Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Tiểu học Lớp 5 Skkn sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột” trong dạy học môn khoa học nhằm nâng ...

Tài liệu Skkn sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột” trong dạy học môn khoa học nhằm nâng cao hiệu quả học tập môn khoa học cho học sinh lớp 5

.DOC
25
336
78

Mô tả:

Nội dung I. Tóm tắt II. Giới thiệu 1- Thực trạng của vấn đề 2- Giải pháp 3- Vấn đề nghiên cứu 4- Giả thuyết nghiên cứu III. Phương pháp nghiên cứu 1. Khách thể nghiên cứu 2. Thiết kế nghiên cứu 3. Quy trình nghiên cứu 4. Đo lường và thu thập dữ liệu IV. Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả V. Kết luận và khuyến nghị VI. Tài liệu tham khảo VII. Phụ Lục 1. Đề và đáp án kiểm tra sau tác động 2- Giáo án dạy thực nghiệm 3- Bảng điểm của học sinh Trang 2 4 4 5 5 5 5 6 6 7 7 8 9 12 13 13 15 24 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI: Sử dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột” trong dạy học môn Khoa học nhằm nâng cao hiệu uu học tpp môn hhoa học cho học iinh ớpp "" Người thực hiện: Ngu yễn Thị Ngọc Th o Đơn vị: Trường TH Bình Khương  Người thực hiện: Ngu yễn Thị Ngọc Th o Trang 1 I Tóm tắt đề tài: Trong chương trình tiểu học hiê ̣n nay, môn khoa học co vi tri vô cung quan trọng. Đây là môn học tich hợp kiến thức của nhiều ngành khoa học. No cung cấp cho học sinh mô ̣t sô kiến thức cơ bản vể: sự sinh sảnn sự lơn lên của cơ thể ngườin cách phòng tránh mô ̣t sô bê ̣nh thông thườngn sự sinh sản của đô ̣ng thực vâ ̣tn mô ̣t sô vâ ̣t liê ̣u và ngùn năng lượng thường gă ̣p trong đời sông sản xuất,.. giúp các em co cách ứng xư thich hợp vơi mô ̣t sô tình huông co liên quan đến sức kh̉e của bản thân, gia đình và cô ̣ng đ̀ng. Đ̀ng thời giúp các em biết quan sát và làm thi nghiê ̣m, nêu câu h̉i thăc măc trong quá trình học tâ ̣p, diên đạt những hiểu biết bằng lời noi, hình vẽ,, sơ đ̀, phân tich r̀i so sánh những dấu hiê ̣u chung và riêng của sự vâ ̣t, hiê ̣n tượng đơn giản trong tự nhiên. Qua đo giáo dục các em ham hiểu biết khoa học, co y thức vâ ̣n dụng những kiến thức đã học vào đời sông. Yêu con người, thiên nhiên, đất nươc, yêu cái đẹp. Tich cực bảo vê ̣ môi trường xung quanh. Trong thực tế dạy học hiện nay, giáo viên chúng ta vân còn nhiều kho khăn trong việc sư dụng mô ̣t sô phương pháp dạy học. Các phương pháp dạy học truyền thông vân chiếm ưu thế. Các thi nghiệm trong bài còn mang tinh chất minh họa. Giáo viên còn tự trình bày, biểu diên thi nghiệm thực hành để minh họa cho kiến thức của bài học, mà it tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động này để các em chiếm lĩnh kiến thức khoa học một cách chủ động, th̉a mãn nhu cầu tìm tòi hiểu biết, oc tò mò khoa học của học sinh. Vì vậy giờ học còn mang tinh áp đặt, kiến thức mà các em chiếm lĩnh trong giờ học chưa cao, các em it được tham gia vào quá trình dạy học, chưa phát huy được tinh tich cực của học sinh, học sinh học tâ ̣p thụ đô ̣ng, phần lơn nghe giáo viên giảng là chinh, co Người thực hiện: Ngu yễn Thị Ngọc Th o Trang 2 hoạt đô ̣ng nhom nhưng vân chưa gây được hứng thú học tâ ̣p cho tưng học sinh. Vì vâ ̣y, để phát huy hết khả năng của học sinh, chúng ta cần sư dụng phương Pháp hiện đại, tiên tiến vào quá trình dạy học các môn học ở tiểu học noi chung và môn khoa học noi riêng nhằm hình thành cho học sinh phương pháp học tập độc lập, sáng tạo để nâng cao chất lượng dạy học. Một trong những phương pháp co nhiều ưu điểm đáp ứng được mục tiêu trên và co thể vận dụng tôt vào quá trình dạy học môn khoa học ở tiểu học là phương pháp “Bàn tay nặn bột”. “Bàn tay nặn bột” là mô hình giáo dục tương đôi mơi trên thế giơi, co tên tiếng Anh là “Hands On”, tiếng Pháp là “La main à la pâte”, đều co nghĩa là “băt tay vào hành động”n “băt tay vào làm thi nghiệm”, “băt tay vào tìm tòi nghiên cứu”. Phương pháp này nhằm giúp phát triển khả năng nhận thức của học sinh, giúp các em tìm ra lời giải đáp cho những thăc măc trẻ thơ bằng cách tự đặt mình vào tình huông thực tế, tư đo khám phá ra bản chất vấn đề. Trẻ luôn cảm thấy tò mò trươc những hiện tượng mơi mẻ của cuộc sông xung quanh, các em luôn đặt ra các câu h̉i “tại sao?”. Phương pháp “Bàn tay nặn bột” giúp dân dăt học sinh đi tư chưa biết đến biết theo một phương pháp mơi mẻ là để học sinh tiếp xúc vơi hiện tượng, sau đo giúp các em giải thich bằng cách tự mình tiến hành quan sát qua thực nghiệm. Phương pháp này giúp các em không chỉ nhơ lâu, mà còn hiểu rõ câu trả lời mình tìm được. Qua đo, học sinh sẽ, hình thành khả năng suy luận theo phương pháp nghiên cứu tư nh̉ và hình thành tác phong, phương pháp làm việc khi trưởng thành. Phương pháp này giúp tạo lập cho học sinh thoi quen làm việc như các nhà khoa học và niềm say mê sáng tạo, phát hiện, giải quyết vấn đề. Cũng như các phương pháp dạy học tich cực khác phương pháp "Bàn tay nặn bột" luôn coi HS là trung tâm của quá trình nhận thức, chinh các em là người tìm ra câu trả lời và lĩnh hội kiến thức dươi sự giúp đỡ của GV, tạo nên tinh tò mò, ham muôn khám phá, yêu và say mê khoa học của HS. Ngoài việc Người thực hiện: Ngu yễn Thị Ngọc Th o Trang 3 chú trọng đến kiến thức khoa học, “Bàn tay nặn bột” còn chú y nhiều đến việc rèn luyện kỹ năng diên đạt thông qua ngôn ngữ noi và viết cho HS. Như vậy, qua phân tich trên, chúng ta thấy phương pháp “Bàn tay nặn bột” là một phương pháp dạy học co nhiều ưu điểm, là một trong những con đường nhằm tich cực hoa hoạt động nhận thức của học sinh. Các em đang sông giữa thời đại mà thông tin bung nổ một cách nhanh chong, lôi học tập theo kiểu nh̀i nhét tri thức đã trở nên lỗi thời và lạc hậu, không đáp ứng được nhu cầu của người học. Cái mà người học cần ở đây là một phương pháp học tập đúng đăn, cần “một cái đầu khôn ngoan” chứ không phải là “một cái đầu nh̀i nhét cho đầy ’’. Khi ở cương vi là người chủ động thiết kế và thực hiện công việc, học sinh co điều kiện nâng cao năng lực quan sát, phát triển tri tưởng tượng, lôi tư duy sáng tạo, biết cách tiếp cận và khám phá tri thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo thực hành cũng như việc vững vàng trong lập luận, gop phần quan trọng trong việc rèn luyện con người để đáp ứng vơi thời đại mơi. Vì những li do trên tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Sử dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột” trong dạy học môn Khoa học nhằm nâng cao hiệu uu học tpp môn hhoa học cho iinh ớpp "" II. Giới thiệu: 1. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu: Qua thực tế dạy học môn Khoa học ở trường tiểu học cho thấy trong giảng dạy giáo viên chỉ mơi sư dụng các phương pháp truyền thông, tranh ảnh trong sách giáo khoa treo lên bảng cho HS quan sát. Giáo viên giảng dạy môn khoa học phần lơn là cung cấp kiến thức cho các em qua nội dung sách giáo khoa. Học sinh tiếp thu còn mang tinh thụ động, việc tiếp thu của các em vân còn nhiều hạn chế. Giáo viên cô găng đưa ra hệ thông câu h̉i gợi mở dân dăt học sinh tìm hiểu vấn đề. HS tich cực suy nghĩ, trả lời câu h̉i của giáo viên, phát hiện và giải quyết vấn đề. Kết quả học sinh thuộc bài nhưng chưa hiểu sâu về các sự vật hiện tượng, kĩ năng vận dụng vào thực tế chưa cao... Nhiều học Người thực hiện: Ngu yễn Thị Ngọc Th o Trang 4 sinh thuộc bài mà không hiểu bản chất của các sự vật, hiện tượng, kĩ năng vận dụng thực tế chưa tôt. Ngoài ra các em chưa co hứng thú khi học môn Khoa học. Để thay đổi hiện trạng trên, đề tài nghiên cứu này đã sư dụng Phương pháp “Bàn tay nặn bột” để giúp học sinh tìm hiểu ngùn kiến thức. 2. Giải pháp thay thế: Đưa Phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào giảng dạy môn khoa học để tạo nên tinh tò mò, ham muôn khám phá. Tư đo học sinh tự tìm tòi nghiên cứu, tự xây dựng kiến thức cho mình. HS tự khám phá ra kiến thức khoa học, say mê tìm hiểu khoa học cung các ứng dụng của no trong đời sông. Quá trình tìm tòi nghiên cứu sẽ, giúp học sinh co cách nhìn khoa học đôi vơi những sự vật, hiện tượng. Giúp học phát triển khả năng ngôn ngữ cho mình thông qua noi và viết, thông qua giải thich, thông qua vở thi nghiệm. Để phát triển sự trao đổi giữa các học sinh vơi nhau. Để học sinh thấy khoa học là quan trọng. 3. Vấn đề nghiên cứu: Việc sư dụng Phương pháp “Bàn tay nặn bột” co nâng cao hiệu quả học môn Khoa học cho học sinh lơp 5 trường Tiểu học Bình Khương hay không? 4. Giả thuyết nghiên cứu: Việc sư dụng Phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào dạy học môn khoa học sẽ, nâng cao hiệu quả học môn khoa học cho học sinh lơp 5 ở Tiểu học. III. Phương pháp nghiên cứu 1- Khách thể nghiên cứu: Ở nghiên cứu này tôi lựa chọn 2 lơp 5 ở trường tiểu học Bình Khương để nghiên cứu: lơp 5A (lơp tôi đang dạy) làm lơp thực nghiệm và lơp 5C (do cô Trinh Thi Quỳnh Nga dạy) làm lơp đôi chứng. Vì hai lơp co học lực, khả năng tiếp thu bài cũng như thái độ, y thức học tập tương đương nhau. Cụ thể như sau: Người thực hiện: Ngu yễn Thị Ngọc Th o Trang " Số học sinh Học lực Tổng số Nam Nữ Giỏi Khá TB Yếu 5A 20 12 08 5 8 5 2 5C 20 13 07 5 7 6 2 Về thành tich học tập năm trươc, hai lơp tương đương nhau về điểm sô môn học. Lớp Về y thức học tập, tất cả các em đều tich cực, chủ động. 2- Thiết kế nghiên cứu: Thời gian tiến hành nghiên cứu thực hiện theo thời gian biểu của nhà trường để đảm bảo tinh khách quan và tiện lợi không ảnh hưởng đến tâm ly học sinh. Chúng tôi dung bài kiểm tra cuôi kỳ I làm bài kiểm tra trươc tác động. Kết quả cho thấy chất lượng giữa hai lơp khác nhau. Để xác đinh các nhom co đảm bảo tương đương về kiến thức hay không, tôi tiến hành kiểm chứng độ chênh lệch giữa điểm TB của hai nhomn kết quả p = 0,390 (> 0,05), tư đo kết luận sự chênh lệch điểm sô trung bình giữa nhom thực nghiệm vơi nhom đôi chứng là không co y nghĩa, hai nhom được coi là tương đương. Cụ thể bảng sô liệu kiểm tra chất lượng và kiểm chứng độ tương đương như sau: Giá tri Trung bình (Điểm trung bình) Giá tri P của T-test Nhóm TN 6,65 Nhóm ĐC 6,75 0,390 3. Quy trình nghiên cứu: Chuẩn bị bài của giáo viên: - Cô Nga dạy lơp đôi chứng. Thiết kế kế hoạch bài học theo phương pháp dạy học truyền thông. Qui trình chuẩn bi bài như bình thường . - Lơp thực nghiệm do bản thân tôi dạy. Thiết kế bài học co sư dụng các phương pháp bàn tay nặn bột dạy học Tiết 30,31, 51, 52. Thời gian tiến hành thực nghiệm theo tời khoa biểu như kế hoạch của nhà trường . Người thực hiện: Ngu yễn Thị Ngọc Th o Trang 6 Thời lượng thực nghiệm Tiết theo chương Môn Khoa học Khoa học Khoa học Khoa học trình 30 31 51’ 52 Tên bài dạy Cao su Chất dẻo Cơ quan sinh sảncủa thực vật co hoa Sự sinh sảncủa thực vật co hoa 4. Đo lường và thu thập dữ liệu: Trong quá trình dạy thực nghiệm, tôi đã sư dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” để dạy vơi lơp thực nghiệm, nghĩa là chúng tôi vân tiến hành cung cấp đầy đủ kiến thức cho hai lơp HS song hình thành kiến thức mơi co vận dụng các phương pháp như đã trình bày, tôi tổ chức cho lơp thực nghiệm tiến hành thực hiện. Lơp đôi chứng vân tiếp tục học bình thường. Sau khi thực nghiệm xong các tiết trong tuần 15 và tuần 26, tôi nhận thấy HS hứng thú hẳn lên, các em tự tin và hiểu được bài rất tôt, luôn sôi nổi vơi tiết học. HS hăng say xây dựng bài hơn, tiến bộ nhanh hơn,… Như trên đã chứng minh rằng kết quả hai lơp trươc khi chưa sư dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào tiết học là tương đương. Tiếp theo, tôi cho HS làm bài kiểm tra các kiến thức nằm trong phạm vi các tiết dạy thực nghiệm của tôi. Tiến hành so sánh điểm TB bài kiểm tra của HS sau khi sư dụng phương pháp vào tiết học. Cụ thể: ĐTB Độ lệch chuẩn Giá tri P của T-test Chênh lệch giá tri TB chuẩn (SMD) Nhóm TN 8,60 1.19 0.0039 0,825 IV- Phân tích và bàn luận kết quả: 1.Phân tích: Đôi chiếu kết quả kiểm tra sau tác động, ta thấy: Người thực hiện: Ngu yễn Thị Ngọc Th o Trang 7 + Chênh lệch ĐTB cho kết quả P = 0,0039 < 0,0" cho thấy chênh lệch giữa ĐTB nhom thực nghiệm và nhom đôi chứng rất co y nghĩa (Chênh lệch kết quả không do ngâu nhiên mà do tác động) + Kết quả của bài kiểm tra sau khi áp dụng đề tài của nhom thực nghiệm là ĐTB = 8,60n kết quả bài kiểm tra tương ứng của nhom đôi chứng là ĐTB = 7.45. Độ chênh lệch giữa điểm sô hai nhom là ĐTBTN – ĐTBĐC = 1,15. Điều đo cho thấy điểm TBC của hai nhom co sự khác biệt rõ rệt, nhom thực nghiệm co ĐTB cao hơn nhom đôi chứng. + Chênh lệch giá tri trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 0,825 Điều này co nghĩa là mức độ ảnh hưởng của việc sư dụng phương pháp pháp “Bàn tay nặn bột” vào tiết dạy là lơn. Để rõ hơn, tôi xin minh họa bằng biểu đ̀ sau: Biểu đồ io iánh điểm trưpc tác động và iau tác động của ớpp thực nghiệm và ớpp đối chứng 2. Bàn luận: Việc sư dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào giảng dạy môn khoa học cho học sinh lơp 5 đã cho thấy kết quả học tập của học sinh được nâng cao thấy rõ. Các em không thụ động mà rất hứng thú khi học môn khoa học. Qua các bài kiểm tra khoa học lơp 5 của năm học 2013- 2014, tôi thấy chất lượng môn khoa học của lơp tôi dạy đạt kết quả cao, không co học sinh điểm dươi trung Người thực hiện: Ngu yễn Thị Ngọc Th o Trang 8 bình và học sinh đạt điểm 9, 10 cũng khá nhiều. Khi học tập khoa học, học sinh thấy thich thú và chủ động học tập. * Hạn chế: Việc Sư dụng Phương pháp “Bàn tay nặn bột”: trong dạy học môn Khoa học đã nâng cao hiệu quả học tập môn khoa học cho sinh lơp 5 nhưng để sư dụng co hiệu quả, người giáo viên phải co kỹ năng thiết kế kế hoạch bài dạy cho hợp li, co năng khiếu và kỹ năng sư phạm tôt. Bên cạnh đo, phương pháp “Bàn tay nặn bột” cũng co hạn chế nhất đinh. Mơi bươc đầu thực hiện sẽ, kéo dài thời gian của tiết học vì học sinh chưa quen vơi việc học tập theo phương pháp này. V- Kết luận và khuyến nghị: 1/Kết luận : Việc nghiên cứu và ứng dụng phương pháp“Bàn tay nặn bột” vào dạy học môn khoa học cũng là một trong những nhiệm vụ hết sức quan trọng cho công tác đổi mơi phương pháp dạy học trong nhà trường. “Bàn tay nặn bột” là một trong những phương pháp co nhiều ưu điểm, đáp ứng được yêu cầu đổi mơi phương pháp dạy dạy hiện nay. Phương ph̉p này sẽ, gop phần quan trọng vào việc đổi mơi phương pháp dạy học khoa học theo hương tich cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, các em thực sự hoạt động tich cực, độc lập và đầy hứng thú, phát triển cho học sinh năng lực quan sát, tư duy và tri tưởng tượng, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo thực hành và phát triển cho các em vôn ngôn ngữ khoa học kèm theo sự vững vàng trong lập luận. Đo chinh là những yếu tô quan trọng để giúp học sinh năm băt kiến thức, để tìm tòi, khám phá thế giơi xung quanh.Việc tổ chức cho học sinh học tập theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” đã đáp ứng sự ham hiểu biết, tri tò mò khoa học và nhu cầu khám phá thế giơi xung quanh của học sinh tiểu học. 2- Khuyến nghị: Tư kết quả nghiên cứu đã đạt được,chúng tôi xin nêu một sô kiến nghi sau đây : Người thực hiện: Ngu yễn Thị Ngọc Th o Trang 9 a. Đối vpi ớãnh đạo : - Lãnh đạo nhà trường cần tạo điều kiện giúp đỡ giáo viên và học sinh trong giảng dạy co sư dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột”. - Tăng cường tổ chức các tiết dạy co sư dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” để chất lượng dạy học môn Khoa học ngày càng được nâng cao. - Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, đ̀ dung dạy học cho môn Khoa học tạo điều kiện thuận lợi cho việc đổi mơi phương pháp dạy học. b. Đối vpi giáo viên: - Không ngưng học tập, cần thường xuyên tự b̀i dưỡng kiến thức, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho mình để vận dụng các phương pháp dạy học mơi vào dạy học. - Mạnh dạn áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào trong giảng dạy. Vơi kết quả của đề tài này, Tôi rất mong đ̀ng nghiệp quan tâm chia sẻ và phát triển đề tài này để gop phần nâng cao chất lượng giá Bình Khương, ngày 10 tháng 11 năm 2014 Người thực hiện Ngu yễn Thị Ngọc Th o ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG Người thực hiện: Ngu yễn Thị Ngọc Th o Trang 10 VI- Tài liệu tham khảo: 1. Sách khoa học 5 tập 1 + 2 – Nhà xuất bản giáo dục. 2. Sách thiết kế khoa học 5 tập 1 + 2 – Nhà xuất bản giáo dục. 3. Tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng tập huấn cho GV. 4. Tài liệu giáo dục bảo vệ môi trường. 5. Tài liệu phương pháp Bàn tay nặn bột tập huấn cho giáo viên. 6. Tài liệu Sư dụng phương pháp Bàn tay nặn bột trong dạy học môn khoa học ở trường tiểu học – Luận văn của thạc sĩ Nguyên Tiến Chức. 7 . Một sô tài liệu liên quan khác. Người thực hiện: Ngu yễn Thị Ngọc Th o Trang 11 VII- Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG Trường Tiểu học Bình Khương Lơp: …….. Họ tên: .................................................... I Phần trắc nghiệm ( 6 điểm) Khoanh các trưpc chữ cái có đáp án đúng Câu 1: Cơ quan sinh sản của thực vật co hoa là gì? a) Rê b) Thân c/ Lá d/ Hoa Người thực hiện: Ngu yễn Thị Ngọc Th o Trang 12 Câu 2: Cơ quan sinh dục đực của hoa gọi là gì? a) Nhi b) Nhụy Câu 3: Cơ quan sinh dục cái của hoa gọi là gì? a) Nhi b) Nhụy Câu 4: Hoa chỉ co nhi mà không co nhụy gọi là hoa gì? a) Hoa đực b) Hoa cái Câu 5: Noãn phát triển thành gì? a) Hạt b) Quả Câu 6: Các loài hoa thụ phấn nhờ côn trung co đặc điểm gì? a) Màu săc sặc sỡ, hương thơm, mật ngọt b) Không co màu săc đẹp, cánh hoa, đài hoa thường nh̉ hoặc không co. II Tự luận (4 điểm ): Mỗi câu 1 điểm + Nêu tên 1 sô loài hoa lưỡng tinh. + Nêu tên một sô loài hoa đơn tinh. + Thế nào là sự thụ phấn, sự thụ tinh? + Quả và hạt hình thành như thế nào? Đáp án CÂU ĐÁP ÁN 1 d 2 a 3 b 4 a 5 a Phần tự luận: (4 điểm) Người thực hiện: Ngu yễn Thị Ngọc Th o Trang 13 6 a Trả lời đúng mỗi câu được 1 điểm GIÁO ÁN DẠY HỌC BẰNG PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” Môn: KHOA HỌC LỚP 5 CAO SU Bài 30: I. Mục tiêu: Sau bài học , học sinh biết: - Làm thực hành để tìm ra tinh chất đặc trưng của cao su - Kể được tên các vật liệu dung để chế tạo ra cao su - Nêu được tinh chất , công dụng và cách bảo quản các đ̀ dung bằng cao su II. Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bi: bong cao su, dây cao su, miếng cao su dán ông nươcn nươc sôi, nươc lạnh, một it xăng, 2 ly thủy tinh, một miếng ruột lôp xe đạp, một cây nến, một bật lưa, đá lạnh, vài sợi dây cao su, một đoạn dây cao su dài 5-10cm, mạch điện được lăp sẵn vơi pin và bong đèn. - HS: Chuẩn bi vở thi nghiệm, bút , bảng nhom . III. Hoạt động dạy học: Người thực hiện: Ngu yễn Thị Ngọc Th o Trang 14 1. Ổn định: HS chuẩn bi dụng cụ học tập 2. Kiểm bài cũ: 3 HS lần lượt nêu tinh chất, công dụng, cách bảo quản đ̀ dung bằng thủy tinh. 3) Bài mới: Hoạt động của GV: 1. Tình huống xuất phát: Hoạt động của HS: H: Em hãy kể tên các đ̀ dung được làm bằng cao su? GV tổ chức trò chơi “Truyền điện” để - HS tham gia chơi HS kể được các đ̀ dung làm bằng cao su. - Kết luận trò chơi - Theo dõi H: Theo em, cao su co tinh chất gì? 2. Nêu ý kiến ban đầu của HS: - GV yêu cầu HS mô tả bằng lời - HS làm việc cá nhân: ghi vào vở những hiểu biết ban đầu của mình vào TN những hiểu biết ban đầu của vở thi nghiệm về những tinh chất của mình vào vở thi nghiệm về những cao su tinh chất của cao su - HS làm việc theo nhom 4: tập hợp các y kiến vào bảng nhom - GV yêu cầu HS trình bày quan điểm - Các nhom đinh bảng phụ lên bảng của các em về vấn đề trên lơp và cư đại diện nhom trình bày 3. Đề xuất câu hỏi : -Tư những y kiến ban đầu của của HS - HS so sánh sự giông và khác nhau do nhom đề xuất, GV tập hợp thành các của các y kiến. nhom biểu tượng ban đầu r̀i hương dân HS so sánh sự giông và khác nhau của các y kiến trên Người thực hiện: Ngu yễn Thị Ngọc Th o Trang 1" - Đinh hương cho HS nêu ra các câu - Vi dụ HS co thể nêu: Cao su co tan h̉i liên quan trong nươc không? Cao su co cách nhiệt được không? Khi gặp lưa, cao su co cháy không?... - GV tập hợp các câu h̉i của các - Theo dõi nhom: H: Tinh đàn h̀i của cao su như thế nào? H: Khi gặp nong, lạnh, hình dạng của cao su thay đổi như thế nào? H: Cao su co thể cách nhiệt, cách điện được không? H: Cao su tan và không tan trong những chất nào? 4. Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu: - GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất thi nghiệm nghiên cứu - Tổ chức cho các nhom trình bày thi nghiệm - HS thảo luận theo nhom 4, đề xuất các thi nghiệm nghiên cứu - Các nhom HS tự bô tri thi nghiệm, thực hiện thi nghiệm, quan sát và rút ra kết luận tư thi nghiệm (HS điền vào vở TN theo bảng sau) Cách tiến hành Kết luận rút ra thi nghiệm 5. Kết luận, kiến thức mới : - Các nhom báo cáo kết quả (đinh Người thực hiện: Ngu yễn Thị Ngọc Th o Trang 16 - GV tổ chức cho các nhom báo cáo kết quả của nhom lên bảng lơp), cư kết quả sau khi trình bày thi nghiệm đại diện nhom trình bày - Các nhom trình bày lại thi - GV tổ chức cho các nhom thực hiện nghiệm lại thi nghiệm về một tinh chất của cao su (nếu thi nghiệm đo không trung vơi thi nghiệm của nhom bạn) - Theo dõi - GV hương dân HS so sánh kết quả thi nghiệm vơi các suy nghĩ ban đầu của mình ở bươc 2 để khăc sâu kiến thức - GV kết luận về tinh chất của cao su: Cao iu có tính đàn hồi tốt; ít bị biến đổi hhi gặp nóng, ớạnh; cách điện, cách nhiệt tốt; hhông tan trong nưpc, tan trong một iố chất ớỏng hhác; cháy hhi gặp ớửa. 4) Củng cố, dặn dò: - Gọi 4 HS lần lượt nêu lại: ngùn gôc, tinh chất, công dụng, cách bảo quản các đ̀ dung bằng cao su . - Về học bài và chuẩn bi bài mơi: Chất dẻo Môn: KHOA HỌC LỚP 5 Tiết 51: CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I . Mục tiêu Học xong bài này học sinh biết được: Người thực hiện: Ngu yễn Thị Ngọc Th o Trang 17 - Hoa là cơ quan sinh sản của thực vật co hoa. - Các bộ phận của nhi, g̀m: hạt phấn, bao phấn, chỉ nhi và các bộ phân của nhụy, g̀m: đầu, vòi, bầu, các noãn. - Đầu nhụy nhận được các hạt phấn của nhi gọi là sự thụ phấn. - Ích lợi của gio, ong bươm sự sinh sản của hoa. - Rèn luyện kỹ năng thực hành. - Biết cách giúp hoa thụ phấn. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Hoa co cả nhụy và nhụy. - Một sô loài hoa co hoa đực riêng, hoa cái riêng. - Vẽ, sơ đ̀ nhụy và nhi trên hai tờ giấy khổ lơn (không co giải chú thich). 2. Học sinh: Chuẩn bi theo nhom, mỗi nhom: - 1 con dao m̉ng. - 3 loài hoa khác nhau. - 1 tấm gỗ hoặc nhựa. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động 1: Đưa ra gi thu yết cá nhân Hoạt động học * Làm việc cá nhân - Hoa là cơ quan nào của cây ? - Là cơ quan sinh sản Sau đo vưa cho học sinh quan sát một sô loài hoa vưa bảo các em hãy xác đinh đâu là cơ quan sinh dục đực, đâu là cơ quan sinh dục cái ? - Hương dân học sinh vẽ, tỉ mỉ và gọi tên - Học sinh đưa ra những hiểu biết Người thực hiện: Ngu yễn Thị Ngọc Th o Trang 18 tưng bộ phân, đ̀ng thời kèm theo những (vẽ, và kèm theo những giải thich) lời giải thich. Hoạt động 2: Đưa ra gi i thu yết * Thảo luận nhom - Tổ chức học sinh thảo luận nhom để đưa - Trao đổi, bàn bạc để đưa ra giả ra giả thuyết thuyết chung của nhom. Ví dụ: Hoa co cơ quan sinh dục đực và cơ quan sinh dục cái. Cơ quan sinh dục đực g̀m : Hạt phấn, bao phấn và những cái vòi. Cơ quan sinh dục cái g̀m : đầu vòi, vòi và bầu. + Các cá nhân ghi giả thuyết của nhom vào vở và cư đại diện báo cáo Hoạt động 3: Kiểm tra gi thu yết - Phát vật liệu cho học sinh - Hương dân học sinh quan sát và ghi chép kết quả quan sát + Trư cánh hoa ra, các em thấy gì ở đo ? + Dung tay sờ lên đầu cái vòi to và cái vòi nh̉. trươc lơp. * Làm việc theo nhom - Kiểm tra giả thuyết bằng quan sát - Nhận vật liệu - Tiến hành quan sát, ghi chép kết quả quan sát, đôi chiếu vơi giả thuyết và rút ra kết luận tạm thời. + Dung dao bổ dọc hoa, các em thấy gì ở trong đo ? Cho học sinh bổ thêm hoa đã tàn để các em thấy hạt, các em dê xác đinh các cơ quan sinh dục của hoa. Hoạt động 4: Báo cáo hết uu và rút ra - Đại diện các nhom báo cáo kết quả hiến thức bài học quan sát. Người thực hiện: Ngu yễn Thị Ngọc Th o Trang 19 - Giúp học sinh hoàn thiện kiến thức, chinh - Đôi chiếu, phân tich để thông nhất xác hoa tên gọi các bộ phận của hoa. kết quả chung: Hoa co cơ quan sinh dục đực (gọi là nhi) và cái (gọi là nhụy) + Nhi g̀m : hạt phấn, bao phấn và chỉ nhi Noi thêm: Một số cây như mướp, bầu, bí … + Nhụy g̀m : đầu, vòi, bầu và các có hoa đực riêng (chỉ có nhị) và hoa cái noãn. - Vẽ, lại cơ các cơ quan sinh dục của riêng (chỉ có nhụy) hoa. * Sự thụ phấn * Làm việc cả lơp - Đầu nhụy co những chất nhầy để làm gì ? - Để sâu bọ không dám đậu ở đo - Hương dân học sinh lấy đầu nhi gạt lên - Để hạt phấn rơi xuông và dinh ở trên đầu nhụy và h̉i các em thấy hiện đo. - Những hạt phấn đậu lại ở trên đầu tượng gì ? nhụy. - Hiện tượng đầu nhụy nhận được các hạt - Sự thụ phấn phấn của nhi gọi là gì ? - Sâu bọ co ich lợi gì gì đôi vơi sự thụ phấn -Các em vẽ, cả sơ đ̀ sự thụ phấn của hoa ? - Các em co những cách nào để giúp hoa - Học sinh đưa ra câu trả lời thụ phấn ? Hoạt động 5: Củng cố, đánh giá * Gọi 1 HS nhăc lại nội dung bài học. - Tổ chức trò chơi: Lơp chia thành 2 đội, - 1 em nhăc lại toàn bộ nội dung bài mỗi đội cư đại diện 1 bạn lên điền tên các học bộ phận của nhi và nhụy. Đội nào điền - Tiến hành chơi Người thực hiện: Ngu yễn Thị Ngọc Th o Trang 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan