Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khoa học xã hội Địa lý Sản phẩm dự thi...

Tài liệu Sản phẩm dự thi

.DOC
10
385
63

Mô tả:

THI KIẾN TÍCH HỢP TRONG GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ
SẢN PHẨM DỰ THI CUỘC THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP 1 PHIẾU THÔNG TIN CỦA GIÁO VIÊN DỰ THI - Sở Giáo dục & Đào tạo tỉnh/thành phố: Hà Giang. - Trường THPT Mèo Vạc. - Địa chỉ: Tổ 3 thị trấn Mèo Vạc, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang. + Điện thoại: 02193871 + Email: [email protected] - Thông tin về giáo viên dự thi: 1. Họ và tên: Vàng Thị Hạnh. . Ngày sinh: 16/04/1985 . Môn: Địa lí . Điện thoại: 0914.955.353; . Email: [email protected] 2 PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN 1. Tên hồ sơ dạy học: " Dạy học theo chủ đề tích hợp trong một số vấn đề mang tính toàn cầu - Địa lí 11." 2. Mục tiêu dạy học: 2.1. Kiến thức: - Nắm rõ kiến thức cơ bản trong " Một số vấn đề mang tính toàn cầu" + Biết và giải thích được tình trạng bùng nổ dân số ở các nước đang phát triển và già hoá dân số ở các nước phát triển. + Trình bày được nột số biểu hiện, nguyên nhân của ô nhiễm môi trường; phân tích được hậu quả ô nhiễm môi trường; nhận thức được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường. + Hiểu được sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình và chống nguy cơ chiến tranh. - Vận dụng các kiến thức trong nội dung sách giáo khoa để giải quyết các vấn đề thực tiễn. 2.2. Kỹ năng: - Có kỹ năng xử lí và phân tích thông tin, sử dụng linh hoạt, biết sử dung các kiến thức đã học để giải quyết vấn đề trong các vấn đề về dân số, môi trường, và một số vấn đề trong việc bảo vệ hòa bình và chống nguy cơ chiến tranh. - Hình thành kĩ năng tự học, tự nghiên cứu đào sâu kiến thức trong vấn đề mang tính toàn cầu. - Phát triển kỹ năng giao tiếp, làm việc theo nhóm. - Biết cách vận dụng từ bài học để giải quyết các vấn đề dân số, môi trường, và một số vấn đề khác xảy ra ở địa phương, ở trường, ở nhà. Biết cách tuyên truyền và nhắc nhở bạn bè, người thân trong việc giải quyết các vấn đề trên. 2.3. Thái độ: - Có ý thức thực hiện các giải pháp giữa các môn Địa lí, hóa học,GDCD, giáo dục dân số và giáo dục môi trường trong việc giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn. - Rèn luyện tính tự giác, tác phong nhanh nhẹn, phản ứng nhanh nhạy trong quá trình học tập. - Học sinh cần có năng lực vận dung các kiến thức liên môn: Địa lí, hóa học, GDCD... để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn. 3. Đối tượng dạy học của bài học: - Tổng số học sinh: 73 học sinh - Tổng số lớp học: 02 lớp. - Khối: 11 3 - Trong 02 lớp 11 tôi tiến hành thực hiện giảng dạy nội dung tích hợp môn Địa lí với môn GDCD, hóa học, giáo dục dân số và giáo dục môi trường ở lớp 11A1 lớp 11A2 còn lại giảng dạy theo hướng không sử dụng tích hợp. Nhìn chung khả năng nhận thức của 2 lớp không có sự phân hóa quá cao nên việc giảng dạy thực nghiệm cũng dễ nhận biết được khả năng, chất lượng khi tích hợp các bộ môn trên trong nội dung bài học thực nghiệm. 4. Ý nghĩa của bài học: Qua thực tế dạy học bản thân tôi cảm thấy việc kết hợp kiến thức của các môn học để giải quyết các vấn đề nào đó trong môn học là việc làm hết sức cần thiết. Điều đó đòi hỏi mỗi giáo viên bộ môn phải nắm chắc kiến thức chuyên môn, mặt khác không ngừng trau dồi, học hỏi từ đồng chí, đồng nghiệp qua các môn học khác để tổ chức, hướng dẫn học sinh để các em có thể giải quyết các tình huống các vấn đề đặt ra trong thực tiễn một cách nhanh nhất và đạt hiệu quả cao nhất. Đồng thời bản thân tôi cũng thấy rằng "tích hợp" là một khái niệm được sử dụng trong nhiều lĩnh vực. Đặc biệt, trong giáo dục tích hợp kiến thức liên môn vào giải quyết các vấn đề trong một môn học sẽ giúp học sinh nắm chắc kiến thức hơn, hiểu sâu hơn, rộng hơn các vấn đề đặt ra trong môn học đó, giúp học sinh phát huy khả năng tư duy, sáng tạo trong học tập và trong ứng dụng vào thực tế đời sống. Ngoài ra, trong quá trình soạn bài có tích hợp kiến thức liên môn với các môn học khác sẽ giúp giáo viên chúng tôi tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ, hiểu sâu hơn các vấn đề được đặt ra trong mỗi bài học. Từ đó, trong quá trình giảng dạy sẽ tổ chức linh hoạt và sinh động hơn. Tạo không khí cho học sinh có hứng thú học tập tìm tòi, khám phá nhiều kiến thức và được suy nghĩ, sáng tạo nhiều hơn. Từ đó vận dụng vào thực tiễn tốt hơn. 5. Thiết bị dạy học, học liệu: - Giáo viên: + Bảng phụ, thông tin. + Phiếu câu hỏi thảo luận. + Trang thiết bị phụ trợ cho việc trình chiếu. + Máy chiếu. - Họa sinh: Một vài tài liệu tự sưu tầm về dân số, môi trường và các vấn đề về khủng bố, chiến tranh, xung đột... 6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học: Để học sinh nắm bắt được kiến thức của bài 3 Địa lí 11 một cách tốt hơn và có thể vận dụng vào trong thực tiễn của các em, tôi đề xuất và tiến hành tích hợp bộ môn Sinh học và môn Giáo dục công dân để soạn và giảng trong bài này. Bài học được tiến hành trong 01 tiết học - Giáo án: 4 Tiết TPPCT - 03 Bài 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức - Biết và giải thích được tình trạng bùng nổ dân số ở các nước đang phát triển và già hoá dân số ở các nước phát triển. - Trình bày được nột số biểu hiện, nguyên nhân của ô nhiễm môi trường; phân tích được hậu quả ô nhiễm môi trường; nhận thức được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường. - Hiểu được sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình và chống nguy cơ chiến tranh. *, Kiến thức liên môn: - Môn Hóa học: Sử dụng công thức hóa học và tác hại của mưa axit. - Môn Vật lí: Sử dụng hình vẽ mô tả hiện tượng hiệu ứng nhà kính và hậu quả của hiện tượng này. - Môn GDCD: Biết được trách nhiệm của mỗi công dân đối với chính sách dân số ở nước ta. - Giáo dục dân số: Biết được hậu quả và đưa ra được một số giải pháp cho vấn đề dân số trên thế giới hiện nay. - Giáo dục môi trường: Giáo dục bảo vệ môi trường thông qua các vấn đề môi trường đã được nghiên cứu trong bài. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kỹ năng thu thập và xử lí các thông tin; rèn luyện kỹ năng đọc và nhận xét bảng số liệu, phân tích hình ảnh - Có kỹ năng vận dụng kiến thức bài học để giải quyết các vấn đề xảy ra trong thực tiễn. 3. Thái độ - Nhận thức được: Để giải quyết các vấn đề toàn cầu cần phải có sự đoàn kết và hợp tác của toàn nhân loại. - Có ý thức tham gia tuyên truyền, giáo dục và ủng hộ các chính sách của nhà nước trong các vấn đề về dân số, môi trường và một số vấn đề chính trị của Nhà nước. 4. Định hướng năng lực hình thành: - Năng lực sử dụng sơ đồ, lược đồ. - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực giao tiếp - năng lực tự học II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 5 - Máy chiếu - Một số ảnh về ô nhiễm môi trường - Một số tin ảnh về chiến tranh và khủng bố. - Phiếu học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - Hãy cho biết xu hướng toàn cầu hóa kinh tế dẫn đến những hệ quả gì? - Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực được hinhg thành dựa trên những cơ sở nào? 2. Bài mới: Ngày nay, bên cạnh những thành tựu vượt bậc về KHKT, về KH- XH, nhân loại đang phải đối mặt với nhiều thách thức mang tính toàn cầu. Đó là những thách thức gì? Tại sao chúng lại mang tính toàn cầu? Chúng có ảnh hưởng như thế nào đối với sự phát triển KT – XH trên toàn thế giới và trong từng nước? Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ 1: Nhóm ( GV chia lớp thành 6 nhóm nhỏ) I. Dân số Bước 1: 1. Bùng nổ dân số - Nhóm 1, 2, 3 : Tham khảo thông tin ở mục 1 và - Dân số thế giới tăng nhanh: phân tích bảng 3.1, trả lời câu hỏi kèm theo bảng. 6,477 tỉ người (2005). - Nhóm 4, 5, 6: Tham khảo thông tin ở mục 2 và - Sự bùng nổ dân số thế giới phân tích bảng 3.2, trả lời câu hỏi kèm theo bảng. hiện nay chủ yếu ở các nước đang phát triển (80% số dân, Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo 95% số dân tăng hàng năm luận. Các nhóm khác theo dõi, trao đổi, chất vấn, của thế giới). bổ sung. - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên qua các thời kì giảm nhanh ở Bước 3: GV trình chiếu một số hình ảnh và kết nhóm nước phát triển và giảm luận, liên hệ với chính sách dân số ở Việt Nam. chậm ở nhóm nước đang phát triển. - Chênh lệch về tỉ lệ gia tăng tự nhiên giữa 2 nhóm nước ngày càng lớn. - Dân số nhóm đang phát Lưu ý: Tránh để HS hiểu sai rằng người già ăn triển vẫn tiếp tục tăng nhanh, bám xã hội. Các em cần hiểu đây là trách nhiệm nhóm nước phát triển có xu của xã hội đối với người già, những người có hướng chững lại. nhiều đóng góp cho xã hội. - Dân số tăng nhanh gây sức ép nặng nề đối với tài nguyên moi trường, phát triển kinh tế Chuyển ý: Sự bùng nổ dân số, sự phát triển kinh và chất lượng cuộc sống. 6 tế vượt bậc lại gây ra vấn đề toàn cầu thứ hai. 2. Già hoá dân số Chúng ta cùng tìm hiểu phần II. Dân số thế giới ngày càng già đi. a. Biểu hiện HĐ 2: Cá nhân/cặp - Tỉ lệ trên 15 tuổi ngày càng Bước 1: Từng cặp HS nghiên cứu SGK, hoàn thấp, tỉ lệ trên 65 tuổi ngày thành phiếu học tập. càng cao, tuổi thọ ngày càng Bước 2: Đại diện vài nhóm len trả lời tăng. Bước 3: GV kết luận và nhấn mạnh tính nghiêm - Nhóm nước phát triển có cơ trọng của các vấn đề môi trường trên phạm vi cấu dân số già. toàn thế giới. Từ đó có thể hỏi tiếp: - Nhóm nước đang phát triển - Thế giới đã có những hành động gì để bảo vệ có cơ cấu dân số trẻ. moi trường? b. Hậu quả Trong khi hướng dẫn HS trả lời câu hỏi này, GV - Thiếu lao động. kết hợp làm rõ câu hỏi 2 SGK. - Chi phí phúc lợi cho người Chuyển ý: Kể một vài thông tin mới nhất về nạn già lớn. khủng bố và hoạt động kinh tế ngầm của một vài II. Môi trường nước trên thế giới. Chúng ta cùng tìm hiểu phần (Thông tin phản hồi phiếu III. học tập phần phụ lục). HĐ 3: Cả lớp 1.Biến đổi khí hậu toàn cầu Bước 1: GV thuyết trình có sự tham gia của HS và suy giảm tầng ôdôn. về các hoạt động khủng bố quốc tế, hoạt động kinh tế ngầm. GV nhấn mạnh sự cần thiết phải chống chủ nghĩa khủng bố và cá hoạt động kinh tế ngầm. 2. Ô nhiễm nguồn nước Bước 2: Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi: Tại sao ngọt, biển và đại dương. nói chống khủng bố không phải là việc riêng của chính phủ, mà còn là nhiệm vụ của mỗi cá nhân? 3. Suy giảm đa dạng sinh học. III. Một số vấn đề khác - Nạn khủng bố đã xuất hiện trên toàn thế giới. - Các hoạt động kinh tế ngầm đã trở thành mối đe doạ đối với hoà bình và ổn định thế 7 giới. IV. CỦNG CỐ HS kể tên các vấn đề môi trường toàn cầu. Nêu nguyên nhân và đề xuất các biện pháp giải quyết. V. DẶN DÒ - Làm bài tập 2 và 3 trong SGK. - Sưu tầm các tài liệu liên quan đến các vấn đề môi trường toàn cầu. VI. PHỤ LỤC Phiếu học tập và thông tin phản hồi: Vấn đề Hiện Nguyên nhân môi trạng trường Biến đổi - Trái Đất - Lượng CO2 khí hậu nóng lên tăng đáng kể toàn cầu Mưa trong khí  axit quyển hiệu ứng nhà kính. - Chủ yếu từ ngành sản xuất điện và các ngành CN sử dụng than đốt. Suy giảm Tầng Hoạt động CN tầng ôdôn ôdôn bị và sinh hoạt  thủng và một lượng khí lỗ thủng thải lớn trong ngày khí quyển. càng lớn. Ô nhiễm - Ô nhiễm - Chất thải nguồn nghiêm công nghiệp, nước trọng nông nghiệp và ngọt, biển nguồn sinh hoạt. và đại nước - Việc vận dương ngọt. chuyển dầu và - Ô nhiễm các sản phẩm biển. từ dầu mỏ Hậu quả Giải pháp - Băng tan - Mực nước biển tăng  ngập một số vùng đất thấp. - Ảnh hưởng đến sức khoẻ, sinh hoạt và sản xuất. Cắt lượng giảm CO2, SO2, NO2, CH4 trong sản xuất và sinh hoạt. Ảnh hưởng đến Cắt giảm lượng sức khoẻ, mùa CFCS trong sản màng, sinh vật, xuất và sinh thuỷ sinh. hoạt. - Thiếu nguồn nước sạch. - Ảnh hưởng đến sức khoẻ. - Ảnh hưởng đến sinh vật thuỷ sinh. - Tăng cường xây dựng các nhà máy xử lí chất thải. - Đảm bảo an toàn hàng hải. 8 Suy giảm Nhiều Khai thác thiên đa dạng loài sinh nhiên quá mức. sinh học vật bị tuyệt chủng hoặc đứng trước nguy cơ tuyệt chủng. - Mất đi nhiều loài sinh vật, nguồn thực phẩm, nguồn thuốc chữa bệnh, nguồn nguyên liệu,... - Mất cân bằng sinh thái. Toàn thế giới tham gia vào mạng lưới các trung trâm sinh vật, xây dựng các khu bảo vệ thiên nhiên. 9 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan