Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Sự biến đổi cơ cấu lao động việc làm ở nông thôn ngoại thành thành phố hồ chí ...

Tài liệu Sự biến đổi cơ cấu lao động việc làm ở nông thôn ngoại thành thành phố hồ chí minh hiện nay

.PDF
201
15
61

Mô tả:

ĐẠI HỌC Q UỐ C GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ HẢI THANH s ự• BIẾN ĐỔI C ơ CẤU LAO ĐỘNG - VIỆC • • LÀM Ở NÔNG THÔN NGOẠI THÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 9 C H U Y Ê N N G À N H X Ã HỘI HỌC MÃ SỐ 5.03.51 L U Ậ N Á N T IẾ N S ĩ X Ã HỘI H Ọ C NGƯỜI H Ư Ớ N G D Ậ N KHOA HỌC: PGS. TS NGUYỄN AN LỊCH HÀ NỘI - 2005 N H Ữ N G C H Ữ V IẾ T T A T t r o n g l u ậ n á n 1. Bộ L ĐT B & XH: Bộ Lao đ ộ ng Thương binh và Xã hội. 2. Sở L Đ T B & XH: Sở Lao đ ộ ng Thương binh và Xã hội. 3. TP. HCM : T h àn h phô" Hồ Chí Minh. 4. NXB: 5. X H C N : Nhà x uât bản. Xã hội chủ nghĩa. 6. LĐ - VL: Lao động - v i ệ c làm. 7. Sở K H C N & MT: Sở Khoa học C ô n g nghệ và M ô i trường Nông l â m thủy sản. 8. NLTS: 9. NQ TW : 10. K T - XH: 11. GT GT : 12. DV: Nghị q u y ế t Trun g ương. Kinh t ế - X ã hội. Giá trị gia tăng. Dịch vụ M ự c LỤC PHẦN MỞ Đ Ầ U ........................................................................................................................ 1 1. Tính cấp thiết và lý do chọn đề t à i .....................................................................................1 2. Tinh hình nghiên cứu liên quan đến đề tài....................................................................... 2 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận án: ................................................................................. 4 4. Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu........................ 5 5. Phương phấp luận và phương pháp nghiên cứu............................................................... 6 6. Phương pháp tiếp cận xã hội học ...................................................................................... 7 7. Khung lý thuyết...................................................................................................................... 7 8. Giả thuyết nghiên cứu...........................................................................................................8 9. Đóng góp và ý nghĩa của luận án....................................................................................... 8 CHƯƠNG I : C ơ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU NHỮNG BIẾN Đ ổ i c ơ CAU LAO ĐỘNG - VIỆC L À M .............................................................................................................. 10 1.1. Một sô khái niệm được dùng trong luận á n ................................................................. 10 1.1.1. Lao động ........................................................................................................... 10 1.1.2. V iệc làm ............................................................................................................... 11 1.1.3. Biến đổi xã hội................................................................................................... 12 1.1.4. Cơ cấu lao động-việc là m ..............................................................................13 1.1.5. Thị trường lao động - việc làm .................................................................... 14 1.1.6. Nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực ........................................... 15 1.1.7. Nông thôn ngoại thành.................................................................................... 18 1.2. Những quan điểm xã hội học về lao động - việc làm ...............................................19 1.2.1. Quan điểm về sự phân công lao động của Emile Durkheim :.................. 19 1.2.2. Lý thuyết xã hội học của Max Weber về sự phân tầng xã hội và cơ sở phương pháp luận nghiên cứu cơ cấu lao động, nghề nghiệp, việc làm................................................................................................ 26 1.2.3. Lý thuyêt cơ cấu chức năng và những định hướng phương pháp luận của T. Parsons trong nghiên cứu cđ câu lao động việc làm .......... 33 1.3. Một sô lý thuyết về lao động - việc làm ..................................................................... 41 1.3.1. Quan điểm của K.Marx - E n g els...................................................................41 1.3.2. Ọuan điểm của J. M. Keynes..........................................................................42 1.3.3. Lý thuyết về lao động việc làm của Paul - Samuelson............................ 43 1.4. Một sô" vân đề về thị trường lao động - việc làm ở Việt Nam hiện n a y ..............44 CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH BIEN Đ ổ i Đ ổ i lao động - VIỆC LÀM TẠI CÁC VÙNG NÔNG THÔN NGOẠI THÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHĨ M IN H ................................................................................ 46 II.1. Tinh hình kinh tế xã hội Thành phô" Hồ Chí Minh và sự biến đổi cơ cấu lao động nghề nghiệp .................................................................................................. 46 II. 1.1. Vị trí kinh tế của Thành phô" Hồ Chí Minh trong toàn quốc và 46khu vực Đông Nam B ộ ..............................................................................46 II. 1.2. Mức sống và sự phân hoá giàu nghèo trong dân cư Thành phô" Hồ Chí M in h ................................................................................................... 53 II. 1.3. Những hiến đổi chung về lao động - việc làm trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh .......................................................................................... 56 í 1.2. Thực trạng kinh tế và lao động việc làm của nông thôn ngoại thành Thành phô" Hồ Chí Minh qua các sô liệu chung....................................................... 64 II.2.1 Sự chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp ngoại thành Thành phô" Hồ Chí Minh dưới ảnh hưởng của đô thị hoá .................................................. 64 11.2.2. Sự thay đổi trong sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nông thôn ngoại thành..................................................................................... 65 11.2.3. Những biến đổi trong hoạt động dịch vụ, thương mại ở nông thôn ngoại thành....................................................................................................... 66 11.2.4. Sự đa dạng hóa quan hệ sản xuất nông thôn ngoại thành....................... 66 II.3. Tình hình thay đổi lao động - việc làm của nông thôn ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh qua các sô" liệu chung.................................................................... 68 n.3.1. Sự chuyến đổi ruộng đất................................................................................ 68 II.3.2. Sự thay đổi về cơ câu lao động - việc làm của nông thôn ngoại thành................................................................................................................... 70 1.3.3. Động thái lao động nhập CƯvà dòng di chuyển lao động ....................... 81 II.3.4. Vấn đề tiền lương - tiền công - thu nhập ỏ nông thôn ngoại thành.................................................................................................................. 85 II.4. Những biến đổi về cơ cấu lao động - việc làm của người dân vùng ven đô Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay từ các sô" liệu điều travà khảo sát xã hội h ọ c .........................................................................................................................89 II.4.1. Thực trạng việc làm của đối tượng khảo sát ............................................ 89 11.4.2 Nghề nghiệp và khả năng tìm kiếm việc là m ......................................... 100 11.4.3 Sự thay đổi nghề nghiệp của đối lượng khảo sát vùng ven đô Thành phô" Hồ Chí Minh trong thời gian gần đây ..................................106 CHƯƠNG III: NHỮNG NHÂN T ố TÁC ĐỘNG TỚI s ự BIÊN Đ ổ i cơ CẤU LAO ĐỘNG - VIỆC LÀM Ở NÔNG THÔN NGOẠI THÀNH THÀNH PHỐ H ồ CHÍ M IN H ..........................................109 III. 1. Dự báo những biến đổi của thị trường lao động ngoại thành thành phô" hồ chí minh đến 2010....................................................................................................... 109 III. 1.1 Đường lối chính sách của Đảng, Nhà nước và của thành phô" Hồ Chí M inh.........................................................................................................109 III. 1.2 Dự báo về sự biến đổi cơ cấu lao động-việc làm.................................... 112 III. 1.3 Sự biến đổi về chiến lược tìm việc và ảnh hưởng của nó tới sự biến đổi cơ cấu lao động việc làm ........................................................... 115 III. 1.4 Sự biến đổi về định hướng giá trị việc làm của thanh niên ngoại thành và ảnh hưởng của nó tới những biến đổi của cđ cấu lao động việc làm................................................................................................. 117 III. 1.4.1 Định hướng về sự ổn định của việc là m ................................... 118 III. 1.4.2 Định hướng việc làm có thu nhập c a o ..................................... 120 III. 1.4.3 Định hướng việc làm hợp với sở thích chuyên m ô n :............ 124 III. 1.4.4 Xu hướng biến đổi ccí cấu lao động - việc làm trong thời gian tới ở ngoại thành Thành phô" Hồ Chí Minh............. 128 III.2 Chính sách xã hội và chính sách việc làm ............................................................ 140 111.2.1 Nhừng vân đề chung về chính sách việc làm .......................................... 140 111.2.2 Nhừng khó khăn trong việc giải quyết lao động - việc làm ở nông thôn ngoại thành thành phô" Hồ Chí Minh hiện nay...................... 146 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN N G H Ị................................................................................. 148 I. Kết lu ậ n ...............................................................................................................................148 II. Khuyến nghị.......................................................................................................................149 II. 1 Các giải pháp chính sách tạo chỗ làm việc và giải quyết việc làm bền vững cho lao động nông nghiệp, nông thôn thành phô" Hồ Chí Minh.................149 II. 1.1 Phát triển kinh tế hộ bền v ữ n g ................................................................... 149 II. 1.2 Tổ chức các hình thức kinh tê hựp tác: .....................................................153 II. 1.3 Phát triển các loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ ở các huyện ngoại thành: ...................................................................................................157 II. 1.4 Giải pháp chính sách về v ố n :.....................................................................159 II. 1.5 Giải pháp chính sách về kỹ thuật:..............................................................162 II.2 Chính sách đào tạo, hướng n g h iệp ........................................................................... 163 II.2. 1 Nâng cao trình độ văn hóa ......................................................................... 163 II. 2.2 v ề tổ chức dạy nghề: ................................................................................... 165 II.3. Giải pháp chính sách về tiền lương tạo động lực phát triển thị trường lao động ............................................................................................................................... 166 d a n h m ụ c t à i l iệ u t h a m k h ả o ....................................................................... 168 d a n h m ụ c c ô n g t r ìn h k h o a h ọ c c ủ a t á c g i ả ...................................174 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài Sự thay đổi về cơ cấu lao động và việc làm, cho đến nay vẫn là một trong nhữig vấn đề nóng bỏng của nhân loại. Nó diễn ra không chỉ đối với mỗi quốc gia mà còn trên phạm vi toàn thế giới, tạo thành những dòng đi cư và dịch chuyển lao động mạnh rnẽ chưa từng có trong lịch sử, gây ra những hệ quả xã hội to lớn đôi với mọi khu vực và quốc gia, bất kể đó là những khu vực và quốc gia đã phát triển hay đang phát triển. Bởi vậy, có thể nói, quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế thế giới đang diễn ra mạnh mẽ và toàn diện trên phạm vi toàn thế giới hiện nay cũng chính là quá trình toàn cầu hoá về thị trường lao động - việc làm. Do đó, đối với bất cứ một quốc gia nào, sự hội nhập vào thị trường lao động thế giới bao giờ cũng là một trong nhữiig yếu tô" quan trọng đối với việc phát triển kinh tế xã hội. Khi đề cập đến vấn đề lao động - việc làm, dường như trong các chiến lược phát triển kinh tế xã hội của mình, các nước đều phải tính đến các bước phát triển thăng trầm của thị trường này trong phạm vi toàn thế giới cũng như trong khu vực. Mặt khác, lao động - việc làm ngày nay có quan hệ mật thiết với nền kinh tế tri thức. Nó vừa tạo ra động lực vừa duy trì tính ổn định, bền vững cho sự phát triển của nền kinh tế tri thức và xã hội tương lai. Do đó, nghiên cứu sự vận động nội tại của cơ cấu lao động - việc làm là một vân đề câp bách nhằm vạch ra chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia trong quá trình toàn cầu hoá. Sự thay đổi cơ câu lao động - việc làm ở nông thôn nước ta trong đó có nông thôn ngoại thành Thành phô" Hồ Chí Minh kể từ khi đổi mới đã và đang diễn ra mạnh mẽ. Điều đó đã góp phần tích cực vào việc hình thành nên một thị trường lao 2 độr.g tồn tại ỏ khu vực này và vận động dưới nhiều hình thức hết sức phong phú. Sự thav đổi cơ cấu lao động - việc làm, đến lượt nó tác động trở lại cấu trúc xã hội, hệ thống tổ chức, đời sống và các quan hệ xã hội một cách sâu rộng. Do đó, khi tìm hiểu những nguyên nhân tạo ra sự chuyến biến trong câu trúc, cùng các mối quan hệ bỏn trong của nó tại Thành phô" Hồ Chí Minh hiện nay, chúng ta không thể không đi vào nghiên cứu bản chất hay nguồn gốc của những chuyển biến này. 2. Tinh hình nghiên cứu liên quan đến để tài Lao động - việc làm là một phạm trù tổng hợp được rất nhiều khoa học quan tâm nghiên cứu trên nhiều góc độ khác nhau. Tác giả Nguyễn Hữu Dũng với tác phẩm “ Chính sách giải quyết việc làm ở Việt Nam'’ (1997) đã đưa ra những giải pháp chính sách mang tính chiến lược quốc gia để giải quyết việc làm cho người lao động. Ông không đề cập đến cơ cấu lao động - việc làm, mà chỉ nhấn mạnh đến chính sách xã hội trong giải quyết việc làm. Cuốn “Thị trường lao động - Thực trạng và giải pháp” (1995) của Nguyễn Quang Hiển cũng như cuồn “Thị trường lao động Việt Nam - định hướng và phát triển” (2002) của Nguyễn Thị Lan Hương chủ yếu nêu các khái niệm, hiện trạng thị trường lao động Việt Nam và định hướng phát triển thị trường này trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hóa nước ta. Năm 1997, Tạp chí Khoa học xã hội số 32 của Viện Khoa học Xã hội tại thành phô’ Hồ Chí Minh (nay là Viện khoa học xã hội vùng Nam Bộ), có đăng bài của Trần Thị Đan Tâm: “Vấn đề chuyển dịch nghề nghiệp của phụ nữ ngoại thành thành phô Hồ Chí Minh trong quá trình đô thị hóa”. Đây là bài viết mang tính chất xã hội học, đề cập đến khía cạnh dịch chuyển nghề nghiệp của phụ nữ ngoại thành và chỉ ra những nguyên nhân của sự dịch chuyển này. 3 Năm 1998, Tiến sĩ Trần Đình Thêm chủ biên một đề tài nghiên cứu của sỏ Lae động - Thương binh và xã hội Thành phô" Hồ Chí Minh với tựa đề: “Xây dựng các giải pháp chính sách giải quyết việc làm cho lao động ngoại thành Thành phô" Hồ Chí Minh trong quá trình đô thị hóa”. Đây là một đề tài thuộc phạm vi kinh tê lao động, nói về lao động nông thôn ngoại thành, nhưng chỉ đcln thuần đề cập đến các giải pháp chính sách giải quyết việc làm cho khu vực này. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2002 do PGS.TS Nguyễn Quốíc T ế chủ biên: “Phân bổ và sử dụng nguồn lao động theo vùng và vấn đề giải quyết việc làm trong nền kinh tế vận động theo cơ c h ế thị trường ở Việt Nam ” là một đề tài kinh tế học, các tác giả đề xuất việc phân bổ lao động, sử dụng lao động theo vùng lãnh thổ và những biện pháp kinh tế nhằm giải quyết việc làm ở nước ta hiện nay. Luận văn thạc sĩ năm 2000 của Lê Ngọc Lân: “Thực trạng cơ cấu lao động nghề nghiệp của hộ gia đình nông thôn hiện nay và vai trò của phụ nữ (qua nghiên cứu hai xã Cẩm Vũ và Mỹ Luông)”, có đề cập đến thực trạng cơ cấu lao động nghể nghiệp, nhưng không nói về sự biến đổi của nó. Hơn nữa, đề tài này chỉ nghiên cứu mẫu ở hai xã nông thôn đồng bằng Bắc bộ. Gần đây, năm 2004, PGS.TS Vũ Anh Tuấn cho xuất bản “ Cơ sở khoa học và thực tiễn phát triển nguồn nhân lực ở thành phô" Hồ Chí Minh”. Tác phẩm này đề cập đến khái niệm nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực, đồng thời chỉ ra cơ sở khoa học của những vấn đề này trên giác độ kinh tế học và nhân khẩu học. Tác phẩm “Thị trường lao động và định hướng nghề nghiệp cho thanh niên” (2005) do Tiến sĩ Nguyễn Hữu Dũng chủ biên cùng nhóm tác giả bàn về mối quan hệ giữa thị trường lao động và định hướng nghề nghiệp cho thanh niên và dự báo cung, cầu lao động đến 2010. Các công trình nghiên cứu và bài viết này đã góp phần vào việc hoạch định các chính sách kinh tế - xã hội nhằm phát triển nông thôn nước ta trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tuy nhiên, cho đến nay, chúng ta vẫn chưa có được những nghiên cứu chuyên sâu vào các vùng nông thôn ven đô thị, chưa có một công trình nào có hệ thống hướng đến việc nhận thức và giải quyết vấn đề cơ cấu lao động - việc làm tại các vùng này một cách toàn diện. Bỏi vậy, sự lựa chọn chủ để: “ Sự biến đổi cơ cấu lao động - việc làm ở nông thôn ngoại thành thành phô'Hồ Chí Minh hiện n ay” chính là nhằm hướng tới việc nhận thức và lý giải về mặt xã hội học những vấn đề trên. 3. M ục đích và nhiệm vụ của luận án: Mục đích: ' Nghiên cứu sự thay đổi cơ cấu lao động gắn với việc làm ở nông thôn ngoại thành. - Tìm hiểu những nhân tố khách quan, chủ quan tác động đến quá trình đổi mới ỏ nông thôn ngoại thành Thành phô" Hồ Chí Minh. - Nêu ra những khuyến nghị về giải pháp chính sách tạo việc làm cho lao động nông thôn ngoại thành trong quá trình đô thị hoá ở Thành phô" Hồ Chí Minh. Nhiệm vụ: - Tìm ra crt sở lý luận và phương pháp luận của đối tượng nghiên cứu. - Tiến hành điều tra xã hội học và thu thập tài liệu liên quan. - Xây dựng các giải pháp chính sách để giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ngoại thành. 5 4. Đ ôi tượng nghiên cứu, khách th ể nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu. a. Đối tượnịị nghiên cứu : Sự thay đổi cơ cấu lao động - việc làm ở nông thôn ngoại thành Thành phô" Hồ Chí Minh. b. Khách thể nghiên cứu: Lao động nông thôn ngoại thành Thành phô" Hồ Chí Minh, các nhà hoạch định chính sách, các nhà quản lý kinh tế, xã hội. c. Phạm vi nẹhiên cứu: - về thời gian: nghiên cứu sự thay đổi cơ cấu lao động - việc làm từ thời kỳ đổi mới đến nay, chủ yếu tập trung vào giữa những năm 90 và những năm đầu của thế kỷ XXI. - về không gian: nghiên cứu sự thay đổi cơ cấu lao động - việc làm của 05 huyện ngoại thành Thành phô" Hồ Chí Minh, qua mẫu điều tra ở huyện Bình Chánh và huyện Hóc Môn. d. Dữ liệu nghiên cứu: Từ khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, đề tài sử dụng dữ liệu có sẵn của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Tổng cục Thông kê, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Cục Thống kê, Liên đoàn Lao động Thành phô" Hồ Chí Minh và các cơ quan tương ứng ở một sô" quận, huyện. e. Mầu điều tra nghiên cứu: Phiếu điều tra, phỏng vấn được thu thập từ xã Bình Hưng Hòa, huyện Bình Chánh và xã Tân Thới Đông, huyện Hóc Môn, từ tháng 5 đến tháng 7 năm 2004. Xã Bình Hưng Hòa là xã giáp ranh với ba quận nội thành: quận 6, quận Bình Tân và quận Tân Phú cách trung tâm thành phô" 10 km. Đây là xã điển hình, chịu ảnh hưởng trực tiếp của quá trình đô thị hóa. Xã Tân Thới Đông nằm giáp với quận 12 (quận mới thành lập) và huyện Củ Chi, cách trung tâm 22 km, là xã ngoại thành tương đốì thuần nông. Sô lượng phiếu điều tra hợp lệ là 378 phiếu, được xử lý bằng chương trình SPSS tại khoa Xã hội học, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia thành phô" Hồ Chí Minh. 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu a. Cơ sò phương pháp luận Nghiên cứu sự thay đổi lao động - việc làm trong thời kỳ đổi mới, thời kỳ mà cả nước nói chung, Thành phô" Hồ Chí Minh nói riêng chuyển sang nền kinh tế thị trường, dưới sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, do đó, cơ sở phương pháp luận chủ yếu của đề tài là lý luận triết học Mác - Lênin về hình thái kinh tế xã hội. Bởi vì quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường đã làm cho cơ cấu xã hội có những biến đổi lớn mà căn nguyên của nó là quan hệ kinh tế, quan hệ lao động dẫn đến quan hệ xã hội cũng thay đổi theo. Tất cả những biến đổi đó sẽ dẫn đến những biến đổi trong định hướng giá trị và nhận thức, hành vi của con người và đên lượt nó, những biến đổi trong định hướng giá trị có tác động trực tiếp đến quan hệ kinh tế và quan hệ lao động, tức tác động trực tiếp đến cơ cấu xã hội. Vì vậy, phải xuất phát từ những quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử mà cụ thể là quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, phải xuất phát từ những quy định của cơ sở hạ tầng đốĩ với kiến trúc thượng tầng và tính độc lập tương đốĩ của kiến trúc thượng tầng để phân tích những biến đổi thực tiễn ở Thành phô" Hồ Chí Minh. Mặt khác, xã hội thời kỳ quá độ tất yếu còn tồn tại đan xen những nhân tố của xã hội mới và xã hội cũ, do đó đề tài nghiên cứu không chỉ phải xuất phát từ quan điểm về sự tồn tại khách quan của các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ mà còn phải xuât phát từ quan điểm của Đảng Cộng Sản Việt Nam là xây dựng nền kinh tê thị trường theo định hướng XHCN dưới sự quản lý của Nhà nước. 7 b. Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Trước hết, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu, phân tích tài liệu có sẩn; Thứ hai, phương pháp điều tra xã hội học bằng bảng hỏi và phỏng vấn với các chỉ báo định lượng và định tính; Thứ ba, phương pháp lô-gích - lịch sử, phương pháp so sánh, thõng kê. 6. Phương pháp tiếp cận xã hội học Toàn bộ đề tài chủ yếu dựa trên lý thuyết tiếp cận cơ cấu chức năng. Tất nhiên trong quá trình này, đề tài còn sử dụng cả lý thuyết hệ thông, lý thuyết di động và lý thuyết giá trị. 7. Khung lý thuyết 8 8. Giả thuyết nghiên cứu Thứ nhất, công cuộc đổi mới của Đảng và Nhà nước đã tác động trực tiếp đến sự biến đổi kinh tế - xã hội của cả nước nổi chung và nông thôn ngoại thành Thành phô" Hồ Chí Minh nói riêng. Thứ hai, trong sự biến đổi kinh tế - xã hội ấy, cơ cấu lao động - việc làm ở nông thôn ngoại thành Thành phô" Hồ Chí Minh cũng biến đổi mạnh mẽ từ yếu tô" nhận thức đến hoạt động thực tiễn. Thứ ba, những giải pháp để tạo chỗlàm việc cho lao động nông thôn ngoại thành trong quá trình đô thị hóa chưa được chú ý đúng mức. Điều đó để lại những hệ quả kinh t ế - xã hội cần phải được giải quyết. 9. Đ ó n g góp và ý nghĩa của luận án Đóng góp của luận án: • Lần đầu tiên vấn đề cơ cấu lao động - việc làm ở nông thôn ngoại thành được nghiên cứu có hệ thống theo hướng tiếp cận xã hội học. • Làm rõ vấn đề có tính quy luật là quá trình đô thị hóa sẽ biến lao động nông thôn, xã hội nông thôn thành nhóm quá độ và quá trình đó cũng sẽ làm cho lao động nông thôn mất việc làm chính ngay trên quê hương của mình. • Lần đầu tiên khái niệm “Kinh tế hộ bền vững” được xem như một phương thức để phát triển kinh tế - xã hội và tạo chỗ làm ổn định cho xã hội nông thôn. Ý nghĩa của luận án: • Luận án là một tài liệu có thể bổ sung cho môn Xã hội học lao động. • Là cơ sở khoa học cho các nhà quản lý, các nhà hoạch định chính sách, trước hết là ở Thành phố Hồ Chí Minh xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội vùng nông thôn. • Giúp cho cộng đồng dân CƯ nông thôn tự tạo cho mình việc làm ổn định, bền vững. K ết cấu của luận án: Nội dung chính của luận án gồm có 03 chương, 10 tiết, 40 bảng, 12 biểu đồ. Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, còn có 01 quyển phụ lục dày 94 trang về “ Sô" liệu xử lý định lượng điều tra lao động - việc làm tại xã Bình Hưng Hòa, huyện Bình Chánh và xã Tân Thới Đông, huyện Hóc M ôn”. 10 CHƯƠNG I C ơ SỞ LÝ L U Ậ N VÀ PHƯƠNG P H Á P L U Ậ N NGHIÊN c ứ u NHỮNG BIẾN ĐỔI C ơ CÂU LAO ĐỘNG - VIỆC LÀM Trước đây, trong nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, lao động - việc làm chỉ được xã hội thừa nhận và tôn trọng khi nằm trong phạm vi những mối quan hệ kinh tế quốc doanh hay kinh tế tập thể và người lao động cũng cần phải hoặc hướng tới mục tiêu là lao động trong biên ch ế Nhà nước. Chỉ từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, với đường lối đổi mới toàn diện, nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường, đa dạng hoá các hình thức sở hữu, cho phép tư nhân trong và ng'oài nước bỏ vốín đầu tư sản xuất kinh doanh và thuê mướn lao động, thì những nhận thức về lao động - việc làm đã có những thay đổi căn bản từ lý thuyết đến thực tiễn. 1.1. M ột sô' khái niệm được dùng trong luận án 1.1.1. Lao động Theo từ điển Tiếng V iệt thông dụng: “Lao động là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra sản phẩm vật chất và tinh thần” (trang 553). Điều 55 Hiến pháp sửa đổi năm 1992 của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam khẳng định: Lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân. Nhà nước và xã hội có k ế hoạch tạo ra ngày càng nhiều việc làm cho người lao động. Như vậy, lao động là một khái niệm rộng, dùng để chỉ hoạt động có mục đích của con người nhằm sáng tạo ra sản phẩm (vật chất, tinh thần, văn hóa) để duy trì sự tồn tại của xã hội nói chung. 11 1.1 .2 . Việc làm Việc làm mang những ý nghĩa không hoàn toàn giống nhau. Việc làm cũng được dùng để chỉ những việc khác nhau trong những điều kiện và bối cảnh khác nhau. Theo từ điển Tiếng Việt thông dụng: “ Việc làm: ]. Hành động, điều đã làm, phải làm. 2. Công việc được giao theo nghề nghiệp, có thù lao và chế độ” (trang 1262). Theo từ điển tiếng Pháp: “Emploi: 1. Việc sử dụng một cái gì đó. Phướng thức dùng, cách sử dụng. 2. Lao động được trả công”. Cả hai từ điển đều có sự thông nhất ở ý thứ hai, cả hai đều nhấn mạnh về khía cạnh “được trả công” của khái niệm việc làm. Theo Thông tư hướng dẫn về điều tra người chưa có việc làm của Liên bộ Lao động - Tổng cục Thống kê năm 1986 thì: “ Việc làm là dạng hoạt động có ích, không bị pháp luật ngăn cấm, nhằm đem lại thu nhập cho gia đình”. Hộ Luật lao động được Quốc hội khoá 9 thông qua ngày 23.6.1994 tại điều 13 khẳng định: “ Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập, không bị pháp luật câm đều được thừa nhận là việc làm”. Như vậy, việc làm bao gồm ha khía cạnh: 12 - Là hoạt động nhằm tạo ra những sản phẩm vật chất và tinh thần. Là hoạt động có mục đích và có thu nhập (bằng tiền hoặc hiện vật). Không bị pháp luật cấm. Ta thấy lao động và việc làm là những khái niệm có liên quan chặt chẽ với nhau nhưng không hoàn toàn giông nhau. Việc làm có giới hạn về sô" lượng nguồn lao động, có giới hạn về sô" lượng và nhân khẩu nhưng sức lao động thì không. Việc làm thể hiện mối quan hệ giữa con người với những chỗ làm cụ thể, !à những giới hạn cần thiết trong đó lao động diễn ra. Việc làm là điều kiện cần thiết để thoã mãn nhu cầu xã hội về lao động, là nội dung chính của hoạt động con người, trong đó có biểu hiện cả vấn đề tổ chức, văn hoá ứng xử, v.v... về giác độ kinh tế, việc làm thể hiện mối tương quan giữa lao động và tư liệu sản xuất, giữa yếu tô" con người và yếu tô" vật chất trong quá trình sản xuất. Như vậy, việc làm là một phạm trù tổng hợp, liên kết các quá trình kinh tế, xã hội và nhân khẩu, nó thuộc loại những vấn đề chủ yếu nhất của toàn bộ đời sống xã hội. 1.1.3. Biến đổi x ã h ộ i Biến đổi xã hội là một trong những vấn đề trung tâm của xã hội học, đã được các nhà kinh điển xã hội học bàn đến rất nhiều khi xây dựng luận thuyết của mình. Ngày nay, các nhà xã hội học khai thác vấn đề này chủ yếu bằng cách phân tích tỉ mỉ những quá trình biến đổi cụ thể và phát triển các định nghĩa về biến đổi. Biến đổi xã hội là những sự thay đổi diễn ra trong khuôn mẫu tổ chức xã hội, cấu trúc, thiết chế và đời sông văn hóa xã hội. Biến đổi xã hội bao trùm một loạt hiện tượng rất đa dạng, từ những biến đổi ngắn hạn cho tới những thay đổi dài hạn, những đổi thay trên quy mô lớn hay quy mô nhó, từ câp độ toàn cầu cho tới cấp độ gia đình. Biến đổi có thể khởi xướng từ phía chính phủ thông qua hoạt động lập pháp hay hành pháp; từ phía công dân khi họ tổ chức lại thành các phong trào xã hội; từ việc truyền bá văn hóa, tư tưỏng, hay 13 do các hệ qua có hoặc không có chủ định của khoa học công nghệ. Biến đổi xã hội diễn ra còn đo yếu tô" môi trường hay do những chuyển dịch trong cơ cấu kinh tế. Sự biến đổi cơ cấu lao động - việc làm là một quá trình của biến đổi xã hội. Quá trình biến đổi cơ cấu lao động - việc làm chịu sự tác động của nhiều nhân tô". Trước hết, đỏ là đổi mới. Đổi mới là sự đề xuất một tư tưỏng, một kỹ thuật hay một biện pháp nhằm thay thế cái cũ hoặc làm cho cái cũ tốt lên ( hoặc xấu đi). Đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam là nhân tô"chủ yếu dẫn đến sự biến đổi cđ cấu lao động - việc làm ở nước hiện nay. Thứ hai, câng nghiệp hóa là quá trình sử dụng máy móc, kỹ thuật, thay thế dần lao động thủ công, làm chuyển đổi nhanh chóng cơ cấu lao động - nghề nghiệp và các quan hệ xã hội. Nhân tô" thứ ha là đỏ th ị hóa. Đô thị hóa là quá trình di CƯ từ nông thôn ra thành thị, là quá trình lan Iruyền, phổ biến những giá trị, lốỉ sông, nghề nghiệp của CƯ dân đô thị phủ dần lên các vùng nông thôn. Quá trình này tất yếu sẽ làm biến đổi mạnh mẽ cd cấu xã hội, trong đó có cơ cấu lao động - việc làm. 1.1.4. Cơ cấu lao động- việc làm Theo quan điểm xã hội học, cơ cấu x ã hội là kết cấu và hình thức tổ chức bên trong của một hệ thông xã hội nhất định, biểu hiện như là một sự thông nhất tưđng đói bồn vững của các nhân tô", các mối liên hệ, các thành phần cơ bản nhất của hệ thống xã hội đó. Cơ cấu xã hội có ba nội dung chủ yếu: Cơ cấu giai cấp xã hội; Cđ cấu lao động nghề nghiệp ; VỊ thế, vai trò xã hội. Khi cơ cấu xã hội biến đổi thì các bộ phận trén cũng biến đổi và ngƯỢc lại, mỗi sự biến đổi của các thành tố sẽ kéo theo sự biến đổi của cơ cấu xã hội. 14 Như vậy, cơ cấu lao động - việc làm là một bộ phận của cơ cấu xã hội, hơn thế nữa, là bộ phận có quan hệ mật thiết với phân tầng xã hội, vị thế, vai trò và các thiết chế xã hội. Cơ cấu lao động - việc làm là tổng thể kết cấu, hình thức tổ chức hoạt động lao động sản xuất - nghề nghiệp của một xã hội nhất định. Nổ phản ánh không chỉ là những dấu hiệu định lượng về trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và hoạt động nghề nghiệp xã hội ma còn phản ánh dâu hiệu định tính về thái độ, hành vi, chuẩn mực văn hóa của cá nhân và nhóm xã hội. 1.1 .5. Thị trường lao động - việc làm Khái niệm thị trường được hiểu là tập hợp nhu cầu của người tiêu dùng về một loại hàng hoá nào đó và đồng thời là nơi diễn ra hoạt động mua bán hàng hoá bằng tiền tệ. Thị trường lao động, theo Adam Smith là một không gian trao đổi dịch vụ lao động ( hàng hóa sức lao động) giữa một bên là người mua sức lao động (chủ sở hữu lao động) và một bên là người bán sức lao động (người lao động) Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX khẳng định: Thị trường lao động "là thị trường mua bán các dịch vụ của người lao động, về thực chất là mua bán sức lao động trong một phạm vi nhất định" Thị trường lao động được hình thành bởi cung lao động và cầu lao động. Chủ thể cầu lao động (các doanh nghiệp) chính là chủ thể tạo ra việc làm. Ở thị trường lao động, cái cần mua và bán là sức lao động - cái sản sinh ra công năng hay trí năng để sản xuất hoặc kinh doanh. Giá trị của hàng hoá sức lao động đòi hỏi phải trả ngang giá với các tư liệu sinh hoạt cần thiết để tái sản xuất sức lao động, hao hàm cả các yếu tô" tinh thần và lịch sử, yêu tô đào tạo, giáo dục và gia đình. Mặt khác, tính nhân văn của lao động còn phải xét về nhiều mặt: chính trị, đạo đức, văn hoá, xã hội, pháp luật v.v ... Vì
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan