Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Tư tưởng nhân dân trong chiến tranh và hoà bình của l. tônxtôi...

Tài liệu Tư tưởng nhân dân trong chiến tranh và hoà bình của l. tônxtôi

.PDF
361
30
50

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNGĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ17673264 ; NGUYỄN THỊ HUỆ NGHIÊN CỨU NGUỒN s ử LIỆU HIỆN VẬT BẢO TÀNG (QUA HIỆN VẬT ở BẢO TÀNG CÁCH MẠNG VIỆT N A M ) C H U YÊN NGÀNH .BIÊN SOẠN LỊCH s ử VÀ s ử LIỆU HỌC MÃ SỐ .-50311 LUẬN ÁN PHÓ TIẾN s ĩ KHOA HỌC LỊCH sử NGƯỜI HƯỚNG DẨN KHOA HỌC GS. Hà Văn Tấn P(,s. Prrs Phạm Xuân Hằng HÀ NỘ11996 M Ộ T S O Cl I ử TÁC’ G I Ả DÀ VIÍÍT t A t T R O N G L U Ậ N ÁN VA T Ó M T Ắ T L U Ậ N ÁN P H Ó T I Ê N C h ữ viết đầy (I ủ IVk ) tnnp lịch sú ( 'ộnu hoa d â n chủ ( 'ô n g hoà 1iôn bang 1)ại học Dại học khôn học xã hòi và n h â n văn Dại hoe íông họp 1la Nội Dại học V ăn lioá llà Nội n ồ (lột l)ồ mộc Gỗ ( ti áo su' ( liny I n t e r n a t i o n a l council of m u s e u m Kim loại Lịch sử q u á n sự Matxcóva Mộc N h à xu.Vt ban N hà xu;Yl b â n khoa Ỉ1ỌC xã hội N hà x u .ll bán văn hon thòng tin N hà x u ấ t bán thông till lý luận N gh iên cứu lịch sử Phó giáo su' Phó liên sĩ Sô (lăn.íX ký Sô p h â n lo;ũ Sô phim Sử Tiốn sĩ T h ô n g lin khoa hoc xã hội rp Trung Ti ling hoc clnivòn DL'Jiiep V; 1i W i l l hn;i n Ịĩhộ Ihuạỉ X.I hội c|)ù nghĩa sĩ C hữ viết tắt BTLS CH DO CML1Ỉ ĐH Đ H K I1X H -N V ĐHTH-IỈN ĐHVU-HN ĐD ĐM G GS Gi-G ICOM KL LSQS M M NXB N X B -K H X H N X B -V H T T N X B -T T L L NCLS PGS PTS SDK SPL SP s TS TT-KIIXM Tr THON V VHNT X I K 'N MỤC LỤC MỎ ĐẨU T r. 3 1 - ý nghĩa, m ục đích và yêu c a u c ủ a đế tài 3 2- Lịch sử vấn đ ế, c á c nguồn tài liệu và 7 phương pháp nghiên cứu. 2 .1 . Lịch sử vấn dê và các nguồn tài liệu 2.2. Phương pháp nghiên cứu 3 - Đóng góp c ủ a iuộn án. 7 12 12 4 - Bó c ụ c c ủ a luận án : Nội dung luận án 13 Chương 1 HIỆN VẬT BẢO TẢNG VẢ VAI TRÒ CỦA NGU9N s ử LIỆU NÀY 15 TRONG NGIIIÊN c ứ u LỊCH s ử . 1.1- Hiện vật b ảo ỉàng - khái niệm, thuộc tính v à phãn loại. 15 1 . 1 . 1 - K h á i niệm 15 1 .1 . 2 - Thuộc tính 23 1 . 1 . 3 - P h â n loại 28 1.2- v a i trò c ủ a nguồn SỪ liệu hiện vật bào tàng trong nghiên 35 cứu lịch sử. 1 . 2 . 1 - C á c nguồn sử liệu nghiên cứu của khoa học lịch sử. 35 1 .2 . 2 - V a i trò của nguồn sử liệu hiện v ậ t bảo tà n g trong 40 nghiên cứu lịch sử. Chtdng 2 : HIỆN TRẠNG II1ỆN VẬT BẢO TẢNG CÁCH MẠNG VIỆT NAM VÀ VẤN DỀ KIIAI THÁC s ử DỤNG CIIỨNíỉ NIỈƯ NGƯỔN s ử 50 LIỆU. 2.1. -ỉ liện trạng hiện VỘI bào tàng c á c h mạng Việt Nam 50 2.2 - G iá trị c ủ a nguồn sù liệu hiện vột Báo tàng C á c h m ạng VN 56 2.3.- V ấn để khai fhác, SỪ dụng hiện vột Bào tàng C á c h mọng Việt Nam như nguồn sử liệu. D hương3 : MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGIiIẺN c ứ u NGUỒN s ử LIỆU HIỆN VẬT 15Ào TẢNG CÁCH MẠNG VIỆT NAM. 3.1. - Phương pháp nghiên cửu phân loại, hệ thống hóa nguồn ủ Hiệu hiện vật Bảo tàng C á c h mạng Việt Nam. 3 . 1 . 1 - Cơ sỏ lý luận chung 3 . 1 . 2 - P h â n loại, hệ thông hoá nguồn tư liệu hiện v ậ t B ả o tà n g Cách m ạn g V iệt N a m . 3 . 1 . 2 . 1 -H iện trạng phân loại hệ thống hoá hiện v ậ t B ả o tà n g Cách m ạn g V iệt N am . 3 . 1 . 2 . 2 -P h â n loại , hộ thống hoá v à thống kê nguồn sử lệu h iện v ậ t B ả o tàng Cách mạng V iệt N am . 3 . 1 . 2 . 2 . 1 Cơ sở phân loại 3.1.2.2.2 P h â n loại, hệ th ống hoá và th ống kê theo thời k> lịch sử, dựa vào loại hình, để tài. 3 . 1 . 2 . 2 .2 . 1 . Nguồn sử liệu vê lịch sử Cách m ạn g V iệt N am tlời k ỳ ( 1 8 5 8 - 19 3 0 ) 3 . 1 . 2 . 2 .2 .2 . Nguồn sử liệu về lịch sử cách m ạn g V iệ t N am ttòi kỳ (1930-1945 ) 3 .1 . 2 .2 . 2 .3 . Nguồn sử liệu vế lịch sử cách m ạn g V iệt N am L tò ik ỳ ( 1 9 4 6 - 19 5 4 ) 3 .1 .2 .2 .2 .4 . Nguồn sử liệu về lịch sử cách m ạn g V iệt N am th iik ỳ (19 5 4 -19 7 5 ) 3 .1 . 2 .2 . 2 .5 . Nguồn sử liệu về lịch sử cách m ạn g Việt N am th.i kỳ ( 1 9 7 6 - 1 9 9 1 ) 3.2. - Phương pháp nghiên cứu tiếp cộ n, xử lý nguồn SỪ liệu hiện vật Bào tàng C á c h mạng Việt Nam. 3.2.1. Cớ sỏ lý luận. 141 3.2.2. Phương pháp nghiên cứu tiếp cận, xử lý đôi với từng hình sử liệu hiện vật Bảo tàng Cách mạníí Việt N am . 144 3.2.2.1. Đối với sử liệu v ậ t th ậ t. 144 3.2.2.2. . Đối vói sử liệu chữ viết. 150 3.2.2.3. . Đỏi vói ảnh sử liệu 157 KẾT LUẬN : 164 DANH MỤC TÀI LÍỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC. c 3 MỎ ĐẨU - Ý NGHĨA, MỤC ĐÍCH VẢ YÊU CÀU CỦA DẾ TẢI Sự p h á t triển khcng ngừng của khoa học lịch sử được thể hiện b ằn g ;ự q u an tâm n gày càng tăng đối với việc nghiên cứu các nguồn sử liệu thác n h au , trong dó có các nguồn do chính lịch sử tạo ra. Điều n à y hoàn toàn có tính tự nhiên, bơi lẽ nếu không sử dụng các nguồn sử liệu lịch sử Iiột cách đ ú n g múc, nếu không đi sâu phân tích phê phán chúng, nếu lhông thực sự nhận biết được nhiều những giá trị đích thực củ a chúng tù khó có thể có được công trình khoa học lịch sử có tầm cỡ, hoặc g iả khó đla lại cho khoa học lịch sử những nguyên tắc, những phương ph áp có tnh lý lu ận sắc bén. M ột m ặt, nguồn sử liệu lịch sử vô cùng d a d ạn g v à phong phú, ciú n g trực tiếp h a y gián tiếp phản ánh nội (lung từng thời k ỳ lịch sử đã “ sản sin h ” r a chúng. Đó là một tiềm n ăn g lởn, một chỗ dựa vữ ng chắc cia k h o a học lịch sử. Mặt. kh á c, nguồn sử liệu lịch sử ngày càng dược lưu giữ với m ột khối liỢng và sô lượng (lồ sộ. C h ú n g được lưu giữ dưới nhiều hìn h thức khác nĩau, và từ lâu nay, các bảo tàn g đã là một trong những “ hìn h thức ” đó. Từ k h i được thàn h lập cho đến nay, các bảo tàn g ỏ V iệ t N am ctẩ lưu lĩiỉ r ấ t nhiêu các sử liệu lịch sử. C hú n g là những tài liệu hiện v ậ t gôc thể klỏi, những Lài liệu gốc có chữ viết, những tác phẩm gốc n ghệ tln iật tạo liìili, những phim anh, bảng ghi âm, ghi hình gốc v.v... . Q ua n ghiên cứu, npíoi ta dã đánh giá v à xác (lịnh rằn g chung không chi’ có giá trị báo tàifĩ, có nội (lun;; thông till khoa học chính xác, mà là nguồn SƯ liệu lịch sử vô c ù n g <|uan trọng. Tàl cá n h ữ n g sử liệu hiện v ậ t bảo t à n g nói trô n 4 đa (lược tr ực tiô|) khai thác, sưu tầ m , lựa chọn t ừ môi tr ư ờ n g th ự c tiễn k á c h q u a n cu a lịch sử và (liíờc d ư a vào bào tà n g đẽ k h a i th á c p h ụ c vụ cb các m ụ c (lích xã hội và (lược bảo q u ả n vĩnh viễn. C ầ n phái xác định rằn g những sử liệu hiện v ậ t bảo tà n g là nguồn sử lia lịch sử q u ý giá vì chúng trực tiếp phản ánh quá trìn h p h á t triển của lịa s ử v à h à m ch ứ a Iiội (lung các sự k iệ n lịch sử c ủ a quôc g i a v à các đ ị a pitting, các n gành. Việc nghiên cứu, khai thác v à sử d ụ n g hiện v ậ t bảo tà g thực c h ấ t có liên quan tới lĩnh vực sử liệu học. Nó cho phép các n hà kba học, các n h à nghiên cứu lịch sử phát hiện và tìm r a những chứng cứ lịc sử mói m ẻ đê bước đầu tiếp cận hoặc hoàn thiện n h iều đề tài khoa họ có g iá trị cao, t hức đẩy sự p hát triển của khoa học lịch sử nước nhà. K h i sử d ụ n g hiện v ậ t bảo tà n g làm chất liệu tạo nên những công trill khoa học, các nhà nghiên cứu lịch sử đã làm m ột việc không kém phu q u an trọ n g là k h ẳ n g định g iá trị sử liệu của hiện v ậ t bảo tà n g để từ đórút r a n h ữ n g k ết luận về g iá trị đặc thù của h iện v ậ t bảo tàng, “ đ n h thức” k h ả n ăn g tái tạo lịch sử của chúng. T u y n hiên thực t ế cũng cho th ấy; hiện nay trong các kho lưu giữ hiệ v ậ t củ a các báo tàn g còn r ấ t nhiều hiện v ậ t còn chưa đựợc xác m inh vê u ấ t xứ v à nội (lung lịch sử của chún g . Q uan trọng hơn nữa, r ấ t nhiều hiệ v ậ t bảo tà n g quý hiếm còn chưa được “ đánh thức” để đưa vào sử dụi; như là nguồn sử liệu lịch sử đích thực. Đó là điểu t ră n trỏ không chỉ riêií c ủ a những người làm công tác nghiên cứu lịch sử, m à còn của các nliă)áo tàn g học ớ V iệt N am . C ó r ấ t nhiêu nguyên n h ân dẫn đến điều trăn trở đó. K h ô n g chỉ vì từ íâ u ia y , việc phôi hụp nghiên cứu giữa các nhà bảo tà n g học v à các n hà Ig h ìn cứu lịch sử chưa thật được I1 1 Ỏ rộng,m à tình tr ạ n g “ khép k ín ” của các ho báo quản hiện v ậ t cũng tạo ra một khó k h ă n cho việc tiếp cận Igu a sử liệu lịch sử quan trọng này. Thêm nữa, ch ú n g ta còn chưa có CÔIÌ| t r ì n h n g h i ê n cul l về m ặ t p h ư ơ n g p h á p l u ậ n n h ằ m ứ n g đ ụ n # v à o 5 th ự c ti è n đe khai th ác một cách tr iệ t (lê n h ấ t nguồn sử liệu hiện v ậ t bảo tà n g , n h ằ m “ (lánh th ứ c ” một tiếm n ă n g quý b á u m à c h í n h c h ú n g t,a đ a n g có . Nốu ỏ Việt N am hiện nay với 285 báo tàn g v à n h à tru y ề n thống đan g Ill'll giữ và bảo quản hơn 539.000 tài liệu hiện v ậ t gốc, thì bảo tàn g Cách m ạ n g V iệ t N am ( thành lập năm 19 5 9 ) đã n ghiên cứu sưu tầm , bảo quản hơn 6 1.0 9 3 hiện v ậí (tính theo đơn vị kiểm kê ). D â y là m ột nguồn tài liệu hiện vạt đổ sộ vổ số lượng lẫn nội dung thể hiện. N goài 2 2 .0 7 1 tài íiộu phim anh, số còn lại là tài liệu, hiện v ậ t gốc hiện v ậ t bảo tàng. H iện vật gốc ỏ B ả o tàn g Cách .mạng Việt N am là những chứng cứ lịch sử của Dách m ạ n g V iệ t N am , chúng bao gồm nhiều hiện v ậ t q u ý hiếm , đặc biệt lin in g hiện v ậ t có nội dung phản ánh nhiêu sự kiện , nội du n g lịch sử Ịuan trọn g như : Các văn kiện ( bản gốc ) thành lập Đ ả n g Cộng sả n V iệ t ''Jam, v ă n kiện dối tên Đảng, các hiện v ậ t m à Hồ C h ủ tịch sử dụ n g để n ết B ả n T u y ê n ngôn Độc lập, Lòi K ê u gọi Toàn Quốc k h á n g chiến, các 'ă n bản H iến pháp v.v... H iện v ậ t B ả o tàn g Cách m ạn g V iệt N am rấ t phong phú v ể nội dung Ịch sử, nó thể hiện k h á đậm nét những bước p hát triển củ a C ách m ạn g viột N am từ giai đoạn thực dân P h á p xâm lược ( n àm 1 8 5 8 ) đến g iai (Oạn T h ố n g n h ấ t nước n h à ( n ă m 1975 ) và đến giai đ o ạ n lịch sử đương (ại. N hiều n h à nghiên cứu lịch sử đã bước đầu k h ai th ác v à sử dụng (húng đế phục vụ cho việc soi xét nội dung các giai đoạn, các sự kiện v à vin đề lịch sử. H à n g trăm công trình nghiên cứu đ ã x u ấ t h iệ n -tro n g canh m ục các công trình khoa học của nước nhà. T u y nhiên, nguồn sử lộn lịch sử hiộn v ậ t bảo tàn g vẫn m ãi là một tiềm n à n g cần phải k h a i tiá c nhiều hơn v à triệt dế hơn. N êu tính cho đôn nay khoảng 14 5 các công trình n gh iên cứu, các ấn piam lịch su, các bài viôt và thông báo có sử dụng hiện v ậ t gốc trong Bảo tM igC ách niạnịí Việt N am . Các CÔ11ÍÍ trìn h nghiên cứu đó, p h ầ n lớn (lựa 6 V.IO n g u ồ n hiện v ạ t nhu' n h ữ n g sử liệu q u a n trọng n h ằm phân tích nội dung, (lánli gi;'t và rút ra một số các kết luận khoa học về những sự kiện lịch sử, (lanh nhân trong từng thời kỳ của lịch sử Cách m ạ n g V iệ t N am . N h ữ n g công trình dó tập trun g nghiên cứu các lĩnh vực như : lịch sử V iệt N am ; lịch sử Dáng Cộng sản V iệ t N am ( q ua các giai đoạn cách m ạ n g ); th ân t h ế và sụ nghiệp cách m ạ n g của Chủ tịch IIỒ C h í M in h ; phong trào công n h â n Việt, N am ; lịch sử các phong trào cách m ạn g ; các tổ chức x ã hội; th ân t h ế v à sự nghiệp của các n h à cách m ạn g tiền bối ; phong trào yôu nước ; phong trào cách m ạ n g của quần chúng v à môi q u an hệ quốc tê giữa cách m ạn g Việt N am và cách m ạ n g th ế giới v.v... Nội d u n g của các công trình nghiên cứu lịch sử trên đây cho th ấ y một thực t ế là : Các nhà nghiên cứu chỉ mói dừng lạ i ỏ mức k h a i thác nội du n g th ô n g tin chứa đựng trong các tài liệu hiện v ậ t bảo tà n g m à chưa có điều k iệ n để phê phán sử liệu h iện v ậ t bảo tàn g cách m ạ n g V iệt N am . N hư v ậ y , việc sử dụng hiện v ậ t bảo tàn g như là nguồn sử liệu lịch sử khôn g chỉ cần thiết đến một cách n hìn n h ận mới vể phương p h á p luận, m à còn cần có một định hướng cụ thể, m ột thực t ế cụ thể. Có như v ậ y , thực tê là m cho các n hà nghiên cứu lịch sử v à các n h à bảo tà n g học phải trăn trỏ, d ần dần sẽ được khắc phục. C h ín h bởi những điếu vừa nêu trên, chúng tôi chọn đê tài “ N ghiên cứu nguồn sử liệu hiện v ậ t bảo tàn g ( Qua hiện v ậ t ỏ B á o tà n g Cách m ạ n g V iệ t N a m ) ” làm luận án phó tiến sĩ khoa học lịch sử - chuyên n gàn h biên soạn lịch sử và sử liệu học. Thực hiện luận án, chúng tôi hướng vào việc g iải q u y ế t các mục tiêu unu đây : 1.1. L a m rõ hơn nữa vê m ặ t lý th u y ết khái niệm, thuộc tính, đặc điổm, d ạ c t'.riiiitf của hiện vật bảo t à n g voi tư cách là nguồn sử liệu lịch sử v á vai trò cua cluing trong nghiên cứu lịch sử. 7 1.2 . N('U hiện trạn g hiện v ậ t bảo tàng đang lưu giữ tại B ả o tàn g Dách m ạ n g V iệt N am và kết q u ả nghiên cứu, kh ai thác sử d ụ n g chún g từ rước tới n a y và đồng thòi (lánh g iá những giá trị của chúng n hằm k h ẳ n g lịnh vai trò của hiện vật Bảo tàn g C ách m ạng V iệt N am như một nguồn ủ liệu lịch sử quý giá cho công tác nghiên cứu lịch sử V iệ t N a m hiện lay. 1.3 . Để xuat một số phương pháp xử lý đối voi nguồn sử liệu hiện v ậ t lảo tàn g dế giúp cho công tác nghiên cứu lịch sử và công tác nghiên cứu lảo tàn g k h ấc phục một sô hạn c h ế trong việc khai thác sử dụ n g hiện v ậ t lảo tàn g theo các chức năng của các n gàn h khoa học đó. 2 - LỊCH S Ử VẤN DỂ, CÁC N G U ổ N TÀI LIỆU VÀ P H Ư Ơ N G P H Á P N G H I Ê N c ứ u . 2.1. LỊCII SỬ VẤN DỂ VẢ CÁC NGUỒN TÀI LIỆU : M ặc d ầu , khi nghiên cứu các vấn để lịch sử, chúng ta v ẫ n luôn thừa ih ận vai trò q uan trọng sô một c ủ a các nguồn sử liệu. N h ư n g trên thực ti, các công trình nghiên cứu vê sử liệu học nói chung v ẫ n chưa có nhiêu. B ề u n à y khôn g chỉ liên quail tới các nguồn sử liệu k h ác m à nổi b ậ t hơn lí liên q u an đến nguồn sử liệu hiện v ậ t bảo tàng. V ề g iá trị sử liệu và các v ấ n đề liên quan đến sử liệu học trên piương diện ]ý th u y ế t đã có một sô" các nhà nghiên cứu k h o a học bước đtu đề cập đến. M ột sô công trìn h nghiên cứu của giáo sư H à V ă n T ấn , mư : “ M ấ y v â n (lê phương pháp luận sử học ” N X B .K H X H - 1 1 . 1 9 6 7 hoặc “ rố. môi liên hộ giữa văn bản học v à sử liệu học - Một sô v ấ n đề về vă n bill H án Nôm "N X B . K IÍX Í1 - 1 1 . 1 9 8 3 ; “ T riết học lịch sử hiện đại D r r i I I I N , 1990 v.v... voi các nội du n g nêu một sô phương ph áp tiếp cận iiịUồn sử liệu hiện vật. Dặc biệt là các loại hiện v ậ t khảo cổ học được klai q uật từ các di tích và (hide lưu giữ tại các viện bảo tàn g, ở nhiều 8 c õ n g trìn h nghiôn cứu khác, hiện v ậ t bảo tàng không n ằm ngoài sự chú ý n g h iê n cứu của giáo sư. Diều n à y được thố hiện q u a bài “ Văn lióa Bắc Sòn với m ộ ( truyền thống, một bình tuyến N hững hiện v ậ t tàn g trữ tại V iệ n B á o tàn g lịch sử Việt N am vê văn hóa B ắ c Sơn. B T L S , II. 19(59. V .v ... C ác bài viết của P G S . T S . N g u y ễ n V ăn T h âm v à G S . P h a n Đại Doãn đ ă n g trên tạp chí N C L S số 6 năm 19 8 5 với nhan đề : “ Vê vân đ ề phẫn loại cúc nguồn SỪ ìiộv cun lịch sử Việt Nam Nội dung của bài n à y là n h ấ n m ạn h ý nghĩa của việc p hân loại các nguồn sử liệu, coi việc phân lo ại đ ú n g sẽ “ giúp các nhà n gh iên cứu có điêu kiện tiếp cận v à sử dụng rộ ng rãi, chính xác, chủ (lộng các nguồn sử liệu vê một thời kỳ, một sự k iệ n h a y một vấn dê nào đó trong q u á trình p h át triển của lịch sử dân tộ c” v à bài “ M ấy vấn đ ề sử liệu học Việt Nam ” đ ăn g trong tạp chí N C L S sô 5 -19 8 4 . C ác tác giả đã n hấn m ạ n h đến ý nghĩa của lý lu ậ n v à thực tiễn c ủ a v ấ n để Iighiên cứu sử liệu học V iệ t N am là “ phải xác định được cơ sỏ phương p h á p luận, các phương ph áp phân tích, phê phán v à đán h giá các n g u ồ n sử liệu, phải có phương pháp v ậ n dụng cho mỗi loại sử liệu cụ thể tr o n g q u á trình nghiên cứu lịch sử T ro n g cuốn “ S ù học Việt N am trên đường p hắt triển ” N X B . K H X H , 19-81, P G S . Chương T h âu có bài “ v ề công tác SIÍU tập v à công bô các n g u ồ n sử liệu ” vói lòi đê nghị cải cách công tác SƯU tập v à gia tă n g việc cô n g bô chính xác các Iiguồn sử liệu nói chung, giúp các n h à n gh iên cứu lịclh sử hoàn thành các mục tiêu n ghiên cứu, góp phần làm s á n g tỏ nhiều vâm đê lịch sử (lang là những vấ n đê lý thú, hấp dẫn. T á c g iả Nghiêm V ăn T h ái với bài “ M ấy vấn đê sử liệu học trong nghiên cứu lịch sứ cận hiện đại ” (lãng trên tạp chí T T K H X H . số 1 1 - 1 9 8 3 . Ô n g nhân m ạnh : “ đê cỏ thê nghiên cứu, tiêp cận xử lý nguồn sử liệu p h o n g p h ú , phức lạp thoi kỳ cận hiện dại, thì các n h à n g h iê n cứu phải điíỢc, tr a n g l)ị một hộ thòng cơ bán những vân dề lý lu ận v à phương pháp 9 Ilậ n s ử học Mác-xít làm ánh s á n g soi tỏ trôn bước dường n g h iê n cứu và nới th o át khói sụ mò mẫm và không nhầm lẫn trong việc nắm bắt sợi (ây x u y ê n s u ố t girta các tiến t r ì n h củ a các sự k iện lịch sử v à t r ê n cơ sở đó i hà nghiên cứu mới thành công trong công tác sử liệu học v à công tác Ighiên cứu lịch sử C á c tác giả khác như Lâm Dinh và N h ật Tảo với bài “ cầ n kh a i thác íử liệu một, CÍÍCÌ1 nghiêm túc ”, (tăng trên tạp chí N C L S sô 5 -19 8 0 nhắc Ììhổ sự chính xác cần thiết khi sử dụng nguồn sử liệu lịch sử trong khi ĩ g h i ê n cứu v.v... T à i liệu ngoài nước vê phương pháp luận sử học cũn g có cuốn “ Phương pháp luận sử học ” , 2 tập của tác giả người B a L a n là ông Topolski J . do Bộ Đ I i v à T H C N ấn hành năm 196 0; “M ấy vấn đê về phương pháp luận sử học".- N X B K H X H .- II., 196 7.- in lần thứ I; In lầ n tlứ II.- II., 19 7 0 . “ Bàn về phương pháp luận sử h ọ c ” củ a P G S . N gu yễn B u y Q úy đ ă n g trên tạp chí N C L S số 5 - 1 9 9 1 v.v... C á c tài liệu nghiên cứu n ày cũng chỉ đề cập những lý luận chung n ìấ t v ề phương pháp luận sử học và nhận thức lịch sử m à thôi, chứ chưa đé cập đến phương pháp tiếp cận nguồn sử liệu hiện v ậ t bảo tàn g v à vai t,r> củ a nguồn sử liệu n à y trong nghiên cứu lịch sử. B à i viết có nội dung CỊ t h ể h ơ n v ề lý lu ậ n là bài “ N guồn sử liệu lịch sử clưới á n h s á n g c ủ a lý lậ m thông t ill ” của K ovaltchen nko I. đăng trên tạp chí N C L S số 5 -19 8 5 . T ie g iả cho chún g ta th ây sự kliác biệt giữa khái niệm thông tin và thông tia lịch sử, để trôn cơ sở đó trán h được sự nhầm lẫn khi k h a i thác thông li ỉ lịch sử tron g các nguồn sử liệu v.v... T ro n g sò các công trình nghiên cứu sử liệu học ở Liên Xô cũ đ án g lưi ý hớn cả là bài viêt của cô G S. báo tàn g học Raddgôn A .M . với tiêu đê “ Hiện v ậ t báo t à n g n h ư nguồn sử liệu ” đ à n g trong CUÔII “ Vâh đ ề s ử liệu hạ' lịch sử ỉÀô.n Xô rà nhùng vấn đ ề nguyên tìiC lịch sử chuyên ngành ” , M 15)84. ngoài việc c h ứ n g m in h giá trị sử liệu của hiện v ậ t báo tà n g , tác 10 'i;i clio ch ú n g ỉa thấy (liíộc một sô nguyên tắc xử lý nguồn sử liệu hiện /ậl, như Iiguyf'ii lác xử ly thông tin, nguyên tắc so sá n h đế rút, ra kết u ận vê tinh xác thực của các thông till do hiện v ậ t bảo tà n g m an g lại. Để )ô su n g ý kiên này, có cuốn chuyên khảo của C ôn đrachép vói tên gọi ‘ B ả n c h ấ t của hiện vật bảo tàn g v à phương pháp sử d ụ n g 1ÌÓ ” in tại vlátxcơva năm 1985. Vói khoảng 15 0 trang, tác giả dã rú t ra một số Ìguyên tắ c (lánh giá bán c h ấ t r ủ a hiện v ậ t n h ư n g u y ê n tắc xác đ ị n h t í n h Ig u y ên gốc, th uộc tín h th ò n g tin và các thuộc t í n h k h á c v.v... T ác giả còn (ho rằn g, khi sử dụng hiện vật báo tàng trong nghiên cứu lịch sử, cần phái n ắm chắc nội dung thời kỳ lịch sử đã “ sản sinh ” ra những hiện v ậ t ihư là chứng cú' của chính những thời kỳ lịch sử đó. N h ằ m giúp cho các n hà sử liệu học V iệt N am tiếp cận, so sá n h với sử lệ u học nước ngoài, một số tác g iả như : P G S , P T S P h ạ m X u â n H ằ n g với tài : “ Một v ài đặc điểm của lý lu ận sử liệu học Xô V iế t trong q u á trình lìn h th à n h củ a nó” đăn g trên tạp chí T T K H X H sô 3 - 19 8 3 v à bài “ Một số v ấ n đ ề xử lý sử liệu học đối với tài liệu chữ viết ” đ ă n g tr o n g t ạ p chí F C L S sô 1 - 1 9 9 6 ; tác giả B ù i T hiết với bài “ Một sô v ấn đề củ a công tác sử liệu lịch sử hiện n ay ” đăn g trên tạp chí T T K ÍỈ X H số 10 - 1 9 8 2 ; tác g iả Vương Dinh Q uyển với bài “ Một tiềm năng sử liệu q u an trọng - T à i liệu líu trữ ” đ ă n g trong tạp chí N C L S số 5 - 1 9 9 1 ; v à bài “ v ề tình hình nghiên cứu sử liệu học ỏ L iên Xô v à các nước xã hôi chủ n g h ĩa k h á c trong lin in g năm vừa qua ” của P G S .T S N guyễn V ăn T h ám , đ ăn g trôn tạp chí T T K H X H số 1 0 - 1 9 8 3 . T u y v ậ y trên phương diện nội dung, về giá trị v à phương pháp tiếp c á i k h a i th á c , sử (lụng h iệ n vật bảo tà n g n h ư nguồn sử liệu cũ n g mới chỉ ctíỢc t h ê hiện m ộ t cách ít ỏi trên các tạ p chí nghiên cứu m à thôi. Trước hêl, cán nhắc tới bài của N guyền V ăn H u yên với tiêu dề: “ 3ác kho bao tàng nước ỉa trước ngiíờng cửa của thế k ỷ X X I ” d ăn g trôn U|) chí V I I N T sỏ 11-199 1 và một số tài liệu tông k ế t vê tì n h h ì n h các viện 11 )ả<) tàn g ỏ Việt Nam. Các bài viêt này, vô cơ bản, vẫn chỉ mới là những dánh g iá sơ bộ về thực trạn g bảo tàn g Việt N am và những g iá trị cơ bán (ủa chún g trong khoa học nói chung. Bao tán g v à các hiện v ậ t lưu giữ trong b a o lan g là những nguồn sử liệu có g i á trị “ mỏ rghiên cứu lịch sử. Điều này được nhắc tới trong bài ” cho các nhà C hiến dịch Điện Bi (Ml P h ù qua các nguồn sử liệu ánh ” , tạp chí L S Q S sô 3 - 1 9 9 3 và lu ận í.n phó ti ế n RĨ với đồ t ài “ Anh - nguồn sử liệu dể n g h iê n cứu lịch sử ” củ a tíc giá Dào X u â n Chức, khoa Lưu trữ trường Đ H K H X H -N V ,b ảo vệ n ăm 1905, P T S . Dào X u ân Chúc đã khang định có có sỏ khoạ học vê g iá trị của íinlì n h ư n g u ồ n sử liệu trong công tác n g hiên cứu lịch sử, m à n g u ồ n sử lệti ảnh, phim ánh ở bảo tàn g luôn có một vị trí quan trọng vê sô lượng và ý n g h ĩa chuyên ngành khoa học x ã hội khác n h au như P T S . L ê Ngọc Thắng đ ã nói trong bài “ T ài liệu ảnh với việc nghiên cứu d ân tộc học ” đấng trên tạp chí Lưu trữ V iệt N am sô 2 -19 9 2. L u ậ n á n phó tiến sĩ của » Hổ V ăn Q uýnh với để tài “ phông lưu trừ ủy ban h àn h chính th à n h phố Bà Nội ( 19 5 4 - 19 7 5 ) - nguồn sử liệu chữ viết nghiên cứu lịch sử T h ủ đô ” 3ƯỐC đ ầ u cho c h ú n g ta t h ấ y giá trị đích thực củ a p h ò n g lữu t r ữ H à Nội n ìư là nguồn sử liệu. N goài những tài liệu nghiên cứu trên, còn có bẩi “ V iện B ả o tà n g C ích m ạ n g V iệ t N am với việc nghiên cứu lịch sử cận hiện đại nước n hà ” c ũ i tác g iả P G S .P T S . P h ạm X anh đăn g trên tạp chí N C L S , số 3 - 19 9 4 và m )t số b ài v iết của tác giả luận án này như: “ Một số v ấ n đề sử liệu học hi)n v ậ t bảo tà n g ” đăng trên Thông báo khoa học - N hững p h á t hiện* mới vé khảo cổ học, N X B .K I I X I 1-1994; “ những (liều cần biêt v ề hiện v ậ t bảo t à iíĩ ", tạp chí Van hóa N am Hà sô 2 - 1995; “ Một s ố 'v ấ n đề vế sự lựa ch.)II nguồn sử liệu hiện v ật bảo tàn g ” , Thông báo khoa học số 1, trường D]1 VIIIíN-]í)9C); “ Một số vấn đc về sưu tập hiện v ậ t bảo tàn g ” , trong 0.11)11 ‘ Sư u tập hiện vật bảo tàng, Bảo tàng Cách m ạ n g Việt, N a m ” , N a B .V H T T - 19ỈM v.v... Nội dung của các bài viôt này bước đầu tập tru n g 12 Ị h â n tích giá trị sử liệu cua các hiện vật báo tàng. Sự p h â n tích (ló tạo d u l l h ư ớ n g cho nội d u n g cùa lu ậ n án. N g o à i việc sử dụng thêm nhiều các nguồn tài liệu nghiên cứu từng tlòi kỳ lịch sử V iệ t Nam , để hoàn thành lu ận án, tác g iả luôn dựa vào những q u a n điểm và ]ý luận M ác-Lênin về lịch sử, quan điểm và phương ]>iã|> lu ậ n M ác-xít về sử liệu học, coi đó là liền tản g của lý luận và thực tiễn n g h iê n cứu. 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGIIIŨN cứu : Do đ ặc thù củ a đối tượng nghiên cứu là nguồn hiện v ậ t lưu giữ tại V ệ n B á o t à n g C á ch m ạng Việt N am , nên ngoài những phương pháp cơ bill như phương pháp lịch sử, phướng phá]) lô-gích v à phương pháp sử liêu học, lu ậ n án còn áp dụng phương pháp so sán h đối chiếu giữa các loại hình h iện v ậ t sắp xếp theo các nguyên tắc củ a, bảo tàn g học. Từ p h í ơ n g p h á p n à y , l u ậ n án sẽ tiếp cận tr ê n ph ư ơ n g d iệ n lý thuyết. v à thự c tiền đối với khôi lượng các hiện v ậ t của B ảo tàn g C ách m ạ n g V iệt N a m đế trên cơ sở đó vận dụng phương pháp phân loại và xử lý theo hệ thống, theo phân kỳ lịch sử giúp cho việc nghiên cứu lịch sử từ nguồn sử liệu hién v ậ t bảo t à n g . 3 - D Ó N G GÓI* CỦA LUẬN ÁN. L u ậ n á n có những đóng góp cơ bản như sau : 3 . 1 . P h â n tích những khái niệm chung vê hiện v ậ t bảo tàn g, xác định vị rí và ý n g h ĩa của chúng như một trong những nguồn sử liệu lịch sử qu,• g iá v à là m ột tiềm năng to lớn có giá trị dể nghiên cứu lịch sử. 3.2. P h â n loại, hệ thống hóa theo phương pháp sử liệu học nguồn hiện vậl B ả o t à n g C ách m ạn g Việt N am , trên cơ sỏ' đó giúp cho việc lựa chọn nghiên cửu v à tô chức bảo quản nguồn sử liệu lịch sử quý g iá n ày nhằm (lịnh h ư ớ n g p h á t hu y chúc n ă n g k hoa học cua Báo t à n g C á c h m ạ n g Việt N a n nói r i ê n g và các báo t a n g nói chung. 13 3 .3 . Bước (lầu đua ra một sô phương pháp xử lý, k h a i thác sử dụng l.iộn v ậ t bảo tàn g như là nguồn sử liệu quan trọng, để với nhữ n g phương m yháp đó, các nhà nghiên cứu có thể rú t ra điíỢc từ nguồn hiện v ậ t bảo U n g n hữ n g lliông I in lịch sử xác thực và có giá trị k h o a học cao. 9 3.4. N ê u một số’ định hướng phối hợp nghiên cứu giữa n g àn h bảo tà n g liọc v à sử liệu học hiện nay. 3 .5 . Từ nội (lung của luận án có thỏ x â y (lựng th àn h một số ch u yên đề phục vụ g iá n g (lay môn báo tàn g học v à sử liệu học trong chương trìn h đào tạ o cử n h â n khoa học bảo t à n g nói riên/Ị và k h o a hoc x ã hội và n h â n v íu nói chung. 4 . BỐ CỰC CỦA LUẬN ẢN : B ả n lu ậ n án gồm 1G7 tran g, ngoài phần mỏ đ ầu v à k ế t lu ậ n , được chia th à n h 3 chương như sau : C h ư ơ n g 1 : ỈIIỆN VẬT BẢO TÀNG VẢ VAI TRÒ CỦA NGUồN s ử LIỆU NẢY TRONG NGỈỈIẺN c ứ u LỊCH sử. T ro n g chương này trình bày những khái niệm chung v ế hiện v ậ t bảo tàng, k h ẳ n g định vai trò, ý n gh ĩa và g iá trị của hiện v ậ t bảo t à n g như nguồn sử liệu lịch sử để nghiên cứu lịch sử. C h ư ơ n g 2 : llll'.N TRẠNG ỈỈIỆN VẬT ÌÌẢO TÀNG CÁCH MẠNG VIỆT NAM VÀ VẤNĐỂ KỈIAÌ THÁCsử DỤNGCỈIÚNG NHƯNGUồNsú LIỆU. Chương n à y giới thiệu hiện v ậ t B ảo tàn g Cách m ạ n g V iệ t N a m v à vân đề khai thác sử dụng nguồn sử liệu hiện v ậ t B ả o tàn g C á ch m ạ n g ViH N a m tron g nghiên cứu lịch sử V iệt N am . Chương 3 : MỘT SÓ PHƯƠNG r u ÁP NGHIÊN cửu s ử LIỆU HIỆN VẬT ỈỈÁO TÀNG CÁCII MẠNd VIỆT NAM. Chương náy trình bày cơ sở lý luận của việc phân loại, hệ thông hóa sử liệu nói cluing và nguồn sử liệu hiện vật B áo tàn g Cách m ạ n g V iệt N íin nói r i ê n g theo các giai đoạn lịch sử, loại h ì n h sử liệu và th e o các đề tài lịch sử ( SƯU tập bảo là n g theo chuyên đế ). M Đặc b iệ t tr o n g chương n à y còn t r ì n h bày các ph ư ơ n g p h á p tiếp cận xi lý ( xác (lịnh l ính xác thực v à (tộ tin cậy thông tin ) đôi với sử liệu nói c iu n g v à tùn g loại hình sử liệu hiện v ậ t Bảo tàn g C ách m ạn g V iệ t N a m lói l iêng. P h ầ n kết. lu ậ n k h a n g (lịnh V n g h ĩa và giá trị to lớn c ủ a hiện v ậ t Báo U ng C á ch m ạ n g Việt Nam với tư cách là nguổn sử liệu lịch sử, từ dó rú t Ví n hữ n g phương p h á p xác đ ịn h tính xác thực ( n g u v ê n gốc ) và độ tin cịy thông tin cho từng loại h ì n h sử liệu hiện vật, bảo tàn g, bước đ ầu đề xuất m ộ t sô ý kiến n h ằ m phôi hợp n g h iê n cứu giữ a n g à n h bảo t à n g học Ví sử liệu học t r o n g việc lựa chọn, SƯU tầm , tổ chức, bảo q u ả n k h o a học hiện v ậ t bảo t à n g nói c h u n g v à h i ệ n v ậ t Bảo t à n g C ách m ạ n g V iệ t N a m 11(1 ri ê n g đ ể p h ụ c vụ cho việc k h a i th ác, sử d ụ n g c h ú n g I h u ậ i i tiện tr o n g nghiên c ứ u lịch sử nước nhà. Cuối cùn g là danh mục tài liệu tham khảo v à phụ lục là cuốn danh mạc một số sưu tập hiện v ậ t bảo tàn g tiêu biểu; ảnh chụp các loại tài liệu hiẹn v ậ t gốc và ảnh tư liệu đế m inh họa cho bản luận án NỘI DUNG LU ẬN ÁN Chương 1 IIIỆỈ\ V Ậ T BẢO TÀNG VÀ VAI T ltò CỦA SỬ LIỆU N À Y t h o m ; rvninÊN CỨÍIIJC II sử 1.1. - IIỈỆN VẬT HẢO TẢNG - KIIẢI NIKM, TH UỘC TÍNH VẢ PHẢN LOẠI 1.1.1. Khái niệm : C h ủ n g h ĩa M ác - Lênin đã k h ẳ n g định th ế giới m à loài người đ an g :súig tron g đó là do v ậ t chất tạo nên. Con người và tất cả những gì tồn tại x i n g q u a n h con người đều là những sản phẩm của t h ế giới v ậ t chất. T o n g su ốt tiến trình của lịch sử để có thể tồn tại được, con ngưừi luôn Hum phải đ ấu tran h không ngừng để cải tạo thiên nhiên, cải tạo x ã hội Iilằm vươn tới một cuộc sống đ ầy đủ hơn. K ế t quả của q uá trìn h đấu trin h đó đã để lại những di vật khác nhau rấ t đa d ạn g v à phong phú như cá: tài liệu v ă n tự cổ, bút tích cổ v à vô vàn các di v ậ t khác v.v... Mồi một s á i phẩm m à con người tạo ra cho đồi sống văn hóa v ậ t chất v à v ă n hóa tiih thần của m ình (lêu là một hiện thực v ật chất, trong đó chứa dựng nộ (lung lịch sử và nội dung văn hóa tương (lường. C h ú n g ta có thể gọi ch in g tấ t cả những sản phẩm còn được lưu giữ và truyền lại cho các th ế h ệ sa u là hiện vật. lịch sử h ay di sản văn hóa dân tộc. T ro n g tác ph àm nổi tiếng của mình là bộ sách “ Tư bản ” , c . M ác đã tù ig viết: “ N h ữ n g di tích của các tư liệu lao động n g ày xư a đôi với việc ngiiôn cứu những hình thức kinh t ế của các xã hội đã diệt vong cũn g có met lầ m quan trọng như là các bộ xương hóa thạch dôi với việc Um hiểu ngiiôn cứu sự câu tạo của các c h u n g loại đã tuyệt diệt. Điều p h à n biệt tiòi đại kin h tế này với thòi đại kinh t ế khác không phải là cái m à người t.A c h ế tạo ra, mà chính là cách ch ế tạo, là những tư liệu lao động m à Iigưòi ta d ù n g (lé chê tạo. ” ị 46 ; Tr. 249-250 I I i iể u theo c . Mác thì các h i ệ n v ậ t m à C011 người còn giữ được tr o n g các bảo tà n g chính là những hiện vật lịch sử, nliững căn cứ xác thực để n ịh iê n cứu, tìm hiểu vê thời đại quá khứ của lịch sử tự nhiên v à lịch sử x i hội. T ro n g những căn cứ xác thực ấy của xã hội loài người thì c . M ác đíc biệt q u a n tâm đến những cái nói lên được phương thức c h ế tạo sản phẩm, đó chính là những công cụ sả n x u ất m à loài người đã d ù n g từ xư a đến n ay, nó biểu hiện được trình độ tiến hóa của loài người. V í dụ: cái rìu đá, cái lưỡi cuốc bằng đồng, cái lưỡi cày b ằ n g sắt, cái khung dệt cửu (lên chiếc m áy hói nước, m áy p hát diện, m á y n guyên tử v.v... T o àn bộ những công cụ s ả n x u ấ t này chứa đựng những k iến thức lịch sử, khoa học tiêu biếu n h ất củ a loài người và diễn tả một cách sinh đệng q u á trìn h tiến hóa của loài người. B ả o tà n g chính là nơi bảo tổn những giá trị v ậ t ch ất v à g iá trị tinh thần. Do đó, có thể nói đôi vói nhữ n g người làm công tác bảo tà n g khôn g có gì n g u y hiểm hơn là sự không hiểu biết vê g iá trị của hiện v ậ t bảo tàag. C hỉ có thổ trở thành cán bộ khoa học bảo tàn g th ật sự để gill giữ “ ligon lửa vĩn h cửu ” cho đời sống v ă n hóa của n hân loại khi m à hiểu được gia trị to lớn của hiện v ậ t báo tà n g v à sự nghiệp bảo tàng. T ro n g công cuộc đổi mới hiện n ay, bảo tàn g tồn tại n h ư m ột thiết c h ế vàn hóa, khoa học và giáo dục quan trọng. Bơi vậy các chuyên gia,* các n h ì bảo tà n g học dã không ngừng nghiên cứu n hằm hoàn thiện các k h á i niệm cơ bản của báo tàn g học như k h á i niệm vê bảo tàng, hiện v ậ t báo tàng, sưu tậ p báo tàng v.v... và củng cô vị trí của bảo tàn g học trong hệ t h in g các khoa học nhân văn hiện đại. Hiện n a y tổ chức ỈC O M , các chuyên g ia bảo tàng của nước Cộng hòa dân chủ Đức ( cũ ) , L iên Xô (cù ) dã k h ả n g định: “ Bảo tàng là một thiết chế thông tin x ã hội đa chức n ăn g 17 I* V- L 2/OẾ ị. ị đíỢc hình thành mang lính lịch sử nhằm: bao quẩn những giá trị lịch sử - 'ăn h ó a và khoa học tự nhiê n ; tích lũy và phổ cập th ô n g tin t h ô n g q u a /lên vật bảo tà n g ; nhàm tài liệu hóa các hiện tượng tự nhiên và x ã hội ; V v ậ y bảo tà n g phái kiện toàn nghiên cứu sưu tầm và báo quản hiện v ật bíO tà n g , sử d ụ n g ch ú n g vào m ụ c đích kh o a học, t u y ê n t r u y ề n v à k h a i trí giio dục. ” l 83 ; Tr. 26 ] Như v ậ y bảo tàng n gày càn g p h át triển v à có ảnh hưởng to lớn đến côig tác giáo dục v à nâng cao dân trí trong x ã hội. So n g song với định rựnìn về bảo tà n g thì khái niệm hiện vật bảo tảng cũ n g là một trong Jilting k h á i n iệm q u a n trọ ng tr o n g lý l u ậ n báo t à n g học đ ã thường x u y ê n lôicuốn sự chú ý nghiên cứu của nhiều học giả phương T â y củng như các họ: giả M ác xít. N g ay từ t h ế kỷ X V II “ hiện tượng hiện vật bảo tà n g ” đã sớm được quin tâm. Ô ng M aiô r trong công trình nghiên cứu của m ìn h “ bảo tàn g 1.ỌI miêu t ả - MY3EorPAurECKUE coruHEHUE ” có viếu: “ Hiện v ậ t bảo tà n g phải là ìhững hiện v ậ t nằm trong các bảo tàng và nó được gill giữ lâ u dài như nhtng v ậ t c h ân chính có th ật lấ y từ cuộc sông hiện tại c ủ a nó, hiện v ậ t bả( tàng phải là những hiện v ậ t m a n g tính quý hiếm. ” [ 8 3 ; T r. 38 1 . S a n g th ế k ỷ X IX do sự chuyên môn hóa của khoa học thì hiện v ậ t troig bảo t à n g n g ày càng dược xem như nguồn sử liệu gốc củ a nhiều ngàih khoa học khác nhau bao gồm những đồ vật, những tác phẩm nghệ lliu.it, các loại dụn g cụ nghiên cứu khoa học, các tiêu b ả n thiên nhiên V V.. vói m ục đích, yôu cẩu và bản ch ất của vấn đề đ ặt r a để nghiên cữu, baoquản liên chún g đã được liên kết, tập hợp thành sưu tập trong bảo tàn;. Dên n a y k h á i niệm hiện vật bảo tảng vẫn elude nhiều n h à bảo tàn g h - Xem thêm -

Tài liệu liên quan