Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Luật Thực tiễn áp dụng pháp luật thuế gtgt và ý kiến pháp lý của nhóm thực hiện nhằm ...

Tài liệu Thực tiễn áp dụng pháp luật thuế gtgt và ý kiến pháp lý của nhóm thực hiện nhằm khắc phục hạn chế của pháp luật thuế gtgt

.DOC
16
17
123

Mô tả:

MỤC LỤC NỘI DUNG...................................................................................................................1 I. Khái quát về thuế giá trị gia tăng.............................................................................2 1. Định nghĩa thuế giá trị gia tăng..........................................................................2 2. Đặc điểm của thuế giá trị gia tăng......................................................................2 3. Nội dung cơ bản của thuế giá trị gia tăng...........................................................3 3.1. Phạm vi áp dụng thuế GTGT........................................................................3 3.2. Căn cứ tính thuế............................................................................................3 3.3. Phương pháp tính thuế GTGT.......................................................................4 3.4. Quy định về đăng ký, kê khai nôp thuế và quyết toán thuế, hoàn thuế GTGT ............................................................................................................................. 5 II. Thực tiễn áp dụng pháp luật Thuế GTGT..............................................................6 1. Ưu điểm............................................................................................................... 6 2. Hạn chế...............................................................................................................7 III. Hướng hoàn thiện.................................................................................................8 1. Về thuế suất.........................................................................................................8 2. Về phương pháp tính thuế...................................................................................9 3. Về khấu trừ thuế................................................................................................10 4. Vấn đề hoàn thuế GTGT....................................................................................10 5. Một số quy định khác........................................................................................10 6. Về quản lý thu thuế............................................................................................11 Tài lii ̣u tha kh̉o.......................................................................................................12 LỜI MỞ ĐẦU Luật thuế GTGT đã được Quốc hội khóa IX, kỳ họp thứ 11 (tháng 4/1997) thông qua và có hiệu lực thi hành từ 1/1/1999. Đây là Luật thuế đầu tiin được thực hiện ở Việt Na đến ọi ới, lần với đối tượng điều chỉnh rộng và tác động ặt của đời sống kinh tế và xã hội. Thuế GTGT là đại đánh trin tiiu dùng và có nhiều ưu điể ột loại thuế hiện so với thuế doanh thu, đặc biệt là tác dụng loại trừ việc đánh thuế trùng qua các giai đoạn của quá trình s̉n xuất và lưu thông hàng hóa. Cùng với việc ban hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp thay cho Luật thuế lợi tức, việc ban hành Luật thuế GTGT thay cho Luật thuế doanh thu là ục tiiu tạo ột trong những nội dung cơ b̉n của cái c̉i thuế bước 2 với ôi trường s̉n xuất kinh doanh công bằng, bình đẳng, thuận lợi, phù hợp với thông lệ quốc tế nhằ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và hội nhập quốc tế. Qua hơn 7 nă thực hiện tại Việt Na , đến nay Luật Thuế GTGT đã dần đi vào đời sống và có những tác động tích cực đến tình hình kinh tế xã hội đất nước ta cũng như góp phần đáng kể vào việc tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước. Tuy nhiin, bin cạnh những kết qủ đã đạt được, việc áp dụng thuế GTGT trin thực tế vẫn là ột vấn đề khó và còn không ít những “kẽ hở” pháp luật dẫn đến việc gian lận, trốn thuế của các đối tượng nộp thuế và các hành vi vi phạ pháp luật khác. Vì vậy, việc nghiin cứu và đánh giá các quy định của pháp luật về thuế GTGT ở Việt Na là ột vấn đề hết sức cần thiết và cấp bách nhằ hoàn thiện hệ thống pháp luật về thuế nói chung và pháp luật về thuế GTGT nói riing trong thời gian tới. Bài viết dưới đây tì hiểu về “Thực tiễn áp dụng pháp luật thuế GTGT và ý kiến pháp lý của nhóm thực hiện nhằm khắc phục hạn chế của pháp luật thuế GTGT”. 1 NỘI DUNG I. Khái quát về thuế giá trị gia tăng 1. Định nghĩa thuế giá trị gia tăng So với nhiều sắc thuế khác, thuế GTGT có lịch sử phát triển không dài nhưng loại thuế này đã tr̉i qua ột quá trình phát triển ạnh ẽ. Với những hình thức phong phú thuế GTGT là ột phần quan trọng của hệ thống tài chính của nhiều nước trin thế giới, nó là loại thuế đánh trin giá trị tăng thi của hàng hóa và dịch vụ. Điều 2, Luật thuế GTGT nă 2008 quy định : “Thuế giá trị gia tăng là thuế thu trên phần giá trị tăng thêm của hàng hóa dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng”. Là loại thuế tiiu dùng nhằ động viin ột bộ phận thu nhập của người chịu thuế đã sử dụng để ua bán hàng hóa, nhận dịch vụ. Như vậy, xét về b̉n chất, thuế GTGT là ột loại thuế gián thu. Các nhà s̉n xuất, kinh doanh và cung cấp dịch vụ là người nộp thuế nhưng người tiiu dùng thực chất lại là người chịu thuế thông qua giá c̉ hàng hóa dịch vụ. Điều này giúp cho các cơ quan qủn lí, thu thuế giá trị gia tăng tránh được sự ph̉n ánh gay gắt về thuế. Bin cạnh đó, thuế GTGT cũng có thể ̉nh hưởng tới sức ua của công chúng do phần thuế này đã được cấu thành trong giá bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ cho người tiiu dùng. 2. Đặc điểm của thuế giá trị gia tăng. Thứ nhất, thuế GTGT có đối tượng chịu thuế rất rộng. Mọi đối tượng trong xã hội, cho dù là tổ chức hay cá nhân, là người nghèo hay người có thu nhập cao đều ph̉i chi tr̉ thu nhập của ình để hưởng thụ kết qủ s̉n xuất kinh doanh tạo ra cho nền kinh tế xã hội. Điều này có nghĩa, ọi đối tượng trong xã hội đều là chủ thể chịu thuế, chủ thể thực tế ph̉i tr̉ ột phần thu nhập do hành vi tiiu dùng. Chính đặc điể này có ý nghĩa quan trọng tới sự tác động của pháp luật thuế giá trị gia tăng đối với đời sống kinh tế, xã hội. Việc đánh thuế đối với ọi đối tượng trin phạ vi lãnh thổ thể hiện rõ nét sự công bằng của thuế, đồng thời thể hiện thái độ của nhà nước đối với các loại tiiu dùng trong xã hội. Thứ hai, thuế GTGT chỉ tính trin phần giá trị tăng thi của hàng hóa dịch vụ. Việc đánh thuế chỉ trin phần giá trị gia tăng thi à không ph̉i đối với toàn bộ giá trị hàng hóa dịch vụ là cho số thuế GTGT áp dụng trong ỗi khâu của quá trình lưu thông không gây ra những đột biến về giá c̉ cho người tiiu dùng. Đặc điể này của thuế GTGT còn yiu cầu pháp luật điều chỉnh ph̉i tì ra cách thức, phương thức phù hợp, có tính kh̉ thi để xác định chính xác phần giá trị gia tăng thi là căn cứ tính thuế. Thứ ba, nếu dựa trin giá trị ua cuối cùng của hàng hóa dịch vụ, số thuế giá trị gia tăng ph̉i nộp không thay đổi phụ thuộc vào các giai đoạn lưu thông khác nhau. Đánh thuế ở tất c̉ các khâu của quá trình s̉n xuất, lưu thông hàng hóa ở trong nước, khâu nhập khẩu và lưu thông hàng nhập khẩu nhưng cơ sở xác định số thuế ph̉i nộp chỉ là phần giá trị ới tăng thi của khâu sau so với khâu trước nin nếu coi giá thanh toán tính đến khi người tiiu dùng hưởng thụ hàng hóa dịch vụ đã được xác định trước và không thay đổi, các phần giá trị hàng hóa dịch vụ có bị chia nhỏ và đánh thuế, tổng số thuế GTGT ph̉i nộp qua các khâu chính là số thuế cuối cùng tính trin tồng giá trị hàng hóa dịch vụ à người tiiu dùng ph̉i gánh chịu. Đây vừa là đặc điể vừa là ưu 2 việt của thuế GTGT so với cá loại thuế hàng hóa dịch vụ thông thường à Việt Na và nhiều quốc gia đã áp dụng trong giai đoạn trước đây. Từ những đặc điể trin có thể thấy, ưu điể cơ b̉n nhất của thuế GTGT là khắc phục được những nhược điể của thuế doanh thu như: tránh được việc đánh thuế trùng lắp bằng cơ chế khấu trừ thuế đầu vào, khuyến khích ạnh ẽ các doanh nghiệp cùng tha gia hoạt động xuất khẩu bằng cơ chế hoàn thuế GTGT, đe lại số thu tương đối lớn cho ngân sách nhà nước do phà vi điều tiết của thuế GTGT rộng, cho phép chống trốn lậu thuế hiệu qủ, tạo ra sự kiể soát lẫn nhau về thuế giữa các đơn vị có liin quan trong cung ứng hàng hóa dịch vụ vì việc khấu trừ thuế được thực hiện trin cơ sở hóa đơn GTGT. 3. Nội dung cơ bản của thuế giá trị gia tăng Nội dung chủ yếu của pháp luật thuế GTGT ở Việt Na được xe xét dưới các bộ phận cụ thể như sau: phạ vi áp dụng thuế GTGT, căn cứ tính thuế GTGT, các quy định về phương pháp tính thuế GTGT, các quy định về ưu đã, iễn gỉ thuế GTGT và cuối cùng là các quy định về ki khai, nộp thuế. 3.1. Phạm vi áp dụng thuế GTGT Theo quy định tại Điều 3, Luật thuế GTGT thì đối tượng nộp thuế GTGT là các chủ thể s̉n xuất kinh doanh hàng hóa dịch vụ chịu thuế và các tổ chức, cá nhân nhập khẩu hàng hóa chịu thuế. Việc xác định chủ thể nộp thuế GTGT là nhằ giới hạn những đối tượng thuộc diện điều chỉnh của pháp luật thuế GTGT. Điều này cũng có nghĩa những đối tượng không đáp ứng được đầy đủ điều kiện là đối tượng nộp thuế GTGT thì đương nhiin nằ ngoài sự điều chỉnh của quan hệ pháp luật này. Điều kiện thứ nhất, đối tượng nộp thuế GTGT ph̉i có hành vi kinh doanh. Các chủ thể này ph̉i có hoạt động s̉n xuất kinh doanh các hàng hóa dịch vụ chịu thuế GTGT hoặc có hành vi nhập khẩu hàng hóa thuộc diện chịu thuế GTGT, ngoài ra các chủ thể kinh doanh này ph̉i có các hành vi kinh doanh được pháp luật công nhận. Theo quy định của Luật thuế GTGT hàng hóa, dịch vụ được xác định là đối tượng chịu thuế GTGT bao gồ : - Hàng hóa, dịch vụ được s̉n xuất, tiiu dùng trong nước không phân biệt hình thức tiiu dùng. - Hàng hóa, dịch vụ nhập khẩu để tiiu dùng trong nước. Việc đánh thuế GTGT đối với hoạt động nhập khẩu tạo ra sự bình đẳng giữa hàng hóa dịch vụ được tạo ra trong nước và hàng hóa dịch vụ nhập khẩu, ặc dù trong những chừng ực nhất định có thể gây ra khó khăn cho nhà nhập khẩu. Điều kiện thứ hai để xác định đối tượng chịu thuế GTGT là hàng hóa dịch vụ này ph̉i có phần giá trị tăng thi trin lãnh thổ Việt Na . Pháp luật thuế GTGT ở Việt Na quy định phần giá trị gia tăng đối với hàng hóa dịch vụ cơ b̉n như sau: - Đối với hàng hóa dịch vụ tạo ra trong nước, phần giá trị gia tăng là chinh lệch giữa giá trị bán ra với giá trị ua vào tương ứng của lượng hàng hóa dịch vụ đã cung cấp. - Đối với hàng hóa dịch vụ nhập khẩu, phần giá trị tăng thi là toàn bộ giá trị nhập khẩu của hàng hóa. 3.2. Căn cứ tính thuế * Thứ nhất, về giá tính thuế GTGT 3 Được xác định theo hai cách. Thứ nhất, giá tính thuế là giá đã bao gồ thuế GTGT; thứ hai, giá tính thuế GTGT là giá chưa bao gồ thuế GTGT, cách tính này được áp dụng hầu hết ở các nước và cũng là sự lựa chọn của Việt Na khi xác định giá tính thuế GTGT. Đối với hàng hóa dịch vụ nhập khẩu, giá tính thuế là giá nhập khẩu và các loại thuế áp dụng đối với hàng hóa dịch vụ nhập khẩu nhưng chưa có thuế GTGT. Đối với hoạt động s̉n xuất hàng hóa ở dưới dạng đặc thù như cho thui tài s̉n, gia công hàng hóa, xây dựng....tùy theo từng trường hợp, pháp luật quy định chi tiết về giá tính thuế GTGT. * Thứ hai, về thuế suất Đối với việc quy định thuế suất thuế GTGT ph̉i đáp ứng được những ục tiiu sau: - Mức thuế suất được ban hành ph̉i đ̉ b̉o tỷ lệ động viin, tạo nguồn thu ổn định cho ngân sách nhà nước. - Vì thuế GTGT là thuế tiiu dùng nin thuế suất ph̉i đ̉ b̉o kh̉ năng định hướng tiiu dùng trong dân cư. - Thông qua thuế suất Nhà nước thực hiện ột số chính sách khuyến khích, thay đổi cơ cấu đầu tư trong nền kinh tế. 3.3. Phương pháp tính thuế GTGT * Phương pháp khấu trừ thuế “Khấu trừ thuế là một trong những nội dung đặc trưng của phương pháp tính thuế GTGT” . Tính thuế theo phương pháp này là số thuế GTGT ph̉i nộp được tính trin cơ sở số thuế GTGT đầu ra trừ đi số thuế GTGT đầu vào. Trong đó: Thuế GTGT đầu ra là số thuế xuất hiện ở khâu bán ra, chủ thể nôp thuế đã xác định và tính trong giá bán cho người nhận hàng hóa dịch vụ. Phần thuế này được tính trin toàn bộ giá trị hàng hóa, dịch vụ cung cấp cho khách hàng. Tại Khoản 1 Điều 9 Luật Thuế GTGT quy định thuế đầu ra được tính bằng giá tính thuế hàng hóa, dịch vụ đầu ra nhân với thuế suất thuế GTGT. - Giá tính thuế là gái bán chưa có thuế GTGT theo quy định của pháp luật - Thuế suất được quy định rõ cho từng loại ngành nghề kinh doanh, từng chủng loại hàng hóa, dịch vụ. - Thuế GTGT ở khâu bán ra được xác định trin chứng từ hóa đơn hợp lệ của chủ thể nộp thuế. Trường hợp chứng từ không ph̉n ánh số thuế GTGT hoặc chỉ ghi nhận giá thanh toán hàng hóa dịch vụ cũng được điều chỉnh cụ thể trong Luật. Để áp dụng được phương pháp khấu trừ thuế, cần ph̉i có những điều kiện luật định như sau: - Chủ thể nôp thuế có hoạt động kinh doanh ổn định, chấp hành chế độ hạch toán kế toán, chế độ sử dụng chứng từ hóa đơn theo quy định hiện hành. - Đăng ký thuế, đã được cơ quan thuế cấp ã số thuế theo đúng trình tự luật định. - Đăng ký với cơ quan thuế và được cơ quan thuế chấp nhận nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. * Phương pháp tính trực tiếp trên phần giá trị tăng thêm 4 Phương pháp trừ trực tiếp là phương pháp tính thuế à theo đó “Số thuế ph̉i nộp bằng giá trị gia tăng của hàng hóa, dịch vụ nhân với thuế suất thuế GTGT” Để có được phần “giá trị tăng thi ”, pháp luật quy định GTGT “bằng giá thanh toán của hàng hóa dịch vụ bán ra, trừ đi giá thanh toán của hàng hóa dịch vụ mua vào tương ứng”. Như vậy, nếu phương pháp khấu trừ thuế xác định trực tiếp theo hiệu số thuế thì phương pháp tính trực tiếp xác định theo hiệu số kết qủ kinh doanh của chủ thể nộp thuế. Thuế suất thuế GTGT được áp dụng phù hợp với ngành nghề kinh doanh, hàng hóa dịch vụ à chủ thể nộp thuế cung cấp. 3.4. Quy định về đăng ký, kê khai nôp thuế và quyết toán thuế, hoàn thuế GTGT Về tổ chức đăng ký thuế, pháp luật thuế GTGT quy định các chủ thể đăng ký thuế được cơ quan qủn lý thuế chấp nhận bằng việc cấp giấy chứng nhận đăng ký thuế và thông báo ã số thuế cho chủ thể nộp thuế. Mã số thuế được cấp duy nhất cho ột chủ thể nộp thuế và sử dụng suốt quá trình tồn tại của chủ thể nộp thuế. Về qủn lý giá sát quá trình nộp thuế: việc qủn lý và giá sát quá trình ki khai thu nộp thuế đối với thuế GTGT phân chia là hai loại do đặc thù của đối tượng chịu thuế. Đó là việc qủn lý ki khai, nộp thuế với hoạt động kinh doanh thông thường và hoạt động qủn lý ki khai, thu nộp thuế đối với hoạt động nhập khẩu hàng hóa. Bin cạnh việc qủn lý thu nộp và ki khai thuế GTGT, chứng từ hóa đơn cũng là ột nội dung quan trọng của việc qủn lý thuế GTGT. Theo Luật thuế GTGT, chứng từ hóa đơn chính là chứng cứ xác định nghĩa vụ thực tế à chủ thể nộp thuế ph̉i thực hiện đối với nhà nước. Về hoàn thuế GTGT: hoàn thuế GTGT là việc cơ quan thuế ra quyết định tr̉ lại số tiền thuế GTGT đã nộp vượt quá của chủ thể nộp thuế. Theo quy định của pháp luật, hoàn thuế áp dụng trong các trường hợp sau: - Trường hợp thứ nhất, đối với chủ thể tiến hành hoạt động kinh doanh thông thường, các đối tượng được hoàn thuế GTGT chỉ có thể là đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế. Nếu các đối tượng này có “3 tháng liin tục trở lin có số thuế đầu vào chưa được khấu trừ hết”, thì được tr̉ lại phần thuế đã nộp vượt quá. - Trường hợp thứ hai, hoạt động xuất khẩu hàng hóa, do hưởng thuế suất 0%, cơ sở có hàng suất khẩu có thể được hoàn thuế theo tháng khi thuế đầu vào của hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu chưa được khấu trừ hết trin 200 triệu đồng. - Trường hợp thứ ba, đối với việc đầu tư dự án có giá trị lớn, thường phát sinh số thuế đầu vào lớn, nếu đó là các dự án của chủ thể đã đăng ký thuế, chưa thực sự kinh doanh, thời gian đầu tư trin 1 nă , được xét hoàn thuế theo từng nă ; nếu số thuế đầu vào tương ứng trin 200 triệu, được xét hoàn thuế quý. - Trường hợp thứ tư, hoàn thuế GTGT do thực hiện chính sách ưu đãi. Đối với sự án sử dụng nguồn vốn ODA, hàng hóa ua bằng nguồn viện trợ nhân đạo, pháp luật cho phép chủ dự án hoặc tổ chức cá nhân viện trợ nhân đạo được hoàn lại số thuế GTGT đã tr̉ tương ứng với hàng hóa, dịch vụ đã được cung cấp. - Trường hợp thứ nă , quyết toán thuế khi chấ dứt hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hoặc chuyển giao quyền sở hữu doanh nghiệp. Việc hoàn thuế GTGT chỉ có thể thực hiện khi đối tượng nộp thuế nằ ột trong những trường hợp niu trin và có hồ sơ hoàn thuế hợp lệ. 5 Ngoài các nội dung trin, Luật thuế GTGT còn đề cập đến công tác quyết toán, kiể toán thuế GTGT. II. Thực tiễn áp dụng pháp luật Thuế GTGT Pháp luật thuế GTGT ở Việt Na tuy ra đời uộn và còn khá ới ẻ so với các loại thuế khác, nhưng về cơ b̉n đã đáp ứng được yiu cầu về lý luận của pháp luật thuế GTGT c̉ cấu trúc bin trong lẫn biểu hiện bin ngoài. Nhìn chung, kể từ ngày được ban hành và có hiệu lực thì pháp luật thuế GTGT đã đạt được ột số thành tựu đáng kể, đã có những ưu điể vượt trội tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng luật thuế này. Tuy vậy trong các quy định cụ thể của pháp luật thuế GTGT thì vẫn còn những hạn chế nhất định cần được hoàn thiện hơn. 1. Ưu điểm Thứ nhất, pháp luật thuế GTGT đã thể hiện thái độ của nhà nước đối với tính trung lập của thuế. Điều này được thể hiện ở chỗ những quy định của pháp luật thuế GTGT đã tạo ra sự công bằng và bình đẳng giữa các đối tượng chịu thuế với nhau. Các nhó hàng hóa, dịch vụ chịu thuế đã được phân chia ột cách hợp lý và chịu ức thuế suất như nhau giữa các hàng hóa, dịch vụ có cùng ục đích sử dụng. Pháp luật thuế GTGT đã gỉi quyết việc cân bằng ức thuế suất của các loại hàng hóa, dịch vụ tạo ra sự bình ổn trong hoạt động kinh tế xã hội, thể hiện được tính trung lập của thuế GTGT. Thứ hai, luật thuế GTGT đã đ̉ b̉o ở ức độ nhất định nguyin tắc công bằng và hiệu qủ pháp luật của hệ thống pháp luật. Các quy định của pháp luật thuế GTGT đã phần nào thể hiện rõ nét nguyin tắc công bằng, à biểu hiện cụ thể thông qua những quy định ang tính phổ biến về đối tượng nộp thuế, cơ sở tính thuế. Tất c̉ những chủ thể có đủ điều kiện ghi nhận theo luật thuế GTGT đều ph̉i thực hiện nghĩa vụ thuế đối với nhà nước cho dù họ là ai. Mặt khác pháp luật thuế cũng có nhiều quy định tạo điều kiện cho chủ thể kinh doanh, đ̉ b̉o quyền lợi cho người tiiu dùng cuối cùng như quy định những trường hợp hoàn thuế, quy định giá tính thuế có nhiều ưu điể nổi trội... Thứ ba, hệ thống pháp luật thuế GTGT đã tạo ra cơ sở pháp lý hình thành nguồn thu ổn định chiế tỷ trọng ngày càng cao trong tổng thu từ thuế, phí và lệ phí. Việc triển khai thực hiện luật thuế GTGT b̉o đ̉ động viin số thu cho ngân sách nhà nước không gỉ hơn so với thuế doanh thu, không là ̉nh hưởng lớn đến kế hoạch thu ngân sách nhà nước, đồng thời không gây biến động lớn về giá. Thứ tư, góp phần thúc đẩy s̉n xuất phát triển. Việc thực hiện luật thuế GTGT tạo điều kiện cho giá thành các công trình đầu tư xây dựng cơ b̉n gỉ khỏng 10% vì toàn bộ thuế GTGT ở các công trình xây dựng cơ b̉n được hoạch toán riing không tính vào giá thành công trình, không ph̉i khấu hao tài s̉n sau này được khấu trừ hoặc hoàn thuế. Mặt khác, khi nhập khẩu thiết bị áy óc, phương tiện vận t̉i chuyin dùng, loại trong nước chưa s̉n xuất được để đầu tư thành tài s̉n cố định theo dự án thì không thuộc diện chịu thuế GTGT. Thứ năm, pháp luật thuế GTGT hiện hành ở rộng lưu thông hàng hóa và đẩy ạnh xuất khẩu, b̉o hộ s̉n xuất trong nước, sắp xếp, cơ cấu lại nền kinh tế. Luật thuế GTGT khuyến khích việc s̉n xuất hàng hóa xuất khẩu thay vì luật thuế cũ khuyến khích việc s̉n xuất hàng thay thế hàng nhập khẩu. Đặc biệt, luật thuế GTGT khuyến 6 khích việc s̉n xất kinh doanh những ặt hàng à Việt Na có thế ạnh như: nông s̉n, lâ s̉n, thủ công ỹ nghệ. Đặc biệt luật thuế GTGT đã bước đầu tác động đến công tác qủn lý của doanh nghiệp, tăng cường công tác hạch toán kế toán và thúc đẩy ua bán hàng hóa có hóa đơn chứng từ ở các doanh nghiệp. Thông qua việc chấp hành công tác kế toán, hóa đơn chứng từ của các doanh nghiệp, qua việc ki khai thuế, hoàn thuế, quyết toán thuế đã giúp cho cơ quan chức năng của nhà nước và cơ quan thuế từng bước nắ được tốt hơn thình hình s̉n xuất kinh doanh cũng như tăng cường kiể tra giá sát đối với các doanh nghiệp. 2. Hạn chế Bin cạnh những kết qủ đạt được, Luật thuế GTGT hiện hành còn bộc lộ ột số hạn chế cần được tiếp tục hoàn thiện để đáp ứng yiu cầu, nhiệ vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong tình hình ới: Thứ nhất, về diện hàng hoá, dịch vụ không chịu thuế GTGT. Luật thuế GTGT hiện hành quy định 28 nhó hàng hoá, dịch vụ không chịu thuế GTGT. Quy định này là phù hợp với điều kiện thực tiễn của nước ta thời gian qua, tuy nhiin trong quá trình thực hiện và cùng với quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, ột số hàng hoá, dịch vụ nếu tiếp tục áp dụng không chịu thuế GTGT sẽ không còn phù hợp do không đ̉ b̉o tính liin hoàn trong việc khấu trừ thuế đầu vào, đầu ra của doanh nghiệp. Do đó, cần rà soát để chuyển sang đối tượng chịu thuế nhằ đ̉ b̉o tính liin hoàn của thuế GTGT và tạo thuận lợi hơn cho cơ sở s̉n xuất, kinh doanh. Bin cạnh đó cũng cần bổ sung cụ thể hoá các dịch vụ tài chính ới chưa được quy định trong Luật, như: dịch vụ hoán đổi lãi suất, hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai, quyền chọn ua, bán ngoại tệ,...(gọi chung là các dịch vụ tài chính phái sinh) và các giao dịch chuyển nhượng vốn để đ̉ b̉o cơ sở pháp lý trong quá trình thực hiện và phù hợp với thông lệ quốc tế. Thứ hai, về thuế suất thuế GTGT. Nă 1997, khi ban hành Luật thuế GTGT, ngoài thuế suất 0%, còn có 3 ức thuế suất: 5%, 10 % và 20%. Từ ngày 1 tháng 4 nă 2004; áp dụng Luật sửa đổi bổ sung: bỏ thuế suất 20%, chỉ còn 2 thuế 5% và 10%. Trong đó 5 % là ức thuế suất ưu đãi, được áp dụng đối với hàng hoá, dịch vụ là đầu vào của s̉n xuất nông nghiệp hoặc phục vụ nhu cầu thiết yếu của người dân. Tuy nhiin, trong quá trình thực hiện, trước những khó khăn của nền kinh tế, diện áp dụng ức thuế suất 5% cũng được ở rộng và chưa theo đúng nguyin tắc niu trin. Từ đó dẫn đến doanh nghiệp s̉n xuất, kinh doanh ột số hàng hoá, dịch vụ ở ức thuế suất này không những không ph̉i nộp thuế à còn được hoàn thuế từ ngân sách nhà nước . Mặt khác, tiiu chí phân định ranh giới áp dụng ức thuế suất 5% và 10% chưa rõ ràng: vừa theo tin hàng hoá, dịch vụ, vừa theo công dụng hàng hoá, dịch vụ, vừa theo tính chất của hàng hoá, dịch vụ, dẫn đến việc áp dụng ức thuế suất không thống nhất, n̉y sinh vướng ắc trong quá trình thực hiện. Ví dụ: s̉n phẩ cơ khí tiiu dùng áp dụng ức thuế suất 10%, s̉n phẩ cơ khí là tư liệu s̉n xuất áp dụng ức thuế suất 5%, trin thực tế có những s̉n phẩ cơ khí không thể phân định được rõ ràng là dùng cho tiiu dùng hay dùng cho s̉n xuất. Mức thuế suất thuế GTGT 10% tính cho các hàng hóa, dịch vụ thông thường cho tiiu dùng là khá cao, là gỉ sức ua, tiiu thụ s̉n phẩ hàng hoá gặp nhiều 7 khó khăn. Thứ ba, về điều kiện được khấu trừ, được hoàn thuế. Luật thuế GTGT hiện hành quy định căn cứ khấu trừ, hoàn thuế GTGT đầu vào là hoá đơn GTGT ua hàng hoá, dịch vụ. Thực tiễn qủn lý thuế thời gian qua cho thấy quy định niu trin chưa đầy đủ, chưa chặt chẽ, dễ bị lợi dụng khấu trừ khống hoặc hoàn thuế khống thông qua việc sử dụng hoá đơn ghi chép không trung thực với thực tế giao dịch và các loại hoá đơn bất hợp pháp khác để gian lận trong khấu trừ, là gỉ số thuế GTGT ph̉i nộp hoặc tăng số thuế GTGT được hoàn khống rút tiền ngân sách, gây bất bình đẳng về nghĩa vụ thuế giữa các đối tượng nộp thuế, ̉nh hưởng đến ôi trường đầu tư. Trong thời gian vừa qua đã xuất hiện ột loại tội phạ kinh tế ới - tội phạ ua, bán, sử dụng hoá đơn bất hợp pháp để chiế đoạt tiền thuế GTGT của Nhà nước như ột số đối tượng đã lợi dụng sự thông thoáng của Luật Doanh nghiệp và quy định về điều kiện được khấu trừ thuế, được hoàn thuế niu trin để thành lập doanh nghiệp nhằ ục đích ua, bán hoá đơn kiế lời bất chính Thứ tư, hai phương pháp tính thuế và hai loại hoá đơn. Ở nước ta thực hiện thuế GTGT đã đáp ứng hai phương pháp tính thuế c̉ hai loại hoá đơn, áp dụng phương pháp khấu trừ và hoá đơn GTGT đối với các doanh nghiệp đủ điều kiện hạch toán kế toán và áp dụng phương pháp trực tiếp thi GTGT c̉ sử dụng hoá đơn thông thường đối với các hộ kinh doanh nhỏ. Việc áp dụng đồng thời hai cách tính thuế GTGT và hai loại hoá đơn trong điều kiện nền kinh tế nước ta hiện nay là cần thiết, song trin thực tế lại n̉y sinh những bất cập gây trở ngại cho các doanh nghiệp và các hộ kinh doanh. Các doanh nghiệp thực hiện theo phương pháp khấu trừ thuế không được khấu trừ đầu vào khi ua hàng hoá, dịch vụ của các đơn vị tính thuế theo phương pháp trực tiếp, gây ất công bằng trong các thành phần kinh tế, hoặc n̉y ra tình trạng chống thuế. Ngoài ra, những bất cập trong kế toán thuế GTGT, trong chế độ hoá đơn, chứng từ đối với hàng hoá lưu thông trin thị trường... cũng gây nhiều khó khăn cho công tác thu của ngành thuế và cho các hộ kinh doanh nhỏ. Thứ năm, về hình thức văn bản. Thuế GTGT được thể hiện tại 3 văn b̉n Luật khác nhau là Luật thuế GTGT nă 1997, Luật sửa đổi, bổ sung ột số điều của Luật thuế GTGT nă 2003, Luật sửa đổi, bổ sung ột số điều của Luật thuế tiiu thụ đặc biệt và Luật thuế GTGT nă 2005. Mặt khác, nă 2006, Luật Qủn lý thuế (đã được Quốc hội thông qua, có hiệu lực từ 01/7/2007) đã quy định các nội dung về qủn lý thuế như đăng ký, ki khai, nộp thuế, xử lý vi phạ để thay thế cho các quy định về qủn lý thuế trong các luật, pháp lệnh thuế đã được ban hành trước đây, trong đó có Luật thuế GTGT. Với nhiều văn b̉n Luật cùng quy định về thuế GTGT nin chưa tạo thuận lợi cho việc tra cứu, áp dụng pháp luật. III. Hướng hoàn thiện 1. Về thuế suất Theo quy định hiện hành, thuế GTGT hiện nay có 3 ức thuế suất; 0%, 5% và 10%. Quy định các ức thuế suất khác nhau ̉nh hưởng lớn đến tính công bằng và hiệu qủ của thuế GTGT. Với các ức thuế suất khác nhau, tỷ lệ chi phí s̉n xuất và giá thành các loại s̉n phẩ hàng hóa, dịch vụ thuộc các ngành, lĩnh vực khác nhau sẽ khác nhau ột cách tương đối. Do vậy, à cần ph̉i chú ý ột số khía cạnh sau: 8 Thứ nhất, quy định thống nhất một mức thuế suất chuẩn đối với hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng trong nước. Việc quy định thống nhất ột ức thuế suất chuẩn đối với hàng hóa dịch vụ tiiu dùng trong nước sẽ góp phần thực hiện các ục tiiu sau: - Đ̉ b̉o tính công bằng, hiệu qủ của chính sách thuế nhằ góp phần tạo ôi trường đầu tư công bằng, bình đẳng khuyến khích các hoạt động s̉n xuất, kinh doanh phát triển; xóa bỏ phân biệt đối xử về thuế suất giữa các loại hàng hóa s̉n xuất trong nước và nhập khẩu, giữa các loại hàng hóa, dịch vụ s̉n xuất trong nước với nhau. - Đ̉ b̉o phù hợp với thông lệ quốc tế để tạo sự bình đằng và tránh những bất lợi trong điều kiện cạnh tranh quốc tế hiện nay. - Đ̉ b̉o ục tiiu bổ sung nguồn thu cho ngân sách nhà nước trong điều kiện thực hiện các ca kết cắt gỉ thuế nhập khẩu theo lộ trình đã ký kết với các nước, đối tác trong khu vực và trin thế giới. Thứ hai, duy trì và mở rộng diện áp dụng thuế suất 0% đối với hàng xuất khẩu và hàng hóa, dịch vụ cung cấp trực tiếp cho vận tải quốc tế. Thứ ba, cần xóa bỏ phân biệt đối xử về thuế suất GTGT đối với hàng hóa, nguyên, nhiên, vật liệu sản xuất trong nước và nguyên liệu nhập khẩu. 2. Về phương pháp tính thuế Hiện nay, Việt Na đang áp dụng hai phương pháp tính thuế GTGT là: phương pháp khấu trừ và phương pháp trực tiếp. Phương pháp khấu trừ thường được áp dụng cho các doanh nghiệp lớn, thực hiện chế độ hạch toán kế toán và hóa đơn chứng từ đúng theo chế độ quy định. Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, phương pháp tính thuế trực tiếp được áp dụng theo tỷ lệ trin GTGT được tao ra bởi doanh nghiệp. Tuy nhiin, đối với các doanh nghiệp này, việc xác định GTGT tạo ra bởi doanh nghiệp thường gặp nhiều khó khăn do họ không thực hiện chế độ kế toán và hóa đơn chứng từ. Do đó, dẫn đến thực tế quy định tỷ lệ GTGT trin doanh thu, trong ột phạ vi ý nghĩa nhất định, thuế GTGT đã trở thành thuế doanh thu. Vì vậy, cần có những điều chỉnh trong các phương pháp tính thuế như sau: Thứ nhất, cải tiến và đi đến thống nhất sử dụng một phương pháp tính thuế khấu trừ đối với các doanh nghiệp có quy mô phù hợp (doanh nghiệp lớn và vừa). Theo khuyến cáo của các chuyin gia quốc tế (IMF), Việt Na chỉ nin áp dụng ột phương pháp tính thuế khấu trừ đối với các doanh nghiệp thực hiện đúng chế độ kế toán, hóa đơn, chứng từ. Điều này hết sức quan trọng nhằ đ̉ b̉o tính nhất quán, chính xác và phù hợp với thông lệ quốc tế trong xác định nghĩa vụ thuế ph̉i nộp của các đối tượng. Thứ hai, nghiên cứu áp dụng chế độ thuế phù hợp đối với các doanh nghiệp nhỏ. Hiện nay, bin cạnh thuế ôn bài, lệ phí trước bạ, các doanh nghiệp nhỏ còn chịu các loại thuế GTGT, thuế tiiu thụ đặc biệt và thuế thu nhập doanh nghiệp. Trin thực tế, các doanh nghiệp này thường không thực hiện hoặc thực hiện không đúng các quy định về chế độ kế toán, hóa đơn, chứng từ. Do đó, việc xác định thuế đối với các đối tượng này thường chủ yếu dựa trin ước tính hoặc khoán. So với các nước, hệ thống thuế đối với các doanh nghiệp nhỏ ở nước ta tương đối phức tạp, ké hiệu qủ, gây khó khăn trong quá trình triển khai thực hiện cũng như chi phí lớn c̉ phía cơ quan thuế và người nộp thuế. Trong thời gian tới cần nghiin cứu cơ chế xe xét việc quy 9 định thống nhất ột loại thuế đối với các doanh nghiệp nhỏ (chẳng hạn như thuế doanh nghiệp nhỏ tính trin doanh thu) để đ̉ b̉o tính đơn gỉn, dễ triển khai thực hiện và nâng cao tính công bằng, hiệu qủ của hệ thống chính sách thuế. 3. Về khấu trừ thuế Việc cho khấu trừ thuế đầu vào lại phát sinh những vướng ắc như: Có nhiều tỷ lệ khấu trừ khác nhau nin rất phức tạp trong quá trình thực hiện và không khuyến khích sử dụng hoá đơn chứng từ. Đối với hàng hoá nông, lâ , h̉i s̉n không cần hoá đơn, chỉ cần b̉n ki dẫn tới có trường hợp cơ sở s̉n xuất ua của người kinh doanh buôn chuyến, người thu go trốn thuế, các doanh nghiệp không lấy hoá đơn bán hàng, tạo kẽ hở để cơ sở kinh doanh buôn chuyến, người thu go trốn thuế. Các doanh nghiệp ua nông, lâ , h̉i s̉n sau đó sơ chế bán hàng trong nước thì được khấu trừ thuế nhưng nếu xuất khẩu lại không được trừ thuế đầu vào. Do đó, gỉi pháp cho vấn đề này là: Cho phép khấu trừ hoặc hoàn lại thuế GTGT trong trường hợp giao hàng hoặc cung ứng dịch vụ bị huỷ bỏ, sau khi đã chấp nhận tr̉ tiền của người ua hoặc trường hợp gỉ giá, các khỏn thu không đòi, được xử lý có đầy đủ chứng từ hợp lệ. 4. Vấn đề hoàn thuế GTGT Trong thời gian đầu áp dụng thuế GTGT, thủ tục hoàn thuế rất phức tạp nin tiến độ hoàn thuế chậ , gây khó khăn cho nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp đầu tư, ua sắ tài s̉n cố định với khối lượng lớn. Nguyin nhân của tình hình trin ột phần do doanh nghiệp chưa là đúng thủ tục, ột phần do cơ quan thuế chưa quen, văn b̉n hướng dẫn lại chưa rõ ràng. Trước tình hình đó, Bộ tài chính đã có các văn b̉n bổ sung là hoàn thuế trước kiể tra sau và ph̉i xử lý nghii những trường hợp vi phạ . Các văn b̉n này đề cao trách nhiệ và quyền lợi của các doanh nghiệp, của người nộp thuế trong việc hoàn thuế GTGT. Tuy nhiin vấn đề hoàn thuế vẫn còn nhiều bấp cập về thủ tục cũng như thời gian hoàn thuế. Cần đề cao hơn nữa trách nhiệ của cơ sở trước những hồ sơ xin được hoàn thuế cà tăng cường kiể tra, thanh tra của cơ quan thuế. 5. Một số quy định khác Cần có quy định cụ thể về thời điểm xác định nghĩa vụ thuế GTGT. Điều này có ý nghĩa quan trọng vì trong ột số trường hợp, thời điể giao nhận hàng hóa, dịch vụ và thời điể thanh toán tiền bán hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ có thể khác nhau. Nếu không có những quy định cụ thể về thời điể xác định nghĩa vụ thuế GTGT sẽ gây ra những khó khăn trong công tác qủn lý thuế và tập trung nguồn thu thuế vào ngân sách nhà nước. Cần có quy định về địa điểm cung cấp hàng hóa, dịch vụ. Thực tế công tác qủn lý thuế cho thấy ột số doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp lớn có nhiều chi nhánh hoạt động trong phạ vi toàn quốc, có sự hoán chuyển trong địa điể cung cấp hàng hóa, dịch vụ. Điều này tạo ra sự không thống nhất và thiếu đồng bộ trong công tác qủn lý thuế cũng như ̉nh hưởng đến quá trình phân chia nguồn thu ngân sách hoặc hoàn thuế giữa các địa phương. Do đó, trong quá trình sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật về thuế GTGT, cần quy định rõ ràng, cụ thể về địa điể cung cấp hàng hóa, dịch vụ để xác định nghĩa vụ thuế chính xác giữa các tổ chức, chi nhánh trong cùng ột doanh nghiệp hoặc giữa các địa phương khác nhau. 10 Tiếp đó, cần có quy định cụ thể về tính thuế GTGT đối với hàng hóa của doanh nghiệp sản xuất dùng để trả lương, tiêu dùng vào hoạt động không chịu thuế và làm quà tặng. Đây là những vấn đề thực tế phát sinh trong công tác qủn lý thuế ở nước ta trong thời gian qua nhưng chưa có quy định thống nhất, cụ thể trong quy định pháp lý dẫn đến sự không thống nhất trong xử lý thuế giữa các địa phương. Do đó, trong thời gian tới cần nghiin cứu và có quy định cụ thể về các vấn đề nói trin để đ̉ b̉o xây dựng chính sách thuế GTGT đồng bộ và được thực hiện thống nhất trong phạ vi toàn quốc. 6. Về quản lý thu thuế Cùng với việc thiết kế và xây dựng chính sách thuế GTGT đơn gỉn và kh̉ thi, cần tăng cường công tác qủn lý thuế để đ̉ b̉o đưa chính sách thuế vào thực tiễn và phát huy hiệu qủ của chúng đối với nền s̉n xuất xã hội, trong đó tập trung vào các vấn đề sau: - Quy định thống nhất cơ quan h̉i quan tổ chức qủn lý thu thuế GTGT đối với hàng nhập khẩu cùng với thuế nhập khẩu; cơ quan thuế tổ chức qủn lý thu thuế GTGT đối với hàng hóa, dịch vụ tiiu dùng trong nước nhằ đ̉ b̉o tính công khai, inh bạch và rõ ràng trong trách nhiệ , quyền hạn của cơ quan qủn lý thu thuế. - Tăng cường tính inh bạch, công khai của quy trình qủn lý thuế GTGT, quy định thống nhất trong Luật qủn lý thuế; đẩy ạnh công tác thông tin; tuyin truyền, giáo dục kiến thức chung về pháp luật thuế đến ọi đối tượng trong xã hội nhằ nâng cao nhận thức của các tầng lớp dân cư trong xã hội về nghĩa vụ nộp thuế, từng bước c̉i thiện tính tuân thủ pháp luật về thuế của các đối tượng. - Tăng cường và hợp lý hóa quy trình qủn lý hóa đơn, sổ sách, chứng từ kế toán. C̉i cách chế độ kế toán, thông tin báo cáo, hóa đơn chứng từ cho phù hợp với từng loại hình doanh nghiệp và đối tượng nộp thuế nhằ đ̉ b̉o rõ ràng, inh bạch trong tính toán, xác định nghĩa vụ thuế và hoàn thuế để tránh những hiện tượng lợi dụng kẽ hở pháp luật để trốn thuế hoặc chiế dụng tiền hoàn thuế GTGT của Nhà nước. - Đẩy ạnh công tác thanh tra, kiể tra, giá sát đối tượng nộp thuế kết hợp với tăng cường sự phối hợp giữa cơ quan thuế với các cơ quan chức năng trong công tác qủn lý thuế nhằ đ̉ b̉o thiết lập trật tự, kỷ cương trong qủn lý thuế GTGT, đặc biệt là khâu hoàn thuế GTGT. - Khuyến khích phát triển hệ thống dịch vụ tư vấn thuế dưới c̉ hình thức Nhà nước (do cơ quan thuế tổ chức) và tư nhân (do các doanh nghiệp tư vấn thuế tổ chức, thực hiện) để đ̉ b̉o nâng cao hiệu qủ của công tác qủn lý thuế, đặc biệt là tiết kiệ chi phí đối với người nộp thuế. - Tăng cường đào tạo nghiệp vụ chuyin ôn và đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ cán bộ thuế. Hiện nay, đại bộ phận đội ngũ cán bộ thuế chưa có kỹ năng chuyin nghiệp, chưa được đào tạo bài b̉n về nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp, kh̉ năng ứng dụng công nghệ tin học vào qủn lý thuế chưa phù hợp với yiu cầu c̉i cách hành chính thuế. Thái độ và phong cách ứng xử của ột bộ phận cán bộ thuế chưa thật sự tận tụy, công tâ , chưa coi đối tượng nộp thuế là khách hàng để có thái độ, chất lượng phục vụ tốt. Do đó, cần tổ chức lại và kiện toàn bộ áy cơ quan thiết kế hợp với tăng cường đào tạo chuyin sâu về chuyin ôn và đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ cán bộ 11 thuế nhằ tạo ra cơ sở vững chắc về tổ chức bộ qủ công tác qủn lý thu thuế. áy và con người để nâng cao hiệu 12 KẾT LUẬN Mục tiiu tổng quát khi xây dựng chiến lược c̉i cách hệ thống thuế đó là xây dựng hệ thống chính sách thuế đồng bộ, cơ cấu hợp lý phù hợp với nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, gắn với hiện đại hóa công tác qủn lý thuế nhằ đ̉ b̉o chính sách động viin thu nhập quốc dân, đ̉ b̉o nguồn lực tài chính phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; góp phần thực hiện bình đẳng, công bằng xã hội và chủ động hội nhập kinh tế, quốc tế. Do đó việc hoàn thiện hệ thống pháp luật thuế nói chung và hệ thống pháp luật thuế GTGT nói riing là ột yiu cầu tất yếu và để đạt được những ục tiiu đặt ra đối với chiến lược c̉i cách hệ thống thuế thì còn rất nhiều việc ph̉i là . Bài viết trin đã đưa ra được ột số những ưu điể , hạn chế của thực trạng áp dụng pháp luật thuế GTGT ở nước ta, từ đó đã đưa ra nhằ ột số gỉi pháp khắc phục hạn chế đó. 13 Tài liiụ tham ihảo 1. Trường đại học Luâ ̣t Hà Nô ̣i, Giáo trình luâ ̣t Thuế, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nô ̣i, 2009. 2. Dự án Vii ̣t – Pháp về tăng cương năng lực đào tạo qủn lý tài chính công, học vii ̣n tài chính, Giáo trình luâ ̣t tài chính, Nxb. Lao đô ̣ng – xã hô ̣i, Hà Nô ̣i, 2008. 3. Luật Thuế Giá trị gia tăng. 4. Pháp luật về thuế giá trị gia tăng ở Việt Nam, thực trạng và hướng hoàn thiện : Luận văn thạc sĩ luật học / Trần Thị Minh Hiền . 14 15
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan