Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Bài tập tiểu luận kết thúc học phần pháp luật...

Tài liệu Bài tập tiểu luận kết thúc học phần pháp luật

.PDF
30
1
82

Mô tả:

lOMoARcPSD|15547689 .1Quy phạm pháp luật là gì? Đặc điểm của quy phạm pháp luật? Phân biệt quy phạm pháp luật và quy phạm xã hội? Trả lời: Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội theo định hướng, mục đích của nhà nước. Ví dụ: Bộ luật hình sự quy định: Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác trái với ý muốấn của nạn nhân, thì bị phạt tù từ 02 năm đếấn 07 năm. Đặc điểm của quy phạm: – Được cơ quan nhà nước có thẩm quyếền ban hành. – Nội dung thường chứa những quy tăấc xử sự chung, mang tính băất buộc cho cộng đốềng. – Khi có những sự kiện phát pháp lý phát sinh trong đời sốấng thì những văn bản quy phạm pháp luật sẽẽ được áp dụng để điếều chỉnh. – Tên gọi, nội dung, trình tự ban hành đếều được quy định cụ thể. Phân biệt quy phạm pháp luật và quy phạm xã hội? Quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành được nhà nước bảo vệ đươc nhà nước đảm nhiệm thực hiện Quy phạm pháp luật được thực hiện bằng quan hệ thống pháp luật :tòa án nhân dân, viên soát nhân dân ,công an , cảnh sát. Những người cố tình k chấp hành pháp luật thì bị chừng phạt bằng các văn bản quy định của pháp luật Phạm vi áp dụng rông quy phạm pháp luật mang tính bắt buộc chung với tất cả mọi người trong xã hội k bỏ qua bất kì ai Quy phạm pháp luật cũng như nhà nước thể hiện ý chí và nhằm đảm bảo quyền lực và lợi ích cho giai cấp thống trị Quy phạm xã hội khác như quy phạm xã hội’quy phạm đạo đức phong tục không do nhà nước quy định mà do tổ chức xã hội quy định hay do các quan niệm đạo đức hình thành nên hoặc được hình thành 1 cách tự phát do thói quen trong xã hội Phạm vi bó hẹp các quy đinh các quy phạm xã hộikhác chỉ bắt buộc và có hiệu lực đối với những thanh niên nằm trong tổ chức lOMoARcPSD|15547689 Các quy phạm xã hội khác có thể hiên ý chí và bảo vệ cho đông đảo tầng lớp trong tổ chức Các quy phạm xã hội khác có thể dễ dàng thay đổi nếu thấy nó k còn phù hơp nửa,không tính thống nhất rõ rang cụ thể như các quy phạm pháp luật Sự giống nhau đó là: Nó đều là những quy tắc xử sự chung được được một nhóm người, một cộng đồng dân cư công nhận và định hướng hành vi theo đúng những quy tắc này. - Sự khác biệt cơ bản: Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự chung thể hiện ý trí của giai cấp thống trị, cụ thể đây là nhà nước. Những quy tắc này mang tính bắt buộc các chủ thể phải tôn trọng và ứng xử cho phù hợp với ý chí của nhà nước và sẽ phải chụi những chế tài liên quan đến tài sản hoặc tự do thân thể khi có những hành vi ứng xử trái với những quy phạm này. Quy phạm xã hội không mang tính bắt buộc và không có tính cưỡng chế. Những quy phạm xã hội mang tính cưỡng chế trái với các quy phạm pháp luật đều được coi là sự vi phạm pháp luật. 2. Trình bày cấu trúc của quy phạm pháp luật? Cho ví dụ? – Giả định: là bộ phận nêu chủ thể pháp luật, quy định địa điểm, thời gian, chủ thể, các hoàn cảnh, tình huống có thể xảy ra trong thực tế mà nếu hoàn cảnh, tình huống đó xảy ra thì các chủ thể phải hành động theo quy tắc xử sự mà quy phạm đặt ra. Đây là phần nêu lên trường hợp sẽ áp dụng quy phạm đó. Ví dụ: Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định “Người chưa đủ 6 tuổi không có năng lực hành vi dân sự”. Cách xác định (tự túc) ~ Phân loại: Giả định giản đơn (chỉ nêu một hoàn cảnh, điều kiện) và giả định phức tạp (nêu lên nhiều hoàn cảnh, điều kiện). – Quy định: là bộ phận trung tâm của quy phạm pháp luật và không thể thiếu. Nó nêu lên quy tắc xử sự mà mọi người phải thi hành khi xuất hiện những điều kiện mà phần giả định đã đặt ra. Quy định của QPPL thường được thể hiện ở các dạng mệnh lệnh: cấm, không được, được, thì, phải,… Ví dụ: Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật. Phân loại: quy định dứt khoát (chỉ nêu một cách xử sự và các chủ thể buộc phải xử sự theo mà không có sự lựa chọn) và quy định không dứt khoát (nêu ra nhiều các xử sự lOMoARcPSD|15547689 và cho phép các tổ chức hoặc cá nhân có thể lựa chọn cách xử sự). – Chế tài: là bộ phận chỉ ra những biện pháp tác động mà Nhà nước sẽ áp dụng đối với chủ thể không thực hiện hoặc thực hiện không đúng quy tắc xử sự đã được nêu trong phần 6quy định của quy phạm và cũng là hậu quả pháp lý bất lợi mà chủ thể phải gánh chịu khi không thực hiện đúng nội dung tại phần quy định.( chế tài còn được chia thành 4 loại: hìnhsự, dân sự, hành chính, kỉ luật. ). Ví dụ: “Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.” (điều 102 Bộ luật Hình sự năm 1999). 3. Quan hệ pháp luật là gì? Trình bày đặc điểm của quan hệ pháp luật? Quan hệ pháp luật phản ánh ý chí của các bên tham gia quan hệ pháp luật và Nhà nước đúng hay sai? Tại sao? Quan hệ pháp luật là các quan hệ xã hội được điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật khác nhau, những quan hệ xã hội này xác lập, phát triển, tồn tại hay chấm dứt dựa trên quy định của pháp luật, các bên tham gia vào quan hệ đó là những chủ thể có quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý phát sinh được pháp luật quy định và Nhà nước sẽ bảo đảm thực hiện. Đặc điểm của quan hệ pháp luật + Quan hệ này được phát sinh trên cơ sở quy phạm pháp luật. Trong đó, quy phạm pháp luật là sự dự liệu tình huống nảy sinh quan hệ pháp luật, xác định được chủ thể tham gia, quyền lợi và nghĩa vụ pháp lý. + Quan hệ mang tính ý chí, đây là ý chí của Nhà nước sau đó mới là ý chí của các bên tham gia vào quan hệ đó. + Nhà nước đảm bảo cho việc thực hiện quan hệ pháp luật, thậm chí là bảo đảm bằng các biện pháp cưỡng chế thi hành. + Khi tham gia quan hệ này, các bên bị ràng buộc bằng quyền chủ thể và nghĩa vụ mà pháp luật quy định. + Quan hệ pháp luật còn mang tính cụ về chủ thể tham gia là cá nhân, tổ chức hay cơ quan nhà nước cũng như quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia. Đúng.Quan hệ pháp luật phản ánh ý chí của nhà nước và ý chí các bên tham gia quan hệ trong khuôn khổ ý chí của nhà nước. 4. Trình bày thành phần của quan hệ pháp luật? Cho ví dụ? 1/ Chủ thể quan hệ pháp luật lOMoARcPSD|15547689 – Chủ thể trong quan hệ pháp luật có thể là cá nhân, tổ chức phải có năng pháp luật, năng lực hành vi phù hợp phù hợp để tham gia vào các quan hệ đó và thực hiện các quyền, lợi ích hợp pháp cũng như nghĩa vụ pháp lý theo quy định. – Trong đó chủ thể là cá nhân và tổ chức khác nhau, cụ thể: + Chủ thể quan hệ pháp luật là cá nhân: Năng lực pháp luật của cá nhân là khả năng để cá nhân đó có quyền và nghĩa vụ dân sự. Còn năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng mà cá nhân đó bằng hành vi của mình để xác lập, thực hiện quyền và nghĩa vụ dân sự. + Chủ thể quan hệ pháp luật là tổ chức: Đối với chủ thể này, năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi sẽ xuất hiện đồng thời khi tổ chức đó thành lập theo quy định của pháp luật và chấm dứt tư cách pháp lý khi bị phá sản, giải thể. VD: quyền của chủ thể bên kia trả tiền đúng ngày giờ theo quy định của hợp đồng cho vay. 2/ Khách thể quan thể quan hệ pháp luật – Khách thể của quan hệ pháp luật là những lợi ích mà các chủ thể mong muốn đạt được đó là lợi ích về vật chất hoặc tinh thần, khi tham gia vào quan hệ pháp luật. – Khách thể trong quan hệ pháp mà các bên hướng đến có thể là tài sản vật chất, lợi ích phi vật chất hay hành vi xử sự của con người. Ví dụ: + Vàng, trang sức, đá quý, tiền. xe, nhà, đất,… (tài sản vật chất) + Khám chữa bệnh, vận chuyển hàng hóa, chăm soc sắc đẹp, tham gia bầu cử,…(hành vi xử sự) + Quyền nhân thân, danh dự, nhân phẩm, học hàm học vị,…(Lợi ích phi vật chất) 3/ Nội dung quan hệ pháp luật – Nội dung của quan hệ pháp luật là tổng thể quyền và nghĩa vụ pháp của các chủ thể tham giam trong quan hệ đó. Trong đó: + Quyền của chủ thể tham gia: Chủ thể thực hiện quyền của mình thông qua việc thực hiện các hành vi trong khuôn khổ pháp luật, yêu cầu chủ thể khác thực hiện hoặc kiềm chế thực hiện hành vi nhất định. + Nghĩa vụ của chủ thể tham gia: Chủ thể tham gia phải sử xự theo quy định của pháp luật và chịu trách nhiệm trước pháp luật. 5. Vi phạm pháp luật là gì? Hãy nêu các dấu hiệu của vi phạm pháp luật? Cho ví dụ? lOMoARcPSD|15547689 Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi của chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lí xâm hại tới quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. Vi phạm pháp luật có những dấu hiệu cơ bản sau đây: 3. Các dấu hiệu của vi phạm pháp luật? Dấu hiệu hành vi: Vi phạm pháp luật phải là hành vi của con người, tức là xử sự thực tế, cụ thể của cá nhân hoặc tổ chức nhất định, bởi vì pháp luật được ban hành để điều chỉnh hành vi của các chủ thể mà không điều chỉnh suy nghĩ của họ. Mác đã từng nói: ngoài hành vi của tôi ra, tôi không tồn tại đối với pháp luật, không phải là đối tượng của nó. Vì vậy, phải căn cứ vào hành vi thực tế của các chủ thể mới có thể xác định được là họ thực hiện pháp luật hay vi phạm pháp luật. Hành vi xác định này có thể được thực hiện bằng hành động (ví dụ: Giết người, gây thương tích….) hoặc bằng không hành động (ví dụ: trốn tránh nghĩa vụ nộp thuế). * Dấu hiệu trái pháp luật: Vi phạm pháp luật là hành vi trái với các quy phạm của pháp luật, xâm hại tới các quan hệ xã hội được pháp luật xác lập và bảo vệ – Một hành vi được coi là trái pháp luật khi nó không phù hợp với các quy định của pháp luật, xâm hại tới quyền của công dân, tài sản của Nhà nước….Thông thường, một người không phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về hành vi của mình nếu hành vi đó chưa được pháp luật quy định. Sự quy định của pháp luật là cơ sở pháp lý để xác định tính trái pháp luật trong một hành vi cụ thể – Hành vi của con người có thể được các quy phạm xã hội khác nhau cùng điều chỉnh * Dấu hiệu năng lực trách nhiệm pháp lý: Hành vi trái pháp luật xác định do chủ thể có năng lực hành vi thực hiện. Người có năng lực hành vi là người có khả năng nhận thức, điều khiển được hành vi, việc làm của mình và chịu trách nhiệm về hành vi của mình đã thực hiện. * Dấu hiệu lỗi: Vi phạm pháp luật là hành vi có lỗi của chủ thể. lOMoARcPSD|15547689 Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật nhưng hành vi trái pháp luật đó phải chứa đựng lỗi của chủ thể của hành vi. Để xác định hành vi vi phạm pháp luật phải xem xét cả mặt chủ quan của hành vi, tức là xác định lỗi của học, biểu hiện trạng thái tâm lý của người thực hiện hành vi đó. Trạng thái tâm lý có thể là cố ý hay vô ý. Lỗi là yếu tố không thể thiếu được để xác định hành vi vi phạm pháp luật và lỗi cũng là cơ sở để xác định trách nhiệm pháp lý đối với chủ thể của hành vi vi phạm pháp luật. Như vậy, chỉ những hành vi trái pháp luật mà có lỗi của chủ thể thì mới bị coi là vi phạm pháp luật. Còn trong trường hợp chủ thể thực hiện một xử sự có tính chất trái pháp luật nhưng chủ thể không nhận thức được hành vi của mình và hậu quả của hành vi đó gây ra cho xã hội hoặc nhận thức được hành vi và hậu quả của hành vi của mình nhưng không điều khiển được hành vi của mình thì không bị coi là có lỗi và không phải là vi phạm pháp luật. * Dấu hiệu quan hệ xã hội bị xâm hại: Vi phạm pháp luật là hành vi xâm hại trực tiếp hoặc gián tiếp tới các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ, tức là làm biến dạng đi cách xử sự là nội dung của quan hệ pháp luật đó. 4. Các yếu tố cấu thành của vi phạm pháp luật? VD Cấu thành vi phạm pháp luật là những dấu hiệu đặc trưng của một vi phạm pháp luật cụ thể. Vi phạm pháp luật bao gồm 4 yếu tố cấu thành là mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thể và khách thể. Chủ thể của vi phạm pháp luật là cá nhân, tổ chức có năng lực trách nhiệm pháp lý và đã thực hiện hành vi trái pháp luật. Mỗi loại vi phạm pháp luật đều có cơ cấu chủ thể riêng tùy thuộc vào mức độ xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ Khách thể của vi phạm pháp luật là quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ nhưng bị hành vi trái pháp luật xâm hại tới. Tính chất của khách thể vi phạm pháp luật cũng là một yếu tố đánh giá mức độ nguy hiểm trong hành vi trái pháp luật. Là một trong những căn cứ để phân loại hành vi vi phạm pháp luật Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật gồm lỗi, động cơ, mục đích vi phạm pháp luật: lOMoARcPSD|15547689 – Lỗi là một trạng thái tâm lý thể hiện thái độ tiêu cực của chủ thể đối với hậu quả xấu trong hành vi của mình (nhìn thấy trước được hậu quả xấu trong hành vi của mình mà vẫn thực hiện) và trong chính hành vi đó (hành vi chủ động, có ý thức….) tại thời điểm chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật đó. Lỗi được chia thành hai loại: cố ý và vô ý + Lỗi cố ý gồm: Lỗi cố ý trực tiếp: là lỗi của một chủ thể khi thực hiện hành vi trái pháp luật nhận thức rõ hành vi của mình là trái pháp luật, thấy trước được hậu quả của hành vi đó và mong muốn cho hậu quả đó xảy ra. Lỗi cố ý gián tiếp: là lỗi của một chủ thể khi thực hiện một hành vi trái pháp luật nhận thức rõ hành vi của mình là trái pháp luật, thấy trước được hậu quả của hành vi đó, tuy không mong muốn song có ý thức để mặc cho hậu quả đó xảy ra. + Lỗi vô ý gồm: Lỗi vô ý do cẩu thả :là lỗi của một chủ thể đã gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội nhưng do cẩu thả nên không thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả đó, mặc dù có thể thấy trước và phải thấy trước hậu quả này. Lỗi vô ý vì quá tự tin: là lỗi của một chủ thể tuy thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội song tin chắc rằng hậu quả đó sẽ không xảy ra hoặc cỏ thể ngăn ngừa được nên mới thực hiện và có thể gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội. – Động cơ là cái thúc đẩy chủ thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật. – Mục đích là kết quả cuối cùng mà chủ thể vi phạm pháp luật mong đạt tới khi thực hiện hành vi vi phạm pháp luật. Mặt khách quan của vi phạm pháp luâṭ . Mặt khách quan của vi phạm pháp luật là những biểu hiện ra bên ngoài thế giới khách quan của vi phạm pháp luật. Nó bao gồm hành vi trái pháp luật, sự thiệt hại cho xã hội và quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và sự lOMoARcPSD|15547689 thiệt hại cho xã hội, thời gian, địa điểm, công cụ vi phạm. Trước hết phải xác định xem vụ việc vừa xảy ra có phải do hành vi của con người hay không, nếu phải thì hành vi đó có trái pháp luật không, nếu trái pháp luật thì trái như thế nào. Sự thiệt hại cho xã hội là những tổn thất về vật chất hoặc tinh thần do hành vi trái pháp luật gây ra. Quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và sự thiệt hại cho xã hội là việc xác định xem hành vi trái pháp luật có phải là nguyên nhân trực tiếp dẫn tới sự thiệt hại cho xã hội hay không và sự thiệt hại cho xã hội có phải kết quả tất yếu của hành vi trái pháp luật hay không, vì thực tế có trường hợp hành vi trái pháp luật không trực tiếp gây ra sự thiệt hại cho xã hội, mà sự thiệt hại đó do nguyên nhân khác. Ngoài ra con phải xác định: thời gian vi phạm pháp luật là giờ, ngày, tháng, năm nào. Địa điểm vi phạm pháp luật là ở đâu. Phương tiện thực hiện hành vi vi phạm pháp luật là gì. – Hành vi trái pháp luật hay còn gọi là hành vi nguy hiểm cho xã hội là hành vi trái với các yêu cầu của pháp luật, nó gây ra hoặc đe dọa gây ra những hậu quả nguy hiểm cho xã hội. – Hậu quả nguy hiểm cho xã hội: là những thiệt hại về người và của hoặc những thiệt hại phi vật chất khác do hành vi trái pháp luật gây ra cho xã hội. – Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả nguy hiểm cho xã hội tức là giữa chúng phải có mối quan hệ nội tại và tất yếu với nhau. Hành vi đã chứa đựng mầm gây ra hậu quả hoặc là nguyên nhân trực tiếp của hậu quả nên nó phải xảy ra trước hậu quả về mặt thời gian; còn hậu quả phải là kết quả tất yếu của chính hành vi đó mà không phải là của một nguyên nhân khác. – Thời gian vi phạm pháp luật là giờ, ngày, tháng, năm xảy ra vi phạm pháp luật. – Địa điểm vi phạm pháp luật là nơi xảy ra vi phạm pháp luật. – Phương tiện vi phạm pháp luật là công cụ mà chủ thể sử dụng để thực hiện hành vi trái pháp luật của mình. Khi xem xét mặt khách quan của vi phạm pháp luật thì hành vi trái pháp luật luôn luôn là yếu tố bắt buộc phải xác định trong cấu thành của mọi vi phạm pháp luật, còn các yếu tố khác có bắt buộc phải xác định hay không là tuỳ từng trường hợp vi phạm. Có trường hợp hậu quả nguy hiểm cho xã hội và lOMoARcPSD|15547689 mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả nguy hiểm cho xã hội cũng là yếu tố bắt buộc phải xác định, có trường hợp địa điểm vi phạm cũng là yếu tố bắt buộc phải xác định. Ví dụ về cấu thành của vi phạm pháp luật? Tình huống – Tháng 9/2008, Bộ tài nguyên môi trường đã phát hiện ra vụ việc sai phạm của công ty Bột ngọt Vedan (Công ty TNHH Vedan Việt Nam). – Theo đó thì công ty Vedan đã hằng ngày sả nước thải bẩn (chưa qua xử lý) trực tiếp ra sông Thị Vải (Đồng Nai) suốt 14 năm qua kể từ khi đi vào hoạt động (1994): khoảng 45000m3/1tháng. – Hành động này gây ô nhiễm nặng cho dòng sông Thị Vải, gây chết các sinh vật sống ở sông này và ảnh hưởng trầm trọng đến sức khỏe người dân ven sông… Cấu thành vi phạm pháp luật – Chủ thể vi phạm: + Công ty Vedan (thuộc Công ty TNHH Vedan Việt Nam) là một công ty thực phẩm với 100% vốn đầu tư Đài Loan. + Được xây dựng từ năm 1991. + Có giấy phép hoạt động từ năm 1994. Dẫn đến, là một tổ chức có đầy đủ trách nhiệm pháp lý khi thực hiện hành vi trái pháp luật này. – Mặt chủ quan: + Lỗi: là lỗi cố ý gián tiếp. Vì, Công ty Vedan khi thực hiện hành vi này thì nhận thấy trước hậu quả, tuy không mong muốn nhưng vẫn để hậu quả xảy ra. + Mục đích: nhằm giảm bớt chi phí xử lý nước thải. Theo quy định thì công ty Vedan phải đầu tư khoảng 1 chục triệu để xử lý 1m3 dịch thải đậm đặc. Đáng ra phải chi từ 15%-20% vốn đầu tư cho việc xử lý nước thải thì Công ty Vedan chỉ dành 1,5% vốn cho việc đó. lOMoARcPSD|15547689 – Khách thể: Việc làm của công ty Vedan đã xâm hại đến các quy tắc quản lý nhà nước: vi phạm trật tự quản lý nhà nước, làm tổn hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. – Mặt khách quan: + Hành vi nguy hiểm: sả nước thải bẩn chưa qua xử lý ra sông Thi Vải: 45000m3/1tháng. Đây là hành vi trái pháp luật hành chính. + Hậu quả: dòng sông bị ô nhiễm nặng, phá hủy môi trường sống và làm thủy sản chết hàng loạt, gây thiệt hại cho các hộ nuôi thủy sản và ảnh hưởng trầm trọng đến sức khỏe người dân sống ven sông. Những thiệt hại đó do hành vi trái pháp luật của công ty Vedan gây ra trực tiếp và gián tiếp. + Thời gian: 14 năm (từ năm 1994-2008). + Địa điểm: sông Thị Vải (thuộc địa phận tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Tp.Hồ Chí Minh). + Phương tiện: sử dụng hệ thống ống sả ngầm. Hãy nêu các loại vi phạm pháp luật? Cho ví dụ? 7:Các loại vi phạm pháp luật và ví dụ cụ thể: Vi phạm pháp luật được chia thành 4 loại: Vi phạm hình sự, vi phạm hành chính, vi phạm kỷ luật nhà nước và vi phạm dân sự – Vi phạm hình sự là hành vi trái pháp luật được quy định trong pháp luật hình sự, có lỗi, do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại những quan hệ xã hội quan trọng nhất, theo quy định pháp luật phải bị xử lý hành sự. Ví dụ: A 20 tuổi, A vì có xích mích với B nên muốn dạy cho B một bài học, một hôm A hẹn B ra chỗ vắng người và dùng gậy đánh B một trận khiến B bị thương khá nặng, tỷ lệ tổn thương cơ thể là 20%. Như vậy, hành vi của A là hành vi vi phạm pháp luật hình sự theo khoản 1 Điều 134 Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi bổ sung 2017. – Vi phạm hành chính là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do cá nhân, tổ chức có năng lực pháp lý thực hiện, xâm phạm các quy tắc quản lý nhà nước mà lOMoARcPSD|15547689 không bị coi là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử lý hành chính. Ví dụ: A 30 tuổi, A dùng tay sử dụng điện thoại di động khi đang điều khiển xe chạy trên đường. Như vậy, A sẽ bị xử phạt hành chính theo điểm a khoản 4 Điều 5 Nghị định 100/2019/NĐ-CP. – Vi phạm kỷ luật nhà nước là hành vi vi phạm pháp luật, có lỗi, do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được xác lập trong nội bộ cơ quan, tổ chức thuộc phạm vi quản lý nhà nước. Chủ thể vi phạm là những cá nhân, tổ chức có quan hệ ràng buộc với một cơ quan, tổ chức thuộc phạm vi quản lý nhà nước. Ví dụ: Sinh viên sử dụng điện thoại trong phòng khi trong khi việc sử dụng điện thoại trong phòng thi là bị cấm – Vi phạm dân sự là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm phạm quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân gắn với tài sản, quan hệ nhân thân phi tài sản. Đây là vi phạm pháp luật trong trường hợp chủ thể không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ của họ trong một quan hệ pháp luật dân sự cụ thể. Ví dụ: A cho B thuê nhà, khi thuê nhà B có đặt cọc cho A số tiền 2 triệu đồng, trong hợp đồng quy định nếu B đã thuê đủ 3 tháng và không tiếp tục thuê nữa thì A sẽ trả lại B số tiền đặt cọc là 2 triệu đồng. Tuy nhiên, khi B đã thuê đủ thời gian 3 tháng và chuyển đi không thuê nữa thì A lại không chịu trả số tiền đặt cọc theo như đã quy định trong hợp đồng. Như vậy, A đã vi phạm dân sự. 8. Trình bày bản chất của nhà nước Việt Nam theo Hiến pháp? 9.Trình bày chính sách đối ngoại của nhà nước Việt Nam theo Hiến pháp 2013? 10. Trình bày chủ trương, phương hướng xây dựng phát triển nền kinh tế đất nước trong Hiến pháp 2013? 11. Thế nào là quyền con người, quyền cơ bản của công dân? Phân biệt quyền con người và quyền cơ bản của công dân? 1. Quyền con người là gì? Quyền con người được hiểu thế nào? Quyền con người là những quyền tự nhiên, vốn có và khách quan của con người được ghi nhận và bảo vệ trong pháp luật quốc gia và các thỏa thuận pháp lý quốc tế. Quyền con người có từ lúc con người được sinh ra, đây là những gì vốn có của con người. Ví dụ: Quyền sống 2. Quyền công dân là gì? lOMoARcPSD|15547689 Có nhiều định nghĩa về quyền công dân (citizen’s right), tuy vậy, theo một nghĩa khái quát nhất, có thể hiểu quyền công dân là những lợi ích pháp lý được các nhà nước thừa nhận và bảo vệ cho những người có quốc tịch của nước mình Ví dụ: Quyền bầu cử, ứng cử Khái niệm Văn bản ghi nhận Bản chất Phạm vi Quyền con người Theo Liên hợp quốc, quyền con người được hiểu là những gì bẩm sinh, vốn có của con người mà nếu không được bảo đảm thì chúng ta sẽ không thể sống như một con người. Nhìn chung quyền con người thường được hiểu là những nhu cầu, lợi ích tự nhiên, vốn có và khách quan của con người được ghi nhận và bảo vệ trong pháp luật quốc gia và các thỏa thuận pháp lý quốc tế. Quyền công dân Quyền công dân là những lợi ích pháp lý được các nhà nước thừa nhận và bảo vệ cho những người có quốc tịch của nước mình +Các văn bản pháp lý quốc tế. +Hiến pháp, luật và các đạo luật cơ bản của quốc gia. . Tự nhiên, vốn có, không do chủ thể nào ban phát. Rộng hơn Hiến pháp, luật và các đạo luật quốc gia. Được Nhà nước xác định bằng các quy định pháp luậ Hẹp hơn bởi quyền công dân chỉ là những quyền con người được các nhà nước thừa nhận và áp dụng cho riêng công dân của mình Áp dụng trong lãnh thổ quốc gia; không hoàn toàn giống nhau giữa các quốc gia; có thể bị thay đổi theo thời gian Chỉ những người có quốc tịch của một quốc gia Đặc điểm Áp dụng toàn cầu; đồng nhất trong mọi hoàn cảnh; không thay đổi theo thời gian Chủ thể có quyền Mọi thành viên của nhân loại, bất kể dân tộc, chủng tộc, thành phần xuất thân, tôn giáo, tư tưởng, giới tính, độ tuổi,… Các nhà nước là chủ thể Các nhà nước là chủ thể Chủ thể đảm bảo lOMoARcPSD|15547689 Cơ chế đảm bảo chính, ngoài ra các tổ chức quốc tế, doanh nghiệp, cộng đồng, cá nhân... đều có trách nhiệm Các diễn đàn, thủ tục điều tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo vi phạm nhân quyền của Liên hợp quốc và một số tổ chức liên chính phủ khu vực chính, ngoài ra các doanh nghiệp, cộng đồng, cá nhân… cũng có trách nhiệm Toà án và một số cơ chế tài phán khác ở mỗi quốc gia. Trong một số trường hợp, các cơ chế quốc tế được áp dụng như là giải pháp tiếp nối. 12. Trình bày quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân theo Hiến pháp 2013? Cho ví dụ? Quyền cơ bản của công dân theo Hiến pháp 2013 Một sốố quyền cơ bản của con người cũng như quyền của cơ bản của công dân đã được Hiếốn pháp 2013 ghi nhận như: quyếền bình đẳng trước pháp luật; quyếền sốống; quyếền bấốt khả xâm phạm vếề thân thể, được pháp luật bảo hộ vếề sức khỏe, danh dự, nhân phẩm; quyếền bấốt khả xâm phạm vếề đời tư; quyếền tự do tín ngưỡng, tôn giáo; quyếền khiếốu nại tốố cáo; quyếền không bị coi là có tội cho đếốn khi có bản án kếốt tội của tòa có hiệu lực; quyếền sở hữu tư nhân và quyếền thừa kếố; quyếền tự do kinh doanh; quyếền kếốt hôn, ly hôn; quyếền được chăm sóc, bảo vệ sức khỏe; quyếền nghiên cứu khoa học và công nghệ, sáng tạo văn học, nghệ thuật và hưởng thụ các lợi ích từ hoạt động đó; quyếền hưởng thụ và tiếốp cận các giá trị văn hóa, tham gia vào đời sốống văn hóa, sử dụng các cơ sở văn hóa; quyếền được sốống trong môi trường trong lành. Hiếốn pháp 2013 quy định công dân ngoài các quyếền con người nêu trên, còn có các quyếền: quyếền có nơi ở hợp pháp; quyếền tự do đi lại và cư trú; quyếền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếốp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình; quyếền bấều cử, ứng cử; quyếền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận và kiếốn nghị với cơ quan nhà nước; quyếền biểu quyếốt khi nhà nước tổ chức trưng cấều dân ý; quyếền được bảo đảm an sinh xã hội; quyếền có việc làm, lựa chọn nghếề nghiệp, việc làm, nơi làm việc; quyếền học tập; quyếền xác định dân tộc của mình, sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngôn ngữ giao tiếốp. Vếề các nghĩa vụ cơ bản của công dân, cơ bản, Hiếốn pháp 2013 giữ nguyên như quy định của Hiếốn pháp 1992. Hiếốn pháp 2013 đã khẳng định và làm rõ hơn các nguyên tăốc quyếền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân như: – Công dân có nghĩa vụ trung thành với Tổ quốốc (Điếều 44); – Công dân phải thực hiện nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng nếền quốốc phòng toàn dân (Điếều 45); lOMoARcPSD|15547689 – Công dân có nghĩa vụ tuân theo Hiếốn pháp và pháp luật, tham gia bảo vệ an ninh quốốc gia, trật tự, an toàn xã hội và chấốp hành những quy tăốc sinh hoạt cộng đốềng (Điếều 46). Đốối với nghĩa vụ nộp thuếố đã có sửa đổi vếề chủ thể là mọi người đếều có nghĩa vụ nộp thuếố chứ không chỉ riêng công dân như quy định trong Hiếốn pháp 1992. Các tìm kiếốm liên quan đếốn quyếền và nghĩa vụ cơ bản của công dân theo hiếốn pháp 2013: quyếền con người quyếền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, chương 2 hiếốn pháp 2013, quyếền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân, so, sánh quyếền con người và quyếền công dân, khái niệm quyếền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, quyếền con người trong hiếốn pháp việt nam, quyếền công dân là gì, nghĩa vụ của công dân đốối với đấốt nước 13. Bộ máy nhà nước là gì? Trình bày hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước ở Trung ương và ở địa phương? Bộ máy nhà nước là gì? Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan nhà nước được tổ chức một cách chặt chẽ từ trung ương đến địa phương, đây là hệ thống được tổ chức và thực hiện theo những nguyên tắc chung nhất định, mang tính quyền lực nhà nước, thực hiện các chức năng, nhiệm vụ trong phạm vi thẩm quyền của mình. Có nhiều cách để phân loại bộ máy nhà nước ở nước ta hiện nay. Nhung nói chung thì bộ máy nhà nước sẽ bao gồm các cơ quan như: – Hệ thống cơ quan nhà nước ở trung ương thì gồm có: Quốc hội, Chính phủ, các bộ và cơ quan ngang bộ, TAND tối cao, VKSND tối cao. Trong đó Quốc hội được coi là cơ quan quyền lực cao nhất trong nhà nước, quyết định các vấn đề quan trọng, là cơ quan lập pháp. – Cơ quan nhà nước ở địa phương thì gồm: HĐND, UBND, Tòa án nhân dân các cấp, Viện kiểm sát nhân dân các cấp. 14. Tội phạm là gì? Trình bày các dấu hiệu của tội phạm? Cho ví dụ? Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật Hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, lOMoARcPSD|15547689 an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm quyền con người, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định của Bộ luật này phải bị xử lý hình sự. Các dấu hiệu của tôi phạm Thứ nhất, tính nguy hiểm cho xã hội: hành vi có tính nguy hiểm cho xã hội được hiểu là hành vi đó gây ra thiệt hại hoặc đe dọa gây ra thiệt hại cho các quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ.. Để xác định tính nguy hiểm cho xã hội, thường dựa vào các căn cứ sau:       Tính chất của quan hệ xã hội bị xâm hại; Phương pháp, thủ đoạn, công cụ, phương tiện phạm tội Mức độ gây ra thiệt hại hoặc đe dọa gây ra thiệt hại cho các quan hệ xã hội; Tính chất và mức độ lỗi; Động cơ và mục đích của người phạm tội; Các căn cứ khác như hoàn cảnh xã hội, nhân thân người phạm tội,... Thứ hai, tính có lỗi: lỗi là thái độ tâm lý chủ quan của chủ thể đối với hành vi có tính nguy hiểm cho xã hội mà họ thực hiện và đối với hậu quả của hành vi đó dưới hình thức vô ý hoặc cố ý. Bản chất của lỗi thể hiện ở việc người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội nhận thức được nguy hiểm đó nhưng tự mình lựa chọn và quyết định thực hiện hành vi trong khi có đủ điều kiện để lựa chọn một xử sự khác phù hợp với lợi ích của xã hội. Lỗi được phân loại thành lỗi cố ý và lỗi vô ý. Theo đó lỗi cố ý bao gồm:   Cố ý trực tiếp: Người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó và mong muốn hậu quả xảy ra. Cố ý gián tiếp: Người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó có thể xảy ra, tuy không mong muốn nhưng vẫn có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra. Lỗi vô ý bao gồm: lOMoARcPSD|15547689   Lỗi vô ý do quá tự tin: Người phạm tội tuy thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội, nhưng cho rằng hậu quả đó sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa được. Lỗi vô ý do cẩu thả: Người phạm tội không thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội, mặc dù phải thấy trước và có thể thấy trước hậu quả đó. Thứ ba, tính trái pháp luật hình sự: Một hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm nếu “... được quy định trong luật hình sự”. Điều 2 Bộ luật Hình sự quy định về cơ sở của trách nhiệm hình sự như sau: “1. Chỉ người nào phạm một tội đã được Bộ luật hình sự quy định mới phải chịu trách nhiệm hình sự. 2. Chỉ pháp nhân thương mại nào phạm một tội đã được quy định tại Điều 76 của Bộ luật này mới phải chịu trách nhiệm hình sự.” Như vậy hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong luật hình sự hay tính trái pháp luật hình sự là một dấu hiệu của tội phạm. Bất cứ hành vi nào không được quy định là một tội trong Bộ luật Hình sự thì việc thực hiện hành vi đó không bị xem là tội phạm. Thứ tư, tính phải chịu hình phạt: Tính phải chịu hình phạt thể hiện ở chỗ bất cứ tội phạm nào cũng đều bị áp dụng hoặc đe dọa áp dụng biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất là hình phạt. Hình phạt được coi là cơ chế răn đe, giáo dục đối với tội phạm. Tóm lại, một hành vi được coi là tội phạm khi nó thỏa mãn đủ bốn dấu hiệu nêu trên. Cấu thành tội phạm theo đó là tổng hợp những dấu hiệu có tính đặc trưng cho từng loại tội phạm cụ thể được quy định trong luật hình sự. Dấu hiệu được mô tả trong cấu thành tội phạm phản ánh nội dung các yếu tố của tội phạm. Tuy nhiên không phải tất cả các dấu hiệu đều được nêu trong một cấu thành tội phạm. Theo đó, các dấu hiệu bắt buộc phải có trong tất cả các cấu thành tội phạm bao gồm:    Hành vi trong mặt khách quan của tội phạm Lỗi trong mặt chủ quan của tội phạm Chủ thể có năng lực chịu trách nhiệm hình sự và độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự lOMoARcPSD|15547689 Những dấu hiệu khác là không bắt buộc, có những dấu hiệu được nêu trong cấu thành tội phạm này nhưng không được nêu trong cấu thành tội phạm khác. 15. Trình bày các yếu tố cấu thành tội phạm? Cho ví dụ? Các yếu tố cấu thành tội phạm Cấu thành tội phạm cơ bản bao gồm 04 yếu tố sau: mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thể, khách thể. 1. Mặt khách quan của tội phạm: Mặt khách quan của tội phạm là những biểu hiện của tội phạm diễn ra hoặc tồn tại bên ngoài thế giới khách quan. Những dấu hiệu thuộc về khách quan của tội phạm gồm những hành vi nguy hiểm cho xã hội: tính trái pháp luật của hành vi; hậu quả nguy hiểm cho xã hội; mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả của tội phạm; ngoài ra còn có các dấu hiệu khác nhau như: phương tiện, công cụ, phương pháp thủ đoạn, thời gian, địa điểm, thực hiện tội phạm. Hành vi hành động: Chủ thể xâm phạm đến các quan hệ xã hội mà Bộ luật Hình sự bảo vệ qua phương thức hành động, ví dụ: hành vi giết người, hành vi dùng vũ lực tấn công người khác,…Các tội phạm được bộ luật Hình sự quy định phần lớn hành vi nguy hiểm cho xã hội được thực hiện qua hành động. Hành vi không hành động: là trường hợp chủ thể có nghĩa vụ thực hiện một công việc nhất định để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức khác hoặc của nhà nước nhưng chủ thể không thực hiện để xảy ra thiệt hại về tài sản, tính mạng cho người khác. Ví dụ: tại Điều 132 quy định về tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, mặt khách quan của tội này đó là hành vi thờ ơ của chủ thể, không ra tay hành động khi nhìn thấy người khác đang ở trong tình huống nguy hiểm đến tính mạng. Một số ví dụ điển hình khác như hành vi trốn thuế, trốn tránh nghĩa vụ quân sự. 2. Mặt chủ quan của tội phạm: Mặt chủ quan của tội phạm là những diễn biến tâm lý bên trong của tội phạm bao gồm: lỗi, mục đích, và động cơ phạm tội. Bất cứ tội phạm cụ thể nào cũng đều phải được thực hiện bởi hành vi có lỗi. Theo quy định của pháp luật, có hai loại lỗi: lỗi cố ý và lỗi vô ý phạm tội. a. Cố ý phạm tội là tội phạm được thực hiện một trong các trường hợp sau: – Người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó và mong muốn hậu quả xảy ra (lỗi cố ý trực tiếp); – Người lOMoARcPSD|15547689 phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó có thể xảy ra, tuy không mong muốn nhưng vẫn có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra (lỗi cố ý gián tiếp). b. Vô ý phạm tội là phạm tội một trong các trường hợp sau: – Người phạm tội tuy thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội nhưng cho rằng hậu quả đó sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa được (vô ý do quá tự tin); – Người phạm tội không thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội, mặc dù phải thấy trước và có thể thấy trước hậu quả đó (vô ý do cẩu thả). Động cơ phạm tội là cái thôi thúc tội phạm thực hiện hành vi phạm tội để đạt được mục đích của mình. VD: Ví dụ về tội giết người, A dùng dao dâm nhiều nhát vào B, B bị mất nhiều máu dẫn đến tử vong. Trong ví dụ này nếu động cơ phạm tội của A là do A thích C nhưng C không thích A mà lại thích B, A căm ghét B đến nỗi muốn giết B để được gần gũi với C. Như vậy, hành vi đâm nhiều nhát vào B của A vì động cơ, mục đích là muốn B chết. Hành vi này đủ yếu tố cấu thành tội giết người. 3. Khách thể của tội phạm: Khách thể của tội phạm là quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ và bị tội phạm xâm hại. Theo hệ thống pháp luật hình sự Việt Nam những quan hệ đó là: quan hệ về độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, chế độ chính trị, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, quyền con người các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân. . .những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa. VD:A đang đi bộ trên đường với chiếc túi khoác trên vai, B đi xe máy vượt qua giật thật nhanh chiếc túi của A, A kéo lại nhưng B đánh vào tay A rồi giật chiếc túi và chạy lên xe phóng đi. B đã xâm hại đến khách thể trực tiếp là quyền sở hữu chiếc túi của A, ngoài ra một khách thể nữa bị xâm hại trực tiếp đó là quan hệ nhân thân (tính mạng và sức khỏe của A, vì hành vi dùng vũ lực của B đã khiến A hoảng sợ và có thể bị thương). 4. Chủ thể của tội phạm: Chủ thể của tội phạm là con người cụ thể đã thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội được luật hình sự quy định là tội phạm, có năng lực trách nhiệm hình sự và đạt độ tuổi theo quy định của luật hình sự. Trong đó, năng lực trách nhiệm hình sự là khả năng nhận thức và điều khiển hành vi của người phạm tội. Tuổi chịu trách nhiệm hình sự được quy định tại Điều 12 Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017. Theo đó, người từ đủ 16 tuổi trở lên chịu trách nhiệm hình sự với mọi loại tội phạm trừ những tội phạm Bộ luật Hình sự có quy định khác; người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định tại một trong các điều 123, 134, 141, 142, 143, 144, 150, 151, 168, 169, 170, 171, 173, 178, 248, 249, 250, 251, 252, 265, 266, 286, 287, 289, 290, 299, 303 và 304 của Bộ luật Hình sự lOMoARcPSD|15547689 16. Trình bày các loại tội phạm? Cho ví dụ? 1. Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội được quy định trong Bộ luật này, tội phạm được phân thành 04 loại sau đây: a) Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội không lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù đến 03 năm; b) Tội phạm nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là từ trên 03 năm tù đến 07 năm tù; c) Tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội rất lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là từ trên 07 năm tù đến 15 năm tù; d) Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội đặc biệt lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là từ trên 15 năm tù đến 20 năm tù, tù chung thân hoặc tử hình. Ví dụ về tội phạm ít nghiêm trọng Đây là một loại tội phạm gây nguy hại không lớn cho xã hội. Ví dụ như:    Tội trộm cắp tài sản quy định tại khoản 1 Điều 173 BLHS; Tội vi phạm các quy định về quản lý rừng quy định tại khoản 1 Điều 233 BLHS; Tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 182 BLHS… Mức cao nhấốt của khung hình phạt đốối với loại tội này là đếốn ba năm tù. Ví dụ về tội phạm nghiêm trọng Tội phạm nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội. Ví dụ như:    Tội cố ý truyền HIV cho người khác quy định tại khoản 1 Điều 149 BLHS; Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản quy định tại khoản 1 Điều 169 BLHS… Tội buôn lậu quy định tại khoản 2 Điều 188 BLHS… Mức cao nhấốt của khung hình phạt đốối với loại tội này là đếốn bảy năm tù. Ví dụ về tội phạm rất nghiêm trọng lOMoARcPSD|15547689 Tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại rấốt lớn cho xã hội. Ví dụ như:    Tội giết người quy định tại khoản 2 Điều 123 BLHS; Tội cướp tài sản quy định tại khoản 2 Điều 168 BLHS, Tội hiếp dâm quy định tại khoản 2 Điều 141 BLHS… Mức cao nhấốt của khung hình phạt đốối với loại tội này là đếốn mười lăm năm tù. Ví dụ về tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội. Ví dụ như:    Tội giết người tại khoản 1 Điều 123 BLHS; Tội cướp tài sản quy định tại khoản 4 Điều 168 BLHS; Tội hiếp dâm quy định tại khoản 3 Điều 141 BLHS… Mức cao nhấốt của khung hình phạt đốối với loại tội này là trên mười lăm năm tù, tù chung thân hoặc tử hình. 17. Trình bày thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự đối với tội phạm? Cho ví dụ? Thời hiệu truy cứu trách nhiệm sẽ được quyết định dựa vào mức độ phạm tội, tính chất gây nguy hiểm cho xã hội hay nói ngắn gọn là loại tội phạm. Hiện nay có bốn loại tội phạm nên đi kèm với nó là bốn thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự tương ứng. Cụ thể: Thứ nhất, năm năm đối với tội phạm ít nghiêm trọng Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội không lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù đến 03 năm. Ví dụ: Chị A là người thất nghiệp đang tìm việc làm, biết được điều đó ngày 15/03/2017 anh B có đến dụ dỗ chị A làm mát xa và hứa trả tiền hàng tháng. Nhưng khi chị A làm thì mới biết đó là một ổ mại dâm. Sau nhiều năm làm việc bị bắt nạt, nhiều lần không được trả tiền dịch vụ, ngày 27/06/2019 chị có trình báo việc hoạt động phi pháp của ổ mại dâm kia và hành vi dụ dỗ của anh B đối với mình tại cơ quan công an. Đối với hành vi dụ dỗ mua bán dâm của anh B đối vưới chị A thuộc khoản 1 Điều 328 Bộ luật Hình sự 2015, đây là loại tội phạm ít nghiêm trọng nên thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự là 5 năm. Từ ngày anh B thực hiện hành vi dụ dỗ chị A đến ngày chị A trình báo là 2 năm 3 tháng 12 ngày (< 5 năm) nên có thể truy cứu trách nhiệm hình sự đối với hành vi vi phạm pháp luật của anh A.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan