Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tìm hiểu và lập trình trên hệ điều hành android...

Tài liệu Tìm hiểu và lập trình trên hệ điều hành android

.PDF
41
418
106

Mô tả:

Tìm hiểu và lập trình ứng dụng trên hệ điều hành Android GVHD: Th.s Hồ Quang Khải BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỒ ÁN MÔN HỌC WUX ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VÀ LẬP TRÌNH TRÊN HỆ ĐIỀU HÀNH ANDROID. Giáo viên hướng dẫn : Thời gian thực hiện : Sinh viên thực hiện : Thạc sĩ Hồ Quang Khải 21.11.2011 – 15.02.2012 Trần Đăng Khoa – MSSV: 0851010134 ĐT: 0979 890 254 Nguyễn Minh Tâm – MSSV: 0851010227 ĐT: 0168 2952 264 Lớp: TH08B2 Khóa: 2008 – 2012 THÁNG 02 NĂM 2012 Sinh viên: Trần Đăng Khoa – Nguyễn Minh Tâm Khoa: Công Nghệ Thông Tin Trang 1 Tìm hiểu và lập trình ứng dụng trên hệ điều hành Android GVHD: Th.s Hồ Quang Khải LỜI CẢM ƠN Chúng em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu và các Thầy cô Trường Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh đã chỉ dẫn chúng em trong những tháng năm học tập tại trường, cũng như là cung cấp những kiến thức cần thiết trong khoảng thời gian chúng em thực hiện đồ án này. Trong quá trình thực hiện đồ án môn học chúng em xin chân thành cảm ơn đặc biệt đến thầy Thạc sĩ Hồ Quang Khải, giáo viên hướng dẫn, đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ chúng em trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành đồ án môn học. Khi hoàn thành được đồ án này chúng em đã trải qua khoảng thời gian làm việc nhóm cùng với nhau thật hữu ích. Thật sự, đây là một khoảng thời gian tuy ngắn, nhưng đủ để chúng em thể hiện tinh thần làm việc nhóm, vận dụng những kiến thức đã học để hoàn thành công việc một cách tốt nhất. Tuy nhiên, do khả năng còn hạn chế và thời gian có hạn, chắc chắn trong tập đồ án môn học không tránh khỏi thiếu sót, mong được sự động viên, thông cảm và đóng góp ý kiến của quý Thầy cô và các bạn để tập đồ án hoàn chỉnh hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn. Sinh viên: Trần Đăng Khoa – Nguyễn Minh Tâm Khoa: Công Nghệ Thông Tin Trang 2 Tìm hiểu và lập trình ứng dụng trên hệ điều hành Android GVHD: Th.s Hồ Quang Khải MỤC LỤC MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU ............................................................................................6  1.  Mục tiêu chính: ................................................................................................................ 6  a.  Mục tiêu của giảng viên đặt ra cho chúng em là: ................................................................... 6  b.  Bên cạnh đó mục tiêu của nhóm chúng em đặt ra là: ............................................................. 6  2.  Yêu cầu sinh viên: ........................................................................................................... 6  GIỚI THIỆU ĐỒ ÁN ......................................................................................................7  NỘI DUNG BÁO CÁO...................................................................................................8  I.  TÌM HIỂU HỆ ĐIỀU HÀNH ANDROID: ...............................................................8  1.  Sự phát triển ứng dụng trên di động: ............................................................................... 8  2.  Giới thiệu chung về hệ điều hành Android: .................................................................... 8  a.  Khái niệm: ............................................................................................................................... 8  b.  Sự phát triển của Android: ...................................................................................................... 8  c.  Các ứng dụng Android cơ bản: ............................................................................................... 9  d.  Đặc điểm của bộ phát triển ứng dụng Android:...................................................................... 9  3.  Kiến trúc hệ điều hành Android: ................................................................................... 10  a.  Tầng hạt nhân Linux (Linux Kernel layer): ...........................................................................10  b.  Tầng Libraries và android runtime: ................................................................................10  c.  Tầng Application Framework: .........................................................................................11  d.  Tầng Application: ...................................................................................................................11  4.  Cài đặt môi trường phát triển Android: ......................................................................... 11  a.  Phần mềm hỗ trợ: ...................................................................................................................11  b.  Hướng dẫn cài đặt: ................................................................................................................11  II.  NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH JAVA ......................................................................20  1.  Giới thiệu Java: .............................................................................................................. 20  2.  Lịch sử hình thành ngôn ngữ Java: ................................................................................ 20  3.  Một số đặc điểm nổi bật của ngôn ngữ lập trình Java: .................................................. 20  a.  Máy ảo Java ( Java Virtual Machine): ..................................................................................20  b.  Thông dịch: ............................................................................................................................21  c.  Độc lập nền: ...........................................................................................................................21  d.  Hướng đối tượng: ...................................................................................................................21  e.  Đa nhiệm – đa luồng ( Multi Tasking – Multi Threading): ....................................................21  f.  Khả chuyển: ...........................................................................................................................21  g.  Hỗ trợ mạnh cho việc phát triển ứng dụng: ...........................................................................21  III.  ỨNG DỤNG CALCULATOR............................................................................22  1.  Mô tả chức năng ứng dụng: ........................................................................................... 22  a. Xử lý biểu thức: .........................................................................................................................22  b.  Nhập hàm: ..............................................................................................................................22  c.  Các phép tính cơ bản: Cộng +, trừ -, nhân *, chia ÷ .............................................................22  d.  Các phép tính với các hàm: x2, n!, sin, cos, tan, sqrt. ............................................................22  e.  Có thể dùng degree hay radians cho các hàm lượng giác (trigonometry) .............................22  f.  Lưu và gọi lại nội dung của biểu thức tính toán cũ (history) .................................................22  g.  Biểu thị kết quả: .....................................................................................................................22  2.  Ý tưởng giải quyết bài toán: .......................................................................................... 22  3.  Ý tưởng thuật toán ký pháp nghịch đảo Ba Lan ............................................................ 23  a.  Ý tưởng: .................................................................................................................................23  b.  Hiện thực thuật toán: ..............................................................................................................23  4.  Demo ứng dụng Calcaulator: ......................................................................................... 26  IV.  KẾT QUẢ............................................................................................................38  1.  Chương trình ứng dụng “calculator”: ............................................................................ 38  a.  Kết quả đạt được: ...................................................................................................................38  Sinh viên: Trần Đăng Khoa – Nguyễn Minh Tâm Khoa: Công Nghệ Thông Tin Trang 3 Tìm hiểu và lập trình ứng dụng trên hệ điều hành Android b.  GVHD: Th.s Hồ Quang Khải Hạn chế của chương trình: ....................................................................................................38  2.  Khả năng làm việc ......................................................................................................... 38  a.  b.  Tập thể nhóm ..........................................................................................................................38  Cá nhân: .................................................................................................................................38  V.  HƯỚNG PHÁT TRIỂN THÊM ..........................................................................39  VI.  KẾT LUẬN .........................................................................................................40  VII.  TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................41  Sinh viên: Trần Đăng Khoa – Nguyễn Minh Tâm Khoa: Công Nghệ Thông Tin Trang 4 Tìm hiểu và lập trình ứng dụng trên hệ điều hành Android GVHD: Th.s Hồ Quang Khải NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Ngày……tháng……năm…… Ký tên Sinh viên: Trần Đăng Khoa – Nguyễn Minh Tâm Khoa: Công Nghệ Thông Tin Trang 5 Tìm hiểu và lập trình ứng dụng trên hệ điều hành Android GVHD: Th.s Hồ Quang Khải MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU Sau thời gian học tập và trau dồi kiến thức thì giờ đây là giai đoạn tốt nhất mà mỗi thành viên trong nhóm chúng em có thể áp dụng những kiến thức đã học để vận dụng vào đề tài mà trường đã giao cho chúng em làm. Đây cũng là giai đoạn để thấy rõ khả năng tiếp thu, nắm vững kiến thức của mình ở mức độ nào. Đề tài: Tìm hiểu và lập trình ứng dụng trên hệ điều hành Android. 1. Mục tiêu chính: Phân tích và xây dựng thành công phần mềm ứng dụng máy tính khoa học cho điện thoại cầm tay thông minh chạy trên nền giả lập Android SDK. a. Mục tiêu của giảng viên đặt ra cho chúng em là: Làm quen với cách thức làm việc theo nhóm. Nắm vững và lập trình thành thạo với Java trên nền Android. Dùng Java trên nền Android thiết kế “Calculator”. b. Bên cạnh đó mục tiêu của nhóm chúng em đặt ra là: Từ đề tài này có thể mở rộng ra và ứng dụng cho các đề tài khác có liên quan. 2. Yêu cầu sinh viên: Học môn lập trình hướng đối tượng, cấu trúc dữ liệu, và giải tích. Chịu khó học hỏi và tham khảo tài liệu. Khả năng làm việc nhóm. Sinh viên: Trần Đăng Khoa – Nguyễn Minh Tâm Khoa: Công Nghệ Thông Tin Trang 6 Tìm hiểu và lập trình ứng dụng trên hệ điều hành Android GVHD: Th.s Hồ Quang Khải GIỚI THIỆU ĐỒ ÁN Gần đây điện thoại cầm tay thông minh đã trở thành một vật hầu như “cần phải có” trong cuộc sống hằng ngày của giới làm việc “trí thức”. Viết phần mềm tiện ích nâng cao giá trị sử dụng cho chúng cũng trở nên một trào lưu cho các công ty phát triển phần mềm, các giới lập trình viên chuyên nghiệp cũng như không chuyên. Đặc biệt là những ứng dụng cho máy chạy trên hệ điều hành Android. Phần mềm máy tính bao giờ cũng được cài đặt sẵn trong bất cứ điện thoại cầm tay nhưng chỉ dừng lại ở mức độ cơ bản như cộng trừ nhân chia, trong khi đó mức nhu cầu sử dụng của giới làm việc “trí thức” cao hơn, ở mức độ của máy tính khoa học. Lấy tiêu chí là đáp ứng được nhu cầu kể trên, nhóm chúng em xin đăng ký, tìm hiểu và lập trình ứng dụng “máy tính khoa học” dành cho hệ điều hành Android. Đề tài “Tìm hiểu và lập trình ứng dụng trên hệ điều hành Android” nhằm nâng cao kỹ năng lập trình, cũng như phân tích, thiết kế và xây dựng một ứng dụng thực tiển cho sinh viên từ những yêu cầu được phân tích như trên. Xây dựng được một phần mềm ứng dụng như một máy tính khoa học thực thụ sẽ không đơn giản. Cho nên mức độ yêu cầu của đề tài chỉ bao gồm những phép toán và hàm đơn giản. Đồng thời ứng dụng được giới hạn chỉ cho máy điện thoại cầm tay thông minh do màn hình (lớn, cảm ứng, …) của chúng sẽ cho phép thiết kế và xây dựng một giao diện phức tạp đa năng, và bộ xử lý của chúng đủ mạnh để tính toán bài toán phức tạp nhằm đáp ứng được yêu cầu của đề tài. Sinh viên: Trần Đăng Khoa – Nguyễn Minh Tâm Khoa: Công Nghệ Thông Tin Trang 7 Tìm hiểu và lập trình ứng dụng trên hệ điều hành Android GVHD: Th.s Hồ Quang Khải NỘI DUNG BÁO CÁO I. TÌM HIỂU HỆ ĐIỀU HÀNH ANDROID: 1. Sự phát triển ứng dụng trên di động: − Symbian: + Nhà phát triển: Nokia + Ngôn ngữ lập trình: Symbian C++ + Thiết bị hỗ trợ: Nokia, Sony Ericsson, Samsung − J2ME: + Nhà phát triển: Sun MicroSystems + Ngôn ngữ lập trình: Java, MIDlet + Thiết bị hỗ trợ: Được hỗ trợ từ nhiều nhà sản xuất điện thoại − Windows Phone: + Nhà phát triển: Microsoft + Ngôn ngữ lập trình: C#, VB + Thiết bị hỗ trợ: HTC, Samsung, LG, Dell, Nokia − webOS (Palm OS) + Nhà phát triển: Palm, HP + Ngôn ngữ lập trình: C/C++ + Thiết bị hỗ trợ: Palm, HP − iOS + Nhà phát triển: Apple + Ngôn ngữ lập trình: Objective C + Thiết bị hỗ trợ: iPhone − Android + Nhà phát triển: Google + Ngôn ngữ lập trình: Java + Thiết bị hỗ trợ: HTC, Samsung, LG, Sony Ericsson, Acer, Dell… 2. Giới thiệu chung về hệ điều hành Android: a. Khái niệm: - Android là một hệ điều hành dành cho thiết bị di động như smartphone, tablet hay netbook. Android do Google phát triển dựa trên nền tảng Linux kernel và các phần mềm mã nguồn mở. Android là hệ điều hành mở mã nguồn chính duy nhất. - Android bao gồm: + Hệ điều hành mở cho các thiết bị di động. + Nền tảng phát triển các ứng dụng di động. + Các thiết bị di động chạy HĐH Android và các ứng dụng của nó. b. Sự phát triển của Android: Ban đầu nền tảng này được phát triển bởi Android Inc. Android là một hệ điều hành di động dựa trên nền tảng linux phiên bản 2.6 dành cho các dòng điện thoại SmartPhone. Đầu tiên, được ra đời bởi công ty liên hợp Android, sau đó Sinh viên: Trần Đăng Khoa – Nguyễn Minh Tâm Khoa: Công Nghệ Thông Tin Trang 8 Tìm hiểu và lập trình ứng dụng trên hệ điều hành Android GVHD: Th.s Hồ Quang Khải được Google mua lại và phát triển từ năm 2005 và trở thành một hệ điều hành di động mã nguồn mở, miễn phí, mạnh mẽ và được ưa chuộng cao trên thế giới. Android được phát triển nhằm cạnh tranh với các hệ điều hành di động khác như iOS (Apple), BlackBerry OS, Windows Mobile (Microsoft), Symbian (Nokia), Samsung (Bada), WebOS (Palm)... Tính đến thời điểm này, Android đã trở thành nền tảng di động tăng trưởng nhanh nhất thế giới. Hệ điều hành android một hệ điều hành rất mạnh mạnh, có bảo mật cao, hỗ trợ được nhiều công nghệ tiên tiến như 3G, GPS, EDGE, Wifi.. tương thích với nhiều phần cứng, hỗ trợ nhiều loại bộ nhập dữ liệu như keyboard, touch và trackball. Android là hệ điều hành di động nên có khả năng kết nối cao với các mạng không dây. Hỗ trợ công nghệ OpenGL nên có khả năng chơi các phương tiện media, hoạt hình cũng như trình diễn các khả năng đồ họa khác cực tốt, là tiền đề để phát triển các ứng dụng có giao diện phức tạp chẳng hạn như là các trò chơi. Năm 2008, hệ điều hành android đã chính thức mở toàn bộ mã nguồn, điều đó cho phépcác hãng điện thoại có thể đem mã nguồn về tùy chỉnh, thiết kế lại sao cho phù hợp với mỗi mẫu mã điện thoại của họ và điều quan trọng nữa là hệ điều hành mở này hoàn toàn miễn phí, không phải trả tiền nên giúp họ tiết kiệm khá lớn chi phí phát triển hệ điều hành. Những điều đó là cực kỳ tốt không chỉ đối với các hãng sản xuất điện thoại nhỏ mà ngay cả với những hãng lớn như Samsung, HTC... Với các nhà phát triển ứng dụng (developers), việc hệ điều hành android được sử dụng phổ biến đồng nghĩa với việc họ có thể thoải mái phát triển ứng dụng trên nền android với sự tin tưởng là ứng dụng đó sẻ có thể chạy được ngay trên nhiều dòng điện thoại của các hãngkhác nhau. Họ ít phải quan tâm là đang phát triển cho điện thoại nào, phiên bản bao nhiêu vìnền tảng android là chung cho nhiều dòng máy, máy ảo Java đã chịu trách nhiệm thực thinhững ứng dụng phù hợp với mỗi dòng điện thoại mà nó đang chạy. Tất cả các chương trình ứng dụng được viết bằng ngôn ngữ Java kết hợp với XML nên có khả năng khả chuyển cao. - c. Các ứng dụng Android cơ bản: Duyệt mail. Quản lý SMS. Quản lý thông tin người dùng PIM. Trình duyệt web. Chương trình chơi nhạc, hiển thị hình ảnh. - d. Đặc điểm của bộ phát triển ứng dụng Android: Hoàn toàn miễn phí. Hỗ trợ các thiết bị có Wifi. Hỗ trợ GPS. Thư viện sử dụng Bluetooth. Trình duyệt web HTML 5. Hỗ trợ phát triển ứng dụng về bản đồ. Thư viện âm thanh xử lý nhiều định dạng. Sinh viên: Trần Đăng Khoa – Nguyễn Minh Tâm Khoa: Công Nghệ Thông Tin Trang 9 Tìm hiểu và lập trình ứng dụng trên hệ điều hành Android - GVHD: Th.s Hồ Quang Khải Thư viện đồ họa 2D, 3D. 3. Kiến trúc hệ điều hành Android: Hệ điều hành android có 4 tầng từ dưới lên trên là tầng hạt nhân Linux (phiên bản 2.6), tầng Tầng Libraries và Android runtime, Tầng Application Framework và trên cùng là tầngApplication. Kiến trúc hệ điều hành Android a. Tầng hạt nhân Linux (Linux Kernel layer): Hệ điều hành android được phát trển dựa trên hạt nhân linux, cụ thể là hạt nhân linux phiên bản2.6, điều đó được thể hiện ở lớp dưới cùng này. Tất cả mọi hoạt động của điện thoại muốn thihành được thì đều được thực hiện ở mức cấp thấp ở lớp này bao gồm quản lý bộ nhớ (memorymanagement), giao tiếp với phần cứng (driver model), thực hiện bảo mật (security), quản lý tiến trình (process). b. Tầng Libraries và android runtime: Libraries: Phầ n này có nhiều thư viện được viết bằ ng C/ C++ để các phầ n mề m có thể sử dụng, các thư viện đó được tập hợp thành một số nhóm như : + Thư viện hệ thống (System C library): thư viện dựa trên chuẩn C, được sử dụng chỉ bởi hệ điều hành. + Thư viện Media (Media Libraries): Có nhiều code để hỗ trợ việc phát và ghi các loại định dạng âm thanh, hình ảnh, video thông dụng. + Thư viện SQLite : Hệ cơ sở dữ liệu để các ứng dụng có thể sử dụng. Android runtime: Phần này chứa các thư viện mà một chương trình viết bằng ngôn ngữ Java có thểhoạt động. Phần này có 2 bộ phận tương tự như mô hình chạy Java trên máy tính thường. Thứ nhất là các thư viện lõi (Core Library), chứa các lớp như JAVA IO, Collections, File Access. Thứ hai là một máy ảo java (Dalvik Virtual Machine). Sinh viên: Trần Đăng Khoa – Nguyễn Minh Tâm Khoa: Công Nghệ Thông Tin Trang 10 Tìm hiểu và lập trình ứng dụng trên hệ điều hành Android GVHD: Th.s Hồ Quang Khải c. Tầng Application Framework: Tầng này xây dựng bộ công cụ - các phần tử ở mức cao để các lập trình viên có thể nhanh chóng xây dựng ứng dụng. Nó được viết bằng Java, có khả năng sử dụng chung để tiết kiệm tài nguyên. Giới thiệu một số thành phần của phần này: Activity Manager: Quản lý các chu kỳ sống của một ứng dụng cũng như cung cấp công cụ điều khiển các Activity. Telephony Manager: Cung cấ p công cụ để thực hiệ n việc liên lạc như gọi điệ n thoại. XMPP Service: Cung cấp công cụ để liên lạc trong thời gian thực. Location Manager: Cho phép xác định vị trí của điện thoại thoại dựa vào hệ thống định vị toàn cầu GPS và Google Maps. d. Tầng Application: Đây là lớp ứng dụng giao tiếp với người dùng, bao gồm các ứng dụng như : Các ứng dụng cơ bản, được cài đặt đi liền với hệ điều hành là gọi điện (phone), quản lý danh bạ (Contacts), duyệt web (Browser), nhắn tin (SMS), lịch làm việc (Calendar), đọc e-mail (Email-Client), bản đồ (Map), quay phim chụp ảnh (camera)... Các ứng dụng được cài thêm như các phần mềm chứng khoán (Stock), các trò chơi (Game), từ điển… 4. Cài đặt môi trường phát triển Android: a. Phần mềm hỗ trợ: Để lập trình Android thì mỗi bộ SDK của Google là không đủ, bạn còn cần tích hợp nó vào một IDE như Eclipse, bên cạnh đó còn có Netbeans thì plugin cho Android vẫn chưa hoàn thiện. SDK Android Emulator là một tiện ích miễn phí dành cho Windows, Mac và Linux để giả lập Android ngay trên máy tính. Nó được Google thiết kế để các nhà phát triển có thể thử nghiệm các ứng dụng của mình trên Android trước khi chạy chúng trên thiết bị cầm tay và có nhiều phiên bản khác nhau như 1.6, 2.0, 2.1, 2.2, 2.3, v.v… Bạn có thể chọn phiên bản mà mình muốn, bạn dựa vào thông số SDK Platform Android your.version để xác định phiên bản Android tích hợp trong gói cài đặt. b. Hướng dẫn cài đặt: Công cụ cần thiết: + Java Development Kit (JDK) 7: http://www.oracle.com/technetwork/java/javase/downloads/index.html + Eclipse 3.7.1 http://www.eclipse.org/downloads/ + Android SDK http://developer.android.com/sdk/index.html + Android Development Toll (ADT) http://dl.google.com/android/ADT-0.9.7.zip Sinh viên: Trần Đăng Khoa – Nguyễn Minh Tâm Khoa: Công Nghệ Thông Tin Trang 11 Tìm hiểu và lập trình ứng dụng trên hệ điều hành Android GVHD: Th.s Hồ Quang Khải + Android Platforms Các bước cài đặt: + Cài đặt JDK: • Đầu tiên bạn cài Java Development Kit (JDK) bản hiện tại là bản JDK 7 • Linkdownload: http://www.oracle.com/technetwork/java/javase/downloads/index.html • Bấm nút download có mũi tên trong hình để tải: • Tiếp tục bấm nút Chọn “Accept License Agreement” để chấp nhận điều khoản sử dụng và bấm vào link để tải về (phù hợp với hệ điều hành) như mũi tên trong hình: Sinh viên: Trần Đăng Khoa – Nguyễn Minh Tâm Khoa: Công Nghệ Thông Tin Trang 12 Tìm hiểu và lập trình ứng dụng trên hệ điều hành Android GVHD: Th.s Hồ Quang Khải • Sau khi tải về bản cài đặt bạn chạy file cài đặt JDK và làm theo hình để mặc định toàn bộ và bấm Next đến khi Finish: Sinh viên: Trần Đăng Khoa – Nguyễn Minh Tâm Khoa: Công Nghệ Thông Tin Trang 13 Tìm hiểu và lập trình ứng dụng trên hệ điều hành Android GVHD: Th.s Hồ Quang Khải • Sau bước này JDK sẽ yêu cầu cài JRE (Java Runtime Environment) vào máy Bạn bấm Next như hình để tiếp tục cài JRE : • Sau khi cài hoàn thành bấm Finish để hoàn tất việc cài JDK vào máy. + Cài đặt Eclipse: (hướng dẫn dành cho phiên bản portable) • Đầu tiên bạn cần tải Eclipse Classic bản mới tại : Eclipse • Chọn Eclipse cho hệ điều hành của bạn là x86 hoặc x64: Sinh viên: Trần Đăng Khoa – Nguyễn Minh Tâm Khoa: Công Nghệ Thông Tin Trang 14 Tìm hiểu và lập trình ứng dụng trên hệ điều hành Android GVHD: Th.s Hồ Quang Khải • Sau khi tải về bạn bấm chuột phải vào file vừa tải và bung nén như hình: • Ở đây mình dùng ổ C trong máy để bung nén : Sinh viên: Trần Đăng Khoa – Nguyễn Minh Tâm Khoa: Công Nghệ Thông Tin Trang 15 Tìm hiểu và lập trình ứng dụng trên hệ điều hành Android GVHD: Th.s Hồ Quang Khải • Sau khi bung nén bạn sẽ có toàn bộ file của Eclipse trong thư mục C:\eclipse như sau: Sinh viên: Trần Đăng Khoa – Nguyễn Minh Tâm Khoa: Công Nghệ Thông Tin Trang 16 Tìm hiểu và lập trình ứng dụng trên hệ điều hành Android GVHD: Th.s Hồ Quang Khải • File Eclipse có đánh dấu sao trong hình là file để chạy Eclipse, bạn có thể tạo shortcut nó ra desktop để dể làm việc. + Cài đặt Android SDK • Đầu tiên ta tải bộ SDK tại http://developer.android.com/sdk/index.html, chọn platform phù hợp với OS mình đang dùng • Giải nén file zip bạn vừa tải về. Chạy SDK Setup.exe. Bạn có thể gặp thông báo lỗi “Fetching https://dl-sl... Failed to fetch...”. • Close thông báo này lại. Tiếp theo cửa sổ Choose Packages to Install xuất hiện. Nếu cửa sổ này trống rỗng thì chọn Cancel. • Quay về cửa sổ Android SDK and AVD manager -> Chọn Setting, đánh dấu vào ô Force https://... Chọn Available Packages. • Đánh dấu các Packages bạn muốn tải: Documents chính là phần Javadoc mô tả hoạt động của các phương thức và các lớp (phần này không thể thiếu), Sample là các đoạn code mẫu, SDK Platform ứng với các phiên bản hệ điều hành (2.2 - API level 8, 2.1 - API level 7,...), và Google API để phát triển các phần mềm liên quan đến dịch vụ của Google. Chọn Install Selected -> Install -> Chờ chương trình cài đặt xong. Sinh viên: Trần Đăng Khoa – Nguyễn Minh Tâm Khoa: Công Nghệ Thông Tin Trang 17 Tìm hiểu và lập trình ứng dụng trên hệ điều hành Android GVHD: Th.s Hồ Quang Khải + Tích hợp Android SDK vào Eclipse: • Khởi chạy Eclipse, vào Help -> Install new softwares. • Chọn Add, Name” tên bạn muốn và Location gõ vào địa chỉ để tải về ADT: HTML Code: https://dl-ssl.google.com/android/eclipse/ hoặc HTML Code: http://dl-ssl.google.com/android/eclipse/ • Nếu https không hoạt động, bạn cũng có thể tải thẳng ADT về máy theo link http://dl.google.com/android/ADT-0.9.7.zip (bản mới nhất 0.9.7 ứng với Android 2.2), chọn Archive và browse tới file này (lưu ý không giải nén) • Chọn OK. Check vào phần dưới ô Name (sẽ hiện ra dòng Developer Tools). Sinh viên: Trần Đăng Khoa – Nguyễn Minh Tâm Khoa: Công Nghệ Thông Tin Trang 18 Tìm hiểu và lập trình ứng dụng trên hệ điều hành Android GVHD: Th.s Hồ Quang Khải • Chạy Eclipse chọn Tab Windows -> Preferences -> Android Nhấn nút Browse và chỉnh đường dẫn tới thư mục của Android SDK bạn tải lúc trước. Chọn Apply -> OK. Sinh viên: Trần Đăng Khoa – Nguyễn Minh Tâm Khoa: Công Nghệ Thông Tin Trang 19 Tìm hiểu và lập trình ứng dụng trên hệ điều hành Android II. GVHD: Th.s Hồ Quang Khải NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH JAVA 1. Giới thiệu Java: Java là một ngôn ngữ lập trình dạng lập trình hướng đối tượng (OOP). Khác với phần lớn ngôn ngữ lập trình thông thường, thay vì biên dịch mã nguồn thành mã máy hoặc thông dịch mã nguồn khi chạy, Java được thiết kế để biên dịch mã nguồn thành bytecode, bytecode sau đó sẽ được môi trường thực thi (runtime environment) chạy. Bằng cách này, Java thường chạy nhanh hơn những ngôn ngữ lập trình thông dịch khác như Python, Perl, PHP,… Cú pháp Java được vay mượn nhiều từ C & C++ nhưng có cú pháp hướng đối tượng đơn giản hơn và ít tính năng xử lý cấp thấp hơn. 2. Lịch sử hình thành ngôn ngữ Java: Java được khởi đầu bởi James Gosling và bạn đồng nghiệp ở Sun Microsystems năm 1991. Không nên lẫn lộn Java với JavaScript, hai ngôn ngữ đó chỉ giống tên và loại cú pháp như C. Công ty Sun Microsystems đang giữ bản quyền và phát triển Java thường xuyên. Java được tạo ra với tiêu chí “Viết (code) một lần, thực thi khắp nơi” (“Write Once, Run Anywhere” (WORA)). Chương trình phần mềm viết bằng Java có thể chạy trên mọi nền tảng (platform) khác nhau thông qua một môi trường thực thi với điều kiện có môi trường thực thi thích hợp hỗ trợ nền tảng đó. Môi trường thực thi của Sun Microsystems hiện hỗ trợ Sun Solaris, Linux, Mac OS, FreeBSD & Windows. Ngoài ra, một số công ty, tổ chức cũng như cá nhân khác cũng phát triển môi trường thực thi Java cho những hệ điều hành khác như BEA, IBM, HP… . Trong đó, đáng nói đến nhất là IBM Java Platform hỗ trợ Windows, Linux, AIX & z/OS. Những chi tiết về ngôn ngữ, máy ảo và API của Java được giữ bởi Cộng đồng Java (do Oracle quản lý). Java được tạo ra vào năm 1991 do một số kỹ sư ở Sun, bao gồm ông James Gosling, một phần của Dự án Xanh (Green Project). Java được phát hành vào năm 1994, rồi nó trở nên nổi tiếng khi Netscape tuyên bố tại hội thảo SunWorld năm 1995 là trình duyệt Navigator của họ sẽ hỗ trợ Java. Về sau Java được được hỗ trợ trên hầu hết các trình duyệt như Internet Explorer (Microsoft), Firefox (Mozilla), Safari (Apple)… Java được sử dụng chủ yếu trên môi trường mạng, internet.subby Sau khi Oracle mua lại công ty của Sun Microsystem năm 2009-2010, Oracle đã mô tả họ là “người quản lý công nghệ Java với cam kết không ngừng để bồi dưỡng một cộng đồng tham gia và minh bạch. 3. Một số đặc điểm nổi bật của ngôn ngữ lập trình Java: a. Máy ảo Java ( Java Virtual Machine): Tất cả các chương trình muốn thực thi được thì phải được biên dịch ra mã máy. Mã máy của từng kiến trúc CPU của mỗi máy tính là khác nhau (tập lệnh mã máy của CPU Intel, CPU Solarix, CPU Macintosh … là khác nhau), vì vậy trước đây một chương trình sau khi được biên dịch xong chỉ có thể chạy được trên một kiến trúc CPU cụ thể nào đó. Đối với CPU Intel chúng ta có thể chạy các hệ điều hành như Microsoft Windows, Unix,Linux, OS/2, … Sinh viên: Trần Đăng Khoa – Nguyễn Minh Tâm Khoa: Công Nghệ Thông Tin Trang 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan