Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Sử dụng phương pháp dạy học vi mô kết hợp với phương pháp đóng vai trong dạy học...

Tài liệu Sử dụng phương pháp dạy học vi mô kết hợp với phương pháp đóng vai trong dạy học học phần thspg

.PDF
74
317
136

Mô tả:

MỤC LỤC A. MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................................... 1 2. Lịch sử nghiên cứu ........................................................................................................ 3 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................... 4 4. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................................... 5 5. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................................... 5 6. Giả thuyết nghiên cứu.................................................................................................... 5 7. Đóng góp của khóa luận ................................................................................................ 6 8. Kết cấu của khóa luận.................................................................................................... 6 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .................................. 7 1.1. Đổi mới phƣơng pháp dạy học ở Đại học .................................................................. 7 1.2. Phƣơng pháp dạy học vi mô và phƣơng pháp đóng vai ........................................... 8 1.2.1. Phƣơng pháp dạy học vi mô. ........................................................................... 8 1.2.2. Phƣơng pháp đóng vai ................................................................................... 15 1.2.3. Sử dụng PPDHVM kết hợp PPĐV trong dạy học học phần THSPGD ......... 16 1.3. Thực trạng việc sử dụng phƣơng pháp dạy học vi mô kết hợp với phƣơng pháp đóng vai trong dạy học học phần THSPGD .................................................................... 18 CHƢƠNG 2. VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VI MÔ KẾT HỢP PHƢƠNG PHÁP ĐÓNG VAI TRONG DẠY HỌC HỌC PHẦN THỰC HÀNH SƢ PHẠM GIẢNG DẠY. ..................................................................................................... 20 2.1. Đặc điểm học phần THSPGD................................................................................... 20 2.1.1. Mục tiêu học phần THSPGD tại trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 ............................. 20 2.1.2. Tóm tắt nội dung môn học .............................................................................. 21 2.2. Nguyên tắc xây dựng quy trình trong phƣơng pháp dạy học vi mô kết hợp phƣơng pháp đóng vai trong giảng dạy học phần THSPGD ........................................... 24 2.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống ................................................................. 24 2.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ................................................................. 25 2.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả ................................................................. 25 2.3. Quy trình sử dụng phƣơng pháp dạy học vi mô kết hợp phƣơng pháp đóng vai trong dạy học học phần THSPGD ................................................................................... 26 2.4. Một số lƣu ý khi sử dụng phƣơng pháp dạy học vi mô kết hợp với phƣơng pháp đóngvai………………………………………………………………………………..31 2.5. Điều kiện sử dụng PPDHVM kết hợp PPĐV trong dạy học học phần THSPGD ... 32 2.5.1. Đối với giáo viên ............................................................................................ 32 2.5.2. Đối với SV ...................................................................................................... 34 2.5.3. Đối với nhà trƣờng.......................................................................................... 35 2.6. Vận dụng quy trình sử dụng phƣơng pháp dạy học vi mô kết hợp phƣơng pháp đóng vai trong học phần THSPGD .................................................................................. 36 2.6.1. Sử dụng phƣơng pháp dạy học vi mô kết hợp phƣơng pháp đóng vai để ...... 36 rèn luyện kĩ năng đơn lẻ ( Áp dụng vào tín chỉ 1) .................................................... 36 2.6.2. Sử dụng phƣơng pháp dạy học vi mô kết hợp phƣơng pháp đóng vai trong dạy học để rèn luyện kĩ năng tổng hợp ........................................................... 47 CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM. ................................................................... 50 3.1. Giới thiệu khái quát về quá trình thực nghiệm ......................................................... 50 3.1.1. Mục đích của thực nghiệm ............................................................................. 50 3.1.2. Giả thuyết thực nghiệm................................................................................... 50 3.1.3. Kế hoạch thực nghiệm .................................................................................... 50 3.2. Nội dung thực nghiệm .............................................................................................. 50 3.2.1. Nội dung thực nghiệm sƣ phạm...................................................................... 50 3.2.2. Chuẩn bị thực nghiệm ..................................................................................... 51 3.2.3. Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm..................................................................... 51 3.3. Phân tích đánh giá kết quả thực nghiệm ................................................................... 51 3.3.1. Đánh giá kết quả về mặt định tính .................................................................. 51 3.3.2. Đánh giá kết quả về mặt định lƣợng ............................................................... 54 KẾT LUẬN ..................................................................... Error! Bookmark not defined. KHUYẾN NGHỊ ............................................................................................................. 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT VD KNDH Ví dụ Kĩ năng dạy học THSPGD Thực hành sƣ phạm giảng dạy PPDHVM Phƣơng pháp dạy học vi mô PPĐV Phƣơng pháp đóng vai GV Giảng viên SV Sinh viên HS Học sinh ĐHSP Đại học sƣ phạm BHVM Bài học vi mô TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH VẼ STT Tên bảng/ hình vẽ Trang Bảng 2.1 Bảng phân công nhiệm vụ 28 Bảng 3.1 Kết quả bài kiểm tra của lớp TN và ĐC 55 Bảng 3.2 Kết quả xử lí số liệu của lớp TN và ĐC 55 Bảng 3.3 Bảng phân loại kết quả học tập của SV 56 Hình 3.2 Biểu đồ so sánh kết quả bài kiểm tra của lớp TN và ĐC 56 A. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thực tế dạy học của các trƣờng sƣ phạm trong thời gian gần đây cho thấy trong mục tiêu “dạy chữ, dạy ngƣời, dạy nghề” cho sinh viên (SV) sƣ phạm, việc dạy nghề chƣa đƣợc coi trọng đúng mức. Biểu hiện là những kĩ năng, năng lực sƣ phạm cơ bản của SV sƣ phạm nói chung của chuyên ngành hóa học nói riêng, khi mới ra trƣờng ít mắc sai sót về kiến thức chuyên môn nhƣng lại yếu về kĩ năng nghiệp vụ sƣ phạm. Có vẻ nhƣ SV chỉ chú trọng rèn cho mình về chuyên môn mà ít quan tâm đến việc rèn luyện kỹ năng dạy học, con đƣờng đƣa kiến thức tới học sinh. Vì vậy đòi hỏi phải có một phƣơng pháp dạy học cho phép rút ngắn khoảng cách giữa đào tạo lí thuyết và thực tế của lớp học. Mặt khác, số công trình nghiên cứu về dạy nghề và rèn luyện các kĩ năng dạy học bộ môn hóa học chƣa nhiều, chƣa đáp ứng đƣợc đòi hỏi thực tiễn. Các bạn giáo sinh trẻ nghĩ rằng, chỉ cần giỏi chuyên môn là đủ để tự tin đứng trên bục giảng. Chính vì thế, khi bƣớc vào thực tế lớp học gặp rất nhiều khó khăn về kĩ năng chuyên môn. Ngày 4/11/2013, Tổng Bí thƣ Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ƣơng khóa XI (nghị quyết số 29-NQ/TW) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Nghị quyết ban hành nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Nghị quyết đã đánh giá tình hình và nêu rõ nguyên nhân về những bất cập và yếu kém trong giáo dục. Đồng thời Nghị quyết cũng đƣa ra định hƣớng đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Để thực hiện đƣợc nhiệm vụ lớn lao này, một trong những vấn đề vừa cấp bách vừa mang tính chiến lƣợc hiện nay là cần phải xây dựng một nền giáo dục có chất lƣợng ngày càng cao, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc và hội nhập quốc tế. Nhƣ vậy, yêu cầu đặt ra là phải nghiên cứu, vận dụng các phƣơng pháp dạy học phù hợp đặc trƣng bộ môn THSPGD, phù hợp với nội dung từng phần, lựa chọn phƣơng pháp phù hợp với từng bài dạy, từng tiết dạy nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ 1 động, sáng tạo của sinh viên (SV), bồi dƣỡng cho ngƣời học khả năng hợp tác trong tập thể, rèn luyện kỹ năng biết vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống, đem lại niềm vui và sự hứng thú trong từng tiết học. Đào tạo ra các giáo viên tƣơng lai giỏi cả kiến thức, kĩ năng và nghiệp vụ. Trong hệ thống các phƣơng pháp dạy học có thể vận dụng trong dạy học môn THSPGD thì sử dụng phƣơng pháp dạy học vi mô( PPDHVM) và phƣơng pháp đóng vai(PPĐV) là một trong những phƣơng pháp dạy học tích cực, đáp ứng đƣợc yêu cầu của đổi mới phƣơng pháp dạy học hiện nay, có tác dụng phát huy tƣ duy sáng tạo, nghiên cứu, tìm tòi giải quyết những vấn đề đặt ra trong học tập đồng thời rèn luyện kỹ năng biết vận dụng kiến thức áp dụng vào đời sống thực tiễn. Một trong những nội dung chủ yếu của môn THSPGD là trang bị hệ thống kiến thức, kĩ năng cơ bản, thiết thực cho sinh viên, từ đó hình thành cho SV nhận thức, suy nghĩ, hành động để có đƣợc các yếu tố cần thiết hợp thành năng lực sƣ phạm của ngƣời giáo viên. Biết cách học tập, rèn luyện để từng bƣớc nâng cao năng lực sƣ phạm và tính chuyên nghiệp của ngƣời giáo viên. trở thành điều kiện quan trọng và thuận lợi để rèn luyện kỹ năng sƣ phạm cho SV, là cầu nối giữa lý luận đào tạo với thực tiễn. Trong các hoạt động THSPGD, giáo sinh có điều kiện bộc lộ năng lực thực tiễn của mình và đƣợc thực tiễn kiểm nghiệm, đánh giá. Hơn nữa kết quả rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm đƣợc đánh giá bằng ngƣời thực, việc thực cho nên hoạt động này có một ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành phẩm chất và năng lực nghề nghiệp cho họ và là đòn bẩy chất lƣợng đào tạo giáo viên có trình độ đại học (ĐH) , góp phần thực hiện nhiệm vụ đào tạo độ ngũ giáo viên có chất lƣợng cao, đáp ứng những yêu cầu của đổi mới giáo dục. Nghiên cứu mục tiêu, nội dung dạy học học phần THSPGD, tôi thấy rằng PPHDHV kết hợp PPĐV là phƣơng pháp quan trọng và hoàn toàn phù hợp trong dạy học học phần THSPGD. Nhƣng so với các phƣơng pháp dạy học khác thì phƣơng pháp này ít đƣợc giảng viên(GV) quan tâm và chƣa có nhận thức đúng đắn về vai trò vị trí của của các phƣơng pháp đó. Trong thực tế, giáo sinh còn thiếu nhiều kĩ năng dạy học, chƣa biết cách sử dụng ngôn ngữ, cách sử dụng phƣơng tiện dạy học, xác định nội dung chính cần nghiên cứu dẫn đến bài dạy lan man, giờ học nặng nề, buồn tẻ, kém hiệu quả. Việc nghiên cứu sử dụng PPDHVM kết hợp không chỉ có ý nghĩa về mặt lý luận mà 2 còn có ý nghĩa trong thực tiễn, góp phần vào việc đổi mới phƣơng pháp dạy học hiện nay theo hƣớng tổ chức cho SV học tập dƣới sự tổ chức, hƣớng dẫn của GV. Xuất phát từ các lí do trên tôi chọn đề tài nghiên cứu của mình là: “Sử dụng phương pháp dạy học vi mô kết hợp với phương pháp đóng vai trong dạy học học phần THSPG’’. 2. Lịch sử nghiên cứu PPDHVM và PPĐ là những phƣơng pháp dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực, chủ động từ ngƣời học. Vận dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực này vào quá trình dạy học với mục đích lấy ngƣời học làm trung tâm là một vấn đề luôn đƣợc các nhà giáo dục trong và ngoài nƣớc quan tâm nghiên cứu. Phát huy tính tích cực trong nhận thức không phải là một vấn đề mới. Ngay từ thời cổ đại, nhiều nhà sƣ phạm tiền bối nhƣ Khổng Tử, Aristôt đã từng nói nhiều đến tầm quan trọng to lớn của việc phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh. Bƣớc sang thế kỷ XX, khoa học - kỹ thuật phát triển nhanh chóng thì yêu cầu tự nghiên cứu, chủ động, sáng tạo của ngƣời học đặt ra cấp thiết hơn. IF.Kharlamop - nhà giáo dục Xô viết đã viết “Tri thức trở thành kiến thức thực sự khi học sinh chiếm lĩnh nó bằng sức lao động, sáng tạo của mình” [2; 13]. Quá trình dạy học bằng phƣơng pháp đóng vai luôn đặt ra yêu cầu sinh viên phải tìm tòi, suy nghĩ. “Điều quan trọng đối với GV là phải rèn luyện cho SV các kĩ năng đơn lẻ một cách thành thạo, nhuần nhuyễn để hình thành kĩ năng, kĩ xảo, chỉ ra đƣợc các tác dụng khi kĩ năng đó đƣợc thực hiện tốt. Cho SV lên ý tƣởng, sử dụng kĩ năng đó vào bài dạy cụ thể để sinh viên đƣợc trực tiếp trải nghiệm để thấy đƣợc những khó khăn, những điều lí thú của kĩ năng đang đƣợc học. Ở nƣớc ta, PPĐV đƣợc sử dụng trong quá trình dạy học chƣa nhiều. Một trong những vấn đề cơ bản của đổi mới phƣơng pháp dạy học hiện nay đó là tổ chức cho học sinh “học mà chơi, chơi mà học” đã và đang nhận đƣợc sự quan tâm đặc biệt của toàn xã hội. Nó làm giảm đi sự quá tải cho học sinh trong quá trình tiếp nhận tri thức, phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lý học sinh. Trong xu thế hiện nay, nếu vận dụng đƣợc PPĐV thành công cũng hạn chế đƣợc truyền thống “thuyết giảng”. Tác giả Allan C.Ornstein đã nghiên cứu sâu về các kỹ năng, kỹ thuật của dạy học, trong đó tác giả nhấn mạnh các chiến lƣợc để dạy học có hiệu quả chủ yếu thông qua thực hành. Tác giả 3 viết: “Học sinh sẽ học dễ dàng hơn và sẽ nhớ lâu hơn nếu chúng thực hành cái mà chúng hiểu hay đã học thông qua những kinh nghiệm trong lớp có ý nghĩa và những kinh nghiệm trƣớc đó” [2; 175]. PPDHVM đã đƣợc phát triển dần dần ở Canada, Quebec, Châu Âu. Ngay từ những năm 1970, ở Anh, Nauy, Thụy Điển, Hà Lan, Đức, Úc cũng nhƣ một số nƣớc khác trên thế giới, PPDHVM cũng đã đƣợc phát triển mạnh. Các hội thảo về PPDHVM đƣợc tổ chức vào năm 1972 tại trƣờng Đại học Tuabingen, Đức bàn về “ Khả năng sử dụng PPDHVM” . Tại Pháp năm 1973 với chủ đề: “ Sử dụng PPDHVM trong các trƣờng ĐHSP và các trung tâm đào tạo giáo viên. Năm 1979 tại Ủy ban Media – Formation: “ Hội thảo và thử nghiệm PPDHVM trong các trƣờng ĐHSP”. Ở Việt Nam các công trình nghiên cứu về PPDHVM chƣa nhiều, phƣơng pháp đào tạo đƣợc GV sử dụng chủ yếu vẫn đƣợc thực hiện theo cách truyền thống. Gần đây đã có một số công trình nghiên cứu về PPDHVM trong các môn học khác nhau nhƣ “Sử dụng phƣơng pháp dạy học vi mô trong môi trƣờng học tập đa phƣơng tiện” – Thiều Huy Thuật – Luận văn thạc sĩ, ĐHSPHN, 2005. Nguyễn Thị Kim Ánh - Đặng Thị Oanh. " Sử dụng phƣơng pháp dạy học vi mô để rèn luyện kĩ năng nghề cho SV khoa Hóa học ngành sƣ phạm ở các trƣờng đại học”. Hội thảo khoa học, Trƣờng ĐHSP Hà Nội, 2009, Đặng Văn Đức - Trần Thị Thanh Thuỷ. "Sử dụng phƣơng pháp Dạy học vi mô trong các tiết thực hành phƣơng pháp giảng dạy cho sinh viên Khoa Địa lí, Trƣờng ĐHSP Hà Nội".Tạp chí khoa học, Trƣờng ĐHSP Hà Nội, số 4/2006. Tuy nhiên, trong các công trình nghiên cứu, các tài liệu chuyên ngành phƣơng pháp dạy học cũng nhƣ các tài liệu tham khảo chƣa có tác giả nào đi sâu nghiên cứu việc vận dụng PPDHVM kết hợp PPĐV, đặc biệt là trong dạy học bộ môn THSPGD ở cấp Đại học. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Khóa luận làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sử dụng phƣơng pháp dạy học vi mô kết hợp với phƣơng pháp đóng vai. Trên cơ sở đó đề xuất quy trình và điều kiện sử dụng phƣơng pháp dạy học vi mô kết hợp với phƣơng pháp đóng vai nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học học phần THSPGD ở trƣờng Đại học. 4 3.2. Nhiệm vụ 3.2.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sử dụng phương pháp dạy học vi mô kết hợp với phương pháp đóng vai trong dạy học học phần THSPGD. 3.2.2. Thực nghiệm sư phạm về việc sử dụng phương pháp phương pháp dạy học vi mô kết hợp với phương pháp đóng vai trong dạy học học phần THSPGD tại trường Đại học sư phạm Hà Nội 2. 3.2.3. Đề xuất quy trình và điều kiện sử dụng phương pháp phương pháp dạy học vi mô kết hợp với phương pháp đóng vai trong dạy học học phần THSPGD nhằm góp phần nâng cao hiệu quả dạy học của bộ môn. 4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Quá trình đào tạo SV sƣ phạm Hóa học về phƣơng pháp dạy học Hóa học phổ thông ở trƣờng Đại học. Đối tƣợng nghiên cứu:  Phƣơng pháp dạy học vi mô kết hợp phƣơng pháp đóng vai.  30 SV (15 SV lớp TN và 15 SV lớp ĐC) khoa Hóa học – ĐHSP Hà Nội 2 do ThS. Kiều Phƣơng Hảo giảng dạy: • Lớp đối chứng (ĐC): Lớp THSP (TNN411.4) • Lớp thực nghiệm (TN): Lớp THSP (TNN411.3) 5. Phạm vi nghiên cứu Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu về việc sử dụng PPĐV kết hợp với PPDHVM trong dạy học học phần THSPGD tại 2 lớp THSPGD của cô Kiều Phƣơng Hảo (Qua khảo sát ở trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2). 6. Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài đƣợc nghiên cứu dựa trên các phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết, phƣơng pháp chuyên gia, phƣơng pháp điều tra cơ bản, phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm, phƣơng pháp thống kê toán học để xử lý kết quả thực nghiệm sƣ phạm. 7. Giả thuyết nghiên cứu Nếu PPDHVM kết hợp PPĐV trong dạy học học phần THSPGD đƣợc vận dụng một cách phù hợp, linh hoạt thì sẽ phát huy đƣợc tính tích cực, tự giác, chủ 5 động, sáng tạo của SV, tạo niềm vui và sự hứng thú trong học tập, SV đƣợc trực tiếp trải nghiệm, góp phần nâng cao năng lực tự học, phát triển năng lực dạy học cho SV nâng cao chất lƣợng đào tạo GV Hóa học ở các trƣờng sƣ phạm. 8. Đóng góp của khóa luận - Đề xuất điều kiện sử dụng PPDHVM kết hợp PPĐV nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học của học phần THSPGD, phát huy tính năng động, sáng tạo, chủ động trong việc chiếm lĩnh tri thức, tạo niềm vui và sự hứng thú trong học tập của SV. - Góp phần thực hiện việc đổi mới phƣơng pháp dạy học học phần THSPGD ở cấp Đại học hiện nay. 9. Kết cấu của khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo, phụ lục, khóa luận gồm có 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài. Chƣơng 2: Vận dụng PPDHVM kết hợp PPĐV trong dạy học học phần THSPGD ở cấp Đại học. Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm. 6 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Đổi mới phƣơng pháp dạy học ở Đại học Hiện nay, việc tìm kiếm một phƣơng pháp giảng dạy mới để nâng cao chất lƣợng đào tạo đại học tại Việt Nam đang là điều trăn trở của tất cả những ai quan tâm đến sự nghiệp trồng ngƣời. Việc đổi mới phƣơng pháp giảng dạy là một đòi hỏi của thực tế khách quan nhằm mục đích nâng cao chất lƣợng đào tạo. Nếu chúng ta quan niệm rằng đào tạo cũng là một loại hình dịch vụ trong đó sản phẩm là những con ngƣời đáp ứng đƣợc những yêu cầu về nhân lực có trình độ cao của xã hội thì rõ ràng sản phẩm của đào tạo phụ thuộc rất nhiều vào những yếu tố nhƣ chƣơng trình đào tạo, môi trƣờng đào tạo, đào tạo các kỹ năng mềm,.. nhƣng một điều đóng vai trò quan trọng hàng đầu là phƣơng pháp đào tạo. Thực tế là ở Việt Nam, trong các bậc học phổ thông thì khả năng tƣ duy và trình độ của học sinh Việt Nam không thua kém các nƣớc tiên tiến trên thế giới nhƣng lên các bậc học cao hơn ở đại học và sau đại học thì trình độ của sinh viên Việt Nam lại không bằng sinh viên của các nƣớc tiên tiến trên thế giới. Đoàn khảo sát thực địa thuộc Viện Hàn lâm Quốc gia Hoa Kỳ năm 2006 có phần nhận xét về phƣơng pháp dạy và học đại học của Việt Nam nhƣ sau[24]: “ Phƣơng pháp giảng dạy không hiệu quả, quá phụ thuộc vào các bài thuyết trình và ít sử dụng các kỹ năng học tích cực, kết quả là có ít sự tƣơng tác giữa sinh viên và giảng viên trong và ngoài lớp học. Quá nhấn mạnh vào ghi nhớ kiến thức theo kiểu thuộc lòng mà không nhấn mạnh vào việc học khái niệm hoặc học ở cấp độ cao (nhƣ phân tích và tổng hợp), dẫn đến hậu quả là học hời hợt thay vì học chuyên sâu. Sinh viên học một cách thụ động (nghe diễn thuyết, ghi chép, nhớ lại những thông tin đã học thuộc lòng khi làm bài thi)”. Tình hình yếu kém nói trên của giáo dục đại học vẫn tồn tại cho đến ngày nay. Giảng dạy đại học phổ biến nhất vẫn là sử dụng bảng viết phấn với cỡ lớn, hoặc nếu sử dụng máy tính sẽ là các slide đầy chữ trình chiếu để sinh viên ghi chép lại. Một thực tế là các trƣờng phổ thông hiện nay đang phát động rầm rộ phong trào đổi mới phƣơng pháp giảng dạy, còn các trƣờng đại học vẫn “án binh bất động”. Do vậy phƣơng pháp dạy ở các trƣờng đại học của ta hiện nay vẫn giống nhƣ cách dạy các trƣờng “phổ 7 thông cấp 4”. Sinh viên đại học chỉ là những “thợ chép”: Thầy nói gì, viết gì trên bảng thì cứ việc cặm cụi chép bằng hết vào cuốn vở trở thành cẩm nang duy nhất cho thi cử và thậm chí cả cho việc hành nghề sau này. Dĩ nhiên học thụ động sẽ sản sinh ra những nhà “trí thức” thụ động, chỉ đâu đánh đấy cũng chƣa xong chứ nói gì đến nghiên cứu, sáng tạo. Muốn nâng cao chất lƣợng giáo dục đại học thì đi đôi với việc hiện đại hóa chƣơng trình, giáo trình cũng nhƣ phƣơng tiện đào tạo, còn cần có đội ngũ giảng viên vừa có trình độ chuyên môn vững vàng, vừa nắm vững phƣơng pháp giảng dạy tích cực, giúp cho sinh viên hào hứng chủ động và sáng tạo trong học tập. Điều đó đòi hỏi các trƣờng đại học phải quan tâm nhiều hơn việc khuyến khích những đề tài nghiên cứu đổi mới phƣơng pháp giảng dạy. Giảng viên đại học hiện nay không còn là ngƣời đơn thuần truyền thụ kiến thức mà là ngƣời hƣớng dẫn, hỗ trợ và tƣ vấn cho sinh viên tìm chọn và xử lý thông tin để sản phẩm đào tạo của đại học có thể là những thực thể tiếp tục phát triển sau khi tốt nghiệp và suốt đời. Hiện nay, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc tiến hành trong điều kiện của nền kinh tế thị trƣờng và tiến trình hội nhập quốc tế đòi hỏi nguồn nhân lực có chất lƣợng ngày càng cao trong khi chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng các cấp còn nhiều bất cập đã và đang thực sự trở thành một thách thức,“nút thắt” to lớn cần có lời giải đáp. Nhƣ vậy, đổi mới phƣơng pháp dạyhọc là một yêu cầu khách quan của thực tế vừa là động lực phát triển, đòi hỏi mỗi thầy giáo nhận thức sâu sắc đƣợc vai trò và trách nhiệm tích cực tham gia vào quá trình đổi mới ở đại học, đòi hỏi sinh viên phải thay đổi vai trò, cách học cho phù hợp. Nó cũng đặt ra cho những nhà quản lý những yêu cầu mới trong việc trang bị cơ sở vật chất đáp ứng yêu cầu dạy học, đánh giá xếp loại sinh viên, giảng viên,… Đây là nghĩa vụ, trách nhiệm và cũng chính là lƣơng tâm của của mỗi chúng ta trƣớc những thử thách to lớn trong công cuộc đổi mới, hội nhập và phát triển của đất nƣớc. 1.2. Phƣơng pháp dạy học vi mô và phƣơng pháp đóng vai 1.2.1. Phương pháp dạy học vi mô 1.2.1.1. Khái niệm Tiền tố “ vi mô” ( micro) xuất phát tứ tiếng Hi Lạp có nghĩa là nhỏ. Thuật ngữ “ Dạy học vi mô” ( Micro teaching) đƣợc khởi xƣớng vào năm 1963 bởi một giáo sƣ của 8 trƣờng Đại học Stanford ( Hoa Kì), sau đó đƣợc phát triển bởi Trƣờng Đại học Giáo dục thuộc Đại học Stanford nhƣ là một chƣơng trình đào tạo GV. - Theo “Dạy học vi mô và đào tạo giáo viên”- dự án Việt Bỉ: PPDHVM là một công cụ dạy học của các nhà đào tạo, một sự dẫn dắt lớp học theo hƣớng tiến lên dần dần và tinh giản, một phƣơng pháp hợp lí lấy hoạt động của ngƣời học làm trung tâm. Trên cơ sở kế thừa các định nghĩa về PPDHVM của D.W Allen(1966), R.N Bush (1968), M.S Bruce (1970), U.Mc (1971)m J.C Clift và cộng sự (1976)… và xem nhuwnzg dấu hiệu bản chất của phƣơng pháp chúng tôi đã đƣa ra khái niệm về PPDHVM nhƣ sau: PPDHVM là một phƣơng pháp đà tạo giáo viên, trong đó mỗi SV sẽ tập trung vận dụng một hoặc một vài KNDH để thực hiện bài học vi mô ( BHVM) trong mộ khoảng thời gian nhỏ cho một nhóm nhỏ học sinh (HS). [27] Tuy nhiên phƣơng pháp rèn luyện KN trong quá trình đào tạo GV đều có mục đích trang bị cho SV những KN nhuần nhuyễn, sáng tạo, uyển chuyển trong các tình huống giảng dạy thực tế. Vì vậy PPDHVM không dừng lại ở việc rèn luyện KNDH đơn lẻ mà cần phải hƣớng tới rèn luyện các KNDH tổng hợp. Trên cơ cở kế thừa các quan niệm về PPDHVM và xem xét những dấu hiệu bản chất của phƣơng pháp này, PPDHVM đƣợc đƣa ra nhƣ sau: PPDHVM là một phƣơng pháp đào tạo GV, trong đó mỗi SV sẽ tập trung vận dụng một hoặc một vài KNDH để thực hiên một bài học vi mô trong thời gian ngắn cho một nhóm nhỏ HS. 1.2.2.2. Đặc điểm cơ bản của phương pháp dạy học vi mô PPDHVM có những đặc điểm cơ bản sau: [27] Đây là một phƣơng pháp đào tạo GV, PPDHVM chỉ đƣợc áp dụng tại các cơ sở đào tạo giáo viên mà chƣa đƣợc sử dụng tại các trƣờng phổ thông.  Sử dụng môi trƣờng luyện tập đƣợc đơn giản hóa. Môi trƣờng của lớp học đƣợc đơn giản hóa ở các yếu tố BHVM và lớp học vi mô.  Dạy học dựa trên các tình huống mô phỏng lớp học bình thƣờng. Các HS trong lớp học vi mô phải có nhiệm vụ tạo ra các tình huống mô phỏng lớp học bình thƣờn, tạo điều kiện cho bài học vi mô giống lớp học thật. 9  Các nhận xét đƣợc đƣa ra ngay sau khi BHVM kết thúc, những nhận xét của những ngƣời qaun sát đƣợc đƣa ra. Những nhận xét này có thể đến từ các SV trong nhóm rèn luyện hoặc giáo viên hƣớng dẫn thực hành.  Sử dụng chu trình ghi hình – phát lại nhƣ một phƣơng tiện quan sát có mục đích.  Môi trƣờng rèn luyện đƣợc giám sát chặt chẽ. Các yếu tố đƣơc giám sát chặt chẽ bao gồm: BHVM, các HS, KN đƣợc rèn luyện, các SV tham gia vào quá trình rèn luyện… Yêu cầu của quá trình rèn luyện độc lập đối với từng cá nhân. PPDHVM hƣớng tới việc hình thành từng kĩ năng cho từng SV, đòi hỏi mỗi SV đều tham gia tích cực vào quá trình rèn luyện một cách độc lập, tự giác. 1.2.2.3. Các thành phần của phương pháp dạy học vi mô Trong PPDHVM có những thành phần chủ yếu sau đây: 1. Một SV đóng vai GV thực hiện BHVM ( giáo sinh) 2. Từ 5-10 SV đóng vai HS. 3. Một giáo án cho BHVM trong vòng 5 -15 phút. 4. Một (hoặc 1 nhóm) KNDH đƣợc rèn luyện. 5. Một GV hƣớng dẫn thực hành. 6. Phiếu quan sát BHVM; 7. Một nhóm quan sát từ 10- 20 SV; 8. Đoạn phim ghi hình BHVM; 9. Nhận xét của những ngƣời quan sát. Trong 9 thành phần trên của DHVM thì thành phần thứ 5 có thể vắng mặt khi sinh viên thực hiện quá trình tự rèn luyện. * Bài học vi mô BHVM là một yếu tố đặc trƣng của PPDHVM, BHVM là một bài dạy gắn với một đơn vị kiến thức nhỏ, diễn ra trong một khoảng thời gian ngắn chỉ tập trung vào một ( hoặc một vài) KNDH. BHVM thể hiện sự giới hạn về kiến thức, thời gian và kĩ năng đƣợc sử dụng vì thế làm cho những sinh viên chƣa có kinh nghiệm cảm thấy dễ dàng hơn trong khâu rèn luyện KN, BHVM đƣợc thực hiện cho một nhóm nhỏ HS. 10 Khi tiến hành chuẩn bị BHVM, SV sẽ chọn một đơn vị kiến thức bất kì trong chƣơng trình sách giáo khoa, sau đó SV cần phải tiến hành soạn giáo án cho BHVM phải tạo điều kiện cho SV rèn luyện KNDH( nhóm KNDH). Ví dụ nếu KN cần rèn luyện là KN sử dụng câu hỏi thì PPDH chủ chốt đƣợc sử dụng nên là phƣơng pháp đàm thoại, nếu kĩ năng cần rèn luyện là KN giải thích và ngôn ngữ thì PPDH chủ chốt đƣợc lựa chọn nên là phƣơng pháp giảng giải và phƣơng pháp thuyết trình. Giáo án của BHVM phải đƣợc GV hƣớng dẫn thực hành thông qua trƣớc khi tiến hành rèn luyện. Các đoạn băng ghi hình bài học vi mô: Việc ghi hình BHVM là yêu cầu cần thiết, tuy nhiên, do hạn chế về phƣơng tiện và thời gian trong một chu trình rèn luyện bằng PPDHVM, mỗi SV nên đƣợc sử dụng kĩ thuật này ít nhất một lần ( thƣờng sử dụng cho BHVM đầu tiên). Những nghiên cứu này đều chứng minh đƣợc tính hiệu quả của việc sử dụng kĩ thuật ghi hình trong PPDHVM. Rõ ràng, đây là phƣơng tiện giàu thông tin nhất, chính xác và trung thực nhất. Nó giúp cho SV đƣợc ghi hình nhìn nhận khách quan về bài dạy của mình. Việc kết hợp giữa đoạn băng ghi hình và những nhận xét từ SV khác hay của giảng viên hƣớng dẫn thực hành sẽ làm cho phản hồi đầy đủ hơn, trung thực và khách quan hơn. Ngoài ra đoạn băng ghi hình còn giúp cho những SV đƣợc ghi hình có thể học hỏi từ những thành công hay thất bại của SV khác, từ đó sẽ có những điều chỉnh phù hợp. Thao tác ghi hình có thể do giảng viên hƣớng dẫn thực hành hoặc SV đảm nhận. Quá trình ghi hình nên tập trung vào SV đang tập giảng, hình ảnh phải đảm bảo độ sắc nét, âm thanh rõ ràng. Chúng tôi cũng khuyến khích SV tự ghi hình BHVM bằng các phƣơng tiện cá nhân thông thƣờng nhƣ điện thoại hoặc máy ảnh trong quá trình tự rèn luyện. * Thông tin phản hồi. Đây là một thành tố quan trọng và rất đặc trƣng của PPDHVM và đƣợc đƣa ra ngay sau khi BHVM kết thúc. Do những hạn chế về thời lƣợng diễn ra quá trình rèn luyện nên thời gian dành cho hoạt động đƣa thông tin phản hồi nên gói gọn trong khoảng từ 5-6 phút và số lƣợng các phản hồi trực tiếp cũng đƣợc giới hạn từ 3-4 phản hồi. Các nghiên cứu cho thấy, môi trƣờng thân thiện của PPDHVM giúp cho các sinh viên đƣa ra các nhận xét ( phản hồi) một cách thoải mái. Những phản hồi chỉ tập trung vào vào một ( một vài) KN và dựa trên một mẫu phiếu quan sát nên những nhận xét 11 đƣợc đƣa ra có tính định hƣớng và có cấu trúc cao. Ngoài những nhận xét trực tiếp, SV có thể đƣợc cung cấp những phản hồi gián tiếp thông qua các phiếu đánh giá, những nhận xét thông qua phiếu đánh giá này cũng có ý nghĩa rất quan trọng. Đối với những SV trực tiếp tham gia vào BHVM, những nhận xét này là những củng cố trực tiếp. Nó giúp cho SV đƣợc nhận xét có những định hƣớng căn bản, trên cơ sở đó tiến hành chỉnh sửa lại BHVM cho lần giảng tiếp sau. Đối với những SV quán sát, những nhận xét này là những củng cố gián tiếp. Những nhận xét (tích cực và tiêu cực) sẽ đƣợc SV quan sát tiếp nhận theo hƣớng cố gắng tăng cƣờng những thao tác phù hợp và tránh những thao tác không phù hợp trong KN. Những phản hồi không dựa trên những hồi tƣởng thiếu chính xác mà dựa trên đoạn băng ghi hình phần giảng tập. Đây là cơ sở để đƣa ra những phản hồi rất khách quan và trung thực. Lời nhận xét đƣợc đƣa ra phải hạn chế sự suy luận và tăng cƣờng nhận xét mang tính khách quan. Những nhận xét ít mang tính suy luận sẽ tạo ra cơ sở rõ ràng cho ngƣời đƣợc quan sát biết mình đã làm tốt hay không tốt ở những chỗ nào dựa vào những yếu tố khách quan đƣợc quan sát và ghi nhận. Muốn vậy nhận xét phải dựa trên cơ sở lý thuyết của KNDH đang đƣợc rèn luyện chứ không xuất phát từ kinh nghiệm cá nhân, lời nhận xét phải đƣa ra những bằng chứng rõ ràng cho vấn đề đang đƣợc nhận xét. * Phiếu quan sát Phiếu quan sát là công cụ giúp cho ngƣời quan sát định hƣớng những yếu tố cần quan sát trong bài học vi mô (BHVM). Đối với ngƣời đƣợc quan sát, phiếu quan sát giúp cho SV biết đƣợc những điểm đạt đƣợc hoặc chƣa đạt đƣợc ở KN đang đƣợc rèn luyện, qua đó các em SV sẽ có những định hƣớng tốt trong những lần tập giảng tiếp theo. Phiếu quan sát phải đảm bảo đƣợc các yêu cầu:  Mang tính chất khách quan  Cung cấp những định hƣớng rõ ràng cho ngƣời quan sát, giúp ngƣời quan sát biết họ sẽ phải quan sát những yếu tố thành phần nào và phải thuận lợi trong quá trình điền các thông tin vào phiếu.  Đủ chi tiết cho ngƣời quan sát nhận biết mức độ thành công hay thất bại đối với KN đang đƣợc rèn luyện. Các yếu tố nhận xét trong phiếu phải đảm bảo mức 12 độ chi tiết nhƣng không quá chi tiết đến mức độ gây khó khăn cho việc ghi nhớ các tình huống đã xuất hiện cũng nhƣ việc hình thành phiếu quan sát.  Nên cung cấp những khả năng đánh giá mang tính định lƣợng để các nhà đào tạo có thể kiểm soát đƣợc mức độ tiến bộ của SV.  Đơn giản đủ để những ngƣời quan sát có thể hoàn thành đƣợc trong thời gian ngắn. 1.2.2.4. Những đóng góp của phương pháp dạy học vi mô trong đào tạo giáo viên - Trong việc đạt đƣợc các mục tiêu đào tạo [27] PPDHVM phân tích hoạt động dạy học thành những KN riêng biệt, các mục tiêu rèn luyện đƣợc xác định rõ ràng nên sẽ khiến cho các nhà đào tạo dễ dàng kiểm tra các mục tiêu đạt đƣợc. Các kết quả đạt đƣợc khách quan cho phép SV điểm lại những điều họ đã lĩnh hội và cho phép các nhà đào tạo kiểm tra lại chiến lƣợc đào tạo. - Trong việc gắn liền lý thuyết với thực hành Sự kết hợp giữa khoa học chuyên ngành và khoa học sƣ phạm trong một BHVM sẽ làm cho kiến thức lý thuyết gắn với những tình huống lớp học cụ thể trong lớp học vi mô. Việc sử dụng PPDHVM sẽ giúp cho SV luyện tập những KN đƣợc trang bị về mặt lý thuyết. Quá trình hình thành KN không chỉ dừng lại ở việc luyện tập và tiếp nhận những phản hồi trực tiếp mà còn thông qua quan sát và những phản hồi gián tiếp. - Trong kiểm tra – đánh giá PPDHVM cung cấp những công cụ đánh giá hiệu quả và có hệ thống PPDHVM cho phép nhà đào tạo và những ngƣời tham dự trong lớp học vi mô đƣa ra những lời nhận xét dựa trên cơ sở xác đáng là những đoạn ghi hình bài dạy. Những nhận xét có cơ sở này là một công cụ đánh giá hiệu quả hơn bất kì những nhận xét và phân tích nào khác. Việc quan sát cả đoạn băng ghi hình BHVM giống nhƣ một cuộc giải phẫu, ngƣời quan sát sẽ thấy bài dạy diễn ra nhƣ thế nào, cần phải làm gì để SV có thể chế ngự đƣợc kĩ thuật dạy học của mình. Những phản hồi từ giảng viên và các SV khác sẽ hữu ích cho SV đƣợc quan sát cho lần tập giảng kế tiếp. Hơn nữa những phản hồi này đôi khi còn đƣợc lặp lại với tần suất nhất định, giúp SV sửa chữa các lỗi hay mắc phải của mình. 13 Việc ghi hình lại từng hành vi nhỏ của SV khi thực hành trên lớp cho phép đánh giá từng hành động nhỏ của SV tập giảng. Nhờ thế mà sau quá trình luyện tập lặp lại một KN nào đó, các thành công đƣợc củng cố, các nhƣợc điểm đƣợc loại bỏ dần và sẽ từng bƣớc hình thành đƣợc KNDH nhƣ mong muốn. - Trong việc phát triển khả năng tƣ duy cho SV PPDHVM có thể tạo điều kiện cho quá trình tự rèn luyện trong một nhóm SV mà không cần có sự giám sát của giảng viên. Từ đó SV có thể thƣờng xuyên rèn luyện KNDH trong những hoàn cảnh phù hợp một cách chủ động. Các đoạn băng ghi hình và những phản hồi sẽ cung cấp những “mẫu” phù hợp với phong cách của bản thân mình. Vì vậy, PPDHVM tuyệt nhiên không làm cho quá trình giảng dạy trở nên dập khuôn và cứng nhắc. Trong môi trƣờng PPDHVM, SV đƣợc luyện tập trong những tình huống đa dạng của lớp học, từ đó KNDH của họ mang tính mềm dẻo, họ học đƣợc cách áp dụng vào thực tiễn. Khi nhận phản hồi về BHVM của bản thân hay đƣa ra phản hồi về BHVM của các SV khác, mỗi SV sẽ phát triển khả năng phán xét mang tính xây dựng, đánh giá khả năng dạy học của bản thân cũng nhƣ của những thành viên khác. Đƣợc trao hay nhận những phản hồi, mỗi SV sẽ học đƣợc cách phân tích tình huống sƣ phạm dựa trên những cơ sở lý thuyết đƣợc trang bị, SV sẽ phát triển khả năng phân tích các tình huống sƣ phạm trong việc tự đánh giá, tự phê phán, tự sửa chữa. Việc luyện tập quan sát và phân tích hành động sƣ phạm này tạo điều kiện cho việc thích nghi với mọi tình huống sƣ phạm ở lớp học bình thƣờng trong tƣơng lai. Nhƣ vậy, SV có thể thay đổi nhanh hơn về thái độ cũng nhƣ các ứng xử sƣ phạm so với các phƣơng pháp đào tạo truyên thống. - Trong phát triển năng lực của mỗi cá nhân Việc tổ chức lấy phản hồi trong PPDHVM giúp cho SV trở nên bao dung hơn, cởi mở hơn khi nhìn nhận những ƣu và nhƣợc điểm của bản thân cũng nhƣ của đồng nghiệp. Từ đó họ sẽ cố gắng phát huy những tiềm năng vốn có và khắc phục những tồn tại của mình, tự tin hơn trong rèn luyện. PPDHVM khuyến khích sử dụng KNDH hiệu quả không những cho GV mới vào nghề mà còn cho GV đã có kinh nghiệm giảng dạy. Vì thế việc sử dụng 14 PPDHVM không chỉ trong quá trình đào tạo ban đầu mà còn rất hiệu quả trong đào tạo lại và bồi dƣỡng GV. Tuy nhiên, cũng nhƣ bất cứ một PPDH nào, PPDHVM cũng có những hạn chế, và cũng chịu những phê phán, chẳng hạn nhƣ: Đây là phƣơng pháp rèn luyện mất thời gian. Việc tập trung vào một ( một vài) KNDH và trong môi trƣờng giảng dạy đƣợc đơn giản hóa làm cho quá trình luyện tập xa rời với môi trƣờng lớp học thông thƣờng… Điều này chỉ nói lên rằng, nhằm mục tiêu hình thành và phát triển kĩ năng sƣ phạm nói chung và KNDH nói riêng cho SV thì cần và nên sử dụng kết hợp nhiều phƣơng pháp khác nhau, tùy theo hoàn cảnh, điều kiện của cơ sở đào tạo, hoàn cảnh học tập của SV. Nhƣng để có bƣớc tiến mới trong chất lƣợng đào tạo GV thì việc đƣa vào thực tiễn các phƣơng pháp đào tạo mới là hết sức cần thiết trong đó có PPDHVM. 1.2.2. Phương pháp đóng vai 1.2.2.1. Khái niệm phương pháp đóng vai * Đóng vai Theo Từ điển Tiếng Việt, đóng vai (đóng kịch): có nghĩa là đóng trò, giữ một vai diễn trong một vở kịch [14; 374]. Nhƣ vậy, quá trình đóng vai là sự thể hiện nhân vật trong kịch bản lên sân khấu hoặc màn ảnh bằng các hoạt động nói năng y nhƣ thật. Khi một chủ đề, một vấn đề nào đó trong cuộc sống hiện thực đƣợc xây dựng thành một vở kịch thì đó đƣợc gọi là kịch bản, nhƣng để thể hiện nội dung kịch bản đó ngƣời diễn viên phải đảm nhận vai một nhân vật và biểu diễn vai diễn đó. Quá trình đó đƣợc gọi là đóng vai. * Khái niệm phƣơng pháp đóng vai Phƣơng pháp đóng vai là cách thức tổ chức cho học sinh thực hành “làm thử” một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định, hoặc một tình huống của thực tế cuộc sống, bằng cách diễn xuất một cách ngẫu hứng mà không cần kịch bản hoặc luyện tập trƣớc nhằm giải quyết tình huống này trên cơ sở óc tƣởng tƣợng và ý nghĩ sáng tạo của các em [14;16]. 1.2.2.2. Cách tiến hành Phƣơng pháp đóng vai đƣợc tiến hành chủ yếu theo các bƣớc sau: 15  GV nêu chủ đề giao nhiệm vụ. Nhiệm vụ nêu ra cho SV là sử dụng các kĩ năng dạy học đơn lẻ áp dụng vào các bài dạy. Các nhóm phân công nhiệm vụ, vai diễn cho các thành viên.  Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai.  Các nhóm tiến hành đóng vai, bắt đầu biểu diễn, quay lại thành video.  Sau khi theo dõi video trên lớp GV hƣớng dẫn lớp thảo luận, nhận xét. KNDH đó áp dụng vào bài học đã phù hợp chƣa, còn thiếu sót, cấn sửa chữa gì.  Giáo viên kết luận. Phƣơng pháp này đƣợc thực hiện theo chủ đề, một kĩ năng cụ thể của nội dung học tập, gắn liền với thực tế là các bài dạy sau này. Trong tiết giảng, thời lƣợng thời gian để các “diễn viên” thể hiện không quá dài (chỉ 5-10 phút) nên các nhóm cần thảo luận để xây dựng kịch bản phù hợp. Trong một kịch bản có sự tham gia của tất cả các thành viên trong nhóm, các thành viên phải thay phiên nhau thực hiện các nhiệm vụ. Nhóm trƣởng đảm bảo sau mỗi lần nhiệm vụ của các thành viên sẽ đƣợc thay đổi. Việc áp dụng các KNDH đƣợc áp dụng vào các bài học thực tế bài dạy giúp SV đƣợc hoạt động nhóm để đƣa ra cách áp dụng tốt nhất. Tạo môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh, phát huy đƣợc trí tƣởng tƣợng và tƣ duy sáng tạo, linh hoạt. 1.2.2.3. Yêu cầu sư phạm  Vấn đề quan trọng nhất đối với GV, đó là KNDH đƣa ra cho SV đóng vai phải phù hợp với học phần THSPGD, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của lớp học.  Ngƣời đóng vai phải luôn hiểu rõ nhiệm vụ KNDH mình đang thực hiện để không lạc chủ đề.  GV khích lệ tất cả học sinh cùng tham gia, kể cả những học sinh nhút nhát. Nhóm trƣởng phân chia từng lƣợt để mọi SV đều có thể tham gia đóng vai. Nhƣ vậy, mục đích của phƣơng pháp đóng vai là cụ thế hóa bài học bằng sự diễn xuất để phân tích nội dung bài giảng chi tiết hơn, sâu sắc hơn. 1.2.3. Sử dụng PPDHVM kết hợp PPĐV trong dạy học học phần THSPGD Phƣơng pháp dạy học môn THSPGD rất phong phú, đa dạng bao gồm các phƣơng pháp truyền thống (diễn giảng, đàm thoại, kể chuyện…) và các phƣơng pháp 16
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan