Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Tư duy logic sinh hoc

.PDF
10
711
65

Mô tả:

TƯ DUY LOGIC TRONG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC ___Lê Thế Kiên___ Đây là trích đoạn nhỏ về chuyên đề tính số loại KG, số loại KH và số kiểu giao phối ở trong một quần thể với các locut gen bất kì, chắc chắn nó cũng sẽ có rất nhiều sự mới lạ đối với các em đó, chỉ có ở cuốn sách này nhé (^_^) Anh đưa trích đoạn theo đúng cấu trúc của cuốn sách nhé. Còn rất nhiều những kiến thức tuyệt vời hơn nữa ở trong cuốn sách này nhé! LET’S GO ^^ Cuốn sách sẽ chính thức phát hành toàn quốc ngày 15/12 tại Đại hội ra mắt sách lần 1 Nhà sách LOVEBOOK 101 Nguyễn Ngọc Nại, Thanh Xuân, Hà Nội Web: lovebook.vn Facebook: https://www.facebook.com/nhasach.lovebook Sđt: 0466860849 – 0963 140 260 1|Lovebook – Vươn tới sự hoàn hảo * TỔNG KẾT:  Tính số kiểu gen tối đa trong quần thể :  Xét trong 1 locut gen có n alen trên 1 NST thường thì số kiểu gen tối đa trong quần thể về locut này là : n(n + 1) 2  Xét trên 1 NST thường ta có như sau : locut 1 có n alen, locut 2 có m alen thì số kiểu gen tối đa trên NST này là : [m. n(m. n + 1)] 2 ⇒ xét chung lại trên 1 NST thường có n locut gen trong đó locut 1 có n(1) alen, locut 2 có n(2) alen,..,locut n có n(n) alen thì tổng số kiểu gen tối đa trong quần thể là :  (khi không tính đến sự thay đổi thứ tự các gen trên NST) ⇒ không nói gì dùng cách này và đây là cách hay dùng [n(1). n(2). . . n(n). [n(1). n(2). . . n(n) + 1]] 2  (khi tính đến sự thay đổi thứ tự gen trên NST không xét đến sự khác nhau về cấu trúc giữa các phần trên NST) n! [( 2 ) . n(1). n(2). . . n(n). [n(1). n(2). . . n(n) + 1]] 2  (khi tính đến sự thay đổi thứ tự gen trên NST và xét đến sự khác nhau về cấu trúc giữa các phần trên NST) [(n!). n(1). n(2). . . n(n). [n(1). n(2). . . n(n) + 1]] 2 ⇒ Xét trên 1 NST giới tính ta làm như sau :  Trên cặp XX : ta áp dụng đúng như trên NST thường  Trên cặp XY(chỉ tính cho trường hợp không xét thứ tự) : ta phải chia ra trường hợp gen trên X không có alen tương ứng trên Y, gen ở đoạn tương đồng của X và Y ; gen trên Y không có trên X +) Gen trên X không alen trên Y có m alen thì số kiểu gen tối đa của nó là m (m là tích số các alen của các locut gen) +) Gen trên đoạn tương đồng của X và Y có n alen thì số kiểu gen tối đa trên cặp XY là n2 (n là tích số các alen của các locut gen) +) Gen trên Y không có trên X có p alen thì số kiểu gen tối đa cũng là p (p là tích số các alen của các locut gen) ⇒ Tổng kiểu gen trên cặp XY sẽ là m.n2.p ⇒ Tổng kiểu gen trên cặp giới tính = XX + XY ⇒ Tổng kiểu gen = NST thường . NST giới tính. Số alen của mỗi gen có thể lớn hơn hoặc bằng 2 nhưng trong KG luôn có mặt chỉ 2 trong số các alen đó. - Nếu gọi số alen của gen là r thì : + Số kiểu gen đồng hợp (ĐH) luôn bằng số alen = r r( r – 1) + Số kiểu gen dị hợp (𝐃𝐇) = 𝐂𝐫𝟐 = 2 r( r – 1) r( r + 1) + Tổng số 𝐊𝐆 = số Đ𝐇 + số 𝐃𝐇 = r + = 2 2 * Với nhiều gen: Do các gen PLĐL nên kết quả chung = tích các kết quả riêng 2|Lovebook – Vươn tới sự hoàn hảo GEN I II III . . . n SỐ ALEN/GEN 2 3 4 . . . r SỐ KIỂU GEN 3 6 10 . . . 𝐫( 𝐫 + 𝟏) 𝟐 SỐ KG ĐỒNG HỢP 2 3 4 . . . r SỐ KG DỊ HỢP 1 3 6 . . . 𝐫( 𝐫 – 𝟏) 𝟐 ⇒ Số KG dị hợp về tất cả các cặp gen bằng tích của số KG dị hợp về các cặp trên các NST: +) Khi có n locus gen trên 1 cặp NST thường (hoặc trên cặp XX) thì số KG dị hợp về tất cả các locut là: 2n . m(1). m(2) … . m(n) 2 Trong đó m(1); m(2); ..;m(n) là số KG dị hợp tối đa của các locut. +) Khi có n locut trên đoạn tương đồng của cặp XY thì số KG dị hợp về tất cả các locut là: 2n . m(1). m(2) … m(n) ⇒ Số KG dị hợp về 1 hoặc 1 số locus trong các locut: ta dùng phương pháp nhân đa thức các locut về số KG đồng hợp và dị hợp: [a(1)Đ+b(1)D].[a(2)Đ+b(2)D]….[a(n)Đ+b(n)D] Đ: đồng hợp ; D: dị hợp ⇒ khai triển đa thức ta sẽ tính được kết quả cần tìm. *** Tính số kiểu gen đồng hợp: mỗi alen sẽ cho một kiểu gen đồng hợp ⇒ mỗi gen có n alen sẽ có n kiểu gen đồng hợp, tính các gen sau đó nhân lại là ra tổng các kiểu gen đồng hợp ⇒ Số kiểu gen dị hợp= tổng kiểu gen - số kiểu gen đồng hợp.  1 số chú ý khi làm dạng tính số kiểu gen tối đa, tối thiểu: (dựa theo định lí tích của 2 số dương luôn lớn hơn hoặc bằng tổng của 2 số đó cùng với các biến đổi toán học) - Khi cho n locut gen, mỗi locut có số alen khác nhau thì khi đó ta có: +) Số kiểu gen tối đa có thể có trong loài khi cả n locut đó cùng nằm trên vùng tương đồng của X và Y (với loài có cơ chế xác định giới tính kiểu XX-XY) hoặc cùng nằm trên NST X (với loài có cơ chế xác định giới tính kiểu XX-XO) hoặc cùng nằm trên 1 cặp NST thường (với loài có cơ chế xác định giới tính kiểu n2n). +) Số kiểu gen tối thiểu có thể có trong loài khi cả n locut đó cùng nằm trên vùng không tương đồng của NST Y (với loài có cơ chế xác định giới tính kiểu XX-XY) hoặc mỗi locut nằm trên 1 cặp NST khác nhau (với loài có cơ chế xác định giới tính kiểu XX-XO hoặc n-2n) - Số alen của mỗi locut cũng như tích số alen các locut trên 1 NST = số loại giao tử tạo ra từ các locut đó (trứng hoặc tinh trùng). - Quần thể có đủ tất cả các kiểu gen khi ban đầu có đủ tất cả các alen tham gia vào các kiểu gen. Mỗi kiểu gen chứa 2 alen nên số kiểu gen tối thiểu về mỗi locut(chứa n alen) để có đủ số alen tham gia là n n+1 nếu số alen là chẵn hoặc nếu số alen là lẻ. Sau đó, ta ghép các kiểu gen mỗi locut lại để tìm số kiểu 2 2 gen tối thiểu theo nguyên tắc số lượt tham gia tạo kiểu gen chung ở mỗi locut là ít nhất (bằng số kiểu gen cao nhất của 1 trong số các locut).  Tính số kiểu hình tối đa trong quần thể : 3|Lovebook – Vươn tới sự hoàn hảo  1 gen trên NST có n alen theo kiểu trội lặn hoàn toàn thì số kiểu hình tối đa = n  1 gen có n alen trong đó có m alen trội = nhau liên tiếp thì số kiểu hình tối đa sẽ là: n+C2m ⇒ có nhiều lần bằng nhau các alen thì ta tính riêng từng chỗ sau đó cộng vào.  Trên NST giới tính thì cũng giống như trên NST thường nếu xét đến giới tính thì ta mới phân biệt ra ^^.  Tính tách từng gen ra rồi nhân lại với nhau.  Công thức tính số kiểu gen ở đời con khi biết kiểu gen của bố mẹ (trong phép lai cụ thể và gen trên cùng 1 cặp NST) m.n - C2k trong đó : m là số loại giao tử của cơ thể bố hoặc mẹ n là số loại giao tử của cơ thể mẹ hoặc bố k là số loại giao tử giống nhau của cả bố và mẹ (k ≥ 2) ⇒ cách tính k: trong 1 locut nếu cả bố và mẹ không có cặp alen nào giống nhau thì ki=0 ; nếu bố và mẹ có 1 cặp alen giống nhau thì ki=1 ; nếu bố và mẹ có 2 cặp alen giống nhau thì ki=2 ( xét loài lưỡng bội và có hoán vị ở cả bố và mẹ); nếu không có hoán vị ta viết giao tử bình thường và tìm k. ⇒ khi đó tích các ki chính là k. *** khi k<2 thì công thức là m.n AB AB VD: x ⇒ locus A và a có 2 cặp giống nhau ⇒ 2 ab ab Locus B và b có 2 cặp giống nhau ⇒ 2 ⇒ số loại giao tử bị trùng nhau ở bố và mẹ =2.2=4 TỔNG QUÁT: Xét QT đa bội (3n): Với m là số alen a/ Trên NST thường: * m = 2 thì số KG = 4 * m > 2 thì số KG: tính như sau: - trường hợp mang 3 alen giống nhau: a1a1a1; a2a2a2; a3a3a3; a4a4a4… = m - trường hợp mang 2 alen giống nhau:a1a1a2; a1a1a3; a1a1a4… = m(m-1) - trường hợp mang 3 alen khác nhau: a1a2a3; a1a2a4; a2a3a4… = C3 m Vậy số KG = m +m(m-1) + C3m = m2+C3m b/ Trên NST giới tính: (Y mang ít gen) * Với m = 2 - nếu là XXX ; XXY; XYY : Số KG = 4+3 =7 * Với m >2: m(m + 1) − nếu là XXX ; XXY; XYY ∶ Số KG = m2 + C3m + +m 2 ⇒ Khi cho 1 locus có n alen ở thể đa bội chứa m NST thường trong 1 cặp thì số KG tối đa là: [n. (n + 1). . . . (n + m − 1)] (n + m − 1)! = (n − 1)! m! m! ⇒ Để tính trên cặp NST ta tính các kiểu đa bội có khả năng sống, sau đó từ X và Y ta tính số KG có thể. (đưa về bậc nhỏ hơn; ví dụ tính tam bội đưa về lưỡng bội sau đó nhân vào)... *** Số kiểu giao phối trong quần thể: TH1: Các gen nằm trên NST thường không tính đến vai trò của bố và mẹ trong các phép lai: - Số kiểu giao phối tối đa trong quần thể là: n + C2n (trong đó n là số kiểu gen) TH2: Các gen nằm trên NST thường có tính đến vai trò của bố và mẹ trong các phép lai: - Số kiểu giao phối tối đa trong quần thể là: n2 (trong đó n là số kiểu gen) 4|Lovebook – Vươn tới sự hoàn hảo TH3: Các gen nằm trên NST giới tính: - Số kiểu giao phối tối đa trong quần thể bằng tích số kiểu gen ở giới cái và số kiểu gen ở giới đực. BÀI TẬP TỰ LUẬN: Bài 25: Gen I và II lần lượt có 2, 3 alen. Các gen PLĐL. Xác định trong quần thể: a) Có bao nhiêu KG? b) Có bao nhiêu KG đồng hợp về tất cả các gen? c) Có bao nhiêu KG dị hợp về tất cả các gen? d) Có bao nhiêu KG dị hợp về một cặp gen? e) Có bao nhiêu KG ít nhất có một cặp gen dị hợp? 5|Lovebook – Vươn tới sự hoàn hảo g) Số KG tối đa có thể, biết gen I ở trên NST thường và gen II trên NST X ở đoạn không tương đồng với Y Giải Dựa vào công thức tổng quát và do các cặp gen PLĐL nên kết quả chung bằng tích các kết quả riêng, ta có: a) Số KG trong quần thể: r1(r1 + 1) r2(r2 + 1) 2(2 + 1) 3(3 + 1) Số KG = . = . = 3.6 = 18 2 2 2 2 b) Số KG đồng hợp về tất cả các gen trong quần thể: Số KG đồng hợp= r1. r2 = 2.3 = 6 c) Số KG dị hợp về tất cả các gen trong quần thể: r1(r1 − 1) r2(r2 − 1) Số KG dị hợp về tất cả các gen = . = 1.3 = 3 2 2 d) Số KG dị hợp về một cặp gen: Kí hiệu : Đ: đồng hợp ; d: dị hợp Ở gen I có: (2Đ+ 1d) Ở gen II có: (3Đ + 3d) Đối với cả 2 gen là kết quả khai triển của : (2Đ + 1d)(3Đ + 3d) =2.3ĐĐ + 1.3dd+ 2.3Đd + 1.3Đd - Vậy số KG dị hợp về một cặp gen = 2.3 + 1.3 = 9 e) Số KG dị hợp về ít nhất một cặp gen: Số KG dị hợp về ít nhất một cặp gen đồng nghĩa với việc tính tất cả các trường hợp trong KG có chứa cặp dị hợp, tức là bằng số KG – số KG đồng hợp về tất cả các gen ( thay vì phải tính 1.3dd+ 2.3Đd + 1.3Đd ) -Vậy số KG trong đó ít nhất có một cặp dị hợp = số KG – số KG đồng hợp = 18 – 6 = 12 g) Số KG tối đa trong QT: 2(2 + 1) 3(3 + 1) Số KG tối đa = .[ + 3] = 3 x 9 = 27 2 2 Bài 25: Ở thỏ gen 1 có 3 alen, gen 2 có 3 alen cả 2 gen này cùng nằm trên 1 cặp NST thường. Gen 3 có 2 alen nằm trên đoạn không tương đồng của X. Gen 4 có 4 alen nằm trên đoạn tương đồng của X và Y. Gen 5 có 5 alen nằm trên đoạn không tương đồng của Y. Nếu quần thể thỏ ngẫu phối , không có đột biến và giảm phân thụ tinh bình thường thì số kiểu gen tối đa về các gen trên trong quần thể thỏ là bao nhiêu? Giải 3.3 + 1 Xét gen 1 và gen 2 có 3.3. = 45 KG 2 2.4 + 1 Xét cặp XX có 2.4. = 36 KG 2 Xét cặp XY có 2.42.5=160 ⇒ Cặp NST giới tính có 36+160=196 ⇒ Số KG tối đa = 45.196 =8820. Bài 26: Ở người xét 3 locut gen như sau: Locut gen A có 3 alen là A1>A2>A3 Locut B có 4 alen là B1=B2>B3>B4 Locut D có 6 alen là D1=D2=D3>D4=D5=D6 3 locut nằm trên 3 cặp NST thường khác nhau. Nếu không có đột biến mới phát sinh thì số kiểu gen và kiểu hình tối đa về các locut trên có thể có là bao nhiêu? Giải +) KG: 3.4 Xét gen A có = 6 KG 2 6|Lovebook – Vươn tới sự hoàn hảo 4.5 = 10 KG 2 6.7 Xét gen D có = 21 KG 2 ⇒ Số KG tối đa =6.10.21=1260 +) KH: Gen A có 3 Gen B có 4 + C22 =5 Gen D có 6 + C23 + C23 =12 ⇒ Số KH tối đa =3.5.12=180 Bài 26: Trong một quần thể giao phối, xét 3 gen: gen I có 2 alen; gen II có 3 alen, hai gen này nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể thường; gen III có 4 alen nằm trên một cặp nhiễm sắc thường khác. Xác định số kiểu gen tối đa trong quần thể và số kiểu giao phối trong quần thể (không tính trường hợp thay đổi vai trò giới tính đực cái trong các kiểu giao phối). Giải - Gen I(2 alen), gen II( 3 alen) nằm trên một cặp NST thì số kiểu gen là: 2.3(2.3 + 1) = 21 2 - Gen III(4 alen) nằm trên một cặp NST thường thì số kiểu gen là: 4(4 + 1) = 10 kiểu gen 2 - Số kiểu gen tối đa trong quần thể với 3 gen trên là: 21 . 10 = 210 kiểu gen. - Số kiểu giao phối trong quần thể là: 210 + C2210 = 22155 Bài 27: Ở một loài động vật xét locut 1 gồm 2 alen, locut 2 gồm 3 alen, locut 3 gồm 2 alen, locut 4 gồm 3 alen. Hãy xác định số kiểu giao phối khác nhau có thể có ở loài trong các trường hợp các locut nằm trên các cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau. Giải - Số loại kiểu gen khác nhau trong quần thể Xét gen B có 2(2  1) 3(3  1) 2(2  1) 3(3  1) . . . = 324 2 2 2 2 - Số kiểu giao phối có thể có: 324 x 324 = 104976 Bài 28: Ở một loài động vật xét locut 1 gồm 2 alen, locut 2 gồm 3 alen, locut 3 gồm 2 alen, locut 4 gồm 3 alen. Hãy xác định số kiểu giao phối khác nhau có thể có ở loài trong các trường hợp sau locut 1 và locut 2 cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường, locut 3 và locut 4 cùng nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X không có alen tương ứng trên Y. Giải - Số loại kiểu gen của hai giới trong quần thể 2 x3(2 x3  1) 2 x3(2 x3  1) . = 441 2 2 2 x3(2 x3  1) Giới XY: .2.3 = 126 2 Giới XX: ⇒ Số kiểu giao phối: 441 . 126 = 55566. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: Bài 54: Ở 1 loài thú xét 5 locut gen như sau: Locut 1 và locut 2 mỗi locut có 2 alen và cùng nằm trên 1 cặp NST thường. 7|Lovebook – Vươn tới sự hoàn hảo Locut 3 có 4 alen nằm trên 1 cặp NST thường khác Locut 4 có 3 alen, locut 5 có 5 alen cùng nằm trên NST X không có alen tương ứng trên Y. Biết mọi diễn biến trong giảm phân và thụ tinh bình thường và không có đột biến mới xảy ra. Số loại kiểu gen tối đa có thể có trong quần thể trên là bao nhiêu? A. 13500 B. 12150 C. 12000 D. 180000 Giải 2.2(2.2 + 1) Số loại KG về locut 1 và locut 2 = = 10. 2 4.5 Số loại KG tối đa về locut 4 = = 10. 2 Trên XX có 3.5(3.5+1)=120. Trên XY có 3.5=15. ⇒ Tổng số loại KG tối đa có trong quần thể=10.10.(120+15)=13500. ⇒ chọn A. Bài 55: Ở ruồi giấm người ta nghiên cứu như sau: Trên cặp NST số 1 thấy có 1 locut có 2 alen. Trên cặp NST số 2 thấy có 2 locut mỗi locut có 2 alen. Trên cặp NST số 3 thấy có 3 locut mỗi locut có 3 alen. Trên đoạn không tương đồng của X thấy có 1 locut có 2 alen. Trên đoạn tương đồng thấy có 2 locut mỗi locut có 2 alen Trên đoạn không tương đồng của Y thấy có 1 locut có 5 alen. Nếu 1 quần thể ruồi ngẫu phối bình thường thì số kiểu gen tối đa về các locut trên có thể có là bao nhiêu? Biết chỉ xét đến sự thay đổi thứ tự giữa các gen với nhau mà không liên quan đến những cấu trúc khác trên mỗi cặp NST. A. 6078240 B. 2026080 C. 9117360 D. 1088640 Giải 2.3 Trên cặp NST số 1 có = 3 loại KG. 2 2.2(2.2 + 1) Trên cặp NST số 2 có = 10 loại KG. 2 3.3.3.3(3.3.3 + 1) Trên cặp NST số 3 có = 1134 loại KG. 2 3.2.2.2(2.2.2 + 1) Trên XX có = 108 loại KG. 2 Trên XY có 2. (2.2)2 . 5 = 160 loại KG. ⇒ Số loại KG tối đa có thể có trong QT=3.10.1134.(108+160)=9117360. ⇒ chọn C. Bài 66: Ở một loài động vật ngẫu phối, con đực có cặp nhiễm sắc thể giới tính là XY, con cái có cặp nhiễm sắc thể giới tính là XX. Xét 4 gen, trong đó: gen thứ nhất có 3 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường; gen thứ hai có 4 alen nằm trên vùng tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X, Y. Gen thứ ba có 3 alen nằm trên nhiễm sắc thể gới tính X không có alen tương ứng trên Y; gen thứ bốn có 5 alen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính Y và không có alen trên X. Tính theo lí thuyết, loài động vật này có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về bốn gen nói trên? A. 1908. B. 1800. C. 2340 D. 1548. Giải 3.4 Trên NST thường có = 6 loại KG. 2 8|Lovebook – Vươn tới sự hoàn hảo 3.4(3.4 + 1) = 78 loại KG. 2 Trên XY có 3.42 . 5 = 240 loại KG. ⇒ Số loại KG tối đa về 4 locut=6.(78+240)=1908. ⇒ chọn A. Trên XX có Bài 68: Cho phép lai ABD abd XGH Xgh x AbD abd XGH Y. Biết quá trình giảm phân thụ tinh xảy ra bình thường tạo ra số loại giao tử tối đa và không có đột biến xảy ra. Số loại kiểu gen tối đa ở đời con là? A. 160 B. 208 C. 288 D. 364 Giải Tách riêng từng NST để tính ta thấy: ( đề cho tạo số loại giao tử tối đa tức là xảy ra trao đổi chéo đơn và kép) ABD AbD +) x abd abd 8 loại giao tử 4 loại giao tử Số loại giao tử bị trùng=2.1.2=4. ⇒ Tạo ra 32 tổ hợp như trong đó có C24=6 tổ hợp có KG bị trùng ⇒ Tạo 32-6=26 loại KG +) XGH Xgh x XGH Y 4 loại giao tử 2 loại giao tử Số loại giao tử trùng nhau=0. ⇒ Tạo 8 tổ hợp có KG khác nhau ⇒ Số KG tối đa tạo ra ở đời con=26.8=208 ⇒ chọn C. Bài 87: Ở ong bắp cày, xét 3 locut gen: gen 1 có 3 alen, gen 2 có 4 alen, gen 3 có 5 alen. Số kiểu gen tối thiểu có thể có trong loài là: A. 60. B. 900. C. 960. D. 180. Giải - Ong bắp cày không có NST giới tính, mà giới tính được xác định thong qua bộ NST trong tế bào: con đực có bộ NST n còn con cái và con chúa có bộ NST 2n. - Với 3 locut gen thì số kiểu gen tối thiểu khi mỗi locut nằm trên 1 NST khác nhau. Khi đó, số kiểu gen của mỗi locut là: Với con cái 2n có: 3+1 +) Gen 1 có 3. = 6. 2 4+1 +) Gen 2 có 4. = 10. 2 5+1 +) Gen 3 có 5. = 15. 2 ⇒ Tổng kiểu gen ở con cái=6.10.15=900. Với con đực n thì số kiểu gen bằng số alen mỗi locut. +) Gen 1 có 3 kiểu gen +) Gen 2 có 4 kiểu gen +) Gen 3 có 5 kiểu gen ⇒ Tổng kiểu gen của con đực=3.4.5=60. ⇒ Tổng kiểu gen có thể có trong loài tối tiểu là 900+60=960. ⇒ chọn C. 9|Lovebook – Vươn tới sự hoàn hảo Bài 90: Ở 1 loài động vật, xét 3 lôcut gen trên NST thường, phân li độc lập với nhau: gen 1 có 3 alen, gen 2 có 5 alen, gen 3 có 6 alen. Hỏi 1 quần thể ban đầu cần tối thiểu bao nhiêu kiểu gen đễ sau nhiều thế hệ, quần thể đó có đủ tất cả kiểu gen có thể có? A. 3 B. 5 C. 6 D. 8 Giải Quần thể có đủ tất cả các kiểu gen khi ban đầu có đủ tất cả các alen tham gia vào các kiểu gen. n Mỗi kiểu gen chứa 2 alen nên số kiểu gen tối thiểu về mỗi locut(chứa n alen) để có đủ số alen tham gia là 2 n+1 nếu số alen là chẵn hoặc nếu số alen là lẻ. 2 ⇒ locut 1 cần 2 kiểu gen. Locut 2 cần 3 kiểu gen. Locut 3 cần 3 kiểu gen. ⇒ Số kiểu gen tối thiểu là 3. ⇒ chọn A. 10 | L o v e b o o k – V ư ơ n t ớ i s ự h o à n h ả o
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan