐT tại mọi điểm đều bằng nhau. - Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song cách đều nhau r + Véctơ cường độ điện trường E do 1 điện tích điểm Q gây ra tại một điểm M cách Q một đoạn r trong chân không có: - Điểm đặt: Tại M. - Phương: đường nối M và Q - Chiều: Hướng ra xa Q nếu Q > 0 Hướng vào Q nếu Q <0  N .m 2  Q  2  E k 2  C  r - Độ lớn: với k = 9.109 r * Chú ý: Điện tÝch ®Æt trong ®iÖn m«i th× cường độ điện trường E do 1 điện tích điểm Q gây ra tại một điểm M cách Q một đoạn r có độ lớn là: E  k - Biểu diễn: Q  .r 2 r EM q>0 r  q<0   r r EM  + Nguyên lí chồng chất điện trường: E  E  E  .....  E 1 2 n    Xét trường hợp tại điểm đang xét chỉ có 2 cường độ điện trường thành phần: E  E1  E 2 r r + E1   E2  E  E1  E2 . r r + E1   E2  E  E1  E2 . r r + E1  E2  E  E12  E22 r r � + E E12  E22  2 E1 E2 .cos 1 ; E2    E     2 4. Công của lực điện trường: Công của lực điện tác dụng vào 1 điện tích không phụ thuộc vào dạng của đường đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu,điểm cuối của đường đi trong điện trường: AMN = q.E. M ' N ' = q.E.dMN (với d MN = M ' N ' là độ dài đại số của hình chiếu của đường đi MN lên trục toạ độ ox với chiều dương của trục ox là chiều của đường sức) * Liên hệ giữa công của lực điện và hiệu thế năng của điện tích: AMN = WM - WN = q VM - q.VN =q.UMN + Hiệu điện thế giữa 2 điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của điện trường khi có 1 điện tích di chuyển giữa 2 điểm đó E1  E2  * Liên hệ giữa E và U: E  U MN M 'N ' U MN  VM  VN  hay : E  2.E1 .cos E AMN  E.d MN q Trang 2 U d 5. Tụ điện: - Định nghĩa: Hệ 2 vật dẫn đặt gần nhau, mỗi vật là 1 bản tụ. Khoảng không gian giữa 2 bản là chân không hay điện môi Tụ điện phẳng có 2 bản tụ là 2 tấm kim loại phẳng có kích thước lớn ,đặt đối diện nhau, song song với nhau - Điện dung của tụ: Là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ Q C (Đơn vị là F, mF….) U Ghi chú : Với mỗi một tụ điện có 1 hiệu điện thế giới hạn nhất định, nếu khi sử dụng mà đặt vào 2 bản tụ hđt lớn hơn hiệu điện thế giới hạn thì điện môi giữa 2 bản bị đánh thủng. - Năng lượng của tụ điện: W  Q.U C.U 2 Q 2   2 2 2C TỔNG KẾT CHƯƠNG 1 Công lực điện: AMN = q E d AMN = VM – VN = UMN Lực điện: E F |Q| k 2 q r Đường sức điện Điện tích: Xung quanh tồn tại điện trường Điện trường Thuyết êlectron Điện thế. Hiệu điện thế Tụ điện: điện tích Q = CU Trang 3 Nguyên lý chồng chất điện trường: II, PHÂN LOẠI CÁC DẠNG BÀI TẬP 1, Dạng 1: Tính lực (F) hoặc điện tích (q) hoặc khoảng cách (r) trong chân không hoặc điện môi. q q qq Ta áp dụng công thức: F  k 1 2 2 hoặc F  k 1 22 hoặc F = q E.  .r r Ví dụ 1: Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước (  = 81) cách nhau 3 (cm). Lực đẩy giữa chúng bằng 0,2.10-5 (N). Tính độ lớn hai điện tích đó?. Hướng dẫn: F  k q1, q 2 => q1 = q2 = 4,025.10-9 (C) = 4,025.10-3 (  C).  .r Ví dụ 2: Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10 -7 (C) và 4.10-7 (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân 2 không. Khoảng cách giữa chúng là: Hướng dẫn: F  k q1, q 2 .r 2 => r = 0,06 m = 6 cm. 2, Dạng 2: Tính cường độ điện trường (E) hoặc điện tích (q) hoặc khoảng cách (r) trong chân không hoặc điện môi do một điện tích tạo ra. Ta áp dụng công thức: E  k Q r hoặc E  k 2 Q  .r F 2 hoặc E  q Ví dụ 1: Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng F 2.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là: Hướng dẫn: E  q => q = 1,25.10-3 (C). Ví dụ 2: Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 30 (cm), một điện trường có cường độ E = 30000 (V/m). Độ lớn điện tích Q là: Hướng dẫn: E  k Q r2 => Q = 3.10-7 (C). 3, Dạng 3: Tính cường độ điện trường (E) do 2 (hoặc 3) điện tích gây ra hoặc lực (F) do 3 (hoặc 4,....) điện tích gây ra đặt trong chân không hoặc điện môi. Q1 Phương pháp: - Tính độ lớn E1  k 2 và E2 hoặc F1 và F2 r1 - Vẽ vectơ F1 hoặc vectơ E1 và vectơ hoặc vectơ E2 r r + E1   E2  E  E1  E2 . r r + E1   E2  E  E1  E2 . r r + E1  E2  E  E12  E22 - Từ hình vẽ r r � + E E  E12  E22  2 E1 E2 .cos 1 ; E2      E1  E2  E  2.E1 .cos  2 Ví dụ : Có hai điện tích q1 = 4.10-6 C và q2 = -2.10-6 C, đặt tại 2 điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6cm. 1, Tìm độ lớn lực điện tác dụng lên điện tích q 3 = 2.10-6 C đặt tại điểm M, nếu điểm M đặt trên đường trung trực của AB, cách AB một khoảng 4cm ?. 2, Phải đặt điện tích q3 = 2.10-6 C ở đâu để lực điện của q1, q2 tác dụng lên q3 bằng không?. F13 a/ Nếu điểm N đặt trên đường trung trực của AB, cách AB một khoảng 3cm ?. b/ Nếu điểm N nằm cách A 4cm, cách B 2 5 cm ?. HD F 1, Vẽ hình M  Ta áp dụng công thức tính được: β F23 δ qq F13  k 1 32  28,8 N AM A Trang 4 ++q1 B q2 F23  k q 2 q3  14,4 N với AM = MB = 5cm; sinδ = 4/5  δ = 53,130 2 BM Mà β = 2δ. Ta có: F  28,8 2  14,4 2  2.28,8.14,4. cos106,26 0  28,45N Vậy: hợp lực F có độ lớn là 28,45N 2, Để lực điện của q1, q2 tác dụng lên q3 bằng không thì: F13   F23 nghĩa là hai lực đó cùng phương, ngược chiều, bằng độ lớn. + Để F13 , F23 : cùng phương thì M phải nằm trên đường thẳng AB. + Để F13 , F23 : ngược chiều thì M phải nằm ngoài đoạn AB. + Để F13 , F23 : bằng độ lớn thì AM > BM vì |q1| > |q2|  BM = x thì AM = 6 + x Hay: F13  F23  k q1q3 qq  k 2 32  4 x 2  2.(6  x) 2 2 AM BM Giải nghiệm ta được x = 14,4853cm; x = - 2,4853cm (loại) Vậy M nằm trên đường thẳng AB, cách B 14,4853cm, cách A 20,4853cm 4, Dạng 4: Tính công của lực điện trường (A), thế năng tại một điểm, hiệu điện thế (U), điện tích (q),... AMN U  E.d MN ; Phương pháp: Áp dụng AMN = q.E.s.cosα Kết hợp các công thức E  ; U MN  VM  VN  q d AMN = WM - WN Ví dụ 1: Một electron di chuyển đựơc đọan đường 2 cm, dọc theo một đường sức điện, dưới tác dụng của lực điện trong một điện trường đều có cường độ điện trừong 1000V/m. Công của lực điện có giá trị nào sau đây?. Hướng dẫn: AMN = q.E.s.cosα = 3,2.10-18 J Ví dụ 2: Khi một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ một điểm A đến một điểm B thì lực điện sinh công 2,5J. Nếu thế năng tại A là 2,5J thì thế năng của nó tại B là bao nhiêu?. Hướng dẫn: AAB = WA – WB => WB = 0J. 5, Dạng 5: Tính điện dung (C), hiệu điện thế (U), điện tích (Q), năng lượng tụ điện (W) Q Q.U C.U 2 Q 2 Phương pháp: Áp dụng C  và W    U 2 2 2C Ví dụ 1: Một tụ điện có điện dung 20  F, được tích điện dưới hiệu điện thế 40V. Điện tích của tụ sẽ là bao nhiêu?. Hướng dẫn: Q = CU = 8.104C Ví dụ 2: Một tụ điện có C = 4  F được mắc vào nguồn điện 220V, sau đó ngắt tụ ra khỏi nguồn. Tính nhiệt lượng tỏa ra: A.. B. 0,44J. C. 0,1936J. D. 96800J. Hướng dẫn: W = CU2/2 = 0,0968J III. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1. Điện tích. Định luật Cu-lông 1.1, Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q1.q2 > 0 B. q1< 0 và q2 > 0. C. .q1> 0 và q2 < 0. D. q1.q2 < 0. 1.2, Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là sai? A. q1.q2 > 0 B. q1> 0 và q2 > 0. C. .q1< 0 và q2 < 0. D. q1.q2 < 0. 1.3, Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng? A. Điện tích của vật A và D cùng dấu. B. Điện tích của vật A và D trái dấu. C. Điện tích của vật B và D cùng dấu. D. Điện tích của vật A và C cùng dấu. 1.4, Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện.Trong đó D nhiễm điện dương, biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Điện tích của vật A và B cùng tích điện âm. B. Điện tích của vật B và D cùng tích điện âm. C. Điện tích của vật B và D cùng tích điện dương. D. Điện tích của vật A và C cùng tích điện dương. 1.5, Chỉ ra công thức đúng của định luật Cu-lông trong chân không. |q q | |q q | qq qq A. F  k 1 2 . B. F  k 1 2 . C. F  k 1 2 2 . D. F  k 1 2 . r r r r 1. 6, Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí: A. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. Trang 5 B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích. C. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. 1.7, Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10 -9 (cm), coi rằng prôton và êlectron là các điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là: A. lực hút với F = 9,216.10-8 (N). B. lực đẩy với F = 9,216.10-12 (N). -12 C. lực hút với F = 9,216.10 (N). D. lực đẩy với F = 9,216.10-8 (N). 1.8, Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6.10-4 (N). Độ lớn của hai điện tích đó là: A. q1 = q2 = 2,67.10-9 (  C). B. q1 = q2 = 2,67.10-7 (  C). -9 C. q1 = q2 = 2,67.10 (C). D. q1 = q2 = 2,67.10-7 (C). 1.9, Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r 1 = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F1 = 1,6.10-4 (N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F 2 = 2,5.10-4 (N) thì khoảng cách giữa chúng là: A. r2 = 1,6 (cm). B. r2 = 1,6 (m). C. r2 = 1,28 (m). D. r2 = 1,28 (cm). 1.10, Hai điện tích điểm q1 = +3 (  C) và q2 = -3 (  C), đặt trong dầu (  = 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là: A. lực hút với độ lớn F = 45 (N). B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N). C. lực hút với độ lớn F = 90 (N). D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N). 1.11, Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước (  = 81) cách nhau 3 (cm). Lực đẩy giữa chúng bằng 0,2.10-5 (N). Hai điện tích đó: A. cùng dấu, độ lớn là 4,025.10-3 (  C). B. cùng dấu, độ lớn là 4,472.10-10 (  C). -9  C. trái dấu, độ lớn là 4,025.10 ( C). D. trái dấu, độ lớn là 4,472.10-2 (  C). 1.12, Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10 -7 (C) và 4.10-7 (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là: A. r = 6 (cm). B. r = 0,6 (m). C. r = 6 (m). D. r = 0,6 (cm). 1.13, Một điện tích điểm q và 3q đặt cách nhau r. Nếu lực tác dụng lên điện tích 3q là F thì lực tác dụng lên điện tích q là: A. F/9. B. F/3. C. 3F. D. F. 1.14, Khi khỏang cách giửa hai điện tích điểm tăng lên 3 lần, đồng thời độ lớn của một điện tích tăng lên gấp 3. So với lực tương tác lúc đầu, lực tương tác điện mới giữa hai điện tích điểm sẽ là: A. Tăng 3 lần. B. Giảm 3 lần. C. Giử nguyên gía trị. D. Tăng 9 lần. 1.15, Lực điện tác dụng lên hai điện tích sẻ thay đổi như thế nào khi điện tích của mổi điện tích tăng lên 4 lần. Khỏang cách giửa chúng tăng 2 lần và hằng số điện môi tăng lên 2 lần. A. Tăng 2 lần. B. Giảm 2 lần. C. Giử nguyên gía trị. D. Tăng 4 lần. 1.16, Nếu tăng khỏang cách giửa hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tỉnh điện thay đổi như thế nào?. A. Tăng 3 lần. B. Giảm 9 lần. C. Giử nguyên gía trị. D. Giảm 3 lần. 1.17, Trong trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các chất điểm?. A. Hai thanh nhựa đặt gần nhau. B. Một thanh nhựa và một quả cầu đặt gần nhau. C. Hai quả cầu lớn đặt rất xa nhau. D. Hai quả cầu lớn đặt gần nhau. 1.18, Không thể nói hằng số điện môi của chất nào dưới đây?. A. Không khí khô. B. Chân không. C. Giấy. D. Bạc. 1.19, Có thể nói hằng số điện môi của chất nào dưới đây?. A. Dầu hỏa. B. Sắt. C. Dung dịch muối. D. Dung dịch bazơ. 1.20, Đơn vị điện tích có tên là gì?. A. Cu lông. B. Vôn. C. Vôn trên mét. D. Fara. 1.21, Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí: A. tỉ lệ nghịch với tích độ lớn của hai điện tích. B. tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích. C. tỉ lệ thuận với độ lớn của hai điện tích. D. tỉ lệ thuận với tổng độ lớn của hai điện tích. -7 1.22, Lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q 1 = 4.10 C và một điện tích khác q2 < 0 đặt cách nhau 2m trong không khí là 0,9N. Điện tích q2 có giá trị: A. 10-4C. B. 10-5C. C. - 10-4C. D. - 10-3C. 1.23, Lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q 1 = 4.10-7C và một điện tích khác q 2>0 đặt cách nhau 2m trong không khí là 0,9N. Điện tích q2 có giá trị: A. 10-4C. B. 10-3C. C. - 10-4C. D. - 10-5C. Trang 6 1.24, Nếu lực tương tác giữa hai điện tích điểm mang cùng điện tích q = 4.10 -7C đặt trong không khí cách nhau một khõang r là 0,9N thì r bằng: A. 2cm. B. 0,2m. C. 0,4mm. D. 4cm. 1.25, Một hạt nhỏ mang điện tích q 1 = 6  C, một hạt nhỏ khác mang điện tích q2 = 12  C. Khi đặt chúng trong dầu hỏa có hằng số điện môi bằng 2 thì lực điện tác dụng lên một hạt là F = 2,6N. Tìm r giữa hai hạt đó: A. 0,125m. B. 0,35m. C. 8m. C. 2,85m. 1.26, Chỉ ra công thức đúng của định luật Cu-lông trong điện môi đồng tính. |q q | |q q | q q qq A. F  k 1 2 . B. F  k 1 2 . C. F  k 1 22 . D. F  k 1 2 . r r r r *1.27, Cã hai ®iÖn tÝch q1 = + 2.10-6 (C), q2 = - 2.10-6 (C), ®Æt t¹i hai ®iÓm A, B trong ch©n kh«ng vµ c¸ch nhau mét kho¶ng 6 (cm). Mét ®iÖn tÝch q3 = + 2.10-6 (C), ®Æt trªn ®ờng trung trùc cña AB, c¸ch AB mét kho¶ng 4 (cm). §é lín cña lùc ®iÖn do hai ®iÖn tÝch q1 vµ q2 t¸c dông lªn ®iÖn tÝch q3 lµ: A. F = 14,40 (N). B. F = 17,28 (N). C. F = 20,36 (N). D. F = 28,80 (N). 2. Thuyết Electron. Định luật bảo toàn điện tích 2.1, Phát biểu nào sau đây là đúng?. A. Khi nhiễm điện do hưởng ứng, electron chỉ dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật bị nhiễm điện. B. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện. C. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện. D. Sau khi nhiễm điện do hưởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn không thay đổi. 2.2, Phát biểu nào sau đây là không đúng?. A. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác. B. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg). C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion. D. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C). 2.3, Phát biểu nào sau đây là không đúng?. A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đó nhận thêm các ion dương. B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron. C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron. D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đó nhận thêm êlectron. 2.4, Phát biết nào sau đây là không đúng?. A. Vật dẫn điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do. B. Vật cách điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do. C. Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do. D. Chất điện môi là chất có chứa rất ít điện tích tự do. 2.5, Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì điện tích dương chuyển từ vật vật nhiễm điện dương sang chưa nhiễm điện. B. Trong quá trình nhiễm điện do hưởng ứng, vật bị nhiễm điện vẫn trung hoà điện. C. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì êlectron chuyển từ vật chưa nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương. D. Trong quá trình nhiễm điện do cọ sát, êlectron đó chuyển từ vật này sang vật kia. 2.6, Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện thì: A. hai quả cầu hút nhau. B. hai quả cầu đẩy nhau. C. không hút mà cũng không đẩy nhau. D. hai quả cầu trao đổi điện tích cho nhau. 2.7, Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hoà điện. B. Trong điện môi có rất ít điện tích tự do. C. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do hưởng ứng vẫn là một vật trung hoà điện. D. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do. 2.8, Một vật tích điện âm là vật: A. Thừa nơtron. B. Thừa êlectron. C. Thiếu êlectron. D. Thiếu prôton. 2.9, Một vật tích điện dương là vật: A. Thừa nơtron. B. Thừa êlectron. C. Thiếu êlectron. D. Thiếu prôton. 2.10, Một vật mang điện tích có thể dùng nhiểm điện cho một vật khác mà không cần chạm vào nó. Quá trình này gọi là sự nhiểm điện do: A. Tiếp xúc. B. Cọ xát. C. Hưởng ứng. D. Truyền dẫn. Trang 7 2.11, Một vật mang điện tích có thể dùng nhiểm điện cho một vật khác mà cần chạm vào nó. Quá trình này gọi là sự nhiểm điện do: A. Tiếp xúc. B. Cọ xát. C. Hưởng ứng. D. Truyền dẫn. 2.12, Chọn câu đúng?. Đưa quả cầu tích điện Q lại gần quả cầu M nhỏ, nhẹ, bằng bấc, treo ở một đầu sợi chỉ thẳng đứng. Quả cầu bấc M bị hút dính vào quả cầu Q. Sau đó thì: A. M tiếp tục bị hút dính vào Q. B. M rời Q và vẫn bị hút lệch về phía Q. C. M rời Q về vị trí thẳng đứng. D. M bị đẩy lệch về phía bên kia. 2.13, Các chất nào sau đây là chất dẫn điện?. A. Giấy. B. Giấy tẩm dung dịch axít. C. Chân không. D. Nước tinh khiết. 2.14, Các chất nào sau đây là chất cách điện?. A. Vàng. B. Chì. C. Không khí khô D. Nước trong ao hồ. 2.15, Phát biểu nào sau đây là không đúng?. A. Khi đưa một vật nhiễm điện âm lại gần một quả cầu bấc (điện môi) thì quả cầu bấc bị đẩy ra xa vật nhiễm điện âm. B. Khi đưa một vật nhiễm điện âm lại gần một quả cầu bấc (điện môi) thì quả cầu bấc bị hút về phía vật nhiễm điện âm. C. Khi đưa một vật nhiễm điện dương lại gần một quả cầu bấc (điện môi) thì quả cầu bấc bị hút về phía vật nhiễm điện dương. D. Khi đưa một vật nhiễm điện lại gần một quả cầu bấc (điện môi) thì quả cầu bấc bị hút về phía vật nhiễm điện. 2.16, Giả sử người ta làm cho một số êlectron tự do từ một miếng sắt vẫn trung hoà điện di chuyển sang vật khác. Khi đó A. bề mặt miếng sắt nhiễm điện dương. B. bề mặt miếng sắt vẫn trung hoà điện. C. bề mặt miếng sắt nhiễm điện âm. D. trong lòng miếng sắt nhiễm điện dương. 2.17, Đưa một cái đũa nhiễm điện lại gần những mẩu giấy nhỏ, ta thấy mẩu giấy bị hút về phía đũa. Sau khi chạm vào đũa thì A. mẩu giấy lại bị đẩy ra khỏi đũa do nhiễm điện cùng dấu với đũa. B. mẩu giấy bị nhiễm điện tích trái dấu với đũa. C. mẩu giấy trở nên trung hoà điện nên bị đũa đẩy ra. D. mẩu giấy càng bị hút chặt vào đũa. 2.18, Vào mùa hanh khô, nhiều khi kéo áo len qua đầu, ta nghe tiếng nổ lách tách. Đó là do: A. Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát. B. Hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc. C. Hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng. D. Áo len và tóc có nhau nên phát ra tiếng. 2.19, Một vật dẫn điện cần phải mất bao nhiêu hạt êlectron để mang điện tích 2.10-6C. A. 1,25.1019 hạt. B. 1,25.1013 hạt. C. 8.1014 hạt. D. 3,2.1025 hạt. 2.20, Muối ăn (NaCl) kết tinh là điện môi. Chọn câu đúng?. A. Trong muối ăn kết tinh có ion dương tự do. B. Trong muối ăn kết tinh có ion âm tự do. C. Trong muối ăn kết tinh có êlectron tự do. D. Trong muối ăn kết tinh không có ion và êlectron tự do. 2.21, Trong trường hợp nào dưới đây sẽ không xảy ra hiện tựơng nhiễm điện do hưởng ứng?. Đặt một quả cầu mang điện ở gần đầu của một: A. thanh kim lọai không mang điện. B. thanh kim lọai mang điện dương. C. thanh kim lọai mang điện âm. D. thanh nhựa mang điện âm. 2.22, Đặt một quả cầu kim lọai A nhiễm điện dương lại gần một quả cầu kim lọai B nhiễm điện dương. Hiện tượng nào dưới đây sẽ xảy ra?. A. Cả hai quả cầu đều nhiễm điện do hưởng ứng. B. Cả hai quả cầu đều không bị nhiễm điện do hưởng ứng. C. Chỉ có quả cầu B bị nhiễm điện do hưởng ứng. D. Chỉ có quả cầu A bị nhiễm điện do hưởng ứng. 2.23, Môi trường nào dưới đây không chứa các điện tích tự do: A. Chân không. B. Nước mưa. C. Dung dịch muối. D. Bạc. 2.24, Môi trường nào dưới đây chứa các điện tích tự do: A. Chân không. B. Nước song. C. Giấy. D. Không khí khô. 3. Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện. 3.1, Phát biểu nào sau đây là không đúng?. A. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên một điện tích đặt tại điểm đó trong điện trường. Trang 8 B. Tính chất cơ bản của điện trường là nó tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó. C. Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra. D. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên một điện tích dương đặt tại điểm đó trong điện trường. 3.2, Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động: A. dọc theo chiều của đường sức điện trường. B. ngược chiều đường sức điện trường. C. vuông góc với đường sức điện trường. D. theo một quỹ đạo bất kỳ. 3.3, Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động: A. dọc theo chiều của đường sức điện trường. B. ngược chiều đường sức điện trường. C. vuông góc với đường sức điện trường. D. theo một quỹ đạo bất kỳ. 3.4, Đặt một êlectron vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động: A. dọc theo chiều của đường sức điện trường. B. ngược chiều đường sức điện trường. C. vuông góc với đường sức điện trường. D. theo một quỹ đạo bất kỳ. 3.5, Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng?. A. Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm. B. Các đường sức là các đường cong không kín. C. Các đường sức không bao giờ cắt nhau. D. Tại một điểm trong điện tường ta có thể vẽ được một đường sức đi qua. 3.6, Phát biểu nào sau đây là không đúng?. A. Tất cả các đường sức đều xuất phát từ điện tích dương hoặc ở vô cực và kết thúc ở điện tích âm hoặc vô cực. B. Hình ảnh của các đường sức điện cho ta biết sự phân bố các đường sức trong điện trường. C. Cũng có khi đường sức điện không xuất phát từ điện tích dương mà xuất phát từ vô cực. D. Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng không song song và cách đều nhau. 3.7, Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là: 9 Q 9 Q 9 Q 9 Q A. E  9.10 2 B. E  9.10 2 C. E  9.10 D. E  9.10 r r r r 3.8, Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10 -4 (N). Độ lớn điện tích đó là: A. q = 800 (C). B. q = 1,25.10-3 (C). C. q = 8.10-6 (  C). D. q = 12,5 (C). -9 3.9, Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10 (C), tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là: A. E = 4500 (V/m). B. E = 0,225 (V/m). C. E = 0,450 (V/m). D. E = 2250 (V/m). -9 -9 3.10, Hai điện tích q1 = 5.10 (C), q2 = - 5.10 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là: A. E = 36000 (V/m). B. E = 18000 (V/m). C. E = 1,800 (V/m). D. E = 0 (V/m). 3.11, Hai điện tích q1 = -5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là: A. E = 36000 (V/m). B. E = 18000 (V/m). C. E = 1,800 (V/m). D. E = 0 (V/m). -9 -9 3.12, Hai điện tích q1 = 5.10 (C), q2 = - 5.10 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách q1 5 (cm), cách q2 15 (cm) là: A. E = 16000 (V/m). B. E = 20000 (V/m). C. E = 18000 (V/m). D. E = 2000 (V/m). 3.13, Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) và q2 = - 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại trung điểm của AB có độ lớn là: A. E = 10000 (V/m). B. E = 5000 (V/m). C. E = 0 (V/m). D. E = 20000 (V/m). 3.14, Một điện tích q = 10-7 (C) đặt tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của lực F = 3.10-3 (N). Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại điểm M có độ lớn là: A. EM = 3.104 (V/m). B. EM = 3.105 (V/m). C. EM = 3.103 (V/m). D. EM = 3.102 (V/m). 3.15, Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 30 (cm), một điện trường có cường độ E = 30000 (V/m). Độ lớn điện tích Q là: A. Q = 3.10-7 (C). B. Q = 3.10-6 (C). C. Q = 3.10-5 (C). D. Q = 3.10-8 (C). 3.16, Đại lượng nào sau đây không lien quan đến cường độ điện trường của một điện tích điểm Q tại một điểm?. Trang 9 A. Điện tíchQ. B. Khỏang cách r từ Q đến q. C. Điện tích thử q. D. Hằng số điện môi của môi trường. *3.17, Ba ®iÖn tÝch q gièng hÖt nhau ®îc ®Æt cè ®Þnh t¹i ba ®Ønh cña mét tam gi¸c ®Òu cã c¹nh a. §é lín cêng ®é ®iÖn trêng t¹i t©m cña tam gi¸c ®ã lµ: Q Q Q A. E  9.109 2 B. E  3.9.10 9 2 C. E  9.9.10 9 2 D. E = 0. a a a *3.18, Hai ®iÖn tÝch q1 = q2 = 5.10-16 (C), ®Æt t¹i hai ®Ønh B vµ C cña mét tam gi¸c ®Òu ABC c¹nh b»ng 8 (cm) trong kh«ng khÝ. Cêng ®é ®iÖn trêng t¹i ®Ønh A cña tam gi¸c ABC cã ®é lín lµ: A. E = 1,2178.10-3(V/m). B. E = 0,6089.10-3(V/m). C. E = 0,3515.10-3(V/m). D. E = 0,7031.10-3(V/m). -16 -16 *3.19, Hai ®iÖn tÝch q1 = 5.10 (C), q2 = - 5.10 (C), ®Æt t¹i hai ®Ønh B vµ C cña mét tam gi¸c ®Òu ABC c¹nh b»ng 8 (cm) trong kh«ng khÝ. Cêng ®é ®iÖn trêng t¹i ®Ønh A cña tam gi¸c ABC cã ®é lín lµ: A. E = 1,2178.10-3 (V/m). B. E = 0,6089.10-3 (V/m). C. E = 0,3515.10-3 (V/m). D. E = 0,7031.10-3 (V/m). *3.20, Hai ®iÖn tÝch ®iÓm q1 = 2.10-2 (μC) vµ q2 = - 2.10-2 (μC) ®Æt t¹i hai ®iÓm A vµ B c¸ch nhau mét ®o¹n a = 30 (cm) trong kh«ng khÝ. Cêng ®é ®iÖn trêng t¹i ®iÓm M c¸ch ®Òu A vµ B mét kho¶ng b»ng a cã ®é lín lµ: A. EM = 0,2 (V/m). B. EM = 1732 (V/m). C. EM = 3464 (V/m). D. EM = 2000 (V/m). *3.21, Hai ®iÖn tÝch ®iÓm q1 = 0,5 (nC) vµ q2 = - 0,5 (nC) ®Æt t¹i hai ®iÓm A, B c¸ch nhau 6 (cm) trong kh«ng khÝ. Cêng ®é ®iÖn trêng t¹i ®iÓm M n»m trªn trung trùc cña AB, c¸ch trung ®iÓm cña AB mét kho¶ng l = 4 (cm) cã ®é lín lµ: A. E = 0 (V/m). B. E = 1080 (V/m). C. E = 1800 (V/m). D. E = 2160 (V/m). 4. Công của lực điện. 4.1, Công thức xác định công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q trong điện trường đều E là A = qEd, trong đó d là: A. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức, tính theo chiều đường sức điện. B. khoảng cách giữa hình chiếu điểm đầu và hình chiếu điểm cuối lên một đường sức. C. khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối. D. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức. 4.2, Phát biểu nào sau đây là không đúng?. A. Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường tác dụng lực mạnh hay yếu khi đặt điện tích thử tại hai điểm đó. B. Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường làm dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó. C. Công của lực điện tác dụng lên một điện tích không phụ thuộc vào dạng đường đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đoạn đường đi trong điện trường. D. Điện trường tĩnh là một trường thế. 4.3, Một điện tích q chuyển động trong điện trường không đều theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì: A. A = 0 trong mọi trường hợp. B. A > 0 nếu q < 0. C. A ≠ 0, dấu của A chưa xác định được vì chưa biết chiều chuyển động của q. D. A > 0 nếu q > 0. 4.4, Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 (cm) và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho điện tích q = 5.10-10 (C) di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2.10-9 (J). Coi điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và có các đường sức điện vuông góc với các tấm. Cường độ điện trường bên trong tấm kim loại đó là: A. E = 200 (V/m). B. E = 40 (V/m). C. E = 2 (V/m). D. E = 400 (V/m). 4.5, Cho hai bản kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, một êlectron bay vào điện trường giữ hai bản kim loại nói trên, với vận tốc ban đầu v 0 vuông góc với các đường sức điện. Bỏ qua tác dụng của trong trường. Quỹ đạo của êlectron là: A. một phần của đường parabol. B. đường thẳng vuông góc với các đường sức điện. C. một phần của đường hypebol. D. đường thẳng song song với các đường sức điện. 4.6, Cho hai bản kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, thả một êlectron không vận tốc ban đầu vào điện trường giữ hai bản kim loại trên. Bỏ qua tác dụng của trọng trường. Quỹ đạo của êlectron là: A. đường thẳng song song với các đường sức điện. B. đường thẳng vuông góc với các đường sức điện. C. một phần của đường hypebol. D. một phần của đường parabol. 4.7. Công của lực điên tác dụng lên một điện tích q khi di chuyển từ M đến N trong điên trường, thì không phụ thuộc vào: A. Vị trí các điểm M, N. B. Hình dạng của đường đi M,N. Trang 10 C. Độ lớn của điện tích q. D. Độ lớn của cường độ điện trường tại các điểm trên đường đi 4.8, Một electron di chuyển đựơc đọan đường 2 cm, dọc theo một đường sức điện, dưới tác dụng của lực điện trong một điện trường đều có cường độ điện trừong 1000V/m. Công của lực điện có giá trị nào sau đây?. A. -1,6.10-18 J. B. 1,6.10-18 J. C. -3,2.10-18 J D. 3,2.10-18 J 4.9, Khi một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ một điểm A đến một điểm B thì lực điện sinh công 2,5J. Nếu thế năng tại A là 2,5J thì thế năng của nó tại B là bao nhiêu?. A. -2,5J. B. 5J. C. -5J. D. 0J. 4.10, Khi một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ một điểm A đến một điểm B thì lực điện sinh công 2,5J. Nếu thế năng tại B là 2,5J thì thế năng của nó tại A là bao nhiêu?. A. -2,5J. B. 5J. C. -5J. D. 0J. 4.11. Một điện tích q = 10-8 C dịch chuyển dọc theo các cạnh của một tam giác đều ABC cạnh a = 20cm đặt trong điện trường đều E cùng hướng với BC và E = 3000V/m. Công của lực điện trường khi dịch chuyển điện tích q theo cạnh BC ( từ B đến C) bằng: A. -6.10-4J. B. 6.10-4J. C. -6.10-6J. D. -6 6.10 J. 4.12. Một điện tích q = -10 -8 C dịch chuyển dọc theo các cạnh của một tam giác đều ABC cạnh a = 20cm đặt trong điện trường đều E cùng hướng với BC và E = 3000V/m. Công của lực điện trường khi dịch chuyển điện tích q theo cạnh BC ( từ B đến C) bằng: A. -6.10-4J. B. 6.10-4J. C. -6.10-6J. D. -6 6.10 J. 4.13. Một điện tích q = -10 -8 C dịch chuyển dọc theo các cạnh của một tam giác đều ABC cạnh a = 20cm đặt trong điện trường đều E cùng hướng với BC và E = 3000V/m. Công của lực điện trường khi dịch chuyển điện tích q theo cạnh CB ( từ C đến B) bằng: A. -6.10-4J. B. 6.10-4J. C. -6.10-6J. D. -6 6.10 J. 4.14. Một điện tích q = 10-8 C dịch chuyển dọc theo các cạnh của một tam giác đều ABC cạnh a = 20cm đặt trong điện trường đều E cùng hướng với BC và E = 3000V/m. Công của lực điện trường khi dịch chuyển điện tích q theo cạnh CB ( từ C đến B) bằng: A. -6.10-4J. B. 6.10-4J. C. -6.10-6J. D. -6 6.10 J. 4.15. Một điện tích q = -4.10-8 C dịch chuyển dọc theo các cạnh của một tam giác đều ABC cạnh a = 20cm đặt trong điện trường đều E cùng hướng với BC và E = 3000V/m. Công của lực điện trường khi dịch chuyển điện tích q theo cạnh AC ( từ A đến C) bằng: A. -1,2.10-4J. B. 1,2.10-4J. C. -1,2.10-5J. D. 1,2.10-5J. 4.16. Một điện tích q = -4.10-8 C dịch chuyển dọc theo các cạnh của một tam giác đều ABC cạnh a = 20cm đặt trong điện trường đều E cùng hướng với BC và E = 3000V/m. Công của lực điện trường khi dịch chuyển điện tích q theo cạnh CA ( từ C đến A) bằng: A. -1,2.10-4J. B. 1,2.10-4J. C. -1,2.10-5J. D. 1,2.10-5J. -8 4.17. Một điện tích q = -4.10 C dịch chuyển dọc theo các cạnh của một tam giác đều ABC cạnh a = 20cm đặt trong điện trường đều E cùng hướng với BC và E = 3000V/m. Công của lực điện trường khi dịch chuyển điện tích q theo cạnh AB ( từ A đến B) bằng: A. -1,2.10-4J. B. 1,2.10-4J. C. -1,2.10-5J. D. 1,2.10-5J. 4.18. Một điện tích q = -4.10-8 C dịch chuyển dọc theo các cạnh của một tam giác đều ABC cạnh a = 20cm đặt trong điện trường đều E cùng hướng với BC và E = 3000V/m. Công của lực điện trường khi dịch chuyển điện tích q theo cạnh BA ( từ B đến A) bằng: A. -1,2.10-4J. B. 1,2.10-4J. C. -1,2.10-5J. D. 1,2.10-5J. *4.19, Mét ªlectron chuyÓn ®éng däc theo ®êng søc cña mét ®iÖn trêng ®Òu. Cêng ®é ®iÖn trêng E = 100 (V/m). VËn tèc ban ®Çu cña ªlectron b»ng 300 (km/s). Khèi lîng cña ªlectron lµ m = 9,1.10-31 (kg). Tõ lóc b¾t ®Çu chuyÓn ®éng ®Õn lóc vËn tèc cña ªlectron b»ng kh«ng th× ªlectron chuyÓn ®éng ®îc qu·ng ®êng lµ: A. S = 5,12 (mm). B. S = 2,56 (mm). C. S = 5,12.10-3 (mm). D. S = 2,56.10-3 (mm). 5. Điện thế. Hiệu điện thế. 5.1, Mối liên hệ giưa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là: A. UMN = - UNM. B. UMN = UNM. C. U MN  1 . U NM D. U MN   1 . U NM 5.2, Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng? A. E = UMN.d B. UMN = E.d C. AMN = q.UMN D. UMN = VM – VN. 5.3, Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là U MN = 1 (V). Công của điện trường làm dịch chuyển điện tích q = - 1 (  C) từ M đến N là: A. A = - 1 (  J). B. A = + 1 (  J). C. A = - 1 (J). D. A = + 1 (J). 5.4, Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000 (V) là A = 1 (J). Độ lớn của điện tích đó là Trang 11 A. q = 5.10-4 (C). B. q = 2.10-4(  C). C. q = 2.10-4 (C). D. q = 5.10-4 (  C). 5.5, Một điện tích q = 1 (  C) di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nó thu được một năng lượng W = 0,2 (mJ). Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là: A. U = 200 (V). B. U = 0,20 (mV). C. U = 200 (kV). D. U = 0,20 (V). 5.6, Thả một êlectron không vận tốc đầu trong một điện trường bất kì. Điện tích sẽ chuyển động: A. dọc theo một đường sức điện . B. từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện thế cao. C. đứng yên. D. từ điểm có điện thế cao đến điểm có điện thế thấp. 5.7, Khi một điện tích q = - 2C di chuyển từ M đến N trong điện trường thì lực điện sinh công -8J. Hỏi U MN có giá trị nào sau đây?. A. -4V . B. 4V. C. 16V. D. -16V. 5.8, Biết UMN = 8V, đẳng thức nào sau đây đúng?. A. VM = 8V. B. VN = 8V. C. VM – VN = 8V. D. VN – VM = 8V. 5.9, Một tụ điện phẳng không khí có địên dung 1000pF và khỏang cách giữa hai bản d = 1mm, tích điện cho tụ điện dưới hiệu điện thế 60V. Cường độ điện trường trong tụ điện có giá trị nào sau đây?. A. E = 6.10-4V/m. B. E = 6.104 V/m. C. E = 6.10-2 V/m. D. E = 60 V/m. 5.10, Đơn vị cường độ điện trường có tên là gì?. A. Cu lông. B. Vôn. C. Vôn trên mét. D. Fara 5.11, Đơn vị hiệu điện thế có tên là gì?. A. Cu lông. B. Vôn. C. Vôn trên mét. D. Fara 5.12, Biểu thức nào sau đây biểu diển một đại lượng có đơn vị là vôn?. A. qEd. B. qE C. Ed. D. E/d 5.13, Biểu thức nào sau đây biểu diển một đại lượng có đơn vị là Jun?. A. qEd. B. qE C. Ed. D. E/d. 5.14, Biểu thức nào sau đây biểu diển một đại lượng có đơn vị là Niutơn?. A. qEd. B. qE C. Ed. D. E/d 5.15, Thế năng của một electron tại điểm M trong điện trường của một điện tích là -32.10 -19J. Điện tích của electron là -1,6.10-19C. Điện thế tại điểm M là bao nhiêu?. A. 32V. B. -32V. C. -20V. D. 20V 5.16, Thế năng của một electron tại điểm M trong điện trường của một điện tích là 32.10 -19J. Điện tích của electron là -1,6.10-19C. Điện thế tại điểm M là bao nhiêu?. A. 32V. B. -32V. C. -20V. D. 20V 5.17, Một electron bay từ điểm M đến N trong điện trường, giữa hai điểm có U MN= 100V. Công mà lực điện sinh ra là: A. 1,6.10-19J. B. -1,6.10-19J. C. 1,6.10-17J D. -1,6.10-17J 5.18, Một prôtôn bay từ điểm M đến N trong điện trường, giữa hai điểm có U MN= 100V. Công mà lực điện sinh ra là: A. 1,6.10-19J. B. -1,6.10-19J. C. 1,6.10-17J D. -1,6.10-17J 5.19, Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 60V. Chọn câu đúng?. A. Điện thế ở M là 60V. B, Điện thế ở M có giá trị dương, ở N có giá trị âm. C Điện thế ở N bằng O. D. Điện thế M cao hơn điện thế ở N là 60V 5.20, Thả một ion dương cho chuyển động không vận tốc đầu từ một điểm bất kỳ trong điện trườngdo hai điện tích điểm dương gây ra. Ion đó sẽ chuyển động: A. dọc theo một đường sức điện. B. dọc theo một đường nối hai điện tích điểm. C. từ điểm có điện thế cao đến điểm có điện thế thấp. D. từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện thế cao. 5.21, Thả một ion âm cho chuyển động không vận tốc đầu từ một điểm bất kỳ trong điện trường do hai điện tích điểm dương gây ra. Ion đó sẽ chuyển động: A. dọc theo một đường sức điện. B. dọc theo một đường nối hai điện tích điểm. C. từ điểm có điện thế cao đến điểm có điện thế thấp. D. từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện thế cao. 5.22, Một hạt mang điện tích q bay từ M đến N. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là U MN = -1000V. Công do lực điện khi đó là -1,6.10-6J. Điện tích q bằng: A. 1,6.10-13C. B. -1,6.10-13C. C. 1,6.10-6C. D. -1,6.10-19C. 5.23, Một hạt mang điện tích q bay từ M đến N. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là U MN = 200V. Công do lực điện khi đó là -1mJ. Điện tích q bằng: A. 5.10-5C. B. -5.10-5C. C. -5.10-6C. D. 5.10-6C. 5.24, Một electron chuyển động ngược chiều đường sức điện trường đều của một tụ điện phẳng, hai bản cách nhau một khỏang d = 1cm và giữa chúng có hiệu điện thế U = 200V. Công mà lực điện thực hiện khi electron dịch chuyển từ bản âm sang bảng dương là: Trang 12 A. -3,2.10-17J. B. 3,2.10-17J C. 1,25.1021J. D. -3,2.1021J 5.25, Một electron chuyển động ngược chiều đường sức điện trường đều của một tụ điện phẳng, hai bản cách nhau một khỏang d = 1cm và giữa chúng có hiệu điện thế U = 200V. Cường độ điện trường giửa hai bản là: A. 2.107 V/m B. 2.105 V/m C. 2.104 V/m D. 2.106 V/m. 5.26, Giả thiết rằng một tia sét có một điện tích q = 20C được phóng từ đám mây xuống mặt đất và khi đó hiệu điện thế giữa đám mây và mặt đất U = 1,5.108V. Tính năng lượng tia sét: A. 1,5.107J. B. 3.107J. C. 1,5.109J. D. 3.109J. 5.27, Trong vật lý người ta dùng đơn vị năng lượng là electron-vôn, ký hiệc eV. Electron-vôn là năng lượng mà electron thu được khi nó đi qua đọan đường có hiệu điện thế hai đầu là U = 1V. Tính eV ra jun: A. 1,6.10-31J. B. 9,1.10-31J. C. -1,6.10-19J. D. 1,6.10-19J. 5.28, Di chuyển một điện tích q từ điểm M đến điểm N trong một điện trường. Công A MN của lực điện trường càng lớn nếu: A. đường đi MN càng dài. B. đường đi MN càng ngắn. C. hiệu điện thế UMN càng lớn. D. hiệu điện thế UMN càng lớn. *5.29, Mét qu¶ cÇu nhá khèi lîng 3,06.10-15(kg), mang ®iÖn tÝch 4,8.10-18(C), n»m l¬ löng gi÷a hai tÊm kim lo¹i song song n»m ngang nhiÔm ®iÖn tr¸i dÊu, c¸ch nhau mét kho¶ng 2 (cm). LÊy g = 10 (m/s 2). HiÖu ®iÖn thÕ ®Æt vµo hai tÊm kim lo¹i ®ã lµ: A. U = 255,0 (V). B. U = 127,5 (V). C. U = 63,75 (V). D. U = 734,4 (V). 6. Tụ điện 6.1, Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Hiệu điện thế giới hạn là hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai bản tụ điện mà lớp điện môi của tụ điện đó bị đánh thủng. B. Tụ điện phẳng là tụ điện có hai bản tụ là hai tấm kim loại có kích thước lớn đặt đối diện với nhau. C. Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện và được đo bằng thương số giữa điện tích của tụ và hiệu điện thế giữa hai bản tụ. D. Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau nhưng không tiếp xúc với nhau. Mỗi vật đó gọi là một bản tụ. 6.2, Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào: A. Bản chất của hai bản tụ. B. Khoảng cách giữa hai bản tụ. C. Hình dạng, kich thước của hai bản tụ. D. Chất điện môi giữa hai bản tụ. 6.3, Một tụ điện phẳng, giữ nguyên diện tích đối diện giữa hai bản tụ, tăng khoảng cách giữa hai bản tụ lên hai lần thì: A. Điện dung của tụ điện giảm đi hai lần. B. Điện dung của tụ điện tăng lên hai lần. C. Điện dung của tụ điện không thay đổi. D. Điện dung của tụ điện tăng lên bốn lần. 6.4, Một tụ điện có điện dung 500 (pF) được mắc vào hiệu điện thế 100 (V). Điện tích của tụ điện là: A. q = 5.10-2 (  C). B. q = 5.104 (nC). C. q = 5.104 (  C). D. q = 5.10-4 (C). 6.5, Một tụ điện phẳng gồm hai bản có dạng hình tròn bán kính 5 (cm), đặt cách nhau 2 (cm) trong không khí. Điện trường đánh thủng đối với không khí là 3.10 5(V/m). Hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt vào hai bản cực của tụ điện là: A. Umax = 6000 (V). B. Umax = 3000 (V). C. Umax = 15.103 (V). D. Umax = 6.105 (V). 6.6, Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 (V). Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì: A. Điện dung của tụ điện giảm đi hai lần. B. Điện dung của tụ điện tăng lên hai lần. C. Điện dung của tụ điện không thay đổi. D. Điện dung của tụ điện tăng lên bốn lần. 6.7, Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 (V). Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì: A. Điện tích của tụ điện không thay đổi. B. Điện tích của tụ điện tăng lên hai lần. C. Điện tích của tụ điện giảm đi hai lần. D. Điện tích của tụ điện tăng lên bốn lần. 6.8, Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 (V). Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị là: A. U = 100 (V). B. U = 50 (V). C. U = 150 (V). D. U = 200 (V). 6.9, Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó là năng lượng của điện trường trong tụ điện. B. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng cơ năng. C. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng nhiệt năng. Trang 13 D. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng hoá năng. 6.10, Hai tụ điện sau khi tích điện có cùng điện điện tích nhưng tụ một được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 220V, tụ hai được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 110V. Khẳng định nào sau đây là đúng về điện dung của tụ điện?. A. C1 = 2 C2. B. C1 = C2. C. C1= ½.C2. D. C1 lớn hơn C2 .  6.11, Một tụ điện có điện dung C = 6 ( F) được mắc vào nguồn điện 100 (V). Sau khi ngắt tụ điện khỏi nguồn, do có quá trình phóng điện qua lớp điện môi nên tụ điện mất dần điện tích. Nhiệt lượng toả ra trong lớp điện môi kể từ khi bắt đầu ngắt tụ điện khỏi nguồn điện đến khi tụ phóng hết điện là: A. 30 (mJ). B. 30 (kJ). C. 0,3 (mJ). D. 3.104 (J). 6.12, Trong trường hợp nào sau đây ta không có một tụ điện? giữa hai bản kim lọai là một lớp: A. Chân không. B. Giấy tẩm dung dịch axít. C. Mica. D. Giấy tẩm parafin. 6.13, Một tụ điện phẳng không khí có địên dung 1000pF và khỏang cách giữa hai bản d = 1mm, tích điện cho tụ điện dưới hiệu điện thế 60V. Điện tích của tụ điện có giá trị nào sau đây?. A. Q = 6.10-8C. B. Q = 6.1010C. C. Q = 6.10-4C. D. Q = 6.10-6C. 6.14, Đơn vị điện dung có tên là gì?. A. Cu lông. B. Vôn. C. Vôn trên mét. D. Fara.  6.15, Một tụ điện có điện dung 20 F, được tích điện dưới hiệu điện thế 40V. Điện tích của tụ sẽ là bao nhiêu?. A. Q = 8.102C B. Q = 8C. C. Q = 8.10-2C. D. Q = 8.104C 6.16, Chọn câu phát biểu đúng?. A. Điện dung của tụ điện phụ thuộc điện tích của tụ. B. Điện dung của tụ điện phụ thuộc hiệu điện thế giữa hai bản của tụ. C. Điện dung của tụ điện phụ thuộc điện tích lẫn hiệu điện thế giữa hai bản của tụ. D. Điện dung của tụ điện không phụ thuộc điện tích và hiệu điện thế giữa hai bản của tụ. 6.17, Chọn câu phát biểu đúng?. A. Điện dung của tụ điện tỉ lệ với điện tích của tụ. B. Điện tích của tụ điện tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai bản của tụ. C. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ tỉ lệ với điện dung của tụ. D. Điện dung của tụ điện tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai bản của tụ. 6.18, Hai tụ điện chứa cùng một lượng điện tích thì: A. Chúng phải có cùng điện dung. B. Hiệu điện thế giữa hai bản của mỗi tụ phải bằng nhau. C. Tụ điện nào có điện dung lớn hơn, sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản của tụ lớn. D. Tụ điện nào có điện dung lớn hơn, sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản của tụ nhỏ. 6.19, Một tụ điện có C = 4  F được mắc vào nguồn điện 220V, sau đó ngắt tụ ra khỏi nguồn. Tính nhiệt lượng tỏa ra: A. 0,0968J. B. 0,44J. C. 0,1936J. D. 96800J. 6.20, Trong trường hợp nào sau đây ta có một tụ điện? giữa hai bản kim lọai là một lớp: A. Giấy tẩm dung dịch bazơ. B. Giấy tẩm dung dịch axít. C. Giấy tẩm parafin. D. Giấy tẩm dung dịch muối. 6.21, Trong trường hợp nào dưới đây ta có một tụ điện?. A. Một quả cầu kim loại nhiễm điện đặt xa các vật khác. B. Một quả cầu thủy tinh nhiễm điện đặt xa các vật khác. C. Hai quả cầu kim loại, không nhiễm điện, đặt gần nhau trong không khí. D. Hai quả cầu thủy tinh, không nhiễm điện, đặt gần nhau trong không khí. 6.22, Biểu thức nào dưới đây là biểu thức định nghĩa điện dung của tụ điện?. F U A Q F U A Q A. q . B. . C. M . D. . q d U 6.23, Biểu thức nào dưới đây là biểu thức định nghĩa điện thế tại một điểm trong điện trường?. A. q . B. . C. M . D. . q d U 6.24, Chọn phát biểu đúng?. Sau khi ngắt tụ điện phẳng khỏi nguồn điện, ta tịnh tiến hai bản của tụ để khỏang cách giữa chúng tăng 2 lần. Khi đó năng lượng điện trường trong tụ: A.Giảm 2 lần. B. Tăng 2 lần. C. Giảm 4 lần. D. Tăng 4 lần. 6.25, Chọn phát biểu đúng?. Sau khi ngắt tụ điện phẳng khỏi nguồn điện, ta tịnh tiến hai bản của tụ để khỏang cách giữa chúng giảm 3 lần. Khi đó năng lượng điện trường trong tụ: Trang 14 A.Giảm 9 lần. B. Tăng 3 lần. C. Giảm 3 lần. D. Tăng 9 lần. 6.26, Hai tụ điện có cùng điện dung và có cùng một hiệu điện thế tới hạn là 220 nhưng tụ một được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 220V, tụ hai được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 110V. Khẳng định nào sau đây là đúng về điện tích của tụ điện?. A. q1 = 2 q2. B. q1 = q2. C. q1= ½.q2. D. q1 = 0, q2 khác 0. 6.27, Hai tụ điện có cùng điện dung và có cùng một hiệu điện thế tới hạn là 110 nhưng tụ một được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 220V, tụ hai được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 110V. Khẳng định nào sau đây là đúng về điện tích của tụ điện?. A. q1 = 2 q2. B. q1 = q2. C. q1= ½.q2. D. q1 = 0, q2 khác 0. 6.28, Mét tô ®iÖn cã ®iÖn dung C, ®îc n¹p ®iÖn ®Õn hiÖu ®iÖn thÕ U, ®iÖn tÝch cña tô lµ Q. C«ng thøc nµo sau ®©y kh«ng ph¶i lµ c«ng thøc x¸c ®Þnh n¨ng lîng cña tô ®iÖn? 2 A. W = 1 Q 2 C 2 B. W = 1 U 2 C C. W = 1 CU 2 2 D. W = 1 QU 2 IV, CÂU HỎI VẬN DỤNG, CỦNG CỐ – Chương 1 1. Tại đỉnh A của một tam giác cân có điện tích q 1 > 0. Hai điện tích q2, q3 nằm ở hai đỉnh còn lại. Lực điện tác dụng lên q1 có hướng song song với đáy BC của tam giác. Tình huống nào không thể xảy ra? A. q 2  q 3 B. q2 > 0, q3 < 0 C. q2 < 0, q3 > 0 D. q2 < 0, q3 < 0. 2. Tại hai điểm A, B (hình vẽ) có hai điện tích điểm q A, qB. Tại điểm M, một êlectron được thả ra không vận tốc ban đầu thì êlectrôn di chuyển theo hướng ra xa các điện tích. Tình huống nào không thể xảy ra? A. qA > 0, qB > 0. B. qA < 0, qB > 0. C. qA > 0, qB < 0. D. q A  q B . A B M 3. Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 12 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 10 N. Đặt hai điện tích đó vào trong dầu và đưa chúng cách xa nhau 8 cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng 10 N. Độ lớn các điện tích và hằng số điện môi của dầu bằng : A. q  4 C ;   2,25 B. q  8C ;   1,25 C. q  4,5C ;   2,25 D. q  8C ;   1,25 4. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r 1 = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F1 = 1,6.10-4 (N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F 2 = 2,5.10-4 (N) thì khoảng cách giữa chúng là: A. r2 = 1,6 (m). B. r2 = 1,6 (cm). C. r2 = 1,28 (m). D. r2 = 1,28 (cm). -16 5. Hai điện tích q1 = q2 = 5.10 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là: A. E = 1,2178.10-3 (V/m). B. E = 0,6089.10-3 (V/m). C. E = 0,3515.10-3 (V/m). D. E = 0,7031.10-3 (V/m). 6. Hai điện tích điểm q1 = - 9  C, q2 = 4  C nằm cách nhau 20 cm. Tìm vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường bằng không. A. M cách q1 60 cm, cách q2 40 cm. B. M cách q1 40 cm, cách q2 60 cm. C. M cách q1 10 cm, cách q2 10 cm. D. M cách q1 8,5 cm, cách q2 11,5 cm. -16 -16 7. Hai điện tích q1 = 5.10 (C), q2 = - 5.10 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là: A. E = 1,2178.10-3 (V/m). B. E = 0,6089.10-3 (V/m). C. E = 0,3515.10-3 (V/m). D. E = 0,7031.10-3 (V/m). 8. Một quả cầu có khối lượng m được treo vào một sợi chỉ cách điện trong môi trường chân không có điện tích 0,1µC. Đưa quả cầu thứ hai có điện tích 0,2 µC vào vị trí cân bằng của quả cầu thứ nhất thì quả cầu thứ nhất lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 60o. Khi đó hai quả cầu cách nhau 3cm. Tính khối lượng của quả cầu và lực căng của sợi dây.(Bỏ qua khối lượng sợi chỉ, lấy g = 10m/s2) A. 0,2 kg và 0,2 N. B. 2 kg và 0,2 N. C. 0,02 kg và 0,2 N. D. 5 kg và 2 N. 9. Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau được treo vào một điểm bởi hai sợi dây nhẹ không dãn, dài = 40 cm. Truyền cho hai quả cầu điện tích bằng nhau có điện tích tổng cộng q = 8.10-6 C thì chúng đẩy nhau, các dây treo hợp với nhau một góc 900. Lấy g = 10 m/s2. Tìm khối lượng mỗi quả cầu. A. 0,2 kg. B. 45g. C. 45 kg. D. 5 kg. Trang 15 10. Có hai điện tích q1 = 4.10-6 C và q2 = -2.10-6 C, đặt tại 2 điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6cm. 1, Tìm lực điện tác dụng lên điện tích q3 = 2.10-6 C đặt tại điểm M: a/ Nếu điểm M đặt trên đường trung trực của AB, cách AB một khoảng 4cm ?. (ĐA: 28,45N) b/ Nếu điểm M nằm trên đoạn thẳng AB và cách đều A, B ?. (ĐA: 120N) c/ Nếu điểm M nằm cách đều điểm A, B một khoảng 6cm ?. (ĐA: 10 3 N) d/ Nếu điểm M nằm trên đoạn thẳng AB và cách A 2cm, cách B 8cm ?. (ĐA: 174,375N) 2, Phải đặt điện tích q3 = 2.10-6 C ở đâu để lực điện của q1, q2 tác dụng lên q3 bằng không?. (ĐA: cách B 14,4853 cm, cách A 20,4853 cm) 3, Tìm cường độ điện trường do điện tích q1, q2 gây ra tại điểm N: a/ Nếu điểm N đặt trên đường trung trực của AB, cách AB một khoảng 3cm ?. (ĐA: 10 5 N) b/ Nếu điểm N nằm cách A 4cm, cách B 2 5 cm ?. (ĐA: 24,23.106 V/m) CHƯƠNG II. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI I. HỆ THỐNG KIẾN THỨC I. DÒNG ĐIỆN  Dòng điện là dòng các điện tích (các hạt tải điện) di chuyển có hướng Chiều quy ước của dòng điện là chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích dương.  Dòng điện có: * tác dụng từ (đặc trưng) (Chiếu quy ước I) * tác dụng nhiệt, tác dụng hoá học tuỳ theo môi trường.  Cường độ dòng điện là đại lượng cho biết độ mạnh của dòng điện được tính bởi: q: điện lượng di chuyển qua các tiết diện thẳng của vật dẫn Δq I= t: thời gian di chuyển Δt (t0: I là cường độ tức thời) Dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian được gọi là dòng điện không đổi (cũng gọi là dòng điệp một chiều). Cường độ của dòng điện này có thể tính bởi: I = q t trong đó q là điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong thời I A gian t. Ghi chú: a) Cường độ dòng điện không đổi được đo bằng ampe kế (hay miliampe kế, . . . ) mắc xen vào mạch điện (mắc nối tiếp). b) Với bản chất dòng điện và định nghĩa của cường độ dòng điện như trên ta suy ra: * cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm trên mạch không phân nhánh. * cường độ mạch chính bằng tổng cường độ các mạch rẽ. II. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VƠI ĐOẠN MẠCH CHỈ CÓ ĐIÊN TRỞ  Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch có có điện trở R: - tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. - tỉ lệ nghịch với điện trở. I = U R R I (A) A  U Nếu có R và I, có thể tính hiệu điện thế như sau : U = VA - VB = I.R ; I.R: gọi là độ giảm thế (độ sụt thế hay sụt áp) trên điện trở.  Công thức của định luật ôm cũng cho phép tính điện trở: Ghi chú : Nhắc lại kết quả đã tìm hiểu ở lớp 9. a) Điện trở mắc nối tiếp: điện trở tương đương được tính bởi: Rm = Rl + R2+ R3+ … + Rn Im = Il = I2 = I3 =… = In Um = Ul + U2+ U3+… + Un b) Điện trở mắc song song: điện trở tương đương được anh bởi: R= Im = Trang 16 Um Rm U I B () R1 R2 R3 Rn 1 1 1 1 1 =     Rm R1 R2 R3 Rn Im = Im = I l + I 2 + … + In Um = Ul = U2 = U3 = … = Un c) Điện trở của dây đồng chất tiết diện đều: : điện trở suất (m) l l: chiều dài dây dẫn (m) R= S: tiết diện dây dẫn (m2) S Um Rm R1 R2 R3 Rn  III NGUỒN ĐIỆN:  Nguồn điện là thiết bị tạo ra và duy trì hiệu điện thế để duy trì dòng điện. Mọi nguồn điện đều có hai cực, cực dương (+) và cực âm (-). Để đơn giản hoá ta coi bên trong nguồn điện có lực lạ làm di chuyển các hạt tải điện (êlectron; Ion) để giữ cho: * một cực luôn thừa êlectron (cực âm). * một cực luôn thiếu ẽlectron hoặc thừa ít êlectron hơn bên kia (cực dương).  Khi nối hai cực của nguồn điện bằng vật dẫn kim loại thì các êlectron từ cực (-) di chuyển qua vật dẫn về cực (+). Bên trong nguồn, các êlectron do tác dụng của lực lạ di chuyển từ cực (+) sang cực (-). Lực lạ thực hiện công (chống lại công cản của trường tĩnh điện). Công này được gọi là công của nguồn điện.  Đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện gọi là suất điện động E được tính bởi: E= A q (đơn vị của E là V) trong đó : A là công của lực lạ làm di chuyển điện tích từ cực này sang cực kia. của nguồn điện. |q| là độ lớn của điện tích di chuyển. Ngoài ra, các vật dẫn cấu tạo thành nguồn điện cũng có điện trở gọi là điện trở trong r của nguồn điện ĐIỆN NĂNG VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN - ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ I. CÔNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA MỘT ĐOẠN MẠCH 1. Công: Công của dòng điện là công của lực điện thực hiện khi làm di chuyển các điện tích tự do trong đoạn mạch. Công này chính là điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ và được tính bởi: A = U.q = U.I.t (J) U : hiệu điện thế (V) I : cường độ dòng điện (A) I q : điện lượng (C) A B U t : thời gian (s) 2 .Công suất Công suất của dòng điện đặc trưng cho tốc độ thực hiện công của nó. Đây cũng chính là công suất điện tiêu thụ bởi đoạn mạch. Ta có : P  A  U .I t (W) 3. Định luật Jun - Len-xơ: Nếu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R, công của lực điện chỉ làm tăng nội năng của vật dẫn. Kết quả là vật dẫn nóng lên và toả nhiệt. Kết hợp với định luật ôm ta có: A  Q  R.I 2 .t  U2 t (J) R 4. Đo công suất điện và điện năng tiêu thụ bởi một đoạn mạch Ta dùng một ampe - kế để đo cường độ dòng điện và một vôn - kế để đo hiệu điện thế. Công suất tiêu thụ được tính hởi: P = U.I (W) - Người ta chế tạo ra oát-kế cho biết P nhờ độ lệch của kim chỉ thị. - Trong thực tế ta có công tơ điện (máy đếm điện năng) cho biết công dòng điện tức điện năng tiêu thụ tính ra kwh. (1kwh = 3,6.106J) II CÔNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA NGUỒN ĐIỆN 1. Công Công của nguồn điện là công của lực lạ khi làm di chuyển các điện tích giữa hai cực để duy trì hiệu điện thế nguồn. Đây cũng là điện năng sản ra trong toàn mạch. Trang 17 Ta có : A = q.E = E .I.t (J) E: suất điện động (V) I: cường độ dòng điện (A) q : điện tích (C) 2. Công suất Ta có : P  A = E..I t ĐỊNH LUẬT ÔM TOÀN MẠCH 1. Cường độ dòng điện trong mạch kín: - tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện - tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch. E,r I E I rR Ghi chú: * Có thể viết : E = (R + r).I = R.I + r.I = UAB + r.I Nếu I = 0 (mạch hở) hoặc r << R thì E = U * Ngược lại nếu R = 0 thì I  A E : dòng điện có cường độ rất lớn; nguồn điện bị đoản mạch. r * Nếu mạch ngoài có máy thu điện (E p;rP) thì định luật ôm trở thành: I R B E,r E - Ep I Ep,rp R  r  rp * Hiệu suất của nguồn điện: B U r .I H (%)   1  E E 2. Mắc nguồn điện thành bộ: a. Mắc nối tiếp: E1,r E b  E1  E2  E3  .  En rb  r1  r2  r3  .  rn E2,r E3,r R A En,r Eb,rb chú ý: Nếu có n nguồn giống nhau. Eb  nE rb  nr b. Mắc song song ( các nguồn giống nhau). Eb  E E1,r1 E2,r2 r n E1,r1 E2,r2 rb  Dòng điện không đổi: I = q/t TỔNG KẾT CHƯƠNG 2 Thực hành: xác định Eb; r Định luật ôm toàn mạch Nguồn điện Định luật ôm Định luật ôm Ghép Địnhnguồn luật chứa R: choôm đoạn mạch điện thành bộ nguồn: U = IR chứa UAB = Eb - Irb Trang 18 Định luật ôm cho đoạn mạch chứa máy thu: UAB = Eb + Irb II, PHÂN LOẠI CÁC DẠNG BÀI TẬP 1, Dạng 1: Tính cường độ dòng điện (I) hoặc điện tích (q) hoặc thời gian dòng điện chạy qua (t) hoặc số hạt,.... Ta áp dụng công thức: q = It = ne với U = IR. Ví dụ: Hiệu điện thế 1V được đặt vào hai đầu điện trở 10  trong khỏang thời gian là 20s. Lượng điện tích chuyển qua điện trở này khi đó là bao nhiêu?. Hướng dẫn: q = Ut/R = 2C 2, Dạng 2: Tính cường độ dòng điện (I) hoặc hiệu điện thế (U) hoặc điện trở (R) hoặc nhiệt lượng tỏa ra trên đoạn mạch (Q), công suất của nguồn điện, công suất của dòng điện, hiệu suất của nguồn điện, suất điện động của nguồn,............ E Ta áp dụng các công thức: Định luật ôm toàn mạch: I  ; Định luật ôm chứa R: U = IR. Định luật ôm cho rR đoạn mạch chứa nguồn: UAB = Eb - Irb; Định luật ôm cho đoạn mạch chứa máy thu:UAB = Eb + Irb Eb  E A U r.I Eb  nE P = U.I; A = q.E = E .I.t; P  = E..I ; H (%)   1  ; ; r rb  rb  nr E E t n Ví dụ 1: Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn điện gồm 12 pin, mỗi pin có suất điện động E0 và điện trở trong r0  0,1  . Điện trở R 1  1, 2  ; R 2  1,5  ; R 3  2,5  và đèn Đ: 6 V  3W. a) Tính điện trở tương đương của mạch ngoài. R1 b) Biết đèn Đ sáng bình thường, tính suất điện động E0 của mỗi pin. c) Tính hiệu điện thế giữa hai điểm M, N và hiệu suất của bộ nguồn. d) Thay đèn Đ bằng đèn Đ’: 6 V  9 W. Đèn Đ’ có sáng bình thường không? Tại sao? Đơn vị tính: Điện trở (  ); Hiệu điện thế,suất điện động (V); Hiệu suất (%) Hướng dẫn: a) Điện trở tương đương của mạch ngoài R .(R  R 3 ) U đ2  4, 2  . KÕt qu¶: RN = 4.2 R   12  ; R N  R 1  đ 2 Ta có: đ Rđ  R2  R3 Pđ Trang 19 M N X Đ R2 R3 b) Suất điện động E0 của mỗi pin Đèn Đ sáng bình thường nên Iđ  Pđ Uđ  0,5 0000A; I 2   1, 5 A Suy ra: I = 2 A. Uđ R 2  R3 Eb 6.0,1    1,5 V . KÕt qu¶:E0 = 1.5. V Từ đó ta được: Eb  (R N  rb )I   4, 2  .2  9 V  E0  2  6  c) Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N + Vì đoạn mạch AMB giống hệt đoạn mạch ANB và đoạn mạch AM giống đoạn mạch AN nên VM  VN  U MN  0 U N R N I 4, 2.2    93,3% . KÕt qu¶:H=93.3333 % + Hiệu suất của nguồn: H  Eb Eb 9 d) Thay đèn Đ bằng đèn Đ’: 6 V  9 W U đ2   4  Từ đó ta được: Ta có: R đ  Pđ R đ .(R 2  R 3 )  3, 2  R đ  R 2  R 3 Eb 9 18   A + I R N  rb 3,5 7 + Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn Đ’ sẽ là: R .(R  R 3 ) 18 36 Uđ  đ 2 I 2.   6 V . Đèn Đ’ sáng yếu hơn bình thường. R đ  R 2  R 3 7 7 thứ nhất lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 60o. Khi đó hai quả cầu cách nhau 3cm. Tính khối lượng của quả Ví dụ 2: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động E = 18V, điện trở trong r = E,r 2,5. Bóng đèn thuộc loại 6V - 3W. R1, R2 là các biến trở. a) Ban đầu giữ cho R1 = 18, R2 = 10. Hãy tính cường độ dòng điện mạch chính và mỗi nhánh. Đ R1 b) Giữ cho R1 = 18. Tìm giá trị của R 2 để đèn sáng đúng định mức. c) Giữ cho R2 = 10. Tìm giá trị của R1 để đèn sáng đúng định mức. Hướng R2 dẫn: a) Cường độ định mức và điện trở đèn: Iđ = = 0,5A; R = = 12 Điện trở tương đương của R1 và đèn: R1đ = R1 + Rđ = 30 Điện trở mạch ngoài: R = = 7,5  Cường độ dòng mạch chính I = = 1,8A Cường độ dòng qua R1, R2: I1 = = 0,45A; I2 = I - I1 = 1,35A b) UAB = Iđ.R1đ = 15V UAB = E - I.r I = 1,2A I2 = I - Iđ = 0,7A R2 = =  21,4 c) UAB = I2.R2 = Iđ.(R1+Rđ) I2.10 = 0,5.(R1+12) (1) Mặt khác: UAB = E - (I2+0,5).r I2.10 = 18 - (I2 + 0,5).2,5 + R N  R1  Trang 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan