Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Thừa kế thế vị

.DOCX
23
84
149

Mô tả:

A.MỞ ĐẦẦU . Xã hội ngày càng phát triển, đi kèm với đó, các quan h ệ xã h ội nói chung và các quan hệ vềề nhân thân và tài sản thuộc đốối tượng điềều ch ỉnh c ủa Lu ật Dân S ự nói riềng đềều khống ngừng thay đổi. Để đáp ứng được nh ững yều câều c ủa xã h ội, Nhà nước ta đã đưa ra những sửa đổi, bổ sung và thay thềố các quy đ ịnh pháp lu ật để phù hợp với xu thềố phát triển chung, trong đó phải kể đềốn các quy đ ịnh vềề th ừa kềố. Thừa kềố tài sản là phạm trù pháp luật phản ánh quan h ệ kinh tềố - xã h ội nói chung và lịch sử phát triển kinh tềố - xã hội nói riềng, nó xuâốt hi ện và tốền t ại cùng với sự xuâốt hiện và phát triển của xã hội có phân chia giai câốp d ựa trền c ơ s ở t ư hữu vềề tài sản được thể hiện ở sự dịch chuyển tài sản c ủa người chềốt cho ng ười còn sốống theo các nguyền tắốc và trình tự, thủ tục do pháp lu ật quy đ ịnh. Trong đó, thừa kềố thềố vị là việc cháu hoặc chắốt được hưởng di sản c ủa ống, bà, ho ặc c ụ v ới tư cách thay thềố vị trí của người cha hoặc người mẹ để nhận phâền di sản mà cha hoặc mẹ của cháu hoặc chắốt đáng leẽ được hưởng nềốu còn sốống . Kể từ nắm 1945 đềốn nay, bắềng việc ban hành các vắn b ản pháp lu ật, các quy định vềề thừa kềố thềố vị ngày càng được bổ sung và hoàn thi ện nhắềm b ảo v ệ quyềền và lợi ích hợp pháp của cống dân. Đặc biệt những quy định c ủa pháp lu ật hi ện hành đã thể hiện sự bảo vệ , củng cốố và duy trì truyềền thốống tốốt đ ẹp c ủa dân t ộc ta. Tuy nhiền, có nhiềều quy định của pháp luật vềề thừa kềố thềố v ị còn ch ưa rõ ràng, dâẽn đềốn sự chưa thốống nhâốt và chưa có cách giải quyềốt đốềng b ộ gi ữa các c ơ quan có thẩm quyềền. Để tìm hiểu sâu hơn vềề vâốn đềề này, em xin lựa chọn đềề tài: “ Thừa kếế thếế vị và hoàn thiện quy định của Bộ luật dân sự vếề thừa kếế thếế vị”. Do những hiểu biềốt còn nhiềều hạn chềố nền trong bài viềốt khống thể tránh kh ỏi nh ững thiềốu sót, mong thâềy, cố giúp đỡ để bài viềốt của em được hoàn thi ện h ơn. Em xin chân thành cảm ơn! B.NỘI DUNG I.Những vâến đếề chung vếề thừa kếế và thừa kếế thếế vị. 1.Khái niệm vềề thừa kềế và quyềền thừa kềế. Thừa kềố di sản theo quan hệ pháp luật dân sự chính là sự dịch chuy ển tài s ản và quyềền sở hữu tài sản của cá nhân người đã chềốt cho cá nh ận, t ổ ch ức có quyềền hưởng thừa kềố, người thừa kềố trở thành chủ sở hữu của tài sản được hưởng theo di chúc hoặc theo pháp luật. Người được hưởng tài sản của ng ười đã chềốt đ ể l ại được gọi là người thừa kềố. Người để lại di sản chỉ có thể là cá nhân, mà khống bao giờ là pháp nhân, cơ quan nhà nước hoặc tổ chức, nhưng người thừa kềố có th ể là cá nhân hoặc cơ quan nhà nước hay bâốt kỳ một chủ thể nào khác th ỏa mãn các quy định của pháp luật người được có tài sản chỉ định hưởng di s ản theo di chúc. Quyềền thừa kềố hiểu theo nghĩa rộng là tổng hợp các quy phạm pháp lu ật quy định vềề nguyền tắốc, điềều kiện, trình tự, hình thức để lại di s ản và h ưởng di s ản thừa kềố, quyềền khởi kiện yều câều bảo vệ quyềền thừa kềố c ủa mình và ph ủ đ ịnh quyềền thừa kềố của người khác. Như vậy, quyềền thừa kềố chỉ có đ ược trong m ột xã hội có tư hữu, có Nhà nước và pháp luật. Quyềền thừa kềố hiểu theo nghĩa hẹp là quyềền dân sự c ụ th ể c ủa ng ười đ ược thừa kềố theo di chúc hoặc theo pháp luật. Người thừa kềố có quyềền h ưởng di s ản, quyềền từ chốối nhận di sản, quyềền khởi kiện hay khống kh ởi ki ện đ ể yều câều b ảo v ệ quyềền hưởng di sản của mình trong thời hiệu khởi kiện vềề th ừa kềố. Ngoài hai cách hiểu trền, quyềền thừa kềố còn được hiểu là m ột quan h ệ pháp luật dân sự giữa những người có quyềền hưởng di sản với nhau và gi ữa nh ững người thừa kềố với người khống có quyềền hưởng di sản. Quan h ệ th ừa kềố là m ột loại quan hệ pháp luật vềề di sản. Quan hệ này là h ệ qu ả c ủa quan h ệ s ở h ữu và đốềng thời cũng là cắn cứ xác lập quyềền sở hữu c ủa ng ười đ ược th ừa kềố nh ận di sản. Tính châốt hai chiềều của quan hệ thừa kềố đã t ạo điềều ki ện cho s ự hình thành các quan hệ vềề tài sản khác của các chủ thể tham gia vào quan h ệ th ừa kềố. Quyềền thừa kềố được hiểu là một bộ phận của chềố định thừa kềố, do vậy, nó chứa đựng những yềốu tốố, tính châốt, đặc điểm của m ột chềố đ ịnh pháp lu ật. Chềố đ ịnh thừa kềố bảo hộ quyềền của cá nhân đốối với tài sản thuộc quyềền sởn hữu c ủa họ trong việc để lại tài sản sau khi họ chềốt cho những người còn sốống có quyềền h ưởng thừa kềố theo hình thức nhâốt định (theo di chúc hoặc theo pháp lu ật). Quyềền th ừa kềố gắốn liềền với quyềền sở hữu tài sản của cá nhân, vì v ậy Điềều 58 Hiềốn pháp 1992 quy định: “Nhà nước bảo hộ quyềền sở hữu hợp pháp và quyềền thừa kềố c ủa cống dân ”. Các hình thức dịch chuyển di sản của một người đã chềốt cho nh ững ng ười còn sốống theo di chúc hoặc theo pháp luật là những cơ sở xác lập quyềền sở hữu đốối v ới di sản của người được hưởng thừa kềố hợp pháp. 2.Khái niệm thừa kềế theo pháp luật và thừa kềế thềế v ị. 2.1 Khái niệm thừa kếế theo pháp luật Pháp luật thừa kềố Việt Nam từ trước đềốn nay cũng như pháp lu ật th ừa kềố c ủa các nước trền thềố giới đềều quy định cá nhân có quyềền đ ể l ại di s ản c ủa mình sau khi chềốt cho những người thân thích theo một trong hau hình thức: thừa kềố theo di chúc hoặc thừa kềố theo pháp luật. Pháp luật tốn trọng quyềền sở hữu c ủa cống dân nền đã quy định cá nhân có quyềền lập di chúc để định đo ạt khốối tài s ản c ủa mình cho những người khác với ý chí hoàn toàn tự nguyện. Bền c ạnh đó, trong nh ững trường hợp mà việc định đoạt khốối tài sản của người chềốt khống th ể th ực hi ện được bắềng di chúc thì việc phân chia di sản đó seẽ được thực hiện theo các quy đ ịnh của pháp luật. Điềều 674 BLDS 2005 quy định: “Thừa kềố theo pháp luật là thừa kềố theo hàng thừa kềố, điềều kiện và trình tự hàng thừa kềố do pháp lu ật quy đ ịnh ”. Như vậy, khác với thừa kềố theo di chúc là những người thừa kềố đ ược ch ỉ đ ịnh m ột cách c ụ th ể trong di chúc do người để lại di sản lập theo ý chí t ự nguy ện c ủa h ọ, trong hình thức thừa kềố theo pháp luật, người thừa kềố là những người do pháp lu ật quy đ ịnh gốềm những người thân thuộc và có mốối quan hệ gâền gũi nhâốt đốối v ới ng ười đ ể l ại di sản. Phạm vi những người thừa kề theo pháp lu ật râốt r ộng và đ ược quy đ ịnh thành những hàng thừa kềố nhâốt định. Việc hưởng di sản của người để lại di s ản seẽ tuân theo một sốố nguyền tắốc cụ thể: hàng thừa kềố trước loại trừ hàng thừa kềố sau và seẽ khống bao giờ có trường hợp hai người ở hai hàng thừa kềố khác nhau cũng được nhận di sản thừa kềố theo hình thức thừa kềố theo pháp luật; những ng ười thừa kềố cùng hàng seẽ được hưởng kỉ phâền bắềng nhau. 2.1.1 Diện thừa kềố Diện thừa kềố theo quy định của pháp luật là phạm vi những người đ ược pháp luật xác định có thể được hưởng di sản của người chềốt theo quy đ ịnh c ủa pháp luật. Diện thừa kềố qua các chềố độ xã hội đềều có một đặc điểm chung, đó là chủ yềốu do quan hệ hốn nhân và gia đình chi phốối, m ặt khác, nó cũng tùy thu ộc vào quan h ệ sản xuâốt của từng giai đoạn phát triển xã hội và d ựa trền nh ững quy đ ịnh pháp luật của chính chềố độ xã hội đó mà phạm vi những người thuộc di ện th ừa kềốn theo pháp luật để xác đinh phạm vi những người được hưởng thừa kềố d ựa trền ba mốối quan hệ: quan hệ hốn nhân, quan hệ huyềốt thốống và quan h ệ nuối d ưỡng. 2.1.2 Hàng thừa kềố Khống phải cá nhân nào trong diện thừa kềố cũng đ ược h ưởng di s ản th ừa kềố mà họ chỉ có thể được hưởng nềốu thỏa mãn các điềều kiện do pháp lu ật quy đ ịnh. Điềều kiện do pháp luật quy định hoàn toàn khống ph ụ thu ộc vào ý chí ch ủ quan của người thừa kềố. Trền cơ sở xác định diện thừa kềố, pháp lu ật quy đ ịnh nh ững người có thể được hưởng di sản thừa kềố của người chềốt được xềốp theo thứ tự các hàng thừa kềố theo nguyền tắốc ưu tiền và những người thừa kềố cùng hàng đ ược hưởng phâền di sản bắềng nhau. - Hàng thừa kềố thứ nhâốt gốềm: vợ, chốềng, cha đẻ, m ẹ đẻ, cha nuối, m ẹ nuối, con đẻ, con nuối của người chềốt. - Hàng thừa kềố thứ hai gốềm: ống nội, bà n ội, ống ngo ại, bà ngo ại, anh ru ột, chị ruột, em ruột của người chềốt; cháu ruột của người chềốt mà ng ười chềốt là ống nội, bà nội, ống ngoại, bà ngoại. - Hàng thừa kềố thứ ba gốềm: cụ nội, cụ ngoại c ủa ng ười chềốt; bác ru ột, chú ruột, cậu ruột, cố ruột, dì ruột của người chềốt; cháu ruột c ủa ng ười chềốt mà người chềốt là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cố ruột, di ru ột, chắốt ru ột c ủa ng ười chềốt mà người chềốt là cụ nội, cụ ngoại. Khi chia thừa kềố theo hàng thừa kềố, những người thừa kềố cùng hàng đ ược hưởng phâền bắềng nhau, những người ở hàng thừa kềố sau chỉ được h ưởng th ừa kềố, nềốu khống còn ai ở hàng thừa kềố trước do đã chềốt, khống có quyềền h ưởng di s ản, b ị truâốt quyềền hưởng di sản hoặc từ chốối nhận di sản. Khi tâốt c ả các hàng th ừa kềố đềều khống còn người thừa kềố thì di sản thuộc vềề Nhà nước. 2.2 Khái niệm chung vếề thừa kếế thếế vị. Để giải quyềốt thỏa đáng quyềền thừa kềố thềố vị c ủa các cháu n ội, ngo ại ho ặc chắốt nội, ngoại trong trường hợp cha mẹ của cháu hoặc chắốt chềốt tr ước ho ặc cùng một thời điểm với ống nội, bà nội, ống ngoại, bà ngo ại, BLDS 2005 đã th ừa kềố các quy định cũ đốềng thời bổ sung quy định mới vềề th ừa kềố thềố v ị. c ụ th ể , Điềều 677 BLDS 2005 quy định vềề thừa kềố thềố vị như sau: “ Trong trường hợp con của người để lại di sản chềốt trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phâền di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nềốu còn sốống; nềốu cháu cũng đã chềốt trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì chắốt được hưởng phâền di sản mà cha hoặc mẹ của chắốt được hưởng nềốu còn sốống ” Quy định trền khống những phù hợp vềề mặt thực tềố mà còn phù h ợp v ới b ản châốt của thừa kềố thềố vị. Tuy nhiền, quy định này mới chỉ liệt kề các tr ường h ợp thừa kềố thềố vị mà chưa định nghĩa thềố nào là thừa kềố thềố vị. Theo từ đi ển gi ải thích thuật ngữ luật học của Trường Đại học Luật Hà Nội do Nhà XB CAND xuâốt b ản nắm 1999 định nghĩa “Thừa kềố thềố vị là thừa kềố bắềng việc thay thềố vị trí để hưởng thừa kềố”. Mặt khác, theo tinh thâền của Điềều luật trền thừa kềố thềố vị ch ỉ đ ặt ra khi người được thềố vị (con hoặc cháu) chềốt trước hoặc chềốt cùng m ột th ời đi ểm v ới người để lại di sản (ống, bà hoặc cụ). Vì thềố, có thể hi ểu, th ừa kềố thềố v ị là vi ệc cháu hoặc chắốt được hưởng di sản của ống, bà, hoặc c ụ với tư cách thay thềố v ị trí của người cha hoặc người mẹ để nhận phâền di sản mà cha hoặc mẹ của cháu hoặc chắốt đáng leẽ được hưởng nềốu còn sốống. Pháp luật quy định vềề thừa kềố thềố vị là nhắềm bảo vệ quyềền l ợi c ủa các cháu, các chắốt của người để lại di sản một cách trực tiềốp nhâốt. tuy nhiền, b ản châốt c ủa thừa kềố thềố vị là khống phải mọi trường hợp người cha, người mẹ khống th ể nh ận di sản của ống, bà hoặc cụ thì người con có th ể thay v ị trí c ủa ng ười cha, ng ười mẹ âốy để nhận. việc áp dung thừa kềố thềố vị seẽ bị loại trừ nềốu ng ười đ ược thềố v ị là con hoặc cháu của người để lại di sản chềốt trước ho ặc cùng th ời đi ểm v ới ng ười để lại di sản đó nhưng khống có quyềền hưởng di sản do đã vi ph ạm Kho ản 1 Điềều 643 trước khi chềốt. Trền cơ sở đó, Điềều 677 BLDS nắm 2005 đã quy đ ịnh các trường hợp thừa kềố thềố vị để hưởng di sản thừa kềố chính đáng c ủa cháu, chắốt được đảm bảo. 3.Các quy định của pháp luật dân sự vềề thừa kềế thềế v ị qua các th ời kỳ. Việt Nam trở thành nước thuộc địa nửa phong kiềốn nắm 1858 – khi th ực dân Pháp nổ phát súng đâều tiền xâm lược nước ta. Trong lĩnh v ực dân s ự, pháp lu ật của nước ta thời kỳ này được xây dựng theo khuốn mâẽu của lu ật C ộng hòa Pháp, có cả biềốn cho phù hợp với bốối cảnh kinh tềố và xã h ội lúc bâốy gi ờ đang b ị chia làm 3 kỳ: Bắốc kỳ, Trung kỳ, Nam kỳ. Tại ba kỳ có ba b ộ lu ật: An Nam pháp quy gi ản yềốu( nắm 1883), Dân luật Bắốc kỳ (nắm 1931), Hoàng Vi ệt Trung Kỳ b ộ lu ật( nắm 1936, 1938, 1939). Theo quy định của Dân luật Bắốc Kỳ và Dân luật Trung Kỳ, quyềền th ừa kềố tr ước hềốt thuộc vềề các con của người để lại di sản của ống, bà. Lâền đâều tiền trong pháp luật dân sự Việt Nam đã quy định vềề thừa kềố thềố vị, theo quy đ ịnh t ại các điềều t ừ Điềều 337 đềốn Điềều 343 Dân luật Bắốc Kỳ và từ Điềều 332 đềốn Điềều 338 Hoàng Vi ệt Trung Kỳ bộ luật đềều quy định: “Các con của người để lại di sản, con trai, con gái được chia đềều nhau. Nềốu có người con nào chềốt trước thì con cháu c ủa ng ười âốy thềố vị”. Có thể nói, đây là điểm mốốc đánh dâốu sự xuâốt hi ện quy đ ịnh vềề th ừa kềố thềố vị trong pháp luật dân sự quy định vềề thừa kềố. Sau thắống lợi của cách mạng tháng Tám nắm 1945, đâốt n ước ta b ước vào k ỷ nguyền mới, kỷ nguyền độc lập, tự do và chủ nghĩa xã hội, tr ước yều câều câốp bách của việc xóa bỏ các tàn tích của chềố độ phong kiềốn trong lĩnh v ực dân s ự. Sắốc l ệnh sốố 97/SL, ngày 22/5/1950 được ban hành sửa đổi một sốố quy l ệ và chềố đ ịnh trong luật dân sự. Vềề thừa kềố thềố vị, Sắốc lệnh còn quy đ ịnh cho ng ười đang là con nuối của người khác lại chềốt trước cha, mẹ để thì các con c ủa ng ười đó đ ược th ừa kềố thềố vị. Mặc dù Sắốc lệnh sốố 97/SL đã quy định một sốố nguyền tắốc vềề th ừa kềố nh ưng trong trường hợp nào được thừa kềố theo pháp luật thì vâẽn chưa đềề c ập. Nhắềm khắốc phục tình trạng còn thiềốu vắn bản pháp luật vềề thừa kềố, d ựa trền thực tiềẽn xét xử, Bộ Tư Pháp đã ban hành Thống tư sốố 1742-NBC ngày 18/9/1956, trong đó diện thừa kềố có mở rộng hơn nhiềều. Tuy chưa có quy đ ịnh c ụ th ể vềề hàng thừa kềố, nhưng tại Điềều 4, Điềều 5 của Thống tư thì th ứ t ự th ừa kềố theo pháp lu ật bước đâều được xác định. - Thứ tự thứ nhâốt gốềm có: vợ hoặc chốềng và các con của người chềốt (là những người được hưởng di sản trước những người thân thuộc khác c ủa người để lại di sản). - Thứ tự thứ hai gốềm có: Cha mẹ của người để lại di sản; sau cha m ẹ đềốn các hàng thừa kềố khác. Vềề thừa kềố thềố vị: Các cháu nội, cháu ngoại của người đ ể l ại di s ản đ ược th ừa kềố thềố vị trong trường hợp cha hoặc mẹ của cháu chềốt trước ống bà. Hiềốn pháp nắm 1959 được ban hành đã chính thức ghi nhận quyềền th ừa kềố tài sản tư hữu của cống dân (Điềều 14) nhưng lúc này vâẽn ch ưa có pháp lu ật dân s ự hoàn thiện. Để đáp ứng nhu câều thực tiềẽn xét xử, ngày 27/8/2968 Thống t ư sốố 594/TT-NCLP của Tòa án nhân dân tốối cao hướng dâẽn gi ải quyềốt tranh châốp vềề thừa kềố được ban hành trong đó quy định vềề thừa kềố thềố v ị nh ư sau: “Trong hàng thừa kềố thứ nhâốt, nềốu người con lại chềốt trước người để lại di s ản thì con cháu c ủa người này được thay mặt bốố, mẹ mình đã chềốt trước”. Cũng theo Thống t ư 594/TTNCLP, con nuối và bốố mẹ nuối được thừa kềố theo pháp lu ật c ủa nhau ở hàng th ừa kềố thứ nhâốt, nhưng người đang làm con nuối c ủa ng ười khác l ại khống có quyềền thừa kềố theo pháp luật của bốố mẹ đẻ và của những người cùng huyềốt thốống khác. Theo đó, con của người đang là con nuối c ủa ng ười khác khống đ ược th ừa kềố thềố vị hưởng di sản của ống bà nội, ống bà ngoại trong trường hợp cha mẹ đ ẻ c ủa h ọ chềốt trước ống bà. Ngược lại, nềốu con nuối chềốt trước cha m ẹ nuối thì con c ủa người con nuối đó được thừa kềố thềố vị hưởng di sản c ủa ống, bà nh ận nuối cha hoặc mẹ họ. Thống tư sốố 81/TT-TANDTC ngày 24/7/1981 của Tòa án nhân dân tốối cao hướng dâẽn đường lốối giải quyềốt các tranh châốp vềề th ừa kềố di s ản có quy đ ịnh đâềy đủ hơn những trường hợp thừa kềố theo pháp luật và lâền đâều tiền th ừa kềố thềố v ị của con nuối được đềề cập đềốn trong Thống tư này: “Ng ười con nào (k ể c ả con nuối) chềốt trước người để thừa kềố thì các con của người đó (t ức là cháu c ủa ng ười để thừa kềố) seẽ hưởng phâền thừa kềố của bốố, mẹ mình (th ừa kềố thềố v ị)”. So v ới các vắn bản trước thì Thống tư sốố 81/TT-TANDTC có quy định vềề th ừa kềố thềố v ị có s ự khác biệt cơ bản chỉ là quy định cháu được thừa kềố thềố vị. Pháp lệnh thừa kềố được ban hành ngày 30/8/1990 là vắn b ản pháp lu ật điềều chỉnh riềng vềề lĩnh vực thừa kềố ở nước ta. Quyềền thừa kềố thềố v ị đ ược ghi nh ận trong một điềều luật riềng và được củng cốố, bổ sung phù h ộ v ới điềều ki ện th ực tềố hơn nhưng vắn bản quy định vềề thừa kềố thềố vị trước đó. Điềều 26 Pháp l ệnh th ừa kềố quy định: “Trong trường hợp con của người để lại di sản chềốt tr ước ng ười đ ể l ại di sản, thì cháu được hưởng phâền di sản mà cha, mẹ cháu được hưởng nềốu còn sốống; nềốu cháu cũng chềốt trước người để lại di sản , thì chắốt đ ược h ưởng phâền di sản mà cha hoặc mẹ của chắốt được hưởng nềốu còn sốống”. Để phù hợp với sự đổi mới mọi mặt của đâốt nước và đáp ứng nh ư câều c ủa toàn xã hội trong thời kỳ đổi mới và phát triển các thành phâền kinh tềố. Hiềốn pháp 1992 đã được ban hành. Trền cơ sở Hiềốn pháp 1992, nh ững nguyền tắốc vềề th ừa kềố di sản và những quy định vềề quyềền thừa kềố c ủa cống dân đã đ ược pháp đi ển hóa một cách cụ thể trong BLDS đâều tiền của nước ta được ban hành nắm 1995. Chềố định thừa kềố trong BLDS 1995 đã kềố thừa hâều hềốt các quy đ ịnh c ủa Pháp l ệnh th ừa kềố, tuy nhiền trong từng điềều khoản cụ thể đã có sự chỉnh lý và b ổ sung nhắềm đ ưa các quy định của pháp luật vềề thừa kềố vào cuộc sốống một cách hữu hi ệu h ơn. Theo đó, vâốn đềề vềề thừa kềố thềố vị được quy định tại Điềều 680 BLDS 1995. Qua 10 nắm thi hành BLDS 1995, thực tiềẽn xét xử cho thâốy những quy đ ịnh pháp luật vềề thừa kềố đã đi vào cuộc sốống. Tuy nhiền trong suốốt quá trình 10 nắm đó, có râốt nhiềều các vắn bản pháp luật có liền quan đ ược ban hành, nh ư Lu ật Hốn nhân và gia đình 2000, Luật Đâốt đai nắm 2003…dâẽn đền nh ững bâốt c ập nhâốt đ ịnh, đó là những quan hệ liền quan đềốn tài sản, quyềền s ử d ụng đâốt và nh ững quan h ệ khác so liền quan đềốn thừa kềố. Vì vậy, BLDS 2005 ra đời đã b ổ sung ch ỉnh s ửa m ột sốố quy định của BLDS 1995 cho phù hộ với thực tềố và có tính áp d ụng trong đ ời sốống cao hơn. Quy định vềề thừa kềố thềố vị cũng được sửa đổi bổ sung cho phù h ợp, theo đó pháp luật bổ sung trường hợp cha hoặc mẹ của cháu hoặc chắốt “chềốt cùng một thời điểm” với người để lại di sản chứ khống chỉ quy đ ịnh tr ường h ợp “chềốt trước” mới có quyềền hưởng thừa kềố thềố vị như quy định của BLDS nắm 1995. M ột sốố vâốn đềề pháp lý xung quanh quan hệ thừa kềố thềố vị seẽ được đềề c ập và phân tích rõ sau đây. II.Một sốế vâến đếề vếề thừa kếế thếế vị theo quy định của BLDS 2005. 1.Điềều kiện hưởng thừa kềế thềế vị. Trước hềốt, muốốn được hưởng thừa kềố thềố vị thì người thừa kềố thềố v ị ph ải đảm bảo những điềều kiện của người thừa kềố theo pháp lu ật đó là: cháu ph ải còn sốống vào thời điểm ống, bà chềốt mới là người thừa kềố thềố v ị tài s ản c ủa ống, bà. Chắốt phải sốống vào thời điểm cụ chềốt mới là người thừa kềố thềố v ị tài s ản c ủa c ụ. Cũng trong điềều kiện này, nhưng ở một hoàn cảnh đặc biệt hơn là cháu sinh ra sau khi ống, bà chềốt nhưng đã thành thai trước khi ống, bà cũng là ng ười th ừa kềố thềố v ị tài sản của cụ. Điềều 677 BLDS 2005 quy định: “Trong trường hợp con của người để lại di sản chềốt trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được h ưởng phâền di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nềốu còn sốống; nềốu cháu cũng đã chềốt trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì chắốt đ ược hưởng phâền di sản mà cha hoặc mẹ của chắốt được hưởng nềốu còn sốống ”. Theo quy định trền, cháu hoặc chắốt được thừa kềố thềố vị của ống, bà n ội, ngo ại ho ặc c ụ n ội, ngoại với những điềều kiện: - Cha hoặc mẹ của cháu hoặc chắốt chềốt trước hoặc cùng một thời đi ểm v ới ống bà nội, ống bà ngoại hoặc các cụ nội, c ụ ngo ại; - Cháu hoặc chắốt chỉ được thừa kềố thềố vị hưởng di sản c ủa ống, bà ho ặc c ủa các cụ phâền di sản mà cha hoặc mẹ của cháu hoặc chắốt được h ưởng nềốu còn sốống. Điểm khác biệt giữa quy định vềề thừa kềố thềố vị của BLDS 1995 và BLDS 2005 là: nềốu như trước đây BLDS 1995 chỉ quy định điềều ki ện cha ho ặc m ẹ chềốt tr ước ống, bà hoặc cụ chứ khống quy định điềều kiện “chềốt cùng thời đi ểm” nh ư BLDS 2005. Sự thay đổi này là hoàn toàn hợp lý bởi trong th ực tềố có nhiềều tr ường h ợp ống và bốố chềốt cùng 1 thời điểm trong một tai n ạn mà khống xác đ ịnh đ ược ai là người chềốt trước, ai là người chềốt sau. Do đó, sự thay đ ổi này còn có ý nghĩa râốt quan trọng trong việc đảm bảo quyềền hưởng thừa kềố c ủa cháu và ch ẳ trong vi ệc hưởng di sản của ống, bà và cụ. 2.Các trường hợp được hưởng thừa kềế thềế vị. 2.1 Thừa kếế thếế vị trong trường hợp thống thường . 2.1.1Cháu thềố vị cha hoặc mẹ để hưởng di sản của ống, bà. Cháu seẽ được thay thềố vị trí của cha hoặc mẹ để hưởng di sản c ủa ống, bà trong các trường hợp cụ thể sau: - Trong trường hợp cha đẻ chềốt trước hoặc cùng một thời điểm với ống n ội hoặc bà nội thì con được thay thềố vị trí của cha để hưởng phâền di sản mà cha mình được hưởng nềốu còn sốống. - Trong trường hợp mẹ đẻ chềốt trước hoặc cùng thời điểm với ống ngo ại, hoặc bà ngoại thì con được thay thềố vị trí của mẹ để hưởng phâền di s ản mà m ẹ mình được hưởng nềốu còn sốống. Các trường hợp đềều có một điểm chung là giữa người để lại di sản, ng ười được thềố vị và người thềố vị đềều có quan hệ huyềốt thốống trực hệ. 2.1.2.Chắốt thềố vị cha hoặc mẹ của chắốt để hưởng di sản c ủa cụ. Chắốt seẽ được thay thềố vị trí của cha hoặc mẹ của chắốt để hưởng di s ản c ủa c ụ trong các trường hợp cụ thể sau: Trường hợp ống nội, bà nội chềốt trước người để lại di sản là c ụ, cha cũng chềốt trước người để lại di sản nhưng chềốt sau ống nội, bà n ội thì chắố t được hưởng phâền di sản mà cha mình được hưởng nềốu còn sốống vào th ời đi ểm ng ười đ ể lại di san chềốt. Trường hợp ống ngoại, bà ngoại chềốt trước người để lại di sản là c ụ, mẹ cũng chềốt trước người để lại di sản nhưng chềốt sau ống ngo ại, bà ngo ại thì chắốt được hưởng phâền di sản mà mẹ mình được hưởng nềốu còn sốống vào th ời đi ểm người để lại di sản chềốt. Trường hợp ống, bà, cha, mẹ đềều chềốt cùng thời điểm với người đ ể l ại di s ản thì chắốt được hưởng phâền di sản mà cha, mẹ mình đ ược h ưởng nềốu còn sốống vào thời điểm mở thừa kềố. Trường hợp ống, bà chềốt trước người để lại di sản, cha m ẹ chềốt sau ống, bà nhưng chềốt cùng thời điểm với người để lại di sản thì chắốt đ ược h ưởng phâền di sản mà cha, mẹ chắốt được hưởng nềốu còn sốống vào thời đi ểm m ở th ừa kềố. Trong trường hợp ống, bà khống được quyềền hưởng di sản của c ụ và cha, m ẹ chềốt trước cụ thì chắốt cũng được thềố vị cha, mẹ đẻ để hưởng thùa kềố đốối v ới di s ản của cụ (nềốu cụ khống còn người thừa kềố di sản ở hàng thứ nhâốt). 2.2. Thừa kếế thếế vị trong trường hợp có nhân tốế con nuối. Việc nhận con nuối được cơ quan nhà nước có thẩm quyềền cống nh ận theo thủ tục luật định seẽ làm phát sinh quan hệ pháp luật cha m ẹ và con gi ữa ng ười nhận nuối con nuối và người được nhận làm con nuối. Quan h ệ cha m ẹ và con gi ữa người nhận nuối con nuối và người được nhận làm con nuối là quan h ệ cha m ẹ và con đặc biệt, vì quan hệ này khống phát sinh trền c ơ s ở t ự nhiền và gắốn v ới huyềốt thốống giữa hai bền. Do đó, mốối quan hệ này câền có những quy ph ạm pháp lu ật điềều chỉnh kịp thời và đúng đắốn. Điềều 24 Luật Nuối con nuối 2010 quy định: “ 1.Kể từ ngày giao nhận con nuối, giữa cha mẹ nuối và con nuối có đâềy đủ các quyềền, nghĩa v ụ c ủa cha m ẹ và con, giữa con nuối và các thành viền khác của gia đình cha m ẹ nuối cũng có các quyềền, nghĩa vụ đốối với nhau theo quy định của pháp luật vềề hốn nhân và gia đình, pháp luật dân sự và các quy định khác của pháp luật có liền quan ” Quy định này khống những quy định mốối quan hệ giữa con nuối và cha m ẹ nuối mà còn quy định mốối quan hệ giữa con nuối v ới gia đình cha m ẹ nuối, trong đó bao gốềm nhiềều mốối quan hệ khác nhau như: quan hệ gi ữa con nuối v ới cha đ ẻ, m ẹ đẻ của người nhận nuối con nuối với những người anh, ch ị, em ru ột c ủa ng ười nhận nuối…Trong mốối quan hệ với những thành viền này c ủa gia đình cha m ẹ nuối, người con nuối có được coi như con đẻ c ủa ng ười nh ận nuối hay khống, có đâềy đủ các quyềền và nghĩa vụ như con đẻ của người nhận nuối hay khống, quy định điềều luật chưa được sáng tỏ. Xuâốt phát từ cách quy đ ịnh khống rõ ràng này mà trền thực tềố xuâốt hiện một sốố quan điểm cơ bản trái ng ược nhau. - Quan điểm thứ nhâốt cho rắềng: giữa con nuối với các thành viền khác trong gia đình cha mẹ nuối chỉ tốền tại mốối quan h ệ gi ữa các thành viền trong gia đình với nhau, được điềều chỉnh với quy định tại Điềều 49 Lu ật HN&GĐ 2000 – theo đó con nuối chỉ có mốối quan hệ với các thành viền khác c ủa gia đình cha m ẹ nuối khi con nuối sốống chung với những thành viền này, còn khi khống sốống chung thì gi ữa h ọ cũng khống tốền tại quyềền và nghĩa vụ gì c ả. Do đó, quy đ ịnh t ại Điềều 47,48,58,59 Luật HN&GĐ 2000 cũng khống được áp dụng để điềều chỉnh mốối quan h ệ gi ữa h ọ với nhau. Vềề quan hệ thừa kềố, giữa con nuối với các thành viền khác c ủa gia đình cha mẹ nuối như cha mẹ đẻ, các con đẻ, anh chị em ruột của cha nuối, m ẹ nuối seẽ khống có quyềền thừa kềố theo luật của nhau theo quy định tại Điềều 676 BLDS nắm 2005. Tương tự, con nuối cũng khống được hưởng thừa kềố thềố vị theo Điềều 677 BLDS nắm 2005 đốối với tài sản của cha đẻ, mẹ đẻ của người nhận nuối chềốt tr ước hoặc chềốt cùng thời điểm với cha mẹ đẻ mình. - Quan điểm thứ hai cho rắềng theo quy định tại khoản 1 Điềều 24 Lu ật Nuối con nuối thì giữa con nuối với các thành viền khác c ủa gia đình cha m ẹ nuối cũng có đâềy đủ các quyềền và nghĩa vụ giốống như con đẻ. Điềều này là h ợp lí khi vi ệc nuối con nuối được xác lập theo trình tự nuối con nuối đâềy đ ủ. Quan đi ểm trong vi ệc xây dựng Luật nuối con nuối là “ Con nuối khống chỉ có đâềy đủ quyềền và nghĩa vụ pháp lí đốối với cha mẹ nuố mà còn với ống, bà nội ngo ại anh, ch ị em trong gia đình cha mẹ nuối”, vì vậy để tạo mối trường tốốt cho trẻ em được nhận làm con nuối, đ ể con nuối có thể hòa nhập với gia đình cha mẹ nuối thì con nuối khống ch ỉ có mốối quan hệ với bản thân người nhận nuối mà còn câền thiềốt lập mốối quan h ệ gắốn bó vềề quyềền và nghĩa vụ giữa con nuối với các thành viền khác trong gia đình ng ười nhận nuối. Theo đó, quyềền thừa kềố của người được nh ận nuối đ ược b ảo đ ảm nh ư đốối với con đẻ trong gia đình người nhận nuối con nuối – nghĩa là ng ười con nuối và những người khác trong gia đình người nhận nuối nh ư cha đ ẻ, m ẹ đ ẻ c ủa người nhận nuối, con đẻ của người nhận nuối, anh chị em ru ột c ủa ng ười nh ận nuối là những người thừa kềố theo pháp luật với nhau và quan h ệ th ừa kềố thềố v ị theo quy định tại Điềều 677 cũng seẽ phát sinh khi đáp ứng đủ các điềều ki ện lu ật định. Vâốn đềề thứ hai câền được nhắốc tới chính là quan h ệ gi ữa con đã cho làm con nuối với cha mẹ đẻ. Khoản 4 Điềều 24 Luật Nuối con nuối quy đ ịnh, vềề nguyền tắốc, quyềền và nghĩa vụ của cha mẹ được chuyển từ cha mẹ đẻ sang cho cha m ẹ nuối kể từ ngày việc nuối con nuối được pháp luật cống nh ận – cha m ẹ đ ẻ khống còn quyềền của cha mẹ đốối với con đã cho làm con nuối. T ừ quy đ ịnh này có th ể thâốy, việc nuối con nuối được xác lập theo hai hình thức nuối con nuối đâềy đ ủ và nuối con nuối đơn giản – trong đó hình thức nuối con nuối đâềy đ ủ là hình th ức mà khi quan hệ nhận nuối con nuối phát sinh theo cắn cứ lu ật đinh thì đốềng th ời v ới vi ệc đó là việc châốm dứt hoàn toàn các quyềền và nghĩa v ụ gi ữa ng ười con đ ược nh ận làm con nuối này seẽ gắốn với một hệ quả pháp lý khác nhau. Quyềền được nuối con nuối và quyềền được nhận làm con nuối là quyềền dân s ự của mốẽi cá nhân. Vâốn đềề thừa kềố thềố vị có nhân tốố con nuối trong BLDS hi ện nay được quy định tại Điềều 678, theo đó: “Con nuối và cha nuối, mẹ nuối được thừa kềố di sản của nhau và còn được thừa kềố di sản theo quy đ ịnh t ại Điềều 676 và Điềều 677 Bộ luật này”. Việc phân tích mốối quan hệ giữa người được nh ận là con nuối v ới các thành viền khác trong gia đình người nhận nuối con nuối, cũng nh ư mốối quan hệ giữa người được nhận làm con nuối với chính cha mẹ đẻ của họ có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định quan hệ thừa kềố nói chung cũng như quan h ệ th ừa kềố thềố vị nói riềng có phát sinh hay khống và nềốu có thì seẽ phát sinh trong nh ững trường hợp nào? Bởi vâẽn biềốt quan hệ thừa kềố thềố vị khống chỉ dựa trền c ơ s ở mốối quan hệ huyềốt thốống mà còn dựa trền mốối quan hệ nuối dưỡng, chắm sóc nhau, tuy nhiền, quy định của điềều luật liền quan đềốn vâốn đềề thừa kềố thềố v ị có nhân tốố co nuối còn quá chung chung nền dâẽn đềốn nhiềều cách hi ểu khác nhau và ch ưa thốống nhâốt trong quá trình giải quyềốt tranh châốp của các cơ quan có th ẩm quyềền. 2.3. Thừa kếế thếế vị của con riếng, cha dượng, mẹ kếế. Theo quy định của pháp luật, thì con riềng của vợ c ủa chốềng v ới cha kềố, m ẹ kềố nềốu có quan hệ chắm sóc nuối dưỡng nhau như cha con, m ẹ con thì đ ược th ừa kềố theo pháp luật của nhau và các con của họ còn được thừa kềố thềố v ị theo Điềều 679 BLDS: “Con riềng và bốố dượng, mẹ kềố nềốu có quan hệ chắm sóc, nuối d ưỡng nhau như cha con, mẹ con thì được thừa kềố di sản của nhau và còn được th ừa kềố di s ản theo quy định tại Điềều 676 và Điềều 677 của Bộ lu ật này ” Người con riềng của vợ hay chốềng người chềốt khống được thừa kềố di s ản c ủa người chềốt theo pháp luật, vì giữa họ khống có quan hệ huyềốt thốống và khống có nghĩa vụ phải nuối dưỡng nhau như cha con, mẹ con. Nh ưng nềốu h ọ th ể hi ện đ ược nghĩa vụ nuối dưỡng chắm sóc nhau như cha con, mẹ con và thương yều nhau nh ư ruột thịt, thì họ có quyềền hưởng thừa kềố theo pháp luật của nhau. Quan hệ chắốm sóc, nuối dưỡng, yều thương nhau giữa cha kềố, m ẹ kềố v ới con riềng của vợ. của chốềng được thể hiện ở những mốối quan hệ sau: - Khống có sự phân biệt đốối xử giữa con riềng của v ợ v ới các con chung c ủa họ. Cha kềố, mẹ kềố coi con riềng của vợ, của chốềng như con ruột c ủa mình và khống dừng lại ở mặt hình thức mà được thể hiện trền thực tềố nghĩa vụ: Yều thương, nuối dưỡng, giáo dục các con, chắm lo việc học t ập và phát tri ển lành m ạnh c ủa con vềề thể châốt, trí tuệ và đạo đức. - Điềều kiện để con riềng và cha kềố, mẹ kềố được thừa kềố theo pháp lu ật c ủa nhau chính là họ đã thực hiện nghĩa vụ chắm sóc, nuối d ưỡng nhau nh ư cha con, mẹ con. Những cắn cứ trền được xác định thì con riềng của vợ, của chốềng chềốt trước cha kề, mẹ kềố thì con của người con riềng đó được thừa kềố thềố v ị nh ư nh ững người con, người cha khác của người để lại di sản theo quy đ ịnh t ại Điềều 680 BLDS. Thừa kềố thềố vị khống những chỉ phát sinh giữa những người có quan h ệ huyềốt thốống, mà còn phát sinh giữa những người có quan h ệ nuối d ưỡng nhau, yều thương nhau. Sự thể hiện nghĩa vụ theo luật định hay tự nguyện thực hi ện nghĩa vụ nuối dưỡng nhau giữa cha kềố, mẹ kềố với con riềng c ủa v ợ, c ủa chốềng trền tình yều thương, có trách nhiệm và cống bắềng là cắn cứ được thừa kềố thềố v ị cho nh ững người con của con riềng mà người để lại di sản là cha kềố, m ẹ kềố sau ng ười con riềng đó. Quy định trền có tính nhân đạo và nhắềm để giáo dục lòng nhân ái trong quan hệ giữa những thành viền trong một gia đình, m ặc dù gi ữa h ọ khống có quan h ệ huyềốt thốống và luật khống quy định họ là giám hộ theo pháp lu ật c ủa nhau. Quy định của pháp luật phù hợp với cuộc sốống thực tềố và những hoàn cảnh c ủa đời sốống xã hội. 2.4. Thừa kếế thếế vị trong trường hợp con được sinh ra theo ph ương pháp khoa học. Ngày nay, sự phát triển vượt bậc của khoa học kĩ thuật đã cho phép các c ặp vợ chốềng vố sinh có thể sinh con theo phương pháp khoa học, đáp ứng nguy ện vọng thiềốt tha muốốn được làm cha, làm mẹ của họ. Tuy nhiền, vâốn đềề sinh con theo phương pháp khoa học là một vâốn đềề khá phức tạp, đặc biệt là vềề m ặt pháp lý, b ởi trong chừng mực nào đó đã làm thay đổi quan ni ệm truyềền thốống và quan ni ệm huyềốt thốống giữa cha, mẹ và con. Chính vì vậy, ngày 12/02/2003, Chính ph ủ đã ban hành Nghi định sốố 12/2003/NĐ-CP quy định vềề con sinh theo ph ương pháp khoa học. Một vâốn đềề cắn bản trong trường hợp cháu được hưởng di s ản c ủa ống, bà là: nềốu bốố, mẹ của cháu là con được sinh ra theo phương pháp khoa h ọc thì khi bốố, m ẹ cháu chềốt trước hoặc chềốt cùng thời điểm với ống, bà cháu có đ ược th ừa kềố thềố v ị di sản của ống, bà hay khống? Thời gian gâền đây, ở Việt Nam cũng như trền thềố giới đã xuâốt hi ện t ương đốối phổ biềốn những đứa trẻ sinh ra do được thụ tinh nhân tạo, th ụ tinh trong ốống nghiệm. Vâốn đềề này đềốn nay vâẽn khá phức tạp và gây khá nhiềều tranh cãi trong việc xác định các vâốn đềề pháp lý liền quan đềốn vâốn đềề th ừa kềố. Vi ệc xác đ ịnh cha, mẹ, con sinh ra theo phương pháp khoa học được quy định t ại Điềều 20 Ngh ị đ ịnh sốố 12/2003/NĐ-CP, theo đó: “Trẻ ra đời do thực hiện kĩ thuật hốẽ trợ sinh sản phải được sinh ra từ người mẹ trong cặp vợ chốềng vố sinh ho ặc ng ười ph ụ n ữ sốống đ ộc thân”. Điềều 6 Nghị định sốố 12/2003/NĐ-CP đã nghiềm câốm hành vi mang thai h ộ và sinh sản vố tính. Như vậy, cặp vợ chốềng vố sinh hoặc người phụ n ữ sốống đ ộc thân được xác định là cha, mẹ đốối với đứa trẻ sinh ra do th ực hi ện cống ngh ệ hốẽ tr ợ sinh sản. Người phụ nữ sốống độc thân đương nhiền được xác đ ịnh là m ẹ đ ẻ c ủa đứa trẻ và do đó, vâốn đềề thừa kềố thềố vị di sản do ống ngo ại đ ể l ại khi ng ười m ẹ của đứa trẻ đó chềốt trước hoặc chềốt cùng một thời điểm với ống, bà là hoàn toàn có cơ sở. Việc xác định cha, mẹ cho con sinh ra trong tr ường h ợp này là cắn c ứ vào quan hệ hốn nhân hợp pháp giữa cha, mẹ của đưá trẻ và pháp luật mặc nhiền thừa nhận quan hệ cha, mẹ và con giữa họ. Người con được sinh ra theo ph ương pháp khoa học này có địa vị pháp lý tương tự như ng ười con đ ẻ đ ược sinh ra t ừ các cặp vợ chốềng khác, do vậy vâốn đềề thừa kềố thềố vị cũng đương nhiền đ ược đ ặt ra và được xác định tương tự như những trường hợp đã được trình bày ở nh ững phâền trền. Con được sinh ra do thực hiện cống nghệ hốc tr ợ sinh s ản khống đ ươc quyềền yều câều thừa kềố, quyềền được nuối dưỡng đốối với ng ười cho tinh trùng, cho noãn, cho phối. Việc yều câều dùng phương pháp khoa h ọc giám đ ịnh gen, th ử máu để xác địn cha, mẹ, con trong trường hợp này là khống có giá tr ị. 2.5. Thừa kếế thếế vị trong trường hợp có vi ph ạm khoản 1 Điếều 643 BLDS. Những người thừa kềố theo quy định tại khoản 1 Điềều 643 BLDS 2005 bao gốềm: - Người bị kềốt án vềề hành vi cốố ý xâm phạm tính mạng, sức kh ỏe ho ặc vềề hành vi ngược đãi nghiềm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm ph ạm nghiềm tr ọng danh dự, nhân phẩm của người đó. - Người vi phạm nghiềm trọng nghĩa vụ nuối dưỡng ng ười đ ể l ại di s ản. - Người bị kềốt án vềề hành vi cốố ý xâm phạm tính m ạng ng ười th ừa kềố khác nhắềm hướng một phâền hoặc toàn bộ phâền di sản mà ng ười th ừa kềố đó có quyềền hưởng. - Người có hành vi lừa dốối, cưỡng ép hoặc ngắn cản người để lại di s ản trong việc lập di chúc, giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, hủy di chúc nhắềm h ưởng m ột phâền hoặc toàn bộ di sản trái với ý chí của người để lại di sản. Quyềền hưởng di sản của cá nhân luốn được pháp lu ật Vi ệt Nam ghi nh ận và bảo vệ. Tuy nhiền, trong đời sốống xã hội có một sốố trường hợp cá bi ệt ng ười th ừa kềố thềố vi phạm nghiềm trọng hoặc có hành vi trái đạo đức xã hội bị pháp lu ật t ước quyềền hưởng di sản. Trước nắm 1945, pháp luật của chềố độ thực dân phong kiềốn ở nước ta cũng có những quy định vềề người thừa kềố khống có quyềền h ưởng di s ản của người quá cốố - quy định cụ thể tại Điềều 313 Dân luật Bắốc Kỳ và Điềều 306 Dân luật Trung Kỳ. Sau nắm 1945, chỉ đềốn khi Pháp lệnh thừa kềố 1990 đ ược ban hành thì vâốn đềề người thừa kềố khống có quyềền hưởng di sản m ới được pháp lu ật d ự li ệu một cách đâều đủ tại Điềều 7 Pháp lệnh thừa kềố. N ội dung c ủa quy đ ịnh t ại Điềều 7 của Pháp lệnh được kềố thừa tại Điềều 646 BLDS 1995 và đềốn nay đ ược quy đ ịnh t ại Điềều 643 BLDS 2005. Những trường hợp được liệt kề theo quy đ ịnh t ại kho ản 1 Điềều 643 BLDS 2005 ở trền là những người khống được quyềền h ưởng di s ản, vì h ọ khống còn xứng đáng được quyềền hưởng thừa kềố di sản c ủa ng ười chềốt đ ể l ại n ữa. Khi nghiền cứu vềề thừa kềố thềố vị, câền thiềốt phải đặt ra vâốn đềề trong tr ường hợp của người để lại di sản chềốt trước hoặc chềốt cùng m ột thời đi ểm v ới ng ười để lại di sản, nhưng người con đó khi còn sốống đã có m ột trong nh ững hành vi quy định tại khoản 1 Điềều 643 BLDS 2005, thì cháu có đ ược th ừa kềố thềố v ị di s ản c ủa ống, bà hay khống? Pháp luật của nước ta kể từ nắm 1945 cho đềốn nay ch ưa có quy định nào quy định vềề trường hợp này. Dựa vào quy định tại Điềều 677 BLDS 2005 quy định vềề thừa kềố thềố vị: cháu thềố vị cha hoặc m ẹ của cháu chềốt tr ước ho ặc chềốt cùng một thời điểm với ống, bà để hưởng phâền di sản của ống, bà mà nềốu còn sốống, cha hoặc mẹ cuae cháu seẽ được hưởng, quy định nh ư v ậy t ương t ự đốối v ới trường hợp thừa kềố thềố vị của chắốt. Như vậy, có nghĩa là pháp luật quy đ ịnh ngoài điềều kiện cha hoặc mẹ của cháu, chắốt được thừa kềố thềố vị nhận di sản c ủa ống, bà hoặc cụ, một điềều kiện nữa là cha, mẹ của cháu hoặc chắốt phải được h ưởng di s ản nềốu còn sốống. Vì vậy, mà nềốu hiểu theo từng câu chũ thì có th ể kềốt lu ận: nềốu lúc còn sốống, cha hoặc mẹ của cháu hoặc chắốt đã có những hành vi quy đ ịnh t ại kho ản 1 Điềều 643 BLDS 2005 thì dù cha, mẹ của cháu hoặc chắốt có chềốt tr ước cùng th ời điểm với ống, bà hoặc cụ thì quan hệ thừa kềố thừa kềố thềố vị cũng khống được phát sinh. Tuy nhiền, nhận thâốy trền thực tềố, nềốu quy định nh ư điềều lu ật seẽ khống đ ảm bảo được quyềền thừa kềố của các cháu, chắốt trong thực tềố và khống phù h ợp v ới bản châốt của những quy định khác của pháp luật, cụ thể là những quy đ ịnh vềề trách nhiệm hình sự quy định. 3.Mốếi quan hệ thừa kềế theo hàng và thừa kềế thềế v ị. Quan hệ thừa kềố theo hàng nói chung và quan hệ thềố vị nói riềng có mốối quan hệ mật thiềốt với nhau. Điềều đó thể hiện ở chốẽ: quan hệ thừa kềố thềố v ị khống ph ải là quan hệ thừa kềố theo hàng nhưng hàng thừa kềố lại là cắn c ứ đ ể xác đ ịnh quan hệ thừa kềố thềố vị trong một sốố trường hợp sau: Trường hợp thứ nhât, hàng thừa kềố là cắn cứ để xác định phâền di sản mà người thừa kềố thềố vị được hưởng. Đó là trường hợp, con hoặc cháu c ủa ng ười đ ể lại di sản là người được thừa kềố theo hàng nhưng đã chềốt tr ước ho ặc chềốt cùng một thời điểm với người để lại di sản. Do vậy, con của người con ho ặc ng ười cháu đó được thừa kềố thềố vị cha hoặc mẹ mình. Phâền di sản mà cháu ho ặc chắốt thay thềố cha, mẹ họ được hưởng tương ứng với phâền di sản mà người cha, ng ười m ẹ c ủa người thừa kềố thềố vị được hưởng từ di sản của ống, bà hoặc c ụ. Tuy nhiền, dù người thừa kềố thềố vị chỉ là một người hay gốềm nhiềều người thì nh ững ng ười th ừa kềố thềố vị cũng chỉ được hưởng chung một suâốt thừa kềố được chia theo pháp lu ật mà người được thừa kềố theo hàng ( cha, mẹ người thừa kềố thềố vị) được hưởng nềốu còn sốống. Trường hợp thứ hai, hàng thừa kềố là cắn cứ để chắốt được hưởng th ừa kềố thềố v ị trong trường hợp: cụ chềốt, ống, bà là người thừa kềố duy nhâốt ở hàng th ừa kềố th ứ nhâốt, nhưng ống, bà lại khống có quyềền hưởng do vi phạm Điềều 643 BLDS 2005. Do vậy, những người ở hàng thừa kềố thứ hai được hưởng thừa kềố, trong đó có cháu, nhưng cháu lại chềốt trước hoặc chềốt cùng thời điểm với cụ, nền chắốt được thừa kềố thềố vị để hưởng suâốt thừa kềố được chia theo pháp luật mà người thừa kềố theo hàng ( cháu)_ được hưởng nềốu còn sốống. Như vậy, nềốu cháu khống thu ộc hàng thừa kềố thứ hai thì chắốt cũng khống được thừa kềố thềố vị trong tr ường h ợp trền và khi đó quyềền lợi của cháu chưa được đảm bảo một cách tri ệt đ ể. Mặt khác, theo quy định vềề người thừa kềố theo pháp luật tại Điềều 676 và th ừa kềố thềố vị Điềều 677 BLDS nắm 2005 thì cháu, chắốt thuộc phạm vi nh ững ng ười th ừa kềố theo pháp luật của ống, bà, cụ. theo đó, mốối quan h ệ gi ữa th ừa kềố theo hàng và thừa kềố thềố vị của cháu, chắốt được thể hiện trong các trường hợp: - Trường hợp khống còn ai ở hàng thừa kềố thứ nhâốt do đã chềốt, trong đó có cha hoặc mẹ của cháu thì cháu được thừa kềố thềố vị mà khống ph ải là thừa kềố theo hàng. - Trường hợp khống còn ai ở hàng thừa kềố thứ nhâốt do khống có quyềền hưởng di sản, bị truâốt quyềền hưởng di sản hoặc từ chốối nhận di sản thì cháu được hưởng thừa kềố theo hàng thứ hai - Trong trường hợp ở hàng thừa kềố thứ nhâốt còn những ng ười th ừa kềố khác ngoài cha hoặc mẹ cháu thì mặc dù cha, mẹ cháu khống có quyềền hường, bị truâốt quyềền hưởng hoặc từ chốối nhận di sản thì cháu khống đ ược hưởng di sản vì cháu thuộc hàng thừa kềố thứ hai. Khi đó, di s ản đ ược chia cho những người thừa kềố khác có quyềền hưởng thừa kềố tại hàng th ứ nhâốt. Như vậy, cháu chỉ có thể hưởng di sản theo hàng thừa kềố thứ hai ho ặc th ừa kềố thềố vị mà khống thể hưởng thừa kềố thềố vị vừa hưởng th ừa kềố theo hàng c ủa ống, bà nội, ngoại. Tương tự, chắốt seẽ được hưởng thừa kềố theo hàng nềốu hàng thừa kềố th ứ nhâốt và hàng thừa kềố thứ hai đềều khống còn ai do đã chềốt, khống có quyềền h ưởng di s ản, bị truâốt quyềền hưởng di sản hoặc từ chốối nhận di sản. Tuy nhiền, khống ph ải m ọi trường hợp, khống còn ai ở hàng thừa kềố thứ nhâốt, thứ hai do đã chềốt nói riềng thì chắốt nói riềng và những người ở hàng thừa kềố thứ ba nói chung đ ược h ưởng di s ản theo hàng. Nềốu những người thừa kềố ở hàng thứ hai được hưởng di s ản nh ưng đềều đã chềốt trong đó, cha, mẹ chắốt chềốt trước ho ặc chềốt cùng thời điểm với người để lại di sản thì chắốt được thừa kềố thềố vị mà khống là người thừa kềố hàng th ứ ba. Nềốu những người hàng thừa kềố ở hàng thứ nhâốt và hàng th ứ hai đềều khống còn do khống có quyềền hưởng, bị truâốt quyềền hưởng di s ản ho ặc t ừ chốối nh ận di sản thì chắốt thừa kềố theo hàng ba cùng với những người thừa kềố khá c tại hàng ba nềốu có. III.Một sốế bâết cập trong quá trình áp d ụng các quy đ ịnh vếề th ừ kếế thếế v ị trong Bộ luật Dân sự 2005 và hướng hoàn thiện các quy đ ịnh đó. 1.Thừa kềế thềế vị trong trường hợp có nhân tốế con nuối. Điềều 678 BLDS chỉ quy định chung chung là con nuối và cha nuối, m ẹ nuối đ ược thừa kềố di sản của nhau và còn được thừa kềố di s ản theo quy đ ịnh t ại Điềều 677 BLDS. Vì vậy, dâẽn tới cách hiểu khác nhau và áp dụng khống thốống nhâốt trong những trường hợp: - Khi người nhận nuối con nuối chềốt trước hoặc cùng m ột th ời đi ểm v ới cha mẹ đẻ của họ thì người con nuối của họ có được thừa kềố thềố v ị khống? - Khi người con nuối chềốt trước hoặc cùng một thời điểm với cha nuối, m ẹ nuối thì con đẻ của người con nuối có được thừa kềố thềố v ị khống? - Khi người con nuối chềốt trước hoặc cùng một thời điểm với cha nuối, m ẹ nuối thì con nuối của người con nuối có đ ược th ừa kềố thềố v ị khống? Trền thực tềố hiện nay có râốt nhiềều hình thức con nuối như: con nuối có quyềốt định cống nhận của cơ quan nhà nước có thẩm quyềền, con nuối th ực tềố t ức ch ỉ có mốối quan hệ nhận con nuối miệng và có quan hệ nuối dưỡng…T ừ th ự th ực tềố nh ư vậy, thiềốt nghĩ pháp luật câền có quy định cụ thể vềề vâốn đềề th ừa kềố c ủa con nuối. 2. Thừa kềế thềế vị của con riềng, cha dượng, mẹ kềế. Quy định tại Điềều 679 vềề quan hệ thừa kềố giữa con riềng và bốố d ượng, m ẹ kềố như hiện nay thì việc xác định quyềền thừa kềố theo pháp luật của nhau gi ữa con riềng và cha kềố, mẹ kềố là một vâốn đềề phức tạp và có nhiềều quan đi ểm khác nhau trong việc áp dụng quy phạm để giải quyềốt tranh châốp thực tềố phát sinh. Con riềng và cha dượng, mẹ kềố cũng có thể được thừa kềố của nhau nềốu h ọ đã th ực hi ện nghĩa vụ chắm sóc, nuối dưỡng nhau như cha con, mẹ con. Tuy nhiền, pháp lu ật Việt Nam cho tới nay chưa có sự giải thích chính thức khái ni ệm này. Điềều đó có thể dâẽn tới thực trạng khi người để lại di sản được hưởng di sản thừa kềố theo pháp luật của người đó mà những người thừa kềố khác khống cống nh ận quan h ệ thừa kềố giữa con riềng và cha dượng, mẹ kềố đó. Trong bốối c ảnh khung pháp lý chưa đâềy đủ, các tòa án khó có cơ sở bảo vệ quyềền lợi chính đáng c ủa con riềng và cha dượng, mẹ kềố. Như vậy, mặc dù quy định vềề quan hệ nuối dưỡng khống thu ộc lĩnh vực thừa kềố nhưng đó cũng là cơ sở để giải quyềốt quan h ệ th ừa kềố theo pháp luật. Do đó, khái niệm “nuối dưỡng” nói chung và khái ni ệm “chắm sóc, nuối d ưỡng như cha con, mẹ con” nói riềng câền phải làm sáng tỏ trong pháp lu ật, đ ể góp phâền bảo vềề tốốt hơn nữa các quyềền lợi vềề mặt nhân thân cũng như tài sản c ủa cống dân, trong đó có quyềền thừa kềố giữa nhưng người có quan hệ nuối d ưỡng v ới nhau, quyềền thừa kềố giữa con riềng và cha dượng, mẹ kềố. Điềều 38 Luật HN&GĐ quy định con riềng và cha kềố, m ẹ kềố có nghĩa v ụ chắm sóc, nuối dưỡng nhau nềốu họ khống cùng chung sốống v ới nhau thì khống có nghĩa vụ chắm sóc, nuối dưỡng nhau. Pháp luật nền quy định nghĩa v ụ nuối d ưỡng nhau giữa con riềng và cha kềố, mẹ kềố khống phụ thu ộc vào n ơi c ư trú c ủa h ọ mà ph ải cắn cứ vào việc giữa họ có thực sự thể hiện được nghĩa vụ chắm sóc, nuối d ưỡng nhau như cha con, mẹ con hay khống và câền quy đ ịnh nh ững điềều ki ện nào đ ược coi là chắm sóc, nuối dưỡng cũng chỉ câền m ột bền có đ ủ điềều ki ện chắm sóc, nuối dưỡng như cha con, mẹ con thì vâẽn được thừa kềố c ủa nhau và trong tr ường h ợp người con riềng chềốt trước hoặc cùng một thời điểm với cha kềố, mẹ kềố thì con c ủa người con riềng đó được hưởng thừa kềố thềố vị. 3.Thừa kềế thềế vị trong trường hợp con sinh ra theo ph ương pháp khoa học. Có thể nói thành tựu của sự phát triển khống ngừng vềề khoa học kĩ thu ật đã biềốn sự mong mỏi tha thiềốt được làm cha, làm mẹ của các cặp vợ vố sinh tr ở thành hiện thực. vâốn đềề này được điềều chỉnh bởi một vắn b ản pháp lu ật riềng do Chính phủ ban hành, đó là Nghị định sốố 12/2003/NĐ-CP ngày 12/02/2003 quy đ ịnh vềề sinh con theo phương pháp khoa học. Như đã phân tích, ng ười con đ ược sinh ra theo phương pháp khoa học được xác định là con c ủa c ặp v ợ chốềng vố sinh và có các quyềền, nghĩa vụ như người con đẻ được sinh ra ở những cặp vợ chốềng khác. Vì vậy, khi người con sinh ra theo phương pháp khoa họắc chềốt trước hoặc chềốt cùng thời điểm với cha, mẹ là người để lại di sản thì người con đẻ của người con được sinh ra theo phương pháp đó seẽ được thừa kềố thềố vị tài sản do ống, bà c ủa mình đ ể lại. Người con sinh ra theo phương pháp khoa học khống được quyềền yều câều quyềền thừa kềố, quyềền được nuối dưỡng đốối với người cho tinh trùng, cho noãn, cho phối. Vì vậy, thừa kềố thềố vị đương nhiền khống đặt ra gi ữa ng ười con đ ược sinh ra theo phương pháp khoa học và người cho tinh trùng, cho noãn, cho phối. Cũng từ việc sinh con theo phương pháp khoa học, vâốn đềề xác định tư cách pháp lý của cha, mẹ và con sinh ra trong trường hợp này cũng tr ở thành m ột yều câều bức thiềốt đốối với pháp luật. Qua tham khảo các tài liệu có liền quan đềốn vâốn đềề này, thiềốt nghĩ có một sốố vướng mắốc câền đặt ra nh ư sau: Thứ nhâốt, Nghị định sốố 12/2003/NĐ-CP có quy đ ịnh vềề vi ệc l ưu gi ữ tinh trùng. Giả thiềốt, hai vợ chốềng mong muốốn có con và thực hiện vi ệc sinh con theo ph ương pháp khoa học, trong quá trình thực hiện kĩ thuật hốẽ tr ợ sinh s ản, tinh trùng c ủa người chốềng đã được lưu giữ tại cơ sở lưu giữa tinh trùng thì ng ười chốềng chềốt, nhưng người vợ vâẽn mong muốốn có con với người chốềng đã chềốt đó c ủa mình. Đ ứa con được sinh ra trong trường hợp này rõ ràng là con ru ột c ủa bốố đã chềốt đó, và nềốu bốố chềốt trước hoặc chềốt cùng thời điểm với ống, bà n ội thì xét vềề m ặt đ ạo lý, đứa bé hoàn toàn có quyềền được thừa kềố thềố vị thay thềố vị trí c ủa bốố mình đ ể hưởng di sản của ống, bà để lại. Tuy nhiền, xét vềề m ặt pháp lý thì điềều ki ện h ưởng thừa kềố của người thừa kềố theo pháp luật thì cá nhân ph ải “ sinh ra và còn sốống sau thời điểm mở thừa kềố nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản chềốt ”. Nghĩa là đứa bé được sinh ra theo phương pháp khoa học muốốn th ừa kềố thềố v ị hưởng di sản của ống, bà thì cũng phải sinh ra và còn sốống sau th ời đi ểm m ở th ừa kềố nhưng đã thành thai trước thời điểm ống hoặc bà chềốt. Trong tr ường h ợp này, rõ ràng đứa trẻ sinh ra và còn sốống nhưng lại được thành thai sau khi ng ười đ ể l ại di sản chềốt. Như vậy, vố tình pháp luật hiện hành đã t ước đi quyềền đ ược h ưởng thừa kềố thềố vị di sản từ ống, bà của người cháu này khi bốố cháu đã chềốt tr ước hoặc chềốt cùng thời điểm với ống, bà. Thiềốt nghĩ, pháp lu ật th ừa kềố c ủa n ước ta câền có những quy định bổ sung các trường hợp thừa kềố thềố vị để quyềền lợi của các cháu được bảo vệ tốốt hơn nữa, nhâốt là trong trường hợp cháu đ ược sinh ra theo phương pháp đặc biệt này. Thứ hai, trường hợp người vợ thực hiền sinh con theo phương pháp khoa học mà khống phải tinh trùng của người chốềng, sau đó ng ười chốềng khống th ừa nh ận đứa con đó là con của mình mà chỉ coi đó là con riềng c ủa v ợ thối thì sao? Điềều này liền quan trực tiềốp đềốn vâốn đềề xác định người thừa kềố thu ộc hàng th ừa kềố th ứ nhâốt, cụ thể là xác định cha đẻ, mẹ đẻ, con đẻ. Vì thềố, pháp luật câền sớm có h ướng dâẽn cụ thể vâốn đềề này, từ đó làm cơ sở giải quyềốt quyềền l ợi m ọi m ặt c ủa nh ững người liền quan, suy rộng ra để có thể bảo vệ quyềền l ợi cho cháu chắốt trong trường hợp cha, mẹ của cháy, chắốt (là người được sinh ra theo phương pháp khoa học) chềốt trước hoặc chềốt cùng một thời điểm với ống, bà (c ặp vợ chốềng vố sinh s ử dụng biện pháp hốẽ trợ sinh sản) – vì nềốu người con sinh ra theo ph ương pháp khoa học khống được người cha cống nhận là con đẻ c ủa mình thì có th ể ảnh h ưởng đềốn tư cách thừa kềố theo pháp luật của họ, và do đó một cách gián tiềốp ảnh h ưởng đềốn quyềền thừa kềố của cháu và chắốt (nềốu có thừa kềố thềố v ị phát sinh). Hay có quan điểm phân vân cho rắềng có trường hợp nào người cho tinh trùng, cho noãn, cho phối yều câều để lại di sản thừa kềố cho người con đ ược sinh ra t ừ vi ệc ng ười ph ụ nữ độc thân hoặc cặp vợ chốềng vố sinh nhận tinh trùng, nhận noãn, nh ận phối c ủa người đó hay khống, và nềốu có yều câều để lại thừa kềố cho ng ười con đ ược sinh ra theo phương pháp khoa học đó thì seẽ giải quyềốt thềố nào? Vâốn đềề th ừa kềố thềố v ị có phát sinh trong trường hợp này hay khống? Những quy định của pháp luật hiện nay cho thâốy, pháp lu ật m ặc nhiền quy định người con được sinh ra do thụ tinh nhân tạo hoặc thụ tinh trong ốống nghi ệm là con của cặp vợ chốềng vố sinh. Quan hệ cha, m ẹ và con trong tr ường h ợp này được xác định như quan hệ giữa cha, mẹ đẻ và con đẻ trong những c ặp v ợ chốềng khống sử dụng kĩ thuật hốẽ trợ sinh sản khác. Vì thềố, dù ng ười v ợ sinh con do s ử dụng tinh trùng của người khác thì đứa trẻ sinh ra vâẽn đ ược xác đ ịnh là con chung của hai vợ chốềng và quan hệ thừa kềố phát sinh một cách bình th ường. Cũng t ừ những quy định của pháp luật, thiềốt nghĩ trền thực tềố râốt ít nh ững tr ường h ợp người cho tinh trùng, cho noãn , cho phối có thể biềốt đ ược nh ững thống tin vềề người nhận tinh trùng, nhận noãn, nhận phối của mình. Nh ưng nềốu có tr ường h ợp người cho tinh trùng, cho noãn, cho phối biềốt được ng ười con đ ược sinh ra do s ử dụng kĩ thuật hốẽ trợ sinh sản là do nhận tinh trùng, nhận noãn, nh ận phối c ủa mình và muốốn để lại thừa kềố cho người con đó thì thiềốt nghĩ hoàn toàn có th ể châốp nhận được. Bởi leẽ, bản châốt của việc pháp luật quy định con sinh ra đã th ực hi ện kyẽ thuật hốẽ trợ sinh sản khống được quyềền tự yều câều th ừa kềố, quyềền đ ược nuối dưỡng đốối với người cho tinh trùng, cho noãn, cho phối là đ ể b ảo v ệ m ột cách tốối đa quyềền của những người cho tinh trùng, cho noãn, cho phối, quy đ ịnh nh ư v ậy nhắềm khuyềốn khích việc cho tinh trùng, cho noãn, cho phối c ủa m ọi ng ười, đ ể t ạo cơ hội thỏa mãn khát khao được làm cha, làm mẹ của mình; nh ưng trong tr ường hợp người cho tinh trùng, cho noãn, cho phối có yều câều đ ể l ại th ừa kềố cho ng ười con được sinh ra từ việc nhận tinh trùng, nhận noãn, nh ận phối c ủa h ọ thì hoàn toàn có thể châốp nhận được. Quan hệ thừa kềố seẽ phát sinh trong tr ường h ợp ng ười cho tinh trùng, cho noãn, cho phối định đoạt tài sản th ừa kềố c ủa mình cho ng ười con được sinh ra theo phương pháp khoa học bắng hinhg thức th ừa kềố theo di chúc. Quan hệ thừa kềố theo hình thức thừa kềố theo pháp luật khống th ể phát sinh được bởi leẽ người con được sinh ra theo phương pháp khoa h ọc này xác đ ịnh là con chung của cặp vợ chốềng vố sinh hoặc con đẻ của người phụ n ữ sốống đ ộc thân chứ khống phải con của người cho tinh trùng, cho noãn, cho phối. Vì v ậy, nềốu xác định là quan hệ thừa kềố theo pháp luật thì seẽ khống chính xác, vì ng ười con đó khống được xác định thuộc hàng thừa kềố nào của người cho tinh trùng, cho noãn, cho phối cả. Do quan hệ thừa kềố chỉ có thể phát sinh trền c ơ sở di chúc h ợp pháp nền vâốn đềề thừa kềố thềố vị trong trường hợp này là khống phát sinh. 4. Vềề thừa kềế thềế vị trong trường hộ vi phạm khoản 1 Điềều 643 B ộ lu ật dân sự 2005.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan