Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi - Đề thi Thi THPT Quốc Gia Hóa học Tuyển tập câu hỏi cốt lõi chinh phục kì thi thpt quốc gia môn hóa học...

Tài liệu Tuyển tập câu hỏi cốt lõi chinh phục kì thi thpt quốc gia môn hóa học

.PDF
22
940
118

Mô tả:

1 Mail/face: [email protected] LỜI NÓI ĐẦU Câu chuyện Một lần, Anhxtanh được một phóng viên hỏi: Nếu ngài có 60 phút để giải quyết một vấn đề, ngài sẽ làm như thế nào? Anhxtanh đáp: Tôi sẽ dành 55 phút để TÌM CÂU HỎI ĐÚNG, còn 5 phút còn lại vấn đề sẽ được giải quyết! Sau đây mời các bạn đọc các CÂU HỎI ĐÚNG! Tại sao bạn chọn cuốn sách này? Các Cụ đã có dạy “Biết địch biết ta trăm trận trăm thắng”. Biết “ta” là thế nào? Bạn biết điểm mạnh, điểm yếu của bản thân về môn Hóa. Những nội dung nào dễ, nội dung nào khó? Mục tiêu của bạn là bao nhiêu điểm cho môn Hóa? “địch” ở đây là cấu trúc đề thi, các dạng bài thi, nội dung kiến thức cơ bản cần học. Bạn đã làm các đề thi của các năm trước hay chưa? Bạn đã từng thi thử để trải nghiệm không khí của cuộc thi chưa? Nếu câu trả lời là chưa hoặc chưa chủ động thì tôi chúc mừng bạn đã chọn đúng chìa khóa rồi! Kinh nghiệm của tôi khi học là luôn xem đề các năm đã thi và làm lại nó như mình đi thi để xem “đối phương” của mình như thế nào để có cách đối phó phù hợp! Tại sao cuốn sách này có tựa đề là “Tuyển tập câu hỏi cốt lõi chinh phục kì thi THPT Quốc Gia môn Hoá học” Khi tôi nghiên cứu đề thi của các năm trước theo dạng chuyên đề thì tôi nhận thấy một điều vô cùng thú vị và hợp lý đó là đề thi có sự lặp lại ý tưởng, kiểu ra đề, kiểu đặt câu hỏi cũng như các kiến thức. Các năm gần đây đề thi LẶP LẠI khoảng 50% ý tưởng của các năm trước do các nguyên nhân sau: 1. Kiến thức không thay đổi vì sách giáo khoa không thay đổi. Nguyên tắc ra đề là xuất phát từ các phản ứng trong sách giáo khoa và thêm các công thức tính toán, giấu một yếu tố nào đó đi và cho biết một số dữ kiện để tìm ra. 2. Các công thức thì cũng rất ít và không thay đổi. 3. Các kĩ năng, các phương pháp tư duy ít thay đổi. 4. Học sinh mỗi năm là khác nhau (có một lượng nhỏ thi lại nhưng không ảnh hưởng). Điều này có nghĩa là học sinh gần như mới và kiểm tra những kiến thức cũ nên đề cần có sự lặp lại. 5. Khá nhiều kiến thức khó, nhạy cảm không được đưa vào kỳ thi do yêu cầu giảm tải của chương trình. Điều này làm cho việc thi cử trở nên đơn giản hơn và do đó kiến thức ít đi nên buộc phải lặp lại. Điểm nổi bật của cuốn sách là gì? 1. Lí thuyết trọng tâm Chương trình ba năm THPT được viết cô đọng trong từng chuyên đề. Các vấn đề lí thuyết theo cấu trúc đề thi THPT Quốc Gia được đề cập đầy đủ, giúp các em nhanh chóng củng cố và hệ thống hóa kiến thức trọng tâm. 2. Câu hỏi cốt lõi có lời giải Những câu hỏi cốt lõi, trích dẫn từ đề thi Quốc Gia những năm gần đây và một số câu hỏi thí nghiệm, hình vẽ, câu hỏi hay và khó được trích dẫn trong các đề thi thử Quốc gia có chất lượng tốt. Các câu hỏi được phân dạng theo từng chuyên đề giúp học sinh ôn tập nhanh chóng và hiệu quả: 2 Mail/face: [email protected] a) Các câu hỏi lí thuyết được giải rất chi tiết, với mỗi đáp án đúng, sai đều được phân tích rõ ràng giúp cho học sinh hiểu và khắc sâu kiến thức. b) Các câu hỏi bài tập được giải theo nhiều cách. Cách giải chi tiết giúp học sinh hiểu sâu về diễn biến của các quá trình phản ứng. Cách giải nhanh giúp học sinh biết cách vận dụng tốt các phương pháp bảo toàn và các kĩ năng giải nhanh, từ đó các em có thể giải vô cùng nhanh chóng và chính xác các bài tập trong đề thi. Lợi ích mà bạn thu được từ cuốn sách này là gì? 1. Nếu bạn là học sinh a) Bạn có một hệ thống kiến thức cốt lõi cần phải học và hiểu sâu sắc cũng như các hướng tư duy, cách làm bài mà bạn cần luyện tập trước khi vào phòng thi. b) Bạn hiểu được là đề thi cũng không quá khó như bạn nghĩ và nếu bạn làm tốt các câu hỏi trong cuốn sách này thì bạn hoàn toàn có thể yên tâm về điểm số của mình. 2. Nếu bạn là giáo viên a) Bạn có một hệ thống câu hỏi câu hỏi cốt lõi hữu ích để tham khảo và làm tài liệu giảng dạy. Bạn chỉ cần cho học sinh nắm chắc kiến thức trong đây đã là điều rất tuyệt vời. b) Bạn nắm được các nội dung trọng tâm của đề thi và kiến thức cốt lõi cần dạy cho học sinh. Điều này sẽ giúp bạn nhanh chóng đứng vững trên bục giảng với kiến thức và kỹ năng đầy mình. Học sinh của bạn sẽ đỗ đạt nhiều hơn là điều chắc chắn. Có hạnh phúc nào hơn của một giáo viên khi thấy học sinh của mình đỗ đạt phải không bạn? 3. Nếu bạn là sinh viên sư phạm a) Bạn có tài liệu vô cùng quan trọng để có thể đi gia sư cho học sinh của bạn. b) Bạn có một hệ thống kiến thức cốt lõi và nó sẽ vô cùng hiệu quả để tập làm giáo viên mà những giáo viên nhiều kinh nghiệm mới có được. Ai nên mua cuốn sách này?  Học sinh (Đương nhiên rồi!)  Giáo viên (Vô cùng hợp lý!)  Sinh viên (Không còn nghi ngờ gì nữa!)  Bạn bè, người thân của học sinh (Mua làm quà, quá tuyệt vời!) Và một lần nữa tôi chúc mừng bạn đã sở hữu “Bí kíp” tuyệt vời này! Chúc bạn thành công! Thân ái! Thay mặt nhóm tác giả: ThS. Trần Trọng Tuyền 3 Mail/face: [email protected] MỤC LỤC Trang Danh mục bảng viết tắt và kí hiệu................................................ 6 Chuyên đề 1: Nguyên tử  Bảng tuần hoàn  Liên kết hoá học .. 7 Chuyên đề 2: Phản ứng oxi hoá khử  Tốc độ phản ứng  Cân bằng hoá học .............................................. 18 Chuyên đề 3: Sự điện li  pH ....................................................... 28 Chuyên đề 4: Các nguyên tố phi kim.......................................... 42 Chuyên đề 5: Đại cương về kim loại........................................... 66 Chuyên đề 6: Kim loại kiềm  kiềm thổ ...................................... 88 Chuyên đề 7: Nhôm và hợp chất ................................................ 104 Chuyên đề 8: Sắt và một số kim loại quan trọng....................... 120 Chuyên đề 9: Tổng hợp kiến thức vô cơ .................................... 141 Chuyên đề 10: Đại cương về hữu cơ........................................... 160 Chuyên đề 11: Hiđrocacbon ......................................................... 171 Chuyên đề 12: Dẫn xuất halogen  Ancol  Phenol .................. 192 Chuyên đề 13: Anđehit  Xeton  Axit cacboxylic...................... 213 Chuyên đề 14: Este  Lipit và chất béo ...................................... 229 Chuyên đề 15: Cacbo hiđrat ........................................................ 248 Chuyên đề 16: Amin  Aminoaxit  Peptit và protein................ 259 Chuyên đề 17: Polime và vật liệu polime ................................... 280 Chuyên đề 18: Tổng hợp hữu cơ ................................................ 287 4 Mail/face: [email protected] DANH MỤC BẢNG VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU Viết tắt Áp suất Kí hiệu P Ban đầu bđ Bảo toàn điện tích BTĐT Bảo toàn nguyên tố BTNT Bảo toàn electron BT e Bảo toàn khối lượng BTKL Công thức phân tử CTPT Công thức cấu tạo CTCT Dung dịch dd Điện phân dung dịch đpdd Hỗn hợp hh Khối lượng m Nhiệt độ to Nồng độ mol CM Nồng độ phần trăm C% Phản ứng pư Khối lượng mol trung bình M Phần trăm % Phương trình hóa học PTHH Số mol n Số nguyên tử C trung bình C Số nguyên tử H trung bình H Thể tích V Thí nghiệm TN Trường hợp TH 5 Mail/face: [email protected] Tôi xin giới thiệu đến quí thầy cô và các em học sinh chuyên đề “Este – Lipit và chất béo” trong cuốn sách Mail/face liên hệ: [email protected] Chuyên đề 14: Este – Lipit và chất béo A. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM 1. ESTE a) Khái niệm, danh pháp, phân loại + Khái niệm: Khi thay thế nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì ta được este. + Danh pháp: Tên gọi của RCOOR’ = Tên gốc R’ + Tên gốc axit (đuôi “at”) CH2=CHCOOCH3: metyl acrylat; CH3COOCH=CH2: vinyl axetat + Phân loại: Este no, đơn chức (tạo bởi CnH2n+1COOH và CmH2m+1OH): CnH2n+1COOCmH2m+1 Este đơn chức (tạo bởi RCOOH và R’OH): RCOOR’ Este hai chức (tạo bởi RCOOH và R’(OH)2) : (RCOO)2R’ Este hai chức (tạo bởi axit R(COOH)2 và R’OH): R(COOR’)2 Este ba chức (tạo bởi RCOOH và C3H5(OH)3): (RCOO)3C3H5 b) Tính chất hóa học + Phản ứng thủy phân trong môi trường axit (xảy ra thuận nghịch)  H   RCOOH + R’OH RCOOR’ + H2O  t 0 + Phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm (phản ứng xà phòng hóa) Este no: RCOOR’ + NaOH   RCOONa + ROH R(COOR’)2 + 2NaOH   R(COONa)2 + 2R’OH (RCOO)2R’ + 2NaOH   2RCOONa + R’(OH)2 (RCOO)3C3H5 + 3NaOH   3RCOONa + C3H5(OH)3 Este không no: RCOO – CH2 – CH=CH2 + NaOH   RCOONa + CH2=CH–CH2OH RCOOCH=CH2 + NaOH   RCOONa + CH3CHO 6 Mail/face: [email protected] RCOO – C(CH3)=CH2 + NaOH   RCOONa + CH3 – CO – CH3 Este thơm: RCOO – C6H5 + 2NaOH   RCOONa + C6H5ONa + H2O RCOO – C6H4 – OH + 3NaOH   RCOONa + C6H4(ONa)2 + 2H2O + Phản ứng đốt cháy: No, đơn chức No, hai chức Một C=C, đơn chức CnH2nO2 (n  0) CnH2n-2O4 (n  2) CnH2n-2O2 (n  3) Số liên kết  1 2 2 nCO2  n H2O 0 n este n este Este Công thức c) Điều chế H SO ®Æc   R – COO – R’ + H2O R – COOH + R’ – OH   2 4 t0 xt  CH3COOCH=CH2 CH3COOH + CH≡CH  t0 2. LIPIT VÀ CHẤT BÉO a) Khái niệm, tên gọi + Lipit: là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực. Lipit gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit… + Chất béo: là trieste của glixerol với axit béo, gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. + Axit béo: là axit đơn chức có mạch C dài, không phân nhánh. + Tên gọi: Axit béo Chất béo C15H31COOH: axit panmitic (C15H31COO)3C3H5: tripanmitin C17H35COOH: axit stearic (C15H35COO)3C3H5: tristearin C17H33COOH: axit oleic (C17H33COO)3C3H5: triolein C17H31COOH: axit linoleic (C17H31COO)3C3H5: trilinolein b) Tính chất vật lí Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước. Chất béo no thường là chất rắn, chất béo không no thường là chất lỏng. c) Tính chất hóa học + Phản ứng xà phòng hóa (RCOO)3C3H5 + 3NaOH   3RCOONa + C3H5(OH)3 + Phản ứng cộng H2 Ni, t (C17 H33COO)3 C 3H5 (láng)     3H2    C  17H35COO 3 C3H5 (r¾n)     0 7 Mail/face: [email protected] + Chỉ số axit, chỉ số xà phòng hóa của chất béo Ngoài triglixerit (RCOO)3C3H5, chất béo thường chứa một lượng nhỏ axit béo tự do RCOOH. Chỉ số axit (a): là số miligam KOH cần để trung hòa hết axit béo tự do có trong 1 gam chất béo: RCOOH + KOH   RCOOK + H2O a (mg) Chỉ số xà phòng hóa (b): là số miligam KOH là số miligam KOH cần để xà phòng hóa triglixerit (chất béo) và trung hòa hết lượng axit béo tự do trong 1 gam chất béo: B. CÂU HỎI CỐT LÕI CÓ LỜI GIẢI 14.1. Đồng phân, danh pháp Câu 1 (A-08): Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A. 5. B. 2. C. 4. D. 6. Hướng dẫn giải: Các đồng phân este của C4H8O2 là: HCOOCH2CH2CH3; HCOOCH(CH3)CH3; CH3COOCH2CH3; CH3CH2COOCH3 → Đáp án C. Câu 2 (CĐ-13): Hợp chất X có công thức phân tử C5H8O2, khi tham gia phản ứng xà phòng hóa thu được một anđehit và một muối của axit cacboxylic. Số đồng phân cấu tạo thoả mãn tính chất trên của X là: A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Hướng dẫn giải: Các đồng phân thoả mãn là: HCOOCH=CH-CH2-CH3; HCOOCH=C(CH3)CH3 CH3COOCH=CHCH3; CH3CH2COOCH=CH2 → Đáp án D. Câu 3: Este X chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C8H8O2. Chất X có bao nhiêu đồng phân : A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Hướng dẫn giải: 8 Mail/face: [email protected] → X có 6 đồng phân thoả mãn → Đáp án D. Câu 4 (B-07): Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. Hướng dẫn giải: Các trieste được tạo ra là: → Đáp án A. Câu 5 (B-11): Khi cho 0,15 mol este đơn chức X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sau khi phản ứng kết thúc thì lượng NaOH phản ứng là 12 gam và tổng khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được là 29,7 gam. Số đồng phân cấu tạo của X thoả mãn các tính chất trên là A. 5. B. 2. C. 4. D. 6. Hướng dẫn giải: n NaOH = n 12 0,3 2 = 0,3 mol  NaOH = = → X có công thức là RCOOC6H4R’ 40 nX 0,15 1 RCOOC 6 H 4 R’    2NaOH   RCOONa   R’C 6 H 4ONa   H 2O   0,15           0,3                          0,15  R  R’  120   12  29,7  0,15.18  R  R’  16 → Các CTCT của X thoả mãn là: 9 Mail/face: [email protected] 0,15 → Đáp án C. 14.2. Phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm (xà phòng hóa) Câu 6 (A-13): Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có anđehit? A. CH2=CH–COO–CH2–CH3. B. CH3–COO–C(CH3)=CH2. C. CH3–COO–CH2–CH=CH2. D. CH3–COO–CH=CH–CH3. Hướng dẫn giải: A. CH2=CH–COO–CH2–CH3 + NaOH   CH2=CH–COONa + CH3–CH2OH B. CH3–COO–C(CH3)=CH2 + NaOH   CH3–COONa + CH3–CO–CH3 C. CH3–COO–CH2–CH=CH2 + NaOH   CH3–COONa + CH2=CH–CH2OH D. CH3–COO–CH=CH–CH3 + NaOH   CH3–COONa + CH3–CH2CHO → Đáp án D. Câu 7 (B-14): Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este X bằng NaOH, thu được một muối của axit cacboxylic Y và 7,6 gam ancol Z. Chất Y có phản ứng tráng bạc, Z hòa tan được Cu(OH) 2 cho dung dịch màu xanh lam. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOCH2CH2CH2OOCH. B. HCOOCH2CH2OOCCH3. C. CH3COOCH2CH2OOCCH3. D. HCOOCH2CH(CH3)OOCH. Hướng dẫn giải: Y có phản ứng tráng Ag → Loại C Z hòa toan Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam → Loại A M Z  R  17.2  7,6   R  42 (C 3H6 ) → Loại B → Đáp án D. 0,1 Câu 8 (A-14): Thủy phân 37 gam este cùng công thức phân tử C3H6O2 bằng dung dịch NaOH dư. Chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp ancol Y và chất rắn khan Z. Đun nóng Y với H2SO4 đặc ở 1400C, thu được 14,3 gam hỗn hợp các este. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối trong Z là A. 40,0 gam B. 42,2 gam C. 38,2 gam D. 34,2 gam Hướng dẫn giải: 10 Mail/face: [email protected] p­ x¯ phßng hãa p­ t¹o ete 37  0,5 mol  n H2 O  0,25 74 BTKL cho p­ t¹o ete   m Y  14,3  0,25.18  18,8 gam n este  nY  2n H2 O (TN2)  BTKL cho p­ x¯ phßng hãa   m  37  0,5.40 - 18,8  38,2 gam → Đáp án C. Câu 9 (B-11): Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Hướng dẫn giải: CH3COOC6H5 + 2NaOH dư   CH3COONa + C6H5ONa + H2O CH3COOCH2–CH=CH2 + NaOH   CH3COONa + CH2=CH–CH2OH CH3COOCH3 + NaOH   CH3COONa + CH3OH HCOOC2H5 + NaOH   HCOONa + C2H5OH (C15H31COO)3C3H5 + 3NaOH   3C15H31COONa + C3H5(OH)3 → Những chất thoả mãn là: anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin → Đáp án B. Câu 10 (A-11): Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với anhiđrit axetic, thu được axit axetylsalixylic (o-CH3COO-C6H4-COOH) dùng làm thuốc cảm (aspirin). Để phản ứng hoàn toàn với 43,2 gam axit axetylsalixylic cần vừa đủ V lít dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là A. 0,72. B. 0,24. C. 0,48. D. 0,96. Hướng dẫn giải: Câu 11 (A-09): Xà phòng hóa hoàn toàn 66,6 gam hỗn hợp hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng hỗn hợp X o với H2SO4 đặc ở 140 C, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam nước. Giá trị của m là A. 4,05. B. 8,10. C. 18,00. D. 16,20. Hướng dẫn giải: Ta thấy 2 este có cùng khối lượng mol  n hh 2 este  = 11 Mail/face: [email protected] 66,6  0,9 mol 74 ROOR' + NaOH   ROONa + R'OH mol p­: 0,9  0,9 140 C 2R'OH   R'OR' + H2 O 0 mol p­: 0,9  0,45 m = 0,45.18 = 8,1 gam  §¸p ¸n B. Câu 12 (CĐ-08): Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH4 là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch KOH 1M (đun nóng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là A. CH2=CHCH2COOCH3. B. CH2=CHCOOCH2CH3. C. CH3COOCH=CHCH3. D. CH3CH2COOCH=CH2. Hướng dẫn giải: Đặt công thức của X là RCOOR’ → MX = 16.6,25 = 100 → nX = 20 = 0,2 mol 100              RCOOR’   KOH   RCOOK    R’OH Mol b® :      0,2         0,3 Mol p­:      0,2         0,2        0,2       0,2 Mol sau p­: 0          0,1        0, 2       0,2 Chất rắn khan gồm: RCOOK (0,2 mol); KOH dư (0,1 mol) → 0,2(R + 83) + 0,1.56 = 28 → R = 29 (C2H5) MX = 100 = R + R’ + 44 → R’ = 27 (C2H3) → Đáp án D. Câu 13 (B-14): Chất X có công thức phân tử C6H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH, thu được chất Y và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc, thu được đimetyl ete. Chất Y phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được chất T. Cho T phản ứng với HBr, thu được hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Chất T không có đồng phân hình học. B. Chất X phản ứng với H2 (Ni, to) theo tỉ lệ mol 1 : 3. C. Chất Y có công thức phân tử C4H4O4Na2. D. Chất Z làm mất màu nước brom. Hướng dẫn giải Đun Z thu được đimetylete → Z là CH3OH n X : n NaOH =1:2  X lµ : C2H2 (COOCH3 )2 T phản ứng với HBr, thu được hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau → T là CH2=C(COOH)2, không có đồng phân hình học → Đáp án A. X tác dụng với H2 (Ni, t0) theo tỉ lệ 1 : 1 → B Sai Y là C2H2(COONa)2 ↔ C4H2O4Na2 → C Sai 12 Mail/face: [email protected] Z là CH3OH không làm mất màu dung dịch Br2 → D Sai Câu 14 (A-10) : Thuỷ phân hoàn toàn 0,2 mol một este E cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 24%, thu được một ancol và 43,6 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Hai axit đó là A. C2H5COOH và C3H7COOH. B. HCOOH và C2H5COOH. C. HCOOH và CH3COOH. D. CH3COOH và C2H5COOH. Hướng dẫn giải: n NaOH = n 100.24 0,6 =0,6 mol  NaOH = = 3  este 3 chøc 100.40 nX 0,2  RCOO  C H  + 3NaOH   3RCOONa + C H OH  3 3 5 3 0,6  0,2 5 3 0,6 43,6 17 1  1  15  R=  0,6 3 3  Hai axit l¯: HCOOH v¯ CH 3COOH  §¸p ¸n C.  R + 67 = Câu 15: Cho 0,1 mol este tạo bởi axit 2 lần axit (axit hai chức) và ancol một lần ancol (ancol đơn chức) tác dụng hoàn toàn với NaOH thu được 6,4 gam ancol và một lượng muối có khối lượng nhiều hơn lượng este là 13,56%. Công thức cấu tạo của este là: A. C2H5OOC−COOCH3. B. CH3OOC−COOCH3. C. C2H5OOC−COOC2H5. D. CH3OOC−CH2−COOCH3. Hướng dẫn giải: Este cã c«ng thøc l¯ R(COOR ' )2 R(COOR ')2 + 2NaOH   R(COONa)2 + R'OH 0,1   M R'OH  0,2 0,1 0,2 6, 4  32 (CH 3OH) 0,2 BTKL   m este  m NaOH  m muèi  m CH3OH  m muèi  m este  0,2.40  6, 4  1,6 gam 13,56 100 .m este  m este  .1,6  11,8 gam 100 13,56 11,8  R+ 2(44 +15 ) =  R=0 0,1  Este l¯: CH 3OOC  COOCH 3  §¸p ¸n B. Ta cã: m muèi  m este  Câu 16: Xà phòng hoá hoàn toàn m gam một este no, đơn chức, mạch hở E bằng 26 gam dung dịch MOH 28% (M là kim loại kiềm). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 24,72 gam chất lỏng X và 10,08 gam chất rắn khan Y. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và 8,97 gam muối cacbonat khan. Mặt khác, cho X tác dụng với Na dư, thu được 12,768 lít khí 13 Mail/face: [email protected] H2 (đktc). Phần trăm khối lượng muối trong Y có giá trị gần nhất với A. 67,5. B. 85,0. C. 80,0. D. 97,5. Hướng dẫn giải: RCOOR'  RCOOM 10,08 gam Y  MOH d­     H2O  MOH    26  7,28 X ( 18 )1,04 mol   Na  H2     12,768 R'OH   0,57 mol 22,4  24,72 18,72 6 gam  O2   CO2  H 2 O  M 2 CO3 8,97 gam 28.26 7,28 8,97 BTNT. M  7,28 gam   n MOH  2n M2CO3   2. 100 M  17 2M  60  M  39 (K)  n KOH  0,13 mol m MOH  BT e   n H2O  n R'OH  2n H2  n R'OH  2.0,57  1,04  0,1 mol = n KOH p­  n KOH d­  0,13  0,01  0,03 mol  %m RCOOK  10,08  0,03.56 gÇn nhÊt .100%  83,33%  85 gam  §¸p ¸n B. 10,08 Câu 17 (THPTQG-15): Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3 axit cacboxylic (phân tử chỉ có nhóm COOH); trong đó, có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit không no (có đồng phân hình học, chứa một liên kết đôi C=C trong phân tử). Thủy phân hoàn toàn 5,88 gam X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào bình đựng Na dư, sau phản ứng thu được 896 ml khí (đktc) và khối lượng bình tăng 2,48 gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 5,88 gam X thì thu được CO2 và 3,96 gam H2O. Phần trăm khối lượng của este không no trong X là A. 38,76% B. 40,82% C. 34,01% D. 29,25% Hướng dẫn giải: 3,96 = 0,22 18 m X = 12n C + 2.0,22 + 16.(0,08.2) = 5,88  n C = 0,24 n H2  0,04  n ROH = 0,08 = n X ; n H2 O = m b×nh t¨ng = m ancol  m H2 = 0,08(R+17)  0,04.2  R = 15 (CH 3 ) 5,88  R = 14,5 0,08  3 este l¯: HCOOCH 3 ; CH 3COOCH 3 ; RCOOCH 3  3este RCOOCH 3  R+ 59 = x mol y mol z mol 14 Mail/face: [email protected] z = n CO2  n H2O = 0,02  x + y = 0,08  z = 0,06 0,24  2.0,06  y 0,24  2.0,06  6 0,02 0,02 V× axit kh«ng no, cã ®ång ph©n h×nh häc  n = 5 tháa m·n (C 5H8O2 ) BTNT. C   2x + 3y + 0,02n = 0,24  n =  %m C 5H8O2 = 0,02.(14.5 +30) .100 = 34,01%  §¸p ¸n C. 5,88 Câu 18 (A-13): Hợp chất X có thành phần gồm C, H, O, chứa vòng benzen. Cho 6,9 gam X vào 360 ml dung dịch NaOH 0,5M (dư 20% so với lượng cần phản ứng) đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 6,9 gam X cần vừa đủ 7,84 lít O2 (đktc), thu được 15,4 gam CO2. Biết X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Giá trị của m là A. 12,3. B. 11,1. C. 11,4. D. 13,2. Hướng dẫn giải: n C = n CO2 = 0,35; §Æt n NaOH p­  x  x + 0,2x =0,18  x = 0,15 BTKL 7,84 .32)-15,4=2,7  n H2 O = 0,15 22,4 6,9 - 0,35.12 - (0,15.2).1  nO = = 0,15 16  n C : n H : n O = 0,35 : 0,3 : 0,15 = 7 : 6 : 3 (C 7 H6 O3 ) m H2 O = (6,9 + 1 n NaOH  X l¯ HCOO- C 6 H 4 - OH 3  Y gåm: HCOONa ; C 6 H 4 (ONa)2 ; NaOH d­  n X = 6,9 : 138 = 0,05 = 0,05 mol 0,05 mol 0,03 mol  m = 0,05.68 + 0,05.154 + 0,03.40 = 12,3 gam  §¸p ¸n A 14.3. Phản ứng đốt cháy Câu 19 (A-08): Este X có các đặc điểm sau:  Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau;  Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X). Phát biểu không đúng là: A. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H2O. B. Chất Y tan vô hạn trong nước. C. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 1700C thu được anken. D. Chất X thuộc loại este no, đơn chức. 15 Mail/face: [email protected] Hướng dẫn giải: Đốt X tao thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau → X là este no, đơn chức, mạch hở → A Đúng Y tham gia phản ứng tráng gương → Y là HCOOH. → B Đúng Z có số nguyên tử C bằng một nửa số nguyên tử C của X → Z là CH 3OH → X là HCOOCH3. → D Đúng → Z (CH3OH) đun với dung dịch H2SO4 đặc ở 1700C không thu được anken → C Sai → Đáp án C. Câu 20 (A-11): Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam một este X (tạo nên từ một axit cacboxylic đơn chức và một ancol đơn chức) thu được 0,22 gam CO2 và 0,09 gam H2O. Số este đồng phân của X là A. 4. B. 6. C. 2. D. 5 Hướng dẫn giải: 0,22 0,09  0,005 mol; n H2O   0,005 mol 44 18  n H2 O  n CO2  este no ®¬n chøc: C n H 2n O2 n CO2  BTKL   m O2  0,22  0,09  0,11  0,2 gam  n O2  BTNT. O   nX   n= n CO2 nX  2n CO2  n H2O  2n O2 2 0,2  0,00625 mol 32  0,00125 mol 0, 005  4 (C 4 H8O2 ) 0,00125 C¸c este ®ång ph©n cña X: HCOOCH 2 CH 2 CH 3 ; HCOOCH(CH 3 )CH 3 ; CH 3COOCH 2 CH 3 ; CH 3CH 2 COOCH 3  §¸p ¸n A. Câu 21 (CĐ-09): Hỗn hợp Z gồm hai este X và Y tạo bởi cùng một ancol và hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần dùng 6,16 lít khí O2 (đktc), thu được 5,6 lít khí CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Công thức este X và giá trị của m tương ứng là A. (HCOO)2C2H4 và 6,6. B. HCOOCH3 và 6,7. C. CH3COOCH3 và 6,7. D. HCOOC2H5 và 9,5. Hướng dẫn giải: n H2O =nCO2 = 0,25 → hỗn hợp este no, đơn chức, mạch hở. 16 Mail/face: [email protected] BTNT. C 2n Z + 2n O2 = 2n CO2  + 1n H2 O  n Z = 2.0,25  1.0,25  2(6,16 : 22,4)  0,1 2 BTKL m + 32.  6,16:22,4  = 44.0,25 + 4,5  m = 6,7 gam 2  C= n CO2 nX  0,25  2,5 <3  este X l¯ HCOOCH3 → Đán án B. 0,1 Câu 22 (THPTQG-15): Đun hỗn hợp etylen glicol và axit cacboxylic X (phân tử chỉ có nhóm COOH) với xúc tác H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ, trong đó có chất hữu cơ Y mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 3,95 gam Y cần 4,00 gam O2, thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1. Biết Y có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, Y phản ứng được với NaOH theo tỉ lệ mol tương ứng 1: 2. Phát biểu nào sau đây sai? A. Y tham gia được phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2. B. Tổng số nguyên tử hiđro trong hai phân tử X, Y bằng 8. C. Y không có phản ứng tráng bạc. D. X có đồng phân hình học. Hướng dẫn giải: § Æt n CO2 = 2a  n H2O = a  n C = n H = 2a BTKL   44.2a + 18.a = 3,95 + 4  2a = 0,15 m Y  12.0,15 + 1.0,15 + 16n O = 3,95  n O = 0,125  C : H : O = 0,15 : 0,15 : 0,125 = 6 : 6 : 5 (C 6 H 6 O5 ) n Y : n NaOH  1 : 2  Y l¯ HOOC  C  C  COOCH 2  CH 2 OH  X l¯ : HOOC  C  C  COOH  X kh«ng cã ®ång ph©n h×nh häc  §¸p ¸n D. Câu 23 (B-11): Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat. Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam X, thu được 2,16 gam H2O. Phần trăm số mol của vinyl axetat trong X là A. 75%. Hướng dẫn giải: B. 72,08%. C. 27,92%. D. 25%. CH 3COOCH  CH 2 C 4 H 6 O2 (a mol)  X gåm: CH 3COOCH 3  C 3H6 O2 (b mol) HCOOC H 2 5  m X  86a  74b  3,08 a  0,01   BTNT. H   n H2 O  3a  3b  0,12 b  0,03   0,01  %n C 4 H6 O2  .100%  25%  §¸p ¸n D. 0,04 Câu 24 (B-13): Thủy phân hoàn toàn m1 gam este X mạch hở bằng dung dịch NaOH dư, thu 17 Mail/face: [email protected] được m2 gam ancol Y (không có khả năng phản ứng với Cu(OH)2) và 15 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn m2 gam Y bằng oxi dư, thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Giá trị của m1là A. 14,6. B. 11,6. C. 10,6. D. 16,2. Hướng dẫn giải: X + NaOH  ancol Y + hỗn hợp axit đơn chức  Y là ancol đa chức. Y cã n H2O  n CO2  Y l¯ ancol no  C = nCO2 nY  0,3  3 (C 3 H8Oa ) 0, 4  0,3 Y là ancol đa chức,không phản với Cu(OH)2 → a = 3 bị loại ; a = 2 thoả mãn  Y là C3 H8O2  n NaOH  2n C3H8O2  0, 2 mol (RCOO) 2 C3 H 6  2NaOH  2 RCOONa  C3H 6 (OH) 2 0,1 0, 2 0, 2 0,1   m1  15  0,1 .76  0, 2.40  14,6 gam → Đáp án A. BTKL Câu 25: X, Y là 2 axit đơn chức cùng dãy đồng đẳng, T là este 2 chức tạo bởi X, Y với ancol no mạch hở Z. Đốt cháy 8,58 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T thì thu được 7,168 lít CO 2 và 5,22 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 8,58 gam E với dung dịch AgNO3/NH dư thì thu được 17,28 gam Ag. Tính khối lượng chất rắn thu được khi cho 8,58 gam E phản ứng với 150 ml dung dịch NaOH 1M? A. 11,04. B. 9,06. C. 12,08. D. 12,80. Hướng dẫn giải: X : HCOOH  E  Ag  E gåm: Y : C n H 2n 1COOH T : HCOOC H OOC H  m 2m n 2n 1  AgNO3 /NH3  n T  n CO  n H O  0,32  0,29  0,03 mol n X  0,05 2 2    n Ag  2n X  2n T  0,16  n Y  0,02  n  0,03 8,58  0,32.12  0,29.2  Z BTNT. O    2n X  2n Y  4n T   16 BTNT. C   0,05  0,02(n  1)  0,03(n  m  2)  0,32  n = 2; m = 3 n NaOH p­  n X  n Y  2n T  0,12  n NaOH ban ®Çu  NaOH d­ BTKL   m E  m NaOH  m chÊt r¾n khan  m H2 O  m C3H6 (OH)2  m chÊt r¾n khan  8,58  0,15.40  0,07.18  0,03.76  11,04 gam  §¸p ¸n A. 14.4. Hỗn hợp este với axit, ancol Câu 26 (B-09): Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 18 Mail/face: [email protected] ml dung dịch KOH 0,4M, thu được một muối và 336 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng 6,82 gam. Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là A. CH3COOH và CH3COOC2H5. B. C2H5COOH và C2H5COOCH3. C. HCOOH và HCOOC2H5. D. HCOOH và HCOOC3H7. Hướng dẫn giải: n X = n KOH = 0,04 > n ancol = 0,015= n este   n axit = 0,04 - 0,015 = 0,025  X gåm este C n H 2n O2 v¯ axit C m H 2m O 2 ; Hai chÊt ®Òu no, ®¬n chøc  n H2 O =n CO2 m b×nh t¨ng = 44.n CO2 + 18.n H2O = 6,82 gam  n H2 O = n CO2 = 0,11 mol BTNT. C 0,11 = 0,025.m + 0,015.n  n = 2 ; m = 4  axit l¯ CH 3COOH ; este l¯ CH 3COOCH 3  §¸p ¸n A. Câu 27 (CĐ-08): Một hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đơn chức. Cho X phản ứng vừa đủ với 500 ml dung dịch KOH 1M. Sau phản ứng, thu được hỗn hợp Y gồm hai muối của hai axit cacboxylic và một rượu (ancol). Cho toàn bộ lượng rượu thu được ở trên tác dụng với Na (dư), sinh ra 3,36 lít H2 (ở đktc). Hỗn hợp X gồm A. một axit và một este. B. một este và một rượu. C. hai este. D. một axit và một rượu. Hướng dẫn giải: 3,36 = 0,3 mol = n este ; n KOH = 0,5.1 = 0,5 mol 22,4  n KOH > nancol   X gåm 1 axit v¯ 1 este  §¸p ¸n A. nancol = 2n H2 = 2. Câu 28: Cho 20,8 gam hỗn hợp M gồm hai chất hữu cơ, tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch N gồm hai muối R1COONa, R2COONa và m gam R’OH (R2 = R1 + 28; R1, R2, R’ đều là các gốc hiđrocacbon). Cô cạn N rồi đốt cháy hết toàn bộ lượng chất rắn, thu được H2O; 15,9 gam Na2CO3 và 7,84 lít CO2 (đktc). Biết tỉ khối hơi của R'OH so với H2 nhỏ hơn 30; công thức của hai chất hữu cơ trong M là A. HCOOCH3 và C2H5COOCH3. B. CH3COOC2H5 và C3H7COOC2H5. C. HCOOH và C2H5COOCH3. D. HCOOCH3 và C2H5COOH. Hướng dẫn giải: 19 Mail/face: [email protected] R1COONa  NaOH 20,8 gam M   N :  2  R'OH R COONa 15,9  BTNT. Na  n NaOH  n RCOONa  2n Na2 CO3  2.  0,3   106  BTNT. C  n C (trong muèi)  n Na 2 CO3  n CO2  0,15  0,45  0,5    HCOONa  1 §èt N :  0,5 5  x mol R 1  hai muèi l¯:  R2  R1  28  C  0,3  3  C 2 H 5COONa   y mol   x+ y =0,3 x= 0,2   m muèi = 0,2.68+ 0,1.96 =23,2 gam    x+ 3y =0,5 y= 0,1  Tr­êng hîp 1 : M gåm hai este BTKL   m R'OH  m X  m NaOH  m muèi  20,8  40.0,3  23,2  9,6  M R'OH  9,6  32 (CH 3OH)  §¸p ¸n A. 0,3 Tr­êng hîp 2 : M gåm HCOOH v¯ C 2 H 5COOR '  n R'OH  0,1 mol; n H2O sinh ra  0,2 mol  0,1(R ' 17)  18.0,2  9,6  R '  43 (C 3H 7OH)  Lo¹i Tr­êng hîp 3 : M gåm C 2 H 5COOH v¯ HCOOR'  n R'OH  0,2 mol; n H2O sinh ra  0,1 mol  0,2(R ' 17) 18.0,1  9,6  R '  22  Lo¹i 14.5. Chất béo Câu 29 (A-08): Cho glixerin trioleat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)2, CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Hướng dẫn giải: (C17H33COO)3C3H5 +3Br2   (C17H33Br2COO)3C3H5 → Đáp án A. Câu 30 (A-12): Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. (b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. 20 Mail/face: [email protected]
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan