Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Sách hsg lịch sử 11

.DOC
15
900
122

Mô tả:

Giíi thiÖu ®Ò thi chän HSG c¸c trêng THPT chuyªn khu vùc Duyªn h¶i & §ång b»ng B¾c bé – M«n LÞch sö 11 C«ng ty tnhh cung øng häc liÖu Vµ dÞch vô gi¸o dôc b¶o long §iÖn tho¹i liªn hÖ: 01243771012 MíI GiíI THIÖU c¸c ®Ò thi chän häc sinh giái cña c¸c trêng thpt chuyªn vïng duyªn h¶I & ®ång b»ng b¾c bé m«n LÞCH Sö 11 Thµnh c«ng lµ mét hµnh tr×nh chø kh«ng ph¶i lµ ®iÓm ®Õn! Trªn con ®êng thµnh c«ng kh«ng cã dÊu ch©n cña ngêi lêi biÕng! C«ng ty TNHH cung øng häc liÖu vµ dÞch vô Gi¸o dôc B¶o Long – G§: NguyÔn V¨n C«ng - §T: 01243771012 1 Giíi thiÖu ®Ò thi chän HSG c¸c trêng THPT chuyªn khu vùc Duyªn h¶i & §ång b»ng B¾c bé – M«n LÞch sö 11 lêi nãi ®Çu N hiều năm trở lại đây, hội các trường THPT chuyên trực thuộc các Sở Giáo dục và Đào tạo của các tỉnh - thành phố và trực thuộc các trường Đại học vùng Duyên hải & Đồng bằng Bắc bộ tổ chức kỳ thi chọn học sinh giỏi cho học sinh các khối chuyên lớp 10 và lớp 11 ở các môn học như: Toán, Vật lý, Hoá học, Sinh học, Ngữ Văn, Ngoại ngữ, Lịch sử, Địa lý, Tin học. Với những môn học như: Toán học, Vật lý, Hoá học, Ngữ Văn hay Ngoại ngữ thì từ trước tới nay trên thị trường sách đã có rất nhiều đầu sách dạng “tuyển tập hay tuyển chọn” các đề thi học sinh giỏi các cấp, nhưng với bộ môn Lịch sử thì đầu sách dạng này lại rất hiếm. Do vậy cuốn sách “Giới thiệu các đề thi chọn học sinh giỏi của các trường THPT chuyên vùng Duyên hải & Đồng bằng Bắc bộ - môn Lịch sử 11” được tuyển chọn, biên soạn và xuất bản nhằm mục đích: - Giúp cho học sinh và giáo viên giảng dạy bộ môn Lịch sử cấp THPT có được cách nhìn chính xác và toàn diện về xu hướng ra đề thi môn Lịch sử trong kỳ thi chọn học sinh giỏi khối lớp 11 trường THPT chuyên của các tỉnh - thành phố và trực thuộc các trường đại học vùng Duyên hải & Đồng bằng Bắc bộ. - Giúp cho học sinh và giáo viên giảng dạy bộ môn Lịch sử cấp THPT có thêm được nguồn tư liệu tham khảo hữu ích trong quá trình học tập và giảng dạy. Qua đó góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn, đạt kết quả cao trong các kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp khu vực và cấp Quốc gia. Cuốn sách này có 91 đề thi, gồm đề thi chính thức và đề thi đề xuất cho kì thi chọn học sinh giỏi các trường THPT chuyên vùng Duyên hải & Đồng bằng Bắc bộ - môn Lịch sử 11, các đề thi được chọn lọc và sắp xếp theo từng năm học, từ năm học 2011 - 2012 đến năm học 2017 - 2018. Các đề thi trong cuốn sách này được các tác giả sưu tầm, chọn lọc từ nhiều kênh khác nhau như từ bạn bè, đồng nghiệp, từ Website của các Sở giáo dục - đào tạo, từ trang http:// www. dethi.violet.vn và nhiều Website có uy tín khác. Trong cuốn sách này, hầu hết các đề thi có đáp án và hướng dẫn chấm chi tiết, nhưng cũng có một vài đề thi không đáp án và hướng dẫn chấm. Với những đề thi có đáp án và hướng dẫn chấm, các tác giả giữ nguyên văn đáp án và thang điểm để các em học sinh và quý thầy cô có thể thấy và vận dụng được cách trả lời và cho điểm đối với mỗi đơn vị kiến thức trong đề thi. Với những đề thi không có đáp án thì các em học sinh và quý thầy cô có thể tự giải để củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng và phương pháp giải. Với vai trò là những giáo viên tâm huyết với nghề, giàu kinh nghiệm trong công tác giảng dạy, bồi dưỡng học sinh giỏi dự thi cấp tỉnh, cấp khu vực và cấp Quốc gia môn Lịch sử cấp THPT, các tác giả thấy cuốn sách sẽ là nguồn học liệu tham khảo hữu ích cho các em học sinh yêu thích môn Lịch sử và giáo viên dạy môn Lịch sử ở các trường THPT, đặc biệt sẽ rất hữu ích với những em học sinh và quý thầy cô tham gia bồi dưỡng, luyện thi học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp khu vực và cấp Quốc gia. Ngoài ra cuốn sách cũng là nguồn học liệu tham khảo rất tốt cho sinh viên - giáo sinh chuyên nghành sư phạm Lịch sử ở các trường Cao đẳng và Đại học. Mặc dù đã cố gắng sưu tầm, chọn lọc, biên soạn nhưng cuốn sách sẽ khó tránh khỏi những thiếu sót, các tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý đồng nghiệp và các em học sinh để lần xuất bản sau được hoàn chỉnh hơn. Nhân đây, các tác giả cũng bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới quý đồng nghiệp đang công tác tại các trường THPT chuyên đã cung cấp tư liệu quý báu để chúng tôi xây dựng và hoàn thành cuốn sách này. Chúc các em học sinh và quý thầy cô đạt được nhiều thành tích cao trong quá trình học tập và giảng dạy khi khai thác, sử dụng cuốn sách này. Mọi ý kiến đóng góp của quý thầy cô và các em xin vui lòng liên hệ với các tác giả theo địa chỉ email: [email protected]. Các tác giả trân trọng cảm ơn! Chịu trách nhiệm nội dung: Nhóm giáo viên chuyên giảng dạy môn Lịch sử THPT tỉnh Nam Định Chịu trách nhiệm in ấn và phát hành: Công ty TNHH cung ứng học liệu và dịch vụ Giáo dục Bảo Long Người đại diện cho công ty, ông: Nguyễn Văn Công – Điện thoại liên hệ: 01243771012 NAM ĐỊNH Ngày 8 tháng 6 năm 2018 ĐỀ SỐ 1 2 C«ng ty TNHH cung øng häc liÖu vµ dÞch vô Gi¸o dôc B¶o Long – G§: NguyÔn V¨n C«ng - §T: 01243771012 Giíi thiÖu ®Ò thi chän HSG c¸c trêng THPT chuyªn khu vùc Duyªn h¶i & §ång b»ng B¾c bé – M«n LÞch sö 11 Kì thi chọn HSG các trường THPT chuyên vùng Duyên hải & Đồng bằng Bắc Bộ, ĐỀ THI CHÍNH THỨC, môn LỊCH SỬ LỚP 11, năm học 2011 - 2012 Thời gian làm bài 180 phút, không kể thời gian giao đề Câu 1 (3,0 điểm) Phân tích nguyên nhân chung và ý nghĩa, tác động của các cuộc cách mạng tư sản (thế kỉ XVIIXVIII). Câu 2 (3,0 điểm) Tại sao năm 1868, Thiên hoàng Minh Trị thực hiện cuộc Duy tân đất nước (Nhật Bản). Nêu và nhận xét về những chính sách cải cách Minh Trị. Câu 3 (3,0 điểm) Nêu ý nghĩa của Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga (1917). Phân tích ảnh hưởng của Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga đối với phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. Câu 4 (3,0 điểm) Thông qua cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1858-1884), hãy so sánh thái độ của nhân dân và của triều đình Huế trong cuộc đấu tranh chống Pháp xâm lược. Câu 5 (2,5 điểm) Nêu hoàn cảnh bùng nổ và đặc điểm của phong trào Cần vương chống Pháp (cuối thế kỉ XIX). Câu 6 (2,5 điểm) Các sĩ phu yêu nước (cuối thế kỉ XIX), đưa ra các đề nghị cải cách duy tân trong bối cảnh lịch sử nước ta như thế nào? Nêu một số đề nghị cải cách tiêu biểu. Vì sao những cải cách đó không thực hiện được. Câu 7 (3,0 điểm) Trình bày những hoạt động cứu nước của Phan Bội Châu (từ đầu thế kỉ XX đến trước chiến tranh thế giới thứ nhất). Đánh giá mặt tích cực và hạn chế trong chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu. -------------------HẾT------------------Giám thị 1: ----------------------------- Họ tên thí sinh: ------------------- Giám thị 2: ----------------------------- Số báo danh : ------------------- ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1 C«ng ty TNHH cung øng häc liÖu vµ dÞch vô Gi¸o dôc B¶o Long – G§: NguyÔn V¨n C«ng - §T: 01243771012 3 Giíi thiÖu ®Ò thi chän HSG c¸c trêng THPT chuyªn khu vùc Duyªn h¶i & §ång b»ng B¾c bé – M«n LÞch sö 11 A. Nguyên tắc chung 1. Khi chấm thi, cán bộ chấm thi đúng như Đáp án – Thang điểm của Ban Đề thi 2. Cán bộ chấm thi không quy tròn điểm của bài thi. 3. Đáp án được xây dựng trên cơ sở SGK Lịch sử Trung học phổ thông (lớp 11). 4. Những bài viết nào có tham khảo tài liệu, đưa ra những kiến thức lịch sử đúng, phù hợp, làm cho bài viết phong phú hơn, sâu sắc hơn, thì cán bộ chấm thi có thể vận dụng cho điểm khuyến khích nhưng vẫn trong mức điểm tối đa đã quy định cho từng câu. 5. Nếu thí sinh có cách làm riêng và đúng vẫn chấm theo thang điểm quy định. 6. Bài làm của thí sinh được điẻm tối đa phải bảo đảm được những yêu cầu : Nội dung đúng như đáp án, chữ viết rõ ràng, văn phong trong sáng, câu chữ đúng và lập luận chặt chẽ. B. Đáp án, thang điểm Câu 1 Nội dung trả lời Phân tích nguyên nhân chung và ý nghĩa, tác động của các cuộc cách mạng tư Điểm 3,0đ sản (thế kỉ XVII-XVIII). - Nguyên nhân chung + Phương thức sản xuất TBCN ra đời trong lòng xã hội phong kiến, bị quan hệ sản 0,5đ xuất phong kiến kìm hãm (mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất TBCN với quan hệ sản xuất phong kiến)... + Giai cấp tư sản và vô sản – là các giai cấp đại diện cho phương thức sản xuất 0,5đ TBCN xuất hiện. Những giai cấp này mâu thuẫn với giai cấp phong kiến, muốn lật đổ chế độ chuyên chế để nắm lấy chính quyền.... + Sự xuất hiện hệ tư tưởng dân chủ tư sản đả kích vào hệ tư tưởng phong kiến chuẩn bị cho cuộc cách mạng (phong trào Văn hóa Phục hưng, phong trào cải cách tôn 0,5đ giáo...) - Ý nghĩa, tác động + CMTS đã xác lập quan hệ sản xuất TBCN thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển 0,25đ tạo ra số lượng đồ sộ về vật chất, khẳng định ưu thế hơn hẳn của phương thức sản xuất mới..... + CNTB ra đời tạo ra nền dân chủ và các thể chế dân chủ (trong khuuôn khổ 0,5đ của CNTB)..... + Chuyển từ nền văn minh nông nghiệp sang nền văn minh công nghiệp..... 2 + Xã hội hình thành 2 giai cấp cơ bản là giai cấp tư sản và giai cấp vô sản.... Tại sao năm 1868, Thiên hoàng Minh Trị thực hiện cuộc Duy tân đất nước (Nhật 0,25đ 3,0đ Bản). Nêu và nhận xét về những chính sách cải cách Minh Trị. - Tại sao năm 1868, Thiên hoàng Minh Trị thực hiện cuộc Duy tân đất nước. + Đến giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến Nhật Bản dưới sự thống trị của Tô-ku-ga- 0,5đ oa đã lâm vào cuộc khủng hoảng toàn diện, sâu sắc, không đáp ứng được những yêu cầu phát triển xã hội, không đủ sức chống lại sự xâm nhập của các nước đế quốc Âu - Mĩ.... 4 0,5đ C«ng ty TNHH cung øng häc liÖu vµ dÞch vô Gi¸o dôc B¶o Long – G§: NguyÔn V¨n C«ng - §T: 01243771012 Giíi thiÖu ®Ò thi chän HSG c¸c trêng THPT chuyªn khu vùc Duyªn h¶i & §ång b»ng B¾c bé – M«n LÞch sö 11 + Về kinh tế: nông nghiệp lạc hậu, mầm mống kinh tế TBCN đã hình thành và 0,25đ phát triển nhanh chóng.... + Về xã hội: giai cấp tư sản ngày càng trưởng thành, có thế lực về kinh tế, trở thành 0,25đ chỗ dựa cho Thiên hoàng Minh Trị để tiến hành cải cách.... + Các nước đế quốc, trước tiên là Mĩ đe dọa xâm lược Nhật Bản. Nhật Bản đứng 0,25đ trước sự lựa chọn hoặc tiếp tục duy trì chế độ phong kiến hoặc cải cách, duy tân đưa đất nước phát triển theo con đường TBCN... - Nêu và nhận xét về những chính sách cải cách của Minh Trị + Đầu năm 1868, Thiên hoàng Minh Trị lên ngôi và tiến hành nhiều cải cách... + Về chính trị: xác lập quyền thống trị của quí tộc tư sản, ban hành Hiến pháp 0,25đ 0,25đ năm 1889, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến... + Về kinh tế: thống nhất thị trường, tiền tệ, phát triển kinh tế TBCN ở nông thôn, 0,25đ xây dựng hạ tầng, đường xá... + Về giáo dục: thi hành chế độ giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học-kĩ 0,25đ thuật, cử học sinh ưu tú du học ở phương Tây... + Về quân sự: quân đội được tổ chức, huấn luyện theo kiểu phương Tây... + Nhận xét: Cải cách Minh Trị mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản, 0,25đ 0,5đ mở đường cho CNTB phát triển ở Nhật, đưa Nhật Bản trở thành nước tư bản hùng 3 mạnh ở châu Á.... Nêu ý nghĩa của Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga (1917). Phân tích 3,0đ ảnh hưởng của Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga đối với phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. - Ý nghĩa + Đối với nước Nga : Cách mạng tháng Mười đã mở ra một kỉ nguyên mới làm thay 0,75đ đổi đất nước: xoá bỏ ách thống trị của phong kiến và tư sản Nga, thành lập chính quyền Xô viết đưa nhân dân lao động lên làm chủ đất nước. + Đối với thế giới : Sự xuất hiện của nhà nước chuyên chính vô sản đầu tiên trên thế 0,75đ giới đã tạo ra một chế độ xã hội đối lập với CNTB. Cách mạng tháng Mười làm thay đổi cục diện thế giới với sự ra đời của chế độ XHCN ở nước Nga, thúc đấy, cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng thế giới... - Cuộc cách mạng đó có ảnh hưởng như thế nào đối với phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới? + Thức tỉnh và cổ vũ mạnh mẽ ý chí đấu tranh, chỉ ra con đường đúng đắn đi tới thắng 0,5đ lợi cuối cùng của sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc... + Một xu hướng mới đã xuất hiện trong phong trào giải phóng dân tộc ở nhiều 0,5đ nước.Đó là xu hướng vô sản hay xu hướng đi theo ngọn cờ tư tưởng của chủ nghĩa Mác- Lênin.... + Cách mạng tháng Mười đã tạo những điều kiện khách quan cho phong trào 0,5đ giải phóng dân tộc trên thế giới: làm cho kẻ thù của phong trào giải phóng dân tộc suy yếu, còn nước Nga Xô Viết trở thành người bạn đồng minh, tin cậy, là chỗ dựa vững chắc của nhân dân các dân tộc bị áp bức trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa 4 thực dân.... Thông qua cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1858-1884), hãy so C«ng ty TNHH cung øng häc liÖu vµ dÞch vô Gi¸o dôc B¶o Long – G§: NguyÔn V¨n C«ng - §T: 01243771012 3,0đ 5 Giíi thiÖu ®Ò thi chän HSG c¸c trêng THPT chuyªn khu vùc Duyªn h¶i & §ång b»ng B¾c bé – M«n LÞch sö 11 sánh thái độ của nhân dân và của triều đình Huế trong cuộc đấu tranh chống Pháp xâm lược. - Thực dân Pháp từng bước xâm lược Việt Nam thông qua các hiệp ước bất bình đẳng kí 0,5đ với triều Nguyễn vào các năm 1862, 1874, 1883 và 1884. - Vua quan triều đình Huế thiếu ý chí quyết tâm, lại không có đường lối chỉ đạo đúng 1,25đ đắn, kịp thời, lực lượng lại chênh lệch có lợi cho kẻ thù..., nên các vùng lãnh thổ Việt Nam lần lượt rơi vào tay Pháp (có đẫn chứng minh hoạ)... - Trái ngược với thái độ yếu đuối của triều đình Huế, ngay từ đầu nhân dân Việt Nam đã 1,25đ đứng dậy, họ chiến đấu ngoan cường vì nền độc lập tự do của Tổ quốc, vì cuộc sống 5 bình yên của quê hương (có đẫn chứng minh hoạ).... Nêu hoàn cảnh bùng nổ và đặc điểm của phong trào Cần vương chống Pháp 2,5đ (cuối thế kỉ XIX). - Hoàn cảnh bùng nổ + Năm 1884, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Patơnốt, chính thức công nhận 0,5đ quyền thống trị của Pháp ở Việt Nam. Mâu thuẫn giữa nhân dân ta với đế quốc Pháp và tay sai trở nên sâu sắc... + Xã hội Việt nam lúc đó có hai giai cấp cơ bản: giai cấp địa chủ phong kiến và nông 0,25đ dân. Bộ phận văn thân và sĩ phu yêu nước đã đứng ra nhận trách nhiệm trước sự nghiệp giải phóng đất nước.... + Phe chủ chiến trong triều đình Huế tích cực chuẩn bị lực lượng chống Pháp. Tôn 0,5đ Thất thuyết tổ chức cuộc phản công ở kinh thành Huế, thay mặt vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần vương..... - Đặc điểm chung + Lãnh đạo: chủ yểu là các sĩ phu, văn thân, chịu ảnh hưởng của tư tưởng trung quân 0,25đ ái quốc. + Về mục tiêu: chống Pháp, giành độc lập, khôi phục lại trật tự phong kiến cũ. + Lực lượng tham gia: chủ yếu là văn thân, sĩ phu và nông dân. + Qui mô: phạm vi Bắc và Trung Kì... 0,25đ 0,25đ 0,25đ + Tuy diễn ra dưới khẩu hiệu “Cần vương”, nhưng thực chất là phong trào chống Pháp 0,25đ với mục tiêu giành độc lập, đưa dân tộc thoát khỏi ách ngoại xâm. Yếu tố yêu nước là 6 chính, Cần vương là phụ. Các sĩ phu yêu nước (cuối thế kỉ XIX), đưa ra các đề nghị cải cách duy tân trong 2,5đ bối cảnh lịch sử nước ta như thế nào? Nêu một số đề nghị cải cách tiêu biểu. Vì sao những cải cách đó không thực hiện được. - Bối cảnh lịch sử + Nửa sau thế kỉ XIX, kinh tế Việt Nam rơi vào tình trạng suy thoái trầm trọng... 0,25đ Bộ máy chính quyền từ Trung ương đến địa phương ngày càng sâu mọt. Triều chính 0,25đ rối ren... + Mâu thuẫn xã hội sâu sắc, nhiều cuộc khởi nghĩa chống triều đình nổ ra.... 0,25đ Thực dân Pháp đang ráo riết mở rộng xâm lược nước ta.... 0,25đ + Trên thế giới, các nước phương Tây đã chuyển sang nền văn minh tư bản, Nhật 0,25đ Bản và Xiêm đã cải cách đất nước. Hoàn cảnh đó đã tác động đến bộ phận trí thức phong kiến tiến bộ.... - Một số đề nghị cải cách tiêu biểu. + Trước khi Pháp đánh Hà Nội lần thứ nhất (1873), nước ta rộ lên phong trào đề nghị 0,5đ 6 C«ng ty TNHH cung øng häc liÖu vµ dÞch vô Gi¸o dôc B¶o Long – G§: NguyÔn V¨n C«ng - §T: 01243771012 Giíi thiÖu ®Ò thi chän HSG c¸c trêng THPT chuyªn khu vùc Duyªn h¶i & §ång b»ng B¾c bé – M«n LÞch sö 11 cải cách duy tân, với các bản điều trần của Đinh Văn Điền, Ngyuễn Lộ Trạch, 7 Nguyễn Trường Tộ.... + Các đề nghị cải cách đều nhằm mục đích đưa đất nước thoát khỏi lạc hậu bằng việc hướng theo con đường duy tân của Nhật Bản..... - Vì sao những cải cách không thực hiện được. + Vua quan triều Nguyễn bảo thủ không chịu thay đổi.... + Một số đề nghị cải cách không xuất phát từ tình hình thực tế của đất nước, nặng về học tập mô hình do quan sát được từ nước ngoài... Trình bày những hoạt động cứu nước của Phan Bội Châu (từ đầu thế kỉ XX đến trước chiến tranh thế giới thứ nhất). Đánh giá mặt tích cực và hạn chế trong chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu. - Hoạt động cứu nước của Phan Bội Châu. +Phan Bội Châu có tư tưởng duy tân, muốn học tập mô hình Nhật Bản. Nhưng trước hết theo ông cần phải có độc lập. Độc lập làm cơ sở cho dân chủ, dân quyền. + Phan Bội Châu chủ trương dùng bạo động vũ trang đánh đuổi Pháp giành độc lập. Ông tích cực tổ chức lực lượng ở trong nước và tranh thủ sự viện trợ của bên ngoài. + Tháng 5/1904, thành lập Hội Duy tân... + Từ năm 1905 đến năm 1908, tổ chức phong trào Đông du, đưa thanh niên Việt Nam sang Nhật học tập... + Ảnh hưởng của cách mạng Tân Hợi, tháng 6/1912 thành lập VNQP Hội nhằm đánh đuổi thực dân Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập Công hoà Dân quốc Việt Nam... - Đánh giá + Tích cực: xác định kẻ thù chính là thực dân Pháp, đề ra con đường cách mạng mới và sử dụng đấu tranh vũ trang để giành độc lập... + Hạn chế: Chưa hiểu rõ bản chất của đế quốc Nhật Bản, dựa vào Nhật đánh Pháp. Chưa thấy rõ vai trò của quần chúng nhân dân lao động trong đấu tranh cách mạng.... 0,25đ 0,25đ 0,25đ 3,0đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ ĐỀ SỐ 2 Kì thi chọn HSG các trường THPT chuyên vùng Duyên hải & Đồng bằng Bắc Bộ, Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên LƯƠNG VĂN TỤY - NINH BÌNH, môn LỊCH SỬ LỚP 10, năm học 2012 – 2013 Thời gian làm bài 180 phút, không kể thời gian giao đề Câu 1 (3,0 điểm) Nêu những nét chính về cuộc Cải cách Minh Trị ở Nhật Bản vào cuối thế kỷ XIX. Vì sao cuộc cải cách của Minh Trị thành công trong khi cải cách Mậu Tuất ở Trung Quốc và những cải cách ở Việt Nam thời nhà Nguyễn lại thất bại ? C©u 2 (3,0 ®iÓm) B»ng thực tế lịch sử nước Nga năm 1917 em hãy giải thích vì sao sau cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai, nước Nga lại có thêm cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười ? Câu 3 (2,5 điểm ) Qua cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929- 1933 em hãy: a) Lập bảng hệ thống kiến thức với nội dung sau: Nguyên nhân Hậu quả Hướng giải quyết Anh- Pháp- Mỹ Đức- Italia- Nhật b) Tại sao nói: Sau khủng hoảng kinh tế, nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới xuất hiện ? C«ng ty TNHH cung øng häc liÖu vµ dÞch vô Gi¸o dôc B¶o Long – G§: NguyÔn V¨n C«ng - §T: 01243771012 7 Giíi thiÖu ®Ò thi chän HSG c¸c trêng THPT chuyªn khu vùc Duyªn h¶i & §ång b»ng B¾c bé – M«n LÞch sö 11 Câu 4(2,5 điểm) Bằng kiến thức đã học về cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945): a) Hãy rút ra những nhân tố góp phần đánh bại Chủ nghĩa quân phiệt Nhật ? b) Đánh giá vai trò của Liên Xô, Mỹ, Anh trong Chiến tranh thế giới thứ hai ? Câu 5 (3,0 điểm ) Hoàn cảnh lịch sử và đặc điểm cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam từ 1858-1884? Câu 6 (3,0 điểm). Qua phân tích thái độ của văn thân, sĩ phu và quần chúng nhân dân đối với chiếu Cần Vương, hãy rút ra nhận xét về tác động của chiếu Cần Vương đối với phong trào yêu nước Việt Nam cuối thế kỉ XIX? Câu 7 (3,0 điểm) Hãy nêu chủ trương cứu nước của Phan Châu Trinh và làm rõ vai trò của ông đối với phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam đầu thế kỷ XX? ________________Hết_______________ Giám thị 1: ----------------------------- Họ tên thí sinh: ------------------- Giám thị 2: ----------------------------- Số báo danh : ------------------- ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2 Câu 1 8 Nội dung trả lời Nêu những nét chính về cuộc Cải cách Minh Trị ở Nhật Bản vào cuối thế kỷ XIX. Vì sao cuộc cải cách của Minh Trị thành công trong khi cải cách Mậu Tuất ở Trung Quốc và những cải cách ở Việt Nam thời nhà Nguyễn lại thất bại ? 1. Cuôc cách Minh Trị ở Nhật Bản vào cuối thế kỷ XIX * Hoàn cảnh - Ngày 3-1-1868, Thiên hoàng Minh Trị thành lập chính phủ mới. Ngay sau khi nắm lại quyền lực, Thiên Hoàng đã Minh Trị đã tiến hành cải cách trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa giáo dục… - Về chính trị: Nhật hoàng tuyên bố chấm dứt chế độ Mạc Phủ, thành lập chính phủ mới, xóa bỏ tình trạng cát cứ, đưa Nhật Bản thành một quốc gia thống nhất thuộc quyền chỉ đạo của chính phủ trung ương…tổ chức Chính phủ gồm 12 bộ như kiểu châu Âu…Năm 1889 hiến pháp mới được ban hành, chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập. - Về kinh tế: Chính phủ đã thi hành các chính sách thống nhất tiền tệ, thống nhất thị trường, xóa bỏ độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến, cho phép mua bán ruộng đất, tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng đường xá cầu cống… - Về văn hóa- giáo dục: Thực hiện chế độ giáo dục bắt buộc, đưa nội dung khoa học – kỹ thuật vào chương trình giảng dạy, cho thanh niên ưu tú ra nước ngoài học. Coi giáo dục là nhân tố chìa khóa của sự phát triển. - Về quân sự Hiện đại hóa quân đội theo kiểu phương Tây, thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự. Công nghiệp đóng tàu được chú trọng phát triển, mời chuyên gia quân sự nước ngoài… * Kết quả, ý nghĩa - Sau hơn 20 năm Minh Trị duy tân (1868-1895), Nhật Bản đã có bước phát triển vượt bậc. Minh Trị duy tân đã mở đường cho việc biến Nhật Bản phong kiến thành một nước tư bản chủ nghĩa Vì lý do đó, lịch sử Nhật Bản gọi thời kỳ này là “cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất” ở Nhật Bản. C«ng ty TNHH cung øng häc liÖu vµ dÞch vô Gi¸o dôc B¶o Long – G§: NguyÔn V¨n C«ng - §T: 01243771012 Điểm 3,0 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 Giíi thiÖu ®Ò thi chän HSG c¸c trêng THPT chuyªn khu vùc Duyªn h¶i & §ång b»ng B¾c bé – M«n LÞch sö 11 2 3 - Giúp Nhật Bản thoát khỏi số phận một nước thuộc địa, hay nửa thuộc địa. 2. Nguyên nhân thành công của cải cách Minh Trị… - Dưới thời Mạc phủ, nhân dân Nhật Bản sống lầm than khổ cực, họ muốn thay đổi. - Minh Trị Thiên Hoàng có đầu óc duy tân nắm nhiều quyền hạn. - Chính sách cải cách phù hợp với yêu cầu phát triển xã hội, nguyện vọng của nhân dân. Đặc biệt là sự ủng hộ của tầng lớp Đai mi ô và Samurai… * Ở Trung Quốc: thất bại vì lực lượng phong kiến bảo thủ (phe của Thái hậu Từ Hy) còn mạnh, phá hoại cuộc cải cách. * Ở Việt Nam: Lực lượng bảo thủ của quan lại triều Nguyễn ngăn cản vua Tự Đức thực hiện những đề nghị cải cách của nhóm Duy Tân, đứng đầu là Nguyền Trường Tộ. B»ng thực tế lịch sử nước Nga năm 1917 em hãy giải thích vì sao sau cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai, nước Nga lại có thêm cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười ? * Thực tế nước Nga năm 1917. - Kinh tế: Nông nghiệp lạc hậu; CN ...kinh tế TBCN phát triển...-> mâu thuẫn không thể dung hòa giữa sức sản xuất và quan hệ sản xuất... - Chính trị: §Çu thÕ kØ XX níc Nga vÉn lµ mét níc qu©n chñ chuyªn chÕ, ®øng ®Çu lµ Nga hoµng Nic«lai II . ChÕ ®é qu©n chñ chuyên chế Nga hoµng cïng nh÷ng tµn tÝch phong kiÕn ®· k×m h·m sù ph¸t triÓn cña CNTB ë Nga. - Xã hội: Nga là nơi tập trung cao độ các mâu thuẫn của CNĐQ: Mâu thuẫn giữa TS với VS; nông dân với CĐPK; ĐQ Nga với ĐQ phương Tây; các dân tộc trong đế quốc Nga với đế quốc Nga... - GCCN Nga đã trưởng thành, có đầy đủ khả năng, sức mạnh để lãnh đạo cách mạng... - ViÖc Nga hoµng tham gia chiÕn tranh TG thø nhÊt (1914-1918) ®· g©y nªn nh÷ng hËu qu¶ nghiªm träng cho ®Êt níc, ph¬i bµy sù l¹c hËu vÒ kinh tÕ, chÝnh trÞ… -> nước Nga trở thành khâu yếu nhất trong sợi dây chuyền của CNĐQ... - Cuối 1916, đầu 1917 nước Nga lâm vào cuộc khủng hoảng toàn diện... -> Tình thế cách mạng xuất hiện. * Giải thích: - Trước CM tháng 2 ở nước Nga chế độ chính trị là phong kiến lạc hậu (QCCC); kinh tế lại phát triển theo hướng TBCN. Đây là 2 chế độ bóc lột do vậy muốn giải phóng nhân dân lao động, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển thì phải thực hiện 2 cuộc cách mạng: CM dân chủ tư sản để lật đổ chế độ phong kiến và CM xã hội chủ nghĩa để lật đổ thế lực của GCTS, thiết lập nền chuyên chính vô sản... - Thực tiễn nước Nga sau CM dân chủ tư sản tháng 2 là một cục diện chính trị độc đáo chưa từng có trong lịch sử: Cục diện 2 chính quyền song song tồn tại (mà thực chất chính quyền còn nằm trong tay giai cấp tư sản). Vì thế, phải đấu tranh giành chính quyền về tay các Xô viết; sau 8 tháng đấu tranh bằng phương pháp hòa bình, nước Nga đã tiếp tục tiến hành thành công cuộc cách mạng XHCN tháng Mười => Cách mạng phát triển không ngừng từ CM DCTS lên CM XHCN. Qua cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929- 1933 em hãy: a) Lập bảng hệ thống kiến thức với nội dung sau: Nguyên nhân Hậu quả Hướng giải quyết Anh- Pháp- Mỹ Đức- Italia- Nhật 0,5 0,5 3,0 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,75 0,75 2,5 b) Tại sao nói: Sau khủng hoảng kinh tế, nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới xuất hiện ? a) Nguyên nhân: 0,5 - Trong những năm 1924 – 1929, các nước tư bản bước vào thời kì ổn định về chính trị và đạt mức tăng trưởng cao về kinh tế. Tuy nhiên, sự phát triển kinh tế diễn ra không đồng đều giữa các nước tư bản. Hơn nữa sự phát triển kinh tế mạnh mẽ nhưng thiếu kế hoạch, không tương xứng với sự cải thiện đời sống của đa số nhân dân đã dẫn tới khủng hoảng kinh tế - Tháng 10/1929: khủng hoảng kinh tế bùng nổ ở Mĩ, sau đó lan ra toàn bộ thế giới tư bản, chấm dứt thời kì ổn định và tăng trưởng của chủ nghĩa tư bản. Cuộc khủng hoảng kéo dài gần 4 năm trầm trọng nhất là năm 1932. C«ng ty TNHH cung øng häc liÖu vµ dÞch vô Gi¸o dôc B¶o Long – G§: NguyÔn V¨n C«ng - §T: 01243771012 9 Giíi thiÖu ®Ò thi chän HSG c¸c trêng THPT chuyªn khu vùc Duyªn h¶i & §ång b»ng B¾c bé – M«n LÞch sö 11 4 5 10 b) Hậu quả: - Tàn phá nền kinh tế thế giới: sản xuất công, nông nghiệp, thương mại giả sút… - Đồng thời gây ra hậu quả nặng nề về chính trị, xã hội + Hàng chục triệu công nhân thất nghiệp, nông dân mất ruộng đất, sống trong cảnh nghèo đói túng quẫn. + Các cuộc đấu tranh biểu tình của nhân dân diễn ra khắp mọi nơi... + Đe dọa nghiêm trọng đến sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản c) Hướng giải quyết * Anh- Pháp- Mỹ: - Chủ trương dùng sức mạnh hợp nhất của nhà nước tư sản với sức mạnh của tư bản độc quyền, thực hiện một số cải cách kinh tế, xã hội để giải quyết khủng hoảng. - Đổi mới quá trình quản lý, tổ chức lại sản xuất, áp dụng thành tựu KHKT nhằm củng cố sự tồn tại của CNTB và giữ nguyên trật tự thế giới. * Đức- Ý- Nhật - Tìm lối thoát bằng những hình thức thống trị mới. - Thiết lập chế độ độc tài phát xít, quân sự hóa nền kinh tế, chuẩn bị lực lượng phát động chiến tranh chia lại thế giới…. d) Tại sao: - Sau khủng hoảng kinh tế 1929- 1933, Đức- Ý- Nhật đã đi theo con đường phát xít hóa chế độ chính trị, chủ trương tiến hành chiến tranh để phân chia lại thị trường thế giới. - Quan hệ giữa các cường quốc tư bản chuyển biến ngày càng phức tạp. - Sự hình thành hai khối đế quốc đối lập: Anh- Pháp- Mĩ với Đức- Ý- Nhật => chạy đua vũ trang giữa hai khối đã báo hiệu nguy cơ một cuộc chiến tranh thế giới mới. Bằng kiến thức đã học về cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945): a) Hãy rút ra những nhân tố góp phần đánh bại Chủ nghĩa quân phiệt Nhật ? b) Đánh giá vai trò của Liên Xô, Mỹ, Anh trong Chiến tranh thế giới thứ hai ? a) Những nhân tố….: - Sự sụp đổ của CNPX Đức, Ý ở Châu Âu làm cho Nhật rơi vào tình thế hoang mang… - Những đợt phản công của quân Anh, Mỹ trên các đảo Thái Bình Dương, Đông Nam Á,..tạo tâm lý hoảng sợ không còn khả năng chiến đấu… - Việc Liên Xô tham chiến chống Nhật ở Viễn Đông => Đẩy Nhật vào tình thế thất bại không thể tránh khỏi… - Ở Trung Quốc: Quân giải phóng Trung Quốc chuyển sang tổng phản công quân Nhật, bên cạnh đó là phong trào kháng Nhật ở một số nước Đông Nam Á diễn ra mạnh mẽ… - Sức ép của nhân dân và phái chủ hòa trong nội bộ giới cầm quyền Nhật => 15/8/1945 Nhật tuyên bố đầu hàng Đồng minh không điều kiện, CTTG II kết thúc. b) Đánh giá vai trò…. * Liên Xô - Là lực lượng đi đầu, chủ chốt, đóng vai trò quyết định trong việc tiêu diệt CNPX + Tập hợp các lực lượng yêu chuộng hòa bình đấu tranh chống phát xít + Những thắng lợi của Liên Xô làm thay đổi cục diện chiến tranh: Matxcova, Xtalingrat, tấn công Beclin…buộc px Đức đầu hàng không điều kiện. + Liên Xô tham chiến chống Nhật, đánh bại đội quân Quan Đông buộc Nhật đầu hàng không điều kiện. + Tổ chức hội nghị Ianta, Pôtxđam bàn về kết thúc chiến tranh. *Anh- Mỹ: - Gai đoạn đầu: tạo điều kiện cho phe phát xít gây ra chiến tranh, khước từ đề nghị hợp tác của Liên Xô… - Từ 1/1/1942: Cùng Liên Xô thành lập mặt trận Đồng minh chống phát xít - Đóng vai trò trong việc tiêu diệt phát xít Italia, phối hợp với Liên Xô tiêu diệt phát xít Đức ở Châu Âu, tham gia chống Nhật ở châu Á. - Cùng Liên Xô thiết lập trật tự thế giới sau chiến tranh. Hoàn cảnh lịch sử và đặc điểm cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam từ 1858-1884? a) Hoàn cảnh lịch sử: - Thế giới: C«ng ty TNHH cung øng häc liÖu vµ dÞch vô Gi¸o dôc B¶o Long – G§: NguyÔn V¨n C«ng - §T: 01243771012 0,5 0,5 0,25 0,75 2,5 1,0 1,0 0,5 3,0 0.5 Giíi thiÖu ®Ò thi chän HSG c¸c trêng THPT chuyªn khu vùc Duyªn h¶i & §ång b»ng B¾c bé – M«n LÞch sö 11 6 + CNTB phương Tây đang trên đà phát triển, đẩy mạnh xâm lược thuộc địa… + Các nước phương Đông trở thành đối tượng xâm lược của thực dân phương Tây ( Đa số các nước phương Đông đang ở trong chế độ phong kiến lạc hậu, khủng hoảng. Có một số nước ở châu Á thực hiện cải cách, canh tân đất nước: Nhật Bản, Xiêm…) - Trong nước: + Chính sách cai trị của nhà Nguyễn làm cho đời sống nhân dân khổ cực, mâu thuẫn xã hội gay gắt. Các cuộc khởi nghĩa nông dân liên tiếp nổ ra. Chính sách cấm đạo, diệt đạo của nhà Nguyễn tạo cớ cho Pháp xâm lược Việt Nam. + Khi Pháp xâm lược, vua Tự Đức không dám đứng về phía nhân dân phát động cuộc kháng chiến toàn quốc mà chỉ lo bảo vệ quyền lợi dòng họ, từ chủ chiến đến chủ hòa rồi đầu hàng thực dân Pháp b) Các đặc điểm: - Các cuộc kháng chiến nổ ra kịp thời, chủ động ngay khi thực dân Pháp xâm lược đến khi triều đình đầu hàng… - Các cuộc kháng chiến nổ ra liên tục, bền bỉ... - Nhân dân kháng chiến chống Pháp với một tinh thần tự tôn dân tộc rất cao: khi Pháp xâm lược, nhân dân tạm gác mâu thuẫn giai cấp, đặt nhiệm vụ bảo vệ độc lập dân tộc lên trên hết - Mục tiêu đấu tranh: chống Pháp bảo vệ độc lập dân tộc và thống nhất đất nước. - Lãnh đạo kháng chiến: lúc đầu là triều đình nhưng càng về sau triểu đình càng xa rời, bỏ rơi phong trào quần chúng. Khi triều đình phản bọi lại lợi ích dân tộc, nhân dân ta nhanh chóng bước đầu chuyển sang nhiệm vụ chống xâm lược, chống phong kiến đầu hàng. - Lực lượng tham gia: đông đảo quần chúng nhân dân (Gồm nhiều giai cấp, tầng lớp: Nông dân, thợ thủ công, nho sĩ, binh lính triều đình...VD: Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị, Nguyễn Hữu Huân... ) - Hình thức đấu tranh: bằng mọi thứ vũ khí, kháng chiến bằng nhiều hình thức… Nhân dân đã kết hợp những cách đánh địch mưu trí, sáng tạo, dũng cảm: Vườn không nhà trống, phục kích, đốt tàu, khởi nghĩa....; cả trên mặt trận quân sự lẫn tư tưởng (bằng văn thơ, dùng ngòi bút...) - Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam sớm kết hợp và thực hiện thần đoàn kết với các dân tộc anh em trong nước và láng giềng (VD: Khởi nghĩa Trương Quyền, Trương Định đã phối kết hợp với khởi nghĩa của Pucômbô và Achaxoa -Campuchia...). - Cuộc chiến đấu của nhân dân ta có ý nghĩa rất lớn; làm cho địch phải mất thời gian dài mới xâm lược được nước ta…Mặc dù thất bại nhưng để lại nhiều bài học kinh nghiệm Qua phân tích thái độ của văn thân, sĩ phu và quần chúng nhân dân đối với chiếu Cần Vương, hãy rút ra nhận xét về tác động của chiếu Cần Vương đối với phong trào yêu nước Việt Nam cuối thế kỉ XIX? a) Thái độ của văn thân, sĩ phu và quần chúng nhân dân đối với chiếu Cần Vương - Văn thân sĩ phu: họ là những tri thức, những người có học, những quan lại hay đã nghỉ hưu trong xã hội phong kiến Việt Nam. Họ bị chi phối bởi tư tưởng Nho giáo, tư tưởng “trung quân, ái quốc”. Đối với họ, yêu nước là phải trung thành với nhà vua. Các tư tưởng Nho giáo đó đã chi phối toàn bộ những hoạt động cống hiến của họ - Trước khi có chiếu Cần Vương: Từ khi Pháp xâm lược Việt Nam (1858 - 1884), họ luôn bị dằn vặt, trăn trở, luôn đứng trước sự lựa chọn giữa vua và nước khi triều đình nhà Nguyễn (đứng đầu là vua Tự Đức) nhu nhược đầu hàng giặc, không đứng về phía nhân dân, về phía dân tộc chống lại Pháp. Thậm chí Tự Đức nhiều lần còn kêu gọi bãi binh, chủ hòa, tỏ thái độ hèn nhát. Cho nên các văn thân sĩ phu không biết chọn con đường nào. Nếu theo lệnh vua mà bãi binh thì có tội với nước và ngược lại, nếu thể hiện tinh thần yêu nước, cầm vũ khí chống thực dân Pháp thì bất trung. Những cái chết của Phan Thanh Giản, Nguyễn Tri Phương, Hoàng Diệu thể hiện nỗi trăn trở trong tư tưởng của họ. Chết mà không biết mình hoạt động đúng hay sai. - Khi có chiếu Cần Vương: Năm 1885, khi có chiếu Cần Vương kêu gọi các văn thân chống Pháp cứu nước giúp vua đã đáp ứng được tư tưởng trung quân ái quốc của họ. C«ng ty TNHH cung øng häc liÖu vµ dÞch vô Gi¸o dôc B¶o Long – G§: NguyÔn V¨n C«ng - §T: 01243771012 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 3,0 1,0 11 Giíi thiÖu ®Ò thi chän HSG c¸c trêng THPT chuyªn khu vùc Duyªn h¶i & §ång b»ng B¾c bé – M«n LÞch sö 11 7 12 Đến đây, nước và vua thống nhất là một. Chiếu Cần Vương đã đáp ứng được nguyện vọng tha thiết của họ là trung với nhà vua, thể hiện lòng yêu nước. Chính vì vậy, ngay lập tức khi có chiếu ban ra, các văn thân sĩ phu chiêu mộ quân sĩ, tiến hành khởi nghĩa. Nhiều người đã cáo quan, ở ẩn khi có chiếu Cần Vương đã đứng ra tập hợp, chiêu mộ quân sĩ tiến hành khởi nghĩa như Phan Đình Phùng. - Quần chúng nhân dân: Nhân dân là những người hiểu hơn ai hết giá trị của độc lập, tự do. Đối với họ chỉ có một tinh thần yêu quê hương đất nước => phong trào đấu tranh tự phát nổi dậy chống thực dân Pháp. Khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, thậm chí họ còn chống cả triều đình lẫn thực dân Pháp. - Trước khi có chiếu Cần Vương: Từ năm 1858 khi Pháp xâm lược Việt Nam đến 1884, thực dân Pháp tiến đến đâu cũng vấp phải sự kháng cự của đông đảo quần chúng. Chính cuộc đấu tranh của nhân dân ta đã chặn bước tiến của Pháp, buộc thực dân Pháp phải mất gần 30 năm mới hoàn thành được cuộc xâm lược. - Khi có chiếu Cần Vương: họ được các văn thân sĩ phu giáo dục, tuyên truyền, tập hợp, lôi kéo họ đấu tranh. Do đó, họ hưởng ứng nhiệt tình hơn, hăng hái hơn, chiến đấu sáng tạo hơn b. Nhận xét: - Chiếu Cần Vương được ban ra tuy muộn…, nhưng có tác động to lớn : thổi bùng lên ngọn lửa yêu nước vốn âm ỉ cháy trong quần chúng nhân dân, tạo thành một phong trào dân tộc rộng lớn kéo dài hơn 10 năm, gây nhiều trở ngại cho Pháp trong công cuộc bình định nước ta… Hãy nêu chủ trương cứu nước của Phan Châu Trinh và làm rõ vai trò của ông đối với phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam đầu thế kỷ XX? a.Chủ trương cứu nước của Phan Châu Trinh: - Phan Châu Trinh (1872-1926), quê ở Tam Kỳ Quảng Nam, năm 1901 đỗ phó bảng và ra làm quan dưới triều Nguyễn. Nhưng chẳng bao lâu, thấy quan trường thối nát, ông cáo quan về hoạt động cứu nước. Điểm mới trong chủ trương cứu nước của ông là theo khuynh hướng dân chủ tư sản. - Phan Châu Trinh đã từng bôn ba ở nhiều nước, sớm tiếp thu tư tưởng tiến bộ. Ông chủ trương chống phong kiến giành tự do dân chủ bằng việc cải cách xã hội, nâng cao dân trí, dân quyền, vạch trần chế độ vua quan phong kiến thối nát, đòi Pháp sửa đổi chế độ cai trị ở thuộc địa …coi đây là điều kiện tiên quyết để giành lại độc lập dân tộc. b.Vai trò của Phan Châu Trinh: + Là một trong những người đầu tiên đề xướng tư tưởng tự do dân chủ, đây cũng là một nội dung trong cuộc cách mạng dân tộc dân chủ… + Là người đầu tiên tấn công vào hệ tư tưởng phong kiến, mở đường cho hệ tư tưởng dân chủ tư sản tràn vào nước ta… + Tư tưởng của Phan Châu Trinh đáp ứng được yêu cầu của quần chúng nhất là tầng lớp mới (tư sản, tiểu tư sản, công nhân…) muốn cầu tiến bộ… + Thức tỉnh tinh thần dân tộc trong các tầng lớp nhân dân, từ đó dẫn tới sự xuất hiện của nhiều phong trào cải cách xã hội lúc báy giờ như ở Trung Kỳ có phong trào Duy Tân (1906-1908), hô hào đổi mới phong tục tập quán và thực hiện nếp sống mới (như để răng trắng, cắt tóc ngắn,…), cổ động thành lập các hội nông, công, thương...Trên cơ sở ấy còn đưa tới sự bùng nổ phong trào chống thuế ở Trung kỳ. Ở Bắc Kỳ, năm 1907 nhà trường kiểu mới Đông Kinh Nghĩa Thục đã được thành lập tại Hà Nội. Trường đã tổ chức nhiều cuộc diễn thuyết, bình văn thơ, cổ động cho tinh thần dân chủ, thức tỉnh lòng yêu nước, tự hào dân tộc... => Như vậy tư tưởng dân chủ của Phan Châu Trinh thể hiện một tinh thần dân tộc, yêu nước sâu sắc. Nhưng chủ trương dùng cải cách cứu nước của ông có phần không hợp thời thế. Tuy chưa thành công nhưng đã tạo đà cho những cuộc vận động cách mạng mới. C«ng ty TNHH cung øng häc liÖu vµ dÞch vô Gi¸o dôc B¶o Long – G§: NguyÔn V¨n C«ng - §T: 01243771012 1,0 0,5 3,0 0.5 0.5 0.25 0.25 0.25 1.0 0.25 Giíi thiÖu ®Ò thi chän HSG c¸c trêng THPT chuyªn khu vùc Duyªn h¶i & §ång b»ng B¾c bé – M«n LÞch sö 11 Môc lôc STT I 1 II 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 III 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đề - Đáp án Năm học 2011 – 2012 Đề chính thức Năm học 2012 – 2013 Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Lương Văn Tụy - Ninh Bình Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Lào Cai - Lào Cai Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Hưng Yên - Hưng Yên Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Lê Hồng Phong - Nam Định Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Hạ Long - Quảng Ninh Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Biên Hòa - Hà Nam Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm - Quảng Nam Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Bắc Giang - Bắc Giang Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Lam Sơn - Thanh Hóa Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Hoàng Văn Thụ - Hòa Bình Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Nguyễn Trãi - Hải Dương Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Thái Nguyên - Thái Nguyên Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Chu Văn An - Hà Nội Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Vĩnh Phúc - Vĩnh Phúc Năm học 2013 - 2014 Đề thi chính thức Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Bắc Giang Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Hưng Yên Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Lê Hồng Phong - Nam Định Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Trần Phú - Hải Phòng Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Vùng Cao Việt Bắc Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Chu Văn An - Hà Nội Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Lương Văn Tụy - Ninh Bình Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm - Quảng Nam Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Lào Cai - Lào Cai Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Thái Nguyên - Thái Nguyên Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Vĩnh Phúc - Vĩnh Phúc Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Hoàng Văn Thụ - Hòa Bình C«ng ty TNHH cung øng häc liÖu vµ dÞch vô Gi¸o dôc B¶o Long – G§: NguyÔn V¨n C«ng - §T: 01243771012 Trang 2-6 7 - 12 13 - 17 18 - 21 22 - 31 32 - 36 37 - 40 41 - 46 47 - 52 53 - 57 58 - 65 66 - 72 73 - 78 79 - 83 84 - 88 89 - 94 95 - 100 101 - 106 107 - 110 111 - 116 117 - 120 121 - 127 128 - 131 132 - 136 137 - 141 142 - 147 148 - 153 154 - 158 13 Giíi thiÖu ®Ò thi chän HSG c¸c trêng THPT chuyªn khu vùc Duyªn h¶i & §ång b»ng B¾c bé – M«n LÞch sö 11 29 30 31 32 33 IV 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 V 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 VI 73 74 75 76 77 78 79 14 Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Hạ Long - Quảng Ninh Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Thái Bình - Thái Bình Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Nguyễn Tất Thành - Yên Bái Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Biên Hòa - Hà Nam Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Bắc Ninh - Bắc Ninh Năm học 2014 - 2015 Đề thi chính thức Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Bắc Giang - Bắc Giang Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Bắc Ninh - Bắc Ninh Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Chu Văn An - Hà Nội Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Lê Quý Đôn - Điện Biên Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Biên Hòa - Hà Nam Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Nguyễn Trãi - Hải Dương Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Trần Phú - Hải Phòng Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Hùng Vương - Phú Thọ Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Thái Nguyên - Thái Nguyên Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Hoàng Văn Thụ - Hòa Bình Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Hưng Yên - Hưng Yên Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Lào Cai - Lào Cai Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Lê Hồng Phong - Nam Định Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm - Quảng Nam Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Lê Khiết - Quảng Ngãi Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Thái Bình - Thái Bình Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Vĩnh Phúc - Vĩnh Phúc Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Vùng Cao Việt Bắc Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Nguyễn Tất Thành - Yên Bái Năm học 2015 - 2016 Đề thi chính thức Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Bắc Giang - Bắc Giang Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Bắc Ninh - Bắc Ninh Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Chu Văn An - Hà Nội Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Lê Quý Đôn - Điện Biên Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Hạ Long - Quảng Ninh Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Biên Hòa - Hà Nam Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Nguyễn Trãi - Hải Dương Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Trần Phú - Hải Phòng Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Hoàng Văn Thụ - Hải Phòng Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Hưng Yên - Hưng Yên Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Lào Cai - Lào Cai Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Lê Hồng Phong - Nam Đinh Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Lương Văn Tụy - Ninh Bình Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm - Quảng Nam Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Thái Bình - Thái Bình Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Vĩnh Phúc - Vĩnh Phúc Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Vùng Cao Việt Bắc Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Nguyễn Tất Thành - Yên Bái Năm học 2016 - 2017 Đề thi chính thức Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Biên Hòa - Hà Nam Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Hạ Long - Quảng Ninh Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Hoàng Văn Thụ - Hòa Bình Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Lào Cai - Lào Cai Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Thái Bình - Thái Bình Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Lê Quý Đôn - Điện Biên 159 - 165 166 - 170 171 - 177 178 - 183 184 - 189 190 - 197 198 - 202 203 - 207 208 - 213 214 - 219 220 - 225 226 - 230 231 - 234 235 - 239 240 - 244 245 - 252 253 - 257 258 - 262 263 - 267 268 - 276 277 - 281 282 - 290 291 - 295 296 - 302 303 - 313 314 - 319 320 - 324 325 - 329 330 - 335 336 - 340 341 - 348 349 - 354 355 - 358 359 - 362 363 - 368 369 - 372 373 - 377 378 - 382 383 - 387 388 - 396 397 - 404 405 - 409 410 - 416 417 - 423 424 - 431 432 - 438 439 - 443 444 - 450 451 - 456 457 - 460 461 - 466 C«ng ty TNHH cung øng häc liÖu vµ dÞch vô Gi¸o dôc B¶o Long – G§: NguyÔn V¨n C«ng - §T: 01243771012 Giíi thiÖu ®Ò thi chän HSG c¸c trêng THPT chuyªn khu vùc Duyªn h¶i & §ång b»ng B¾c bé – M«n LÞch sö 11 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 VII 91 Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Lam Sơn - Thanh Hóa Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Lê Hồng Phong - Nam Định Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Nguyễn Tất Thành - Yên Bài Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Nguyễn Trãi - Hải Dương Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Trần Phú - Hải Phòng Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Vùng Cao Việt Bắc Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Bắc Ninh - Bắc Ninh Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Vĩnh Phúc - Vĩnh Phúc Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm - Quảng Nam Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Tuyên Quang - Tuyên Quang Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Lê Khiết - Quảng Ngãi Năm học 2017 - 2018 Đề thi chính thức C«ng ty TNHH cung øng häc liÖu vµ dÞch vô Gi¸o dôc B¶o Long – G§: NguyÔn V¨n C«ng - §T: 01243771012 467 - 473 474 - 478 479 - 484 485 - 491 492 - 498 499 - 508 509 - 515 516 - 520 521 - 525 526 - 532 533 - 537 538 - 543 15
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan