Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Luật Tìm hiểu về quyền lợi có thể được bảo hiểm trong bảo hiểm con người. phân tích m...

Tài liệu Tìm hiểu về quyền lợi có thể được bảo hiểm trong bảo hiểm con người. phân tích một tình huống thực tế về tranh chấp hợp đồng bảo hiểm con người

.DOC
16
217
64

Mô tả:

MỞ ĐẦU Trong cuộc sống, không ai có thể biết trước chính xác mọi việc sẽ xảy ra như thế nào, có những rủi ro không lường trước được, rủi ro luôn có thể xảy đến bất cứ lúc nào và với bất kỳ ai. Có những rủi ro lớn của cuộc đời, nó không chỉ làm chúng ta đau đớn mà còn ảnh hưởng đến những người thân, con cái, bố mẹ, gia đình. Những rủi ro làm chúng ta thiệt hại lớn về tài chính, mà gánh nặng thuộc về những người thân, một điều chắc chắn rằng không ai muốn gia đình phải đau khổ khi chịu những gánh nặng đó cho bản thân mình, đó là những rủi ro về thương tật, bệnh hiểm nghèo, tính mạng. Hơn nữa, trong thực tế cuộc sống, những người làm cha mẹ rất nhiều trách nhiệm và lo lắng. Lo về sức khoẻ, học hành, tính khí, tương lai con cái. Và đặc biệt là nỗi lo không biết mình có đủ khả năng mang đến cho con những điều tốt đẹp nhất hay không. Khi có nhiều lo lắng, người ta thường nghĩ đến bảo hiểm, như một khả năng dự phòng khi rủi ro, với hy vọng bảo toàn cuộc sống ổn định cho con cái trong trường hợp cha mẹ gặp phải chuyện bất trắc. Vậy để hiểu biết hơn về bảo hiểm con người cũng như quyền lợi có thể được bảo hiểm khi phát sinh rủi ro của người được bảo hiểm sẽ gây tổn thất về tài chính hoặc tinh thần cho bên mua bảo hiểm như thế nào và đưa ra một tình huống trong thực tiễn về tranh chấp hợp đồng bảo hiểm con người của công ty bảo hiểm với người mua bảo hiểm, trên quy mô bài học kỳ em xin đi sâu phân tích đề tài: “ Tìm hiểu về quyền lợi có thể được bảo hiểm trong bảo hiểm con người. Phân tích một tình huống thực tế về tranh chấp hợp đồng bảo hiểm con người”. 1 NỘI DUNG I. Kh¸i niÖm chung vÒ b¶o hiÓm con ngêi. 1. Khái niệm Bảo hiểm con người là sản phẩm bảo hiểm mà doanh nghiệp bảo hiểm chết bồi thường cho bên được bảo hiểm hoặc người thụ hưởng khi phát sinh sự kiện bảo hiểm liên quan đến đối tượng bảo hiểm là tuổi thọ, tính mạng, sức khỏe và tai nạn con người, với điều kiện bên mua bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm đúng thỏa thuận. Đặc điểm B¶o hiÓm con ngêi ®îc ph©n biÖt víi c¸c lo¹i h×nh b¶o hiÓm th¬ng m¹i kh¸c ë nh÷ng ®Æc ®iÓm sau : Thø nhÊt, §èi tîng b¶o hiÓm lµ tuæi thä, tÝnh m¹ng, søc khoÎ vµ tai n¹n con ngêi, nªn kh«ng thÓ x¸c ®Þnh ®îc gi¸ trÞ cña ®èi tîng b¶o hiÓm. V× ®Æc ®iÓm nµy mµ trong b¶o hiÓm con ngêi ph¸p luËt quy ®Þnh: Mét lµ: Sè tiÒn b¶o hiÓm hoÆc ph¬ng thøc x¸c ®Þnh sè tiÒn b¶o hiÓm ®îc c¸c bªn tho¶ thuËn tríc trong hîp ®ång. -Hai lµ, trong chÕ ®é b¶o hiÓm con ngêi, nÕu mét ngêi mµ tham gia nhiÒu lo¹i hîp ®ång b¶o hiÓm con ngêi, trong trêng hîp nµy mÆc dï cã cïng ®èi tîng b¶o hiÓm, víi cïng ®iÒu kiÖn b¶o hiÓm vµ sù kiÖn b¶o hiÓm th× c¸c hîp ®ång b¶o hiÓm ®ã vÉn ®éc lËp víi nhau, ngêi ®îc b¶o hiÓm ®îc hëng tÊt c¶ quyÒn lîi b¶o hiÓm ë c¸c hîp ®ång khi cã sù kiÖn b¶o hiÓm x¶y ra. Ba lµ, trong chÕ ®é b¶o hiÓm con ngêi kh«ng ¸p dông nguyªn t¾c “chuyÓn quyÒn yªu cÇu ®ßi båi hoµn” cã nghÜa lµ “Trong trêng hîp ngêi ®îc b¶o hiÓm chÕt, bÞ th¬ng tËt hoÆc ®au èm do hµnh vi trùc tiÕp hoÆc gi¸n tiÕp cña ngêi thø ba g©y ra, doanh nghiÖp b¶o hiÓm vÉn ph¶i cã nghÜa vô tr¶ tiÒn b¶o hiÓm mµ kh«ng cã quyÒn yªu cÇu ngêi thø ba båi hoµn kho¶n tiÒn mµ doanh nghiÖp b¶o hiÓm ®· tr¶ cho ngêi thô hëng. Ngêi thø ba ph¶i chÞu tr¸ch nhiÖm båi thêng cho ngêi ®îc b¶o hiÓm theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt.”1 Thø hai, XuÊt ph¸t tõ lîi Ých thiÕt th©n cña ngêi tham gia b¶o hiÓm mµ chÕ ®é b¶o hiÓm con ngêi ®îc thùc hiÖn theo nguyªn t¾c tù nguyÖn. 2. 1 §iÒu 37 LuËt kinh doanh b¶o hiÓm 2 Thø ba,Trong chÕ ®é b¶o hiÓm con ngêi quyÒn lîi cã thÓ ®îc b¶o hiÓm lµ quyÒn vµ nghÜa vô nu«i dìng cÊp dìng. Bªn mua b¶o hiÓm chØ cã thÓ mua b¶o hiÓm cho b¶n th©n m×nh; Vî, chång, bè, mÑ, con cña hä; anh, chÞ, em ruét, ngêi cã quan hÖ nu«i dìng, cÊp dìng; vµ ngêi kh¸c, nÕu bªn mua b¶o hiÓm cã quyÒn lîi cã thÓ ®îc b¶o hiÓm. Thø t, b¶o hiÓm con ngêi lµ mét chÕ ®é b¶o hiÓm ®îc Nhµ níc khuyÕn khÝch, b¶o vÖ vµ giµnh cho ngêi ®îc b¶o hiÓm nhiÒu u ®·i. §iÒu nµy ®îc thÓ hiÖn ë nh÷ng ®iÓm sau : - Ph¸p luËt hiÖn hµnh cã quy ®Þnh 2 : §èi víi s¶n phÈm b¶o hiÓm nh©n thä, b¶o hiÓm søc khoÎ vµ b¶o hiÓm tai n¹n con ngêi, doanh nghiÖp b¶o hiÓm ph¶i tu©n thñ quy t¾c, ®iÒu kho¶n, biÓu phÝ b¶o hiÓm ®îc Bé Tµi chÝnh phª duyÖt . - §Ó c¸c doanh nghiÖp b¶o hiÓm h¹ thÊp møc phÝ b¶o hiÓm, t¹o ®iÒu kiÖn thuËn lîi cho nhiÒu ngêi tham gia b¶o hiÓm con ngêi ph¸p luËt thuÕ quy ®Þnh : DÞch vô b¶o hiÓm con ngêi kh«ng ph¶i chÞu thuÕ gi¸ trÞ gia t¨ng TiÒn båi thêng b¶o hiÓm lµ mét kho¶n thu nhËp kh«ng ph¶i chÞu thuÕ thu nhËp ®èi víi ngêi cã thu nhËp cao 3. LuËt Kinh doanh b¶o hiÓm quy ®Þnh: “ Trong b¶o hiÓm con ngêi, nÕu bªn mua b¶o hiÓm kh«ng ®ãng phÝ hoÆc ®ãng kh«ng ®ñ phÝ b¶o hiÓm th× doanh nghiÖp b¶o hiÓm kh«ng ®îc khëi kiÖn ®ßi bªn mua b¶o hiÓm ®ãng phÝ b¶o hiÓm”4. -ViÖc giao kÕt hîp ®ång b¶o hiÓm con ngêi cho trêng hîp chÕt cña ngêi kh«ng ph¶i lµ ngêi mua b¶o hiÓm th× ph¶i ®îc ngêi ®ã ®ång ý b»ng v¨n b¶n, trong ®ã ghi râ sè tiÒn b¶o hiÓm vµ ngêi thô hëng b¶o hiÓm. Mäi trêng hîp thay ®æi ngêi thô hëng ph¶i cã sù ®ång ý b»ng v¨n b¶n cña bªn mua b¶o hiÓm. Ph¸p luËt b¶o hiÓm con ngêi cßn quy ®Þnh kh«ng ®îc ký hîp ®ång b¶o hiÓm con ngêi cho trêng hîp chÕt cña nh÷ng ngêi sau ®©y : Ngêi díi 18 tuæi trõ trêng hîp lµ cha mÑ hoÆc ng¬i gi¸m hé hîp ph¸p cña ngêi ®ã ®ång ý b»ng v¨n b¶n ; Ngêi ®ang m¾c bÖnh t©m thÇn. 3. Phân loại bảo hiểm con người. Đối tượng của hợp đồng bảo hiểm con người là tuổi thọ, tính mạng, sức khỏe và tai nạn con người. Trong đó hợp đồng có đối tượng bảo hiểm là tuổi thọ, tính mạng con người được gọi là bảo hiểm nhân thọ, các hợp đồng có đối tượng §iÒu 18 kho¶n 2 NghÞ ®Þnh sè 42/2001/N§-CP ngµy 01/08/2001 quy ®Þnh chi thi hµnh mét sè ®iÒu cña luËt kinh doanh b¶o hiÓm . 3 Xem Môc 4.2.4phÇn I Th«ng t sè 05/2002/TT-BTC híng dÉn thi hµnh N§78/2001/N§-CP 4 §iÒu 36 LuËt Kinh doanh b¶o hiÓm 2 3 bảo hiểm khác như sức khỏe, tai nạn con người thuộc hợp đồng bảo hiểm phi nhân thọ. Nếu bảo hiểm về tính mạng con người, thì khi người được bảo hiểm chết, bên bảo hiểm phải chi trả một khoản tiền được xác định trước tương ứng với mức phí bảo hiểm thành một khoản tiền cụ thể. Nếu bảo hiểm về tai nạn con người thì bên bảo hiểm phải chi trả một khoản tiền trong phạm vi số tiền bảo hiểm trên cơ sở căn cứ vào thương tật thực tế của người được bảo hiểm. Nếu bảo hiểm về sức khỏe con người, thì bên bảo hiểm phải chi trả tiền bảo hiểm tiền bảo hiểm trong phạm vi số tiền bảo hiểm trên cơ sở căn cứ chi phí thực tế và hợp lý trong việc khám, chữa bệnh, phục hồi sức khỏe được bảo hiểm do bệnh tật hoặc tai nạ gây ra. a. Bảo hiểm nhân thọ B¶o hiÓm nh©n thä lµ b¶o hiÓm cho tuæi thä con ngêi. B¶o hiÓm nh©n thä lµ lo¹i nghiÖp vô b¶o hiÓm mµ sù kiÖn b¶o hiÓm cã liªn quan ®Õn viÖc sèng hoÆc chÕt cña ngêi ®îc b¶o hiÓm. Có thể phân chia hợp đồng bảo hiểm nhân thọ để thấy được quyền lợi có thể được bảo hiểm đối với phần bảo hiểm cho chính mình: Theo tính chất của sự kiện bảo hiểm có HĐBH tử kỳ, hợp đồng bảo hiểm sinh kỳ, hợp đồng bảo hiểm hỗn hợp; Theo thời hạn của hợp đồng có hợp đồng có thời hạn và hợp đồng không xác định thời hạn. b. Bảo hiểm phi nhân thọ B¶o hiÓm con ngêi phi nh©n thä lµ chÕ ®é b¶o hiÓm tai n¹n vµ søc khoÎ con ngêi kh¸c mµ kh«ng ph¶i lµ b¶o hiÓm nh©n thä. Loại bảo hiểm này được triển khai rất đa dạng tùy theo tình hình cụ thể của từng nước và ngay trong phạm vi một nước. Ở nước ta có các hình thức bảo hiểm phi nhân thọ nh: B¶o hiÓm häc sinh ; b¶o hiÓm tai n¹n thuû thñ, thuyÒn viªn; b¶o hiÓm tai n¹n con ngêi (b¶o hiÓm tai n¹n, sinh m¹ng kÕt hîp n»m viÖn) b¶o hiÓm tai n¹n hµnh kh¸ch; b¶o hiÓm kh¸ch du lÞch; b¶o hiÓm tai n¹n l¸i xe, phô xe vµ ngêi ngåi trªn xe…) II. Quyền lợi có thể được bảo hiểm trong bảo hiểm con người 4 1. Khái niệm Quyền lợi có thể được bảo hiểm là những lợi ích của bên mua bảo hiểm về vật chất hoặc tinh thần đối với đối tượng được bảo hiểm. Nếu đối tượng bảo hiểm bị thiệt hại thì đó được coi như tổn thất thật sự của bên mua bảo hiểm. Luật KDBH quy định: Quyền lợi có thể được bảo hiểm là quyền sở hữu, quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền tài sản; quyền, nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng đối với đối tượng được bảo hiểm (Điều 3) Quyền lợi có thể được bảo hiểm tồn tại đối với những người có quan hệ vợ/chồng, cha-mẹ/con của người được bảo hiểm. Quyền lợi có thể được bảo hiểm cũng có thể tồn tại trong quan hệ vay nợ. Khi đó, bên cho vay có quyền lợi có thể bảo hiểm đối với cuộc sống của bên đi vay. Trong các quan hệ khác như quan hệ chủ công ty - người lao động... thì Quyền lợi có thể được bảo hiểm cũng có thể tồn tại hay không là tuỳ thuộc vào quy định cụ thể của luật pháp và của từng loại bảo hiểm. Pháp luật Việt Nam chỉ rõ những người mà bên mua bảo hiểm có quyền lợi có thể được bảo hiểm. Theo quy định tại Điều 31 Luật KDBH, bên mua bảo hiểm chỉ có thể mua bảo hiểm cho những người sau đây: - Bản thân bên mua bảo hiểm - Vợ, chồng, cha mẹ hợp pháp của bên mua bảo hiểm - Anh, chị, em ruột; người có quan hệ nuôi dưỡng và cấp dưỡng - Người khác nếu bên mua bảo hiểm có quyền lợi có thể được bảo hiểm. Tóm lại, hiểu một cách đơn giản, Quyền lợi có thể được bảo hiểm quy định quyền một người tham gia bảo hiểm có thể được phép tham gia bảo hiểm cho bản thân mình hoặc người khác, đặc biệt là khi mua bảo hiểm cho người khác thì giữa hai người phải có mối quan hệ nhất định quy định. Quyền lợi có thể được bảo hiểm cũng quy định về quyền được hưởng quyền lợi bảo hiểm, nghĩa là, để được 5 hưởng quyền lợi bảo hiểm, người thụ hưởng phải có một mối quan hệ nhất định với người tham gia bảo hiểm và người được bảo hiểm. 2. Những vấn đề về quyền lợi có thể được bảo hiểm trong bảo hiểm con người. Trong các hợp đồng bảo hiểm con người, mối liên hệ giữa người tham gia bảo hiểm với đối tượng được bảo hiểm là mối liên hệ trực tiếp giữa người tham gia bảo hiểm với thiệt hại xảy ra, theo đó họ là những người gánh chịu tổn thất. Vì vậy, người tham gia bảo hiểm được coi là người có quyền lợi có thể được bảo hiểm nếu đối tượng bảo hiểm là chính bản thân họ hoặc đối tượng được bảo hiểm là những người mà họ có quan hệ nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng. Người tham gia bảo hiểm bao giờ cũng hướng tới mục đích là được bên bảo hiểm khắc phục tổn thất tài chính khi xảy ra rủi ro đối với tài sản hoặc đối với sinh mạng, sức khỏe con người. Rủi ro xảy ra có thể đem đến tổi thất cho chính người tham gia bảo hiểm, có thể là cho chính người thứ ba. Vì vậy, trong các hợp đồng bảo hiểm mà bên mua bảo hiểm tham gia để bảo hiểm cho chính họ, đối tượng bảo hiểm là sinh mạng, sức khỏe hoặc tài sản của chính người đó. Trong các hợp đồng mà bên mua bảo hiểm tham gia để bảo hiểm cho người thứ ba thì đối tượng bảo hiểm là sinh mạng, sức khỏe của người thứ ba. Trong quy định của Luật kinh doanh bảo hiểm, thì các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ hoạt động trên lãnh thổ của nước Việt Nam được tiến hành bảo hiểm nhân thọ theo các nghiệp vụ bảo hiểm như bảo hiểm trọn đời, bảo hiểm sinh kỳ, bảo hiểm tử kỳ và bảo hiểm hỗn hợp. Như vậy, về nguyên tắc các công ty bảo hiểm chỉ được tiến hành hoạt động bảo hiểm con người theo một trong bốn loại bảo hiểm nói trên, nhưng sản phẩm của mỗi loại nghiệp vụ bảo hiểm trên thực tế hết sức đa dạng, phong phú với các tên gọi khác nhau và do từng doang nghiệp lựa chọn. Chẳng hạn theo nghiệp vụ bảo hiểm sinh kỳ thì công ty bảo hiển pruden tial có sản phẩm bảo hiểm với tên gọi là “phú- tích lũy an khang”, nhưng các 6 công ty bảo hiểm thuộc hệ thống Bảo Việt có sản phẩm bảo hiểm với tên gọi là “An khanh thịnh vượng”. Trong LKDBH, đối với bảo hiểm con người nói chung và bảo hiểm nhân thọ nói riêng, cũng đã có quy định cụ thể về việc bên mua bảo hiểm có thể mua bảo hiểm cho những người nào. Nhà làm luật có dự liệu mở khi quy định bên mua bảo hiểm có thể mua bảo hiểm cho “người khác, nếu bên mua bảo hiểm có quyền lợi có thể được bảo hiểm”, nhưng nếu căn cứ vào khái niệm quyền lợi có thể được bảo hiểm trong LKDBH, thì những đối tượng này bị bó hẹp rất nhiều. Trường hợp “người khác, nếu bên mua bảo hiểm có thể có quyền lợi được bảo hiểm” được hiểu là những người mà bên mua bảo hiểm có tổn thất thật sự khi rủi ro xảy ra. Ví dụ : như cháu trực hệ của bên mua bảo hiểm ; người được giám hộ mà bên mua bảo hiểm là người giám hộ; người lao động khi bên mua bảo hiểm là người sử dụng lao động….. Pháp luật một số quốc gia còn quy định , bên mua bảo hiểm cũng có quyền lợi có thể được bảo hiểm nếu là cha, mẹ đỡ đầu hoặc cuộc sống của người phụ thuộc một phần hoặc hoàn toàn vào bên mua bảo hiểm. Bên cạnh các quy định chung về quyền lợi có thể được bảo hiểm, tùy theo điều khoản bảo hiểm mà quyền lợi có thể được bảo hiểm đó có thể bị hạn chế hơn (Điều 38 Luật KDBH quy định khi mua bảo hiểm cho trường hợp chết của người khác thì bên mua bảo hiểm đã gắn cái chết đó với những người thụ hưởng được nhận tiền bảo hiểm. Như vậy, hình thành nguy cơ người được thụ hưởng hoặc những người liên quan cố ý gây ra cái chết của người được bảo hiểm hòng trục lợi bất chính. Do đó, pháp luật quy định việc bảo hiểm cho trường hợp chết của một người thì cần phải được người đó chấp nhận. Quy định trên tạo điều kiện cho người được bảo hiểm về cái chết của mình biết để xem xét lựa chọn người thụ hưởng. Hơn nữa Điều 38 Luật KDBH quy định: “khi giao kết HĐBH cho trường hợp chết của người dưới 18 tuổi phải được cha mẹ, người giám hộ của người đó 7 đồng ý bằng văn bản, Doanh nghiệp bảo hiểm không được giao kết hợp đồng bảo hiểm cho trường hợp chết của người đang mắc bệnh tâm thần”. Như vậy, quy định về quyền lợi có thể được bảo hiểm có tác dụng bảo vệ bên mua bảo hiểm. Chỉ khi có quyền lợi có thể được bảo hiểm bên mua bảo hiểm mới có đủ khả năng thực hiện các nghĩa vụ cung cấp thông tin trong hợp đồng bảo hiểm. Nếu bên mua bảo hiểm không thực hiện được đủ nghĩa vụ cung cấp thông tin, doanh nghiệp bảo hiểm có quyền đơn phương đình chỉ thực hiện hợp đồng và thu phí bảo hiểm đến thời điểm đình chỉ. Tuy nhiên, khái niệm quyền lợi có thể được bảo hiểm không thật sự hợp lý với bản chất của bảo hiểm nhân thọ. Quyền lợi có thể được bảo hiểm là một điều kiện bắt buộc đối với bên mua bảo hiểm. Thực chất, quyền lợi có thể được bảo hiểm quy định như trên chỉ là những quyền lợi vật chất thuần tuý của bên mua bảo hiểm đối với đối tượng bảo hiểm. Trên thực tế, bảo hiểm nhân thọ không mang yếu tố bồi thường thiệt hại, mà là sự bù đắp tổn thất tính mạng của người được bảo hiểm và có yếu tố tiết kiệm dành cho chính người thân của họ. Chính vì vậy, những lợi ích tinh thần cần phải được đánh giá đúng mức nhằm xác định quyền lợi có thể được bảo hiểm. Trên thực tế, sẽ rất khó thuyết phục nếu cho rằng ông bà không có quyền lợi bảo hiểm đối với cháu, vợ chồng không có quyền lợi bảo hiểm đối với nhau vì rõ ràng trong hoàn cảnh bình thường, mối quan hệ của những người này không phải là quan hệ nuôi dưỡng, cấp dưỡng nhưng những lợi ích tinh thần rất sâu sắc và không thể quy đổi ra giá trị tiền bạc đơn thuần. Một số trường hợp khác đã xuất hiện trên thị trường bảo hiểm nhân thọ như: người cho vay có thể mua bảo hiểm nhân thọ cho người vay, chủ sử dụng lao động có thể mua bảo hiểm cho người lao động, mặc dù là hợp lý nhưng không phù hợp với khái niệm quyền lợi có thể được bảo hiểm. Trong bảo hiểm nhân thọ, điều kiện bên mua bảo hiểm có quyền lợi có thể được bảo hiểm là đặc điểm quan trọng. Mục đích của bảo hiểm chỉ đạt được nếu như 8 bên mua bảo hiểm có lợi ích bảo hiểm, tránh tình trạng trục lợi. Điều này trở thành một nguyên tắc trong hoạt động bảo hiểm trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Thứ nhất: Quyền lợi có thể được bảo hiểm phải thực sự tồn tại tại thời điểm giao kết hợp đồng. Những quyền lợi đã chấm dứt không được coi là quyền lợi có thể được bảo hiểm vì khi đó bên mua bảo hiểm không ó thiệt hại gì. Ví dụ: Chồng cũ không thể mua bảo hiểm nhân thọ ho vợ cũ khi đã ly hôn. Những quyền lợi chưa phát sinh cũng không thể là quyền lợi có thể được bảo hiểm do nó chưa chắc chắn sảy ra trong tương lai Thứ hai: Quyền lợi có thể được bảo hiểm phải hợp pháp. Quyền lợi không hợp pháp được hiểu là những lợi ích hình thành từ quan hệ hoặc hành vi không được pháp luật thừa nhận. Những quyền lợi không hợp pháp không thể được bảo hiểm do vi phạm pháp luật có nguy cơ gây thiệt hại cho xã hội. Trong hợp đồng bảo hiểm nhân thọ quyền lợi có thể được bảo hiểm là những lợi ích kinh tế hoặc lợi ích tinh thần của bên mua bảo hiểm. Chính vì vậy mối quan hệ giữa bên mua bảo hiểm và người được bảo hiểm có tính chất quyết định đến việc xác định xem bên mua bảo hiểm có quyền lợi được bảo hiểm hay không. Nếu giữa bên mua bảo hiểm và người được bảo hiểm là quan hệ thân thuộc gần gũi thì mặc nhiên được pháp luật thừa nhận là có lợi ích bảo hiểm. Nếu không chỉ được coi là có lợi ích bảo hiểm nếu như bên mua bảo hiểm phải chịu tổn thất tài chính thật sự nếu rủi ro xảy ra. Khác với bảo hiểm nhân thọ, trong hợp đồng bảo hiểm phi nhân thọ quyền lợi có thể được bảo hiểm được hiểu là lợi ích kinh tế của bên mua bảo hiểm. Bảo hiểm con người phi nhân thọ là loại bảo hiểm có đối tượng bảo hiểm là tính mạng, sức khoẻ và khả năng lao động của con người. Về phương diện kỹ thuật, bảo hiểm con người phi nhân thọ là loại bảo hiểm có mục đích thanh toán những khoản trợ cấp hoặc số tiền nhất định cho người 9 được bảo hiểm hoặc người thụ hưởng bảo hiểm, trong trường hợp xảy ra những sự kiện tác động đến chính bản thân người được bảo hiểm. Về phương diện pháp lý, bảo hiểm con người phi nhân thọ là loại bảo hiểm theo đó để đổi lấy phí bảo hiểm của người tham gia bảo hiểm, người bảo hiểm cam kết sẽ trả cho người được bảo hiểm hoặc người thụ hưởng bảo hiểm một số tiền nhất định theo thỏa thuận khi xảy ra sự kiện bảo hiểm. Như vậy, Bảo hiểm con người phi nhân thọ đảm bảo cho rủi ro tác động trực tiếp đến người được bảo hiểm như tai nạn, ốm đau, bệnh tật,... Chỉ những tổn hại thân thể con người mới là đối tượng của hợp đồng bảo hiểm. Một vụ hỏa hoạn có thể vừa gây ra tổn hại về người, vừa làm thiệt hại về tài sản,…, những tổn hại về người thuộc đối tượng của bảo hiểm này, còn thiệt hại về tài sản thuộc đối tượng của loại bảo hiểm khác. III. Phân tích một tình huống thực tế về tranh chấp hợp đồng Bảo hiểm con người. 1. Tình huống Thực tế thời gian qua đã có xuất hiện tranh chấp hợp đồng bảo hiểm liên quan đến việc xác định lỗi trong sự kiện giao kết hợp đồng bảo hiểm và trả tiền bồi thường bảo hiểm. Cụ thể do ông Lâm sinh năm 1964 ở Huyện Ninh Giang Tỉnh Hải Dương không khai báo đầy đủ tình trạng bệnh tật nên mới đây, khi ông qua đời người nhà của ông đã bị TAND Tỉnh Hải Dương xét xử sơ thẩm đã bác yêu cầu đòi một công ty bảo hiểm phải trả hơn 400 triệu đồng bao gồm tiền bảo hiểm và lãi suất... Tòa cho rằng luật quy định bên mua bảo hiểm phải kê khai bệnh tật nhưng người này đã không khai nên giao dịch vô hiệu. Nội dung sự việc như sau: Ông Trần Lâm làm nghề xe ôm ở Huyện Ninh Giang Tỉnh Hải Dương từ năm 1991 đến nay. Do thấy việc chạy xe ôm nguy hiểm nên giữa năm 2006 (cụ thể là ngày 03 tháng 6 năm 2006), ông Trần Lâm đã mua bảo hiểm trọn đời trị giá 300 10 triệu đồng của một công ty bảo hiểm X ở Hải Dương. Thế rồi hai năm sau, ông Trần Lâm đột ngột qua đời vì bệnh khi đã đóng được 11 triệu đồng tiền bảo hiểm. Nhận thấy gia đình được thụ hưởng tiền bảo hiểm, một người em của ông Trần Lâm yêu cầu công ty bảo hiểm chi trả số tiền bảo hiểm cho ông Lâm khi ông qua đời. Tuy nhiên, phía công ty bảo hiểm X cho rằng ông Lâm đã lừa dối không nói cho họ biết mình bị bệnh xơ gan, viêm phổi trước khi ký hợp đồng nên chỉ đồng ý thanh toán trên 11 triệu đồng mà ông đã đóng. Thỏa thuận không được, vợ con ông Lâm đưa đơn kiện đến TAND Tỉnh Hải Dương đòi 300 triệu đồng bảo hiểm và 106 triệu đồng lãi suất... Qua điều tra sự việc ta thấy: Về phía ông Lâm: ông đã mua bảo hiểm của công ty bảo hiểm X với tổng số tiền bảo hiểm lên tới 300 triệu đồng và đã đóng được 11 triệu đồng tiền bảo hiểm. Nên theo quy định của pháp luật, khi có sự kiện bảo hiểm xảy ra( ông Lâm chết) thì sẽ được công ty bảo hiểm trả tiền bảo hiểm và mức lãi xuất theo quy định. Về phía gia đình ông Lâm cho rằng: công ty bảo hiểm phải có trách nhiệm với khách hàng. Bởi trước khi ký kết, ông Lâm đã báo bệnh cho người tư vấn. Thế nhưng vì hám lợi nên phía công ty (mà cụ thể là người tư vấn được chia hoa hồng 55%) không cho ông Lâm đi khám sức khỏe. Việc làm này của phía bị đơn nhằm dễ đổ lỗi cho khách hàng để không phải trả tiền bảo hiểm. Mặt khác, mọi thông tin trong hồ sơ đều do người tư vấn của công ty bảo hiểm kê khai giúp vì ông Lâm mới học lớp 2, hiểu biết hạn chế. Gia đình cũng đã nhắc người tư vấn là ông Lâm chỉ hút được một điếu thuốc, uống được một ly rượu mỗi ngày và từng nằm viện nhưng người này xua tay: “Ai mà chả nằm viện. Cứ làm đi rồi đưa về công ty khám sức khỏe”... Cuối cùng, người nhà ông Lâm khẳng định lỗi hoàn toàn về phía công ty nên không thể phủi tay với người mua bảo hiểm. 11 Về phía công ty bảo hiểm: Yêu cầu chi trả bảo hiểm của gia đình ông Lâm đã bị công ty bảo hiểm X từ chối vì lý do ông Lâm đã không khai báo trung thực tình trạng sức khỏe của mình để được mua bảo hiểm. Công ty bảo hiểm cho biết công ty không có quy định cho thẩm tra sức khỏe mà hoàn toàn tùy thuộc vào lời khai của khách hàng. Tức khách hàng phải có nghĩa vụ chứng minh tình trạng sức khỏe của mình. Ông Lâm không trung thực cung cấp thông tin bệnh tật ngay từ ban đầu, sau đó lại qua đời vì những căn bệnh trên nên không thể thỏa thuận bồi thường... Ngay sau đó bà Hương (vợ ông Lâm) đã khởi kiện công ty bảo hiểm X ra Tòa án nhân dân Tỉnh Hải Dương. Sau khi xem xét, TAND Tỉnh Hải Dương nhận định tiền sử bệnh của ông Lâm là ho ra máu, lao phổi...Theo quy định của Luật Kinh doanh bảo hiểm, bên mua phải có trách nhiệm cung cấp thông tin nhưng ở đây, ông Lâm không khai báo đầy đủ vào hợp đồng. Như vậy, hợp đồng bảo hiểm giữa hai bên vô hiệu vì ông Lâm vi phạm nghĩa vụ của mình. Tòa chỉ buộc công ty phải trả cho vợ con ông Lâm hơn 11 triệu đồng (vì ông Lâm mất đi không để lại di chúc nên tòa chia theo thừa kế hàng thứ nhất) mà ông đã đóng trước đó. 2. Nhận xét Trong vụ tranh chấp về đòi tiền bảo hiểm như trên có thể thấy rõ được những vấn đề sau: + Công ty bảo hiểm X ở Hải Dương là bên bảo hiểm + Ông Lâm là bên mua bảo hiểm cho chính mình (bảo hiểm trọn đời với só tiền lên đến 300 triệu đồng). Ta thấy, ông Lâm đã giao kết hợp đồng bảo hiểm với công ty bảo hiểm và đóng phí bảo hiểm được 11 triệu thì qua đời. Như vậy, hợp đồng bảo hiểm do chính ông Lâm kí kết với các công ty bảo hiểm có hiệu lực pháp luật ngay khi giao kết hợp đồng. Pháp Luật kinh doanh bảo hiểm quy định, khi xảy ra rủi ro thuộc phạm vi bảo hiểm thì doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho người thụ 12 hưởng hoặc bồi thường cho người được bảo hiểm. Do vậy, khi có sự kiện bảo hiểm xảy ra đối với bên mua bảo hiểm là ông Lâm thì công ty bảo hiểm X phải trả tiền bảo hiểm cho ông Lâm Tuy nhiên, sự việc này không diễn ra như theo hợp đồng bảo hiểm mà có sự tranh chấp về khoản tiền bảo hiểm giữa hai bên. Cụ thể là ông Lâm sau khi qua đời thì vợ ông đã đã đòi công ty bảo hiểm X trả tiền bảo hiểm nhưng về phía công ty bảo hiểm lại không đồng ý vì cho rằng ông Lâm khi giao kết hợp đồng bảo hiểm không khai báo trung thực tình trạng bệnh tật của mình nên giao dịch giữa ông Lâm và công ty bảo hiểm X vô hiệu. Công ty X nói rõ và đưa ra các chứng cứ chứng minh ông Lâm biết mình bị bệnh lao phổi nhưng đã cố tình không khai trong hồ sơ yêu cầu bảo hiểm, và công ty bảo hiểm dựa trên những lời khai của ông Lâm cũng đã không nêu yêu cầu thẩm định chuyên sâu về yếu tố này, do đó không phát hiện ông bị bệnh và đã chấp nhận bảo hiểm. Sau đó, khi hợp đồng đã có hiệu lực, nếu ông Lâm bị tử vong do chính bệnh này gây ra, công ty sẽ từ chối thanh toán quyền lợi bảo hiểm. Do vậy, Ông Lâm và gia đình ông chỉ được nhận lại 11 triệu đồng mà gia đình đã đóng trước đó. Theo tình tiết của vụ việc đưa ra thì nhận thấy quyết định của Tòa án sơ thẩm đã tuyên là đúng bởi những lý do sau đây: Theo quy định của điểm b khoản 2 Điều 18 Luật Kinh doanh bảo hiểm, bên mua bảo hiểm phải kê khai đầy đủ, trung thực mọi chi tiết có liên quan đến hợp đồng bảo hiểm theo yêu cầu của doanh nghiệp bảo hiểm. Trong trường hợp này, hợp đồng bảo hiểm có điều khoản yêu cầu cung cấp thông tin sức khỏe mà ông Lâm không điền đầy đủ (hoặc cố ý cung cấp thông tin sai sự thật) thì ông vi phạm. Điều này dẫn đến hợp đồng vô hiệu như nhận định của tòa. Việc công ty có cho hay không cho khách hàng đi khám sức khỏe không phải là bắt buộc mà chỉ nhằm hạn chế rủi ro khi ký hợp đồng với công ty. Chẳng hạn trường hợp khách hàng có bệnh nhưng chưa biểu hiện, khách hàng không biết 13 và khách hàng cũng chưa từng đi khám. Nếu hợp đồng được ký và trong thời hạn hợp đồng, khách hàng rơi vào trường hợp bảo hiểm thì công ty sẽ bị thiệt hại. Mặt khác, khi nghiên cứu hợp đồng bảo hiểm giữa hai bên thì thấy Điều 1.3.1 và 1.3.2 của hợp đồng bảo hiểm có ghi: "Người tham gia bảo hiểm có nghĩa vụ điền đầy đủ trung thực vào hồ sơ... Nếu người tham gia bảo hiểm vi phạm nghĩa vụ quy định trên đây, hợp đồng bảo hiểm được xem là vô hiệu và công ty sẽ hoàn lại phí bảo hiểm sau khi đã trừ chi phí khám nghiệm y khoa, nếu có". Như vậy trong trường hợp hợp đồng vô hiệu thì người mua bảo hiểm sẽ được trả lại chi phí theo đúng điều khoản trong hợp đồng mà không được nhận thêm bất kì một khoản nào khác. Như vậy, việc TAND Tỉnh Hải Dương xét xử như trên là đúng theo quy định của Luật Kinh doanh bảo hiểm. KẾT LUẬN Như vậy, có thể thấy bảo hiểm là một biện pháp hữu hiệu và chắc chắn trong việc khắc phục các tổn thất tài chính do rủi ro mang đến, bình ổn cuộc sống vật chất và đem đến một cảm giác yên tâm cho những người tham gia bảo hiểm. Mọi cá nhân, tổ chức đều có thể trở thành người được bảo hiểm nếu tổn thất xảy ra đối với họ là sự kiện bảo hiểm đã được xác định trong hợp đồng bảo hiểm giữa người tham gia bảo hiểm với doanh nghiệp bảo hiểm. Bảo hiểm con người là một trong những loại bảo hiểm được mọi người chú ý nhiều nhất vì thực chất đối tượng của hộp đồng bảo hiểm con người hướng tới là tuổi thọ, sinh mạng, tai nạn thân thể và sức khỏe vốn là những vấn đề vô giá, không thể cân đo đong đếm về giá trị. Theo quy định của pháp luật về bảo hiểm 14 của nước ta thì trong các hợp đồng bảo hiểm có đối tượng bảo hiểm là con người, bên mua bảo hiểm chỉ có thể mua bảo hiểm cho chính bản thân mình, vợ chồng con cha mẹ anh chị em ruột, người có quan hệ nuôi dưỡng và cấp dưỡng,, hoặc là những người khác nếu mình có quyền lợi có thể được bảo hiểm. Như vậy, có thể thấy khi bán bảo hiểm các công ty bảo hiểm nhất thiết phải căn cứ trên quyền lợi có thể được bảo hiểm tức là chỉ bảo hiểm cho chính người mua bảo hiểm hoặc nếu người được bảo hiểm là người thứ ba, thì giữa người mua bảo hiểm với người thứ ba được bảo hiểm phải có quan hệ giuột thịt, quan hệ hôn nhân hoặc bảo hộ hợp pháp. Trên đây là toàn bộ hiểu biết của em về đề tài quyền lợi có thể được bảo hiểm trong bảo hiểm con người. Mặc dù đã cố gắng hoàn thiện nhưng bài làm vẫn còn nhiều thiếu xót. Em rất mong có những ý kiến đống góp và chỉ bảo của thầy cô để bài làm hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn./. 15 MỤC LỤC MỞ ĐẦU.....................................................................................................................................................1 NỘI DUNG...................................................................................................................................................2 I. Kh¸i niÖm chung vÒ b¶o hiÓm con ngêi...........................................................................................2 1. Khái niệm...........................................................................................................................................2 2. Đặc điểm............................................................................................................................................2 3. Phân loại bảo hiểm con người..........................................................................................................4 a. Bảo hiểm nhân thọ............................................................................................................................4 b. Bảo hiểm phi nhân thọ......................................................................................................................5 II. Quyền lợi có thể được bảo hiểm trong bảo hiểm con người....................................................5 1. Khái niệm...........................................................................................................................................5 2. Những vấn đề về quyền lợi có thể được bảo hiểm trong bảo hiểm con người............................6 III. Phân tích một tình huống thực tế về tranh chấp hợp đồng Bảo hiểm con người..................10 1. Tình huống.......................................................................................................................................10 Nội dung sự việc như sau:.......................................................................................................................11 2. Nhận xét...........................................................................................................................................13 KẾT LUẬN.................................................................................................................................................15 16
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan