Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Rèn luyện kỹ năng sử dụng ngôn ngữ hóa học cho sinh viên miền núi trong trƣơng s...

Tài liệu Rèn luyện kỹ năng sử dụng ngôn ngữ hóa học cho sinh viên miền núi trong trƣơng sự phạm các tỉnh phí bắc

.PDF
224
56
88

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ................................ HOÀNG THỊ CHIÊN RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỬ DỤNG NGÔN NGỮ HÓA HỌC CHO SINH VIÊN MIỀN NÚI TRONG TRƢƠNG SỰ PHẠM CÁC TỈNH PHÍ BẮC CHUYÊN NGÀNH PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY HÓA HỌC MÃ SỐ : 05.07.02 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. GS. TSKH NGUYỄN CƢỜNG 2. TS PHÙNG QUỐC VIỆT HÀ NỘI - 2004 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất cứ công trình nào khác. Tác giả luận án MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt trong luận án Danh mục các bảng Danh mục các sơ đồ, đồ thị MỞ ĐẦU ................................................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU............. 9 1.1. Cơ sở phƣơng pháp luận của quá trình dạy học. ......................................................... 9 1.1.1. Học tập là một loại hoạt động nhận thức đặc biệt của con ngƣời. ....................... 9 1.1.2. Quá trình dạy học hoá học với sự chi phối của các quy luật nhận thức............. 11 1.1.3. Ngôn ngữ là phƣơng tiện của học tập và nhận thức: ......................................... 12 1.2. Ngôn ngữ hóa học là một phƣơng tiện nhận thức trong khoa học và dạy học ......... 22 1.2.1. Khái niệm "Ngôn ngữ hóa học": ........................................................................ 22 1.2.2. Ngôn ngữ hóa học là một phƣơng tiện tích cực để nhận thức hóa học. ............. 24 1.2.3. Các chức năng nhận thức của-NNHH................................................................ 24 1.2.4. NNHH trong chƣơng trình hoa học trƣờng phổ thông: ..................................... 25 1.2.5. NNHH làm tối ƣu hoá quá trình lĩnh hội môn hoá học, phát triển tƣ duy cho HS. ............................................................................................. 25 1.2.6. Vai trò của NNHH trong nhiệm vụ giáo dục tƣ tƣởng đạo đức cho HS: ........... 26 1.3. Đôi nét về công tác đào tạo giáo viên hóa học tại các trƣờng sƣ phạm miền núi phía bắc . ..................................................................... 27 1.3.1. Thực trạng phát triển giáo dục đào tạo ở các tỉnh miền núi phía bắc. ............... 27 1.3.2. Thực trạng công tác đào tạo giáo viên hoá học cho các tỉnh miền núi phía bắc 29 1.4. Thực trạng của việc dạy học hóa học và sử dụng ngôn ngữ hóa học trong dạy học ở một số trƣờng phổ thông các tỉnh miền núi phía bắc . ..................................................... 31 1.4.1. Mục đích khảo sát: ............................................................................................. 31 1.4.2. Nội dung, đối tƣợng và phƣơng pháp khao sát. ................................................. 32 1.4.3. Tiến trình và kết quả khảo sát. ........................................................................... 33 Kết luận chƣơng 1 ............................................................................................................ 38 CHƢƠNG 2 : RÈN LUYỆN NGÔN NGỮ HÓA HỌC CHO SINH VIÊN ........................ 40 2.1. Những tiền đề khoa học của việc rèn luyện ngôn ngữ hóa học cho sinh viên .......... 40 2.1.1. Giáo viên là ngƣời quyết định trực tiếp đến chất lƣợng dạy học. Những năng lực sƣ phạm cần thiết của ngƣời giáo viên. ................................................................. 40 2.1.2. Những yêu cầu về năng lực, phẩm chất của ngƣời giáo viên hoá học ở trƣờng phổ thông. .................................................................................................................... 43 2.1.3. Đặc điểm tâm lý và khó khăn của HS, SV miền núi trong học tập: .................. 49 2.1.4. Nắm vững NNHH là phƣơng pháp nghiên cứu hóa học có hiểu quả nhất. ....... 54 2.2. Những nguyên tắc cơ bản và các quan điểm chỉ đạo trong việc rèn luyện ngôn ngữ hóa học cho sinh viên . ..................................................................................................... 63 2.2.1. Những nguyên tắc cơ bản: ................................................................................. 63 2.2.2. Các quan điểm chỉ dạo xây dựng quy trình rèn luyện kỹ năng về NNHH cho SV ...................................................................................................................................... 64 2.3. Một số đề xuất về phƣơng hƣớng rèn luyện NNHH cho SV : .................................. 66 2.3.1. Rèn luyện các kỹ năng về NNHH cho SV trong quá trình học tập các học phần nghiệp vụ (các học phần về PPGD bộ môn). ............................................................... 66 2.3.2. Rèn luyện NNHH cho SV qua việc thiết kế và tổ chức các hoạt động ngoại khoa. ............................................................................................................................. 67 2.4. Quy trình rèn luyện kỹ năng về NNHH cho SV trong quá trình học các học phần nghiệp vụ .......................................................................................................................... 68 2.4.1. Mục tiêu của quy trình. ...................................................................................... 68 2.4.2. Các bƣớc, các giai đoạn rèn luyện kỹ năng. ...................................................... 69 Nội dung " Quy trình rèn luyện kỹ năng sử dụng NNHH" ...................................... 70 Giai đoạn 1: .............................................................................................................. 71 Bƣớc 1: ..................................................................................................................... 71 Bƣớc 2: ..................................................................................................................... 71 Bƣớc 3: ..................................................................................................................... 72 Bƣớc 4: ..................................................................................................................... 73 Giai đoạn 2: .............................................................................................................. 77 Giai đoạn 3: .............................................................................................................. 85 Bƣớc 8: ..................................................................................................................... 85 Bƣớc 9: ..................................................................................................................... 88 2.5. Ứng dụng tin học trong việc rèn luyện kỹ năng về NNHH cho SV : ....................... 90 2.5.1. Cơ sở thực tiễn của biện pháp: ........................................................................... 90 2.5.2. Nội dung của biện pháp: .................................................................................... 91 Kết luận chƣơng 2 ............................................................................................................ 95 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ........................................................................ 99 3.1. Mục đích thực hiện . ................................................................................................. 99 3.2. Nhiệm vụ thực hiện . ................................................................................................. 99 3.3. Chuẩn bị thực nghiệm ............................................................................................. 100 3.3.1. Chọn mẫu: ........................................................................................................ 100 3.3.2. Đối tƣợng thực nghiệm. ................................................................................... 101 3.3.3. Nội dung thực nghiệm. .................................................................................... 102 3.3.4. Chuẩn bị tiến hành thực nghiệm ...................................................................... 104 3.4. Quá trình thực nghiệm . .......................................................................................... 105 3.4.1.Thực nghiệm thăm dò. ...................................................................................... 105 3.4.2. Thực nghiệm chính thức: ................................................................................. 105 3.4.3. Kiểm tra kết quả thực nghiệm .......................................................................... 105 3.4.4. Phân tích chất lƣợng rèn luyện kỹ năng về NNHH của SV. ............................ 107 3.5. Kết quả thực nghiệm giai đoạn 1 : .......................................................................... 110 3.5.1. Nội dung thực nghiệm: .................................................................................... 110 3.5.2. Tiến trình thực hiện:......................................................................................... 110 3.5.3. Kết quả việc ứng dụng các bƣớc của giai đoạn 1 của quy trình để bồi dƣỡng giáo viên THPT trong chu kỳ BDTX hè 1997 - 2000................................................ 117 3.6. Kết quả TN giai đoạn 2 của quy trình ( Các bƣớc 5,6,7) ........................................ 118 3.6.1. Nội dung thực nghiệm. .................................................................................... 118 3.6.2. Đối tƣợng thực nghiệm .................................................................................... 120 3.6.3. Tiến trình thực nghiệm và kết quả : ................................................................. 121 3.6.4. Phân tích kết quả TNSP giai đoạn 2 ( bƣớc 5, 6, 7)......................................... 125 3.7. Thự nghiệm giai đoạn 3 của quy trình (các bƣớc 8,9): ........................................... 130 3.7.1. Đánh giá kết quả bƣớc 8 của quy trình: ........................................................... 130 3.7.2. Kết quả TN bƣớc 9 của quy trình. ................................................................... 134 3.7.3. Phân tích định tính kết quả TNSP,giai đoạn 3: ................................................ 137 3.8. Đánh giá về thực tập giảng dạy của SV . ................................................................ 139 3.8.1. Tiến trình khảo sát : ......................................................................................... 139 3.8.2. Kết quả đánh giá thực tập giảng dạy của sinh viên khoa hoá. ......................... 140 3.8.3. Phân tích kết quả: ............................................................................................. 142 3.9. Ứng dụng tin học trong rèn luyện NNHH cho SV.................................................. 148 Kết luận chƣơng 3 .......................................................................................................... 149 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................ 152 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .............................................................................................................................. 155 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................................... 157 PHỤC LỤC 1A: ĐỀ CƢƠNG BÀI GIẢNG THỰC HIỆN TRONG GIAI ĐOẠN 1 ........... 168 PHỤC LỤC 1B- BÀI GIẢNG TRONG GIAI ĐOẠN 1 ....................................................... 171 PHỤ LỤC 2: CÁC THÍ DỤ CỦA GIAI ĐOẠN 1 ................................................................ 188 PHỤ LỤC 3: BÀI GIẢNG TRONG GIAI ĐOẠN 2 ............................................................. 197 PHỤ LỤC 4: CÁC ỨNG DỤNG SỬ DỤNG CNTT TRONG RÈN LUYỆN NGÔN NGỮ HOÁ HỌC ............................................................................................................................. 212 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BDTX: CBGD : CĐ: CĐSP: CQ: DHHH: ĐC : ĐH : ĐHSP : GV : HS: HTTH: LLDHHH: NNHH : PP: PPGD : PTTQ : THPT: TN : TNSP : TTGD : TTSP : SGK : SV : RLNVSP: bổi dƣỡng thƣờng xuyên cán bộ giảng dạy cao đẳng cao đẳng sƣ phạm chính quy dạy học hóa học đối chứng đại học đại học sƣ phạm giảng viên học sinh hệ thống tuần hoàn lý luận dạy học hóa học ngôn ngữ hóa học phƣơng pháp phƣơng pháp giảng dạy phƣơng tiện trực quan trung học phổ thông thực nghiệm thực nghiệm sƣ phạm thực tập giảng dạy thực tập sƣ phạm sách giáo khoa sinh viên rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm DANH MỤC CÁC BẢNG STT BẢNG NỘI DUNG TRANG 1 1.1 Cơ cấu sinh viên hệ chính quy khoa hóa 30 2 1.2 Các khoa đào tạo theo địa chỉ và cử tuyển ở khoa hoá học trƣờng ĐHSP - ĐHTN từ năm học 1999 -2000 31 3 1.3 Danh sách các trƣờng trung học đã điều tra 33 4 1.4 Thực trạng tình hình DHHH ở các trƣờng PT miền núi 35 5 1.5 Thực trạng tình hình sử dụng NNHH của giáo viên miền núi 35 6 1.6 Thực trạng sử dụng các PPDH của giáo viên hoá học 36 7 1.7 Kết quả một số học phần của SV khoa hóa K30 37 8 1.8 Kết quả một số môn học của SV khoa hoá K33 37 9 3.1 Nội dung, đối tƣợng và GV tiến hành thực nghiệm 106 10 3.2 Bảng tổng hợp kết quả thực nghiệm giai đoạn 1 của quy trình 112 11 3.3 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích vòng TN1 112 12 3.4 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích vòng TN2 113 13 3.5 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích vòng TN3 114 14 3.6 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích vòng TN4 114 15 3.7 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích của 4 vòng TN. 115 16 3.8 Tổng hợp phân loại kết quả học tập sau TNSP giai đoan l 116 17 3.9 Tổng hợp các tham số đặc trƣng trong TNSP giai đoạn 1 116 18 3.10 Các nhóm TN, ĐC và thời gian thực hiện thực nghiệm 121 19 3.11 Bảng tổng hợp kết quả TN bƣớc 5, 6, 7 của quy trình 121 20 3.12 Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích vòng thực nghiệm 122 1 - lớp Hoá sinh 31 Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích vòng thực nghiệm 21 3.13 122 1 - lớp Hóa 31 (CQ) 22 3.14 Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích tổng hợp 3 vòng thực nghiệm của giai đoạn 2 123 23 3.15 Tổng hợp các tham số đặc trƣng trong giai đoạn 2 124 24 3.16 Tổng hợp kết quả học tập sau TNSP giai đoạn 2 124 25 3.17 Các tham số của phép thử Student ở giai đoan 2 125 26 3.18 Tổng hợp kết quả thực nghiệm bƣớc 8 132 27 3.19 Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích tổng hợp kết quả thực nghiệm bƣớc 8 của quy trình 132 28 3.20 Tổng hợp kết quả học tập sau TNSP bƣớc 8 133 29 3.21 Tổng hợp các tham số đặc trƣng trong TNSP bƣớc 8 134 30 3.22 Kết quả của phép thử Student 134 31 3.23 Tổng hợp kết quả đánh giá kỹ năng NNHH trong tập giảng 136 32 3.24 Tổng hợp các tham số đặc trƣng trong TNSP bƣớc 9 137 33 3.25 Các phép thử Student của TNSP bƣớc 9 137 34 3.26 Tổng hợp chung kết quả thực hiện các bài học hoá học 141 35 3.27 Tổng hợp và so sánh kết quả TTSP của 2 hệ 142 36 3.28 Kết quả điểm thi lần 1 môn Hoá học đại cƣơng của SV 2 hệ 144 37 3.29 Kết quả điểm thi lần 1 môn Hoá Vô cơ của SV 2 hệ 145 38 3.20 Kết quả điểm thi lần 1 môn Hoa hữu cơ của SV 2 hệ 145 39 3.31 Điểm trung bình kết quả học tập toàn khoa của SV 2 hệ 146 40 3.32 Kết quả TTGD của các lớp thực nghiệm 147 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ STT HÌNH 1 NỘI DUNG TRANG Nội dung quy trình rèn luyện kỹ năng sử dụng NNHH 70 2 sđ. 1 Nội dung kiến thức cơ bản về NNHH trong chƣơng trình PT 74 3 sđ. 2 Nội dung các KN cơ bản về NNHH trong chƣơng trình PT 75 4 h. 1 Đồ thị đƣờng lũy tích vòng thực nghiệm 1 113 5 h.2 Đồ thị đƣờng lũy tích vòng thực nghiệm 2 113 6 h. 3 Đồ thị đƣờng lũy tích vòng thực nghiệm 3 114 7 h. 4 Đồ thị đƣờng lũy tích vòng thực nghiệm 4 115 8 h. 5 Đồ thị đƣờng lũy tích tổng hợp 4 vòng TN (bƣớc 1 → 4) 115 9 h. 6 Đồ thị tổng hợp kết quả học tập sau TNSP giai đoạn 1 116 10 h. 7 Đồ thị đƣờng lũy tích vòng thực nghiệm 1 lớp Hoá Sinh 31 122 11 h. 8 Đồ thị đƣờng lũy tích vòng thực nghiệm 1 lớp Hoá 31 (CQ) 123 12 h. 9 Đồ thị đƣờng lũy tích tổng hợp 3 vòng TN giai đoạn 2 123 13 h. 10 Đồ thị tổng hợp kết quả học tập sau TNSP giai đoạn 2 124 14 h. 11 Đồ thị đƣờng lũy tích kết quả thực nghiệm bƣớc 8 133 15 h. 12 Đồ thị tổng hợp kết quả học tập sau TNSP bƣớc 8 133 16 h. 13 Đồ thị so sánh kết quả TTSP của 2 hệ đào tạo 142 17 h. 14 Đồ thị so sánh kết quả học tập môn Hoá đại cƣơng 144 18 h. 15 Đồ thị so sánh kết quả học tập môn Hoá vô cơ 145 19 h.16 Đồ thị so sánh kết quả học tập môn Hoá hữu cơ 146 20 h. 17 Đồ thị so sánh kết quả học tập của 2 hệ 147 21 h. 18 Đồ thị so sánh kết quả TTGD của các lớp thực nghiệm 147 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Bất cứ một chế độ xã hội nào, một thời đại nào cũng đều phải xây dựng một hệ thống giáo dục để đào tạo ra những con ngƣời phù hợp với chế độ xã hội ấy. Đảng và Nhà nƣớc ta luôn xác định phát triển sự nghiệp giáo dục là nhiệm vụ của toàn xã hội, trong đó nhà trƣờng và giáo viên là lực lƣợng nòng cốt tiên phong. Quán triệt quan điểm lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, đƣờng lối giáo dục của Đảng ta đã không ngừng đƣợc hoàn thiện qua các giai đoạn cách mạng và ngay càng phù hợp với tình hình kinh tế- xã hội của đất nƣớc và xu thế của thời đại. Các nghị quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chính phủ Việt Nam đã khẳng định : "Thực sự coi giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu. Nhận thức sâu sắc giáo dục đào tạo cùng với khoa học công nghệ là nhân tố quyết định tăng trƣởng kinh tế và phát triển xã hội, đầu tƣ cho giáo dục là đầu tƣ cho phát triển" [45, tr. 29]. "Để đáp ứng yêu cầu về con ngƣời và nguồn nhân lực là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nƣớc trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, cần tạo chuyển biến cơ bản, toàn diện về giáo dục và đào tạo" [46, tr. 201]. "Ƣu tiên đào tạo nhân lực phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn, miền núi...Phát triển và nâng cao chất lƣợng các trƣờng dân tộc nội trú, tăng cƣờng đào tạo bồi dƣỡng cán bộ ngƣời dân tộc ...Đổi mới phƣơng pháp dạy và học, phát huy tƣ duy sáng tạo và năng lực tự đào tạo của ngƣời học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, ngoại khoá, làm chủ kiến thức, tránh học vẹt, học chay...Phát triển đội ngũ giáo viên, coi trọng chất lƣợng và đạo đức sƣ phạm..... Có cơ chế, chính sách báo đám đủ giáo viên cho các vùng miền núi cao, hải đảo..."[46. tr.203. 204]. "Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc bảo đảm chất lƣợng giáo dục" [79. tr.8: 13] 2 Đƣa miền núi tiến kịp miền xuôi về mọi mặt là một trong những sự nghiệp trọng đại của Đảng, một bộ phận quan trọng của sự nghiệp xây dựng đất nƣớc ta thành một nƣớc công nghiệp hiện đại vào năm 2020. Vấn đề giáo dục và nâng cao dân trí ở miền núi đã đƣợc đề cập nhiều lần trong các văn kiện: "Chƣa thực hiện tốt công bằng trong giáo dục, con em các gia đình nghèo gặp nhiều khó khăn khi muốn học lên cao. Ở các trƣờng ĐH tỷ lệ con em là con nhà nghèo, con em xuất thân công nông, nhất là nông dân vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số giảm dần" [45, tr.24] "chất lƣợng giáo dục ở các vùng không đồng đều" "chất lƣợng giáo dục và đào tạo ở nhiều nơi rất thấp" [45, tr.65]. Việc đào tạo đội ngũ giáo viên cho miền núi là một trong những biện pháp nhằm đẩy mạnh tốc độ phát triển sự nghiệp giáo dục trong cả nƣớc nói chung và miền núi nói riêng: "tăng cƣờng đầu tƣ cho giáo dục ở miền núi và vùng dân tộc thiểu số" [42, tr. 121], nhằm đào tạo đƣợc một thế hệ trẻ vừa "hồng" vừa "chuyên", đủ năng lực đáp ứng với yêu cầu xã hội. Các kiến thức hoá học là một trong những hệ thống tri thức khoa học then chốt ở trƣờng phổ thông nhƣng lại rất phức tạp và khó nhất là đối với học sinh miền núi. "Môn hoa học trong khi hình thành cho học sinh học vấn hoá học thì đồng thời bằng những con đƣờng trí dục đó mà giúp phát triển những năng lực nhận thức một cách toàn diện, từ cảm giác, tri giác đến biểu tƣợng và tƣ duy". [91. tr.55], vì vậy các giáo viên hoá học chính là yếu tố quyết định chất lƣợng dạy học môn này. Trong sự nghiệp giáo dục chung, việc đào tạo đội ngũ giáo viên hoá học cho các trƣờng phổ thông miền núi là một bộ phận hữu cơ quan trọng nhằm tiến tới thực hiện phƣơng châm: "khâu then chốt để thực hiện chiến lƣợc phát triển giáo dục là phải đặc biệt chăm lo đào tạo, bồi dƣỡng tiêu chuẩn hoá đội ngũ giáo viên cũng nhƣ cán bộ quán lý giáo dục cả về chính trị tƣ tƣởng đạo 3 đức và năng lực chuyên môn nghiệp vụ" [45, tr.13] nhằm đào tạo đội ngũ giáo viên có đủ năng lực chuyên môn phù hợp với môn hoá học ở miền núi. Qua các công trình nghiên cứu [123], qua điều tra cho thấy chất lƣợng học tập môn học hoá học của HS miền núi chƣa cao. Qua kết quả điều tra trong chu kỳ BDTX 1997 - 2000 cho giáo viên các tỉnh miền núi, chúng tôi thấy rằng chất lƣợng của giáo viên hoa học các tinh miền núi phía Bắc nhìn chung còn nhiều bất cập. Có một mối liên hệ rõ rệt giữa quá trình đào tạo ở trƣờng sƣ phạm với đặc trƣng của bộ môn hoá học, với chất lƣợng đào tạo giáo viên dạy hoá học, trong đó nổi bật một số nét sau: - Muốn nắm vững những kiến thức hoá học, ngƣời học phải có khả năng tƣ duy tốt. - Những kỹ năng nghề (kỹ năng giảng dạy) của giáo viên hoá học có những nét khác biệt so với giảng dạy các môn học khác. - Một trong những phẩm chất quan trọng của một giáo viên hoa học là tƣ duy và biểu đạt kiến thức bằng ngôn ngữ đặc trƣng phù hợp với bộ môn. Môn hoá học là môn khoa học lý thuyết và thực nghiệm. Những hiểu biết về hoá học là những hiểu biết về những tri thức khoa học hoá học đồng thời là những hiểu biết về thế giới vật chất quanh ta. Tính chất đặc thù của phƣơng pháp dạy học môn hoá học nổi bật ở hai đặc điểm cơ bản là coi trọng vai trò của thực nghiệm (thí nghiệm hoá học) và phát huy năng lực tƣ duy sáng tạo. Đối với học sinh miền núi, hiểu đƣợc bản chất các hiện tƣợng, sự vật đã là vấn đề khó: nhƣng diễn dạt, giải thích các hiện tƣợng đó thành lời còn khó hơn nhiều. Công tác điều tra cho thấy thực trạng dạy học hoá học ở các trƣờng phổ thông miền núi chƣa có đủ những điều kiện cần thiết đáp ứng đƣợc với những đặc điểm của môn hoá học. Do đặc điểm của các yếu tố xã hội chung, việc tiếp thu tri thức khoa học tự nhiên nói chung, tri thức của khoa 4 học hóa học nói riêng, việc thể hiện những hiểu biết của mình bằng ngôn ngữ đối với giáo viên miền núi cũng có những khó khăn tƣơng tự. Với những lý do trên, nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo giáo viên hóa học cho vùng miền núi, chúng tôi chọn vấn đề: Rèn luyện kỹ năng sử dụng ngôn ngữ hóa học (về thuật ngữ hóa học) trong giảng dạy và học tập hóa học cho sinh viên miền núi trong trƣờng sƣ phạm để nghiên cứu. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu. NNHH và sử dụng NNHH trong dạy học không phải là vấn đề hoàn toàn mới ở Việt Nam, tuy nhiên. giáo trình môn Lý luận dạy học hóa học sử dụng ở các trƣờng sƣ phạm chƣa đề cập đến nội dung NNHH và việc sử dụng NNHH trong DHHH. 2.1. Các nhà khoa học đã có những công trình nghiên cứu dƣới nhiều góc độ khác nhau về nội dung của NNHH (nhƣ ngôn ngữ của một ngành khoa học cụ thể) qua các báo cáo, công trình đăng trên các tạp chí: - Vấn đề "Lịch sử đặt tên các nguyên tố hoa học" đƣợc tác giả Nguyễn Duy Ái tập hợp và hệ thống lại đăng trên Tạp chí Hóa học ngày nay (số 21. 12/ 1994; số 22 - 1/1995), tác giả Phúc Đƣờng có bài viết "Du lịch qua tên gọi các nguyên tố hóa học" đăng trên tạp chí Thế giới mới số 511 (tr. 53 - 54) và 512 (tr. 58-60) cung cấp những tƣ liệu về nguồn gốc tên gọi của phần lớn các nguyên tố trong Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học. - Về thuật ngữ hóa học nói chung có một số tƣ liệu tập trung nghiên cứu về nội dung các thuật ngữ (gắn với các khái niệm hóa học) nhằm mục đích tra cứu: [133], [16]. Về thuật ngữ và tên gọi các hợp chất vô cơ đƣợc tác giả Đào Quý Chiêu đề cập về những nguyên tác và mối liên hệ với bản chất các chất. sự phân loại các chất [108]. 5 - Năm 2000, NXB Giáo dục đã xuất bản cuốn sách "Danh pháp hợp chất hữu cơ" của tác giả Trần Quốc Sơn (Chủ biên) và Trần Thị Tửu, đƣợc tái bản tháng 11 năm 2003. Trong Lời nói đầu, các tác giả đã viết:" Vấn đề thuật ngữ và danh pháp hoá học ở nƣớc ta đang đƣợc nhiều ngƣời quan tâm đặc biệt, không những vì tầm quan trọng của nó trong giảng dạy hóa học mà còn vì chƣa có sự thống nhất về nguyên tắc xây dựng thuật ngữ hoa học bằng tiếng Việt và về cách phiên chuyển tiếng nƣớc ngoài thành tiếng Việt"[ tr. 7]. 2.2. Vấn đề NNHH chƣa đƣợc đề cập nhiều trong các giáo trình " Lý luận dạy học hoa học" ở các trƣờng sƣ phạm. Các tài liệu Lý luận dạy học hoá học hiện có thƣờng chỉ lƣu ý đến việc giáo viên cần rèn luyện NNHH cho HS - [26], [91] - mà không trình bày cụ thể nội dung của khái niệm "ngôn ngữ hoá học". Vấn đề NNHH chỉ đƣợc trình bày trong tài liệu [138]: chƣơng VI -Ngôn ngữ hoá học - phƣơng tiện nhận thức trong DHHH (trang 79 - 95), gồm những nội dung : - Ngôn ngữ hóa học , phƣơng pháp nhận thức hóa học trong khoa học và trong dạy học - Vị trí. chức năng của NNHH trong hệ thống các phƣơng tiện dạy học - Những cơ sở lý luận của sự hình thành NNHH - Nội dung kiến thức và kỹ năng của NNHH trƣờng trung học - Mối liên hệ của NNHH với những khái niệm hóa học - Những giai đoạn cơ bản của quá trình hình thành NNHH trong DHHH - Những điều kiện để lĩnh hội nội dung và sử dụng ngôn ngữ hóa học. "Ngôn ngữ hóa học", cách gọi ngắn gọn của '" ngôn ngữ của khoa học hóa học", bao gồm: thuật ngữ hóa học, danh pháp và biểu tƣợng hóa học, trong đó thuật ngữ hóa học là thành phần cơ sở của NNHH. Ngôn ngữ hóa học thực hiện các chức năng nhận thức hóa học trong hệ thống các phƣơng tiện nhận thức và phƣơng tiện day học hóa học. 6 2.3.Vấn đề sử dụng NNHH trong DHHH nói chung và DHHH ở miền núi nói riêng chƣa có các công trình nào nghiên cứu và công bố kết quả cụ thể ở Việt Nam. 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu. 3.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hoá học ờ các trƣờng sƣ phạm và trƣờng phổ thông. 3.2. Đối tƣợng nghiên cứu: Quy trình và các biện pháp rèn luyện NNHH cho SV trong quá trình học tập tại các trƣờng sƣ phạm và quá trình giảng dạy tại các trƣờng phổ thông. 4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: 4.1. Mục đích nghiên cứu. Nghiên cứu những nội dung, phƣơng pháp, nguyên tắc và quy trình rèn luyện các kỹ năng sử dụng NNHH cho SV trong học tập và RLNVSP nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo giáo viên hoá học cho miền núi. 4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu. Để đạt đƣợc mục đích trên chúng tôi hoàn thành những nhiệm vụ sau: a. Nghiên cứu cơ sở lý luận về NNHH, nội dung, phƣơng pháp sử dụng NNHH trong DHHH. b. Nghiên cứu thực trạng sử dụng NNHH của giáo viên và HS trƣờng phổ thông nói chung và miền núi nói riêng. c. Để xuất quỵ trình và các biện pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng NNHH đối với SV sƣ phạm miền núi trong quá trình học tập các học phần PPGD và RLNVSP. d. Thực nghiệm sƣ phạm để đánh giá hiệu quả sƣ phạm và tính khả thi của quỵ trình và các biện pháp đã đề ra. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu. 7 Để hoàn thành những nhiệm vụ đƣợc giao, chúng tôi đã sử dụng các phƣơng pháp sau: 5.1. Nhóm các phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết: a. Phân tích và tổng hợp lý thuyết: Nghiên cứu cơ sở khoa học của đề tài, thực trạng dạy học có liên quan. b. Nghiên cứu tài liệu: Các giáo trình, tài liệu có liên quan đến đề tài. 5.2. Nhóm các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: a. Điều tra cơ bản: Trắc nghiệm, phỏng vấn, dự giờ. b. Lấy ý kiến chuyên gia. 5.3. Thực nghiệm sƣ phạm. Xử lý các kết quả thực nghiệm bằng toán xác suất thống kê. Chúng tôi tiến hành TNSP tại khoa Hoá, khoa Cao đẳng - Trƣờng ĐHSP Thái Nguyên và các trƣờng CĐSP Thái Nguyên, Lai Châu, Hà Giang. 6. Giả thuyết khoa học. Việc nhận thức các tri thức về khoa học hoá học, việc trình bày, diễn đạt các tri thức hoá học trong học tập của ngƣời SV và trong dạy học của ngƣời giáo viên hoá học tƣơng lai sẽ đạt kết quả tốt hơn khi SV sƣ phạm miền núi đƣợc rèn luyện về ngôn ngữ nói chung và NNHH nói riêng trong học tập và RLNVSP ngay trong quá trình đào tạo. 7. Phạm vi nghiên cứu của đề tài: . Đề tài luận án chỉ tập trung nghiên cứu việc rèn luyện thuật ngữ hoá học cho SV miền núi trong trƣờng sƣ phạm các tỉnh phía Bắc mà không đi sâu nghiên cứu về biểu tƣợng và danh pháp hoá học 8. Cái mới của đề tài. 8.1. Nghiên cứu một cách có hệ thống về vai trò của NNHH cùng với các kỹ năng sử dụng chúng đối với một giáo viên hoá học miền núi. 8 8.2. Xây dựng các nguyên tác và đề xuất quy trình rèn luyện kỹ năng sử dụng NNHH cho SV sƣ phạm miền núi. 8.3. Đề xuất việc sử dụng những sản phẩm Tin học ( một số phần mềm về hóa học) vào việc rèn luyện ngôn ngữ hóa học cho sinh viên miền núi.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất