Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi - Đề thi Thi THPT Quốc Gia Hóa học [tailieulovebook.com] chinh phục đề thi thpt quốc gia môn hóa tập 2...

Tài liệu [tailieulovebook.com] chinh phục đề thi thpt quốc gia môn hóa tập 2

.DOCX
95
253
124

Mô tả:

chinh phục đề thi thpt quốc gia môn hóa tập 2
Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 01 Lovebook.vn Ca dao Việt Nam có câu: “Lúa chim lấp ló ngoài bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên” Mang ý nghĩa hóa học gì? Câu 1: Có bao nhiêu nguyên tố mà trong cấu hình electron nguyên tử có phân lớp ngoài cùng là 4s2? A. 1. B. 3. C. 8. D. 9. Câu 2: Cho V lít khí NO2 (đktc) hấp thụ vào một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó đem cô cạn thì thu được hỗn hợp chất rắn khan chứa 2 muối. Nung chất rắn này tới chỉ còn một muối duy nhất thấy còn lại 13,8 gam. Giá trị của V là A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 5,60 lít. Câu 3: Cho V lít Cl2 (đktc) tác dụng với dung dịch NaOH loãng, nguội, dư thu được m1 gam tổng khối lượng 2 muối. Cho V lít Cl2 (đktc) tác dụng với dung dịch NaOH đặc, nóng, dư thu được m2 gam tổng khối lượng 2 muối. Tỉ lệ m1 : m2 bằng A. 1: 1,5. B. 1: 2. C. 1: 1. D. 2: 1. Câu 4: Cho các trường hợp sau: (5) KClO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng. (1)O3 tác dụng với dung dịch KI. (6) Đun nóng dung dịch bão hòa gồm NH4Cl và (2)Axit HF tác dụng với SiO2. NaNO2. MnO (7) Cho khí NH3 qua CuO nung nóng. (3) 2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, nóng. (4)Khí SO2 tác dụng với nước Cl2. Số trường hợp tạo ra đơn chất là A. 5. B. 6. C. 4. D. 3. Câu 5: Hòa tan 2,8 gam BaCl2 .4H2O vào nước thu được 500ml dung dịch X. Lấy 1/10 dung dịch X đem điện phân với điện cực trơ (có màng ngăn) trong 16 phút 5 giây với cường độ dòng điện một chiều bằng 0,1A. Tính %BaCl2 bị điện phân. A. 50%. B. 70%. C. 45%. D. 60%. Câu 6: Cho biết phản ứng nào sau đây không xảy ra ở nhiệt độ thường? �. Mg(HCO3 )2 + 2Ca(OH)2 → Mg(OH)2 ↓ + 2CaCO3 ↓ + 2H2 O. �. Ca(HCO3 )2 + Ca(OH)2 → 2CaCO3 ↓ + 2H2 O. �. Ca(OH)2 + 2NH4 Cl → CaCl2 + 2H2 O + 2NH3 ↑. �. CaCl2 + 4NaHCO3 → CaCO3 ↓ + 2NaCl + 2HCl. Câu 7: Cho phản ứng hóa học sau: aMgO + bP2 O5 → (X) LOVEBOOK.VN | 1 Chinh phục đề thi THPT Quố c gia môn Hóa – Tập 2 Lovebook.vn Biết rằng trong (X) Mg chiếm 21,62% về khối lượng và công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Công thức phân tử của X là �. Mg 3 (PO4 )2. B. Mg3(PO3)2. C. Mg2P4O7. D. Mg2P2O7. Câu 8: X là dung dịch AlCl3, Y là dung dịch NaOH 2M. Thêm 150 ml dung dịch Y vào cốc chứa 100ml dung dịch X, khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 7,8 gam kết tủa. Thêm tiếp vào cốc 100 ml dung dịch Y, khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 10,92 gam kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch X bằng A. 3,2 M. B. 2,0 M. C. 1,6 M. D. 1,0 M. Câu 9: Dung dịch X chứa 0,025 3 ; 0,1 mol ; 0,3 mol , còn lại là ion NH + . Cho 270 ml mol CO2− Na+ Cl− dung 4 dịch Ba(OH)2 0,2M vào dung dịch X và đun nóng nhẹ. Hỏi tổng khối lượng dung dịch X và dung dịch Ba(OH)2 giảm bao nhiêu gam? Giả sử nước bay hơi không đáng kể. A. 4,215 gam. B. 5,269 gam. C. 6,761 gam. D. 7,015 gam. Câu 10: Cho phương trình phản ứng: X + H2SO4 Fe2(SO4)3+ SO2 + H2O Có thể có bao nhiêu hợp chất là X chứa 2 nguyên tố ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 11: Một hỗn hợp gồm ankađien X và O2 lấy dư (O2 chiếm 90% thể tích) được nạp đầy vào một bình kín ở áp suất 2 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết X rồi đưa bình về nhiệt độ ban đầu cho hơi nước ngưng tụ hết thì áp suất giảm 0,5 atm. Công thức phân tử của X là A. C3H4. B. C4H6. C. C5H8. D. C6H10. Câu 12: Để xác định độ rượu của một loại ancol etylic (kí hiệu là X) người ta lấy 10 ml X cho tác dụng hết với Na dư thu được 2,564 lít H2 (đktc). Tính độ rượu của X biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. A. 87,5o. B. 85,7o. C. 91,0o. D. 92,5o. Câu 13: Cho các chất sau đây phản ứng với nhau: (1) CH3COONa + CO2 + H2O; (2) (CH3COO)2Ca + Na2CO3; (3) CH3COOH + NaHSO4; (4) CH3COOH + CaCO3; (5) C17H35COONa + Ca(HCO3)2; (6) C6H5ONa + CO2 + H2O; (7) CH3COONH4 + Ca(OH)2; Các phản ứng không xảy ra là A. 1, 3, 4. B. 1, 3. C. 1, 3, 6. D. 1, 3, 5. Câu 14: Oxi hóa hoàn toàn hỗn hợp X gồm HCHO và CH3CHO bằng O2 (có xúc tác) thu được hỗn hợp Y gồm 2 axit tương ứng. Tỉ khối hơi của Y so với X là T. Hỏi T biến thiên trong khoảng nào? A. 1,12 < T < 1,36. B. 1,36 < T < 1,53. C. 1,36 < T < 1,64. D. 1,53 < T < 1,64. Câu 15: Chia hỗn hợp X gồm ancol etylic và axit axetic (trong đó số mol ancol nhiều hơn số mol axit) thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng hết với Na dư thu được 5,6 lít H2 (đktc). Phần 2 đun nóng với một ít H2SO4 đặc (chấp nhận phản ứng este hóa là hoàn toàn) thì thu được 8,8 gam este. Số mol ancol và axit trong X lần lượt là LOVEBOOK.VN | 2 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 Lovebook.vn A. 0,4 và 0,1. B. 0,8 và 0,2. C. 0,2 và 0,3. D. 0,6 và 0,5. Câu 16: Chia 7,8 gam hỗn hợp ancol etylic và ancol đồng đẳng R-OH thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với Na dư thu được 1,12 lít H2 (đktc). Phần 2 tác dụng với dung dịch chứa 30 gam CH3COOH (có mặt H2SO4 đặc). Tính khối lượng este thu được, biết hiệu suất các phản ứng este hóa đều là 80%. A. 6,48 gam. B. 8,1 gam. C. 8,8 gam. D. 9,6 gam. Câu 17: X là một α-amino axit chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2. Cho 8,9 gam X tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1 M thu được dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch Y cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 1 M. Công thức đúng của X là: A. CH3CH(NH2)COOH. B. CH3C(CH3)(NH2)COOH. C. CH3CH2CH(NH2)COOH. D. CH3CH(CH3)CH(NH2)COOH. Câu 18: Ứng với công thức phân tử C3H6O2 có bao nhiêu đồng phân mạch hở có thể tác dụng được với Na và bao nhiêu đồng phân mạch hở không thể tác dụng được với Na? A. 2 và 5. B. 3 và 4. C. 4 và 3. D. 5 và 2. Câu 19: Oxi hóa anđehit X đơn chức bằng O2 (xúc tác thích hợp) với hiệu suất phản ứng là 75% thu được hỗn hợp Y gồm axit cacboxylic tương ứng và anđehit dư. Trung hòa axit trong hỗn hợp Y cần 100 ml dung dịch NaOH 0,75M rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 5,1 gam chất rắn khan. Nếu cho hỗn hợp Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng thì thu được khối lượng Ag là A. 21,6 gam. B. 5,4 gam. C. 10,8 gam. D. 27,0 gam. Câu 20: Cho 15,84 gam este no, đơn chức, mạch hở tác dụng hết với 30ml dung dịch MOH 20% (d = 1,2g/ml) với M là kim loại kiềm. Sau phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn X. Đốt cháy hoàn toàn X thu được hỗn hợp khí và hơi gồm CO2, H2O và 9,54 gam M2CO3. Kim loại M và công thức cấu tạo của este ban đầu là A. K và CH3COOCH3. B. K và HCOO-CH3. C. Na và CH3COOC2H5.D. Na và HCOOC2H5. LOVEBOOK.VN | 3 Câu 21: Cho các dung dịch không màu: HCOOH, CH3COOH, glucozơ, glixerol, C2H5OH, CH3CHO. Nếu dùng thuốc thử là Cu(OH)2/OH- thì nhận biết được tối đa bao nhiêu chất trong số các chất trên? A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 22: Đun 20,4 gam một chất hữu cơ X đơn chức với 300 ml dung dịch NaOH 1 M thu được muối Y và hợp chất hữu cơ Z đơn chức. Cho Z tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc). Oxi hóa Z thu được hợp chất Z’ không phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3. Nung Y với NaOH rắn thu được khí T có tỉ khối hơi so với O2 là 0,5. Công thức cấu tạo của X là A. CH3COOCH(CH3)2. B. CH3COOCH2CH2CH3. C. C2H5COOCH(CH3)2. D. CH3COOCH(CH3)CH2CH3. Câu 23: Hòa tan Fe3O4 trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng được với bao nhiêu chất trong số các chất sau: Cu, NaOH, Br2, AgNO3, KMnO4, MgSO4, Mg(NO3)2, Al? A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 24: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, CuO, MgO, FeO và Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 3,36 lít khí SO2 (đktc). Mặt khác nung m gam hỗn hợp X với khí CO dư thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 35 gam kết tủa. Cho chất rắn Y vào dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thu được V lít khí NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của V là A. 11,2. B. 22,4. C. 44,8. D. 33.6. Câu 25: Cho 500ml dung dịch FeCl2 1M tác dụng với 200 ml dung dịch KMnO4 1M đã được axit hóa bằng dung dịch H2SO4 loãng dư. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và V lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Giả sử Clo không phản ứng với nước. Giá trị của V là A. 11,2. B. 5.6. C. 14,93. D. 33.6. Câu 26: Hợp chất X có vòng benzen và có công thức phân tửlà CxHyN. Khi cho X tác dụng với HCl thu được muối Y có công thức dạng RNH2Cl. Trong các phân tử X, % khối lượng của N là 11,57%; Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo? A. 32 B. 18 C. 5 D. 34 Câu 27: Cho 8(g) bột Cu vào 200ml dung dịch AgNO3, sau 1 thời gian phản ứng lọc được dung dịch A và 9,52(g) chất rắn. Cho tiếp 8 (g) bột Pb vào dung dịch A, phản ứng xong lọc tách được dung dịch B chỉ chứa 1 muối duy nhất và 6,705(g) chất rắn. Nồng độ mol/l của AgNO3 ban đầu là: A. 0,20M. B. 0,25M. C. 0,35M. D. 0,1M. Câu 28: Một hỗn hợp X gồm 1 axit no đơn chức và một axit no, 2 chức. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X thu được 0,24 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Mặt khác, cho a gam hỗn hợp X tác dụng với NaHCO3 dư thu được 3,136 lít CO2 (đktc). Xác định công thức của 2 axit. A. CH3COOH và HOOC-CH2-COOH B. HCOOH và HOOC-COOH C. HCOOH và HOOC-(CH2)4-COOH D. CH3COOH và HOOC-COOH Câu 29: Cho 4,6 gam rượu X tác dụng với Na dư thu được 1,12 lít H2. Cho 9,0 gam axit hữu cơ Y tác dụng với Na dư thu được 1,68 lít H2. Đun nóng hỗn hợp gồm 4,6 gam rượu X và 9 gam axit Y (xúc tác H 2SO4 đặc,t0) thu được 6,6 gam este E. Đốt cháy hoàn toàn E thu được CO 2 và nước theo tỷ lệ mol là 1: 1. Xác định hiệu suất phản ứng tạo thành este. Các khí đo ở đktc. A. 50% B. 60% C. 75% D. 80% n+ n+ Câu 30: Hợp chất E tạo từ ion X và Y . Cả X , Y đều có cấu hình e là 1s2 2s2 2p6. So sánh bán kính của X, Y, Xn+ và Y-. A. Xn+ < Y < Y- < X. B. Xn+ < Y < X < YC. Xn+ < Y- < Y < X. D. Y < Y- < Xn+ naxit � � nancol naxit = neste = 0,1(mol). Ta có: 2nH2 = nC2 H5 OH + nCH3 COOH = 0,4(mol) Đây là nancol và naxit trong mỗi phần nhỏ. nancol và naxit cần tìm sẽ gấp đôi lượng đó. Câu 16: Đáp án A neste = 2n = 0,1(mol). naxit = 0,5(mol) � axit dư. Phản ứng tính ancol. Do: nancol = 2nH2 = 0,1 (mol) và naxit = 0,5 (mol) � axit dư. Vậy ta sẽ tính toán theo ancol. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng 7,8 (giả sử H = 100%), ta có: + 0,1.60 − 0,1.18 = 8,1 (g) meste = mancol − mH2 O + maxit phản 2 ứng = H = 80% � meste = 6,48 (g) Chú ý: Ta không cần tìm ancol còn lại cũng như tỉ lệ thành phần 2 ancol trong hỗn hợp nhờ sử dụng phương pháp bảo toàn khối lượng. Đây cũng là một trong những dấu hiệu nhận biết để sử dụng phương pháp bảo toàn khối lượng. Câu 17: Đáp án A Sản phẩm cuối cùng sau các phản ứng là muối Na của amino axit và NaCl: 0,2 (mol) Bảo toàn nguyên tố Na � nmuối = namino axit = 0,1 mol � Mamino axit = 89. Câu 18: Đáp án C Các đồng phân tác dụng được với Na khi có chức ancol, axit. Câu 19: Đáp án D naxit = nNaOH = 0,075(mol) � Mmuối = 68 Vậy anđehit là HCHO, axit là HCOOH H = 75% nên nandehit dư = 0,025 (mol) � nAg = 4nandehit + 2naxit = 0,25 (mol) . Câu 20: Đáp án C mMOH = 2nM2 CO3 . 7,2 2.9,54 mMOH = 7,2(g) � M + 17 = 2M + 60 � M = 23 nên M là Na 15,84 . 0,18 Lại có este tác dụng hết với NaOH nên neste ≤ nNaOH = 0,18 � meste ≥ Câu 21: Đáp án A Khi dùng Cu(OH)2 ta có: To thường HCOOH Tạo thành dung dịch xanh To cao Tạo chất rắn màu đỏ gạch Câu 22: Đáp án A Z’ không tác dụng với AgNO3 /NH3 � Z’ không phải anđehit � Z không phải là ancol bậc 1 � loại �. nZ = 2nH2 = 0,2 (mol) < nNaOH � NaOH dư. X phản ứng hết � nX = 0,2 (mol); MX = 102. Câu 23: Đáp án D Fe3 O4 + H2 SO4 loãng, dư tạo thành dung dịch gồm: Fe2 (SO4 )3 ; FeSO4 ; H2 SO4 dư; H2 O Dung dịch X sẽ tác dụng với các chất: Cu; NaOH; AgNO3 ; Al; Mg(NO3 )2 ; Br2 ; KMnO4 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 Lovebook.vn Câu 24: Đáp án C X + CO tạo thành chất rắn Y gồm các kim loại MgO, Fe, Cu và hỗn hợp khí Z gồm CO2 và CO dư Fe { Cu 2+ Fe2+ { Cu X + H2 SO4 → [ Mg 2+ Mg +HNO 3 3+ {Fe Cu2+ → Mg 2+ O [0,15(mol)SO2 Áp dụng định luật bảo toàn mol electron 0,35(mol)C [ NO2 O2 Trong thí nghiệm 1: ne nhường = ne nhận = 0,3 (mol) � ne nhường trong thí nghiệm 2 = ne nhường (1) + 2. nCO2 = 1 (mol) = ne = nNO2 nhận (2) Chú ý: Với các bài toán của phản ứng oxi hoá khử gồm nhiều quá trình ta thường sử dụng bảo toàn electron cho toàn bộ các quá trình, bỏ qua giai đoạn trung gian. Câu 25: Đáp án B 10FeCl2 + 6KMnO4 + 24H2 SO4 � 5Fe2 (SO4 )3 + 6KMnO4 + 3K 2 SO4 + 10Cl2 + 24H2 O 1 nFeCl2 = 0,5 (mol); nKMnO4 = 0,2 (mol) � FeCl2 dư � nFeCl2 dư = (mol) 6 FeCl2 dư sẽ phản ứng với Cl2 mới sinh: 2FeCl2 + Cl2 � 2FeCl3 0,2.10 1 1 — . = 0,25 (mol) Vậy số mol Cl2 còn 6 6 2 lại là: Chú ý: Phản ứng của ����2 dư với ��2 là phản ứng mà các bạn thường quên khi giải từ đó dẫn đến kết quả sai. Câu 26: Đáp án C X có 1 nguyên tử N trong phân tử � MX = 121 � C8 H11 N X + HCl được muối RNH2 Cl � X là amin bậc 2. Câu 27: Đáp án B X có công thức là Cu + 2Ag + � Cu2+ + 2Ag Mchất rắn tăng = nCu . (2.108 − 64) = 152. nCu � nCu phản ứng = 0,01 mol = nCu2+ � nAg+ phản ứng2+= 0,02(mol) A gồm 0,01 mol Cu và Ag + dư. B chỉ chứa 1 muối duy nhất là muối Pb2+ Tương tự: mchất nCu2+ + ( rắn giảm 207 2 — 108) . nAg+ = 1,43 − 4,5nAg+ = 1,295(g) = (207 − 64). Suy ra: nAg+ = 0,03(mol). Vậy tổng số mol Ag + là 0,05 (mol) Câu 28: Đáp án A Khi đốt cháy axit no, đơn chức thu được nH2 O = nCO2 Chinh phục đề thi THPT Quố c gia môn Hóa – Tập 2 Lovebook.vn Khi đốt cháy axit no, 2 chức thu được nCO2 − nH2 O = naxit Suy ra: +) naxit +) n axit đơn chức 2 chức = 0,24 – 0,2 = 0,04 (mol) = nCO2 − 2. naxit 2 chức = 0,06 (mol) Thử với số C của mỗi axit ở đáp án ta tìm được kết quả Chú ý: Với các bài toán đốt cháy hợp chất hữu cơ thường xuyên sử dụng cách tính nhanh số mol của chất hữu cơ dựa vào số mol ��2 � �à ��2 . Với các chất hữu cơ chỉ gồm C, H, O ta có: ��ấ� ��ô�� �ó ��ê� �ế� � �ó �ố ��� �ằ�� ���2 � − ����2 ��ấ� �ó 1 ��ê� �ế� � ��ì: ���2 � = ����2 ��ấ� �ó 2 ��ê� �ế� � �ó �ố ��� �ằ�� ����2 − ���2 � Với các chất khác ta cũng có thể suy ra từ phản ứng đốt cháy tuy nhiên ít sử dụng. Câu 29: Đáp án C Đốt cháy hoàn toàn E thu được CO2 và nước theo tỷ lệ mol là 1: 1. � E là este no, đơn chức � rượu X và axit Y đơn chức � nrượu = 2nH2 = 0,1 (mol) Vậy X là C2 H 5 OH. naxit = 2nH2 = 0,15 (mol) � Y là CH3 COOH Vậy E là CH3 COOC2 H5 � nE = 0,075 (mol) � H = 75%. Câu 30: Đáp án A X có 3 lớp e, Y, Y − , X n+ đều có 2 lớp e � bán kính X lớn nhất X n+ có điện tích hạt nhân lớn hơn Y, Y − � bán kính nhỏ hơn Y − có nhiều e hơn Y � bán kính lớn hơn Chú ý: So sánh bán kính của nguyên tử, ion: So sánh số lớp e: nguyên tử, ion có nhiều lớp e hơn thì có bán kính lớn hơn Khi có cùng số lớp e, so sánh điện tích hạt nhân: nguyên tử, ion có điện tích hạt nhân lớn hơn thì bán kính nhỏ hơn do lực hút giửa hạt nhân và các e ở lớp vỏ lớn Khi có cùng điện tích hạt nhân, cùng số lớp e (nguyên tử, ion của cùng 1 nguyên tố): nguyên tử, ion có nhiều e lớp ngoài hơn thì bán kính lớn hơn do lực đẩy giữa các e lớn hơn Câu 31: Đáp án C x Đặt: nFeS2 = x; nCu2 S = y � nFe2 (SO4 )3 = ; nCuSO4 = 2y Bảo toàn nguyên tố S ta được: x = 2y � n2FeS2 = 2nCuS2 . t0 Ta có phương trình: 6FeS2 + 3Cu2 S + 40HNO3 → 3Fe2 (SO4 )3 + 6CuSO4 + 40NO + 20H2 O  Các em có thể tham khảo một số bài toán khác tại: Câu 6 đề số 4, Câu 43 đề số 9, Câu 14 đề ố 19, Câu 21 đề số 25, Câu 2 đề số 27. Câu 32: Đáp án D Câu 33: Đáp án C mtăng = 2,4 (g) = mO đã oxi hóa � nO = nandehit = 0,15(mol) 6 � nancol ≥ 0,15 � Do đó ancol là CH3 OH � Mancol ≤ 0,15 = 40 anđehit là HCHO � nAg = 4nHCHO = 0,6(mol) Câu 34: Đáp án D nHCl = 0,15(mol); n = 0,1(mol) � R phản ứng được với H2 O tạo H2 Do đó X gồm R+ ; 0,15 mol Cl− và 0,05 mol OH − Khi cho X vào AgNO3 dư ta có kết tủa gồm 0,15 mol AgCl và 0,025 mol Ag 2 O Chú ý: Khi kim loại phản ứng với nước tạo thành dung dịch bazơ thì ���� − = 2���2 ���− + ��+ � [�����] � ��2 � Câu 35: Đáp án B FeCl2 + KOH dư tạo kết tủa là Fe(OH)2 � nFe(OH)2 = nFeCl2 = 0,15 (mol). Khi cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2 thì kết tủa gồm Ag và AgCl: Fe2+ + Ag + � Fe3+ + Ag và Ag + + Cl− � AgCl nAg = nFe2+ = 0,15 (mol); nAgCl = nCl− = 0,3 (mol). Câu 36: Đáp án C Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X thu được a mol H2 O � 1 phân tử X có 2 nguyên tử H. x+y = a x = 0,6a Do đó X gồm HCOOH(x mol) và (COOH)2 (y mol). { 0,4a Từ đó tính được tỉ lệ khối lượng mỗi chất. x + 2y = 1,4a � { y= Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 Câu 37: Đáp Lovebook.vn 1 đpdd án A CuSO4 + H2 O → mdung dịch � giảm Cu + H2 SO4 + O2 12 = mCu + mO2 = nCu . 64 + nCu = nCuSO4 đã bị nCuSO4 chưa bị điện phân = 0,15 (mol) � Câu 38: Đáp án C điện phân . nCu . 32 = 80nCu = 8(g) 2 = 0,1 (mol) = nH2 S = 0,05 (mol ) � C% = nCuSO4 . nCuSO4 ban đầu 160 � Vdd . d Chinh phục đề thi THPT Quố c gia môn Hóa – Tập 2 Lovebook.vn Tan, tạo dung dịch màu xanh HCl đặc Câu 39: Đáp án C Câu 40 : Đáp án A 2Al + Fe2 O3 � Al2 O3 + 2Fe Giả sử phản ứng xảy ra với H = 100% thì Al phản ứng hết, hiệu suất tính theo Al nFe2O3 = 0,12 (mol); nAl = 0,2 (mol). Gọi ��� = x � nFe = x; nAl dư = 0,2 − x. 3 3 nH2 = nFe + 2 nAl dư = x+ 2 (0,2 − x) = 0,225 � x = 0,15(mol) � H = 75%. Câu 41: Đáp án C Đặt số proton của X và Y là x , y 2− Tổng số hạt mang điện của Vậy XY : x3 = 16; y = 8 Câu 42: Đáp án C � x– y = 8 là 2x + 6y + 2 = 82 1 Khối lượng NaOH phản ứng là 1350 (g). Ta có: nglixerol = 3 nNaOH Bảo toàn khối lượng có: mxà phòng = mchất béo + mNaOH – mglixerol Chú ý: Với các bài toán tổng quát, chất béo gồm trieste và axit béo tự do. Khi đó bảo toàn khối lượng ta có: ���ấ��é� + ����� = ��à ��ò�� + ����������� + ���2� Câu 43: Đáp án B 1 nH2 = nOH− � nOH− = 0,5(mol) 2 X gồm các nguyên tố C, H, O: mX = mC + mH + mO nH = 2nH2 O = 3 (mol); nO = nOH = 0,5 (mol) � mC = 14,4 � nC = nCO2 = 1,2 (mol) Chú ý: Đây là một dạng của phương pháp bảo toàn khối lượng và cũng được áp dụng rất nhiều trong cả bài toán vô cơ và hữu cơ. Câu 44: Đáp án B Câu 45: Đáp án B X là C2 H5 NH3 NO3 : X + NaOH � C2 H5 NH2 + NaNO3 + H2 O Chất rắn sau phản ứng gồm 0,1 mol NaNO3 và 0,1 mol NaOH dư: m = 0,1.86 + 0,1.40 = 12,6 (g) Câu 46: Đáp án B Các polime mạch thẳng là: cao su buna; polistiren; amilozơ; xenlulozơ; tơ capron. Amilopectin mạch nhánh và nhựa bakelit có cấu trúc mạng không gian. Chú ý: Khái niệm mạch thẳng, mạch nhánh của polime khác với mạch thẳng, mạch nhánh của hợp chất hữu cơ thông thường. Cần chú ý phân biệt để tránh nhầm lẫn. Với các polime thường là phải nhớ máy móc theo lí thuyết Câu 47: Đáp án A Các e ở các phân lớp 5f, 6d của Urani đều là e độc thân.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan