Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước cấp sinh hoạt từ nguồn nước mặt công suất...

Tài liệu Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước cấp sinh hoạt từ nguồn nước mặt công suất 10.000m3 ngày đêm

.PDF
23
23
59

Mô tả:

khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 Trường đại học sư phạm hà nội 2 khoa hóa học ************** nguyễn thị đức tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước cấp sinh hoạt từ nguồn nước mặt công suất 10.000 m3 ngày đêm khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Hóa công nghệ môi trường Người hướng dẫn khoa học Gv: lê cao khải hà nội - 2010 Nguyễn Thị Đức – K32B Hóa 1 khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Lê Cao Khải, giảng viên khoa Hóa học –trường ĐHSP Hà Nội 2 đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình xây dựng và hoàn thành đề tài. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn bạn bè, các thầy cô giáo trong khoa Hóa học-trường đhsp Hà Nội 2 đã hết sức tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình làm khóa luận. Hà Nội, ngày 08 tháng 05 năm 2010 Sinh viên Nguyễn Thị Đức Nguyễn Thị Đức – K32B Hóa 2 khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của thầy Lê Cao Khải, các kết quả nghiên cứu, các số liệu trình bày trong khóa luận là trung thực và không trùng lặp với kết quả nghiên cứu của các tác giả khác. Nếu sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Hà Nội, ngày 08 tháng 05 năm 2010 Sinh viên Nguyễn Thị Đức Nguyễn Thị Đức – K32B Hóa 3 khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 Danh mục các kí hiệu viết tắt DO : hàm lượng oxi hòa tan BYT : bộ y tế TCXD : Tiêu chuẩn xây dựng NXB : Nhà xuất bản KHKT : Khoa học kĩ thuật XD : Xây dựng QCVN : Quy chuẩn Việt Nam Nguyễn Thị Đức – K32B Hóa 4 khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 Mục lục Mở đầu ......................................................................................................................... 1 Nội dung ...................................................................................................................... 3 Chương 1: đặt bài toán: xác định thông số Nước thô và yêu cầu đầu ra 1.1. Tổng quan về nguồn nước mặt sông Công ........................................................... 3 1.1.1. Nguồn nước mặt ................................................................................................ 3 1.1.2. Hiện trạng cấp nước .......................................................................................... 3 1.2. Xác định các thông số chất lượng nước và các yêu cầu đặt ra ............................. 4 1.2.1. Bảng số liệu về chỉ tiêu chất lượng nước sông Công ......................................... 4 1.2.2. Xác định các chỉ tiêu còn thiếu .......................................................................... 6 1.2.2.1. Tổng hàm lượng muối .................................................................................... 6 1.2.2.2. Hàm lượng CO2 tự do .................................................................................... 6 Chương 2: Lựa chọn công nghệ xử lý thích hợp với chất lượng nước thô đầu vào 2.1. Đánh giá sơ bộ chất lượng nước nguồn ................................................................ 7 2.2. Công nghệ xử lý nước cấp lựa chọn và sơ đồ dây chuyền công nghệ ..................................................................................................................... 7 2.2.1. Công nghệ xử lý nước cấp lựa chọn .................................................................. 7 2.2.2. Sơ đồ dây chuyền công nghệ ............................................................................ 8 2.2.3. Thuyết minh công nghệ, phân tích các hạng mục công trình ............................ 10 Chương 3: tính toán thiết kế các hạng mục công trình 3.1. Tính toán các thông số công nghệ ........................................................................ 11 3.1.1. Đánh giá các thông số hóa lý của nguồn nước .................................................. 11 3.1.1.1. Kiểm tra cân bằng điện tích giữa Anion và Cation ......................................... 11 3.1.1.2. Kiểm tra độ cứng toàn phần của nước thô ...................................................... 12 3.1.2. Xác định liều lượng hóa chất cần xử lý ............................................................. 12 3.1.2.1. Xác định liều lượng phèn để keo tụ ................................................................ 12 3.1.2.2. Kiểm tra độ kiềm theo yêu cầu và độ kiềm hóa ổn định nước ................................................................................................ 13 3.2. Các thiết bị và công trình của quá trình keo tụ . ................................................... 14 3.2.1. Công trình chuẩn bị dung dịch phèn .................................................................. 14 3.2.1.1. Bể hòa trộn phèn ............................................................................................ 14 Nguyễn Thị Đức – K32B Hóa 5 khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 3.2.1.2. Bể tiêu thụ phèn .............................................................................................. 18 3.3. Thiết bị hòa trộn chất phản ứng ............................................................................ 20 3.4. Thiết bị tách khí trong nước .................................................................................. 24 3.4.1. Ngăn tách khí ..................................................................................................... 24 3.4.2. Đường kính ống dẫn từ bể trộn sang ngăn tách khí .......................................... 25 3.5. Thiết bị phản ứng tạo bông kết tủa ....................................................................... 25 3.6. Thiết bị lắng nước – Bể lắng ngang thu nước bề mặt .......................................... 28 3.7. Bể lọc nhanh ......................................................................................................... 34 3.7.1. Các thông số vật liệu lọc ................................................................................... 35 3.7.2. Tốc độ lọc . ......................................................................................................... 36 3.7.3. Tính chiều cao của bể lọc nhanh ........................................................................ 37 3.7.4. Xác định hệ thống phân phối nước rửa lọc ....................................................... 38 3.7.5. Tính hệ thống dẫn gió rửa lọc ........................................................................... 40 3.7.6. Tính toán máng phân phối nước lọc và thu nước rửa lọc ................................. 41 3.7.7. Tính tổn thất áp lực khi rửa bể lọc nhanh ......................................................... 43 3.7.8. Chọn máy bơm rửa lọc ...................................................................................... 44 3.8. Thiết bị khử sắt và mangan trong nước ................................................................. 45 3.9. Trạm khử trùng .................................................................................................... 46 3.10. Bể chứa nước sạch ............................................................................................. 47 3.11. Trình bày mặt bằng bố trí các hạng mục ............................................................ 48 Kết luận ........................................................................................................................ 50 Tài liệu tham khảo.........................................................................51 Nguyễn Thị Đức – K32B Hóa 6 khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 Mở Đầu 1. Lý do chọn đề tài Như chúng ta đã biết nước là một nhu cầu thiết yếu cho mọi sinh vật. Không có nước sự sống trên Trái Đất không thể tồn tại được. Ngày nay với sự phát triển công nghiệp, đô thị và sự bùng nổ dân số đã làm cho nguồn nước tự nhiên bị hao kiệt và ô nhiễm dần. Vì thế con người cần phải biết xử lý các nguồn nước cấp để có được đủ số lượng và đảm bảo chất lượng cho mọi nhu cầu sinh hoạt và sản xuất công nghiệp cho chính mình và giải quyết hậu quả cho chính mình. Thông thường chất lượng nước phải đạt được các tiêu chuẩn của tổ chức Y Tế Thế Giới (WHO) hoặc của cộng đồng Châu Âu. Trong các nguồn nước tự nhiên thì nước bề mặt là nguồn nước tự nhiên gần gũi nhất với con người và cũng chính vì thế mà nước bề mặt cũng là nguồn nước dễ bị ô nhiễm nhất. tôi đã chọn đề tài: “Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước cấp sinh hoạt từ nguồn nước mặt công suất 10.000 m3 ngày đêm” cho khóa luận của mình. Nguồn nước được chọn là nguồn nước mặt sông Công. Nguyễn Thị Đức – K32B Hóa 7 khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 Nội Dung Chương 1: Đặt bài toán: ” Xác định thông số nước thô và yêu cầu đầu ra” 1.1. Tổng quan về nguồn nước mặt sông Công 1.1.1. Nguồn nước mặt Sông Công với tổng chiều dài là 9,8 km. 1.1.2. Hiện trạng cấp nước Thị xã Sông Công hiện đã có một hệ thống cấp nước bao gồm một nhà máy nước lấy trên sông Công với công suất 30.000 m3 ngày đêm và một đài nước 2000 m3 đặt trên núi. 1.2. Xác định các thông số chất lượng nước và các yêu cầu đặt ra 1.2.1. Bảng số liệu về chỉ tiêu chất lượng nước sông Công STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả Quy chuẩn vệ sinh nước uống theo QCVN01 : 2009 BYT/ (TT04/2009/BYT). 1 Nhiệt độ 0C 25 - 2 PH - 8,0 6,5 – 8,5 3 Độ đục NTU 30 2 4 Hàm lượng Cmax mg/l 200 - Cmin mg/l 60 - 5 Màu sắc TCU 56 15 6 DO mg/l 6,57 6 7 Độ - 1,85 2 - cặn lơ lửng (TSS) : kiềm mgđl/l toàn phần 8 Độ oxy hóa mg/l.O2 Nguyễn Thị Đức – K32B Hóa 8 khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 KMnO4 9 Hyđro mg/l 0 0,05 Sunfua H2S 10 NO3 mg/l 4 50 11 SO24 mg/l 28,2 250 12 Cl mg/l 37,2 250 13 NO2 mg/l 0 3 14 PO34 mg/l 0,03 - 15 HCO3 mg/l 145,6 - 16 Ca 2 mg/l 56 - 17 Na  mg/l 15,3 200 18 Mg 2 mg/l 6,1 - 19 Fe tổng mg/l 0,8 0,3 (Fe2 ) 20 Mn tổng mg/l 0,15 0,3 21 NH4 mg/l 1,0 1,5 22 BOD5 mg/l 7 - 23 COD mg/l 15 - 24 Coliforms Vi khuẩn/ 90 0 tổng số 100 ml 25 Độ cứng 0 dtt < 12 0dtt - toàn phần 1.2.2. Xác định các chỉ tiêu còn thiếu 1.2.2.1. Tổng hàm lượng muối : P = 69,43 + 75,4 + 0,13.145,6 + 1,4.0,8 + 0,15 + 4,5 = 169,53 (mg/l) 1.2.2.2. Hàm lượng CO2 tự do CO2= 1,9 mg/l Nguyễn Thị Đức – K32B Hóa 9 khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 Chương 2: Lựa chọn công nghệ xử lý thích hợp với chất lượng nước thô đầu vào 2.1. Đánh giá sơ bộ chất lượng nước nguồn Mẫu nước có độ đục cao, có màu vàng, một số chỉ tiêu về kim loại như sắt, mangan cao hơn một so với tiêu chuẩn, chứa một lượng coliform khá cao. 2.2. Công nghệ xử lý nước cấp lựa chọn và sơ đồ dây chuyền công nghệ 2.2.1. Công nghệ xử lý nước cấp lựa chọn Xử lý độ đục, độ màu, loại bỏ ion kim loại nặng và khử trùng nước. 2.2.2. Sơ đồ dây chuyền công nghệ Có thể dùng một trong hai sơ đồ sau: Sơ đồ 1: Trạm bơm cấp I Bể trộn đứng Chất keo tụ Chất kiềm hóa Bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng Bể lắng ngang thu nước bề mặt Bể lọc nhanh Chất khử trùng Bể chứa nước sạch Trạm bơm cấp II Nguyễn Thị Đức – K32B Hóa Nước tới nơi sử dụng 10 khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 Sơ đồ 2: Công trình thu nước Trạm bơm cấp I Chất keo tụ Bể trộn cơ khí Chất kiềm hóa Bể phản ứng cơ khí Bể lắng ngang thu nước bề mặt Bể lọc nhanh Chất khử trùng Bể chứa nước sạch Trạm bơm cấp II Nước tới nơi sử dụng 2.2.3. Thuyết minh công nghệ, phân tích các hạng mục công trình Nguyễn Thị Đức – K32B Hóa 11 khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 Chương 3: Tính toán thiết kế các hạng mục công trình 3.1. Tính toán các thông số công nghệ 3.1.1. Đánh giá thông số lí hóa của nguồn nước 3.1.1.1. Kiểm tra cân bằng điện tích giữa Anion và Cation *Nguyên tắc: Tổng đương lượng của ion dương bằng tổng đương lượng của các ion âm: T+ = TK mMen  ,i i 1 a Men  ,i T   T  56 6,1 0,8 1,0 0,15 15,3       4,063 20 12 28 18 27,5 23 l mR n- ,j j=1 a R n- ,j T- = T- = 28,2 37,2 4 0 0,03 145,6 + + + + + =4,087 48 35,5 62 46 31,7 61 * Nhận xét: Hợp lí về mặt cân bằng điện tích. 3.1.1.2. Kiểm tra độ cứng toàn phần của nước thô Ca2  Mg2  56 6,1 Co      3,308 mg®l/l   1,180 dH  120 dH 20 12 20 12 Vì vậy không phải làm mềm nước. 3.1.2. Xác định liều lượng hóa chất cần xử lý 3.1.2.1. Xác định liều lượng phèn để keo tụ * Xử lý nước đục: Lượng phèn nhôm cần là PAL(1) = 45 mg/l. * Xử lý nước có màu:PAL(2) = 4 M (mg/l)  PAl  2  4. 56  29,93 mg / l   Hàm lượng phèn cần thiết dùng để tạo keo tụ là PP = PAL(1) 3.1.2.2. Kiểm tra độ kiềm theo yêu cầu và độ kiềm hóa ổn định nước Liều lượng chất kiềm hóa tính theo công thức 1  19 : Nguyễn Thị Đức – K32B Hóa 12 (1) khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 P  100 Pk  e1  P  K t  1 .  mg / l  e c  2   45  100  Pk  28.  1.85  1 .  2,12 mg / l   57  80 Trường hợp này không phải kiềm hóa nước. 3.2. Các thiết bị và công trình của quá trình keo tụ 3.2.1. Công trình chuẩn bị dung dịch phèn Lựa chọn sơ đồ bố trí các công trình chuẩn bị phèn như sau: Nướ c Thùng tiêu thụ Thiết bị định lượng phèn Nước thùng hòa trộn Máy bơm phèn Tự chảy xuống bể trộn 3.2.1.1. Bể hòa trộn phèn *Nhiệm vụ: Hòa tan phèn cục và lắng cặn bẩn. *Cấu tạo: Chọn kiểu bể hòa trộn phèn khuấy trộn bằng cách sục khí nén. Dung tích bể hòa trộn được tính theo công thức 1  24 : Wh  Wh  Q.n.PP m3   10000.b h . 416,67.12.45  2,25  m3  10000.10.1 Kích thước bể B.L.H = 1,5.1.1  1,5 (m3) Q = 0,06.w.F (m3/phút)  Q = 0,06.10.1,5 = 0,9 (m3/phút) Đường kính ống xả cặn D = 140 mm. Đường kính ống gió chính dẫn gió đến thùng hòa trộn 1  25 : Nguyễn Thị Đức – K32B Hóa 13 khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 Dh  4.Qh  m .V 4.0,03  0,05 m  50 mm 3,14.15  Dh  Đường kính ống dẫn gió đến đáy thùng hòa trộn 1  25 : 4.Qh 4.0,03   0,035 m  35 mm .V.2 3,14.15.2 Đường kính ống nhánh vào thùng hòa trộn thiết kế ba nhánh 1  25 : Dh   D nh  4.Qnh 4.0,005   0,02 m  20 mm .V 3,14.15 3.2.1.2. Bể tiêu thụ phèn * Nhiệm vụ: Pha loãng dung dịch phèn đến nồng độ cho phép. * Cấu tạo 1  23 : Dung tích bể tiêu thụ tính theo công thức 1  23 : wt  wt  w h .b h (m3 ) bt 2,25.10  4,5(m3 ) 5 Chọn kích thước một bể: B.L.H = 1,2m.1,25m.1,8m Lưu lượng gió thổi vào bể tiêu thụ: Qt = 0,06.w.F  Qt = 0,06.5.3 = 0,9 (m3/phút) = 0,015 (m3/s) Đường kính ống gió chính dẫn gió đến bể tiêu thụ là: Dt  Dt  4.Qt .V 4.0,015  0,036  m   36  mm  3,14.15 Đường kính ống gió đến mỗi bể tiêu thụ là: Nguyễn Thị Đức – K32B Hóa 14 khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 4.0,015  0,025  m   25  mm  3,14.15.2 Dt '  Đường kính ống nhánh vào bể tiêu thụ: thiết kế ba nhánh. 4.2.5.103  0,015  m  15  mm  3,14.15  Dnh  3.3. Thiết bị hòa trộn chất phản ứng Lựa chọn phương pháp trộn thủy lực: Bể trộn đứng 1  38 : * Nhiệm vụ: làm cho nước trộn đều với dung dịch chất phản ứng. * Nguyên tắc làm việc: nước đưa vào xử lý chảy từ dưới lên. Diện tích tiết diện ngang ở phần trên của bể trộn là 1  38 : ft   ft  Q vd 0,116  4,63  m 2  0,025 Bể trộn có hình dạng vuông, thì chiều dài mỗi cạnh là 1  38 : bt  f t  4,63  2,15  m  Đường kính ngoài của ống dẫn nước vào bể bd = 377 mm. Do đó diện tích đáy bể (chỗ nối với ống ) sẽ là: fd = 0,377.0,377 = 0,142 (m2) 1 400 1 hd   bt  bd  Cotg   2,15  0,377 .2,747  2,44 m 2 2 2 Thể tích phần hình tháp của bể trộn được tính bằng công thức 1  38 :  1 w d  h d f t  f d  f t .f d 3 w d  4,54  m3  Thể tích toàn phần của bể là 1  38 : Nguyễn Thị Đức – K32B Hóa 15  khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 w Q.t 416,67.1,5  10,42  m3  60 60 Thể tích phần trên (hình hộp ) của bể là 1  39 : wt = w – wd = 10,42 – 4,54 = 5,88 ( m3) Chiều cao phần trên của bể là 1  39 : ht  Wt 5,88   1,27 m ft 4,63 Chiều cao toàn phần của bể sẽ là 1  39 : h = ht + hd = 1,27 + 2,44 = 3,71 (m) Lưu lượng nước tính toán sẽ là 1  39 : Q 416,67  m3  qm    208,335   2 2  h  Diện tích máng là 1  39 : fm  q m 208,335   0,096  m 2  v m 0,6.3600 Chọn chiều rộng máng: bm = 0,3m thì chiều cao lớp nước sẽ là 1  39 : hm  f m 0,096   0,32 m bm 0,3 3.4. Thiết bị tách khí trong nước 3.4.1. Ngăn tách khí * Nhiệm vụ: tách loại bỏ bọt khí trong nước. * Cấu tạo: Thể tích ngăn tách khí là 1  46 : w = Q.t = 0,116.90 = 10,44 (m3) Ba ngăn, mỗi ngăn có kích thước:B.L.H=4.0,87.(1+0,3)=4,524 (m3) Vậy tốc độ nước xuống sẽ là 1  46 : v Q 0,116   0,011 m / s   0,05  m / s  3.B.L 3.4.0,87 Chiều cao ngăn tách khí: Nguyễn Thị Đức – K32B Hóa 16 khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 ht  w 10,44  1 m  3BL 3.4.0,87 Chiều cao xây dựng ngăn tách khí là: h = ht + hbv = 1 + 0,3 = 1,3 (m) 3.4.2. Đường kính ống dẫn từ bể trộn sang ngăn tách khí  Chọn: V= 0,9 m/s và D =234 mm 3.5. Thiết bị phản ứng tạo bông kết tủa * Nhiệm vụ: Hoàn thành nốt quá trình keo tụ, chọn loại bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng. * Cấu tạo: Diện tích mặt bằng của bể phản ứng là 1  58 : F F   Q m2 N.v 0,116  36,25  m 2  3 2.1,6.10 Lấy chiều rộng bể phản ứng bằng chiều rộng bể lắng ngang B = 4,2 m Chiều dài ngăn phản ứng là: L F 36,25   8,6 m B 4,2 Thể tích bể phản ứng là 1  58 : w Q.t 416,67.20   69,445  m 3  60.N 60.2 Chiều cao bể phản ứng lấy bằng chiều cao bể lắng H =3,5 m 3.6. Thiết bị lắng nước - Bể lắng ngang thu nước bề mặt * Nhiệm vụ: Hoàn thành quá trình làm trong nước. * Cấu tạo: Tổng diện tích mặt bằng của bể lắng 1  78 : F F .Q 3,6.u 0   1,5.416,67  347,225 m2 3,6.0,5 N = 1 bể, chiều rộng mỗi bể là 1  79 : Nguyễn Thị Đức – K32B Hóa 17 khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 B Q 416,67   9,25 m 3,6.vtb .H 0 .N 3,6.5.2,5.1 Mỗi bể lắng chia làm ba ngăn, chiều rộng một ngăn là 1  79 : b B 9,25   3,08 m  3 m 3 3 Chiều dài của bể lắng là 1  79 : L F 347,225   37,5 m B.N 9,25.1 Diện tích mặt bằng một bể lắng là [ 1 – 80 ]: FbÓ    F 347,225   347,225 m2 N 1 Chiều cao trung bình của bể lắng: Hb = Ho + Hcặn = 2,5 + 0,237 = 2,737 (m) Chiều cao xây dựng bể: HXD = 2,737 + 0,3 = 3,037 (m) Tổng chiều dài bể lắng: Lb = L + 3.1,5 = 37,5 + 4,5 = 42 (m) 3.7. Bể lọc nhanh *Nhiệm vụ : Giảm hàm lượng cặn, giữ lại một phần vi trùng trong nước. * Nguyên tắc hoạt động :+Quá trình lọc : +Quá trình rửa : * Cấu tạo * Tính toán bể lọc nhanh : 3.7.1. Các thông số vật liệu học 3.7.2. Tốc độ lọc Tổng diện tích bể lọc được tính theo công thức [ 1 – 140 ] : F F Q T.vbt  3,6w.t1  at 2 .v bt 10000  55,8  m 2  2 24.8  3,6.15.  2.0,35.8 15 Số bể lọc cần thiết được tính theo công thức [ 1 – 144 ] : Nguyễn Thị Đức – K32B Hóa 18 khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 N 1 1 F 55,8  4 bÓ 2 2 Diện tích một bể lọc là : f F 55,8  13,95  m 2  N 4 Chọn bể lọc hình chữ nhật, với kích thước bể là : L.B = 4.3,4875 = 13,95 (m2) 3.7.3. Tính chiều cao của bể lọc nhanh H = Hđ + Hu + Hn + Hp (m)  H = 0,15 + 1,1 + 2 + 0,4 = 3,65 (m) 3.7.4. Xác định hệ thống phân phối nước rửa lọc Lưu lượng nước rửa của một bể lọc là: Qr  Dr    3 f .w 13,95.12   0,1674 m s 1000 1000 4.Qr 4.0,1674   0,377 m .v0 3,14.1,5 * Tính toán các ống nhánh: Số nhánh của một bể lọc là [ 1 – 145 ]: m B 3,4875.2 .2   27,9 nh¸ nh  28 nh¸ nh . 0,25 0,25 3.7.5. Tính hệ thống dẫn gió rửa lọc Dg  4.Qg 4.0,21   0,133 m  133  mm  .vg 3,14.15 Đường kính ống gió nhánh là [ 1 – 146 ]: 4.7,5.103 dg    0,025 m  25 mm .vg 3,14.15 4.qg 3.7.6. Tính toán máng phân phối nước lọc và thu nước rửa lọc Lượng nước rửa [ 1 -146 ] :qm = w.d.l (l/s)  qm = 15.2.3,4875 = 104,625 (l/s) = 0,105 (m3/s) Chiều rộng của máng tính theo công thức [ 1 - 147 ]: Nguyễn Thị Đức – K32B Hóa 19 khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 q 2m Bm  k 5 3  m 1,57  a  0,1052  Bm  2,15 3  0,45  m  1,57 1,3 a h CN a.B 1,3.0,45  h CN  m   0,2925  m  Bm 2 2 2 Chiều cao toàn phần của máng thu nước rửa là [ 1 – 147 ]: Hm = hCN + hd +  m = 0,2925 + 0,2 + 0,08 = 0,5725 (m) 3.7.7. Tính tổn thất áp lực khi rửa bể lọc nhanh v02 v 2n h p     m 2g 2g  h p 18,96  1,52 1,82   2,34  m  2.9,81 2.9,81 3.7.8. Chọn máy bơm rửa lọc Có áp lực công tác cần thiết của máy bơm rửa lọc 1  149 : Hr = hhh + hô + hp + hd + hvl + hbm + hcb(m) Hr= 6,535 + 5,677 + 2,77 + 0,59 = 15,572 (m)  16 (m) 3.8. Thiết bị khử sắt và mangan trong nước 3.9. Trạm khử trùng Lượng clo đi vào nước trong một giờ là: qClo  Q.L Clo 416,67.5   2,08 kg / h 1000 1000 Lượng clo dùng trong một ngày đêm là: QClo  Q.L Clo 10000.5   50 kg / ngµy ®ªm 1000 1000 3.10. Bể chứa nước sạch Dung tích bể chứa nước sạch được tính theo công thức  5 : WBC = wđh + wCC + wbl Nguyễn Thị Đức – K32B Hóa 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất