Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Sự thích ứng của học sinh trong học tập đối với việc thay đổi phương án thi tốt ...

Tài liệu Sự thích ứng của học sinh trong học tập đối với việc thay đổi phương án thi tốt nghiệp trung học phổ thông và tuyển sinh đại học, cao đẳng từ năm 2015

.PDF
132
326
59

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------- TRỊNH THỊ HUYỀN SƢ̣ THÍ CH Ƣ́NG CỦ A HỌC SINH TRONG HỌC TẬP ĐỐI VỚI VIỆC THAY ĐỔI PHƢƠNG ÁN THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÀ TUYẾN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG TƢ̀ NĂM2015 (Nghiên cứu tại trường THPT Yên Định II, huyê ̣n Yên Đinh, ̣ tỉnh Thanh Hóa) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Xã hội học Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------- TRỊNH THỊ HUYỀN SƢ̣ THÍ CH Ƣ́NG CỦ A HỌC SINH TRONG HỌC TẬP ĐỐI VỚI VIỆC THAY ĐỔI PHƢƠNG ÁN THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÀ TUYẾN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG TƢ̀ NĂM 2015 (Nghiên cứu tại trường THPT Yên Định II, huyê ̣n Yên Đinh, ̣ tỉnh Thanh Hóa) Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60 31 03 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Hoàng Thanh Xuân Hà Nội – 2016 LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luâ ̣n văn tố t nghiê ̣p của mình , em đã nhâ ̣n đƣơ ̣c sƣ̣ giúp đỡ của cá c thầ y cô giáo của trƣờng trung h ọc phổ thông Yên Định II – Yên Định, đă ̣c biê ̣t là các em học sinh tại trƣờng. Em xin cảm ơn sƣ̣ giúp đỡ của thầy, cô giáo ta ̣i trƣờng đã nhiê ̣t t ình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi , cung cấ p các thông tin có liên quan để em hoàn thành bài nghiên cứu này. Trƣớc hế t em xin chân thành cảm ơn các thầ y cô giáo đã giảng da ̣y em trong suố t quá trình ho ̣c tâ ̣p ta ̣i Khoa Xã hô ̣i ho ̣c – Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Khoa ho ̣c Xã hô ̣i và Nhân văn Hà Nô ̣i, đã giúp em có nhƣ̃ng kiế n thƣ́c, kỹ năng chuyên ngành làm cơ sở cho việc học tập và nghiên cứu. Đặc biệt , em xin gƣ̉i lời cám ơn sâu sắ c tới TS . Hoàng Thanh Xuân đã trƣ̣c tiế p hƣớng dẫn và nhiê ̣t tình giúp đỡ em trong suố t quá trình thƣ̣c hiê ̣n nghiên cƣ́u để có đƣơ ̣c kế t quả nhƣ ngày hôm nay. Cuố i cùng, em xin cảm ơn nhƣ̃ng ngƣời thân trong gia điǹ h , nhƣ̃ng ngƣời bạn đã giúp đỡ , tạo điề u kiê ̣n và hỗ trơ ̣ em hoàn thành tố t luâ ̣n văn tố t nghiê ̣p của mình. Do trin ̀ h đô ̣ kiế n thƣ́c và điề u kiê ̣n còn ha ̣n chế nên trong quá triǹ h hoàn thành bài nghiên cứu này vẫn còn nhiều thiếu sót , em rấ t mong nhâ ̣n đƣơ ̣c sƣ̣ đóng góp ý kiế n của các thầ y cô và các ba ̣n ho ̣c viên để bài nghiên cƣ́u đƣơ ̣c hoàn thiện hơn! Hà Nội, Ngày 25 tháng 12 năm 2015 Học viên Trịnh Thị Huyền LỜI CAM ĐOAN Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ về đề tài “ Sự thích ứng của học sinh trong học tập đối với việc thay đổi phương án thi tố t nghiê ̣p trung học phổ thông và tuyển sinh đại học , cao đẳ ng từ năm 2015 nghiên cứu trường hợp tại Trường THPT Yên đi ̣nh II , huyê ̣n Yên Đi ̣nh , tỉnh Thanh Hóa ”. Kế t quả , số liệu nghiên cƣ́u đƣơ ̣c tríc h dẫn và giới thiê ̣u trong luâ ̣n văn là hoàn toàn trung thƣ̣c . Tôi xin cam đoan đây là bài nghiên cƣ́u của tôi . Những kế t quả này chƣa tƣ̀ ng đƣơ ̣c công bố trong bấ t cứ mô ̣t công trình khoa học nào. Hà Nội, Ngày 25 tháng 12 năm 2015 Học viên Trịnh Thị Huyền MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1 1. Lý do chọn đề tài ...........................................................................................1 2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu. .......................................................................3 3. Ý nghĩa của đề tài ..........................................................................................8 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. ...............................................................9 5. Câu hỏi nghiên cứu. .......................................................................................9 6. Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu. ............................................... 10 7. Giả thuyết nghiên cứu .................................................................................. 10 8. Phƣơng pháp nghiên cứu. ........................................................................... 10 9. Khung phân tích. ......................................................................................... 14 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THƢ̣C TIỄN VỀ SƢ̣ THÍCH ỨNG CỦA HỌC SINH TRONG HỌC TẬP ĐỐI VỚI VIỆC THAY ĐỔI PHƢƠNG ÁN THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÀ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG. ............................... 15 1.2. Một số khái niệm công cụ. ....................................................................... 15 1.1. Mô ̣t số lý thuyế t vân du ̣ng trong nghiên cƣ́u. .......................................... 19 1.3. Một số quan điểm chủ trƣơng, đƣờng lối của nƣớc ta trong việc đổi mới giáo dục. .......................................................................................................... 22 1.5. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu. ........................................................... 28 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG THÍCH ỨNG CỦA HỌC SINH TRƢỜNG THPT YÊN ĐỊNH II ĐỐI VỚI VIỆC THAY ĐỔI PHƢƠNG ÁN THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÀ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG......................................................................................... 30 2.1. Sự thích ứng của học sinh trƣớc thay đổi phƣơng án thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học, cao đẳng. ..................................................................... 30 2.1.1. Thích ứng về nhận thức. ........................................................................ 30 2.1.2. Thích ứng về thái độ. ............................................................................. 45 2.1.3. Thích ứng về hành vi. ............................................................................ 57 2.2. Đánh giá mức độ thích ứng của học sinh về nhận thức, thái độ, hành vi trƣớc việc thay đổi phƣơng án tố t nghiê ̣p quố c gia và tuyể n sinh đa ̣i ho ̣c , cao đẳng….. ........................................................................................................... 73 CHƢƠNG 3: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ THÍCH ỨNG CỦA HỌC SINH VÀ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA HỌC SINH ĐỐI VỚI VIỆC THAY ĐỔI PHƢƠNG ÁN THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÀ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG ................................................................................ 77 3.1. Các nhân tố tác động đến sự thích ứng của học sinh trƣớc việc thay đổi phƣơng án thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học, cao đẳng. ................. 77 3.1.1. Nhân tố chủ quan. .................................................................................. 77 3.1.2. Nhân tố khách quan ............................................................................... 93 3.2. Một số giải pháp góp phần nâng cao sự thích ứng của học sinh trƣớc sự thay đổi phƣơng án thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học, cao đẳng. . 100 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................. 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 105 PHỤ LỤC...................................................................................................... 107 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Đặc điểm mẫu khảo sát ....................................................................... 13 Bảng 2.1: Mƣ́c đô ̣ quan tro ̣ng của việc đổi mới phƣơng án thi ........................... 30 Bảng 2.2: Mƣ́c đô ̣ nhâ ̣n thƣ́c của ho ̣c sinh về nô ̣i dung phƣơng án. ................... 35 Bảng 2.3: Mƣ́c đô ̣ của ho ̣c sinh về mu ̣c đích của viê ̣c thay đổ i phƣơng án thi tố t nghiê ̣p THPT và tuyể n sinh đại học, cao đẳng. ................................................... 40 Bảng 2.4: Sƣ̣ khác nhau giƣ̃a giới tiń h với mƣ́c đô ̣ nhâ ̣n thƣ́c về mu ̣c đić h thay đổ i phƣơng án thi. ................................................................................................ 43 Bảng 2.5: Thái độ của học sinh về một số nội dung trong quy định phƣơng án thi tố t nghiê ̣p trung ho ̣c phổ thông và tuyể n sinh ĐH, CĐ mới................................ 46 Bảng 2.6: Sƣ̣ khác nhau giƣ̃a khố i ho ̣c với thái đô ̣ của ho ̣c sinh về mô ̣t số nô ̣i dung trong phƣơng án thi mới. ............................................................................ 51 Bảng 2.7: Thái độ của học sinh đối với một số ý kiến từ dƣ luận xã hội............ 53 Bảng 2.8: Sƣ̣ khác nhau giƣ̃a giới tiń h với mô ̣t số ý kiế n về nô ̣i dung của phƣơng án thi mới ............................................................................................................. 56 Bảng 2.9: Mƣ́c đô ̣ về hành vi thích ƣ́ng của ho ̣c sinh trƣớc phƣơng án thi tố t nghiê ̣p THPT và tuyể n sinh ĐH, CĐ ................................................................... 58 Bảng 2.10: Mố i quan hê ̣ giƣ̃a giới tiń h với mô ̣t số hành vi ho ̣c tâ ̣p .................... 61 Bảng 2.11: Hƣớng giải quyế t khó khăn liên quan đế n ho ̣c tâ ̣p ........................... 63 Bảng 2.12: Hành vi thích ứng của nhà trƣờng .................................................... 65 Bảng 2.13: Sƣ̣ khác nhau giƣ̃a ho ̣c lƣ̣c với nô ̣i dung nhà trƣờng thích ƣ́ng với phƣơng án thi mới ................................................................................................ 66 Bảng 2.14: Phƣơng pháp giảng da ̣y của giáo viên trƣớc phƣơng án thi mới..…68 Bảng 2.15: Sƣ̣ khác nhau giƣ̃a ho ̣c lƣ̣c với đánh giá về mƣ́c đô ̣ thích ƣ́ng của giáo viên ............................................................................................................... 70 Bảng 3.1: Sƣ̣ khác nhau giƣ̃a giới tiń h với thái đô ̣ của ho ̣c sinh về mô ̣t số nô ̣i dung trong phƣơng án thi mới……….................................................................77 Bảng 3.2: Sƣ̣ khác nhau giƣ̃a giới tiń h với mô ̣t số nô ̣i dung trong phƣơng án thi mới ....................................................................................................................... 81 Bảng 3.3: Sƣ̣ khác nhau giƣ̃a lớp ho ̣c với mƣ́c đô ̣ nhâ ̣n thƣ́c v ề mục đích “đảm bảo chất lƣợng của một kỳ thi tốt nghiệp THPT”………… ……………..........83 Bảng 3.4: Sƣ̣ khác nhau giƣ̃a khố i lớp với mô ̣t số nô ̣i dung trong phƣơng án thi mới ....................................................................................................................... 84 Bảng 3.5: Sƣ̣ khác biê ̣t về lớp ho ̣c với mƣ́c đô ̣ ảnh hƣởng của mô ̣t số yế u tố chủ quan. ..................................................................................................................... 87 Bảng 3.6: Mô ̣t số nguồ n tài liê ̣u mà ho ̣c sinh thƣờng xuyên tim ̀ kiế m…..……..88 Bảng 3.7: Mố i liên hê ̣ giƣ̃a khố i lớp với nguồ n tài liê ̣u thƣ viê ̣n ........................ 89 Bảng 3.8: Sự khác nhau giữa học lực với yếu tố “Năng lực học tập của ngƣời học còn nhiều hạn chế trong một số môn”.. ........................................................ 91 Bảng 3.9: Một số yếu tố khách quan từ nhà trƣờng ............................................ 94 Bảng 3.10: Sự khác nhau giữa học lực với yếu tố “do bố trí thời gian học trên lớp cho các môn học chưa hợp lý giữa những môn chính và môn phụ” ............. 95 Bảng 3.11: Sự khác nhau giữa lớp học và học lực với yếu tố “Phạm vi, giới hạn kiế n thức trải dài chương trình, nhiề u môn còn rỗng kiế n thức” ........................ 97 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biể u đồ 2.1: Mƣ́c đô ̣ nắ m bắ t thông tin về kỳ thi của ho ̣c sinh ........................... 32 Biể u đồ 2.2: Nguồ n thông tin tiế p câ ̣n của ho ̣c sinh ............................................ 32 Biể u đồ 3.1: Đinh ̣ hƣớng lâ ̣p kế hoa ̣ch ho ̣c tâ ̣p của ho ̣c sinh .............................. 92 GIẢI THÍCH DANH MỤC VIẾT TẮT ĐKDT : Đăng ký dự thi ĐKXT : Đăng ký xét tuyể n ĐH, CĐ : Đại học, cao đẳng ĐHQGHN : Đại học Quốc gia Hà Nội ĐTB : Điểm trung bình GD &ĐT : Giáo dục và đào ta ̣o PVS : Phỏng vấn sâu THPT : Trung học phổ thông PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Việt Nam cũng nhƣ nhiều nƣớc trên thế giới đã xác đinh ̣ giáo dục là quốc sách hàng đầu. Bởi vì con ngƣời đƣợc giáo dục và biết tự giáo dục đƣợc coi là nhân tố quan trọng nhất “vừa là động lực, vừa là mục tiêu” của sự phát triển bền vững xã hội. Giáo dục đang trở thành một bộ phận đặc biệt của cấu trúc hạ tầng xã hội là tiền đề quan trọng cho sự phát triển của tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, quốc phòng an ninh; bởi lẽ, con ngƣời đƣợc giáo dục tốt và biết tự giáo dục từ xa mới có khả năng giải quyết một cách sáng tạo và có hiệu quả tất cả những vấn đề do sự phát triển xã hội đặt ra. Nhƣ vậy, có thể nói rằng giáo dục vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời sự phát triển kinh tế - xã hội cũng là mục tiêu và tạo ra sức mạnh cho giáo dục [7, tr23]. Tuy nhiên, cho đến nay nền giáo dục của nƣớc ta vẫn còn tồn tại một số mặt hạn chế trong việc xác định quan điểm và mục tiêu giáo dục đào tạo, xây dựng chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp, đội ngũ giáo viên, hệ thống tổ chức cho đến công tác quản lý. Chất lƣợng giáo dục và đào tạo từ phổ thông đến đại học, cao đẳng còn thấp, nội dung chƣơng trình quá tải, sách giáo khoa có nhiều mặt lạc hậu; cách dạy và học nặng về nhồi nhét kiến thức một cách thụ động thiếu kết hợp học với hành, giáo dục và đào tạo với thực tiễn kinh tế, sản xuất và đời sống, học sinh và sinh viên kém năng lực chủ động, sáng tạo, kèm khả năng thực hành, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của sự phát triển đất nƣớc trong tình hình mới. Nhƣ vậy, hệ thống giáo dục và đào tạo của nƣớc ta đang tụt hậu xa hơn so với nhiều nƣớc trong khu vực và trên thế giới [7, tr 23]. Trƣớc những thực trạng nhƣ vậy, Nghị quyết số 29-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá XI (Nghị quyết 29) khẳng định: “Đổi mới phương án thi và công nhận tốt nghiệp THPT theo hướng giảm áp lực và tốn kém cho xã hội mà vẫn bảo đảm độ tin cậy, trung thực, đánh giá đúng năng lực học sinh, làm cơ sở cho việc tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại 1 học.” Luật Giáo dục năm 2005, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục năm 2009 quy định: “Học sinh học hết chương trình THPT có đủ điều kiện theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo thì được dự thi và nếu đạt yêu cầu thì được giám đốc sở giáo dục và đào tạo tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh) cấp bằng tốt nghiệp THPT” (Khoản 3, Điều 31). Luật Giáo dục Đại học năm 2012 quy định: “Cơ sở giáo dục đại học tự chủ quyết định phương án tuyển sinh và chịu trách nhiệm về công tác tuyển sinh” (Khoản 2, Điều 34). Dựa trên các căn cứ và để thực hiện chỉ đạo của Chính phủ về “Đổi mới việc tổ chức thi, công nhận tốt nghiệp THPT và tuyển sinh cao đẳng, đại học, tiến tới tổ chức một kì thi chung, lấy kết quả để xét công nhận tốt nghiệp THPT và làm căn cứ tuyển sinh đào tạo nghề và đào tạo cao đẳng, đại học...”, kế thừa những ƣu điểm của kì thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH, CĐ theo hình thức “3 chung” các năm trƣớc đây, Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Quyết định số 3538/QĐ-BGDĐT ngày 09/9/2014 về việc phê duyệt phƣơng án thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học, cao đẳng từ năm 2015, với mục tiêu kế thừa những ƣu điểm và khắc phục các hạn chế của các kì thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH, CĐ hiện nay, làm giảm áp lực và tốn kém cho xã hội mà vẫn bảo đảm độ tin cậy, trung thực; đồng thời tác động tích cực trở lại quá trình dạy và học trong các trƣờng trung học phổ thông. Việc tổ chức duy nhất một kì thi THPT quốc gia từ năm 2015 nhằm mục đích xét công nhận tốt nghiệp THPT, đồng thời cung cấp dữ liệu cho các cơ sở giáo dục ĐH, CĐ sử dụng làm căn cứ để tuyển sinh là một đổi mới căn bản trong công tác thi và tuyển sinh, nhận đƣợc sự đồng thuận cao của ngành Giáo dục và toàn xã hội. Vì đây là một phƣơng án thi tốt nghiệp và tuyển sinh mới, nên còn có nhiều ý kiến trao đổi và những băn khoăn, thắc mắc cần đƣợc giải đáp kịp thời, thấu đáo. Đề tài “Sự thích ứng của học sinh sinh trong học tập đối với việc thay đổi phương án thi tốt nghiệp trung học phổ thông và tuyển sinh đại học, cao 2 đẳng từ năm 2015 (nghiên cứu tại trường THPT Yên Định 2, huyện Yên Định, Tỉnh Thanh Hóa)” đây là một mô hình trƣờng trung học phổ thông có cơ cấu học sinh cân bằng giữa lớp 10, lớp 11, lớp 12, và có những mục tiêu đƣợc xác định rõ ràng: Nâng cao chất lƣợng rèn luyện đạo đức cho học sinh, đồng thời đi sâu tìm cách nâng cao chất lƣợng dạy và học, đặt mục tiêu phải đạt kết quả cao về kỳ thi tốt nghiệp, phấn đấu đạt nhiều học sinh đỗ vào đại học, cao đẳng và có nhiều học sinh đạt giải học sinh giỏi. Từ nhƣng điều kiến trên giúp chúng ta có thể khái quát đƣợc một phần sự thích ứng của học sinh trƣớc việc đổi mới kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia. 2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu. Hiện nay có rất nhiều công triǹ h, đề tài nghiên cứu cũng nhƣ tài liệu về giáo dục và đổi mới phƣơng án giảng dạy, đánh giá về giáo dục, chất lƣợng giáo dục có thể chia thành các nhóm cơ bản sau: Nhóm thứ nhất, thực trạng chung về giáo dục hiện nay. Hiện nay có nhiều nghiên cứu về vấn đề giáo dục nhƣng tập trung chủ yếu vào một số những vấn đề nhƣ: Văn hóa con ngƣời và xã hội, việc đào tạo chuyên môn nghề nghiệp, vấn đề ngƣời học là vấn đề học phí, vấn đề quan trọng khác là nhà giáo, một vấn đề cũng đƣợc quan tâm không kém là thi kết thúc THPT và thi tuyển đại học, cao đẳng và còn nhiều những vấn đề khác đƣợc quan tâm với nhiều góc độ khác nhau, chất lƣợng giáo dục đại học, cao đẳng nói riêng và chất lƣợng giáo dục nói chung. Theo bài viết “gộp thi kết thúc môn Trung học và thi tuyển vào đại học, còn gọi là “2 trong 1” vào năm 2007 của GS. Bùi Trọng Liễu cho rằng đây là một dự án có thể gây ra những hậu quả rất tai hại. Không nên gộp thi bởi vì cái phi lý thứ nhất là gộp hai mục tiêu khác nhau: kiểm tra kết thúc THPT là kiểm tra sự hiểu biết về các môn phổ thông, còn tuyển sinh đại học, cao đẳng là để bắt đầu học chuyên ngành (nên cần tuyển khả năng của học sinh ở một số môn); cái phi lý thứ hai là đại học là tự quản nên mang nghĩa gì nếu không đƣợc chọn sinh viên của mình [8, tr 34]. 3 Bên cạnh đó thì cần phải có chiến lƣợc phát triển giáo dục “chiến lược phát triển giáo dục trong thế kỷ XXI kinh nghiệm của các quốc gia” nhà xuất bản chính trị quốc gia. Quyển sách đã tập hợp gần nhƣ đầy đủ những chiến lƣợc phát triển giáo dục của một số những quốc gia và tổ chức quốc tế làm cơ sở cho Việt Nam xây dựng cũng nhƣ thực hiện chiến lƣợc phát triển giáo dục giai đoạn (2001 – 2010), thông qua một số những phƣơng pháp, cũng nhƣ mối quan hệ giữa chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội với phát triển giáo dục trong quá trình thực hiện chiến lƣợc, cùng với một số những chính sách và giải pháp chung cấp hệ thống giáo dục nói chung và phát triển giáo dục mầm non, hơn nữa là những chính sách và giải pháp phát triển giáo dục nghề nghiệp, đại học, sau đại học nói riêng. Nhóm thứ hai, thay đổi trong giáo dục. Theo tác giả Nguyễn Thị Lan Phƣơng đã cho thấy một hệ thống đánh giá học sinh, cho dù có đảm bảo tính linh hoạt địa phƣơng thì vẫn cần đƣợc giám sát chặt chẽ đảm bảo tính thống nhất trên toàn quốc. Queenslands là mô hình điển hình. Việc tổ chức thi kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia, đề thi tổng hợp tất cả các môn dựa theo chuẩn đầu ra cấp THPT, căn cứ theo kết quả các môn học, kết quả năng lực, phẩm chất chung, kết quả bài thi tốt nghiệp và một số tiêu chí khác để tính toán kết quả tổng. Nhà nƣớc quyết định tiêu chí tuyển sinh đại học và ban hành quy chế tuyển sinh, còn giao quyền cho trƣờng tự chủ tuyển sinh vào nhiều tiêu chí nhƣ hồ sơ học tập cần lƣu ý ba nhóm trƣờng đại học phân tầng theo hƣớng: nghiên cứu, thực hành, ứng dụng. Bộ hỗ trợ các trƣờng xây dựng ngân hàng câu hỏi năng lực chung, năng lực chuyên biệt [14, tr 67 – 82]. Theo tác giả Nguyễn Văn Cƣờng đổi mới phƣơng pháp dạy học. Tiền đề cơ sở để đổi mới phƣơng pháp dạy học ở Trƣờng THPT rằng đổi mới phƣơng pháp dạy học là một trong những nhiệm vụ quan trọng của cải cách giáo dục nói chung cũng nhƣ cải cách trung học nói riêng, chỉ ra một số phƣơng pháp học đang có ở trƣờng THPT và nên đổi mới bổ sung một số phƣơng pháp học để nâng cao năng lực của học sinh đáp ứng đƣợc tính hình thực tế của hoàn cảnh 4 kinh tế - xã hội cũng nhƣ phục vụ các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội ở nƣớc ta. [2, tr 1 – 25]. Nhóm thứ ba, mức độ về sự thích ứng trong học tập. Sự thích ứng là quá trình tích cực, chủ động thay đổi nhận thức, thái độ và hành động của mình nhằm đáp ứng yêu cầu mới của hành động học tập đạt kết quả cao thể hiện qua nhận thức, thái độ, hành động. Việc làm quen với hoạt động học tập, dễ dàng tìm ra các dạng hành động học tập thích hợp tham gia vào buổi thảo luận học tập nhóm, tự học, việc phân bố thời gian hợp lý, dẫn đến hình thành các kỹ năng và thực hiện kỹ năng học tập mới việc tuân thủ các quy định, điều quan trọng nhất là kết quả học tập. Tác giả Đỗ Thị Thanh Mai có nhận xét: Sinh viên hệ cao đẳng thích ứng không giống nhau với hoạt động thực hành các môn học tại trƣờng. Đa số sinh viên năm thứ ba hệ cao đẳng Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội thích ứng ở mức độ trung bình với hoạt động thực hành môn học vẫn chiếm tỉ lệ chƣa cao. Mức độ thích ứng tốt với hoạt động thực hành của sinh viên chịu sự chi phối của nhiều yếu tố [11, tr 80 – 94]. Tác giả Đặng Thị Lan rút ra một số kết luận nhƣ sau: Mức độ thích ứng với hoạt động học tập một số môn học chung và môn học hiểu tiếng nƣớc ngoài của sinh viên trƣờng Đại học Ngoại ngữ còn thấp. So với mức độ thích ứng với hoạt động học tập một số môn học chung thì mức độ thích ứng hoạt động học tập môn học hiểu tiếng nƣớc ngoài là thấp hơn [8, tr 94 – 96]. Đỗ Thị Mỹ Lệ với đề tài “Sự thích ứng tâm lý đối với việc thi, kiểm tra bằng hình thức trắc nghiệm của học sinh phổ thông” đã nghiên cứu sự thích ứng của học sinh thông qua một số biến số nhƣ sự thích ứng về mặt nhận thức, sự thích ứng về thái độ, sự thích ứng về hành vi, và nghiên cứu một số yếu tố ảnh hƣởng đến sự thích ứng tâm lý của học sinh [10]. Nhóm thứ tư, thích ứng về mặt nhận thức. Thích ứng với hoạt động học tập ở mặt nhận thức thông qua sự tiếp thu, lĩnh hội, nhận thức thái độ tích cực, tiêu cực là động cơ thể hiện khát vọng và sự quyết tâm tính tích sực, tự giác năng động, sáng tạo, hay thái độ tích cực, năng 5 động, chủ động sáng tạo khắc phục khó khăn. Phần lớn sinh viên thuộc Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đều nhận thức đƣợc vai trò của sự thích ứng với hoạt động học tập, nhận thức khá đầy đủ về đặc điểm và mục đích của việc tổ chức hoc tập theo phƣơng án đào tạo theo tín chỉ và đánh giá mức độ cần thiết của hình thức học tập (Phạm Văn Huệ. 2013). Theo tác giả Võ Thị Nho (1994) tác giả xem xét sự thích nghi với hoạt động học tập ở học sinh bậc tiểu học biểu hiện thông qua các hành vi học tập trên lớp. Theo tác giả Trần Thị Thùy Minh (2009) cho rằ ng: Sự thích ứng của cán bộ thông qua nhận thức của giảng viên về ƣu, nhƣợc điểm của phƣơng pháp, nhận thức của các giảng viên về lịch sử của trắc nghiệm và các lý thuyết trắc nghiệm, nhận thức của giảng viên về câu hỏi quy trình chế tác câu hỏi, sự thích ứng của các giáo viên đối với việc áp dụng trắc nghiệm kết quả trong đánh giá chất lƣợng học tập. Nghiên cứu sự thích ứng của sinh viên đối với một số kỹ năng gợi mở vấn đề và giải quyết vấn đề giáo viên, đối với việc trình bày bài giảng bằng phƣơng tiện hiện đại của giáo viên, nghiên cứu còn đi nghiên cứu sự thích ứng của học sinh đối với phƣơng pháp dạy học hiện đại thông qua việc đọc tài liệu, chuẩn bị bài trƣớc khi đến lớp, thích ứng trong phƣơng pháp dạy học hiện đại thông qua việc trao đổi bài, thảo luận nhóm ở trên lớp, và thích ứng với phƣơng pháp học thông qua định mức vận dụng kiến thức vào cuộc sống, nghiên cứu khoa học, viết tiểu luận môn học. Bên cạnh đó nghiên cứu sự thích ứng về mặt nhận thức thông qua nhận thức của sinh viên về mức độ quan trọng của việc thích ứng đối với hành động học tập, nhận thức của sinh viên về đặc điểm và mục đích của hành động học tập phƣơng pháp đào tạo tín chỉ, nhận thức của sinh viên về vai trò của các hình thức học tập phƣơng pháp đào tạo tín chỉ [5, tr tr 83 - 97]. Nhóm thứ năm, thích ứng về mặt thái độ, hành vi. Sự thích ứng về mặt thái độ thông qua thái độ của sinh viên với hoạt động học tập khi tổ chức hoạt động học tập và thích ứng về mặt hành vi thông qua thích ứng về mặt hành vi với việc lập kế hoạch học tập của sinh viên, hành vi đăng ký theo phƣơng án đào tạo tổ chức hay hành vi chuẩn bị bài trƣớc khi đến lớp, tham gia đóng góp ý kiến trong buổi học hoặc thảo luận của sinh viên 6 (Phạm Văn Huệ 2013). Thái độ của sự thích ứng với hoạt động học tập của sinh viên năm nhất đƣợc biểu hiện qua khát vọng và quyết tâm của chủ thể trong việc thay đổi nhận thức và hành vi cho phù hợp với môi trƣờng mới, có thái độ mong muốn thay đổi nhận thức, hiểu biết hành vi của mình. Thái độ tích cực năng động chủ động sáng tạo những khó khăn trong học tập để hòa nhập tốt hơn. Nghiên cứu của Đậu Thị Hòa (2007) - Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng về “đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá là nhân tố quan trọng để phát triển tư duy độc lập, sáng tạo đổi mới phương pháp học tập trong sinh viên địa lý, đại học sư phạm – Đại học Đà Nẵng” cố gắng minh chứng hình thức kiểm tra đánh giá là yếu tố quan trọng để phát triển tƣ duy của ngƣời học. Tuy nhiên, về cơ bản nghiên cứu này mới chỉ dừng lại ở mức độ liệt kê những ƣu, nhƣợc điểm của các hình thức kiểm tra đánh giá đang đƣợc sử dụng trong trƣờng đại học, cao đẳng. Những cơ sở khoa học và thực tiễn để chứng minh cho mối liên hệ giữa hình thức kiểm tra đánh giá và sự phát triển của tƣ duy còn sơ sài, chƣa chắc chắn. Nhóm thứ sáu, các yếu tố ảnh hưởng đến sự thích ứng. Các yếu tố ảnh hƣởng đến thích ứng với hoạt động học tập thƣờng là một số yếu tố nhƣ yếu tố chủ quan: Nhu cầu ngƣời học là khi ngƣời học có nhu cầu tiếp cận làm quen hành động mới, hành động phẩm chất kỹ năng, kỹ xảo mới dẫn đến chủ động tìm cách thâm nhập, thay đổi những mặt chƣa phù hợp. Động cơ học tập. Là sức mạnh tinh thần thôi thúc họ vƣợt qua mọi thử thách không nản chí trƣớc yếu tố khắc nhiệt môi trƣờng mới. Hứng thú học tập, tính năng động, thích cực ở ngƣời học là chủ động tìm kiếm con đƣờng, phƣơng pháp, hƣớng đi phù hợp tổ chức khắc phục khó khăn gặp phải trong quá trình tiếp cận với điều kiện mới giúp cá nhân thích ứng nhanh hơn với hoạt động học tập và hiệu quả, các đặc điểm sinh lý nhƣ sức khỏe, sức chịu đựng áp lực.Yếu tố khách quan: Chƣơng trình dạy học, phƣơng pháp dạy của thầy cô, điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho việc học tập, các chính sách của nhà trƣờng đối với sinh viên. 7 Có nghiên cứu chỉ ra các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình thích nghi nhƣ: Quá trình giáo dục ở bậc mẫu giáo, điều kiện gia đình, giáo viên tiểu học. Môi trƣờng sƣ phạm, văn hóa ứng xử trong quan hệ ở trƣờng, phƣơng pháp dạy học (Võ Thị Nho, 1994). Có nhiều yếu tố chủ quan và khách quan ảnh hƣởng đến mức độ thích ứng với hoạt động học tập của sinh viên Trƣờng Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Quốc Gia Hà Nội, trong đó yếu tố chủ quan có ảnh hƣởng nhiều hơn. Hành động học là yếu tố chủ quan và cơ sở vật chất là yếu tố chủ quan có ảnh hƣởng nhiều nhất đến mức độ thích ứng với hoạt động học tập (Đặng Thị Lan, 2009). Các yếu tố chủ quan nhƣ chỉ sự phát triển trí thông minh, kiểu tính cách, sức khỏe, nỗ lực cá nhân, yếu tố khách quan nhƣ: Việc tổ chức đào tạo của nhà trƣờng, sự nhiệt tình và phƣơng pháp dạy của giáo viên. Đồng thời nâng cao nhận thức và thái độ với hoạt động thực hành môn học của sinh viên sẽ nâng cao đƣơc kỹ năng thực hành môn học của sinh viên, đồng thời nâng cao mức độ thích ứng với hoạt động thực hành môn học của sinh viên nâng cao đƣợc kết quả học tập của họ [12, tr 35 – 48]. Tuy nhiên, chƣa có nghiên cứu nào đi sâu nghiên cứu về sự thích ứng của học sinh THPT. Nhìn chung, các công trình nghiên cứu chủ yếu tập trung tìm hiểu về thực trạng giáo dục, đồng thời một vài nghiên cứu tìm hiểu thái độ của học sinh trƣớc sự thay đổi trong giáo dục nhƣ thay đổi hình thức thi trắc nghiệm. 3. Ý nghĩa của đề tài 3.1. Ý nghĩa khoa học. Đề tài Nghiên cứu sẽ góp phần vào việc hệ thống về tài liệu, các công trình nghiên cứu về sự thích ứng của học sinh trƣớc phƣơng án thay đổi phƣơng thức thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH, CĐ. Kết quả nghiên cứu của đề tài nhằm đƣa ra một số những luận điểm cũng nhƣ cách nhìn về ảnh hƣởng của thay đổi phƣơng án thi tốt nghiệp đến phƣơng pháp học tập của học sinh, cách thức tổ chức của các cơ sở đào tạo THPT. 8 3.2. Ý nghĩa thực tiễn. Đề tài góp phần giúp cho nhà trƣờng, giáo viên có những cái nhìn khách quan hơn về thái độ học tập của học sinh trong trƣờng , góp phần vào việc thay đổi phƣơng án thi tốt nghiệp THPT, từ đó đƣa ra một số những giải pháp cũng nhƣ cách thức tổ chức giúp cho học sinh có thể thích ứng tốt hơn trƣớc những thay đổi mới trong phƣơng án thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học, cao đẳng. 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. 4.1. Mục đích nghiên cứu. - Phân tích nhận thức, thái độ và hành vi của học sinh trƣớc thay đổi phƣơng án thi tốt nghiệp trung ho ̣c phổ thông và tuyể n sinh đa ̣i ho ̣c, cao đẳ ng. - Trên cơ sở đó chỉ ra đƣơ ̣c m ột số những yếu tố ảnh hƣởng đến sự thích ứng của học sinh đổi với phƣơng án thi tốt nghiệp trung học phổ thông và tuyển sinh đại học, cao đẳ ng, đồng thời bƣớc đầu đƣa ra một số giải pháp. 4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu. Để đạt đƣợc mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: Thu thập các tài liệu và tham khảo kết quả của các nghiên cứu đã có, để xác định các thông tin cần thu thập và xây dựng khung phân tích về thích ứng của học sinh trung ho ̣c phổ thông đ ối với thay đổi phƣơng án thi tốt nghiệp THPT và xét tuyển đại học, cao đẳng năm 2015. Làm rõ một số khái niệm cơ bản, cơ sở lý luận, phƣơng pháp nghiên cứu về sự thích ứng của học sinh trung ho ̣c phổ thông đối với thay đổi phƣơng án thi tốt nghiệp trung ho ̣c phổ thông và xét tuyển đại học, cao đẳng năm 2015. Xây dựng bộ công cụ để tiến hành thu thập thông tin. Tiến hành điều tra khảo sát thu thập thông tin và xây dựng mô hình phân tích để từ đó xử lý thông tin giữa vào phần mềm SPSS 22.0. Phân tích sự thích ứng của học sinh trung ho ̣c phổ thông đ ối với các nội dung thay đổi phƣơng án thi tốt nghiệp trung ho ̣c phổ thông và xét tuyển đại học, cao đẳng năm 2015, chỉ ra các nguyên nhân và đề xuất một số giải pháp. 9 5. Câu hỏi nghiên cứu. Học sinh thích ứng nhƣ thế nào về mặt nhận thức , thái độ, hành vi trƣớc phƣơng án thi tố t nghiê ̣p trung học thổ thông và tuyể n sinh đa ̣i ho ̣c, cao đẳ ng? Nhà trƣờng, giáo viên thích ứng nhƣ thế nào về mặt nhâ ̣n thƣ́c , thái độ , hành vi trƣớc phƣơng án thi tố t nghiê ̣p THPT và tuyể n sinh đa ̣i ho ̣c, cao đẳ ng? Yếu tố nào có tác động trực tiếp đến sự thích ứng của học sinh THPT trƣớc thay đổi về phƣơng án thi tố t nghiê ̣p THPT và tuyển sinh đại học, cao đẳng? 6. Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu. 6.1. Đối tƣợng nghiên cứu. Sự thích ứng của học sinh THPT trƣớc việc thay đổi phƣơng án thi tốt nghiệp và tuyển sinh đại học, cao đẳng. 6.2. Khách thể nghiên cứu. Học sinh THPT gồ m lớp 11 và lớp 12 đang học tại trƣờng THPT Yên Định 2. 6.3. Phạm vi nghiên cứu. Không gian: Trƣờng THPT Yên Định 2 – Huyện Yên Định – Tỉnh Thanh Hóa Thời gian: từ tháng 11/ 2014 đến tháng 12/2015. 7. Giả thuyết nghiên cứu Học sinh và nhà trƣờng, giáo viên có nhiều phƣơng án thay đổi về phƣơng pháp học tập để thích hợp với thay đổi phƣơng án thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học, cao đẳng. Học sinh có nhận thức, thái độ, hành vi khác nhau để thích ứng trong việc thay đổi phƣơng án thi tốt nghiệp THPT tuyển sinh đại học, cao đẳng. Có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến sự thích ứng của học sinh đối với phƣơng án thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học, cao đẳng, đắc biệt là các yếu tố giới tính, lớp học, phƣơng pháp giảng dạy, phƣơng pháp học tập, năng lực học tập của học sinh. 8. Phƣơng pháp nghiên cứu. 8.1. Phƣơng pháp luâ ̣n 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan