Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Kiến trúc xây dựng Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh luyện với năng suất 5800 tấn sản phẩm năm...

Tài liệu Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh luyện với năng suất 5800 tấn sản phẩm năm

.PDF
137
16
54

Mô tả:

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA: HÓA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ NHÀ MÁY SẢN XUẤT DẦU LẠC TINH LUYỆN VỚI NĂNG SUẤT 5800 TẤN SẢN PHẨM/NĂM Người hướng dẫn: TS. NGUYỄN THỊ TRÚC LOAN Sinh viên thực hiện: LÊ THỊ MINH CÔNG Số thẻ sinh viên: 107150075 Lớp: 15H2 A Đà Nẵng, 11/2019 TÓM TẮT Tên đề tài: “Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh luyện với năng suất 5800 tấn sản phẩm/năm” Sinh viên thực hiện: Lê Thị Minh Công Số thẻ SV: 107150075 Lớp 15H2A Đồ án gồm các nội dung sau đây: Chương 1: Phân tích lập luận kinh tế kĩ thuật về đặc điểm thiên nhiên, vùng nguyên liệu, hợp tác hóa, nguồn cung cấp điện – hơi – nước, nhiên liệu, nhân công, giao thông vận tải và thị trường tiêu thụ. Qua quá trình tìm hiểu, em chọn đặt nhà máy tại cụm công nghiệp Quế Cường thuộc huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam. Chương 2: Tổng quan về nguyên liệu để sản xuất dầu lạc tinh luyện. Tổng quan về sản phẩm và các chỉ tiêu chất lượng của nó. Đưa ra các phương án thiết kế và lựa chọn phương án phù hợp nhất cho nguyên liệu và sản phẩm. Chương 3: Chọn và thuyết minh quy trình công nghệ. Chọn sơ đồ phù hợp và thuyết minh rõ mục đích, phương pháp thực thiện cùng với các thông số kĩ thuật có liên quan. Chương 4: Tính cân bằng vật chất. Lập kế hoạch sản xuất cụ thể cho nhà máy. Xử lí các thông số ban đầu. Xác định lượng nguyên liệu vào, ra để biết lượng hao hụt qua từng công đoạn. Từ đó, lập bảng tổng kết nguyên liệu, thành phẩm và bán thành phẩm qua từng công đoạn. Chương 5: Từ các số liệu ở chương 4 tiến hành tính, chọn thiết bị phù hợp với năng suất nhà máy để bố trí vào phân xưởng sản xuất chính. Chương 6: Tính lượng hơi, nhiệt, nước cần thiết để nhà máy hoạt động liên tục. Chương 7: Tính tổ chức xây dụng nhà máy, tính diện tích xây dựng phân xưởng sản xuất chính và các công trình phụ trợ. Chương 8: Kiểm tra sản xuất và chất lượng. Kiểm tra một số yếu tố để kiểm tra nguyên liệu và thành phẩm. Các phương pháp và chỉ tiêu để đánh giá chất lượng sản phẩm. Chương 9: Các yêu cầu về an toàn lao động, phòng chống cháy nổ và vệ sinh công nghiệp. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ ÐỒ ÁN TỐT NGH IỆP Họ tên sinh viên: Lê Thị Minh Công Số thẻ sinh viên: 107150075 Lớp: 15H2A Ngành: Công nghệ thực phẩm Khoa: Hóa 1. Tên đề tài đồ án: THIẾT KẾ NHÀ MÁY SẢN XUẤT DẦU LẠC TINH LUYỆN 2. Ðề tài thuộc diện: ☐ Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ đối với kết quả thực hiện 3. Các số liệu và dữ liệu ban dầu: Năng suất 5800 tấn sản phẩm/năm 4. Nội dung các phần thuyết minh và tính toán: - Mục lục - Mở đầu - Chương 1: Lập luận kinh tế. - Chương 2: Tổng quan về nguyên liệu và sản phẩm. - Chương 3: Chọn và thuyết minh dây chuyền công nghệ. - Chương 4: Tính cân bằng vật chất. - Chương 5: Tính và chọn thiết bị. - Chương 6: Tính nhiệt – hơi – nước. - Chương 7: Tính tổ chức và xây dựng. - Chương 8: Kiểm tra sản xuất. - Chương 9: An toàn lao động, vệ sinh nhà máy và phòng chống cháy nổ. - Kết luận - Tài liệu tham khảo 5. Các bản vẽ, đồ thị (ghi rõ các loại và kích thuớc bản vẽ): - Bản vẽ số 1: Sơ đồ kỹ thuật quy trình công nghệ (A0) - Bản vẽ số 2: Bản vẽ mặt bằng phân xưởng sản xuất chính (A0) - Bản vẽ số 3: Bản vẽ mặt cắt phân xưởng sản xuất chính (A0) - Bản vẽ số 4: Bản vẽ đường ống hơi – nước (A0) - Bản vẽ số 5: Bản vẽ tổng mặt bằng nhà máy (A0) 6. Họ tên nguời hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Trúc Loan 7. Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 28/08/2019 8. Ngày hoàn thành đồ án: 30/11/2019 Ðà Nẵng, ngày.......tháng...... năm 2019 Trưởng Bộ môn Người hướng dẫn PGS.TS Đặng Minh Nhật TS. Nguyễn Thị Trúc Loan LỜI CẢM ƠN Được sự phân công của khoa Hóa, bộ môn Công Nghệ Thực Phẩm, trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng và sự đồng ý của giáo viên hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Trúc Loan, em được nhận đề tài “Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh luyện với năng suất 5800 tấn sản phẩm/năm”. Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp này là nhờ sự giảng dạy tận tình của các thầy cô trong trường. Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng nói chung, các thầy cô trong Bộ môn Công nghệ thực phẩm nói riêng đã dạy dỗ cho em kiến thức về các môn đại cương cũng như các môn chuyên ngành, giúp em có được cơ sở lý thuyết vững vàng và tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và hoàn thành đồ án tôt nghiệp này. Đặc biệt, em muốn bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc nhất đến cô TS. Nguyễn Thị Trúc Loan, là người trong thời gian qua đã dành rất nhiều thời gian để hướng dẫn em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này. Cô đã chỉ bảo tận tình, cung cấp cho em rất nhiều kiến thức bổ ích, và tiếp thêm động lực để em hoàn thành đồ án một cách tốt nhất. Cuối cùng, em xin được gửi lời cảm ơn đến các thầy cô trong Hội đồng bảo vệ tốt nghiệp đã dành thời gian đọc và cho nhận xét về đồ án của em. Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài này một cách hoàn chỉnh nhất, song do kiến thực hạn hẹp, thời gian tương đối nên vẫn còn nhiều thiếu sót, em rất mong được sự góp ý của quý Thầy, Cô giáo để đề tài được hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Lê Thị Minh Công CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài này do chính em thực hiện dưới sự hướng dẫn của cô Nguyễn Thị Trúc Loan, tài liệu trong bài chính xác, nội dung được trình bày theo đúng quy định đề ra. Em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm với những cam đoan trên. Đà Nẵng, ngày 30 tháng 11 năm 2019 Sinh viên thực hiện Lê Thị Minh Công MỤC LỤC Tóm tắt Nhiệm vụ đồ án Lời cảm ơn i Cam đoan ii Mụclục i ii Danh sách bảng biểu, hình vẽ iv Danh sách các cụm từ viết tắt v Trang LỜI MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1 Chương 1: LẬP LUẬN KINH TẾ KĨ THUẬT ............................................................... 2 1.1. Đặc điểm thiên nhiên ..................................................................................................... 2 1.2.Đặc điểm vùng nguyên liệu ............................................................................................ 2 1.3. Hợp tác hóa ...................................................................................................................... 3 1.4. Nguồn nhân công ............................................................................................................. 3 1.5. Nguồn cung cấp điện ...................................................................................................... 3 1.6. Nguồn cung cấp hơi ........................................................................................................ 3 1.7. Nguồn cung cấp nhiên liệu ............................................................................................ 3 1.8. Nguồn cung cấp nước và xử lý nước........................................................................... 3 1.9. Nước thải nhà máy ......................................................................................................... 4 1.10. Giao thông vận tải ........................................................................................................ 4 1.11. Thị trường tiêu thụ ....................................................................................................... 4 Chương 2: TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU VÀ SẢN PHẨM ............................... 6 2.1. Sản phẩm .......................................................................................................................... 6 2.1.1. Giá trị của dầu lạc tinh luyện…………………………………………………….6 2.1.2. Các chỉ tiêu sản phẩm……………………………………………………………6 2.1.3 Tình hình sản xuất và tiêu thụ dầu lạc trên thế giới và Việt Nam ............................7 2.2. Nguyên liệu....................................................................................................................... 8 2.2.1 Cây lạc .............................................................................................................................8 2.2.2. Quả lạc ............................................................................................................................8 2.2.3 Quá trình tạo thành dầu............................................................................................... 11 2.3. Cơ sở lý thuyết và chọn phương án thiết kế ...........................................................12 2.3.1. Các phương pháp thu dầu thô................................................................................... 12 2.3.2. Các phương pháp tinh luyện..................................................................................... 13 2.3.3. Lựa chọn quy trình công nghệ .................................................................................. 14 Chương 3: CHỌN VÀ THUYẾT MINH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ.................. 21 3.1. Sơ đồ quy trình ............................................................................................................. 21 3.2. Thuyết minh quy trình................................................................................................ 21 3.2.1. Nhập liệu…………..…………………………………………………………...21 3.2.2. Bảo quản…………..…………………………………………………………... 21 3.2.3. Phân loại…………..…………………………………………………………... 21 3.2.4. Bóc vỏ…………..…………………………………………………………....... 21 3.2.5. Nghiền I…………..………………………………………………………….... 23 3.2.6. Chưng sấy I…………..………………………………………………………...23 3.2.7. Ép I…………..…………………………………………………………............ 24 3.2.8. Nghiền II…………..…………………………………………………………...24 3.2 .9 . Chưng sấy II…………..………………………………………………………...25 3.2.10. Ép II…………..…………………………………………………………........ 25 3.2.11. Lắng…………..…………………………………………………………........ 25 3.2.12. Lọc…………..………………………………………………………….......... 25 3.2.13. Thủy hóa…………..………………………………………………………….26 3.2.14. Tách sáp…………..…………………………………………………………...26 3.2.15. Trung hòa…………..…………………………………………………………26 3.2.16. Rửa dầu…………..…………………………………………………………...27 3.2.17. Sấy dầu…………..…………………………………………………………... 27 3.2.18. Tẩy màu…………..…………………………………………………………..27 3.2.19. Lọc dầu…………..…………………………………………………………... 27 3.2.20. Tẩy mùi…………..…………………………………………………………...28 3.2.21. Chiết chai…………..…………………………………………………………28 3.2.22. Bảo quản…………..…………………………………………………………..28 Chương 4: CÂN BẰNG VẬT CHẤT .............................................................................. 29 4.1. Kế hoạch sản xuất của nhà máy ............................................................................... 29 4.2. Số liệu ban đầu ............................................................................................................. 29 4.3. Tính cân bằng vật chất ............................................................................................... 29 4.3.1. Nhập liệu…………..…………………………………………………………... 31 4.3.2. Bảo quản…………..…………………………………………………………... 31 4.3.3. Phân loại…………..…………………………………………………………... 31 4.3.4. Bóc vỏ…………..…………………………………………………………....... 31 4.3.5. Nghiền I…………..…………………………………………………………... . 31 4.3.6. Chưng sấy I…………..………………………………………………………... 31 4.3.7. Ép I…………..…………………………………………………………............ 32 4.3.8. Nghiền II…………..…………………………………………………………... 32 4.3.9. Chưng sấy II…………..……………………………………………………….. 33 4.3.10. Ép II…………..………………………………………………………….........33 4.3.11. Lắng…………..………………………………………………………….........34 4.3.12. Gia nhiệt…………..………………………………………………………….. 34 4.3.13. Lọc…………..…………………………………………………………...........34 4.3.14. Thủy hóa…………..…………………………………………………………. 34 4.3.15. Tách sáp…………..…………………………………………………………...34 4.3.16. Trung hòa…………..………………………………………………………….35 4.3.17. Rửa dầu…………..…………………………………………………………... 35 4.3.18. Sấy dầu…………..…………………………………………………………... 36 4.3.19. Tẩy màu…………..…………………………………………………………...36 4.3.20. Lọc dầu . …………..…………………………………………………………...36 4.3.21. Khử mùi …………..…………………………………………………………...37 4.3.22. Làm nguội…………..…………………………………………………………37 4.3.23. Chiết chai…………..………………………………………………………….37 4.3.24. Chai, nhãn dán, thùng carton…………..…………………………………….. 37 Chương 5: TÍNH TOÁN VÀ CHỌN THIẾT BỊ ...........................................................42 5.1. Xilo bảo quản .................................................................................................................42 5.1.1. Mô tả thiết bị…………..………………………………………………………. 42 5.1.2. Tính toán thiết bị…………..………………………………………………….. 42 5.2. Sàng phân loại ...............................................................................................................42 5.2.1. Mô tả thiết bị…………..………………………………………………………. 42 5.2.2. Tính toán thiết bị…………..…………………………………………………... 43 5.3. Thiết bị bóc vỏ ...............................................................................................................43 5.3.1. Mô tả thiết bị…………..………………………………………………………. 43 5.3.2. Tính toán thiết bị…………..…………………………………………………... 44 5.4. Thiết bị nghiền I ............................................................................................................44 5.4.1 Mô tả thiết bị…………..……………………………………………………….. 44 5.4.2. Tính toán thiết bị…………..…………………………………………………... 44 5.5. Thiết bị chưng sấy I và ép I ........................................................................................44 5.5.1. Mô tả thiết bị…………..……………………………………………………… 44 5.5.2. Tính toán thiết bị…………..…………………………………………………... 45 5.6. Thiết bị nghiền II ......................................................................................................... 45 5.6.1 Mô tả thiết bị…………..……………………………………………………….. 45 5.6.2. Tính toán thiết bị…………..…………………………………………………... 46 5.7. Thiết bị chưng sấy II và ép II .................................................................................... 46 5.7.1. Mô tả thiết bị…………..……………………………………………………… . 46 5.7.2. Tính toán thiết bị…………..………………………………………………….. . 46 5.8. Thiết bị lắng .................................................................................................................. 47 5.8.1. Mô tả thiết bị…………..……………………………………………………… . 47 5.8.2. Tính toán thiết bị…………..………………………………………………….. . 47 5.9. Thiết bị gia nhiệt .......................................................................................................... 48 5.9.1. Mô tả thiết bị…………..……………………………………………………… . 48 5.9.2. Tính toán thiết bị…………..………………………………………………….. . 48 5.10 Thiết bị lọc .................................................................................................................... 50 5.10.1. Mô tả thiết bị…………..……………………………………………………... 50 5.10.2. Tính toán thiết bị…………..………………………………………………… . 51 5.11. Thiết bị thủy hóa ........................................................................................................ 51 5.11.1. Mô tả thiết bị…………..…………………………………………………….. . 51 5.11.2. Tính toán thiết bị…………..………………………………………………… . 52 5.12.Thiết bị li tâm tách sáp .............................................................................................. 53 5.12.1. Mô tả thiết bị…………..……………………………………………………... 53 5.12.2. Tính toán thiết bị…………..…………………………………………………. 53 5.13. Thiết bị trung hòa ...................................................................................................... 54 5.13.1. Mô tả thiết bị…………..……………………………………………………... 54 5.13.2. Tính toán thiết bị…………..…………………………………………………. 54 5.14. Thiết bị rửa-sấy dầu .................................................................................................. 55 5.14.1. Mô tả thiết bị…………..……………………………………………………... 55 5.14.2. Tính toán thiết bị…………..………………………………………………… . 55 5.15. Thiết bị tẩy màu ......................................................................................................... 57 5.15.1. Mô tả thiết bị…………..……………………………………………………... 57 5.15.2. Tính toán thiết bị…………..………………………………………………… . 57 5.16. Thiết bị lọc ................................................................................................................... 58 5.16.1. Mô tả thiết bị…………..……………………………………………………... 58 5.16.2. Tính toán thiết bị…………..………………………………………………… . 58 5.17. Thiết bị khử mùi ........................................................................................................ 58 5.17.1. Mô tả thiết bị…………..……………………………………………………... 58 5.17.2. Tính toán thiết bị…………..…………………………………………………. 59 5.18. Xitec chứa dầu sau khử mùi.....................................................................................60 5.19. Máy chiết rót................................................................................................................60 5.19.1. Mô tả thiết bị…………..……………………………………………………... 60 5.19.2. Tính toán thiết bị…………..…………………………………………………. 60 5.20. Máy dán nhãn..............................................................................................................61 5.20.1. Mô tả thiết bị…………..……………………………………………………... 61 5.20.2. Tính toán thiết bị ..…………..…………………………………………………61 5.21. Máy đóng thùng carton .............................................................................................61 5.21.1. Mô tả thiết bị…………..……………………………………………………... 61 5.21.2. Số lượng thiết bị…………..…………………………………………………. 62 5.22. Thùng chứa ..................................................................................................................62 5.22.1. Thùng chứa dầu thô…………..……………………………………………… 62 5.22.2. Thùng chứa khô dầu…………..……………………………………………… 63 5.22.3. Thùng chứa nước rửa…………..…………………………………………….. 64 5.22.4. Thiết bị chứa dung dịch NaCl…………..……………………………………. 65 5.22.5. Thùng chứa NaOH…………..……………………………………………….. 66 5.22.6. Thùng chứa nước thủy hóa...................................................................................... 67 5.23. Thiết bị vận chuyển ....................................................................................................68 5.23.1. Bơm…………..………………………………………………………………. 68 5.23.2. Hệ thống Tuy-e tạo chân không…………..………………………………….. 69 5.23.3. Gàu tải…………..……………………………………………………………. 69 5.23.4. Băng tải vận chuyển…………..……………………………………………… 72 5.23.4. Vít tải…………..…………………………………………………………….. 73 Chương 6: TÍNH NHIỆT – HƠI – NƯỚC...........................................................................75 6.1. Cân bằng nhiệt ..............................................................................................................75 6.1.1. Chưng sấy I………..………………………………………………………....... 75 6.1.2. Chưng sấy II…………..……………………………………………………….. 75 6.1.3. Lắng…………..………………………………………………………………...75 6.1.4. Công đoạn gia nhiệt…………..……………………………………………….. 76 6.1.5. Công đoạn thủy hóa…………..……………………………………………….. 77 6.1.6. Công đoạn trung hòa…………..………………………………………………. 78 6.1.7. Công đoạn rửa dầu…………..………………………………………………… 79 6.1.10. Công đoạn khử mùi…………..……………………………………………… 83 6.1.11. Thùng chứa nước thủy hóa...................................................................................... 84 6.1.12. Thùng chứa nước rửa dầu ........................................................................................ 84 6.1.13. Thùng chứa dd NaOH .............................................................................................. 85 6.1.14. Thùng chứa dd NaCl ................................................................................................ 85 6.2. Tính hơi và nồi hơi....................................................................................................... 86 6.2.1. Tính hơi ........................................................................................................................ 86 6.2.2. Chọn lò hơi .................................................................................................................. 87 6.3. Tính lượng nước:............................................................................................................ 87 6.3.1. Nước dùng trong sản xuất.......................................................................................... 87 6.3.2. Lượng nước dùng để vệ sinh thiết bị máy móc....................................................... 87 6.3.3. Lượng nước dùng trong sinh hoạt ............................................................................ 87 6.4. Tính nhiên liệu .............................................................................................................. 88 6.4.1. Dầu DO cho lò hơi...................................................................................................... 88 6.4.2. Dầu DO để chạy máy phát điện ................................................................................ 88 6.4.3. Dầu bôi trơn................................................................................................................. 89 Chương 7: TÍNH TỔ CHỨC VÀ XÂY DỰNG ............................................................ 90 7.1.Tổ chức của nhà máy ................................................................................................... 90 7.2. Tính nhân lực ................................................................................................................ 90 7.2.1 Chế độ làm việc............................................................................................................ 90 7.2.2. Nhân lực làm việc trực tiếp tại phân xưởng ............................................................ 90 7.2.3. Nhân lực làm việc theo giờ hành chính. .................................................................. 91 7.3. Tính xây dựng ............................................................................................................... 91 7.3.1. Phân xưởng sản xuất chính ........................................................................................ 91 7.3.2. Kho nguyên liệu .......................................................................................................... 93 7.3.3. Kho thành phẩm .......................................................................................................... 93 7.3.5. Nhà hành chính ........................................................................................................... 95 7.3.6. Kho nhiên liệu ............................................................................................................. 95 7.3.7. Nhà phục vụ................................................................................................................. 96 7.3.8. Các công trình phụ trợ............................................................................................... 97 7.4. Tính diện tích đất xây dựng và hệ số sử dụng ....................................................... 98 7.4.1. Diện tích xây dựng nhà máy...................................................................................... 98 7.4.2. Tính hệ số sử dụng...................................................................................................... 98 Chương 8: KIỂM TRA SẢN XUẤT- KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG...................... 100 8.1. Kiểm tra sản xuất....................................................................................................... 100 8.2. Các phương pháp xác định chỉ số hóa lý của dầu .............................................. 100 8.3. Sản phẩm ..................................................................................................................... 100 Chương 9: AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH CÔNG NGHIỆP............... 101 9.1. An toàn lao động ........................................................................................................ 101 9.1.1. An toàn lao động cho người .................................................................................... 101 9.1.2. Đảm bảo ánh sáng .................................................................................................... 101 9.1.3. An toàn về điện......................................................................................................... 101 9.1.4. An toàn về sử dụng thiết bị ..................................................................................... 101 9.1.5. An toàn hoá chất ....................................................................................................... 102 9.1.6. Phòng chống cháy nổ - chống sét………………………………....................... 102 9.2. Vệ sinh công nghiệp................................................................................................... 102 KẾT LUẬN ......................................................................................................................... 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 104 DANH SÁCH BẢNG , HÌNH VẼ ❖ Danh sách bảng Bảng 2.1 Chỉ tiêu hóa lí của dầu lạc tinh luyện ....................................................................7 Bảng 2.2 Chỉ tiêu vi sinh của dầu lạc tinh luyện ..................................................................7 Bảng 2.3 Thành phần acid của lạc....................................................................................... 10 Bảng 2.4 Thành phần khối lượng các acid amin trong 100g lạc nhân............................ 10 Bảng 2.5 Khối lượng các loại vitamin tính trong 100g lạc nhân..................................... 11 Bảng 2.6 Nồng độ dung dịch kiềm tương ứng với nhiệt độ và chỉ số acid .................... 18 Bảng 4.1 Số ngày sản xuất trong năm................................................................................. 29 Bảng 4.2 Các thông số kỹ thuật ban đầu ............................................................................ 29 Bảng 4.3 Mức hao hụt ở các công đoạn tính theo phần trăm khối lượng....................... 29 Bảng 4.4 Bảng tổng kết cân bằng vật chất ......................................................................... 40 Bảng 5.1 Thông số kĩ thuật xilo TCK09117 ...................................................................... 42 Bảng 5.2 Thông số kỹ thuật sàng ...................................................................................... 429 Bảng 5.3 Thông số kỹ thuật máy bóc vỏ .......................................................................... 429 Bảng 5.4 Thông số máy nghiền búa .................................................................................... 44 Bảng 5.5 Thông số thiết bị chưng sấy ép FP-75 ................................................................ 45 Bảng 5.6 Thông số máy nghiền búa WHIR-36A1 ............................................................. 45 Bảng 5.7 Thông số kĩ thuật máy nghiền trục ..................................................................... 46 Bảng 5.8 Thông số hệ thống chưng sấy ép......................................................................... 46 Bảng 5.9 Thông số kĩ thuật thiết bị lắng............................................................................. 48 Bảng 5.10 Thông số kĩ thuật thiết bị gia nhiệt................................................................... 50 Bảng 5.11 Thông số kĩ thuật thiết bị lọc............................................................................. 50 Bảng 5.12 Thông số kĩ thuật thiết bị thủy hóa ................................................................... 53 Bảng 5.13 Thông số máy li tâm ........................................................................................... 53 Bảng 5.14 Thông số kĩ thuật thiết bị trung hòa ................................................................. 55 Bảng 5.15 Thông số kĩ thuật thiết bị rửa, sấy dầu ............................................................. 57 Bảng 5.16 Thông số kĩ thuật thiết bị tẩy màu .................................................................... 58 Bảng 5.17 Thông số kĩ thuật thiết bị tẩy mùi..................................................................... 60 Bảng 5.18 Thông số máy chiết rót....................................................................................... 61 Bảng 5.19 Thông số máy dán nhãn ..................................................................................... 61 Bảng 5.20 Thông số thiết bị đóng thùng............................................................................. 62 Bảng 5.21 Thông số thùng chứa dầu thô ............................................................................ 63 Bảng 5.22 Thông số thùng chứa khô dầu ............................................................................64 Bảng 5.23 Thông số thùng chứa nước rửa ..........................................................................65 Bảng 5.24 Thông số thiết bị chứa NaCl ..............................................................................66 Bảng 5.25 Thông số thùng chứa NaOH ..............................................................................67 Bảng 5.26 Thông số thùng chứa nước thủy hóa .................................................................68 Bảng 5.27 Thông số bơm ......................................................................................................68 Bảng 5.28. Số lượng bơm sử dụng ở các công đoạn .........................................................69 Bảng 5.29 Thông số kỹ thuật gàu tải đứng .........................................................................70 Bảng 5.30. Thông số kỹ thuật gàu tải đứng ........................................................................72 Bảng 5.31 Thông số băng tải ................................................................................................73 Bảng 5.32 Thông số vít tải ....................................................................................................73 Bảng 5.33 Bảng tổng kết thiết bị..........................................................................................74 Bảng 6.1 Bảng tổng kết lượng hơi .......................................................................................86 Bảng 6.2 Thông số kỹ thuật lò hơi .......................................................................................87 Bảng 7.1. Số công nhân lao động trực tiếp .........................................................................91 Bảng 7.2. Số nhân lực làm việc theo giờ hành chính ........................................................92 Bảng 7.3. Tổng kết công trình xây dựng .............................................................................99 ❖ Danh sách hình Hình 2.1 Cây lạc .................................................................................................................. 100 Hình 2.2 Cấu tạo nhân lạc ....................................................................................................... 9 Hình 5.1 Xilô bảo quản..........................................................................................................42 Hình 5.2 Sàng MZS1020 .......................................................................................................43 Hình 5.3 Máy bóc tách vỏ .....................................................................................................43 Hình 5.4 Thiết bị nghiền búa ................................................................................................44 Hình 5.5 Nồi chưng sấy .........................................................................................................45 Hình 5.6 Máy nghiền .............................................................................................................45 Hình 5.7 Máy nghiền trục .....................................................................................................46 Hình 5.8 Thiết bị chưng sấy ..................................................................................................46 Hình 5.9 Thiết bị lắng ............................................................................................................47 Hình 5.10 Sơ đồ cấu tạo của thiết bị gia nhiệt ống chùm..................................................48 Hình 5.11 Máy lọc khung bản ..............................................................................................50 Hình 5.12 Thiết bị thủy hóa ..................................................................................................51 Hình 5.13 Máy li tâm .............................................................................................................53 Hình 5.14 Thiết bị khử mùi...................................................................................................59 Hình 5.15 Xitec làm nguội ....................................................................................................60 Hình 5.16 Máy chiết rót........................................................................................................ 61 Hình 5.17 Máy dán nhãn ...................................................................................................... 61 Hình 5.18 máy đóng thùng ................................................................................................... 62 Hình 5.19 Máy bơm CAM-75.............................................................................................. 68 Hình 5.20 Gàu tải................................................................................................................... 69 Hình 5.21 Băng tải vận chuyển............................................................................................ 73 Hình 5.22 Vít tải .................................................................................................................... 73 Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh luyện với năng suất 5800 tấn sản phẩm/năm LỜI MỞ ĐẦU Dầu mỡ đóng vai trò quan trọng trong công nghiệp thực phẩm. Đây chính là một trong những nguồn cung cấp năng lượng lớn cho con người. Chính vì vậy việc thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp thực phẩm phải đi đôi với ngành công nghiệp chế biến dầu mỡ. Trong thời kỳ hiện nay, dân số ngày càng tăng, xã hội ngày càng phát triển kéo theo nhu cầu về thực phẩm cũng như chất lượng cuộc sống ngày càng được nâng cao. Trong khi đó mỡ động vật có nhiều nhược điểm mang lại những nguy cơ tiềm ẩn. Bên cạnh đó, cây có dầu cũng đang là một trong nhưng loại cây có tiềm năng phát triển lớn nên công nghiệp sản xuất dầu ngày càng được chú trọng và phát triển không ngừng. Do đó trong tương lai gần, dầu thực vật là một trong những nguồn cung cấp dầu rất lớn cho con người. Nguyên liệu có thể dùng để sản xuất ra dầu thực vật rất đa dạng như mè, hướng dương, đậu nành, … trong đó, lạc là một trong những nguyên liệu rất quen thuộc và phổ iến đối với nước ta từ trước đến nay. Chính vì vậy mà ngành công nghiệp sản xuất dầu lạc tinh luyện đã tồn tại từ khá lâu và đến nay đã, đang và ngày càng phát triển một cách mạnh mẽ. Sản phẩm dầu lạc tinh luyện ngày càng có chất lượng tốt hơn, đa dạng hơn. Ngoài ra, khô dầu là phụ phẩm của quá trình sản xuất dầu tinh luyện cũng là nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp thức ăn gia súc, bánh kẹo… Chính những sự cần thiết rất quan trọng này, em chọn đề tài “Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh luyện với năng suất 5800 tấn sản phẩm/năm” nhằm mục đích để đáp ứng đủ cho thị trường ngày càng mở rộng như hiện nay cũng như là giải quyết vấn đề việc làm cho người dân. Sinh viên thực hiện: Lê Thị Minh Công Hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Trúc Loan 1 Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh luyện với năng suất 5800 tấn sản phẩm/năm Chương 1: LẬP LUẬN KINH TẾ KĨ THUẬT Khi thiết kế nhà máy, việc chọn địa điểm xây dựng nhà máy đóng vai trò rất quan trọng. Bởi vì đây là phần mang tính thuyết phục, nó quyết định sự tồn tại của nhà máy. Do vậy địa điểm xây dựng nhà máy phải phù hợp với quy hoạch chung về kinh tế của địa phương. 1.1. Đặc điểm thiên nhiên Chọn đặt nhà máy tại cụm công nghiệp (CCN) Quế Cường thuộc xã Quế Cường, huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam với tổng diện tích quy hoạch là 49 ha, nằm trên tỉnh lộ ĐT611, cách Quốc lộ 1A khoảng 2km. Cách sân bay quốc tế Đà Nẵng 40 km, cảng Tiên Sa 55 km về phía Bắc; cách sân bay Chu Lai, cảng Kỳ Hà khoảng 73 km về phía Nam. Các tuyến đường vận chuyển thuận lợi về cả đường bộ, đường biển và hàng không. Đây là CCN mới nên khu đất để xây dựng nhà máy tương đối lớn, bằng phẳng, có thể mở rộng về sau và trong tương lai sẽ trở thành khu công nghiệp thứ 2 của huyện Quế Sơn do đó khả năng liên hợp hóa, hợp tác hóa về các điều kiện kĩ thuật như điện, nước, hơi thuận tiện. Về điều kiện tự nhiên, Quảng Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới điển hình có 2 mùa là mùa khô và mùa mưa, ít chịu ảnh hưởng của mùa đông lạnh, đặc điểm thích hợp cho cây lạc phát triển. Lượng mưa trung bình 2.000 – 2.500 mm, phân bố không đều cả theo không gian và thời gian, mưa nhiều ở miền núi, tập trung vào các tháng 9 – 12 [1]. Nhiệt độ cao nhất là 39 0C, thấp nhất là 12 0C trung bình năm 25,1 – 26 0C, độ ẩm trung bình không khí đạt 84% [1]. Hướng gió chủ đạo ở Quảng Nam là hướng đông nam. 1.2.Đặc điểm vùng nguyên liệu Cây lạc (đậu phộng) là cây trồng truyền thống của Quảng Nam và có diện tích đứng thứ 3 sau lúa và ngô. Quảng Nam là một tỉnh có diện tích trồng lạc lớn nhất khu vực Duyên hải Nam trung bộ với diện tích khoảng 10 266 ha với sản lượng 20,157 tấn/ha theo thống kê năm 2016 [1]. Các huyện Điện Bàn, Thăng Bình, Duy Xuyên, Quế Sơn, Đại Lộc là những địa phương có sản lượng gieo trồng cao nhất tỉnh khoảng 1,1 - 1,2 tạ/ sào. Thời vụ gieo trồng lạc ở Quảng Nam theo 2 vụ: Đông xuân (từ ngày 15 th áng 12 đến ngày 10 tháng 1) và hè thu (từ ngày 15 tháng 4 đến 15 tháng 5). Diện tích lạc của Quảng Nam còn có thể mở rộng hơn nữa nhờ công tác chuyển đổi cơ cấu cây trồng đang được đẩy mạnh. Việc chuyển đổi những chân ruộng lúa sang Sinh viên thực hiện: Lê Thị Minh Công Hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Trúc Loan 2 Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh luyện với năng suất 5800 tấn sản phẩm/năm thâm canh lạc để tiết kiệm nguồn nước tưới, giảm thiểu ô nhiễm môi trường sinh thái và đặc biệt là nâng cao hiệu quả kinh tế trên cùng đơn vị diện tích. Và việc thử nghiệm các giống mới cho năng suất cao giúp đáp ứng được nhu cầu nguyên liệu nhà máy được hoạt động liên tục và cả khi nhà máy có nhu cầu mở rộng, tăng năng suất. Bên cạnh đó, tỉnh lân cận như Quảng Ngãi cũng là địa phương có nguồn nguyên liệu dồi dào có thể cung cấp cho nhà máy. Theo thống kê của Cục thống kê tỉnh Quảng Ngãi, năm 2016 toàn tỉnh có 6040 ha lạc với năng suất 22,3 tấn/ha [2]. 1.3. Hợp tác hóa Nhà máy được đặt CCN và tương lai có thể trở thành khu công nghiệp nên việc hợp tác và liên hợp hóa là cao. Việc sử dụng chung các công trình cung cấp điện, nước, hơi, công trình giao thông vận tải giúp tiết kiệm thời gian và chi phí đầu tư. Bên cạnh đó, phế phẩm cũng được giải quyết bởi các nhà máy thức ăn chăn nuôi lân cận nhằm tăng hiệu quả kinh tế. 1.4. Nguồn nhân công Nhà máy sử dụng nguồn lao động trong tỉnh là chủ yếu. Dân số Quảng Nam gần 1,5 triệu người với gần 900.000 người trong độ tuổi lao động (chiếm 60% [1]. Chất lượng lao động đang được cải thiện đáng kể. Tỷ lệ lao động được đào tạo nghề chiếm 30% tổng số lao động, trong đó nguồn nhân lực chất lượng cao là gần 18.000 người. Như vậy, người lao động trong tỉnh hoàn toàn có khả năng đáp ứng nhu cầu. Đối với đội ngũ lãnh đạo nhà máy, tỉnh Quảng Nam đáp ứng đầy đủ các kỹ sư, cử nhân tốt nghiệp từ các trường đại học trong cả nước. Đặc biệt từ trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng có đủ kiến thức, năng lực nghiệp vụ để lãnh đạo, điều hành nhà máy tốt. 1.5. Nguồn cung cấp điện Nhà máy sử dụng điện để sản xuất và sinh hoạt là chính. Nguồn điện được cấp từ trạm 110/35/22 KV Thăng Bình. Để đảm bảo nhà máy hoạt động liên tục, không bị gián đoạn do điện cần lắp thêm máy phát điện dự phòng. 1.6. Nguồn cung cấp hơi Trong nhà máy nhất thiết phải có lò hơi vì có nhiều công đoạn cần đến hơi như thủy hóa, trung hòa, tẩy màu, tẩy mùi, gia nhiệt nước, vệ sinh thiết bị, … 1.7. Nguồn cung cấp nhiên liệu Nhà máy dùng nhiên liệu để đốt nóng lò hơi là dầu mazut (FO) và dầu diesel để vận hành xe do công ty xăng đầu tỉnh Quảng Nam cung cấp. 1.8. Nguồn cung cấp nước và xử lý nước Trong CCN có nhà máy nước công suất 3.000 m3/ngày đêm cung cấp cho các nhà máy. Nước trong nhà máy được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau: cung cấp cho Sinh viên thực hiện: Lê Thị Minh Công Hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Trúc Loan 3 Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh luyện với năng suất 5800 tấn sản phẩm/năm lò hơi, pha loãng xút trung hòa, rửa thiết bị, sinh hoạt… với từng công đoạn, mục đích sử dụng ta phải xử lý theo các chỉ tiêu khác nhau về hoá học, lý học, sinh học khác nhau. 1.9. Nước thải nhà máy Tận dụng hệ thống thoát nước và xử lý nước thải có trong CCN. Nước thải trong nhà máy sản xuất gồm: Nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất (công đoạn ép, tách sáp, trung hòa, rửa và tẩy màu), và nước vệ sinh thiết bị, chất thải chứa nhiều chất hữu cơ là môi trường thuận lợi cho vi sinh vật phát triển. Vì vậy phải xử lý trước khi đưa vào hệ thống xử lý chung của CCN nhằm bảo đảm nguồn nước thải ra ngoài không gây ô nhiễm, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt của công nhân và dân cư tại khu vực sản xuất. 1.10. Giao thông vận tải Giao thông vận tải là yếu tố rất quan trọng đối với hoạt động của các nhà máy vì hằng ngày phải vận chuyển một lượng lớn nguyên liệu, nhiên liệu về nhà máy cũng như vận chuyển sản phẩm và phụ phẩm đến nơi tiêu thụ. Giao thông gồm đường trục chính rộng 51m, dài 300m; đường 15m dài 5.000m; đường 10,5m dài 4.300m. CCN có vị trí thuận tiện, hạ tầng tốt, đầy đủ các dịch vụ phục vụ nhu cầu của các doanh nghiệp trong CCN như điện, nước, ngân hàng, viễn thông. Nằm trên trục đường ĐT611A và cách quốc lộ 1A chỉ 2km nên kết nối đến mạng lưới giao thông đi các địa phương trong tỉnh. Ngoài ra, còn thuận tiện vận chuyển hàng hóa về cảng Kỳ Hà, cảng Đà Nẵng, sân bay Đà Nẵng, sân bay Chu Lai. Với vị trí này, giao thông thuận lợi cả về đường bộ, đường biển và đường hàng không. 1.11. Thị trường tiêu thụ Là nhà máy dầu lạc tinh luyện đầu tiên tại khu vực Duyên hải Nam Trung bộ nên chưa có đối thủ cạnh tranh, kết hợp với thị trường tiêu rộng lớn như Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, và khu vực Tây Nguyên. Ngoài ra, các sản phẩm thực phẩm khác hầu hết trong công đoạn chế biến đều sử dụng dầu, do đó nó đóng vai trò rất quan trọng trong các nhà máy chế biến thực phẩm khác mà khu vực này có nhiều cơ sở, nhà máy trong lĩnh vực này nên vấn đề về thị trường tiêu thụ rất tiềm năng. Kết luận: Qua quá trình tìm hiểu chính sách phát triển kinh tế của nhà nước nói chung và tỉnh Quảng Nam nói riêng và xu hướng phát triển chung của xã hội, kết hợp nghiên cứu các đặc điểm tự nhiên, nguồn nguyên liệu, cơ sở hạ tầng kĩ thuật, nguồn nhân lực, … cho ta thấy việc xây dựng nhà máy sản xuất dầu lạc tinh luyện tại CCN Quế Cường thuộc huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam là hoàn toàn khả thi. Việc đặt nhà máy tại đây vừa giúp cho người lao động địa phương có công ăn việc làm, vừa giúp Sinh viên thực hiện: Lê Thị Minh Công Hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Trúc Loan 4
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan