Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Luật Tìm hiểu về thực trạng tranh chấp hợp đồng bảo hiểm từ đó chỉ ra những nguyên nh...

Tài liệu Tìm hiểu về thực trạng tranh chấp hợp đồng bảo hiểm từ đó chỉ ra những nguyên nhân cơ bản và đề xuất giải pháp để hạn chế tranh chấp

.DOC
24
93
51

Mô tả:

LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, khi nền kinh tế của nước ta ngày càng phát triển, thì nhu cầu phòng tránh rủi ro của các cá nhân, tổ chức cũng tăng lên, do đó thị trường bảo hiểm cũng phát triển theo nhằm thỏa mãn nhu cầu đó. Khi thị trường bảo hiểm càng phát triển càng mạnh thì kéo theo nó là các tranh chấp về hợp đồng bảo hiểm diễn ra càng nhiều. Nhằm giải quyết các tranh chấp hợp đồng bảo hiểm có thể xảy ra, pháp luật Việt Nam hiện hành cũng đã quy định khá rõ ràng cả về thẩm quyền, thủ tục và cơ chế giải quyết tranh chấp hợp đồng bảo hiểm. Tuy nhiên, tranh chấp hợp đồng bảo hiểm vẫn là hiện tượng diễn ra phổ biến trong thị trường bảo hiểm hiện nay. Khi thị trường bảo hiểm càng phát triển thì số lượng các vụ tranh chấp bảo hiểm càng diễn ra nhiều hơn và phức tạp hơn. Trong phạm vi bài viết này chúng em xin tìm hiểu về thực trạng tranh chấp hợp đồng bảo hiểm, từ đó chỉ ra những nguyên nhân cơ bản và đề xuất giải pháp để hạn chế tranh chấp. Trong khi làm bài tập thì nhóm đã tham khảo rất nhiều các tài liệu trên internet, có các vụ việc tranh chấp hợp đồng bảo hiểm cụ thể để từ đó đưa ra các nhận xét. Tuy nhiên, chưa có một số liệu thống kê cụ thẻ là hàng năm có bao nhiêu các tranh chấp về hợp đồng bảo hiểm xảy ra nên khó đánh giá được tình hình tranh chấp qua các năm. 0 NỘI DUNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN VỀ HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM 1. Khái niếm ̣ về Hợp đồng bảo hiểm a, Định nghĩa: Kinh doanh bảo hiểm là quan hê ̣ kinh doanh được thiết lâ ̣p trên cơ sơ hợp đồng ký kết giữa doanh nghiê ̣p bảo hiểm đối với khách hàng, hợp đồng này gọi là Hợp đồng bảo hiểm. Hợp đồng bảo hiểm là hình thức pháp lý của quan hê ̣ kinh doanh bảo hiểm giữa doanh nghiệp bảo hiểm với bên mua bảo hiểm. Điều 567 BLDS 2005 quy định: “Hợp đồng bảo hiểm là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên mua bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm, còn bên bảo hiểm phải trả một khoản tiền bảo hiểm cho bên được bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm”. Tiếp cận về hợp đồng bảo hiểm, khái niệm hợp đồng bảo hiểm được Luật kinh doanh bảo hiểm quy định như sau: “Hợp đồng bảo hiểm là sự thỏa thuận giữa bên mua bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm, theo đó bên mua bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho người được bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm.” (Khoản 1 Điều 12 Luật kinh doanh bảo hiểm). b, Đặc điểm: Hợp đồng bảo hiểm cũng là mô ̣t loại hợp đồng cụ thể, do vâ ̣y ngoài những đă ̣c điểm chung của hợp đồng, hợp đồng bảo hiểm còn có những đă ̣c điểm riêng sau: - Hợp đồng bảo hiểm là loại hợp đồng dịch vụ tài chinh: bơi vì sản phảm mà doanh nghiệp bảo hiểm cung ứng cho khách hàng là sản phẩm vô hình, nó chinh là sự bảo đảm về mă ̣t tài chinh trước rủi ro cho người được bảohiểm. Rủi ro là cơ sơ, là nguồn gốc phát sinh quan hê ̣ hợp đồng bảo hiểm. Để bảo vê ̣ mình, người tham gia bảo hiểm nô ̣p phi cho doanh nghiệp bảo hiểm để đổi lấy sự cam kết của doanh nghiệp bảo hiểm là se trả tiền hoă ̣c bồi thường bảo hiểm khi có rủi ro xảy ra. Như vâ ̣y, ơ đây chỉ có cam kết từ hai phia là doanh nghiệp bảo hiểm và người tham gia 1 bảo hiểm, trong đó người tham gia bảo hiểm phải cam kết nô ̣p phi, còn doanh nghiệp bảo hiểm cam kết se bồi thường hay trả tiền bảo hiểm khi có sự kiê ̣n bảo hiểm xảy ra. - Chủ thể ký kết hợp đồng bảo hiểm: mô ̣t bên chủ thể tham gia ký kết hợp đồng bảo hiểm là doanh nghiệp bảo hiểm tham gia với tư cách là người nhâ ̣n bảo hiểm. Còn chủ thể mua bảo hiểm là các tổ chức, cá nhân có đủ năng lực chủ thể có nhu cầu hoă ̣c b́t buô ̣c phải tham gia ký kết hợp đồng bảo hiểm. - Về hình thức, hợp đồng bảo hiểm phải được lâ ̣p thành văn bản. Bằng chứng giao kết hợp đồng bảo hiểm là giấy chứng nhâ ̣n bảo hiểm, đơn bảo hiểm, điê ̣n báo, telex, fax và các hình thức khác do pháp luâ ̣t quy định. - Về nô ̣i dung của hợp đồng bảo hiểm: ngoài điều khoản mà các bên thỏa thuâ ̣n ghi trong hợp đồng còn bao gồm cả quy t́c, điều khoản bảo hiểm do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành (đối với hợp đồng bảo hiểm b́t buô ̣c). Hoă ̣c quy t́c, điều khoản bảo hiểm do doanh nghiệp bảo hiểm xây dựng và được Bộ Tài chinh phê chuẩn (đối với hợp đồng bảo hiểm về con người) hay quy t́c, điều khoản bảo hiểm do doanh nghiệp bảo hiểm xây dựng và đã đăng ký với Bộ Tài chinh (đối với hợp đồng bảo hiểm tài sản, hợp đồng bảo hiểm trách nhiê ̣m dân sự không mang tinh b́t buô ̣c) - Trong quan hê ̣ doanh nghiệp bảo hiểm quyền và nghia vụ cơ bản các bên thực hiê ̣n không đồng thời và nghia vụ của bên mua bảo hiểm là loại nghia vụ thực hiê ̣n có điều kiê ̣n. Trong hợp đồng bảo hiểm thì nghia vụ của người mua bảo hiểm là cung cấp đầy đủ, trung thực các thông tin liên quan đến đối tượng bảo hiểm trước khi ký hợp đồng và trong quá trình thực hiê ̣n hợp đồng và nô ̣p phi bảo hiểm. Trên cơ sơ đó doanh nghiệp bảo hiểm se chấp nhâ ̣n bảo hiểm và định mức phi bảo hiểm. Nghia vụ cơ bản của doanh nghiệp bảo hiểm là bồi thường hay trả tiền bảo hiểm cho người được bảo hiểm hoă ̣c người thụ hương bảo hiểm khi có sự kiê ̣n bảo hiểm 2 xảy ra. Nghia vụ bồi thường hay trả tiền bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm trong hợp đồng bảo hiểm là nghia vụ thực hiê ̣n có điều kiê ̣n. - Tinh đền bu trong quan hê ̣ hợp đồng bảo hiểm thường là không xác định trước và lợi ich của các bên chủ thể trong hợp đồng bảo hiểm có xung đô ̣t trực tiếp với nhau. c, Phân loại. Có rất nhiều loại hợp đồng bảo hiểm tuy thuộc vào tiêu chi phân loại khác nhau. - Căn cứ vào đối tượng của hợp đồng bảo hiểm thì hợp đồng bảo hiểm được chia thành: hợp đồng bảo hiểm con người, hợp đồng bảo hiểm tài sản và hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự. - Căn cứ vào sự tự nguyện của các bên trong việc giao kết hợp đồng bảo hiểm thì hợp đồng bảo hiểm được chia thành hợp đồng bảo hiểm tự nguyện và hợp đồng bảo hiểm b́t buộc. - Căn cứ vào tinh phái sinh trong việc xác lập quan hệ bảo hiểm thì hợp đồng bảo hiểm được chia thành hợp đồng bảo hiểm ban đầu và hợp đồng bảo hiểm phái sinh (tái bảo hiểm). Ngoài ra, tuy từng loại hợp đồng bảo hiểm cụ thể mà còn có các loại bảo hiểm trung, bảo hiểm trên giá trị, bảo hiểm dưới giá trị… 2. Khái niệm về tranh chấp Hợp đồng bảo hiểm Tranh chấp là sự xung đô ̣t, bất đồng ý chi giữa các chủ thể về những quyền và nghia vụ hoă ̣c lợi ich phát sinh trong quan hê ̣ nào đó. Tranh chấp hợp đồng là mô ̣t dạng tranh chấp cụ thể, đó là sự bất đồng của các bên chủ thể khi thực hiê ̣n quyền và nghia vụ theo hợp đồng mà các bên đã ký kết. Hay nói cách khác: tranh chấp phát sinh từ hợp đồng là tranh chấp giữa các bên trong viê ̣c thực hiê ̣n các điều khoản hợp đồngồ => tranh chấp hợp đồng bảo hiểm chinh là sự xung đô ̣t, bất đồng ý chi giữa doanh nghiệp và bên tham gia bảo hiểm trong viê ̣c thực hiê ̣n quyền và nghia vụ hoă ̣c lợi ich phát sinh từ hợp đồng bảo hiểm. 3 Hợp đồng bảo hiểm được xác định là một loại hợp đồng dân sự chinh vì vậy mà căn cứ phát sinh tranh chấp hợp đồng bảo hiểm cũng dựa trên những căn cứ phát sinh tranh chấp hợp đồng dân sự nói chung. Theo Điều 412 BLDS năm 2005, nguyên t́c thực hiện hợp đồng dân sự được quy định là: “1. Thực hiện đúng hợp đồng, đúng đối tượng, chất lượng, số lượng, chủng loại, thời hạn, phương thức và các thỏa thuận khác; 2. Thực hiện một cách trung thực, theo tinh thần hợp tác và có lợi nhất cho các bên, đảm bảo tin cậy lẫn nhau; 3. Không được xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của người khác.”. Dựa trên những quy định như vậy thì có thể thấy rằng, tranh chấp se phát sinh khi những nguyên t́c cơ bản này bị vi phạm. Bơi hợp đồng bảo hiểm là sự thỏa thuận giữa bên mua bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm, khi ký kết hợp đồng có nghia là trách nhiệm hợp đồng đã phát sinh, các bên buộc phải thực hiện quyền và nghia vụ của mình với bên kia. Hành vi vi phạm quyền và nghia vụ đã thỏa thuận giữa các bên có thể se dẫn đến thiệt hại, mà mỗi bên thì đều có quyền tự bảo vệ lợi ich của mình, từ đó dẫn đến phát sinh tranh chấp. Thông thường tranh chấp phát sinh từ hợp đồng bảo hiểm đều xuất phát từ hành vi vi phạm hợp đồng của một hoă ̣c cả hai bên ký kết với lỗi cố ý hoă ̣c vô ý nên đã làm trái với các điều khoản đã cam kết trong hợp đồng bảo hiểm. Mô ̣t hành vi được coi là vi phạm hợp đồng bảo hiểm khi hành vi đó phải thỏa mãn những điều kiê ̣n sau: +) Người thực hiê ̣n hành vi phải là các bên trong quan hê ̣ hợp đồng bảo hiểm là doanh nghiệp bảo hiểm và bên tham gia bảo hiểm. +) Hành vi mà chủ thể vi phạm đã thực hiê ̣n là trái với các điều khoản mà các bên đã cam kết trong hợp đồng bảo hiểm. Để chứng minh mô ̣t hành vi là trái với cam kết trong hợp đồng bảo hiểm thì bên có quyền lợi bị xâm hại bơi hành vi của bên kia phải dẫn chứng về sự tồn tại mô ̣t cam kết của người thực hiê ̣n hành vi (đó 4 là hợp đồng bảo hiểm và quy t́c điều khoản bảo hiểm kèm theo hợp đồng bảo hiểm...) thông thường hành vi làm trái với cam kết trong hợp đồng bảo hiểm là hành vi không thực hiê ̣n hoă ̣c thực hiê ̣n không đúng nghia vụ đã cam kết. +) Bên thực hiê ̣n hành vi trái cam kết có mô ̣t lỗi xác định là cố ý hoă ̣c vô ý. Thông thường bên có quyền lợi bị xâm hại chỉ cần chứng minh rằng bên đối tác đã không thực hiê ̣n hoă ̣c thực hiê ̣n không đúng nghia vụ như cam kết cũng đủ để dẫn chứng về lỗi của người đó. Bên thực hiê ̣n hành vi trái với cam kết thì phải chứng minh mình không có lỗi bằng cách dẫn ra các sự kiê ̣n, các quy định để bảo vê ̣ mình. +) Hành vi vi phạm đó nhằm xâm hại đến quyền và lợi ich hợp pháp của bên đối ước, hoă ̣c xâm hại đến lợi ich khác như lợi ich xã hô ̣i, lợi ich của các tổ chức, cá nhân khác. Hợp đồng bảo hiểm hàng hải du được quy định riêng ơ Bộ luật Hàng hải Việt nam nhưng khi phát sinh tranh chấp hợp đồng bảo hiểm vẫn dựa trên những căn cứ như trên. Chủ thể trong tranh chấp hợp đồng bảo hiểm. Chủ thể tham gia tranh chấp cũng chinh là chủ thể tham gia hợp đồng bảo hiểm, bơi tranh chấp phát sinh là do mối quan hệ nhân quả giữa hành vi của các bên tham gia hợp đồng bảo hiểm gây nên. Vậy nên chinh họ cũng là người tham gia vào tranh chấp bảo hiểm đã phát sinh này. Theo khoản 1 Điều 12 Luật Kinh doanh bảo hiểm: “Hợp đồng bảo hiểm là sự thỏa thuận giữa bên mua bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm, theo đó bên mua bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho người hưởng thụ hoặc bồi thường cho người được bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm.”. Như vậy, chủ thể tham gia tranh chấp là người mua bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm. II. THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM 1. Thực trạng tranh chấp hợp đồng bảo hiểm tại Việt Nam hiện nay. 5 Hiện nay, khi nền kinh tế của nước ta ngày càng phát triển, thì nhu cầu phòng tránh rủi ro của các cá nhân, tổ chức cũng tăng lên, do đó thị trường bảo hiểm cũng phát triển theo nhằm thỏa mãn nhu cầu đó. Khi thị trường bảo hiểm càng phát triển càng mạnh thì kéo theo nó là các tranh chấp về hợp đồng bảo hiểm diễn ra càng nhiều. Nhằm giải quyết các tranh chấp hợp đồng bảo hiểm có thể xảy ra, pháp luật Việt Nam hiện hành cũng đã quy định khá rõ ràng cả về thẩm quyền, thủ tục và cơ chế giải quyết tranh chấp hợp đồng bảo hiểm. Tuy nhiên, tranh chấp hợp đồng bảo hiểm vẫn là hiện tượng diễn ra phổ biến trong thị trường bảo hiểm hiện nay. Khi thị trường bảo hiểm càng phát triển thì số lượng các vụ tranh chấp bảo hiểm càng diễn ra nhiều hơn và phức tạp hơn. a, Các tranh chấp phát sinh trong hợp đồng bảo hiểm tài sản Hiện nay, xu hướng mua bảo hiểm tự nguyện cho tài sản ngày càng phổ biến. Và mục đich của việc mua bảo hiểm là khi xảy ra sự cố, tài sản bị hư hại, mất mát… se được phia bảo hiểm đứng ra hỗ trợ bồi thường. Tuy nhiên, thực tế một số trường hợp tranh chấp quyền lợi bảo hiểm đang khiến bên mua và bên bán phải kéo nhau ra tòa. Chẳng hạn, trên thực tế, nhiều trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm có biết được bên mua bảo hiểm đã yêu cầu bảo hiểm tài sản trên giá trị họ vẫn ký hợp đồng và thu phi bảo hiểm, bơi làm như vậy họ luôn có lợi vì nếu không có sự kiện bảo hiểm xảy ra thì số phi bảo hiểm se thuộc về doanh nghiệp bảo hiểm. Nếu có sự kiện bảo hiểm phát sinh thì doanh nghiệp bảo hiểm chi trả số tiền bảo hiểm đóng dư và chỉ trả lại khách hàng phần thiệt hại thực tế của tài sản mà thôi. Bên cạnh đó, một loại hợp đồng xảy ra tranh chấp phổ biến ơ Việt Nam là bảo hiểm thân tàu. Do Việt Nam có đường bơ biển dài nên nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu rất phát triển, tuy nhiên kéo theo đó là các tranh chấp hóc búa, khó giải quyết. Vi dụ: Tàu đánh cá mang biển số QNG2805TS có công suất 40CV của ông Nguyễn Văn Cư, xã Nghia An, Quảng Ngãi, tham gia bảo hiểm thân tàu với mức 125.000.000 VNĐ, Hợp đồng có hiệu lực một năm từ ngày 06/11/1996 đến ngày 6 06/11/1997. Ngày 15/11/1996 tàu ông Cư cung 9 thuyền viên ra khơi đánh cá. Ngày 21/11/1997 có dông, nước biển tràn vào tàu làm tàu chết máy, trôi lênh đênh trên biển 2 ngày, trôi dạt vào đảo Cát Vàng thuộc quần đảo Hoàng sa. Đến ngày 27/01/1997 tầu được kéo trơ về. Sau đó, ông Cư yêu cầu công ty Bảo Việt tỉnh Quảng ngãi bồi thường số tiền bảo hiểm là 125 triệu đồng. Yêu cầu bồi thường của ông Cư bị từ chối. Ông Cư nộp đơn khơi kiện đến TAND tỉnh Quảng Ngãi. Bản án dân sự sơ thẩm số 06/STDS ngày 24/6/1998 của Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ngãi đã áp dụng Điều 571, 574, 575, Khoản 1 Điều 580 Bộ luật dân sự 1995 buộc công ty Bảo Việt tỉnh Quảng Ngãi bồi thường ông Cư số tiền bảo hiểm thân tàu là 115 triệu đồng. Tòa án xét xử hoàn toàn không xem xét đến hành vi và mối quan hệ giữa hành vi và hậu quả và yêu tố lỗi của chủ tàu khi quản lý và sử dụng tàu đánh cá. Ngày 29/6/1998 Công ty Bảo Việt tỉnh Quảng Ngãi đã kháng cáo bản án sơ thẩm lên Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao, án dân sự phúc thẩm số 35 ngày 05/11/1998 của tòa án phúc thẩm TANDTC tại Đà Nẵng đã quyết định y án sơ thẩm. Ngày 13/03/1999 Viện trương Viện kiểm sát tối cao kháng nghị bản án dân sự phúc thẩm số 35/DSPT ngày 06/10/1998 của Tòa án Phúc thẩm tại Đà Nẵng, đền nghị TANDTC xét xử giám đốc thẩm để hủy bản án sơ thẩm và bản án phúc thẩm, bác đơn yêu cầu bồi thường của ông Cư. Ở trên là các tranh chấp đối với hợp đồng bảo hiểm tự nguyện nhưng trong các hợp đồng bảo hiểm tài sản b́t buộc cũng xảy ra tranh chấp như đối với hợp đồng bảo hiểm cháy, nổ. Khi mua bảo hiểm cháy, nổ thì bên mua bảo hiểm được các doanh nghiệp bảo hiểm hướng dẫn rất cụ thể về cách phòng cháy, chữa cháy để hạn chế tối thiểu thiệt hại xảy ra. Và khi sự kiện bảo hiểm xảy ra thì các doanh nghiệp bảo hiểm trước hết là từ chối bồi thường với li do bên mua bảo hiểm không cố ǵng kh́c phục vụ cháy nổ đó (vd: tháng 10/2007, Công ty Tân Việt mua bảo hiểm cháy 2,5 tỉ đồng với Công ty Bảo hiểm Bảo Việt Sóc Trăng. Khuya 22-11-2007, nhà máy xay xát Đại Thành của Tân Việt bất ngờ bị cháy rụi, thiệt hại trên 1,8 tỉ đồng. Tân Việt liền báo ngay cho phia bảo hiểm, các cơ quan chức năng khác đến giám 7 định thiệt hại cung nguyên nhân cháy. Sau khi công an kết luận nhà máy cháy là rủi ro, do chất xăng dầu gây ra, không có dấu hiệu tội phạm, Tân Việt đã yêu cầu công ty bảo hiểm bồi thường thiệt hại như trên. Tuy nhiên, công ty bảo hiểm đã từ chối giải quyết, lập luận theo nguyên t́c, bên được bảo hiểm se mất quyền được bồi thường nếu sử dụng các thủ đoạn và biện pháp man trá nằm trục lợi bảo hiểm, hoặc thiệt hại gây ra do hành động có chủ tâm, có sự đồng lõa của người được bảo hiểm. Trong vụ này, công ty bảo hiểm cho rằng chinh giám đốc Tân Việt… đốt nhà máy nên không thể b́t bảo hiểm bồi thường => hai bên đã kiện nhau ra tòa để giải quyết). Bên cạnh đó, cũng có những trường hợp người mua bảo hiểm cố tình để xảy ra vụ cháy để được nhận tiền bồi thường từ công ty bảo hiểm. Đây là một hành vi man trá của bên mua bảo hiểm. b, Các tranh chấp phát sinh trong hợp đồng bảo hiểm con người Tranh chấp trong hợp đồng bảo hiểm con người diễn ra cũng rất phổ biến, phát sinh cả từ phia doanh nghiệp bảo hiểm và bên mua bảo hiểm. - Doanh nghiệp bảo hiểm và các đại lý bảo hiểm khi mang sản phẩm bảo hiểm của mình đến với khách hàng chủ yếu chỉ nói về phần quyền lợi của khách hàng, thậm chi phóng đại những quyền và lợi ich mà khách hàng có thể nhận được. Trong khi đó, phần nghia vụ của khách hàng thì không được nh́c đến hoặc bị chỉ được nh́c sơ qua bằng các thủ thuật tinh vi để nhằm mục đich khách hàng ký vào hợp đồng bảo hiểm. Vi dụ: bà Nguyễn Thị Oanh, trú ơ quận Phú Nhuận cũng làm đơn khiếu nại một công ty bảo hiểm nhân thọ lên Văn phòng người tiêu dung, vì công ty này không đền bu bảo hiểm cho chồng bà (mới chết vì bệnh ung thư dạ dày). Lý do từ chối không giải quyết là khi ký kế hợp đồng bảo hiểm, chồng bà quên không khai rằng “trong vòng 3 năm qua, ông đã đi khám và điều trị bệnh đau dạ dày 2 lầnồ. Bà Oanh cũng cho rằng: “Trong khoảng mấy năm trời như thế, làm sao có thể nhớ được chinh xác là mình nhức đầu, sổ mũi, đau ốm, chữa bệnh cụ thể bao nhiêu lần, điều trị bằng thuộc loại gì, tên thuốc ra sao?ồ.1 1 http://www.baohiem.pro.vn/Ins_News_Print.asp?ID=510 8 Thêm vào đó, việc xác định lỗi của người tham gia bảo hiểm đối với những thiệt hại phát sinh cũng là một yếu tố phổ biến dẫn đến tranh chấp trong hợp đồng bảo hiểm con người. Vi dụ: gia đình ông Trần Văn Quý ơ quận Bình Thạnh, có con trai bị chết vì tai nạn xe máy, công ty bảo hiểm nhân thọ P. đã kiên quyết không giải quyết đền bu bảo hiểm với lý do “có hơi men trong khi điều khiển phương tiện giao thôngồ. Ông Quý cho rằng “uống một ly bia nhỏ cũng là có hơi men, và như vậy thì đâu phải là say rượu?ồ. Ông Quý th́c ḿc: “nếu các công ty bảo hiểm b́t bẻ từng ly, từng ti như vậy thì sao không chịu nói ngay từ đầu?ồ. Hiện nay, nhiều hãng bảo hiểm đều yêu cầu khách hàng phải ký tên dưới dòng chữ “tôi đã đọc bản minh họa này và đã được đại lý tư vấn rõ ràngồ. Thế nhưng trên thực tế, không có một cơ chế kiểm tra nào để đảm bảo rằng các đại lý đã tư vấn đúng trách nhiệm, bơi nếu tư vấn cặn ke về hợp đồng thì vừa mất thời gian và có nguy cơ khách hàng không ký kết hợp đồng. Và còn rất nhiều các vụ việc tranh chấp trong hợp đồng bảo hiểm con người diễn ra trên thực tế với nhiều lý do và hình thức khác nhau. - Nhưng bên cạnh đó, các vụ việc tranh chấp hợp đồng bảo hiểm mà người có lỗi chinh là người mua bảo hiểm cũng rất nhiều. Các vụ việc thường gặp như: tự tử để đòi bồi thường bảo hiểm; gian dối trong việc cung cấp thông tin;…. Điển hình, có những trường hợp bên mua bảo hiểm thực hiện hành vi lừa dối khi ký kết hợp đồng bảo hiểm trục lợi bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm thường phát hiện ra khi điều tra xác minh vụ việc. Đây là cũng là một loại tranh chấp phổ biến phát sinh từ phia lỗi của người mua bảo hiểm. Vi dụ: Ông giáo về hưu Vũ Quang Uông (sinh năm 1946) trú tại xã Hiệp Lực, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương là khách hàng của 3 công ty bảo hiểm nhân thọ lớn (Prudential VN, Bảo Minh và Hà Nội) với tổng giá trị hợp đồng mua bảo hiểm 3,651 tỉ đồng. Chỉ tinh riêng số tiền ông Uông mua bảo hiểm của Công ty Prudential trong vòng 6 ngày (21/3 - 26/3/2001) qua 4 hợp đồng đã là 750 triệu đồng cung với sản phẩm bổ trợ chết và tàn tật là 1,5 tỉ đồng. Hằng tháng, ông Uông 9 phải đóng một số tiền bảo hiểm khoảng 15 triệu đồng. Ông Uông đóng phi bảo hiểm đầy đủ (trừ công ty Bảo Minh) đến ngày 1/10/2002. Theo án văn bản án xét xử sơ thẩm dân sự ngày 21/6/2004 của TAND tỉnh Hải Dương, vào khoảng 23h ngày 23/3/2002, ông Uông điều khiển xe máy đến Km 40+500 thuộc địa phận xã Tân Trường, huyện Cẩm Giang, tỉnh Hải Dương thì bị ngã xe (án văn ghi là "bị tai nạn"). Ông Uông được đưa vào Trung tâm Y tế huyện Cẩm Giàng cấp cứu, vết thương gãy hơ 1/3 cẳng chân dưới, hôm sau chuyển lên Bệnh viện Việt - Đức bó bột cẳng chân trái, ra viện vào ngày 29/3/2002. Sau đó ông Uông vào Bệnh viện tỉnh Hải Dương và sau nữa là Viện Quân y 7 điều trị. Và tại Viện Quân y 7, ngày 24/4/2002, bệnh viện đã ćt cụt 1/3 xương cẳng chân của ông Uông. Sau khi ra viện (21/6/2002), ông Uông đòi Công ty Bảo hiểm Prudential bồi thường số tiền 750 triệu đồng, Công ty Bảo hiểm Hà Nội 330 triệu đồng (tổng cộng 1,08 tỉ đồng), Công ty Bảo Minh không bị kiện vì trước đó do ông Uông không đóng tiền nên hợp đồng với công ty này hết hiệu lực. Cả hai công ty bị đòi bồi thường đều từ chối bồi thường, ông Uông đưa vụ kiện công ty Prudential ra TAND tỉnh Hải Dương. Tại phiên xét xử sơ thẩm dân sự ngày 21/6/2004, TAND tỉnh Hải Dương đã tuyên buộc Công ty Prudential bồi thường cho ông Uông số tiền là 750 triệu đồng. Công ty Prudential kháng cáo và đề nghị các cơ quan điều tra vào cuộc. Luật gia Trần Đình Triển - Hội Luật gia Hà Nội với tư cách là người bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho Công ty Prudential trình bày trước tòa, cho rằng ông Vũ Quang Uông có dấu hiệu trục lợi bảo hiểm và tòa đã bỏ qua nhiều tình tiết quan trọng: - Tòa chưa xác minh về thu nhập của ông Uông - một thầy giáo về hưu - để lý giải vì sao ông Uông trong một thời gian nǵn lại mua nhiều hợp đồng bảo hiểm có giá trị lớn. (Con ruột của ông Uông là Vũ Trung Thành - đại lý của Công ty Prudential, là người giao tiền mua bảo hiểm của ông Uông cho Prudential) 10 - Hồ sơ bệnh án trong các bệnh viện có kết quả khác nhau, có nhiều dấu hiệu tẩy xóa nhưng tòa không cho trưng cầu giám định - Một vấn đề quan trọng là có hay không tai nạn đêm 23/3/2002? Ông Uông tự mình đi trong đêm mưa trong 7 giờ liên tục (không nghỉ) bằng xe máy với vận tốc 40 km/g nhưng chỉ đi được... 50 km (từ Hà Nội đến nơi xảy ra tai nạn) là một điều hết sức vô lý. Đi trong mưa, không mặc áo mưa mà khi bị tai nạn áo vẫn khô là điều vô lý thứ hai. Theo Luật sư thì vụ việc này có dấu hiệu của hành vi trục lợi bảo hiểm.2 c, Các tranh chấp phát sinh trong hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự. Trong thị trường bảo hiểm hiện nay, cung với các tranh chấp hợp đồng bảo hiểm về tài sản hay tranh chấp về bảo hiểm con người thì tranh chấp về bảo hiểm trách nhiệm dân sự cũng là một vấn đề rất phổ biến. Các tranh chấp phát sinh trong hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự thường phát sinh trong các linh vực như: trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới, trách nhiệm nghề nghiệp,…. Các tranh chấp trong hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự thường phát sinh do mâu thuẫn về sự kiện bảo hiểm, lỗi do cung cấp thông tin, tranh chấp do vi phạm thời hạn thông báo,… Bên cạnh đó, việc xác định lỗi trong tranh chấp hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự cũng là một vấn đề khó khăn mà khi giải quyết các vụ việc tranh chấp cần phải làm. Vi dụ: tháng 3-2009, Công ty Bảo vệ Y. ký hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp (những trách nhiệm phát sinh mà công ty bảo vệ phải bồi thường cho khách hàng của mình do những lỗi, sơ suất về chuyên môn) với Công ty Bảo hiểm X. Một thời gian sau, Công ty Y. để trộm vào lấy mất chiếc xe SH của một khách hàng và phải bồi thường hơn 97 triệu đồng. Sau đó căn cứ vào hợp đồng bảo hiểm, Công ty Y. yêu cầu Công ty X. phải hoàn lại cho mình số tiền trên. Phia công ty bảo hiểm từ chối với lý do sự cố trên không thuộc phạm vi bảo hiểm, việc mất xe là do lỗi của công ty bảo vệ. Bơi công ty bảo vệ giữ xe của 2 http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/Vu-an-cai-cang-chan-hon-1-ti-dong/45135647/218/ 11 khách nhưng không giao thẻ; khi mất xe, nhân viên bảo vệ không có mặt tại hiện trường… Vụ tranh chấp đã được giải quyết tại Tòa án, tại phiên Xử sơ thẩm tháng 72011, TAND tỉnh Đồng Nai nhận định công ty bảo vệ giữ xe nhưng không giao thẻ dẫn đến mất xe là có lỗi. Tuy nhiên, đây là lỗi chủ quan, sơ suất trong khi thực hiện nhiệm vụ chứ không phải cố ý để chiếm đoạt xe trái pháp luật. Bơi vậy, yêu cầu công ty bảo hiểm X phải chi trả tiền bảo hiểm cho công ty Y. Tuy nhiên, các vụ việc trục lợi bảo hiểm do lỗi cố ý của bên mua bảo hiểm cũng diễn ra rất phổ biến trong bảo hiểm tài sản. Cũng với tình huống trên, chỉ cần nhân viên bảo vệ cố ý lấy chiếc xe SH của khách hàng để được bảo hiểm thì hành vi này bị coi là vi phạm pháp luật. 2. Từ những thực trạng về tranh chấp hợp đồng bảo hiểm kể trến, chúng ta có thể thấy một số nguyến nhân dẫn đến tình trạng tranh chấp hợp đồng bảo hiểm như sau: Thứ nhất, có một số vấn đề trong hợp đồng bảo hiểm chưa được xác định cụ thể, rõ ràng, vi dụ: Đối tượng hợp đồng không thể xác định cụ thể, chinh xác, đầy đủ trừ trường hợp hợp đồng bảo hiểm tài sản. Chẳng hạn, trong hợp đồng bảo hiểm trách nhiê ̣m dân sự đối tượng bảo hiểm là trách nhiê ̣m dân sự của người được bảo hiểm, mô ̣t khái niê ̣m mang tinh trừu tượng khó xác định. Thứ hai, liên quan đến sự kiện bảo hiểm, phi bảo hiểm, nghia vụ thanh toán - Do nghia vụ của các bên trong quan hê ̣ hợp đồng phát sinh không đồng thời nhau, hơn nữa lợi ich của các bên trong quan hê ̣ hợp đồng trái ngược nhau. Khi ký kết hợp đồng bên mua phải có nghia vụ nô ̣p phi bảo hiểm trước, nghia vụ trả tiền hoă ̣c bồi thường bảo hiểm của doanh nghiệp chỉ phát sinh khi có sự kiê ̣n bảo hiểm hoă ̣c khi hết hạn hợp đồng (đối với bảo hiểm nhân thọ mang tinh tiết kiê ̣m). Nếu không có sự kiê ̣n bảo hiểm thì doanh nghiệp không trả tiền hoă ̣c bồi thường bảo hiểm. Số phi mà bên mua bảo hiểm đóng cho doanh nghiệp se thuô ̣c về bên bảo hiểm. Nếu sự kiê ̣n xảy ra số tiên mà doanh nghiệp phải trả hoă ̣c bồi thường là rất 12 lớn, lớn hơn nhiều số phi mà người mua bảo hiểm nô ̣p. Do lợi ich của hai bên chủ thể trong quan hê ̣ hợp đồng bảo hiểm là đối lâ ̣p nhau vì vâ ̣y thương phát sinh xung đô ̣t, mâu thuẫn. - Tranh chấp hợp đồng bảo hiểm thường diễn ra khi sự kiê ̣n bảo hiểm đã xuất hiê ̣n, vì đối tượng bảo hiểm có thể không tồn tại hoă ̣c không còn nguyên ven, nên khó xác định chinh xác nguyên nhân và mức đô ̣ tổn thất, thường bị yếu tố chủ quan chi phối. Bơi vậy, các bên luôn có xu hướng tìm ra các chứng lý để bao biê ̣n và bảo vê ̣ lợi ich của mình. Vì vâ ̣y, tranh chấp se phát sinh và khó có thể giải quyết để đảm bảo cho các bên cảm thấy quyền lợi của mình đã giải quyết mô ̣t cách thỏa đáng.. Đă ̣c biê ̣t là vấn đề xác định lỗi và mức đô ̣ lỗi đối với hành vi vi phạm hợp đồng để từ đó có cách giải quyết thỏa đáng quyền lợi cho các bên tranh chấp. Trong khi đó, những quy định về vấn đề xác định lỗi trong Luâ ̣t kinh doanh bảo hiểm chỉ dừng lại ơ mô ̣t mức khái quát nên khi áp dụng vào tình huống cụ thể rất khó khăn. Viê ̣c xác định lỗi trong giải quyết tranh chấp hợp đồng bảo hiểm không chỉ đơn giản là viê ̣c xác định lỗi đối với hành vi vi phạm các nghia vụ trong hợp đồng bảo hiểm mà thâ ̣m chi còn phải xác định cả lỗi đối với hành vi phát sinh ngoài hợp đồng bảo hiểm. Chẳng hạn lỗi của người thứ ba có liên quan đến quyền lợi của các bên trong tranh chấp hợp đồng bảo hiểm. Viê ̣c xác định lỗi trong giải quyết tranh chấp hợp đồng bảo hiểm có mô ̣t ý nghia rất lớn liên quan trực tiếp đến lợi ich của các bên. Viê ̣c xác định đúng hình thức lỗi thì tương ứng se có cách xử lý đúng đ́n quyền lợi cho các bên. Có những trường hợp lỗi không cố ý nghia xác định trách nhiê ̣m nhưng viê ̣c đánh giá lỗi vẫn cần thiết vì thông qua đây có thể đánh giá và xác định được đúng mức đô ̣ bồi thường chi trả và xác định trách nhiê ̣m liên đới của chủ thể có liên quan. - Do nghia vụ trả tiền hoă ̣c bồi thường bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm là nghia vụ thực hiê ̣n có điều kiê ̣n. Theo quy định của pháp luâ ̣t các điều kiê ̣n để làm phát sinh nghia vụ của doanh nghiệp bảo hiểm gồm nhều điều kiê ̣n đó là: 13  Hợp đồng bảo hiểm giữa các bên ký kết có hiê ̣u lực pháp lý  Có sự kiê ̣n bảo hiểm xảy ra trong phạm vi trách nhiê ̣m bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm.  Bên mua bảo hiểm đã thực hiê ̣n đầy đủ các nghia vụ của mình theo hợp đồng bảo hiểm.  Tranh chấp hợp đồng bảo hiểm xảy ra nhiều nhất vào cung hoă ̣c sau thời điểm xảy ra sự kiê ̣n bảo hiểm (khi điều kiê ̣n làm phát sinh trách nhiê ̣m bảo hiểm của bên mua bảo hiểm) Thứ ba, do thông tin và hiểu biết của các bên chủ thể trong quan hê ̣ hợp đồng không cân xứng. Trong quan hê ̣ hợp đồng bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm có ưu thế hơn hẳn bên mua bảo hiểm trên nhiều phương diê ̣n như: kinh nghiê ̣m, khả năng tài chinh, thông tin và sự hiểu biết,... Vi dụ: trong viê ̣c thuyết phục khách hàng mua bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm thường đưa ra những thông tin có lợi cho mình nên có thể gây hiểu lầm cho người tham gia bảo hiểm. Nhưng bên mua bảo hiểm không thể chứng minh được rằng doanh nghiệp bảo hiểm đã cố ý cung cấp những thông tin sai sự thâ ̣t hoă ̣c có hành vi lừa dối khi ký hợp đồng bảo hiểm. Trong quá trình thực hiê ̣n hợp đồng, doanh nghiệp bảo hiểm cũng luôn có lợi thế hơn so với bên được bảo hiểm, nghia vụ của người mau bảo hiểm là nghia vụ b́t buô ̣c và không điều kiê ̣n họ thực hiê ̣n đầy đủ nghia vụ của mình thì mới được hương quyền nhâ ̣n tiền bồi thường, chi trả bảo hiểm. Nghia vụ bồi thường, chi trả bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm là nghia vụ thực hiê ̣n có điều kiê ̣n, trước khi thực hiê ̣n nghia vụ trả tiền bồi thường họ được xem xét đánh giá về các điều kiê ̣n làm phát sinh nghia vụ của mình mô ̣t cách cẩn trọng như đánh giá về sự kiê ̣n bảo hiểm về nghia vụ đã thực hiê ̣n của bên đối tác và họ từ chối thực hiê ̣n nghia vụ này nếu chứng minh bên được bảo hiểm đã vi phạm cam kết trong hợp đồng với lỗi xác định. Khi họ không thực hiê ̣n nghia vụ thì lợi ich của họ không bị bên kia xâm hại. 14 Bên cạnh đó, nếu không có những hiểu biết nhất định, người tham gia bảo hiểm khó có thể bảo vê ̣ quyền lợi chinh đáng trước doanh nghiệp bảo hiểm, trừ khi có sự can thiê ̣p của cơ quan bảo vê ̣ pháp luâ ̣t. Thứ tư, pháp luâ ̣t về hợp đồng bảo hiểm nói chung và pháp luâ ̣t về giải quyết tranh chấp hợp đồng bảo hiểm nói riêng còn nhiều bất câ ̣p. Có nhiều quy định còn chung chung hoặc thiếu quy định chi tiết hóa hoă ̣c đă ̣c biê ̣t là các quy định liên quan đến yếu tố lỗi trong các hành vi vi phạm hợp đồng bảo hiểm của các bên. Thứ năm, Tranh chấp hợp đồng bảo hiểm do doanh nghiệp bảo hiểm vi phạm nghia vu cung cấp thông tin Pháp luâ ̣t có quy định về nghia vụ cung cấp thông tin của doanh nghiệp bảo hiểm như sau: doanh nghiệp bảo hiểm phải cung cấp đủ các thông tin về sản phẩm bảo hiểm mà mình se cung ứng cho khách hàng, giải thich các điều kiê ̣n, điều khoản bảo hiểm, quyền và nghia vụ cho bên mua bảo hiểm... + Nếu doanh nghiệp bảo hiểm cố ý cung cấp thông tin sai sự thâ ̣t nhằm giao kết hợp đồng bảo hiểm thì bên mua bảo hiểm có quyền đơn phương đình chỉ thực hiê ̣n hợp đồng, doanh nghiệp bảo hiểm phải bồi thường thiê ̣t hại phát sinh cho bên mua bảo hiểm do viê ̣c cung cấp thông tin sai sự thâ ̣t. + Doanh nghiệp bảo hiểm có hành vi lừa dối giao kết hợp đồng bảo hiểm thì hợp đồng đó se vô hiê ̣u. Trên thực tế, có nhiều doanh nghiệp bảo hiểm đã không cung cấp đầy đủ các thông tin cần thiết cho bên mua bảo hiểm, đă ̣c biê ̣t trong trường hợp hợp đồng bảo hiểm nhân thọ. Các đại lý bảo hiểm chủ yếu cung cấp các thông tin về quyền lợi cho khách hàng nhằm mục đich lôi kéo khách hàng ký kết hợp đồng bảo hiểm để họ chạy đua theo số lượng hợp đồng và doanh thu. Nhìn chung, những thông tin cung cấp cho khách hàng cso tinh bất lợi mà có thể dẫn đến viê ̣c khách hàng chần trừ hoă ̣c từ chối tham gia bảo hiểm it được các đại lý nêu ra và giải thich mô ̣t cách că ̣n ke, thâ ̣m chi có doanh nghiệp còn dung cả đến các tiểu xảo khá tinh vi mà 15 khách hàng không thể nhâ ̣n ra ngay được. Chẳng hạn trong dự thảo hợp đồng có quy định số tiền lãi được chia, nhiều công ty đưa ra lãi cao, hấp dẫn, nhưng khôgn cam kết trong hợp đồng chinh thức, nêu ra chỉ minh họa không có tinh chất pháp lý ràng buô ̣c. Thực tế có công ty còn đưa ra mức bảo tức 2%́ cho khách hàng, nhưng khi khách hàng nhâ ̣n bảo hiểm hay nhâ ̣n giá trị giải ước khi hủy hợp đồng thì lại bị công ty tinh theo mức lãi suất bảo tức thấp nhất hơn so với mức bảo tức đã thông báo. Thực tế vì quyền lợi của mình mà doanh nghiệp bảo hiểm đã không cung cấp thông tin về sản phẩm, dẫn đến viê ̣c khách hàng hiểu không đầy đủ về sản phẩm bảo hiểm khi giao kết hợp đồng bảo hiểm, điều đó ảnh hương đến quyền lợi của khách hàng hoặc dẫn đến tranh chấp phát sinh sau này III. ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN HẠN CHẾ TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM Việc giải quyết các tranh chấp trong hợp đồng bảo hiểm hiện nay được quy định trong Bộ luật dân sự 2005, Luật kinh doanh bảo hiểm cung các văn bản hướng dẫn. Điều này se dẫn đến sự chồng chéo hay đối lập ơ một số điều luật quy định dẫn đến hiện nay các vụ tranh chấp hơp đồng bảo hiểm diễn ra ngày càng nhiều từ người mua bảo hiểm và các doanh nghiệp bảo hiểm. Để hạn chế tranh chấp xảy ra có thể đề xuất một số giải pháp như sau: *) Thứ nhất, Về phia Nhà nước và Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam: Đối với cơ quan quản lý nhà nước về bảo hiểm là Bộ Tài chinh, Vụ Bảo hiểm, cần phải tiếp tục hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật. Chinh sách về bảo hiểm phải rõ ràng, minh bạch, đảm bảo bình đẳng giữa các thành phần kinh tế. Ngoài ra, giữa cơ quan quản lý nhà nước và doanh nghiệp phải thiết lập được mối quan hệ chặt che để cung nhau ńm b́t thông tin. Đồng thời, tăng cường công tác giám sát, cưỡng chế của cơ quan quản lý đối với hoạt động bảo hiểm. Cần phối hợp với Hiệp hội Bảo hiểm thực thi những quy t́c đạo đức nghề nghiệp, đào tạo nguồn nhân lực. Và Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam cần phát huy vai trò giám sát của mình 16 đối với thị trường bảo hiểm hiện nay để hạn chế việc các doanh nghiệp bảo hiểm cạnh tranh không lành mạnh. Hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động bảo hiểm nói chung và hợp đồng bảo hiểm nói riêng. Xây dựng cơ chế, chinh sách nhằm tăng cường năng lực quản trị và hoạt động của các doanh nghiệp bảo hiểm trên 3 yêu cầu chủ yếu: an toàn vốn, quản trị rủi ro và minh bạch hóa thông tin, bao gồm: - Ban hành các quy định chặt che về vốn pháp định và các mức độ an toàn khả năng thanh toán của doanh nghiệp bảo hiểm. - Ban hành các quy định về quản lý rủi ro của doanh nghiệp bảo hiểm, bao gồm các quy trình quản trị rủi ro, vai trò và trách nhiệm của doanh nghiệp bảo hiểm, hệ thống thông tin và báo cáo phục vụ công tác quản lý. - Ban hành quy định chặt che về công khai và minh bạch hóa thông tin của doanh nghiệp bảo hiểm, bao gồm tần suất công khai, các loại thông tin công khai, mức độ chi tiết hóa của thông tin công khai. - Rà soát, sửa đổi, bổ sung các chế độ bảo hiểm b́t buộc theo quy định của Luật Kinh doanh bảo hiểm (bảo hiểm b́t buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới, bảo hiểm cháy nổ b́t buộc) cho phu hợp với điều kiện và thực tiễn phát triển kinh tế. Xây dựng các quy định nhằm chuẩn hóa chất lượng nguồn nhân lực của doanh nghiệp môi giới bảo hiểm; chuẩn hóa chương trình đào tạo và chứng chỉ môi giới phu hợp với đặc thu của loại hình sản phẩm bảo hiểm được thu xếp qua môi giới. Nghiên cứu ban hành quy định về bảo hiểm b́t buộc trách nhiệm nghề nghiệp môi giới bảo hiểm. Củng cố hệ thống đại lý bảo hiểm thông qua kiểm soát chặt che việc thi cấp chứng chỉ đào tạo; xây dựng và áp dụng các chương trình đào tạo và chứng chỉ đại lý theo tinh phức tạp của loại hình sản phẩm mà đại lý được tư vấn cho khách hàng. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm theo pháp luật, cụ thể: 17 Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung hệ thống chỉ tiêu giám sát doanh nghiệp bảo hiểm phu hợp với các chuẩn mực quản lý, giám sát bảo hiểm quốc tế và đặc điểm của thị trường bảo hiểm Việt Nam; Tăng cường phương thức quản lý, giám sát thông qua các chỉ tiêu về hoạt động của doanh nghiệp, xây dựng hệ thống phân tich tự động hỗ trợ công tác phân tich, đánh giá và cảnh báo sớm nguy cơ của doanh nghiệp bảo hiểm. Bổ sung, sửa đổi một số quy định nhằm tăng khả năng giám sát tài chinh của các công ty bảo hiểm bao gồm vốn pháp định, khả năng thanh toán, hoạt động tài chinh của các doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục tiêu lựa chọn được các nhà đầu tư có năng lực tài chinh, cam kết lâu dài đối với sự phát triển của thị trường bảo hiểm Việt Nam, đặc biệt là khi Việt Nam gia nhập WTO. Các quy định này giúp doanh nghiệp nâng cao chất lượng quản trị điều hành, phát hiện sớm các rủi ro đồng thời hỗ trợ cho công tác quản lý giám sát của các cơ quan chức năng. Tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chinh sách đảm bảo sự lành mạnh của thị trường, bao gồm các quy định bảo vệ người tiêu dung như hoàn thiện các quy định về nội dung và phương thức giao kết hợp đồng bảo hiểm nhằm đảm bảo tinh an toàn của giao dịch cho cả người mua lẫn công ty bảo hiểm và các đối tượng liên quan (đại lý, môi giới bảo hiểm). Cần có các quy định cụ thể và đặc thu hơn điều chỉnh hoạt động cạnh tranh đảm bảo cạnh tranh công bằng và lành mạnh trên thị trường ngành bảo hiểm, bơi đây là một ngành rất đặc thu và nhạy cảm. *) Thứ hai, Về phia các doanh nghiệp bảo hiểm Cần phải đảm bảo việc cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp bảo với nhau. Không đưa ra các thông tin không đúng hoặc đưa ra nhưng không giải thich cụ thể để lôi kéo khách hàng Phải tăng cường đào tạo nghiệp vụ, chuyện môn cho cán bộ nhân viên. Việc chấp bút hợp đồng bảo hiểm phải cho phu hợp, dễ hiểu, đơn giản nhưng không ảnh hương đến nội dung quan trọng của hợp đồng bảo hiểm. Bảo hiểm là ngành kinh doanh dịch vụ đặc biệt, đòi hỏi những nhân viên làm trong linh vực này phải có 18 một trình độ và sự hiểu biết nhất định, có trình độ chuyên môn vững vàng. Thị trường bảo hiểm mới chỉ sôi động và thực sự phát triển trong mấy năm trơ lại đây nên lực lượng lao động trong ngành bảo hiểm vẫn còn nhiều hạn chế, đặc biệt là đội ngũ lãnh đạo bậc trung và bậc cao , nên chưa đáp ứng được yêu cầu khai thác thị trường rộng lớn. Đối với doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, vấn đề quan trọng nhất là quản lý dòng tiền, nên cần phải có các chuyên gia về tinh phi và phát triển đội ngũ chuyên gia này. Còn doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, điều quan tâm nhất là vấn đề trong sạch; trong quản lý kế toán tài chinh thì vấn đề chi trả bồi thường, hoa hồng cần phải được kiểm soát chặt che. Vấn đề phát triển công nghệ thông tin trong hoạt động bảo hiểm là cực kỳ quan trọng. Hiện nay, việc đầu tư cho công nghệ thông tin của các doanh nghiệp bảo hiểm vẫn chưa được đồng đều. Vì vậy, các DNBH cần phối hợp với các đơn vị có liên quan (Hiệp hội bảo hiểm, Cục quản lý và giám sát bảo hiểm…) mơ các lớp đào tạo cho phu hợp với trình độ đa dạng của cán bộ trong ngành như: Chương trình đào tạo cơ bản, chương trình đào tạo cán bộ chủ chốt để có đội ngũ cán bộ giỏi, chuyên sâu về nghiệp vụ. Các doanh nghiệp cần hợp tác với nhau trong việc xây dựng dữ liệu quản lý bảo hiểm, đánh giá rủi ro, phân tich rủi ro, cung cấp về thông tin bồi thường, nguyên nhân tổn thất và phòng chống trục lợi bảo hiểm. Mặt khác, thị trường bảo hiểm Việt Nam mới chỉ ơ giai đoạn đầu của sự phát triển, do đó cần rất nhiều kinh nghiệm quản lý, kinh nghiệm triển khai cũng như những kiến thức cơ bản cũng như chuyên sâu về bảo hiểm từ các nước phát triển (Mỹ, Anh, Pháp …). Một số DNBH đã chọn đối tác chiến lược là những tập đoàn bảo hiểm, tài chinh hàng đầu quốc tế để vừa huy động được nguồn vốn lớn, vừa tiếp thu được kinh nghiệm và công nghệ quản lý tiên tiến. Các doanh nghiệp cần chú trọng giải quyết những vấn đề trọng tâm sau: Lập kế hoạch xây dựng và triển khai các sản phẩm dịch vụ phong phú và chất lượng, đáp ứng được nhu cầu khách hàng. Điều này đặt ra vấn đề nghiên cứu khách hàng, thị trường, cũng như phân tich kỹ lưỡng và khoa học, sàng lọc liên tục các sản phẩm 19
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan