Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thiết kế tiến trình dạy học một số bài thuộc chương “mắt và các dụng cụ quang họ...

Tài liệu Thiết kế tiến trình dạy học một số bài thuộc chương “mắt và các dụng cụ quang học” (sgk vật lý 11 – ban cơ bản) có sử dụng phần mềm mô phỏng cho học sinh bổ túc văn hóa thpt theo hướng phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức

.PDF
126
114
135

Mô tả:

Lêi C¶m ¬n Tác giả luận văn xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng quản lý Sau Đại học, Ban chủ nhiệm khoa Vật lý, các thầy cô giáo, cán bộ trong tổ bộ môn Phương pháp giảng dạy Vật lý trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, quý thầy cô tham gia giảng dạy lớp cao học K11-PPDHVL đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả trong quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tác giả xin trân trọng cảm ơn Sở Giáo dục và Đào tạo, Trung tâm GDTX Yên Lạc tỉnh Vĩnh Phúc đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình làm việc, học tập và thực hiện đề tài. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Trần Đức Vượng đã tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ tác giả trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Cuối cùng xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp và các học viên lớp K11-PPDHVL đã giành nhiều tình cảm, động viên, giúp đỡ tác giả hoàn thành khóa học. Xin trân thành cảm ơn! Tác giả NguyÔn V¨n ViÖt 6 Lêi Cam §oan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Tác giả NguyÔn V¨n ViÖt 7 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5 1. Lý do chọn đề tài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5 2. Mục đích nghiên cứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7 3. Nhiệm vụ nghiên cứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8 5. Phương pháp nghiên cứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8 6. Giả thuyết khoa học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8 7. Những đóng góp của luận văn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9 8. Cấu trúc luận văn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9 NỘI DUNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10 Chương 1: Cơ sở lí luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10 1.1. Hoạt động nhận thức và hoạt động dạy học phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh ......................................... 10 1.2. Vai trò của thí nghiệm vật lý trong tổ chức hoạt động nhận thức . . 16 1.3. Phần mềm dạy học - Yêu cầu chung đối với phần mềm dạy học . . 26 1.4. Thực trạng sử dụng CNTT trong dạy học vật lý ở các Trung tâm 8 GDTX tỉnh Vĩnh Phúc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 32 Kết luận chương 1. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 36 Chương 2: Thiết kế tiến trình dạy học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 37 2.1. Phân phối chương trình BT THPT của chương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 37 2.2. Đặc điểm nhận thức của học sinh BTVH THPT . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 42 2.3. Tìm hiểu thực trạng dạy học chương “Mắt và các dụng cụ quang học” ở các Trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 44 2.4. Đặc điểm nội dung kiến thức của chương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 48 2.5. Giới thiệu và cách sử dụng phần mềm “Crocodile physics 605” . 49 2.6. Tiến hành soạn thảo dạy hai bài thuộc chương “Mắt và các dụng cụ quang học” (SGK vật lý 11 – ban cơ bản). . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 50 Kết luận chương 2. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 75 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 76 3.1.Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 76 3.2. Đối tượng và phương pháp thực nghiệm sư phạm . . . . . . . . . . . . . . . . . 77 3.3. Chuẩn bị thực nghiệm sư phạm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 78 3.4. Cơ sở đánh giá kết quả thực nghiệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 79 3.5. Tiến hành thực nghiệm sư phạm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 80 3.6. Kết quả và xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 86 Kết luận chương 3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . KẾT LUẬN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 100 101 9 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTVH Bổ túc văn hoá CNTT Công nghệ thông tin GDTX Giáo dục thường xuyên GV Giáo viên HS Học sinh KHV Kính hiển vi KTV Kính thiên văn MVT Máy vi tính NXB Nhà xuất bản PMDH Phần mềm dạy học PPDH Phương pháp dạy học PTDH Phương tiện dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TKHT Thấu kính hội tụ TKPK Thấu kính phân kỳ 10 DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 1. Bảng 1.1 : Việc sử dụng CNTT trong dạy học vật lý 34 2. Bảng 1.2 : Việc sử dụng các thí nghiệm trong dạy học vật lý 34 3. Bảng 1.3: Lý do GV ít sử dụng CNTT trong dạy học vật lý 35 4. Bảng 2.1: Phân phối chương trình chương “Mắt và các dụng cụ quang học” 5. Bảng 3.1: Đặc điểm, số lượng, chất lượng học tập của HS hai lớp năm học 2007-2008 6. 41 78 Bảng 3.2: Bảng tổng hợp kết quả về thái độ, tình cảm, tác phong của HS 84 7. Bảng 3.3: Bảng thống kê kết quả kiểm tra bài kính hiển vi 88 8. Bảng 3.4: Bảng xếp loại kết quả kiểm tra bài kính hiển vi 88 9. Bảng 3.5: Bảng phân phối tần suất 89 10. Bảng 3.6: Bảng các tham số đặc trưng 89 11. Bảng 3.7: Bảng phân phối tần suất luỹ tích 90 12. Bảng 3.8: Bảng thống kê kết quả kiểm tra bài kính thiên văn 94 13. Bảng 3.9: Bảng xếp loại kiểm tra bài kính thiên văn 94 14. Bảng 3.10: Bảng phân phối tần suất 95 15. Bảng 3.11: Bảng các tham số đặc trưng 95 11 16. Bảng 3.12: Bảng phân phối tần suất 96 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ STT 1. Tên bảng Trang Hình 1.1: Mô phỏng từ trường quay trong động cơ không đồng 20 bộ ba pha 2. Hình 1.2: Mô phỏng sự biến đổi của i và u ở dòng xoay chiều 20 3. Hình 1.3: Mô phỏng định tính về quan hệ giữa vận tốc trung 21 bình của phân tử khí với nhiệt độ 4. Hình 1.4: Mô phỏng định tính về sự biến đổi số đường cảm ứng 21 từ gửi qua thiết diện khung dây dẫn 5. Hình 2.1: Hệ gương cầu lõm L1 và kính lúp L2 56 6. Hình 2.2: Hệ thấu kính hội tụ L1 và kính lúp L2 57 7. Hình 2.3: Đường truyền của chùm tia sáng qua KHV được ngắm 60 chừng ở vô cực 8. Hình 2.4: Hệ thấu kính hội tụ (L1) và kính lúp (L2) 68 9. Hình 2.5: Hệ thấu kính hội tụ (L1) và thấu kính phân kỳ (L2) 70 10. Hình 2.6: Đường truyền của chùm tia sáng qua KTV ngắm chừng ở vô cực 73 12 11. Hình 3.1: Biểu đồ xếp loại học tập bài kính hiển vi 88 12. Hình 3.2: Đồ thị đường phân phối tần suất 91 13. Hình 3.3: Đồ thị đường phân phối tần suất luỹ tích 91 14. Hình 3.4: Biểu đồ xếp loại học tập bài kính thiên văn 94 15. Hình 3.5: Đồ thị đường phân phối tần suất 97 16. Hình 3.6: Đồ thị đường phân phối tần suất luỹ tích 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh (2007), Vật lí 11, NXB Giáo dục, Hà Nội. [2]. Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh (2007), Vật lí 11- sách giáo viên, NXB Giáo dục, Hà Nội. [3]. Lương Duyên Bình, Vũ Quang (đồng Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh (2007), Bài tập Vật lí 11, NXB Giáo dục, Hà Nội. [4]. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan (2004), Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. [5]. PGS.TS Nguyễn Ngọc Hưng, PGS. TS Phạm Xuân Quế, TS Nguyễn Xuân Thành (2006), Sử dụng thí nghiệm mô phỏng trong dạy học vật lí ở trường phổ thông, Giáo trình điện tử, Đại học sư phạm Hà Nội. [6]. PGS.TS Nguyễn Ngọc Hưng, PGS. TS Phạm Xuân Quế, TS Nguyễn Xuân Thành (2006), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học vật lí ở trường phổ thông,Giáo trình điện tử, Đại học sư phạm Hà Nội. 13 [7]. Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác (2007), Vật lí 11 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội. [8]. Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác (2007), Vật lí 11 nâng cao-sách giáo viên, NXB Giáo dục, Hà Nội. [9]. Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII(1996), Về định hướng chiến lược phát triển Giáo dục – Đào tạo trong thời kỳ Công nghiệp hoá, hiện đại hoá và nhiệm vụ đến năm 2000, Hà Nội. [10]. Phan Trọng Ngọ (2001), Tâm lí học trí tuệ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. [11]. Lê Thị Oanh (1999), Bài giảng chuyên đề phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Hà Nội. [12]. Vũ Quang (đồng Chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần (đồng Chủ biên), Lương Duyên Bình, Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Xuân Chi, Đào Duy Hinh, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Nguyễn Trọng Sửu, Nguyễn Xuân Thành, Phạm Đình Khiết, Bùi Gia Thịnh (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 11, NXB Giáo dục, Hà Nội. [13]. PGS. TS Phạm Xuân Quế (2000), “Máy vi tính hỗ trợ trong việc xây dựng các mô hình trong dạy học vật lí”, Nghiên cứu Giáo dục, (số 4,9,11). [14]. PGS. TS Phạm Xuân Quế (2002), “Đổi mới nội dung và phương pháp dạy học vật lí phổ thông với sự hỗ trợ của máy vi tính và phần mềm dạy học”, Tạp chí Giáo dục, (số 4), tr.31-33. [15]. PGS. TS Phạm Xuân Quế (2004), Sử dụng máy vi tính trong dạy học vật lí, Bài giảng cao học - Đại học Sư phạm Hà Nội. 14 [16]. PGS. TS Phạm Xuân Quế (2004), “Xây dựng và sử dụng phần mềm dạy học”, Tạp chí Giáo dục, (số 83). [17]. PGS. TS Phạm Xuân Quế (2006), Các khó khăn và biện pháp giải quyết trong việc xây dựng Courseware đối với các học phần liên quan đến thí nghiệm vật lí, Kỷ yếu hội thảo khoa học các giải pháp công nghệ và quản lí trong ứng dung CNTT-TT vào đổi mới dạy học, NXB Đại học Sư phạm. [18]. PGS. TS Phạm Xuân Quế (2007), “Nghiên cứu phân loại phần mềm mô phỏng trong dạy học vật lí”, Tạp chí Giáo dục, (số 161). [19]. PGS. TS Phạm Xuân Quế (2007), “Nghiên cứu xây dựng thí nghiệm thực hành phương pháp giảng dạy vật lí ảo hỗ trợ dạy và học học phần thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học vật lí”, Tạp chí khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội, (số 3). [20]. PGS. TS Phạm Xuân Quế, TS Nguyễn Xuân Thành (2006), Các ứng dụng cơ bản của máy vi tính trong dạy học vật lí, Giáo trình điện tử, Đại học sư phạm Hà Nội. [21]. PGS. TS Phạm Xuân Quế, “Sử dụng phần mềm “Quang hình học – Mô phỏng và thiết kế” và phương tiện dạy học truyền thống hỗ trợ dạy học bài “Kính thiên văn” (Vật lí 11, nâng cao) nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh”, Tạp chí Giáo Dục, (số 173), Tr.30 - 31. [22]. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục, Hà Nội. [23]. Vũ Trọng Rỹ (2005), “Các yêu cầu sư phạm đối với thí nghiệm ảo sản phẩm multimedia”, Tạp chí Giáo dục, (số 107). [24]. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (1999), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học vật lí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 15 [25]. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp giảng dạy vật lý ở trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội. [26]. Trần Trọng Thuỷ (1992), Khoa học chuẩn đoán tâm lí, NXB Giáo dục, Hà Nội. [27]. Phạm Hữu Tòng (2001), Lý luận dạy học vật lý ở trường trung học, NXB Giáo Dục, Hà Nội. [28]. Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học vật lí ở trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học, NXB Đại Học Sư Phạm, Hà Nội. [29]. Phạm Hữu Tòng (2005), Tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh theo hướng phát triển năng lực tìm tòi sáng tạo, giải quyết vấn đề và tư duy khoa học, Bài giảng chuyên đề cao học, Đại học Sư phạm Hà Nội. [30]. Phạm Hữu Tòng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Xuân Quế (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thông chu kì III (20042007), NXB Đại học sư phạm, Hà Nội. [31]. Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề cơ bản của giáo dục hiện đại, NXB Giáo dục, Hà Nội. [32]. Nguyễn Quang Uẩn (1997), Tâm lí học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. [33]. Nguyễn Bảo Vệ, Nguyễn Huy Tài, Phương pháp nghiên cứu khoa học, Đại học Cần Thơ, giáo trình điện tử tại web http://ebook.moet.gov.vn. [34]. Trần Đức Vượng (2003), Phương tiện kĩ thuật dạy học vật lí, Tập bài giảng cao học - Đại học Sư phạm Thái Nguyên. [35]. Trần Đức Vượng, Phạm Văn Nam (2005), “Về tiêu chí cho một phần mềm dạy học”, Tạp chí giáo dục, (Số 11), Trang 25-26-27. 16 [36]. Trần Đức Vượng (2005), Một số vấn đề lí luận dạy học hiện đại, Giáo trình đào tạo cao học, Hà Nội. [37]. Các địa chỉ web tham khảo: http://www.crocodile-clips.com/phys.htm http://luyenkim.net/download/soft/CP_605.exe [38]. Các phần mềm tham khảo: Quang hình học - Mô phỏng và thiết kế; Cơ sở của quang học-PhenOpt PHỤ LỤC 1 PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN VẬT LÍ Họ và tên: ................................................................................................................ Nam/nữ: ...................... Nơi công tác: .................................................................................................................... Thời gian đồng chí đã công tác trong ngành giáo dục: ....................... Xin đồng chí vui lòng cho biết về một số nội dung dưới đây 1. Ở trường đồng chí việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học vật lý như thế nào? □ Chỉ sử dụng thí nghiệm thật. □ Chỉ sử dụng thí nghiệm mô phỏng trên máy vi tính. □ Sử dụng thí nghiệm thật kết hợp với thí nghiệm mô phỏng. □ Không sử dụng thí nghiệm. 2. Việc sử dụng CNTT trong dạy học vật lí ở mức độ nào? a,Sử dụng giáo án điện tử Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Chưa sử dụng □ b, Sử dụng các phần mềm dạy học Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ c, Sử dụng mạng Internet để dạy học Chưa sử dụng □ 17 Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Chưa sử dụng □ 3. Trong dạy học vật lý những lí do nào khiến đồng chí không sử dụng CNTT hoặc không thường xuyên sử dụng ? □ Cơ sở vật chất không đầy đủ (MVT, PMDH....). □ Kỹ năng sử dụng máy vi tính còn yếu. □ Mất nhiều thời gian chuẩn bị giáo án điện tử. □ Không có phòng học bộ môn. □ Kỹ năng sử dụng máy vi tính của học sinh chưa có. □ Lý do khác. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .......... ................................ .............................. ....... 4. Ở trường đồng chí khi dạy bài Kính hiển vi, Kính thiên văn giáo viên sử dụng các thiết bị dạy học nào? Chỉ sử dụng các thiết bị dạy học truyền thống Chỉ sử dụng phần mềm dạy học Kết hợp thiết bị dạy học truyền thống và phần mềm dạy học Không sử dụng thiết bị dạy học Không sử phần mềm dạy học 5. Khi dạy bài Kính hiển vi, kính thiên văn để nâng cao hiệu quả dạy học thì sử dụng các thiết bị dạy học nào dưới đây: Chỉ sử dụng thiết bị dạy học truyền thống Chỉ sử dụng phần mềm hỗ trợ dạy học Kết hợp thiết bị dạy học truyền thống và phần mềm dạy học 6. Khó khăn nhất hiện nay để ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy bài Kính hiển vi, kính thiên văn là do: Thiếu cơ sở vật chất để dạy học Giáo viên mất nhiều thời gian chuẩn bị 18 Trình độ tin học giáo viên hạn chế Thiếu phần mềm dạy học trang bị cho các trường Có phần mềm nhưng chưa phù hợp nội dung chương trình SGK Ý kiến khác: ........................................................................................................ ............................................................................................................................. 7. Trong quá trình dạy học bài Kính hiển vi, kính thiên văn đồng chí nhận thấy học sinh thường mắc phải những khó khăn, sai lầm phổ biến gì về nội dung kiến thức, về kĩ năng? Nguyên nhân của những sai lầm đó? + Khó khăn, sai lầm phổ biến về kiến thức: □ Không quan sát được đường truyền của tia sáng qua kính hiển vi; kính thiên văn. □ Khó phân biệt ảnh thật, ảnh ảo qua thấu kính □ Khó phân biệt vật thật, vật ảo đối với quang hệ □ Học sinh không nhớ đặc điểm, tính chất từng loại thấu kính. Ý kiến khác:............................................................................................... ............................................................................................................................. + Khó khăn, sai lầm phổ biến về kĩ năng vận dụng kiến thức: □ Khó khăn khi vẽ đường đi của tia sáng qua kính hiển vi, kính thiên văn □ Kỹ năng vẽ ảnh của vật thật qua quang hệ còn yếu □ Vận dụng các ngôn ngữ vật lý vào giải bài tập còn gặp khó khăn Ý kiến khác:......................................................................................................... ............................................................................................................................. + Nguyên nhân của những khó khăn, sai lầm phổ biến đó: □ Đa số học sinh có học lực trung bình và yếu. 19 □ Học sinh quen học thụ động, ghi nhớ máy móc, chưa có phương pháp học tập khoa học. □ Học viên cao tuổi nhận thức chậm, trí nhớ kém nên ảnh hưởng nhiều đến việc học tập, chưa có động lực học tập đúng đắn. □ Thiếu thiết bị thí nghiệm. □ Thiếu phần mềm hỗ trợ dạy học. Ý kiến khác:......................................................................................................... Chân thành cảm ơn đồng chí! PHỤ LỤC 2 Hướng dẫn sử dụng phần mềm crocodile physics 605 1. Cài đặt phần mềm Crocodile Physics 605 Chạy file CP_605.exe từ thư mục Crocodile Hoàn thành các bước cài đặt theo chỉ dẫn trên màn hình là bạn đã tạo được file chạy chương trình trên Desktop là: Crocodile Physics 605 Bạn có thể download để cập nhật phiên bản mới nhất của phầm mềm theo địa chỉ website: Link http://www.pvt.110mb.com/CP605Keygen.zip http://www.crocodile-clips.com 2. Chạy chương trình Crocodile Physics 605 Khi chạy chương trình, bạn nháy đúp chuột vào File chạy của phần mềm trên Desktop là Crocodile Physics 605 hoặc chạy trực tiếp một file thí nghiệm đã được thiết lập. Khi vào chương trình lần đầu tiên, bạn sẽ được yêu cầu nhập tên đăng ký và mã số sử dụng, khi đó bạn nhập lần lượt các yêu cầu trên: Name : Tran Thai Hoa (tên đăng ký) 20 Serial: CP000SS-605-WESJY (mã số đăng ký) Hoặc có thể đăng ký theo tên và mã số sau: Name : PVT (tên đăng ký) Serial: CP000SS-605-IPCDQ (mã số đăng ký) Nhập xong bạn chọn Next và sau đó bạn chọn tiếp OK sẽ khởi động được chương trình với giao diện ban dầu có dạng sau đây. Ta sẽ thấy trên giao diện màn hình hiện lên cửa sổ và lời chào "Welcome to Crocodile Physics 605". Trên bảng này chúng ta có thể chọn các mục: Contents, New model, hay Tutorials. 21 - Contents: Xem các ví dụ theo chủ đề có sẵn trong phần mềm. - New model: Sử dụng các mô hình của Crocodile để tạo những mô phỏng. - Tutorials: mở nội dung hướng dẫn sử dụng Crocodile Physics. 3. Các menu chính của phần mềm Crocodile Physics 605 * Các menu ngang - Các biểu tượng làm việc với File T o thí nghi m m i M m t thí nghi m ã thi t k L u thí nghi m ang thi t k L u thí nghi m ang thi t k vào ví trí khác M l i thí nghi m tr ng thái l u tr c ó In thí nghi m hi n th i Cài t nh d ng trang in Danh sách 4 file m i m nh t Thoát - Các biểu tượng làm việc với các Edit (lựa chọn nhanh) và View Tr l i b c th c hi n tr c B c ti p theo c a b c v a tr l i C t m t hay nhi u d ng c thí nghi m nào ó chuy n nó n n i khác Sao d ng c thí nghi m ã ch n dán nó vào m t v trí khác Dán m t hay nhi u d ng c thí nghi m Ch n t t c các d ng c trong KG ang làm vi c Xoá m t hay nhi u d ng c thí nghi m ã ch n M thu c tính c a m t d ng c ã ch n Thay i s ki n click chu t M thu c tính c a m t không gian thi t k S p x p các d ng c thí nghi m L t d c hay ngang tr c c a g ng c ch n D ng mô hình thí nghi m ang th c hi n 22 Ch n hi n c nh bên trái Ch n hi n thanh công c Cho m r ng không gian thi t k và th c hi n thí nghi m ra toàn màn hình T ng kích th c d ng c thí nghi m c ch n Gi m kích th c d ng c thí nghi m c ch n Ch n l i ch N u l a ch n này c l a ch n thì các thành phàn trong khung ang làm vi c s c canh v m t bên - Các biểu tượng làm việc với Scenes (cách thể hiện) T o m t khung c nh làm vi c m i Xoá khung c nh ang làm vi c Ch n khung c nh làm vi c là Scene 1 Ch n khung c nh làm vi c là Scene 2 Ch n khung c nh làm vi c là Scene 3 - Các tuỳ chọn trợ giúp H ng d n s d ng ph n m m * Các thanh công cụ chính của phần mềm Nh n nút này xoá m t hay nhi u d ng c Dùng t o m t thí nghi m m i Dùng m m t thí nghi m ã thi t k ã ch n L u thí nghi m ang thi t k Dùng in m t mô hình C t m t hay nhi u d ng c thí nghi m ã ch n Sao m t hay nhi u d ng c thí nghi m ã ch n Dán m t hay nhi u d ng c thí nghi m ã sao tr Tr l i b B c th c hi n tr c ó c th c hi n ti p sau b c v a tr l i c ó 23 * Contents Các ví d Contents là phần rất u tiên Mô t chuy n mới bao gồm các ví dụ đã ng ng l c và gia t c N ng l ng và chuy Các m ch i n được thiết kế sẵn theo các chủ đề như: mô tả chuyển N ng l ng i n Sóng Quang h c Ví d tr c tuy n Ví d t xây d ng động, các mạch điện. Với mỗi modun đã có các dụng cụ thí nghiệm phù hợp với chủ đề và bạn chỉ cần chọn bổ sung những dụng cụ thích hợp để thực hiện thí nghiệm. Tuy nhiên, đây mới chỉ là một số chủ đề cơ bản, để có thể thiết kế được toàn bộ các thí nghiệm phục vụ cho giảng dạy và học tập thì cần thiết phải xem các ví dụ này và sau đó bạn tự thiết kế các thí nghiệm phù hợp với bài giảng trên lớp bằng các dụng cụ được lấy trong phần Part Library. * Parts Library Đây là thư viện các dụng cụ thí nghiệm vật lý Th vi n các d ng c thí nghi m i n Quang h c Chuy n ng và ng l c h c Sóng Công c h tr khi thi t k thí nghi m ng 24 ảo đã được sắp xếp thành từng phần Điện Quang Cơ Sóng Công cụ hỗ trợ. Với các dụng cụ thí nghiệm trong từng phần này, bạn hoàn toàn có thể tự thiết kế được các thí nghiệm vật lý trong trường phổ thông. Tuy nhiên, để thí nghiệm trở nên chuyên nghiệp hơn thì phải kết hợp sử dụng các với các công cụ hỗ trợ thí nghiệm trong foder Presentation của phần này. e) Công cụ hỗ trợ Công cụ hỗ trợ thiết kế thí nghiệm dùng chung đã được tuyển chọn và đưa vào trong thư viện các dụng cụ thí nghiệm Parts Library. Presentation bao gồm các dụng cụ hỗ trợ như thước đo, đồ thị, tranh vẽ, giúp cho các thí nghiệm ảo được thiết lập bằng phần mềm trở nên chuyên nghiệp hơn. ây là các d ng c o trong ó có d ng c o dài Ruler và d ng c o góc Protractor, còn l i d ng c Marker là m t ng th ng m i tên hai chi u và có th t tên cho ng này (có th ánh ti ng vi t có d u). ây là d ng c D ng c này bi u di n c s d ng th . vi t các câu chú thích..... ây c ng là m t công c vi t các câu h ng d n nh ng nó c b sung thêm hai nút có th a ra các câu h ng d n l n l t, theo t ng b c th c hi n thí nghi m. S d ng d ng c này a tranh v vào trong thí nghi m làm cho thí nghi m thêm tr c quan h n. S d ng công c này t o ra các ho t nh s ng S d ng công c này thay m i khi kích chu t trái. ng. i hình nh khung làm vi c D ng c này dùng ch d n cho m t d ng c thí nghi m o nào ó ta ch n ng th i a ra thông s v d ng c ó Công c này dùng cho phép hi n th ho c không hi n th d ng c c ch n liên k t t i checkbox này ây c ng là m t công c dùng chú thích cho d ng c thí nghi m nào ó mà ta ch n, nó có th là cho phép hi n th d ng c hay m t danh sách s l ng bánh r ng c a m t bánh xe, . . . Dùng d ng c này k t v i Edit box này. Nút này c s d ng t tên cho d ng c thí nghi m liên d ng thí nghi m
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất